1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện lệ thủy tỉnh quảng bình

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 772,94 KB

Nội dung

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ́ Hu ê TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐOÀN CÔNG KIÊN tế ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN nh Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Ki Chuyên ngành: Kinh tế trị ọc Mã số: 31 01 02 Đa ̣i h LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN CHÂU Huế - Năm 2019 - LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ́ Hu ê công bố công trình khác Đa ̣i h ọc Ki nh tế Tác giả luận văn i ĐỒN CƠNG KIÊN - LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ cộng tác nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc toàn thể thầy, cô giáo tại: Trường Đại học Kinh tế, Phòng Đào tạo sau Đại học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập ́ Hu ê hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Trần Xuân Châu người trực tiếp hướng dẫn khoa học dày công giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người tế ln giúp đỡ, khích lệ động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù, thân cố gắng nghiên cứu, học hỏi với tinh thần nỗ lực cao, nh luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô, nhà khoa học, chuyên gia người quan tâm để luận Ki văn hồn thiện thực thi tốt thực tiễn ọc Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! ̣i h Tác giả luận văn Đa ĐỒN CƠNG KIÊN ii - TĨM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: ĐỒN CƠNG KIÊN Chun ngành : Kinh tế trị Niên khóa: 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Xuân Châu Tên đề tài: “ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN LỆ ́ Hu ê THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH” Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian qua; từ đề xuất số giải pháp nhằm tế nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người LĐNT huyện thời gian tới - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu công tác đào tạo nghề Phương pháp nghiên cứu nh cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Ki Trên sở phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp số phương pháp như: phương pháp phân ọc tích, thống kê, so sánh, đánh giá dựa tài liệu thực tiễn ngành có liên quan đến phạm vi nghiên cứu để làm rõ vấn đề mà đề tài đề cập ̣i h Kết nghiên cứu - Tác giả thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: làm Đa sáng tỏ sở lý luận liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy thời gian qua kết đạt tồn tại, hạn chế - Đã đưa giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy iii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTH : Đơ thị hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế xã hội LĐNT : Lao động nông thôn LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân SXKD : Sản xuất kinh doanh tế nh Ki ọc ̣i h Đa iv ́ : Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hu ê CNH-HĐH - MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Mục lục v ́ Hu ê Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài tế Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu nh Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn .6 Ki CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ọc 1.1 QUAN NIỆM LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .7 ̣i h 1.1.1 Quan niệm, đặc điểm vai trò lao động nông thôn 1.1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 Đa 1.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 15 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo nghề 16 1.2.3 Xây dựng kế hoạch phương thức đào tạo nghề 18 1.2.4 Triển khai chương trình đào tạo nghề .22 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 v - 1.3.2 Đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển đào tạo nghề .26 1.