Quản lý tài chính đào tạo nghề phổ thông cho học sinh trung học tại trung tâm giáo dục dạy nghề thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

121 0 0
Quản lý tài chính đào tạo nghề phổ thông cho học sinh trung học tại trung tâm giáo dục dạy nghề thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO nh tế NGUYỄN THỊ THANH MỸ Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ki QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ c PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI họ TRUNG TÂM GIÁO DỤC - DẠY NGHỀ THÀNH Tr ườ ng Đạ i PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ 2022 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO nh tế NGUYỄN THỊ THANH MỸ Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ki QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI họ c TRUNG TÂM GIÁO DỤC - DẠY NGHỀ THÀNH Đạ i PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Tr ườ ng MÃ SỐ : 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH HUẾ 2022 - LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ “Quản lý tài đào tạo nghề phổ thơng cho học sinh trung học Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” học viên Nguyễn Thị Thanh Mỹ thực dƣới hỗ trợ, hƣớng dẫn thầy giáo PGS.TS Bùi Đức Tính ế Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các nội Hu dung nghiên cứu số liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học trƣớc Nguồn số liệu tế số ý kiến đánh giá, nhận xét tác giả, quan tổ chức đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Luận văn, đảm bảo khơng có gian lận nh Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn trƣớc Hội đồng tính trung thực Tác giả luận văn họ c Ki Quảng Bình, tháng năm 2022 Tr ườ ng Đạ i Nguyễn Thị Thanh Mỹ i - LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến thầy giáo PGS.TS Bùi Đức Tính, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới q thầy giáo Trƣờng Đại học Hu ế Kinh tế Huế nhiệt tình giúp đỡ tơi mặt suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến Lãnh đạo, nhân viên phòng, ban tế chuyên môn Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới nơi công tác nhiệt tình cung cấp số liệu, tƣ vấn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, nh hồn thành luận văn Ki Và tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè chia sẽ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học thực thành cơng luận văn họ c Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu nỗ lực cố gắng thân Tuy nhiên, trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý thầy (cô) Đạ i đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Quảng Bình, ngày tháng năm 2022 Tác giả Tr ườ ng Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Thanh Mỹ ii - TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH MỸ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụng Mã số: 8310110 Niên khóa: 2020 - 2022 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH Tên đề tài: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ PHỔ THƠNG CHO HỌC ế SINH TRUNG HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC - DẠY NGHỀ THÀNH PHỐ Hu ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Tính cấp thiết: Thực sách ƣu tiên GD- ĐT, đặc biệt tế sách đầu tƣ sách tiền lƣơng giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục Tuy nhiên, huy động nguồn tài QLTC cho GD - ĐT vấn đề phức tạp Cơ chế QLTC dạy nghề nƣớc ta thời gian qua bộc lộ nhiều điểm bất cập nh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quy mô đầu tƣ lẫn công tác quản lý, ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu sử dụng tài Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Quản lý Ki tài đào tạo nghề phổ thơng cho học sinh trung học Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế c Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập