1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

622 phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại nhtm cp đầu tư và phát triển vn – chi nhánh phú nhuận 2023

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Phú Nhuận
Tác giả Trần Tấn Phát
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Phong
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 398,73 KB

Cấu trúc

  • 1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (15)
  • 2. MỤCTIÊUNGHIÊN CỨU (16)
    • 2.1. Mụctiêutổngquát (16)
    • 2.2. Mụctiêucụthể (17)
  • 3. CÂUHỎINGHIÊN CỨU (17)
  • 4. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (17)
    • 4.1. Đốitượngnghiêncứu (17)
    • 4.2. Phạmvi nghiên cứu (17)
      • 4.2.1. Khônggiannghiên cứu (17)
      • 4.2.2. Thờigian nghiêncứu (17)
  • 5. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (17)
  • 6. ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI (18)
  • 7. TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU (18)
  • 8. KẾTCẤULUẬNVĂN (19)
    • 1.1. KHÁINIỆMVÀPHÂNLOẠITÍNDỤNGNGÂNHÀNG (20)
      • 1.1.1. Kháiniệmvàđặc điểmtíndụngngânhàng (20)
        • 1.1.1.1. Kháiniệmvềtíndụng (20)
        • 1.1.1.2. Đặcđiểmcủatíndụng (20)
      • 1.1.2. Phânloạitíndụngngânhàng (21)
        • 1.1.2.1. Thờihạntíndụng (21)
        • 1.1.2.2. Sựđảmbảohoàntrảnợ (22)
    • 1.2. KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂMVÀVAITRÒCỦA DOANH NGHIỆP NHỎVÀVỪA (23)
      • 1.2.1. Kháiniệmvềdoanhnghiệp nhỏvàvừa (23)
      • 1.2.2. Đặcđiểmvàvai tròcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa (25)
        • 1.2.2.1. Đặcđiểmcủa doanhnghiệpnhỏvà vừa (25)
        • 1.2.2.2. Vaitròcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa (26)
    • 1.3. TÍN DỤNG NGÂNHÀNG ĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA.11 1. Cácsảnphẩmtín dụngngânhàngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa (26)
      • 1.3.1.1. Căncứ vàomục đíchsử dụngvốn (26)
      • 1.3.1.2. Căncứ vàothờihạnchovay (27)
      • 1.3.1.3. Căncứvàomứcđộtínnhiệmđối vớikháchhàng (27)
      • 1.3.1.4. Căncứ vàohìnhtháigiá trịtíndụng (28)
      • 1.3.1.5. Căncứ vàoxuấtxứ củatíndụng (28)
      • 1.3.1.6. Căncứ theohìnhthức cấptíndụng (28)
      • 1.3.2. Đặcđiểmtín dụngngânhàngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa (29)
      • 1.3.3. Rủi rotíndụngngânhàngđốivới doanhnghiệpnhỏvàvừa (30)
      • 1.3.4. Vaitròcủatíndụngngânhàngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa (31)
    • 1.4. PHÁTTRIỂNTÍNDỤNG DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA (32)
      • 1.4.1. KháiniệmpháttriểntíndụngcủangânhàngđốivớiDNNVV (32)
      • 1.4.2. Ýnghĩacủaviệcpháttriểntíndụng đối vớidoanh nghiệp nhỏvàvừa (32)
      • 1.4.3. Cácnhântốtácđộngđếnviệcpháttriểntíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvà vừa 18 1. Cácnhântốthuộcvềngân hàng (33)
        • 1.4.3.2. Cácnhântốthuộc vềDNNVV (36)
        • 1.4.3.3. Cácyếutốthuộcvĩ mô (38)
    • 1.5. CÁCTIÊUCHÍĐÁNHGIÁSỰPHÁTTRIỂNTÍNDỤNGNGÂNHÀNG (39)
      • 1.5.1. Quymôdưnợcho vay (39)
      • 1.5.2. Cơcấudư nợchovay (39)
      • 1.5.3. Tốcđộtăngtrưởngdư nợchovay (40)
      • 1.5.4. Chất lượngtín dụng (40)
    • 1.6. KINH NGHIỆMCỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM – CHI NHÁNH 2 TP. HCM VỀ TÀI TRỢ TÍN DỤNG CHO CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA (41)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM–CHINHÁNH PHÚNHUẬN (45)
    • 2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂNVIỆT NAM– CHINHÁNHPHÚNHUẬN (45)
      • 2.1.1. Quátrìnhhìnhthành (45)
      • 2.1.2. Chứcnăng,nhiệmvụ (45)
      • 2.1.3. Cơ cấutổchức (46)
      • 2.2.2. Tình hìnhchovaygiaiđoạn2018–2021 (48)
      • 2.2.3. Cơcấudư nợchovay (49)
      • 2.3.1. Cơ cấudư nợchovayđốivớiDNNVV (52)
        • 2.3.1.1. Pháttriển tíndụngDNNVVtheothời hạnvay (52)
        • 2.3.1.2. PháttriểntíndụngcủaDNNVVtheohìnhthứctàisảnđảmbảo (53)
      • 2.3.2. Tốcđộtăng trưởngdư nợchovayđốivớiDNNVV (56)
      • 2.3.3. Chất lượngtín dụng (57)
    • 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠI BIDVCHINHÁNHPHÚNHUẬN (59)
      • 2.4.1. Thànhtựu (59)
      • 2.4.2. Hạn chếvànguyênnhân (60)
        • 2.4.2.1. NhữnghạnchếtạiBIDVPhúNhuận (60)
        • 2.4.2.2. Nguyênnhânhạnchếtừ BIDVPhúNhuận (61)
    • 3.1. ĐỊNHHƯỚNGVỀHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNH ỎVÀVỪACỦANGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀP H Á T TRIỂNVIỆT NAM (67)
      • 3.1.1. Định hướng chung về phát triển tín dụng nói chung và tín dụng cho doanhnghiệpnhỏvàvừanói riêng (67)
      • 3.1.2. Địnhhướngpháttriểntíndụngđốivới doanhnghiệpnhỏvàvừa (67)
      • 3.2.1. Cácgiảiphá pđốiv ới NHT MC P Đầut ưv àP há t triển Việ tN am chinhá n (68)
        • 3.2.1.1. Thayđổiquan điểmtrongpháttriểntíndụng (68)
        • 3.2.1.2. Chínhsáchvềtàisảnđảmbảo (69)
        • 3.2.1.3. Hoànthiệnchínhsáchtíndụng (69)
        • 3.2.1.4. Xâydựngsản phẩmtíndụnghợplý,phùhợpvớikháchhàng (73)
        • 3.2.1.5. Tăngcườngcôngtáctiếpthị,quảngcáo (74)
      • 3.2.2. Nhómgiải phápđốivớibảnthândoanhnghiệpnhỏvàvừa (76)
        • 3.2.2.1. Tạođộtincậychodoanhnghiệp (76)
        • 3.2.2.2. Nângcaochất lượngbáocáotàichính (77)
        • 3.2.2.3. Xâydựngphươngánkinhdoanhkhảthiđểthuyết phụcngânhàng (78)
        • 3.2.2.4. Nângcaonăng lựcquảnlý (79)
        • 3.2.2.5. Nghiêmtúctrongviệcthếchấptài sảnbảođảm (80)
    • 3.3. KIẾNNGHỊĐỐIVỚI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠICỔPHẦN ĐÂUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM (80)
      • 3.3.1. Hoànthiệnhệthốngxếphạngtíndụng nộibộ (80)
      • 3.3.2. NângcaohiệuquảTrung tâmnghiêncứu (81)
      • 3.3.3. Tiếptụcđầutưpháttriểnhệthốngcôngnghệthôngtinhiệnđạivàcậpnhậtxuh ướng4.0 (81)

Nội dung

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ngày càngcó vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thếgiới Ở nước ta, DNNVV là một bộ phận có những đóng góp to lớn cho nền kinh tếgóp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Hiện nayDNNVVđãgópphầnđángkểvàoGDPcảnước,làmtăngkimngạchxuấtkhẩu,thu hút một lực lượng lao động đáng kể, tạo nhiều công ăn việc làm, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế và khai thác những tiềm năng của nền kinh tế Vì vậy,DNNVV nhận được sự quan tâm và nhận được nhiều chính sách hỗ trợ từ Chínhphủ,cácBộ ngành,cáctổ chứctrongnướcvàngoàinước.

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển các DNNVV bên cạnh những lợi thế đạtđược DNNVV gặp không ít khó khăn đặc biệt là khó khăn về vốn Thêm vào đó, doquimônhỏ,nănglựctàichínhhạnchế,uytínthịtrườngchưacaonênDNNVVgặp nhiềukhókhăntrongviệchuyđộngvốntừthịtrườngchứngkhoán,cáccôngty tài chính Vì vậy nguồn vốn tín dụng ngân hàng gần như là nguồn tài trợ chínhthức,duy nhấtchonhu cầuvốn trongquátrìnhsảnxuấtkinhdoanh củaDNNVV.

Trước tình trạng thiếu hụt về vốn của đa số DNNVV hiện nay đặt biệt là trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp trong nước phải đối đầu gaygắtv ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p n ư ớ c n g o à i v ừ a ư u t h ế v ề v ố n , c ô n g n g h ệ v à t r ì n h đ ộ quản lý tiên tiến Điều đó dẫn đến khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nướcngoài ngày càng tăng và họ là những người chia sẽ thị trường với các doanh nghiệpViệtNam nóichung vàc ác DNNVVnóiri êngtrongth ời giankhông xa.Do đó,việc phát triển hoạt động tín dụng đối với các DNNVV hiện nay hết sức là cần thiếtkhông chỉ cho sự phát triển của các DNNVV để nâng cao khả năng cạnh tranh màcòn giúp mang lại thu nhập cho các ngân hàng, góp phần phân tán rủi ro, mở rộngthị phần, nâng cao uy tín và vai trò của các ngân hàng thương mại (NHTM) trên thịtrường. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) có truyềnthống thực hiện nhiệm vụ huy động mọi nguồn vốn để đầu tư vả phát triển, gópphần thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Hiện nay với xu hướngphát triển cả về số lượng lẫn chất lượng của DNNVV, BIDV đang có những chủtrương, định hướng phát triển tín dụng cho loại hình doanh nghiệp này nhằm tạođiềukiện t h u ậ n l ợ i đểc á c DNNV V c ó t h ể tiếpc ậ n n g u ồ n vốnđể p há t triển, m ở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và góp phần mang lại nguồn lợi nhuận cao vàổn định cho ngân hàng, góp phần đa dạng hóa đối tượng cho vay trong hoạt độngcấp tín dụng, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho hoạt động kinh doanh củangânhàng.

BIDV Phú Nhuận trong những năm gần đây đã và đang nỗ lực để phát triểnhoạtđ ộ n g c h o v a y đ ố i v ớ i D N N V V n h ằ m g i a t ă n g l ợ i n h u ậ n , g i ả m b ớ t s ự p h ụ thuộc vào các doanh nghiệp lớn trong hoạt động cấp tín dụng tại chi nhánh, hướngđến sự tăng trưởng và phát triển bền vững trong hoạt động kinh doanh của chinhánh Mặc dù Ban lãnh đạo chi nhánh đã có những chỉ đạo và giám sát thực hiệnchặt chẽ nhưng số lượng cũng như tỷ trọng dư nợ cho vay đối với DNNVV trêntổng dư nợ tại chi nhánh hiện tại vẫn còn tương đối thấp, tốc độ tăng trưởng dư nợphân khúc khách hàng DNNVV tại BIDV Phú Nhuận chưa thực sự cao so với cácChi nhánh cùng hệ thống và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp Để thực hiện được chủtrương phát triển tín dụng cho loại hình doanh nghiệp này nhằm thúc đẩy tăngtrưởng dư nợ đối với DNNVV, BIDV Phú Nhuận cần phải đưa ra những giải phápthích hợp để phát triển tín dụng cho DNNVV Đó là lý do tác giả chọn đề tài “ Pháttriển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàphát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận ” để nghiên cứu trong luận văn tốtnghiệp củamình.

MỤCTIÊUNGHIÊN CỨU

Mụctiêutổngquát

Dựatrênkếtquảphântíchthựctrạngtíndụngtíndụngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừalu ậnvănđềxuấtcácgiảiphápgópphầntiếptụcpháttriểntíndụngđốivới doanh nghiệp nhỏvà vừatại Ngân hàngTMCPĐầut ư v à p h á t t r i ể n V i ệ t

Mụctiêucụthể

Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP ĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam- ChinhánhPhúNhuận. Đề xuất các giải pháp góp phần tiếp tục phát triển tín dụng DNNVV tại Ngân hàngTMCP ĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam- ChinhánhPhúNhuận.