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế .27 1.3.4 Thị trường lao động .27 1.3.5 Quy mô, chất lượng lực lượng lao động nông thôn 28 1.3.6 Nhu cầu học nghề lao động nông thôn .28 ́ Hu ê 1.3.7 Cơ sở vật chất cho đào tạo nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề 28 1.4 KINH NGHIỆM VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC .29 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 29 tế 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 33 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .35 nh CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH 38 Ki 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 38 ọc 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội .38 2.1.2 Tình hình lao động nơng thơn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 40 ̣i h 2.2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 42 Đa 2.2.1 Thực trạng lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2013 - 2017 .42 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 47 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY 64 2.3.1 Kết đạt .64 2.3.2 Những tồn 64 2.3.3 Nguyên nhân tồn 66 vi - CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY 70 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN Ở HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH 70 3.1.1 Một số quan điểm chủ yếu đào tạo nghề cho lao động nông thôn .70 3.1.2 Phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 71 ́ Hu ê 3.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy 72 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỆ THỦY .72 3.2.1 Nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tăng tế cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quan đồn thể cơng tác đào tạo nghề 73 nh 3.2.2 Rà soát xác định nhu cầu đào tạo nghề 74 3.2.3 Đổi công tác quy hoạch xác định mục tiêu đào tạo nghề 74 Ki 3.2.4 Đổi đa dạng phương thức đào tạo nghề 75 3.2.5 Đổi đa dạng phương thức tổ chức trình đào tạo nghề 79 ọc 3.2.6 Tăng cường nguồn lực cho công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 80 ̣i h KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 PHỤ LỤC 89 Đa QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế xã hội huyện Lệ Thủy (2013 - 2017) .40 Bảng 2.2 Dân số độ tuổi lao động nông thôn huyện Lệ Thủy .42 Bảng 2.3 Số người độ tuổi lao động huyện Lệ Thủy chia theo ngành kinh tế làm việc 44 Bảng 2.4 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nông, lâm, thủy sản huyện ́ Hu ê Lệ Thủy năm 2016 45 Bảng 2.5 Tình trạng việc làm lao động nông thôn huyện Lệ Thủy 46 Bảng 2.6 Số lượng lao động có nhu cầu học nghề .48 Bảng 2.7 Nhóm ngành nghề lao động nơng thơn huyện Lệ Thủy có nhu cầu học Bảng 2.8 tế nghề .49 Kinh phí đầu tư cho đào tạo nghề lao động nơng thôn huyện Lệ Thủy Bảng 2.9 nh .51 Kết điều tra cán bộ, giáo viên công tác đào tạo nghề địa Ki bàn huyện năm 2018 55 Đánh giá chung người lao động chất lượng đào tạo nghề .57 Bảng 2.11: Đánh giá người lao động hình thức nội dung chương trình ọc Bảng 2.10: đào tạo 58 Đánh giá người lao động việc tham gia học nghề 59 ̣i h Bảng 2.12: Bảng 2.13: Đánh giá sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động nơng Đa thơn địa bàn huyện Lệ Thủy 60 Bảng 2.14 Số lao động nông thôn đào tạo nghề .62 Bảng 2.15 Nhóm ngành nghề lao động nơng thơn huyện Lệ Thủy đào tạo nghề .63 viii - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thu nhập bình quân đầu người tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Lệ Thủy .41 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Lệ Thủy (giá cố định năm 1994) 41 Hình 2.3 Dân số chia theo nhóm tuổi độ tuổi lao động nơng thơn huyện Lệ Thủy năm 2016 43 Hình 2.5 Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn huyện Lệ Thủy ́ Cơ cấu lao động huyện Lệ Thủy chia theo giới tính .44 Hu ê Hình 2.4 khu vự thị trấn huyện Lệ Thủy 47 Mơ hình đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Lệ Thủy 78 Đa ̣i h ọc Ki nh tế Hình 3.1 ix - + Nhà nông: hưởng ứng học nghề cách nghiêm túc + Nhà trường: sở đào tạo phải có chương trình giảng dạy phù hợp với đối tượng đặc thù lao động nông thơn (trình độ cịn hạn chế, việc sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm) Đội ngũ cán chuyên gia, cán kỹ thuật, kỹ sư, chí nghệ nhân, nơng dân sản xuất giỏi để tiến hành đào tạo theo chức năng, quyền hạn sau ký kết ́ Hu ê + Nhà doanh nghiệp: Doanh nghiệp trực tiếp đào tạo nghề, hỗ trợ nông dân nguyên liệu thực hành, tiêu thụ sản phẩm, việc làm sau đào tạo Trước mắt, theo tơi cần triển khai mơ hình với số nhóm đối tượng điển hình để rút kinh nghiệm trước triển khai rộng Nhưng công tác đào tạo tế nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy đạt hiệu cần phải có “vào cuộc” hệ thống trị, cấp, ngành có liên quan [8], [21], [27] nh 3.2.5 Đổi đa dạng phương thức tổ chức trình đào tạo nghề - Xây dựng chương trình dạy nghề theo diện rộng Ki Xây dựng hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo nghề theo diện rộng, đáp ứng cho nhiều đối tượng học viên, với đối tượng có trình độ học vấn