liệu: Dữ liệu đƣợc thu thập họ phòng tài Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phƣơng pháp phân tích, xử lí số liệu: Phân tích, đánh giá ý kiến, cảm nhận Đạ i đối tƣợng điều tra yếu tố thành phần công tác QLTC đơn vị Đánh giá biến động tiêu đƣợc đƣa vào phân tích nhƣ biến động cấu nguồn thu, cấu nguồn chi tổng hợp, cấu nguồn chi thƣờng xuyên, cấu nguồn chi ng hoạt động đầu tƣ Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình nhằm đánh giá cơng tác QLTC đơn vị Tr ườ Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn: Nghiên cứu cho thấy Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề cịn hạn chế cơng tác QLTC đào tạo NPT cho học sinh trung học cán tài trung tâm cịn yếu chất lƣợng, lãnh đạo thiếu chuyên môn QLTC tùy tiện, quan liêu, đơn giản Hiệu QLTC phụ thuộc nhiều vào trình độ đạo đức nghề nghiệp ngƣời trực tiếp tham gia QLTC cấp sở Kết khảo sát rằng: trình độ chuyên mơn nhiều cán tài trung tâm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu QLTC Từ đó, tác giả đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tài đào tạo nghề phổ thông cho học sinh trung học trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN………………………………………… …………………………… ii TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC VIẾT TẮT viii Hu ế DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ xi tế PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nh Mục tiêu nghiên cứu Ki 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể c Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu họ Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu Đạ i 4.1.1 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp 4.1.2 Phƣơng pháp thu thập liệu sơ cấp ng 4.2 Phƣơng pháp phân tích liệu Tr ườ 4.2.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả 4.2.2 Phƣơng pháp phân tích so sánh Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục iv - 1.1.3 Tài 11 1.1.4 Khái niệm công tác quản lý tài 11 1.1.5 Cơng tác quản lý tài hoạt động đào tạo nghề phổ thông 11 1.2 Nội dung quản lý tài đào tạo nghề phổ thông cho học sinh trung học 11 ế 1.2.1 Nguyên tắc quản lý tài trung tâm Giáo dục - Dạy nghề 11 Hu 1.2.2 Cơ chế huy động, tạo lập nguồn tài cho dạy nghề 13 1.2.3 Cơ chế phân phối, sử dụng tài dạy nghề 17 tế 1.2.4 Cơ chế kiểm tra, giám sát tài dạy nghề 20 1.2.5 Cơ chế phân cấp quản lý tài dạy nghề 21 nh 1.2.6 Công tác quản lí tài đào tạo nghề phổ thơng trung tâm Giáo dục Ki - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ………………………………….21 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí tài đào tạo nghề phổ thông 22 c 1.3.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc Trung tâm họ Giáo dục - Dạy nghề 22 1.3.2 Hệ thống sách pháp luật nhà nƣớc 23 Đạ i 1.3.3 Hình thức sở hữu quy mô trƣờng dạy nghề 23 1.3.4 Nguồn tài quy mơ nguồn tài trƣờng dạy nghề 23 ng 1.3.5 Năng lực quản lý tài nội trƣờng dạy nghề 24 1.4 Kinh nghiệm công tác quản lý tài đào tạo dạy nghề phổ thơng cho học Tr ườ sinh Trung tâm Giáo dục – Dạy nghề 24 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Nam Định 24 1.4.2 Kinh nghiệm Trung tâm GDNN-GDTX Hƣơng Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 28 1.4.3 Bài học cho Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ PHỔ THƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC - DẠY NGHỀ THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 33 v - 2.1 Khái quát Trung tâm Giáo dục – Dạy nghề thành phố 33 2.1.1 Quá trình phát triển Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 35 Hu ế 2.2 Cơ chế quản lý tài Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới 39 tế 2.2.1 Yêu cầu quản lý tài Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề 39 2.2.2 Chức nhiệm vụ quản lý tài trung tâm Giáo dục - Dạy nghề nh 48 2.2.3 Quy trình quản lý tài Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề 49 Ki 2.3 Thực trạng quản lí tài đào tạo nghề Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 52 họ c 2.3.1 Thực trạng chế huy động, tạo lập nguồn lực tài 52 2.3.2 Thực trạng chế quản lý phân bổ, sử dụng tài dạy nghề 62 Đạ i 2.3.3 Thực trạng chế kiểm tra, giám sát tài dạy nghề 71 2.3.4 Đánh giá cơng tác quản lí tài đào tạo nghề phổ thơng trung tâm giáo dục dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thơng qua kết khảo sát theo ng phiếu khảo sát ý kiến 74 Tr ườ 2.4 Đánh giá chung thực trạng chế quản lý tài dạy nghề 77 2.4.1 Kết đạt đƣợc 77 2.4.2 Những hạn chế 78 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ PHỔ THƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC - DẠY NGHỀ TP ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH…………… …83 vi - 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng hoàn thiện cơng tác quản lý tài đào tạo nghề phổ thông 83 3.1.1 Quan điểm 83 3.1.2 Mục tiêu 83 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài đào tạo nghề phổ thơng cho học sinh trung Hu ế học Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 84 3.2.1 Hoàn thiện phƣơng pháp huy động đa dạng nguồn tài 84 tế 3.2.2 Hồn thiện việc tổ chức quy trình quản lý tài 87 3.2.3 Hồn thiện máy quản lý tài 89 nh 3.2.4 Hoàn thiện cơng tác tổ chức kế tốn 90 Ki 3.2.5 Hoàn thiện phƣơng thức kiểm tra nội bộ, kiểm soát tài 92 3.2.6 Hồn thiện quy chế chi tiêu nội 93 Kết luận…… 95 họ c KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kiến nghị 96 Đạ i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT…………………….……………… 103 ng TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT…………………………………… 106 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN………………………………….108 Tr ườ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẢN BIỆN 1……………………………….110 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẢN BIỆN 2……………………………….114 BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ………………….…117 BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN ………………………120 GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN………………………………… 125 vii - DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất DNPT GD&ĐT Dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học Giáo dục Đào tạo KT-XH Kinh tế - Xã hội QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông Ki nh tế Hu ế Chữ viết tắt Ủy ban nhân dân Tr ườ ng họ Đạ i XHCN GD ĐT GDTX THCS NSNN XDCB QLTC NS PT QL Xã hội chủ nghĩa Giáo dục Đào tạo Giáo dục thƣờng xuyên Trung học sở Ngân sách nhà nƣớc Xây dựng Quản lý tài Ngân sách Phổ thơng Quản lý c UBND viii - 3.2.6.3 Nội dung giải pháp Thứ nhất: Có phƣơng án cụ thể xây dựng chi trả tiền lƣơng, thu nhập theo hƣớng tăng thu nhập, đảm bảo đời sống cán viên chức phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị Trong năm gần đây, lƣơng có tăng nhƣng ế chƣa thể đảm bảo sống Vì ngồi lƣơng bản, nhà trƣờng cần xây Hu dựng quy định nhằm phân phối thu nhập tăng thêm từ chênh lệch thu chi tài hàng năm cho đội ngũ cán bộ, giảng viên cho xứng đáng với trình độ tế chun mơn, hiệu cơng việc khả đóng góp, kích thích đƣợc giảng viên, cán viên chức công hiến phát triển chung trung tâm Thứ hai: Thực xây dựng quy chế khoán thu, khốn chi cho phịng ban nh trực thuộc trung tâm theo hƣớng tạo điều kiện cho phòng ban, xƣởng thực Ki hành mở rộng sản xuất, hoạt động tăng nguồn thu Thứ ba: Quy chế chi tiêu nội phải đƣợc thƣờng xuyên rà soát lại mục chi, định mức chi tiêu cho phù hợp, kể quy chế khoán chi VPP, tiền chè nƣớc họ c phải khốn đầu cơng việc khơng tính bình qn đầu ngƣời 3.2.6.4 Kết cần đạt Hoàn thiện đƣợc quy chế chi tiêu nội theo hƣớng tích cực, tạo đƣợc quyền Đạ i chủ động công việc quản lý chi tiêu tài cho cán quản lý tài chủ động cho cán bộ, giảng viên trung tâm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Sử