CÂUHỎINGHIÊN CỨU

Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư vàPhátTriểnViệtNam-ChinhánhPhúNhuậnnhưthếnào?

Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Nhuận phảithựchiệngiảiphápgìđểgópphần tiếptụcpháttriển tíndụngDNNVV?

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiêncứu

Luận văn đi vào phân tích tình hình phát triển tín dụng đối với DNNVV tại NgânhàngTMCP ĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam -ChinhánhPhúNhuận.

Phạmvi nghiên cứu

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NgânhàngTMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận từ năm2018đếnnăm2021.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Phương pháp định tính thống kê mô tả: Thu thập các số liệu thứ cấp báo cáo kếtquả kinh doanh hàng năm của BIDV Phú Nhuận để đánh giá tình hình phát triểnhoạtđộng tíndụng choDNNVV củachinhánhtừnăm2018– 2021.

Phương pháp phân tích kết hợp với tổng hợp: Sử dụng cơ sở lý luận để làm sángtỏ các vần đề trong việc cấp tín dụng dành cho DNNVV, đưa ra nguyên nhân, tồntạivà giảipháp.

ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI

Trên cơ sở đánh giá phân tích thực trạng phát triển tín dụng đối với DNNVV củaNgân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận, đề tàinêu lên những thành tựu đạt được, những tồn tại và nguyên nhân, từ đó đề xuất cácgiảipháp, k i ế n ng hị nhằmpháttri ển t í n d ụ n g c ủ a Ng ânh à n g TMC P Đ ầ u Tư v à Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Nhuận đối với các DNNVV trên địa bàn TP.HCM, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các DNNVV củaNgânhàngTMCPĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam – ChinhánhPhúNhuận.

TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU

Nghiêm Văn Bảy (2010) đã nghiên cứu ”Các giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy pháttriển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam” Nghiên cứu đã làm rõ các căn cứ lý luậnkhách quan của việc phát triển các loại hình tín dụng phục vụ cho sự phát triển cácDNNVV ở Việt Nam Đánh giá một cách tổng quát và kết quả hỗ trợ về vốn cho cácDNNVV qua kênh tín dụng, từ đó hình thành các giải pháp mang tính tổng thể nhằmthúc đẩy phát triển DNNVV trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong tiến trìnhhộinhậpkinhtếkhuvựcvàquốctế.

Võ Đức Toàn (2012) đã nghiên cứu “Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa củacác Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, phạm vinghiên cứu là hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần đối vớiDNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ năm 2006 đến2011.Tác giả nghiên cứu hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần đối vớidoanh nghiệp nhỏ và vừa chứ chưa thực sự đi sâu vào phân tích hoạt động cho vay đốivớidoanhnghiệpnhỏ vàvừatạimộtngânhàngcụthể,vàđịabànnghiêncứulà Thành phốHồChíMinh.

Các nghiên cứu trên đã cung cấp những hiểu biết cơ bản vềD N N V V , v ề h o ạ t đ ộ n g cho vay đối với DNNVV giúp hình thành cơ sở lý thuyết mà luận văn đang quan tâm.Tuy nhiên, theo mục đích nghiên cứu nên đối tượng và phạm vi nghiên cứu của từngcông trình là khác nhau Với đề tài nghiên cứu “Phát triển tín dụng đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánhPhú Nhuận” tuy không phải là đề tài mới nhưng tác giả nghiên cứu và phân tích theomột khía cạnh khác hoàn toàn với các đề tài trước, chuyên sâu phân tích hoạt động chovay doanh nghiệp nhỏ và vừa của BIDV Phú Nhuận giai đoạn 2018 – 2021, qua đó cóthểthấy đượcthựctrạngvàcácnguyênnhângây ảnhhưởngđếnviệcchov a y DNNVV từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển cho vay DNNVV tại BIDV PhúNhuận.

KẾTCẤULUẬNVĂN

KHÁINIỆMVÀPHÂNLOẠITÍNDỤNGNGÂNHÀNG

Tíndụng(credit)xuấtpháttừchữLatinhlàcredo(tintưởng,tínnhiệm).Tíndụnglà một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và cácđịnh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác),trongđóbênchovaychuyểngiaotàisảnchobênđivaysửdụngtrongmộtthờihạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốngốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán (Phan Thị Thu Hà, 2013) Trêncơ sở tiếp cận ở chủ thể cấp tín dụng là ngân hàng, theo Luật các tổ chức tín dụngnăm 2010, tín dụng được định nghĩa là ngân hàng

“thỏa thuận để tổ chức, cá nhânsửdụngmột khoảntiềnhoặccam kết chophépsửdụngmột khoảntiềnt h e o nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, baothanh toán,bảo lãnhngân hàngvàcácnghiệp vụ cấptíndụngkhác”.

Theo Nguyễn Văn Tiến (2015) tín dụng ngân hàng là một hình thức vô cùng quantrọng và được xem là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế với vai trò cungcấpnguồnvốnchothịtrường Tín dụngngân hàngđược xem làmối quanhệchuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ chủ thể trung gian là ngân hàng cho kháchhàng trong một thời hạn xác định với một khoản chi phí nhất định Trong đó tíndụngngânhàngcónhữngđặctrưngcơbảnsau:

Nếu xem xét khía cạnh hình thái giá trị tín dụng, có thể thấy loại hình tín dụng khácnhau,tài sản giao dịch thường dưới dạng hàng hóa hoặc tiền tệ Tuy nhiên với ngânhàng thì khác, tín dụng ngân hàng có thể thông qua hình thái đa dạng với hình thứctiền tệ,tàisảnthựchoặclàchữký.

Rủi rođối với hoạt độngtín dụng ngân hàngmangtínhtất yếu, chỉ cóthểk i ể m soát, kiềm chế chứ không thể loại trừ hoàn toàn Rủi ro tín dụng ngân hàng chỉ xảyra trong hai tình huống sau: khách hàng không có khả năng trả nợ; khách hàngkhông có thiện chí trả nợ cho ngân hàng Ta cũng có thể thấy rằng thực chất cácgiao dịch tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin có thể thông tài sản đảm bảohaysự bảolãnhtuy nhiênsự phábỏc am kếtcủakháchhàngđối vớingânhàng lu ôncóthểxảyra,dobiếncốcủakháchhànglàmộtyếutốchủquannằmngoàitầm kiểm soát của ngân hàng hoặc thiện chí của khách hàng là cái mà ngân hàngkhông có gì để đảm bảo Vì vậy ngân hàng chỉ có thể dùng biện pháp để tầm soát,kiềmchếrủiroở mứcthấpnhấtchứkhôngtểloạitrừhay triệttiêunó.

Hoàn trả gốc và lãi là bản chất của tín dụng nói chung và của tín dụng ngân hàngnóiriêng.Đâyđượcxemlàsựkhácbiệtcủatíndụngvàcácgiaodịchkhác.Đốiv ới tín dụng ngân hàng thì sự hoàn trả là cực kỳ quan trọng vì bản chất ngân hàngchỉ đóng vai trò là trung gian đi vay và cho vay lại, nếu khách hàng không hoàn trảthì ngân hàng sẽ không thể tiếp tục hoạt động kinh doanh được nữa Vì vậy để đảmbảo hoàn trả được đầy đủ gốc và lãi thì ngân hàng cần phải cân nhắc kỹ hai yếu tốcơ bản: Xác định thời hạn, kỳ hạn tín dụng hợp lý; Chính sách lãi suất tín dụng cầnđảmbảohàihòamụctiêu lợinhuận củangânhàngvànềnkinhtếchấpnhậnđược.

Sự hoàn trả trong tín dụng ngân hàng được xem là vô điều kiện vì trong quá trìnhcấp tín dụng được dựa trên cơ sở những căn cứ pháp lý cụ thể đó là hợp đồng tíndụng và khế ước nhận nợ, đây là những bằng chứng, ràng buộc pháp lý giữa ngânhàng và khách hàng bao gồm những nội dung cam kết hoàn trả vô điều kiện cả gốclẫn lãichongânhàngkhiđếnthờihạnthanhtoán.

Theo Phan Thị Thu Hà (2013) tín dụng ngân hàng phân loại tính dụng theo từngnhómđặctrưngbaogồm:

Tín dụng không kỳ hạn là loại tín dụng mà người cho vay không quy định thời hạncho vay, khi cần có thể yêu cầu người đi vay hoàn lại vốn bất cứ lúc nào Nguồn tíndụng này chủ yếu là nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến hoặc nhữngnguồn tiền tệ không thể đầu tư có thời hạn trước rủi ro do tiền tệ mất giá gây ra.Tính "lỏng" của loại tín dụng này là rất cao, do đó,n g â n h à n g h o ặ c n g ư ờ i đ i v a y bao giờ cũng phải lập quỹ dự bị tiền mặt đủ mức cần thiết để phòng sự rút tiền độtngộtcủakháchhàng.

Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm Tín dụng này thườngphục vụ cho việc huy động và bổ sung vốn lưuđ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p h o ặ c p h ụ c vụ cho nhu cầu tiêu dùng bức thiết của dân cư Tín dụng trung hạn là loại tín dụngcóthờihạntừ1nămđến5năm.Loạitíndụngnàyphụcvụchonhucầumuasắmtàisảnc ốđịnh,đầu tưmở rộngsản xuấtvớiquy mônhỏ,thuhồivốnnhanh.

Việcphânloại tíndụngcăncứvàothời hạntrung hạnchỉcóýnghĩatươngđối,điềuq uan trọng l à tí nd ụ n g m u a sắ m tàis ản c ó t h ờ i giankhấu ha o ngắn, d ưới5 năm hoặc 1 năm trở lên được coi là căn cứ phân loại thích hợp Tín dụng dài hạn làloại tín dụng có thời hạn cho vay từ 5 năm trở lên Loại tín dụng này được dùng đểđầu tư phát triển hạ tầng cơ sở của nền kinh tế quốc dân, đầu tư chiều sâu để nângcao năng suất lao động và tạo vị thế cho các ngành công nghiệp then chốt và khảnăng hợp tác chuyên ngành và đa ngành, đồng thời góp phần đổi mới cơ cấu củanền kinhtếquốcdân.

Tín dụng tín chấp là hình thức tín dụng mà việc cho vay vốn dựa trên uy tín của người vay để đảm bảo việc hoàn trả nợ Loại tín dụng này áp dụngt r o n g t r ư ờ n g hợp nếu giữa người cho vay và người đi vay có quan hệ thân tín, hoặc người đi vaylàngườicóuytínrấtlớnvàđượcmọingườicôngnhận,vídụnhưnhànước.

Tín dụng thế chấp (vật chấp) là sự vay mượn mà việc hoàn trả nợ được đảm bảokhông chỉ bới uy tín của người vay mà còn được đảm bảo bằng các tài sản củangườiđivayhoặcngườibảolãnhcủangườiđivay.

KHÁI NIỆM,ĐẶC ĐIỂMVÀVAITRÒCỦA DOANH NGHIỆP NHỎVÀVỪA

Doanhnghiệpsiêunhỏ,nhỏvàvừahaycòngọithôngdụnglàdoanhnghiệpnhỏvà vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanhthu.Doanhnghiệpvừavànhỏcóthểchiathànhbaloạicũngcăncứvàoquymôđólà doanh nghiệpsiêunhỏ(micro), doanh nghiệpnhỏvà doanhnghiệpv ừ a Ngân hàng thế giới (World Bank) và nhiều tổ chức quốc tế khác đều sử dụng tiêuchí số lao động để đánh giá Theo World Bank, doanh nghiệp được chia thành 4loạitươngứngvớisốlượnglaođộngnhư sau: doanhnghiệpsiêu nhỏ(sốlaođộng

300 người) Tại Việt Nam hiện nay, tại điều 5 Nghị định 80/2021/NĐ-CP ngày 26/08/2021 của Chính phủ thì doanh nghiệp nhỏ và vừa được định nghĩalàcơsởkinhdoanhđãdăngkýkinhdoanhtheoquyđịnhphápluật,đượcchiathànhbacấp:Siêu nhỏ,nhỏ,vừatheoquymôtổngnguồnvốn(tổngnguồnvốntươngđươngtổngtàisảnđượcxácđịnhtro ngbảngcânđốikếtoáncủadoanhnghiệp)hoặcsốlaođộngbìnhquânnăm(tổngnguồnvốnlàtiêuchíư utiên),cụthểnhưsau:

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệpvừa

Số lao động Tổng nguồnvốn Số lao động Tổngnguồnvốn Số lao động I.Nô n g , l â m nghiệp và thủysản

10ngườix uống trở 20tỷđồngtrở xuống

Từ trên 20 tỷ đồngđến 100tỷđồng

10ngườix uống trở 20tỷđồngtrở xuống

Từ trên 20 tỷ đồngđến 100tỷđồng

10ngườix uống trở 50tỷđồngtrở xuống

Từ trên 50 tỷ đồngđến 100tỷđồng

Loại hình sỡ hữu : Các DNNVV tồn tại và phát triển thuộc nhiều thành phần kinhtế với nhiều hình thức tổ chức khác nhau, bao gồm DN nhà nước thuộc sỡ hữu củanhànước;DNtưnhânthuộcsỡhữucủacánhân;DNcóvốnđầutưnướcngoàicủa cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài; công ty trách hiệm hữu hạn; công ty cổphần DNNVV hoạt động SXKD trong hầu khắp các lĩnh vực của nền kinh tế(TrươngQuangThông,2010).