ọc thấp, vốn chiếm tỷ lệ lớn nông thôn Chương trình dạy nghề phải trọng tới đào tạo nghề truyền thống hay ̣i h ngành nghề sản xuất hàng hóa gắn với việc sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương Đa - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề + Căn thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề, người tham gia dạy nghề cán quản lý dạy nghề sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn; xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng số lượng, chất lượng giáo viên, người tham gia dạy nghề cán quản lý dạy nghề + Huy động người có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn + Báo cáo nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề cho giáo viên, nghiệp vụ quản lý dạy nghề tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho 79 - lao động nông thôn cho cán quản lý sở dạy nghề địa bàn để có kế hoạch tổ chức lớp đào tạo - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy nghề + Để tăng cường sở vật chất cần phải tổng hợp mạnh nguồn lực đầu tư cấp quyền, sở sản xuất, dịch vụ, nguồn hỗ trợ nước Để làm tốt điều cần phát huy nội lực, thực phương châm: nhà ́ Hu ê nước nhân dân làm bước xây dựng sở vật chất theo hướng quy đại + Đẩy mạnh xã hội hố dạy nghề theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề cho lao động nông thôn; gắn với khôi phục tế phát triển làng nghề + Tăng cường đầu tư củng cố mở rộng quy mô đào tạo Trung tâm Dạy nh nghề huyện + Tập trung đầu tư sở vật chất cho Trung tâm Dạy nghề huyện Trung Ki tâm Dạy nghề lựa chọn - nghề mang tính mũi nhọn, trọng điểm để đầu tư đào tạo chuyên sâu, tránh đầu tư dàn trải, thiếu tập trung ọc + Khuyến khích trường đẩy mạnh đầu tư cở sở vật chất, trang thiết bị đại theo chuyên ngành đặc thù ̣i h + Tiếp tục đầu tư theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa trang thiết bị phịng thí nghiệm, xưởng thục hành, thư viện để nâng cao chất lượng đào tạo Đa nghề, đảm bảo yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao 3.2.6 Tăng cường nguồn lực cho công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Để kiểm tra, giám sát trình triển khai thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Phòng LĐTB&XH huyện cần xây dựng hệ thống tiêu giám sát, đánh giá hiệu hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn để quan, ban ngành UBND xã, thị trấn phối hợp giám sát, kiểm tra Như số lao động có việc làm ổn định, ngành nghề đào tạo, quy mô tổ chức sản xuất nơi lao động tham gia; số lao động đào tạo có việc làm 80 - khơng ổn định, tìm nguyên nhân; số lao động đào tạo khơng có việc làm, ngun nhân… - Cơng tác kiểm tra, giám sát cần quan tâm thường xuyên nhằm theo dõi, đôn đốc việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, định kỳ tháng, hàng năm báo Hu ê TÓM TẮT CHƯƠNG ́ cáo kịp thời tình hình thực cho UBND huyện Sở Lao động TB&XH Trên sở lý luận nêu Chương thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2, Chương đưa định hướng giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình tế Từ việc đưa định hướng giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chương đề xuất nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào nh tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian đến huyện Lệ Thủy Đó giải pháp nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Ki tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quan đồn thể cơng tác đào tạo nghề; Rà soát xác định nhu cầu đào tạo nghề; Đổi ọc công tác quy hoạch xác định mục tiêu đào tạo nghề; Đổi đa dạng phương thức đào tạo nghề; Đổi đa dạng phương thức tổ chức trình đào tạo nghề; ̣i h Tăng cường nguồn lực cho công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề cho Đa lao động nông thôn 81 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiệm vụ cấp bách Đảng, nhà nước cấp, ngành quan tâm Điều quan trọng huyện Lệ Thủy mà tỷ lệ lao động nông thôn chiếm đến 91,98%, thời gian tập trung cho gieo trồng, thời gian lại năm phần lớn người dân nhà ́ Hu ê Qua trình nghiên cứu tác giả xin rút số kết luận sau: - Tác giả thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: làm sáng tỏ sở lý luận liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện tế Lệ Thủy thời gian qua kết đạt tồn tại, hạn chế nh - Đã đưa giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy cụ thể: Ki + Nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn; + Giải pháp gắn với kế hoạch, phương thức, chương trình + Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề ọc + Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy nghề + Đa dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác đào tạo nghề ̣i h Kiến nghị Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy mang lại Đa hiệu tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với cấp, ngành - ngh UBND tỉnh hỗ trợ thêm kinh phí nguån kinh phÝ Trung ­¬ng nhằm nâng cao hiệu công tác dạy nghề cho lao động nông thôn - Các quan chức cần nghiên cứu, xác định ngành nghề đào tạo cho phù hợp với đặc điểm phát triển KT-XH huyện - Phòng LĐTB&XH nhanh chóng tổng hợp danh sách người có nhu cầu học nghề, phân chia lớp cho phù hợp với đặc điểm kinh tế; tiến hành cấp phát thẻ học nghề cho nhóm đối tượng tham gia học nghề 82 - - Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra giám sát đánh giá chất lượng đào tạo để điều chỉnh kịp thời sai sót q trình tổ chức đào tạo - Các cấp, ngành cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề lao động nơng thơn để họ có định hướng nghề nghiệp, ý thức việc học nghề để lập thân, lập nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh hiệu quả, tạo việc làm nâng cao thu nhập ổn định ́ Hu ê sống - Cấp ủy, quyền xã cần quan tâm công tác lãnh đạo, đạo thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cần phải nắm bắt kịp thời, sâu sát nhu cầu học nghề người lao động nông thôn phù hợp với thực tế địa tế phương để UBND huyện có phương án bố trí, điều chỉnh lớp học phù hợp với nhu cầu thực tế nh * Đối với lao động nông thôn học nghề - Cần nhận thức việc học nghề quyền lợi, trách nhiệm hội cho Ki việc tiến thân lập nghiệp thân - Tham gia học nghề nghiêm túc, tuân thủ nội quy, quy định học ọc nghề * Đối với sở đào tạo nghề ̣i h - Nhận thức đắn trách nhiệm, nghĩa vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn; việc tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn thể Đa trách nhiệm xã hội - Các sở dạy nghề cần phối hợp tốt với xã, thị trấn nắm nhu cầu học nghề, đối tượng học nghề, chiêu sinh mở lớp đ¶m bảo đối tượng, tổ chức dạy nghề sách, chế độ quy định Nhà nước - Nhanh chóng rà sốt tình hình cán giáo viên, sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo nghề để trình cấp có thẩm quyền xem xét đầu tư - Tiến hành tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hợp đồng ký kết theo chức năng, quyền hạn 83 - * Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên coi công tác đào tạo nghề cho người lao động chiến lược để nâng cao chất lượng sản phẩm, để có đội ngũ lao động tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất Doanh nghiệp hỗ trợ nông dân việc xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, việc làm sau đào tạo Việc tham gia đào tạo ́ Đa ̣i h ọc Ki nh tế Hu ê nghề cho nơng dân cịn thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 84 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Xuân Bá (2009), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm q trình Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa, Đơ thị hóa, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội ́ Hu ê [2] Nguyễn Xuân Bảo (2010), Đào tạo giáo viên dạy nghề, mơ hình thích hợp, http://aie.edu.vn/news_detail.asp?category=15&id=1388 [3] Hồng Xuân Bang (2006), Tình hình lao động việc làm năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất thống kê, Hà Nội tế [4] PGS.TS Bùi Quang Bình (2009), Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học kinh tế Đại học Đà Nẵng quốc gia, Hà Nội nh [5] C Mác Ph.ăng - ghen (1996), Toàn tập, tập 23, tập 27, Nhà xuất trị Lệ Thủy Ki [6] Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy, Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2015, ọc [7] Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy, Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2016, Lệ Thủy ̣i h [8] Chi cục thống kê huyện Lệ Thủy, Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy 2017, Lệ Thủy Đa [9] Nguyễn Ngọc Chinh, Phạm Thị Ngọc Kim (2008), “Nguyên tắc xây dựng mơ hình dạy nghề”, Tạp chí khoa học cơng nghệ đại học Đà Nẵng, (số 4), 27-32 [10] Chính phủ, (2009), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 20112020- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 - [12] Thang Mạnh Hợp (2001), Hệ thống tiêu thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [13] Vũ Xuân Hùng (2010), Tổ chức quản lý trình đào tạo hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, phó vụ trưởng vụ sách- pháp chế, Tổng