dụng nguồn thu có hiệu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo cơng ng đơn vị, khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút giữ đƣợc ngƣời Tr ườ có tài, có tâm, có tầm đơn vị 94 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam năm qua đạt đƣợc thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung nghiệp đổi đất ế nƣớc, đồng thời tạo tiền đề cần thiết để thực thành công công CNH- Hu HĐH Trong năm qua nhà nƣớc quan tâm, đẩy mạnh đầu tƣ cho giáo dục, tỷ trọng đầu tƣ ngân sách cho giáo dục đào tạo tăng lên hành năm, có giáo dục đào tạo nghề Thực đổi giáo dục Việt nam, có đổi tế chế quản lý tài chính, việc làm chủ quan hệ kinh tế, quan hệ tài để theo mục đích ngƣời quản lý lại cần thiết, đồng thời đòi hỏi chủ thể nh phải có lực quản lý tài tốt Ki Cơng tác QLTC đào tạo nghề phổ thông trung tâm năm gần dần vào nề nếp đạt đƣợc kết đáng kể, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi quản lý kinh tế, góp phần vào thành cơng q trình cải họ c cách tài Việt Nam Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế định phân cấp QLTC, tổ chức máy QLTC, trình độ quản lý, cơng tác kiểm tra kiểm sốt cần phải có giải pháp hồn thiện Bằng phƣơng pháp thích hợp, Đạ i luận văn nghiên cứu, rút số vấn đề phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài trung tâm Giáo dục – Dạy nghề thành phố giai đoạn 2019-2021: ng - Hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề, hoạt động đào tạo nghề Tr ườ chế quản lý tài trƣờng dạy nghề nay, luận văn đƣa đƣợc tác động, ảnh hƣởng công tác quản lý tài đến phát triển đào tạo nghề - Đƣa phƣơng pháp nghiên cứu khoa học luận văn, tiêu nghiên cứu - Đã nghiên cứu, sâu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo nghề, cơng tác quản lý tài Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế 95 - cơng tác quản lý tài đào tạo nghề phổ thông cho học sinh trung học trung tâm - Trên sở thực trạng quản lý sử dụng nguồn lực tài luận văn trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn ế lực tài Với giải pháp đề xuất giúp hồn thiện cơng tác quản lý tài Hu đào tạo nghề phổ thơng đảm bảo nguồn tài trƣờng phát triển theo hƣớng bền vững Kiến nghị tế Dƣới số kiến nghị để hoàn thiện cơng tác quản lý tài Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới để đáp ứng nhu cầu đổi giáo nh dục đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng, đƣợc thực Ki hiệu tài cơng tác giáo dục đào tạo trƣờng đƣợc nâng cao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới nói riêng hệ thống trƣờng Nghề nƣớc họ c *Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tăng cƣờng hình thức tuyên truyền đến lực lƣợng giáo dục ý Đạ i nghĩa tầm quan trọng công tác đào tạo nghề phổ thông cho học sinh trung học tình hình - Chẩn chỉnh, quy hoạch mở rộng loại hình trƣờng, lớp nghề đào tạo cho học sinh trung học có liên thơng ng - Tăng cƣờng giáo trình, sách, tài liệu tham khảo nghề phổ thơng Tr ườ - Chỉ đạo việc tổ chức đánh giá kết kỳ thi nghề phổ thông - Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông theo hƣớng chuẩn hóa, hồn thiện hệ thống sách tạo động lực phát triển đội ngũ - Xây dựng chƣơng trình đào tạo giáo viên chuyên trách giáo dục hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thông * Đối với Bộ ao động TB & XH - Ngành Lao động TB XH cần thực quan tâm đến tất sở đào tạo nghề để thời gian định nâng cao chất lƣợng tay nghề, nguồn lực chủ 96 - yếu vận hành, khai thác, làm mới, sửa chữa thiết bị kỹ thuật cho ngành phát triển công nghiệp nặng Coi nhiệm vụ mà Chính phủ giao cho ngành khẳng định vị trí quản lý đất nƣớc tầm vĩ mô lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực quan trọng với xu phát triển giới khu vực ế - Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng, tập huấn, đào tạo lại lực lƣợng giáo Hu viên để giúp nhà trƣờng có đƣợc