Quy mô vốn : DNNVV thường có quy mô vốn nhỏ và lao động trình độ thấp Điềunày làm cho DNNVV khó khăn trong hoạt động vốn của mình để mở rộng hoạtđộngkinhdoanhvà thựchiệncácdựán.

Tính năng động và linh hoạt cao : Các DNNVV có quy mô sản xuất nhỏ, ít vốn, ítlao động,các sản phẩm thường hướng vào lĩnh vực phục vụ trực tiếp, sản phẩm cósức mua cao… nên nhạy cảm với biến động của thị trường, chuyển đổi mặt hàngnhanh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Bên cạnh đó, việc đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh, quyết định điều hành được đưa ra dễ dàng, nhanh chóng hơn Khảnăng tiếp cận thị trường kém: Thị trường các DNNVV tập trung phần lớn ở thịtrường trong nước với lượng KH nhỏ do DNNVV thường là DN mới đi vào hoạtđộng, uy tín chưa cao, hoạt động marketing còn hạn chế Việc đưa sản phẩm ra thịtrường nước ngoài đối với các DN đã được chú trọng, tuy nhiên chưa được mạnhmẽ cũng như vị thế khi đàm phán nói chung rất thấp và thường bị ép các điều kiệnvềgiácảvàthanh toán(TrươngQuangThông,2010).

Khảnă n g v a y v ố n c ủ a D N N V V :C á c DN N V V t h ư ờ n g g ặ p k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c ti ếp cận nguồn vốn vay NH do thiếu tài sản đảm bảo, sự thiếu minh bạch trongthông tin, sổ sách, báo cáo tài chính Do đó nguồn vốn chủ yếu được sử dụng lànguồn vốn từ quá trình tích lũy của chủ DN cũng như vay mượn từ bạn bè, ngườithân.

DNNVVtrongviệcsửdụngdịchvụNH :Nhìnchungsảnphẩmvàdịchvụdành cho phân khúc khách hàng DN thực sự chưa được quan tâm phát triển Các TCTDthường áp các sản phẩm của phân khúc khách hàng lớn dành cho phân khúc kháchhàng DNNVV nên thường các DNNVV không đáp ứng được tiêu chí của sản phẩmdịch vụ cũng như tính tương thích phù hợp của sản phẩm Do đó mức độ sử dụngsản phẩm dịch vụ chưa thực sự lớn, không phải các DNNVV không có nhu cầu màdo chưa được các NH thực sự chú trọng Các DNNVV đặc biệt cần các dịch vụ tíndụng NH vì họ thiếu tiền mặt luân chuyển để thực hiện các khoản đầu tư lớn, và họthườngthiếu nănglực giỏiđểthực hiệncá cchứcnăngtài chính.C ác khoảnvay vốn ngắn hạn có thể giúp các DN có thể hoạt động và phát triển đều, dễ dàng mởrộng hơnthịtrườnghoạtđộngSXKD.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đặc điểm được thể hiện thông qua những lợithếvàhạnchếcủachúng.

Theo Trương Quang Thông (2010) thì DNNVV có vị trí rất quan trọng trong nềnkinh tế mỗi nước, kể cả các nước có trình độ phát triển cao Trong xu thế hội nhậpvà toàn cầu hóa như hiện nay thì các nước đều chú ý hỗ trợ các DNNVV nhằm huyđộng tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho DN lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.Trong đó các vai trò chính của của DNNVV đó là: Tạo việc làm cho các đối tượngtrong xã hội; Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động;Khaithácvàpháthuytốtcácnguồnlựctạichỗ.

TÍN DỤNG NGÂNHÀNG ĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA.11 1 Cácsảnphẩmtín dụngngânhàngđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừa

Theo Phan Thị Thu Hà (2013) việc phân loại các hình thức tín dụng thường đượcdựa vào một số tiêu thức nhất định Căn cứ vào đó NH thiết lập quy trình cho vay,nâng caohiệuquảtíndụngvàquảnlýrủirotíndụngđượctốthơn.

Cho vay bất động sản: bao gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn, giải phóngmặt bằng cũng như các khoản cho vay dài hạn tài trợ cho việc mua nhà, đất canhtác,trungtâmthươngmạivà muacáctàisảnnướcngoài.

Cho vay đối với các tổ chức tài chính: bao gồm các khoản tín dụng dành cho NH, công tybảohiểm,công tytàichínhvàcáctổchứctàichínhkhác.

Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ DNNVV trong hoạt động gieo trồng, thu hoạchvàbảoquảnsảnphẩm.

Cho vay công nghiệp và thương mại: giúp DNNVV trang trải các chi phí như muahàng,nhậpkho,trảthuế,trảlươngcho cánbộ công nhânviên.

Cho vay ngắn hạn là những khoản cho vay có kỳ hạn tối đa đến 12 tháng, được xácđịnh phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của KH, thườngđượcsửdụngđểbùđắpthiếuhụtvốnlưuđộngcủacácDN.

Cho vay trung, dài hạn là những khoản cho vay được xác định chủ yếu sử dụng đểđầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới trang thiết bị, công nghệ, mởrộng SXKD, xâyd ự n g c á c d ự á n c ó q u y m ô t h u h ồ i v ố n l ớ n T h ờ i h ạ n c h o v a y trung hạn làtừ12 tháng đến60 tháng,thờihạn chovay dàihạn từ60 thángtrởlên.

Tín dụng không bảo đảm: Là loại tín dụng không cần tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của chính KH. NHkhôngnắmgiữtàisảnnàocủangườimàthayvàođólànhữngđiềukiện:phươngánki nhdoanh đượcNH đánhgiákhảthi,cókhảnăngđemlạilợinhuận cao.

Tín dụng có bảo đảm: Là hình thức tín dụng dựa trên cơ sở người vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba Mục đích của việcnàylàkhicósựviphạmhợpđồngtíndụngNHcóquyềnxửlýcáctàisảnđóđể thu hồi tiền cho vay Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để NH có thêm một nguồnthứhai,bổ sungchonguồnthunợ thứnhấtthiếuchắcchắn.

Tín dụng bằng tiền: là loại hình tín dụng được cung cấp bằng tiền Đây là hình thức cấp tín dụng chủ yếu của NH và được thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau như:tín dụng ứng trước,thấu chi,tíndụngthờivụ,tíndụng trảgóp.

Tín dụng bằngtài sản: là hìnhthức cho vay bằngt à i s ả n r ấ t p h ổ b i ế n v à đ a d ạ n g , mà điển hình nhất là tài trợ thuê mua Theo phương thức này NH hoặc công ty thuêmua (công ty con của NH) cung cấp trực tiếp tài sản cho KH và theo định kỳ KHhoàn trảnợ vaygồmcảgốcvàlãi.

Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khếước hoặc chứng từ nợ được phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán Các hìnhthứcnàygồmcó:chiếtkhấu,mualạicácphiếu bánhàng,nghiệpvụ thanh lý.

Theo Võ Thị Ngọc Bích (2017) đã phân loại tín dụng dành cho doanh nghiệp vừavòanhỏ baogồm:

Cho vay : Là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho

KH một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhấtđịnh theothỏathuậnvớinguyêntắccóhoàn trảcảgốcvàlãi.

Chiếtkhấu :Làviệcmuacókỳhạnhoặcmuacóbảolưuquyềntruyđòicáccôngcụchuyển nhượng, giấytờcó giá khác của người thụ hưởngtrước khi đếnh ạ n thanh toán.

Tái chiết khấu : Là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khácđãđượcchiếtkhấutrướckhiđếnhạnthanh toán.

Bảo lãnh NH : Là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KHkhi KH khôngthực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụđãc a m k ế t ;

Bao thanh toán : Là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàngthôngq u a v i ệ c m u a l ạ i c ó b ả o l ư u q u y ề n t r u y đ ò i c á c k h o ả n p h ả i t h u h o ặ c c á c khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cungứ n g d ị c h v ụ t h e o h ợ p đồng mua,bánhànghoá,cungứngdịchvụ.

Phát hành thẻ tín dụng : Cho vay thông qua phát hành thẻ tín dụng ứng trước mộtkhoản tiềnđểphụcvụmụcđíchthanhtoánDNNVV.

Theo khoản 14 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, tín dụng củaDNNVV là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc camkết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụcho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh NH và các nghiệpvụ cấp tín dụng khác Như vậy, tín dụng DNNVV gồm ba mặt cơ bản và một quanhệ được gọi là tín dụng khi đảm bảo: Có sự chuyển giao quyền sử dụng tài sản từngườinàysangngườikhác.Cótínhthờihạn,sựchuyểngiaochỉmangtínhchất tạ m thời Bên đi vay sử dụng tạm thời tài sản vay mượn trong một thời gian nhấtđịnh, hết thời hạnt h ỏ a t h u ậ n , b ê n đ i v a y p h ả i h o à n t r ả l ạ i b ê n c h o v a y C ó t í n h hoàn trả, khi hoàn lại tài sản đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm thêm mộtlượng giátrịdôithêm– gọilàlãihaylợitức.

Quan hệ tín dụng DNNVV có các đặc điểm sau: Về quy mô tín dụng đối vớiDNNVV thấp nếu tính bình quân trên một DNNVV; Về thời hạn tín dụng thì phổbiến tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tín dụng trung dài hạn; Vềđảm bảotíndụngthì hầu hết DNNVV phải cótài sảnđ ả m b ả o k h i v a y v ố n ; V ề mục đích sử dụng vốn va thìchủ yếu bổ sung vốn lưu động; Về lãi suất: Ít được ưuđãi lãi suất, lãi suất theo sự ấn định của

NHTM do DNNVV chưa có sự tín nhiệmcaotừNH.VềkhảnănghoàntrảnợvaythìDNNVVdễgặpkhókhăntrongviệc hoàn trả nợ vay khi có sự biến động của trên thị trường tài chính, tiền tệ như: lạmphát,khủnghoảngkinhtế,tàichính.

Theo Nguyễn Văn Tiến (2015) với đặc điểm của DNNVV và tín dụng NH đối vớiDNNVV,quanhệtíndụngvớicácNHTMthường tiểmẩn cácrủironhưsau:

DNNVV quan hệ kinh doanh dựa nhiều vào mối quan hệ quen biết và tin tưởngnhau là chủ yếu, do đó các NH khó phát hiện được các rủi ro trong hoạt động kinhdoanh củaDNkhiđãcấptíndụng.

Khả năng tài chính của các DNNVV bị hạn chế, cụ thể là vốn tự có thấp do đó khigặpkhókhănthìdễbịmấttínhthanhkhoản,dẫnđếnviệcthuhồinợvaycủaNHsẽgặpk hókhăn.

PHÁTTRIỂNTÍNDỤNG DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA

VõThịNgọcBích(2017)chorằngpháttriểntíndụngđốivớiDNNVVcóthểhiểulà sự tăng lên về quy mô, chất lượng và số lượng các khoản cho vay được ngân hàngcung cấp cho các khách hàng thuộc nhóm đối tượng DNNVV trong một khoảng thờigiann h ấ t đ ị n h P h á t t r i ể n c h o v a y đố iv ớ i D N N V V c ò n l à s ự t ă n g l ê n c ủ a c á c s ả n phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho nhóm khách hàng này Việc phát triển tíndụngcủacácNHTMphảiđảmbảo:

Mặt định tính: Các NHTM phải nâng cao được chất lượng và hiệu quả các khoảncho vay đối với DNNVV Để làm được điều này, NH cần phải tăng thu nhập, lợinhuận từhoạtđộngchovayđồng thờiphảigiảmđượcnợ quáhạn,nợxấu.

Mặt định lượng: Đó là là sự gia tăng về số lượng KH, số dư tín dụng DNNVV,doanh số chovay.

DNNVV là bộ phận quan trọng và có những đóng góp rất tích cực cho nền kinh tế,cụ thể, theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên 600.000 DNNVV, chiếm trên90% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tươngđương 121 tỷ USD) Các DNNVV không chỉ đóng góp đáng kể vào sự phát triểnkinh tế của đất nước, mà còn giúp tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm, đặcbiệt là nguồn lao động chưa qua đào tạo, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cườngan sinh xã hội, (hiện các doanh nghiệp này sử dụng trên 50% lao động xã hội vàđóng góp khoảng 40% GDP) Vì vậy, vấn đề phát triển các DNNVV có ý nghĩa hếtsức quan trọng đối với quá trình xây dựng và phát triển của đất nước (Võ Thị NgọcBích,2017).

Qua phân tích đặc điểm, vai trò và những lợi thế của các DNNVV ta thấy môitrườngkinhtếnướctahiệnnayrấtthíchhợpchosựpháttriểncácDNNVV.Các

DNNVVđemlạinhiềulợiíchchonềnkinhtếcủađấtnước,đồngthờicónhữngđặc điểm hấp dẫn có thể trợ giúp Chính phủ trong việc thực hiện các mục tiêu pháttriển kinh tế, xây dựng một xã hội công bằng hơn Chính phủ Việt Nam đã nhậnthức được tầm quan trọng của khu vực

DNNVV đối với nền kinh tế trong điều kiệncácDNNVVđãtrảiquasựđiềuchỉnhvàchuyểnđổisangnềnkinhtếthịtrường.Vìv ậysự quantâm đếnviệcthúc đẩysự phát triểnc á c d o a n h n g h i ệ p n à y n g à y càng tăng Ngoài việc ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP (thay thế Nghị địnhsố 90/2001/NĐ-CP) về trợ giúp phát triển DNNVV để tạo điều kiện thuận lợi thúcđẩy sự phát triển của các DNNVV Nền kinh tế nước ta đi lên nền kinh tế thị trườngtừnềnsảnxuấtnôngnghiệplạ chậu.Đếnnay,hơn70%lựclượnglaođộnglà mviệc trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Sản xuất chủ yếu là nhỏ bé của các hộ giađình nên việc mở rộng và phát triển DNNVV rất phù hợp với thực tế nền kinh tếViệtNam(LêBáMinhLong,2011).

1.4.3 Các nhân tố tác động đến việc phát triển tín dụng đối với doanh nghiệpnhỏ vàvừa

Chiến lược kinh doanh của một ngân hàng: Chiến lược kinh doanh của NH là sựthể hiện các mục tiêu dài hạn cơ bản của một NH, là sự lựa chọn đường lối hoạtđộng và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu này Nếu không cóchiến lược kinh doanh, NHsẽ luôn bị độngt r o n g v i ệ c t h í c h ứ n g v ớ i c á c n h u c ầ u của thị trường Một NH có chiến lược tập trung phát triển mảng tín dụng DNNVVsẽ chủ động trong nguồn lực tập trung vào tín dụng DNNVV, xây dựng quy trình,quy định, chính sách cũng như cấu trúc hệ thống tín dụng DNNVVnhằm tạo điềukiệnđểtíndụngDNNVVpháttriểntốtnhất.

Chính sách tín dụng: Chính sách cấp tín dụng của BIDV được thực hiện dựa trên Hệthốngxếphạngtíndụngnộibộthôngquabộchỉtiêutàichínhvàphitàichính(địnhk ỳ và thường xuyên) Ngoài ra, còn phụ thuộc vào sự đánh giá của Bộ phận quản lýkhách hàng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua báo cáo tài chính(BCTC),lịchsửquanhệtíndụng,phươngánsảnxuấtkinhdoanh…CácDNNVVđa phần đều có BCTC không được kiểm toán, do vậy các số liệu không đáng tin cậy,chính vì thế trọng số điểm trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV khôngcao Ngoài ra, do cách quản lý dòng tiền cũng như tài chính của bộ phận điều hành cònnhiều yếu kém, gây ra tâm lý e ngại của Bộ phận quản lý khách hàng khi thẩm định hồsơ vay vốn Do vậy, dù chính sách cấp tín dụng đã quy định rõ các yêu cầu về tỷ lệTSBĐ cũng như vốn tự có của doanh nghiệp khi cho vay, nhưng Bộ phận quản lýkhách hàng vẫn chủ động thực hiện gia tăng tỷ lệ TSBĐ, vốn chủ sở hữu tham gia củakhách hàng để bảo đảm đáp ứng lộ trình sàng lọc khách hàng của BIDV Chính vì thế,việctiếpcậnnguồn vốnngânhàngcủaDNNVVgặpnhiềutrởngại.

Nguồn vốn và huy động vốn: Các DNNVV hiện nay nguồn vốn tự doanh thườngrất nhỏ so với nhu cầu của DN, các NH muốn tài trợ cho các DN đòi hỏi vốn phảimạnh và phải huy động tốt từ các nguồn lực trong nền kinh tế Nguồn vốn của NHlà cơ sở để xác định năng lực tài chính cũng như định hướng phát triển tín dụngDNNVV Tình hình huy động vốn ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Vốn huyđộng ngắn hạn là nguồn chủ yếu để cho vay ngắn hạn, vốn huy động trung dài hạnlànguồnchủyếuđểchovaytrungdàihạn.Vốnhuyđộngcànglớn,NHTMcàngcó khả năng cho vay, mở rộng hoạt động tín dụng Nếu ở NH không có sự phù hợpvề kỳ hạn giữa nguồn huy động và cho vay mà không dự kiến dược nguồn bù đắpthìrủirothanhkhoảnsẽxảyra.

Chất lượng thông tin: Khi ngân hàng triển khai một gói tín dụng ưu đãi dành choDNNVV,t h ô n g ti nv ề g ó i t í n dụ ng nà y đếnv ớ i khá ch h à n g cò nr ấ t hạ nc h ế, k há ch hàng chưa có thông tin về các điều kiện để được vay vốn với chính sách ưu đãi Cáckênh thông tin của ngân hàng còn rất hạn chế, chưa mang tính tuyên truyền mạnh mẽ.Ngân hàng chưa nắm bắt được hết nhu cầu của nhóm đối tượng khách hàng DNNVV(nhu cầu về vốn, chu kỳ vốn), chưa tạo ra được cầu nối giữa doanh nghiệp và ngânhàng Ngoài ra, ngân hàng thiếu thông tin về tính hình hoạt động của khách hàng, khảnăngtàichính,nănglực sảnxuất… dẫnđếntâmlýengạikhicấptín dụng.

Phẩmc h ấ t v à t r ì n h đ ộ c á n b ộ : Chất lượng đội ngũ cán bộ NH là nhân tố quyếtđịnh đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của NH nói chung và trong hoạtđộngt í n d ụ n g n ó i r i ê n g C á n b ộ p h ụ t r á c h q u ả n l ý k h á c h h à n g D N N V V t h u ộ c s ự quản lý của Phòng KHDN Phân công nhiệm vụ của cán bộ quản lý khách hàng ngoàiviệc tăng trưởng về tín dụng còn phải phát triển nhiều chỉ tiêu khác như huy động vốn,các sản phẩm dịch vụngân hàngk h á c ( I n t e r n e t b a n k i n g ;

B S M S ; t h a n h t o á n h ó a đ ơ n , thẻtíndụng…).Dovậy,việctăngtrưởngtíndụngkhôngphảilàmụctiêud uynhấtcủa cán bộ quản lý khách hàng, điều này gây ảnh hưởng đến sự tập trung về phát triểncho vay DNNVV Cán bộ quản lý khách hàng chưa chú trọng việc đánh giá tình hìnhhoạt động thực tế của khách hàng, việc thẩm định cho vay còn bị chi phối nhiều ở việcxem xét tài sản thế chấp Với đặc thù số lượng DNNVV nhiều, hoạt động ở nhiềungành nghề khác nhau, do đó đòi hỏi cán bộ quản lý khách hàng phải có kiến thức ởnhiều lĩnh vực cho vay để có thể nắm được đặc thù kinh doanh của khách hàng và đưara quyết định cấp tín dụng một cách đúng đắn Đây cũng là rào cản khiến việc thẩmđịnh hồ sơ vay vốn của cán bộ quản lýkhách hàng gặp nhiềuk h ó k h ă n , đ a p h ầ n h ọ đềut ố t n g h i ệ p ở c á c c h u y ê n n g à n h c ó l i ê n q u a n đ ế n l ĩ n h v ự c t à i c h í n h n g â n h à n g , thiếu kiến thức chuyên môn về xây lắp (để thẩm định dự toán vay vốn), nông sản, thủysản…

Nănglựctổchức,quảnlý:Tổ chứccủaNHcầncụthểhoávàsắpxếpcókhoahọc,cót í n h l i n h h o ạ t trênc ơ s ởt ô n t rọ n g c á c ng uy ên t ắ c đ ãq uy đ ị n h Mộ t NH được được tổ chức một cách có khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ,nhịpnhànggiữacácphòngban,giữacácNHvớinhautrongtoàn hệthống cũng như với các cơ quan liên quan khác Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời cácyêu cầu của KH, quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giảiquyếtkịp thờicáckhoản tíndụng cóvấn đề,từđónâng caochấtlượng tíndụng.

Hoạt động Marketing: Trong xu thế hội nhập nói chung hiện nay, hoạt độngMarking đóng vai trò rất quan trọng đối với cả NH và KH Thông qua hoạt độngMarkettingvề việcNHđưa rasảnp hẩ m , dịchvụd àn h choc á c DNl à m choDNc ảm nhận được giá trị và lợi ích sẽ có được nếu giao dịch với NH, tăng tính cạnhtranh với các NH khác nhau Thông qua hoạt động Marketing, NH sẽ nắm bắt kịpthời yêu cầu đòi hỏi của DN để từ đó đưa ra các giải pháp tín dụng phù hợp với DNnhưng cũngvừađảmbảo rủirotíndụng ởmứcthấpnhất.

Trang thiết bị công nghệ: Thông tin là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng tíndụng.

Một nguồn thông tin đầy đủ, chính sách, kịp thời luôn cần có sự hỗ trợ củatrang thiết bị hiện đại để tính toán một cách chính xác để quyết định cấp tín dụng.Trangthiết bị hiện đại,internet bankingthích hợp nhằm đảm bảoc h o h o ạ t đ ộ n g của DNgiaodịchnhânhơn.Cònđối vớinhânviêntíndụng,hệthốngC o r e Banking tốt hơn giúp cán bộ tín dụng xử lý thông tin, báo cáo nhanh, chính xác, rútngắn thời gian vay, đồng thời kiểm tra, kiểm soát được nguồn tín dụng kịp thời hơnnhằmgiatăngchấtlượngtíndụng.

Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ giúp cánbộ điều hành công việc theo đúng quy định của pháp luật, phát hiện kịp thời các saisót, lệch lạc cũng như các điều khoản điều kiện tín dụng chưa phù hợp để có biệnpháp xử lý khắc phục hợp lý, đảm bảo hoạt động tín dụng thông suốt và hiệu quả.Từđógiatănghoạtđộng tíndụngcủaDN.

CÁCTIÊUCHÍĐÁNHGIÁSỰPHÁTTRIỂNTÍNDỤNGNGÂNHÀNG

Quy mô dư nợ cấp tín dụng được dùng để đánh giá về sự phát triển tín dụng Việcgia tăng quy mô dư nợ chứng tỏ hoạt động tín dụng đang trong giai đoạn phát triển,không phụ thuộc vào một vài KH, các giải pháp tín dụng đáp ứng được các nhu cầu của thị trường nên thu hút được nhiều KH hoạt động trong nhiều ngành nghề khácnhau Việc gia tăng quy mô dư nợ cho vay hạn chế sự tập trung vào một nhómkhách hàng nhất định mà được trải rộngở nhiều KH khác nhau,ở n h i ề u n g à n h nghềkhácnhau.Chỉtiêu pháttriển quy môdưnợchovayđượctínhnhưsau:

Cơcấudưnợchovaytheothờihạn:Cũngnhưcácđốitượngkháchhàngkhácthì DNNVV cũng được các NHTM cấp tín dụng theo thời hạn ngắn, trung và dàihạn tuỳ vàomụcđíchsửdụngnguồnvốn haytàisảnđảmbảochokhoảnvay.

Tỷlệchovayngắn hạn = D ư nợ ngắnhạn năm t

Tỷ lệchovaytrung/dàihạn = Dư nợ trung/dài hạn năm t

Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề:Phát triển tín dụng được gọi là đúng địnhhướng nếu việc tăng, giảm số dư tín dụng cho các KH phù hợp với định hướngchung củaNH.

Chỉ tiêu này phản ánh sự tăng trưởng tín dụng đối với DNNVV của NH tại thờiđiểmnàysovớimộtthờiđiểmkháctrướcđó.Chỉtiêunàyđượctínhnhưsau:

Tín dụng DNNVV được xem là tăng trưởng nếu tốc độ tăng trưởng > 0 Nếu tốc độtăng trưởng < 0 thì tín dụng DNNVV giảm và bằng 0 thì đánh giá là không tăngtrưởng.

Phát triển tín dụng thì mục tiêu cuối cùng vẫn là thu hồi đúng hạn cả gốc và lãi Nợquá hạn và nợ xấu là 2 thành tố phản ánh thực trạng của chất lượng tín dụngDNNVV tạicácNH.

Nợquáhạnlàlàkhoảnnợmàmộtphầnhoặctoànbộnợgốcvà/hoặclãiđãquáhạn Nợ quá hạn phản ảnh rõ nhất chất lượng tín dụng của NH, thể hiện rủi ro củahoạt động này Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn càng lớn càng phản ảnh chất lượngtín dụngDNNVVcủaNHkémhaypháttriểntíndụng kém.

Tỷ lệnợquáhạn(%)= Dư nợ cho vayquá hạn năm t

Nợ xấu là các khoản nợ nằm từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo Thông tư về phân loại tàisản cócủaNHNN số:02/2013/TT-NHNN.Nợxấubaogồmcácnhómnợ sauđây:

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnhkỳh ạ n t r ả n ợ l ầ n đ ầ u p h â n l o ạ i v à o n h ó m 2 t h e o q u y đ ị n h ; C á c k h o ả n n ợ đ ư ợ c miễnh o ặ c g i ả m l ã i d o K H k h ô n g đ ủ k h ả n ă n g t r ả l ã i đ ầ y đ ủ t h e o h ợ p đ ồ n g t í n d ụng;Cáckhoảnnợ đượcphânloạivàonhóm3 theoquyđịnh.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;Cáckhoảnnợđượcphân loạivàonhóm4 theo quyđịnh.

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứhaiquáhạntheothờihạntrảnợđượccơcấulạilầnthứhai;Cáckhoảnnợcơcấulại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; Cáckhoảnnợkhoanh,nợchờxửlý.

Tỷ lệnợxấu(%)= Dư nợ xấu của DNNVV năm t

Tỷ lệ này phản ánh chất lượng tín dụng của NH trong các hoạt động tín dụngDNNVV.Tỷ lệnàycàng caothìchấtlượng tíndụngcàngthấp.

KINH NGHIỆMCỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM – CHI NHÁNH 2 TP HCM VỀ TÀI TRỢ TÍN DỤNG CHO CÁC DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA

HiệntạicácDNNVVtạitrênđịabànTP.HồChíMinhnóichungvàPhúNhuậnnói riêngđ a n g đ ứ n g t r ư ớ c r ấ t n h i ề u k h ó k h ă n c ầ n t h á o g ỡ v à q u á t r ì n h p h á t t r i ể n của DNNVV cũng gặp rất nhiều hạnc h ế Đ ó l à d o q u á t r ì n h p h á t t r i ể n D N N V V trên địa bàn đang còn ở trong giai đoạn đầu nên khả năng tích lũy vốn còn thấp.Theo đánh giá, thiếu vốn là rào cản lớn nhất đối với DNNVV Do đó, để từng bướctháogỡràocảnnày,BIDVChinhánhPhúNhuậncóthểrútramộtsốbàihọctừ nhữngkinhnghiệm củangânhàng trên cùngđịabàntrong việchỗtrợphát triểnD NNVV nhưsau:

 Xây dựng nền tảng cơ bản và chắc chắn cho sự phát triển của DNNVV Nền tảngđể cho DNVVN phát triển là một Chính phủ lành mạnh, môi trường cạnh tranhthuận lợi,minhbạch,cơ sởhạtầngvữngchắc

 Xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ và có các chính sách riêng cho DNNVVnhư các chínhsáchvề đối tượng DNNVV cầnđ ư ợ c h ỗ t r ợ , c á c n g à n h n g h ề l ĩ n h vực ưu tiên, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, phát triển hạ tầng ở các khu vựcnông thôn và ngoại thành Khi khung phát lý cho

DNNVV ra đời sẽ khẳng định sựnhấtquánvềchủtrươngkhuyếnkhíchpháttriểnDNNVVcủanướcta,đồngthời sẽ giúp cho các DNNVV có thể tự mình tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ tài chính, tíndụng,thôngtin thịtrường diễnra trên thịtrường quốctế.

 Mở rộng nguồn cung cấp thông tin tín dụng và các thông tin tài chính, thị trườngtừcáctổchứccủaNhànướccũngnhưtưnhân.Ngoàitổchứccungcấpthôngt intín dụng chính thức là CIC, Chính phủ có thể hợp tác toàn diện với các công tychuyên cung cấp, phân tích thông tin, dự báo tình hình thị trường tiêu dùng, ngànhnghề DN để làm cơ sở dữ liệu chính thống cho các tổ chức tín dụng, DN, ngườitiêudùngthamkhảo.

 ThànhlậpcáctổchứchỗtrợcácDNNVVvayvốnvớilãisuấtưuđãi,đặcbiệthỗ trợ vốn tín dụng NH Các tổ chức này giúp các DNNVV dễ dàng tiếp cận nguồnvốn tín dụng, cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu quả và cạnh tranh trongquá trình hoạt động Bên cạnh đó,

NH buộc phải dành một lượng vốn nhất định chocácDNNVVmớithànhlậphoặccácDNđầutưđổimớicông nghệ.

 Thành lập quỹ đầu tư phát triển DNNVV, trước tiên thí điểm ở hai thành phố lớnlà Hà Nội và TP.HCM vì đây là hai thị trường có số lượng DNNVV tập trung đôngnhất nước Hoạt động chủ yếu của các quỹ này là đầu tư góp vốn cổ phần hoặc chovay đối với các DNNVV có những sản phẩm, dịch vụ hoặc những ý tưởng kinhdoanhmangtínhđộtphánhưnglạicórủirocaomàcáctổchứctíndụnghạnchế hoặcchưacấptíndụng.Ngoàira,quỹđầutưpháttriểnDNNVVcòncóthểthựchiện chứcnăngbảolãnhđốivớiDNNVVđểvayvốn tạicáctổchứctín dụngkhác.

Tại chương này tác giả đã trình bày khung lý thuyết liên quan đến tín dụng đối vớiDNNVV và phát triển hoạt động nàyt ạ i c á c D N N V V t ạ i c á c

N H T M Đ ồ n g t h ờ i đưa ra các chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển tín dụng của các DNNVV thông quaquy mô, cơ cấu dư nợ và chất lượng tín dụng Cuối cùng, tổng hợp các bài học kinhnghiệm trong và ngoài nước đối với phát triển hoạt động tín dụng DNNVV tại chinhánhPhúNhuận.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM–CHINHÁNH PHÚNHUẬN

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂNVIỆT NAM– CHINHÁNHPHÚNHUẬN

Chi nhánh BIDV Phú Nhuận được thành lập theo Quyết định số 970/QĐ – HĐQTngày 11/10/2011 của Hội đồng quản trị BIDV Chi nhánh Phú Nhuận được thànhlập trên cơ sở nâng cấp Phòng giao dịch Phú Nhuận, là Phòng giao dịch hạng 1 củaBIDV Chi nhánh TP HCM, được xây dựng theo mô hình chi nhánh hỗn hợp vớiđầy đủ chức năng của một ngân hàng hiện đại nhằm đem lại tiện ích tối đa chokhách hàng như: hoạt động huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, thanh toán, ngân quỹ,tài trợ thương mại và các dịch vụ ngân hàng hiện đại như: thanh toán qua thẻ, POS,Internetbanking,

….B IDV C h i nhánh Ph ú Nh u ậ n p h á t huyt h ế m ạ n h v ề đ ội ngũcán bộ, nền tảng khách hàng, quy mô huy động vốn và dư nợ tín dụng để tiếp tụcpháttriểnbềnvững,đóngvaitròmộttrongnhữngngânhàng chủlựctrênđịabàn.

Hiện nay, Chi nhánh BIDV Phú Nhuận hoạt động với một số chức năng và nhiệmvụ,cụ thểnhưsau:

(1) Cácdịchvụchuyểntiền,thanhtoánhóađơn,thanhtoánlươngtựđộng,thuchih ộ tiềnmặt,bảolãnh.

(2) Huyđộngvốnngắn,trungvàdàihạntheocáchìnhthứctiềngửitiếtkiệm,tiền gửithanhtoán,chứngchỉtiềngửi.

Phó Giám đốc Tác nghiệp Phó Giám đốc Bán buôn

Phó Giám đốc Bán lẻ

(1) Đa dạng hóacác sản phẩm huy động vốn, đẩymạnhc á c g i ả i p h á p n h ằ m triển khai ứng dụng có hiệu quả các sản phẩm mới, đặc biệt là các sản phẩm đi kèmkhuyến mãi.

(2) Tăng trưởngdưnợ tíndụng,hạnchếnợquáhạn,nợ xấu.

(3) Xây dựng văn hóa kinh doanh riêng nhằm nâng cao danh tiếng thương hiệucủaBIDVtrênđịabànTP.HCM.

2.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV CHI NHÁNH PHÚ

Tình hình hoạt động của chi nhánh qua các năm từ 2018 – 2021 có thể đánh giá lànhiềus ự t h a y đ ổ i dotrong g i a i đ o ạ n n à y n ề n k i n h t ế t h ế gi ời nói c h u n g v à Vi ệ t N am nói riêng phải hứng chịuảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid– 1 9 Đ á n h giá này dựa trên cơ sở tăng trưởng của các chỉ số qua các năm và so với định hướngphát triển của chi nhánh cũng như những mục tiêu mà BIDV giao cho chi nhánh.Hầu hết các lĩnh vực kinh doanh của chi nhánh đều phát triển và đứng top trong hệthống BIDV.

Chi nhánh tiếp tục giữ vị trí là một trong những chi nhánh có tổng số vốn huy độngcao nhất, chất lượng tín dụng luôn được đảm bảo, đứng đầu hệ thống về số dư tíndụng và đặc biệt nổi bật hơn cả là luôn kịp thời đưa ra những hoạt động dịch vụ vớinhững sản phẩm chất lượng và tiện ích BIDV Phú Nhuận đang chú trọng thực hiệnđẩy mạnh công tác huy động khai thác nguồn vốn, nghiên cứu đưa ra danh mục cácsản phẩm và các gói sản phẩm đa dạng với nhiều tiện ích phù hợp với nhu cầu củaKH cùng vớichínhsáchlãisuấtlinh hoạt,đảmbảo tínhcạnh tranh.

Bảng2.1:TìnhhìnhhuyđộngvốncủaBIDVPhúNhuận từnăm2018–2021 Đơnvịtính: Tỷđồng

Nguồn:Báo cáokếtquảhoạtđộng kinhdoanh2018-2021 củaBIDVPhúNhuận

Năm 2018 là năm khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam với sự khùng hoảng tàichính toàn cầu từ sự sụt giảm của thị trường chứng khoán Đồng thời, đây là giaiđoạn mà các NHTM có cạnh tranh khốc liệt với nguồn vốn huy động Do đó, cácngân hàng lúc này thay phiên phiên gia tăng mức lãi suất huy động và lách trần lãisuất huy động trên 10% để thu hút nguồn vốn huy động về phía NH mình,tuynhiên,nguồnvốnhuyđộngcủacácngânhàngvẫnrấtkhókhăn.Dưới tìnhcảnh khó khăn đó chi nhánh đã tiến hành chỉnh đốn công tác huy động cho các năm tiếptheo, vì vậy các năm sau đó số tiền mà ngân hàng huy động được có xu hướng giatăng. Trong năm 2019 thì tình hình huy động vốn tại chi nhánh có khởi sắc với giátrịhuyđộnglà5.201tỷđồng,tăng893tỷsovớinăm2018tươngứngtốcđộtănglà20,74

%. Đến năm 2020 là thời điểm bắt đầu cho đại dịch Covid 19 do đó giá trị huy động vốn giảm 425 tỷ so với năm 2019 tương ứng tốc độ giảm là 8,2% Mặc dù, trongnăm 2020 thì chi nhánh đã tiến hành tăng mức lãi suất huy động và gia tăng thêmnhiều sản phẩm tiết kiệm nhưng vẫn không nhận được tín hiệu khả quan, cùng vớiđó là hàng loạt chính sách đóng cửa nền kinh tế để chống dịch vì vậy cả nước cànglâmvàokhókhăn, đaphầnth ời điểmnàyc ác đố itượng trong nềnkinh t ế muố nnắm giữ tiền để phục vụ tiêu xài hoặc thanh toán nợ và không có dư để tiết kiệm.Đại dịch vẫn ảnh hưởng đến năm

2021 tuy nhiên chi nhánh vẫn cải thiện được phầnnào sự khó khăn và huy động được 4.928 tỷ đồng với mức tăng nhẹ so với năm2020 là 153 tỷ tương ứng với mức tăng 3,2%, nguyên nhân chi nhánh thu hút đượckhách hàng đến từ việc chi nhánh phát hành các loại trái phiếu đầu tư lãi suất caohơn cácsảnphẩmtiếtkiệmtruyểnthống thôngthường.

Bảng2.2:Tìnhhìnhdưnợ chovaycủa BIDVPhúNhuậntừnăm2018–2021 Đơnvịtính:Tỷđồng

Nguồn:Báo cáokếtquảhoạtđộng kinhdoanh2018-2021 củaBIDVPhúNhuận

Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành NH nóiriêng, do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2018 vẫn chưa hoàn toàn khắc phục,tiếp đó là đại dịch Covid 19 trong 2 năm 2020 và 2021 NH đã phải đối mặt với cácáp lực về huy động vốn và tăng vốn điều lệ, lãi suất và tỷ giá biến động… tuy nhiêncácNHtiếptụcmởrộngmạnglướivàpháttriểnphạmvihoạtđộng,giatăngmức độ cạnh tranh trên thị trường tài chính tiền tệ Đối với BIDV Phú Nhuận tình hìnhtín dụng từ năm 2018 - 2021 cũng có sự tăng lên đáng kể, tổng dư nợ từ 4.420 tỷtăng lên5.101tỷ đồng.

Bảng2.3:Tìnhhìnhcơcấudưnợcho vaycủa BIDVPhúNhuận2018–2021 Đơnvịtính:Tỷđồng

Nguồn:Báo cáokếtquảhoạtđộng kinhdoanh2018 -2021của BIDVPhú Nhuận

Dựa trên bảng 2.3 ta thấy rằng các khoản cấp tín dụng tại chi nhánh với hình thứcngắnhạnsovớitổngdưnợtíndụngcótỷtrọngcaochiếmhơn50%quacácnămvà cso xu hướng gia tăng tỷ trọng Cụ thể năm 2019 tỷ trọng này tăng so với năm2018 là 5% nhưng đến năm 2020 giảm 3%, tuy nhiên lại tăng 9% vào năm 2021.Điều này cho thấy với chính sách thắt chặt vào năm 2020 thì các khoản vay ngắnhạn bị ngân hàng hạn chế để các khách hàng thu xếp được thanh toán, nhưng đếnnăm 2021 thì nhu cầu bổ sung vốn gia tăng để duy trì kinh doanh và đợi kinh tế mởcửatrongngắn hạnnêndưnợ ngắnhạn cóxuhướng tănglên.

Bảng 2.4: Tình hình biến động cơ cấu dư nợ cho vay của BIDV Phú

Nguồn:Báo cáo kếtquảhoạtđộngkinhdoanh2018 -2021 của BIDVPhú Nhuận

Dựa trên kết quả bảng 2.3 và bảng 2.4 ta thấy rằng tổng dư nợ tín dụng của chinhánh có xu hướng tăng qua các năm từ 2018 – 2021 Năm 2019 thì dư nợ tín dụnglà 4.672 tỷ đồng tăng 252 tỷ so với năm 2018 tương ứng tốc độ tăng là 5,71%. Tuynhiênđếnnăm2020thìdưnợtíndụngcủachinhánhcòn4.108tỷđồnggiảm564tỷ đồng so với năm 2019 tương ứng tốc độ giảm là 12,1% Nguyên nhân là do năm2020 chi nhánh thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng vì năm 2019 tăng trưởng tíndụng và cũng gia tăng nợ quá hạn, vì vậy năm 2020 chi nhánh chỉnh đốn lại chínhsách tín dụng với các khoản vay Nhưng đến năm 2021 thì dư nợ tín dụng lại tăngnhanh lên đến 5.101 tỷ đồng tương ứng tăng 992 tỷ đồng so với năm 2020 với tốcđộ tăng là 24,15% Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng này là ảnh hưởng của đạidịch Covid 19 các đối tượng trong nèn kinh tế gặp khó khăn và muốn vay vốn ngânhàng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh và duy trì sản xuất trong thời gian kinh tếđóng cửa.

Theo đó là dư nợ trung và dài hạn thì có xu hướng giảm về tỷ trọng qua các năm vàkhông chiếm đa số trên tổng dư nợ Điều này có thể lý giải thông qua việc saukhủng hoảng năm 2018 thì các khách hàng hạn chế đầu tư dài hạn vào tài sản cốđịnh mà chủ yếu là đẩy mạnh tiêu thụ bán hàng và xử lý công nợ, do đó năm 2019dư nợ giảm 5% Đến năm 2020 để cân bằng việc giảm dư nợ ngắn hạn nhưng vẫnđảmbảothunhậpchongânhàngthìcáckhoảntrungvàdàihạnđượcthaythếnên tỷ trọng này tăng trong năm này với 3% Tuy nhiên, năm 2021 thì ảnh hưởng quálớn của đại dịch thì các khách hàng dường như hạn chế tối đa các đầu tư vào cáchạngm ụ c l ớ n đ ể g i ả m t h i ể u n g u y c ơ p h á s ả n v à t h a n h t o á n k h i t ì n h h ì n h k i n h doanhbịảnhhưởngquánặngnềvìvậydưnợ giảmsâu9%.

2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV – Chi nhánh Phú Nhuận giaiđoạn2018– 2021

Trong giai đoạn 2018 – 2021 thì tình hình kinh tế của thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng đều bị ảnh hưởng rất nhiều của suy thoái kinh tế và dịch bệnh Covid19nêncácNHTMViệtNamlàtrunggiantàichínhcũngsẽgặpkhókhănrấtlớnvề thu nhập mỗi năm Tuy nhiên, đối với BIDV Phú Nhuận thì tình hình lợi nhuậntrướcthuếcủachinhánhvẫnđượcduytrìđượcmứctăngtrưởngnhưsau:

Bảng2.5:Lợinhuậntrướcthuếcủa BIDVPhúNhuậntừnăm2018–2021 Đơnvịtính: Tỷđồng

Nguồn:Báo cáokếtquảhoạtđộng kinhdoanh2018-2021 củaBIDVPhúNhuận

Dựa trên kết quả bảng 2.5, lợi nhuận trước thuế từ năm 2018 – 2021 có xu hướngtăng.Năm2019lợinhuậntrước thuếtăng 34,09tỷđồngsovớinăm2018tươ ngứng tốc độ 30,49% Tuy nhiên, năm 2020 với việc siết chặt tín dụng và ảnh hưởngđại dịch Covid 19 nên lợi nhuận trước thuế tăng 0,06 tỷ so với năm 2019 tương ứngtốc độ tăng 0,04% Năm 2021, trước tình hình ảnh hưởng của dịch bệnh khó khănthì hoạt động tín dụng không đem lại nguồn thu lớn mà thay vào đó thu từ phí dịchvụv à h o ạ t đ ộ n g b á n l ẻ n ê n l ợ i n h u ậ n t r ư ớ c t h u ế t ă n g 0 , 9 4 t ỷ s o v ớ i n ă m 2 0

2 0 tương ứng với tốc độ tăng 0,65% Thu nhập của chi nhánh từ năm 2018 – 2021 cóxu hướng tăng qua các năm từ 153,5 tỷ năm 2018 đến năm 2021 là 200,76 tỷ Tuynhiên, sự tăng trưởng này cũng có nhiều sự thay đổi do ảnh hưởng của Covid 19 vàhình thức kinh doanh của ngân hàng, đó chính là vào năm những năm gần đây thìchi nhánh đã bắt đầu tập trung vào việc phát triển ngân hàng bán lẻ để thu phí dịchvụ hay các các khoản thu khác thay vì chủ yếu từ tín dụng để giảm bớt rủi ro nợxấu Song song với đó cũng là sự gia tăng của chi phí từ 41,7 tỷ năm 2018 đến năm2021là53,87tỷdongânhàngphảitiếnhànhphảinângchiphíđầutưliênquanđ ến công nghệ để phát triển bán lẻ hay vẫn là chi phí dự phòng từ các khoản nợ xấucủa các năm trước đó, tuy nhiên nhìn chung chi phí vẫn không có mức tăng trưởngquánổibậtmàduytrìđềuquacácnăm.

2.3.THỰCT R Ạ N G PH ÁT T R I Ể N T Í N DỤNG ĐỐ IV Ớ I DO ANH NGHI ỆPNHỎVÀVỪA TẠIBIDVCHINHÁNHPHÚNHUẬN

Bảng 2.6: Dư nợ cho vay DNNVV theo thời hạn của BIDV Phú Nhuận từ năm2018–2021 Đơnvịtính: Tỷđồng

Nguồn:Báo cáokếtquảhoạtđộng kinhdoanh2018-2021 củaBIDVPhúNhuận

Khi nói đến hoạt động tín dụng của NH, tín dụng ngắn hạn luôn được các NH quantâm hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển còn làyếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho NH Bên cạnh đó, tín dụng trungvà dài hạn cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ Cơ cấu dư nợ của chi nhánh trongnhững năm 2018 – 2021 không có sự biến động nhiều, chủ yếu dư nợ ngắn hạn(chiếm khoảng 60% dư nợ cho vay) và tập trung vào các ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo thương mại và dịch vụ; xây dựng, bất động sản phù hợp với mục tiêutăng trưởng dư nợ ngắn hạn và tình hình phát triển chung của nền kinh tế Đặc biệttrong 2020 và 2021 thì dư nợ này có sự ảnh hưởng của đại dịch Covid

Dư nợ theo thời hạn ngắn hạn vẫn được chi nhánh duy trì qua các năm với tỷ lệ ổnđịnh trên 60% Nguyên nhân xuất phát từ mức độ rủi ro kinh doanh của các công ty DNNVV có quy mô nhỏ, việc đầu tư tài sản cố định thường không thường xuyêngiá trị không lớn và chủ yếu là nhu cầu bổ sung vốn lưu động để sản xuất kinhdoanh của phần lớn các DNNVV đã hoạt động kinh doanh ổn định và hiệu quả, đốivới DN mới thành lập còn hạn chế, do đó, tính thanh khoản cao nên khoản vay vớikỳ hạn càng dài thì rủi ro càng cao nên tập trung cho vay ngắn hạn sẽ giúp ngânhànghạnchếrủiro.

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DNNVV theo hình thức đảm bảo của BIDV

Nguồn:Báo cáo kếtquảhoạtđộngkinhdoanh2018 -2021 của BIDVPhú Nhuận

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATẠI BIDVCHINHÁNHPHÚNHUẬN

2.4.1 Thànhtựu Đối tượng khách hàng DNNVV trong thời gian gần đây được các NHTM xem làkháchhàngtiềmnăngcầnkhaithác,chinhánhcũngkhôngnằmngoàixuthếnàyvàcón hiềubiệnpháphỗ trợbằngnhiềubiệnphápcụ thể.

Trong suốt thời gian hoạt động, BIDV Phú Nhuận một trong những chi nhánh hoạtđộng tốt và có lợi nhuận cao tại TP Hồ Chí Minh Kết quả hoạt động tín dụngDNNVV tạichi nhánhđángkhảquan tronggiaiđoạn2018–2021.

Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng DNNVV tăng Việc phát triển tín dụngDNNVV là một xu hướng tất yếu trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triểnnhư hiện nay. Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng DNNVV nóiriêng của chi nhánh ngày càng tăng cả về quy mô tốc độ NH đã dành nhiều nguồnlựcvàoviệcpháttriểntín dụngDNNVVtrongquátrìnhhoạtđộng.

Số lượng DNNVV có giao dịch tín dụng tại chi nhánh tăng trong những năm gầnđây.Lợinhuậntừhoạtđộngtíndụngtăng. Đa dạng các sản phẩm tín dụng theo hình thức thời hạn vay, tài sản đảm bảo, theo ngành nghề Số lượng sản phẩm tín dụng, số lượng dư nợ theo sản phẩm tín dụngtăng.

Kiểm soát nợ xấu ở mức rất thấp so với toàn thị trường Chi nhánh luôn bám sátđịnh hướng mục tiêu và tranh thủ sự chỉ đạo, giúp đỡ của ban lãnh đạo BIDV, từ đóxây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh phù hợp với điều kiện cụ thể và chínhsách phát triển kinh tế của địa phương Việc xây dựng kế hoạch năm, quý, tháng vàgiao chỉ tiêu cho từng phòng, từng cán bộ gắn việc đăng ký thực hiện chỉ tiêu thiđuavớiđầyđủnhữnggiảipháp,tiếnđộthựchiện.Nhờđóchấtlượngcácnghiệpvụđư ợcnânglên,trongđóchấtlượngtíndụngđượcquantâmhàngđầu.

Bên cạnh những kết quả đạt được thì trong quan hệ tín dụng giữa BIDV Phú Nhuậnvẫn còntồntạimộtsốhạn chếsau:

Mặc dù có sự tăng trưởng, nhưng tỷ trọng dư nợ đối với các DNNVV trong tổng dưnợ của chi nhánh vẫn còn chưa cao, chưa tương xứng với khả năng sẵn có của NHcũngnhưtiềmnăngcủaDNNVV.

Hoạt động tín dụng đối với DNNVV vẫn chỉ tập trung vào tín dụng ngắn hạn.Tỷtrọngtrung, dàihạnt hấ pt ron g khingày càng có nhiềuDNNVV có nh u c ầu vay vốndàihạnđểđầutưchosảnxuấtkinhdoanh,đổimớitrangthiếtbị,máy móc.

Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh tuy nhiều nhưng chưa được triển khai đầy đủ,đồng bộ Nợ xấu của DNNVV còn nhiều nguyên nhân do bản thân DNNVV, chinhánh chưa có biện pháp để xử lý kịp thời cũng như có hướng giải quyết khi có rủiroxảyra Tình trạng tàichínhcủ acácdoanhnghiệpdễrơivàokhókhănkhicóbi ến cố trong kinh doanh như: Các cú sốc kinh tế, giá cả đầu vào tăng cao, cáckhoản phải thu gia tăng và kéo dài, … đặc biệt trong giai đoạn 2018 – 2021 có đạidịch Covid 19 Ngoài ra, vốn tự có của DNNVV thường thấp, công tác kế toán cònchưa được chú trọng đúng mức, các báo cáo tài chính thiếu độ tin cậy Do đó, NHvà chi nhánh khá thận trọng khi xem xét năng lực, hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh của các DNNVV Chính vì điều này làm cho thời gian xử lý các thủ tục trởnên dàidòngmấtthờigiandẫn đếnkháchhànglựachọnngân hàngkhác.

Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp các nhân viên tín dụng chấp hành quy trình tín dụng của lỏng lẻo, nhiều khi chỉ là hình thức đối với cả NH và doanh nghiệp nên cótrường hợp món vay NH không dựa vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp màcăn cứ vào mối quan hệ nhân thân, phát sinh tiêu cực trong quan hệ tín dụng giữadoanhnghiệpvớicánbộNH.Quátrìnhkiểmtratrước,trongvàsaukhichovayc òn mang tính thủ tục, chưa thực sự đi sâu, đi sát vào tình hình sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệpnênkhôngpháthiệnkịpthờiđểxửlýkhicódấuhiệurủiro.

Chưa xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài và hiệu quả: Thực tế cho thấy tíndụng của BIDV Phú Nhuận tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng không đồngđều, chưa ổn định do thiếu định hướng kế hoạch NH chỉ phát triển tín dụng tronggiới hạn các chỉ tiêu được Hội sở chính giao như: giới hạn tín dụng tối đa, tỷ lệ chovay ngắn hạn/trung dài hạn, tỷ lệ dư nợ cho vay ngoài quốc doanh, tỷ lệ nợ quáhạn,… mà chưa xây dựng được các chỉ tiêu riêng cho chi nhánh như tỷ lệ cho vaybán lẻ hay giới hạn tín dụng dành cho từng nhóm khách hàng, đặc biệt là choDNNVV, chưa xây dựng kế hoạch về cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề kinhdoanh,…

Sản phẩm đã có sự đa dạng nhưng chưa thực sự phù hợp: Tại BIDV nói chungvà chi nhánh nói riêng các sản phẩm tín dụng cho DNNVV còn rất hạn chế, thiếutính linh hoạt và sản phẩm được áp dụng chung cho tất cả các đối tượng KH nênkhôngđápứngtốtnhucầuchomỗiđốitượngKHkhácnhau.ĐốivớiK H DNNVV, chưa có những sản phẩm đặc thù hay chính sách ưu tiên cần thiết để thuhút đối tượng này. Ngoài ra, NH cũng chưa nghiên cứu để cung cấp gói sản phẩmngân hàng nhằm hướng đến phục vụ một cách toàn diện cho khách hàng nói chungvàDNNVVnóiriêng.

Vớihơn 4 0 % DNNV V h o ạ t động t r o n g l ĩ n h v ự c t hươn g m ạ i d ị c h v ụ , c á c dựá n kin h doanh thường chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, đòi hỏi khả năng huy độngvốn nhanh Trong khi đó, các TCTD hiện nay hầu như không phục vụ các khoảnvay có thời hạn dưới 1 tháng, thủ tục vay vốn ngân hàng thường kéo dài, thời giangiải ngânlâu, do vậy không phù hợp với nhu cầu vốnc ủ a D N M ộ t s ố d o a n h nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực mới, lĩnh vực đặc thù cũng khó tiếp cận đượccáck h o ả n v a y t ừ c á c T C T D d o t h ô n g t i n t ừ c á c l ĩ n h v ự c đ ó q u á í t , c á c T C

T D không có đầy đủ thông tin cũng như không đánh giá được tính hiệu quả của phươngán/dựánSXKD.

Kênh cung ứng dịch vụ truyền thống chưa đáp ứng được yêu cầu: Phong cáchbán hàng tại CN còn rất thụ động, chủ yếu phục vụ cho KH trực tiếp đến giao dịchvớiNH,côngtáctiếpthị,tìmkiếmKHcònbịxemnhẹ,phầnlớnKHtựđếnvớiNH h o ặ c được g i ới t h i ệ u t h ô n g q u a c á c đ ố i t á c k i n h d o a n h h i ệ n l à K H c ủ a NH, cách bán hàng này không còn phù hợp trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt như hiệnnay và càng không phù hợp với đối tượng khách hàng DNNVV vốn rất e ngại trongviệctiếpcậnvốntíndụngNH.

Chấtlượngphụcvụchưacao:MặcdùcóđộingũcánbộquanhệKHtrẻđượcđào tạo chính quy từ các trường đại học tuy nhiên phần lớn là sinh viên mới tốtnghiệp và chưa được tham gia các khóa đào tạo, huấn luyện chuyên môn bán hàngtheo phong cách hiện đại, chủ động và chuyên nghiệp Tư tưởng KH vay vốn luôncầnNHhơnlàNHcầnhọvẫncòntồntạitrongsuynghĩcủanhiềucánbộthậmchí củamột sốlãnh đạotrong NH Đâylàrào cảnlớn để phát triển khi yếut ố c ạ n h tranhngàycàngkhốcliệtthìsựkhácbiệtsẽtạoưuthếriêngcủamỗiNHvànhântố tạo nên sự khác biệt đó chính là con người Chưa xây dựng đội ngũ cán bộ phụcvụ KH chuyên nghiệp cùng với việc chi nhánh chuyển đổi mô hình hoạt động theohướng cán bộ quan hệ KH là người trực tiếp tiếp xúc, tư vấn và bán tất cả các sảnphẩm cho KH nên chi nhánh còn rất lúng túng trong việc vận hành mô hình mới, vìvậy đã ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phục vụ

KH, trong khi KH phải chấp nhậnthủ tục vay vốn nhiều theo quy định của chi nhánh mà thời gian giải quyết hồ sơ lạichậm do phải qua nhiềubộphậnkhác nhau.Hơn nữa, chứcnăng,nhiệm vục ủ a một số bộ phận trong dây chuyền tác nghiệp tín dụng chưa rõ ràng, còn chồng chéo,sự phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban chưa nhịp nhàng, thông suốt đã gây áchtắcvàchậmtrễtrongviệcgiảiquyếthồ sơ vay vốn.

Chưa áp dụng triệt để công nghệ vào hệ thống dịch vụ: Ngoài những tính năngthông thường của Internet banking như vấn tin tài khoản, chuyển khoản, tiết kiệmtrựctuyến,trảnợkhoản vay thôngthường …

ĐỊNHHƯỚNGVỀHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNH ỎVÀVỪACỦANGÂNHÀNGTMCPĐẦUTƯVÀP H Á T TRIỂNVIỆT NAM

3.1.1 Định hướng chung về phát triển tín dụng nói chung và tín dụng chodoanhnghiệpnhỏvàvừa nóiriêng

Cùng với sự phát triển của toàn hệ thống NHTMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánhPhú Nhuận là đơn vị tích cực thực hiện các mục tiêu của ngân hàng bên cạnh đóngân hàng cũng có một số mục tiêu về hoạt động cho vay tiêu dùng Khép lại năm2021, Ngân hàng đã đạt được những kết quả tích cực về kết quả hoạt động kinhdoanh,t i ế n g ầ n đ ế n h o à n t h à n h t h ắ n g l ợ i đ ị n h h ư ớ n g m ụ c t i ê u k i n h d o a n h c ủ a ngânhàngđãđềratronggiaiđoạn2021 –2025.

Dựa trên những thành quả đạt được trong thời gian qua và tiến tới hoàn thành cácmục tiêu đặt ra trước đó qua các tiêu chí hoạt động kinh doanh, với tầm nhìn xa vàkế hoạch kinh doanh cụ thể đúng đắn kịp thời, trong những năm tiếp theo của giaiđoạn 2021 –

2025, BIDV Phú Nhuận đã xây dựng chiến lược phương hướng vàmục tiêu kinh doanh mới nói chung và cho vay khách hàng DNNVV nói riêngtrong giai đoạn mới - giai đoạn đất nước tiến tới hoàn thành mục tiêu trở thànhnước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại năm 2025 nhằm tiếp tục thực hiện sứmệnh riêng, từng bước xây dựng sự khác biệt và nét đặt trưng cho sản phẩm củamình tronglòngkháchhàng.

BIDV Phú Nhuận là chi nhánh mang tầm khu vực và chi nhánh lớn của hệ thốngnên mục tiêu tăng trưởng luôn đặt nặng, chi nhánh Trung tâm luôn nỗ lực cố gắngđạtđượcchỉtiêukếhoạchđặtratronggiaiđoạn2021– 2025,cụthể:

Triển khai có hiệu quả chiến lược bán lẻ thông qua các chương trình huy động vàcho vay phân tán, song song với việc đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hànghiệnđại.

Mục tiêu kinh doanh: Nâng cao nguồn huy động vốn lên khoảng hơn 5.000 tỷđồng Dư nợ cho vay khoảng 6.000 tỷ đồng trong đó dư nợ cho khách hàngDNNVVđạt1.000tỷđồng. Đốit ư ợ n g k h á c h h à n g : B I D V P h ú N h u ậ n k h ô n g n g ừ n g m ở r ộ n g k h á c h h à n g , ngoài nhữngkháchhàngcũ, ngân hàngchủđộngtìm kiếm, tiếpt h ị v à đ ặ t m ố i quanh ệ vớikh ách hà ng m ớ i , k h á c h hà ng t i ề m n ă n g Ng ânh à n g x á c địnht r o n g thời gian sắp tới khi thị trường bất động sản khởi sắc, hàng loạt các khu đô thị,chung cư sẽ được xây dựng mới trên địa bàn nên chi nhánh Trung tâm sẽ tiếp tụcpháttriểncácnhómkháchhàngdâncưtạiđây,đặcbiệtlànhómkháchhàngcóthu nhậptừtrungbìnhkhátrở lên,trẻtuổivàthànhđạt. Đa dạng hóa sản phẩm cho vay DNNVV: Để tiếp tục thực hiện chính sách tập trungvào cho vay DNNVV, đặc biệt là việc đưa ra những sản phẩm mới, cạnh tranh làyếu tố được BIDV Phú Nhuận chú trọng hơn nữa trong thời gian đến Ngoài ra, tiếptục phát triển các sản phẩm tín dụng dành cho DNNVV hiện có, trong đó chú trọngđặt biệt vào hoạt độngtài trợ bổs u n g v ố n l ư u đ ộ n g , x u ấ t – n h ậ p k h ẩ u , b ả o l ã n h , vay muaxeô-tôcủadoanhnghiệp.

BIDV Phú Nhuận đã xác định đối tượng DNNVV là KH tiềm năng của NH Tuynhiên,hiện nay tại chi nhánh còn chú trọng cho vay đối với các khoản vay có giá trị lớn, tập trung vào đối tượng khách hàng là các DN lớn nhằm giảm bớt gánh nặngquảnlýnhiềuhồsơ,nhiềuKHchocánbộ,nhưngviệcnàylạitiềmẩnnhiềurủiro. Để khai thác thế mạnh chi nhánh cần thiết phải thay đổi quan điểm, chuyển sangphát triển tín dụng đối với DNNVV và bán lẻ, bởi việc tập trung cho vay DN lớnlàmNHdễbịđộngtrongcungcấplẫnthuhồivốn.

Thực tế cho thấy, đối với một dự án lớn khi KH không trả được nợ hay phải gia hạnthời gian trả nợ thì NH rất bị động trong việc thực hiện kế hoạch giải ngân đối vớidự án khác đã ký hợp đồng tín dụng bởi mỗi chi nhánh của NH phải tuân thủ mứcgiới hạn tín dụng tối đa mà BIDV giao Vì vậy, cần phải chủ động tiếp cận với cácDNNVV trong quan hệ vay vốn, đảm bảo đủ vốn cần thiết cho các DN vay khi cócác dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi. Chủ động tháo gỡ khó khăn choDNNVV vềcácthủtụcvayvốntrongphạmvicơchếtín dụngđượcphép.

MộtkhókhănlớncủaDNNVVlàthiếutàisảnđảmbảođểthếchấpkhitiếpcậnvới nguồn vốn tín dụng NH, BIDV Phú Nhuận ưu tiên nhận tài sản đảm bảo là bấtđộng sản bởi có tính thanh khoản cao, trong khi các DNNVV thường chỉ có vốnbằng tiền hay máy móc thiết bị nên ít được NH chấp nhận và nếu muốn vay vốn tạiNH thường chủ DN phải dùng tài sản của cá nhân mình để bảo lãnh cho DN vayvốn, tuy nhiên việc bảo lãnh này không phải DN nào cũng thực hiện được Vì vậy,muốnpháttriểntíndụngđốivớiDNNVV, tạođiềukiệnchoDNtiếpc ận nguồ nvốn vay, ngân hàng cần mở rộng việc tiếp nhận nhiều loại tài sản đảm bảo như: nhàxưởng,m á y m ó c t h i ế t b ị , p h ư ơn g t i ệ n v ậ n t ải , c á c k h o ả n p hả i t h u , hàng hó a t ồ n k ho,bộ chứngtừhàngxuất,…

Chính sách tín dụng là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng DNNVV của BIDV Phú Nhuận Để hoàn thiện chính sách tín dụng nhằm thu hút KH, chinhánh cần chú ý đặc biệt đến lãi suất cho vay, phương thức hoàn trả cũng như đơngiản cáchồ sơ thủ tụcchovay.

Lãi suất cho vay phù hợp và linh hoạt: Lãi suất cho vay là vấn đề mà người đi vayquantâmhàngđầu,dovậyđểthuhútKH,chinhánhphảixâydựngđượccácmức lãi suất hấp dẫn KH nhưng phải hợp lý, vừa bù đắp được chi phí, vừa mang lại lợinhuận NH nên áp dụng mức lãi suất đa dạng cho từng loại DN, từng mục đích vayvốn, thời gian vay vốn… Yếu tố lãi suất tác động trực tiếp đến tâm lý của DN sửdụng sản phẩm Do đó, chi nhánh cần thực hiện các biện pháp sau đây để đảm bảođượcsựcạnhtranhvềlãisuấtnhưsau:

 Tiến hành khảo sát về chính sách lãi suất của hệ thống NH một cách thườngxuyênđểtừđó cóchínhsáchlãisuấthợp lýnhấtcho toànKH.

 Đánh giá chính xác nguồn vốn đầu vào cũng như mức sinh lợi mong muốn phùhợpđểđưaramứclãisuấtcơ sở phùhợp.

 Thường xuyên cập nhật chính sách lãi suất của các NH khác, cần theo dõi sát saotình hình lãi suất của các NH khác mà KH có giao dịch cũng như lãi suất các NHkhác chào mời KH để kịp thời báo cáo triển khai các động thái lãi suất tương ứngtích cựcngay chophùhợp.

 NHsẽđưaracácmứcđánhgiávềlợiíchnhậnđược,vềmứcđộrủirocủatàisản đảm bảo, xếp hạng tín nhiệm và mức độ giao dịch để đưa ra chính sách lãi suấthợplýnhất.

 NH cần phải áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt cho KH: trả lãi trực tiếp hoặcgiántiếp,thuphítrướchoặcsauthờiđiểmphátsinhgiaodịch,kỳđiềuchỉ nhlãisuấthàngtháng,hàngquý….

 Tăng cường hợp tác với hệ thống các ngân hàng nước ngoài, các hiệp hội hỗ trợDNNVVđểhuyđộngđượcnguồnvốngiárẻđểchovay.

Việct ha y đ ổ i chính s á c h l ã i s uấ t cần ph ải cót h ờ i gianvà đ á n h g i á s â u s ắ c hơn.Hoạ t động NH được thực hiện trên cơ sở thuận mua vừa bán, đảm bảo lợi ích củaNH, lợi ích của KH và lợi ích Nhà nước.

Do đó, NH cần tiến hành thực hiện điềuchỉnh lãi suất phù hợp với các nhóm nghành ưu tiên, các nhóm nghành phát triểncũng như nhóm KH thân thiết cần xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt theo đốitượng vay vốn: với các KH quen thuộc, có uy tín thì có thể áp dụng mức lãi suất ưuđãi.ĐiềuđócủngcốmốiquanhệlâudàivớiKH,khuyếnkhíchKHtíchcựclàm ăn có hiệu quả, trả nợ lãi và gốc đúng hạn cho chi nhánh Còn đối với các món vaykhông chắc chắn thì sẽ áp dụng mức lãi suất cao hơn Chi nhánh nên có sự phânkhúc KH và cần thiết lập mức lãi suất, mức phí cạnh tranh theo từng giai đoạn đểxây dựngđượcchínhsáchphụcvụ KHhợplý. Đối với các KH hiện tại (đã và đang sử dụng sản phẩm của NH): tiếp tục duy trì vàphát triển mối quan hệ sao cho ngày càng tốt đẹp hơn Phải có các hoạt động tri ânKH Đối với DNNVV đã có quan hệ tín dụng với CN và có lịch sử thanh toán tốt sẽđược áp dụng một trong các ưu đãi như: Giảm lãi suất, giảm 50% phí định giáTSĐBvàphíthẩmđịnhtíndụng… Đối với KH tiềm năng là KH đang có giao dích tín dụng lớn tại các TCTD hoặcchưa nhưng có tiềm năng sinh lợi lớn: NH phải áp dụng chính sách lãi suất tốt hơntrong giai đoạn đầu vì chính sách lãi suất tác động trực tiếp đến KH nhiều nhất Chinhánh cần phân loại đối tượng KH theo những tiêu chí nhất định để đánh giá nhucầu và tiếp cận với những sản phẩm phù hợp nhất, chi nhánh có thể giảm các loạiphídịchvụ choKHmới.

Cải cách thủ tục, quy trình cho vay: Thủ tục phức tạp, rườm rà, thời gian giải quyếthồsơlâu,khôngđápứngđượcnhucầuvayvốnkịpthờicũnglàmộttrongnhữnglý do khiến cho KH ngại giao dịch tại chi nhánh Vì vậy tác giả xin đề ra một số ýkiến sauđểcảicáchquytrìnhtíndụngnhưsau:

KIẾNNGHỊĐỐIVỚI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠICỔPHẦN ĐÂUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM

3.3.1 Hoànthiệnhệthống xếp hạngtín dụng nộibộ

BIDV trong thời gian qua đã áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, đã đóngmột vai trò quan trọng như một trong những công cụ quản lý rủi ro khoa học vàhiệu quả, từ đó đưa ra những chính sách tín dụng phù hợp cho khách hàng Mặc dùvậy nhưng ngân hàng vẫn cần bổ sung các nội dung trong hệ thống này để tăngcườngt ự đ ộ n g h ó a v i ệ c t í n h t o á n c á c c h ỉ t i ê u p h i t à i c h í n h c ũ n g n h ư t ỷ t r ọ n g doanh thu về tài khoản mở tại BIDV, tốc động tăng trưởng doanh thu, tốc độ tăngtrưởng lợinhuận.

Với tình hình kinhtế vi mô, vĩ mô và kinhtế thị trườngt h ì h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g luôn là một hoạt động có tác động nhạy cảm Vì vậy những báo cáo phân tích tìnhhình kinh tế vĩ mô từ trung tâm này cần phải kịp thời, cập nhật liên tục Những sựkiện kinh tế diễn ra trong nền kinh tế cần phải được cung cấp kịp thời phục vụ chohoạt độngtíndụngcủa toàn hệ thống để có nhữngcảnhbáos ớ m c h o c á c c h i nhánh về đặc thù rủi ro, những lưu ý cần thận trọng đối với những vấn đề hayngànhnghềcórủiro.

3.3.3 Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại và cậpnhậtxu hướng4.0

Cơ sở dữ liệu ngân hàng rất lớn cần có độ chính xác cao mặt khác nó cần có khảnăng tổng hợp, phân tích số liệu vì vậy việc đầu tư vào hệ thống công nghệ thôngtin một cách nghiêm túc và đồng bộ hóa cho toàn hệ thống là thật sự cần thiết và làhoạt động quan trọng, đây cũng được xem là một trong những giải pháp để BIDVnângcaođượchoạtđộngquảnlýrủirotíndụngcủamình.BIDV vẫngặpphải tìnhtrạnghiệuquảkhaithácvẫnchưacao;bêncạnhđó,hệthốngnàyvẫnchưađáp ứng được yêu cầu về hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý rủiro tín dụng Trước mắt, ngân hàng cần hoàn thiện những phần mềm hỗ trợ chocôngtácthẩmđịnhtíndụng,quảnlýkhoảnvay,quảnlýthuhồinợvàcảnhbáorủi ro sớm Sau đó, BIDV cần chọn những trang thiết bị, công nghệ cần được chútrọng đầu tư trong giai đoạn tiếp theo, tránh hiện tượng đầu tư dàn trải, không đápứngđượcyêucầuhoạtđộng.Đặcbiệt,cầnchútrọngxâydựngtrungtâmdữliệu theo chuẩn mực quốc tế về thời gian lưu trữ dữ liệu, mô hình kiến trúc dữ liệu và chất lượng dữ liệu để có thể áp dụng xây dựng các mô hình quản trị rủi ro tín dụngphùhợp.

Saukhivậndụngkhunglýthuyếtvàcơsởlýluậnđãnêutạichương1đểphântích thực trạng phát triển tín dụng đối với DNNVV cũng như chỉ ra những thànhtựu, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong việc phát triển tín dụng đối vớiDNNVVtạiBIDVChinhánhPhúNhuận.Từnhữngthựctrạngđó,trongchương3tác giả đã đưa ra định hướng phát triển tíndụng đối với DNNVVchoB I D V cũng như đề xuất, kiến nghị các giải pháp khả thi để góp phần khắc phục nhữnghạn chế đã nêu tại chương 2 trong việc phát triển tín dụng đối DNNVV tại BIDVChi nhánh Phú Nhuận cũng như đề xuất các giải pháp đối với bản thân DNNVVgiúpgópphầngiatăng khảnăngtiếp cậnnguồnvốntíndụngNgân hàng.

Ngày đăng: 29/08/2023, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.4:  Tình  hình  biến  động   cơ   cấu  dư  nợ   cho   vay  của   BIDV   Phú - 622 phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại nhtm cp đầu tư và phát triển vn – chi nhánh phú nhuận 2023
ng 2.4: Tình hình biến động cơ cấu dư nợ cho vay của BIDV Phú (Trang 49)
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay DNNVV theo thời hạn của BIDV Phú Nhuận từ - 622 phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại nhtm cp đầu tư và phát triển vn – chi nhánh phú nhuận 2023
Bảng 2.6 Dư nợ cho vay DNNVV theo thời hạn của BIDV Phú Nhuận từ (Trang 52)
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DNNVV theo hình thức đảm bảo của BIDV - 622 phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại nhtm cp đầu tư và phát triển vn – chi nhánh phú nhuận 2023
Bảng 2.7 Dư nợ cho vay DNNVV theo hình thức đảm bảo của BIDV (Trang 53)
Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV của BIDV Phú Nhuận - 622 phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại nhtm cp đầu tư và phát triển vn – chi nhánh phú nhuận 2023
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV của BIDV Phú Nhuận (Trang 56)
Bảng 2.9: Tình hình chất lượng tín dụng của BIDV Phú Nhuận trong - 622 phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại nhtm cp đầu tư và phát triển vn – chi nhánh phú nhuận 2023
Bảng 2.9 Tình hình chất lượng tín dụng của BIDV Phú Nhuận trong (Trang 57)
Bảng 2.10:  Tình  hình  thay đổi chất lượng tín  dụng  đối với DNNVV  của - 622 phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại nhtm cp đầu tư và phát triển vn – chi nhánh phú nhuận 2023
Bảng 2.10 Tình hình thay đổi chất lượng tín dụng đối với DNNVV của (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w