cục dạy nghề [14] Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn lao động thông qua giáo dục - đào tạo ́ Hu ê kinh nghiệm Đông Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [15] GS TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Nguyễn Văn Áng (2007), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ CNH-HĐH Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Thống kê, Hà Nội tế [16] E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Nhà xuất nh [17] Phùng Xuân Nhạ (2009), “Mơ hình đào tạo nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí khoa học kinh tế kinh doanh Đại học Ki quốc gia Hà Nội, (số 22), 1-8 [18] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất ọc lao động xã hội - Hà Nội [19] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007) Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất ̣i h Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [20] Quốc hội (2006), Luật dạy nghề, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 khóa Đa XI, kỳ họp thứ 10 năm 2006 [21] Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [22] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam- hơm mai sau, nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội [23] Joseph E.Stinglitz (1995), Kinh tế công cộng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [24] Phạm Xuân Thu (2010), Công tác tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho lao động nơng thơn, Thành phố chương trình phương pháp dạy nghề, viện NCKHDN, Tổng cục dạy nghề 86 - [25] PGS.TS Mạc Văn Tiến (2010), Nghiên cứu số mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Tổng cục dạy nghề, Trích theo nguồn Website:http:’//www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/5203 1//seo/NGHIEN-CUU-MOT-SO-MO-HINH-DAO-TAO-NGHE-CHOLAO-DONG-NONG-THON/language/vi-VN/Default.aspx Hu ê du lịch, Đại học kinh tế- Đại học Đà Nẵng ́ [26] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010), Giáo trình sách cơng, Khoa thương mại [27] TS Vũ Thiếu (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [28] Michael P.Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, Nhà xuất giáo tế dục, Hà Nội [29] Đồng Văn Tuấn (2006), Những giải pháp chủ yếu giải việc làm tăng nh thu nhập cho lao động nơng thơn huyện Phú Bình - Thái Ngun, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2002-02-21 Ki [30] UBND huyện Lệ Thủy (2011), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy đến năm 2020, Quyết định 6075/QĐ-UBND ngày 20 tháng 10 năm ọc 2011 UBND huyện Lệ Thủy việc ban hành Đề án [31] UBND huyện Lệ Thủy (2013), Tình hình kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh ̣i h năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Báo cáo 144/BC-UBND ngày 16 tháng 12 năm 2013 UBND huyện Lệ Thủy Đa [32] UBND huyện Lệ Thủy (2014), Tình hình kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Báo cáo 168/BC-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2014 UBND huyện Lệ Thủy [33] UBND huyện Lệ Thủy (2015), Tình hình kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Báo cáo 153/BC-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2015 UBND huyện Lệ Thủy [34] UBND huyện Lệ Thủy (2016), Tình hình kinh tế- xã hội, quốc phịng an ninh năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Báo cáo 125/BC-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2016 UBND huyện Lệ Thủy 87 - [35] UBND huyện Lệ Thủy (2017), Tình hình kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Báo cáo BC-UBND ngày năm UBND huyện Lệ Thủy [36] UBND huyện Lệ Thủy (2011), Kế hoạch triển khai thực đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy đến năm 2020 [37] Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giải ́ Hu ê việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Nhà xuất lao động, Hà Nội Tiếng Anh Workers’ Organizations Convention (1975), tế [38] Rural Recommendation concerning Organisations of Rural Worker and Their Role in Economic nh and Social Development, Freedom of Association, Collective Bargaining, and Industrial Relations Ki Websites: [39] http://thanhhoa.gov.vn/vi-vn/hoanghoa/Pages/Printer.aspx?articleID=388 ọc [40]http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/57354/seo/THUATHIEN-HUE-VOI-VAN-DE-DAY-NGHE-CHO-LAO-DONG-NONG- ̣i h THON-VA-CHAM-SOC-BAO-VE-TRE-EM/language/vi- Đa VN/Default.aspx 88 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho người lao động) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… ́ Hu ê Thưa: Anh/chị Tôi học viên cao học Khoa Kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế Huế, tơi thực đề tài: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, câu hỏi sau I Thông tin chung người lao động tế tỉnh Quảng Bình” Mong Anh/chị vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời nh 1) Họ tên người lao động: …………………… 2) Xã…………………, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình II Các thơng tin cụ thể Ki 3) Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) ọc 1) Anh/chị có tham gia học lớp đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng ̣i h Nếu khơng anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề địa phương khơng? Có Đa Khơng : Bởi vì: Đào tạo chưa gắn với giải việc làm Do tâm lý muốn học chương trình cao Do điều kiện kinh phí Do chất lượng đào tạo nghề khơng đảm bảo 2) Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT nay? Cơ sở vật chất Trang thiết bị dạy học 89 - Trình độ đội ngũ giáo viên Chương trình đào tạo 3) Sự phù hợp hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề địa phương anh (chị) đánh nào? Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ́ Chưa phù hợp cần bổ sung thêm Hu ê Phù hợp với nhu cầu xu phát triển 4) Theo anh chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? Kiến thức tay nghề nâng lên tế Khả giải công việc tốt Thu nhập tăng lên nh Khả kiếm việc làm cao Ứng dụng vào lao động sản xuất Ki 5) Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? ọc Đào tạo nghề gắn với giải việc làm Mở rộng hình thức, nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo ̣i h Ý kiến khác: Đa XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 90 - Phụ lục 2: Bảng hỏi chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/ sở sản xuất, kinh doanh Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Anh/chị Tôi học viên cao học Khoa Kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế Huế, tơi thực đề tài: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, ́ Hu ê tỉnh Quảng Bình” Mong Anh/chị vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau tế I Thông tin chung doanh nghiệp Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Tên người tham gia bảng hỏi: nh ……………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………… ọc Tốt Trung bình: Ki II Thông tin thu thập 1) Nhận định chung chất lượng lao động doanh nghiệp sao? Lao động có tay nghề chưa cao ̣i h Lao động chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế Ý thức kỷ luật, làm việc chưa cao Nguyên nhân khác Đa Kém Lao động tay nghề chun mơn vững Lao động khơng biết áp dụng kiến thức vào thực tế sx Không chấp hành ký luật sở Nguyên nhân khác 2) Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho người lao động? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 91 - Phụ lục 3: Bảng hỏi Cán quản lý giáo viên công tác đào tạo nghề Phiếu số: …… Ngày: ……………… Thưa: Anh/chị ́ Hu ê Tơi học viên cao học Khoa Kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế Huế, thực đề tài: “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Mong Anh/chị vui lịng tham gia giúp đỡ chúng tơi trả lời câu hỏi sau tế I/ Thông tin chung 1) Họ tên:……………………………………….………………………………… nh 2) Chức vụ:………………………………………………………………………… 3) Nơi công tác:…………………………………………………………………… Ki II/ Một số thông tin công tác đào tạo nghề 1) Theo anh (chị) công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ọc huyện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện nhu cầu học nghề người LĐNT? ̣i h Đã đáp ứng nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Đa 2) Theo anh (chị) với tình việc phát triển công tác đào tạo nghề địa bàn huyện là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 3) Về hình thức đào tạo nghề anh chị đánh nào? Đa dạng Chưa đa dạng Nguyên nhân là: 92 - Do thiếu kinh phí đầu tư cho đào tạo Do quan tâm chưa mức cho đào tạo Nguyên nhân khác 4) Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện nào? Đa dạng ́ Hu ê Chưa đa dạng Nguyên nhân là: Do nhu cầu người lao động chưa đa dạng Do sở vật chất thiếu nghèo nàn tế Do nghề đào tạo khơng có tính cạnh tranh Do nguyên nhân khác nh 5) Theo anh (chị) thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện nhà? Ki ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ọc ………………………………………………………………………………… Đa ̣i h XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 93

Ngày đăng: 29/08/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w