đội ngũ giáo viên có trình độ, kinh nghiệm để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề - Nâng cao vị trí khả kiểm định đánh giá chất lƣợng nghề phòng tế kiểm định chất lƣợng nghề Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động TB & XH * Đối với UBND tỉnh Qu ng Bình nh - Cần tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách, trang thiết bị cho lĩnh vực đào tạo nghề Ki đặc biệt đầu tƣ cho việc xây dựng sở hạ tầng - Phát triển lực lƣợng giáo viên phải đƣợc coi sách ƣu tiên quan điểm phát triển bền vững quan chủ quản - UBND tỉnh họ c Quảng Bình Giáo viên ngƣời định chất lƣợng, định phát triển chung sở đào tạo - Phải có sách đối xử công sở đào tạo nghề, khuyến Đạ i khích sở đào tạo tự hoàn thiện nâng cao chất lƣợng đào tạo cách cho chế quản lý hợp lí, tạo hành lang rộng rãi để sở đào tạo nghề dễ hoạt động ng Cho thêm tiêu biên chế giáo viên để sở đào tạo nghề đủ sức hoàn thành nhiệm vụ cấp giao Tr ườ - Tổ chức học tập lý luận, nâng cao lực quản lý cho lãnh đạo trƣờng dạy nghề, thƣờng xuyên cho phép cán quản lý dạy nghề học hỏi kinh nghiệm, giao lƣu, hội thảo để nâng cao chất lƣợng đào tạo ngồi nƣớc - Có sách đầu tƣ kinh phí cho chƣơng trình mục tiêu, có sách ƣu đãi quy định danh hiệu cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề giỏi sở đào tạo Khuyến khích tự học có kết khen thƣởng kịp thời, tƣơng xứng 97 - *Đối với Sở GD&ĐT u ng Bình - Tiếp tục nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tăng cƣờng tạo nghề nghề phổ thông cho học sinh trung học - Chỉ đạo thực nghiêm túc chƣơng trình giáo dục đào tạo nghề phổ thơng ế theo phân phối chƣơng trình Sở Giáo dục Đào tạo Hu - Tổ chức hội thi "Dạy nghề giỏi" cấp thành phố cho đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông trƣờng trung học nhằm tạo sân chơi nơi giáo viên dạy tế nghề đƣợc học tập kinh nghiệm lẫn - Tổ chức hội thi "Học nghề giỏi" cấp thành phố cho học viên học nghề phổ thông trƣờng trung học nhằm tạo sân chơi nơi học viên đƣợc học nh tập kinh nghiệm lẫn Ki * Đối với Sở LĐ TB & XH tỉnh Qu ng Bình - Tích cực đề xuất UBND tỉnh bổ sung kinh phí hỗ trợ sở đào tạo trung ƣơng đóng địa bàn tỉnh họ c - Duy trì hợp đồng đặt hàng sở đào tạo đối tƣợng lao động nông thơn, lao động hộ nghèo, lao động sách với nhà trƣờng - Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch đào tài Đạ i trƣờng nghề, phƣơng pháp quản lý tài * Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới ng - Tăng trƣởng sở vật chất – trang thiết bị dạy học, xây dựng nhà xƣởng thực hành cho trung tâm Giáo dục - Dạy nghề nhằm giúp cho việc thực hành nghề Tr ườ có hiệu hơn, giúp hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thông dạy nghề xã hội Thành phố vào thực chất, phân luồng cho học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trƣờng Cao đẳng, Trung cấp nghề ngồi thành phố Đồng Hới để có đội ngũ công nhân tay nghề cao đáp ứng đƣợc nhƣ cầu nhân lực cho khu Công nghệ cao đặt địa bàn thành phố Đồng Hới - Cần có nguồn kinh phí ngân sách cấp cho trƣờng trung học để xây dựng, mua sắm, sữa chữa sở vật chất trang thiết bị dạy nghề phổ thông 98 - * Đối với ãnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề Thành phố Đồng Hới - Tham mƣu với Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới xây dựng sở độc lập cho trung tâm Giáo dục nghề nghiệp, tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị đồ ế dùng dạy học có đủ giáo viên chun mơn nghề đáp ứng cho nhu cầu dạy học Hu nghề phổ thông trƣờng Trung học - Tổ chức Hội thi "Khéo tay kỹ thuật" cấp Thành phố cho học sinh học giỏi nghề phổ thông tế - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề dạy nghề tham quan thực địa phục vụ cho công tác hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thông cho giáo viên dạy môn công nh nghệ, hƣớng nghiệp nghề phổ thông trƣờng trung học Thành phố * Đối với cán qu n Ki Đồng Hới, giúp họ đƣợc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ trường trung học - Có kế hoạch cho em học sinh lớp 11 lớp đƣợc tham quan họ c nhà máy, phân xƣởng sản xuất trƣờng nghề liên quan đến hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp dạy nghề hàng năm - Kiểm tra chặt chẽ sinh hoạt chuyên môn giáo viên dạy nghề phổ Đạ i thông qua hoạt động dƣ thăm lớp, kiểm tra hồ sơ sổ sách, giảng, giáo án - Kịp thời sữa chữa tu bổ, bảo dƣỡng máy móc, thiết bị dạy nghề - Cần đa dạng hóa nghề phổ thông giảng dạy trƣờng để tạo điều kiện ng cho học sinh chọn nghề phù hợp với lực thân Tr ườ - Tổ chức nghiêm túc việc xét duyệt điều kiện thi nghề trƣờng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ em học sinh nộp trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thời gian quy định 99 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2014 Bộ Tài việc ban hành Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nƣớc, Hà Nội Hu Tài hƣớng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Hà Hội ế [2] Bộ Tài (2006), Thơng tƣ 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Bộ [3] Bộ Tài (2007), Quyết định sơ 90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 tế Bộ tài mã số đơn vị có liên quan đến ngân sách, Hà Hội [4] Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ (2006), Thông tƣ liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC BNV ngày 17/01/2006 hƣớng dẫn thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, Hà Nội nh [5] Bộ Tài (2009), Thơng tƣ số: 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Ki Bộ Tài Quy định thực số nội dung Nghị định số 52/2009/NĐCP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc, Hà Nội họ c [6] Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nƣớc, Hà Nội Đạ i [7] Chính phủ (2013), Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 130/2005/NĐCP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ chủ, tự chịu trách ng nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà Tr ườ nƣớc, Hà Nội [8] Chính phủ (2006, 2015), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lậ , Hà Nội [9] Chính phủ (2009, 2017), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 06 năm 2009 Chính Phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều 100 - Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 Chính Phủ quy định chi tiết số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản công, Hà Nội [10] Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Định hƣớng nghề nghiệp học sinh THPT ế địa bàn thành phố Hải Phòng (Nghiên cứu trƣờng hợp trƣờng THPT Mạc Hu Đĩnh Chi, thành phố Hải Phòng), Luận văn Xã hội học, ĐH Quốc gia Hà Nội – trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn [11] Phạm Tất Dong (Chủ biên) (2000), Sự lựa chọn tƣơng lai - Tƣ vấn tế hƣớngnghiệp, Nxb Thanh Niên [12] Trần Đình Chiến (2008), Xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp HS lớp 12 nh trƣờng THPT dƣới ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng (khảo sát tỉnh Phú Thọ), Ki luận án Giáo dục học, Thái Nguyên [13] Klimov.E.A (1971), Nay học mai làm gì?, Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà c Nội họ [14] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Tập giảng SĐH, Trƣờng CBQL Giáo dục đào tạo, Hà Nội Đạ i [15] Trần Kiểm (2001), Khoa học quản lý nhà trƣờng phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cƣơng quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội ng [17] Phạm Viết Vƣợng, Ngô Thành Can, Trần Quang Cấn, Đỗ Ngọc Đạt, Tr ườ Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Thìn (2005), Quản lý hành nhà nƣớc quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [18] PGS TS Sử Đình Thành, 2009, Lý thuyết tài cơng, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh [19] Học viện Tài (2009), Giáo trình Quản lý tài cơng, Hà Nội [20] PGS TS Sử Đình Thành, 2009, Lý thuyết tài cơng, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 101 - [21] Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình, Báo cáo năm 2019 [22] Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình, Báo cáo năm 2020 [23] Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình, Báo cáo năm 2021 [24] Trung tâm GD-DN Thành phố Đồng Hới, Báo cáo kết thực hiện, Báo ế cáo tốn, Báo cáo tài tổng hợp năm 2019 Hu [25] Trung tâm GD-DN Thành phố Đồng Hới, Báo cáo kết thực hiện, Báo cáo toán, Báo cáo tài tổng hợp năm 2020 Tr ườ ng Đạ i họ c Ki nh cáo toán, Báo cáo tài tổng hợp năm 2021 tế [26] Trung tâm GD-DN Thành phố Đồng Hới, Báo cáo kết thực hiện, Báo 102 - PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý giảng viên) ế Tôi Nguyễn Thị Thanh Mỹ - học viên cao học chuyên ngành Hu Quản lý Kinh tế Tôi thực đề tài “Quản lý tài đào tạo nghề phổ thơng cho học sinh trung học Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng tế Hới, tỉnh Quảng Bình” Những ý kiến đóng góp q báu q Thầy, Cơ qua bảng hỏi giúp thu thập đƣợc thơng tin cần thiết để hồn thành đề tài đồng thời làm sở để đƣa giải pháp giúp cho Trung tâm GD – DN nh thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình xây dựng giải pháp nhằm hồn thiện Ki cơng tác quản lý tài đơn vị Mọi thơng tin đƣợc giữ bí mật hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong hợp tác quý Thầy, Cô! c Xin điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi họ đánh dấu X vào lựa chọn Lựa chọn câu trả lời sau theo mức độ: Yếu Chƣa tốt Tƣơng đối tốt Tốt Rất tốt nguồn thu 1 Xây dựng nội dung đa dạng hóa nguồn thu Tổ chức thực đa dạng hóa nguồn thu theo nội dung, thời gian quy định kế hoạch Công tác kiểm tra thực đa dạng hóa nguồng thu Điều chỉnh kịp thời nội dung chƣơng trình đa dạng hóa nguồn thu dựa tình hình đơn vị địa phƣơng Tr ườ Mức độ thực Nội dung ng TT Đạ i 1.Ý kiến đánh giá Thầy, Cô mức độ thực công tác quản lý đa dạng hóa 103 - 2.Đánh giá mức độ thực công tác quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy Mức độ thực TT Nội dung tế Hu ế Tăng cƣờng đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho đào tạo theo hƣớng đại hóa Phân công trách nhiệm phụ trách, quản lý sở vật chất, trang thiết bị cho GV Tổ chức hƣớng dẫn, bồi dƣỡng lực sử dụng loại thiết bị phục vụ dạy học Quản lý việc sử dụng trang thiết bị phục vụ dạy học hợp lý, có hiệu Phân công trách nhiệm phụ trách, quản lý sở vật chất, trang thiết bị cho GV Định kỳ đột suất kiểm tra hồ sơ quản lý công tác bảo quản, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị GV Đƣa việc sản xuất sáng tạo nguồn học liệu phục vụ công tác giảng dạy vào tiêu chí thi đua nh Ki họ c 3.Mức độ chấp hành cơng tác quản lý tài chính, cơng tác lập dự tốn, chấp hành dự tốn thu- chi, q trình sử dụng nguồn tài Nội dung Cơng tác lập dự tốn Cơng tác chấp hành dự tốn ng Công tác quản lý sử dụng nguồn tài Tr ườ Mức độ thực Đạ i TT 4.Ý kiến đánh giá Thầy, Cơ việc quản lý tài chính, phƣơng thức kiểm tra, kiểm sốt tài chính? TT Mức độ thực Nội dung Phƣơng thức kiểm tra, kiểm soát tài nội đƣợc thực Tổ chức kiểm soát nội đƣợc thực Kiểm toán nội đƣợc thực 104 - Thầy, Cô đánh giá mức độ thực cơng cụ quản lý tài chính? Mức độ thực Nội dung Mức độ xây dƣng, kế hoạch hàng năm Quy chế chi tiêu nội Mức độ xây dựng định mức chi Trình độ chun mơn cán kế tốn ế tế Hu TT nh Ý kiến đề xuất Thầy, Cô đổi công tác quản lý tài Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình: Ki họ c Tr ườ ng Đạ i Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy, Cô! 105 ng Tr ườ Đạ i c họ nh Ki tế Hu ế - 106 ng Tr ườ Đạ i c họ nh Ki tế Hu ế - 107 ng Tr ườ Đạ i c họ nh Ki tế Hu ế - 108

Ngày đăng: 29/08/2023, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan