1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

675 Tác Động Rủi Ro Thanh Khoản Đến Tỷ Suất Sinh Lời Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Rủi Ro Thanh Khoản Đến Tỷ Suất Sinh Lời Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Huỳnh Thủy Trúc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thùy Linh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 122,42 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdochọnđềtài (15)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (16)
    • 1.2.1. Mụctiêu tổngquát (16)
    • 1.2.2. Mụctiêu cụ thể (17)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (17)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (17)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 1.6. Ý nghĩanghiên cứu (18)
  • 1.7. Kếtcấucủađềtài (18)
  • 2.1. Cáckháiniệmcơ bản (19)
    • 2.1.1. Tỷsuấtsinhlời (19)
      • 2.1.1.1. Tỷ suấtsinhlờitrêntổng tàisản(Returnonassets- ROA) (19)
      • 2.1.1.2. Tỷ suấtsinh lờitrên vốn chủsở hữu (ReturnonEquity-ROE) (20)
    • 2.1.2. Rủirothanhkhoản (20)
      • 2.1.2.1. Kháiniệm (20)
      • 2.1.2.2. Nhậndạng,đolường,theodõi vàkiểmsoátrủirothanhkhoản (20)
      • 2.1.2.3. Nguyên nhânrủirothanhkhoản (22)
      • 2.1.2.4. Cácchỉtiêu đolườngrủirothanhkhoản (23)
    • 2.1.3. Tácđ ộ n g c ủ a r ủ i r o t h a n h k h o ả n đ ế n t ỷ s u ấ t s i n h l ờ i c ủ a n g â n h à n g thương mại (0)
      • 2.1.4.1. Cácnghiêncứuthểhiệnmốiquanhệngượcchiềugiữarủirothanhk hoảnvàtỷsuấtsinhlời (27)
      • 2.1.4.2. Nghiêncứuthểhiệnmốiquanhệcùngchiềugiữarủirothanhkhoảnvàtỷ suấtsinh lời (28)
    • 2.1.5. ThựctrạngtỷsuấtsinhlờitạiNgânhàngthươngmạicổphầnĐầutưvà PháttriểnViệtNam (29)
  • 3.1. Giảthuyếtnghiêncứu (31)
  • 3.2. Mô hìnhnghiên cứu (34)
  • 3.3. Phươngphápnghiêncứu (36)
  • 3.4. Dữliệunghiêncứu (37)
  • 4.1. Thốngkêmôtả (38)
  • 4.2. Phân tích tươngquan (39)
  • 4.3. Kiểmđịnhnghiệmđơnvị (41)
  • 4.4. Kiểmđịnhđườngbaoxácđịnhđồngliên kếtgiữacácbiến (41)
  • 4.5. ChạymôhìnhARDLvớiđộtrễđãđượcxácđịnhđểkiểmđịnhmốiquanhệ dàihạnvàngắnhạngiữacácbiếntrong môhình (44)
  • 4.6. Kiểmđịnhsựổnđịnhcủa cáchệsốướclượng (47)
  • 4.7. Kiểmđịnhh i ệ n t ư ợ n g p h ư ơ n g s a i c ủ a s a i s ố t h a y đ ổ i b ằ n g k i ể m đ ị n h (50)
  • 4.8. Thảo luậnkếtquảnghiên cứu (51)
  • 5.1. Kếtluận (56)
  • 5.2. Kiếnnghị (56)
    • 5.2.1. Kiểmsoáttốtkhehở tàitrợ (56)
    • 5.2.2. Duy trìtỷlệtiềngửikhách hàngtrên tổngtàisản ởmứchợp lý (57)
    • 5.2.3. Kiểmsoáttỷ lệnợ xấu..............................................................................43 TÀILIỆUTHAM KHẢO..............................................................................................I PHỤ LỤC (57)

Nội dung

BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNG NHÀ NƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH HUỲNHTHỦYTRÚC TÊNĐỀTÀILUẬNVĂN TÁCĐỘNGRỦIROTHANHKHOẢNĐẾNTỶSUẤTSINHLỜI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀPHÁTTR[.]

Lýdochọnđềtài

Ngành ngân hàng được xem là một ngành then chốt và đóng góp vô cùng quantrọng trong nền kinh tế đất nước Ngân hàng là trung gian tài chính với hoạt động chủyếu là nhận tiền gửi và cho vay đối với khách hàng Do đó, hoạt động ngân hàng đểsinhlờiđã thuhútđượcsựchúý củacácnhànghiêncứu.

Khủng hoảng tài chính năm 2007 - 2008 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tìnhhình kinh doanh của các ngân hàng, rất nhiều ngân hàng do chạy theo lợi nhuận trướcmắt mà không đảm bảo hoạt động của ngân hàng được an toàn dẫn đến phá sản, điềunày cho thấy tầm quan trọng của cơ chế quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản(Moore,2010).

Hệthốngngânhàngthươngmạiđượcxemnhưmạchmáucủanềnkinhtế.Vớixu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, trong đó đáng chú ý là việc ViệtNam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN năm 2015, đòi hỏi hệ thống ngân hàng phảiổnđịnhlànhmạnhđểphụcvụnềnkinhtếquốcgiavàhộinhậpđượctốthơn.Điề unày cũng đồng nghĩa với việc quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàngthươngmại (NHTM) là hết sức cầnthiết để duyt r ì " s ứ c k h ỏ e " c ủ a m ộ t n g â n h à n g trong nềnkinhtếthịtrườngpháttriểnnhưngàynay.

Hiện nay, có rất nhiều nghiên cứu về tác động của rủi ro thanh khoản đến tỷ suấtsinh lời tại các ngân hàng thương mại Trên thế giới có các nghiên cứu mối quan hệcùng chiều về rủi ro thanh khoản và tỷ suất sinh lời như Mohammad Hossein KhademDezfouli và cộngsự (2014)…., cũngcó những nghiêncứuthể hiệns ự n g ư ợ c c h i ề u như Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees (2012),… Nghiên cứu về việc cân đốinguồn vốn như thế nào để đảm bảo khả năng sinh lời tốt cho ngân hàng là một bài toánkhóđốivớicácngânhàngthươngmạihiệnnay.

Rủi ro thanh khoản ảnh hưởng đến nguồn cung tiền mặt, nếu khả năng thanh toáncủa ngân hàng không đảm bảo, ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu cho vay của ngânhàngđiềunàycũng làmảnhhưởngđến tỷ suấtsinhlợi.

Rủi ro thanh khoản ảnh hưởng đến nguồn cung tiền mặt, nhằm đảm bảo khả năngthanh toán của ngân hàng đặc biệt đến nguồn vốn ngắn hạn, khi duy trì được nguồnvốn ngắn hạn này sẽ có ý nghĩa nhiều trong việc đáp ứng nhu cầu cho vay dài hạn đốivớinhữngphươngánvayítrủiro Năm 2012, Ngân hàng Nhà nước tập trung củng cố thanh khoản hệ thống ngânhàng, lành mạnh hóa hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng và hướng đến chuẩnmực Basel II Năm 2015, Ngân hàng Nhà nước triển khai quyết liệt hơn với trọng tâmcơcấuvàsápnhập,tạođiềukiệnthuậnlợichohoạtđộngsápnhập,hợpnhấttrêncơs ở tự nguyện, phù hợp với lợi ích, chiến lược kinh doanh của từng ngân hàng bảo đảmtuân thủ các quy định của pháp luật, thông qua mua cổ phần và sáp nhập bắt buộc mộtsố ngân hàng thương mại “dưới chuẩn”, với sự tham gia tích cực của các ngân hàngthương mại Nhà nước Trong đó vào quý II/2015, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầutư và Phát triển Việt Nam đã sáp nhập với Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sôngCửuLong.Vìthế,việcquảnlýrủirothanhkhoảnđểđemlạitỷsuấtsinhlờitốtnhấtlàđi ềuvôcùngquantrọng.

Xuất phát từ các phân tích trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động của rủiro thanh khoản đến tỷ suất sinh lời tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và PháttriểnViệtNam”đểxemxéttácđộngcủarủirothanhkhoảnđếntỷsuấtsinhlời.Từ đó, nhằm đưa ra các khuyến nghị để hạn chế rủi ro thanh khoản đồng thời nâng cao tỷsuấtsinhlờichongânhàng.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêu tổngquát

Nghiên cứucủađềtàilà xemxéttácđộngcủarủirothanhkhoảnđến tỷ suấtsinhlờitạiNgân hàngthương mạicổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNam

Mụctiêu cụ thể

- Xácđịnh cácyếutố đánh giárủiro thanhkhoảncủangânhàng.

- Đolườngtácđộngcủa cácyếutốđánh giárủirothanhkhoảnđến tỷsuấtsinhlờitạiNgânhàng thươngmạicổ phầnĐầu tưvàPháttriểnViệtNam.

- Thông qua kết quả nghiên cứu các yếu tố đánh giá rủi ro thanh khoản có tác độngđến tỷ suấtsinhlờiđểđưaracácđềxuấtkhuyếnnghịđểnâng caotỷ suấtsinhlời.

Câuhỏinghiêncứu

Dựavàomụctiêu nghiên cứu,cáccâuhỏinghiên cứu đượcđặtranhưsau:

- Thứ 1: Có hay không mối tương quan giữa rủi ro thanh khoản và tỷ suất sinh lờitại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam và độ lớn của tácđộng làbaonhiêu?

- Thứ 2: Dựa trên mối tương quan để đề xuất các khuyến nghị phù hợp với tìnhhìnhhoạtđộngtạiNgân hàngthương mạicổphầnĐầu tưvàPháttriển ViệtNam

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

- Đối tượng nghiên cứu là tác động của rủi ro thanh khoản đến tỷ suất sinh lời tạiNgânhàngthương mạicổphần ĐầutưvàPháttriểnViệtNam.

Phạm vi không giannghiên cứu: tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư vàPháttriểnViệtNam.

Phạmvi thời gian nghiên cứu: nghiên cứu giai đoạn 2002-2019 Lý do chọngiai đoạn này vì tôi muốn xem xét sự biến động của ngân hàng trong một quá trình đểcó thể đưa ra những hàm ý kinh tế một cách chính xác hơn vàđặc biệt trong giai đoạn2002 – 2019 có sự xuất hiện của 2 giai đoạn: giai đoạn 2012 - 2015, trong giai đoạnnàyThủtướngChínhphủbanhànhÐềáncơcấulạihệthốngtổchứctíndụngđãđềra những nội dung của tái cấu trúc tập trung vào các nội dung: về vốn, về xử lý nợ xấu,về thanh khoản, về quản trị ngân hàng và giai đoạn 2016-

2019 Chính phủ thực hiện táicơcấulạihệthốngngânhàngnângcaochấtlượngsảnphẩmdịchvụ vànănglựccạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam nằm trong giaiđoạnthuộcđềán cơ cấu hệthống tổchứctín dụng.

Phươngphápnghiêncứu

Bài nghiên cứu sử dụng phần mềm Eviews 9 bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượng, bài ước lượng tác động các yếu tố (biến độc lập) đến tỷ suất sinh lời (biến phụthuộc) từ đó xác định mức độ tác động của rủi ro thanh khoản đến tỷ suất sinh lời tạiNgân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Phương pháp sử dụngtrong đềtàinày làđịnhlượngvàmôhìnhARDLđượcsửdụng trongnghiêncứu này.

Ý nghĩanghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở để Ngân hàng thương mại cổp h ầ n Đầu tư và Phát triển Việt Nam đưa ra các chính sách phù hợp nhằm xây dựng ngânhàngpháttriểnổnđịnh,an toàn,hiệuquả.

- Góp phần làm phong phú thêm các nghiên cứu về tác động của rủi ro thanhkhoảnđến tỷsuấtsinhlời

Kếtcấucủađềtài

Bố cục của đề tài nghiên cứu “Tác động rủi ro thanh khoản đến tỷ suất sinh lời tạiNgânhàngTMCPĐầutưvàPháttriểnViệtNam”đượcchialàm5chương nhưsau:

Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tỷ suất sinh lời và rủi ro thanh khoảnChương 3:Môhìnhvàphươngphápnghiêncứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứuChương 5:Kếtluận vàkhuyến nghị

Cáckháiniệmcơ bản

Tỷsuấtsinhlời

Khảnăngsinhlờilàmộttrongnhữngmụctiêuđượcnhàđiềuhànhlẫnnhàđầutư quan tâm vì lợi nhuận cao sẽ giúp các ngân hàng bảo toàn vốn, tăng thị phần và thuhútđầutư. Để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng, cần xem xét mức lãi ròng đạt đượcsau một khoảng thời gian hoạt động với nguồn vốn chủ sở hữu, tổng tài sản của ngânhàng và khả năng bù đắp chi phí trong quá trình hoạt động Tỷ suất sinh lợi trên vốnchủ sở hữu (ROE) và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) là thước đo hợp lý đểđánh giá về khả năng sinh lời tốt nhất ROE phản ánh mỗi đồng vốn chủ sở hữu bìnhquân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Trong khi đó, ROA phản ánh mỗi đồngtổng tài sản bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.ROA và ROEđượcđánh giá là những chỉ số vô cùng quan trọng trong quá trình sử dụng vốn để đánh giáhoạtđộngkinhdoanh.

2.1.1.1 Tỷ suấtsinh lời trêntổngtàisản(Returnonassets-ROA)

Hassan và cộng sự (2003) cho rằng đo lường hiệu quả của việc sử dụng tài sản đểtạo ra lợi nhuận, thể hiện hiệu quả của từng đồng vốn đầu tư vào tài sản và khả năngcủanhàquản trịtrongviệcsửdụng cácnguồn tàichínhvàđầutưvào tàisản sinhlời.

ROA là chỉ số vô cùng quan trọng và mối quan tâm của các nhà quản lý Dựa vàochỉ số này để phân tích khả năng sinh lời trên tổng tài sản Từ đó, xác định chính xácđược phương pháp kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp mình có đi đúng hướng haykhông,đểcóthểđiềuchỉnhkịpthờiTỷsuấtsinh lờitrên tổng tàisản =(Lợinhuận sau thuế/Tổng tàisản)x100%

2.1.1.2 Tỷsuấtsinh lờitrênvốn chủ sở hữu(Returnon Equity-ROE) Đo lường hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận,thểhiệnkh ả năng t ạ o ral ợi nhuận v à giátrịt ăng t h ê m choc ổ đông Phảná n h m ột đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu đem lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận saukhitrừthuếthunhậpdoanhnghiệp.

Tỷsuấtsinh lờitrên vốn chủsở hữu =(Lợinhuậnsau thuế/Vốn chủsởhữu)x 100%

ROE được xem là một chỉ số toàn diện trong việc đánh giá tỷ suất sinh lời củangân hàng Bởi vì, ROE bằng ROA nhân với hệ số đòn bẩy tài chính (Tổng tài sản/vốnchủ sở hữu) công thức này giúp cho các nhà quản lý đánh giá chính xác được khả năngsử dụng vốn trong kinh doanh của mình.

Bởi nếu đòn bẩy tài chính ở mức thấp, chứngtỏkhảnăngsửdụngvốnvàmứcpháttriểncủadoanhnghiệprấttốtvà ngượclại.

Rủirothanhkhoản

Rủirothanhkhoảnlàkhingânhàngkhôngcókhảnăngthựchiệncácnghĩavụtrả nợ khi đến hạn, hoặc có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nhưng phảitrảchi phícaođểthựchiệnnghĩavụđó. Hay nói cách khác, rủi ro thanh khoản là rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngânhàng không đápứng được các nghĩa vụtài chính kịpt h ờ i , n g â n h à n g t h i ế u k h ả n ă n g chi trả do khôngchuyểnđổi kịpcác loại tài sảnra tiềnh o ặ c p h ả i h u y đ ộ n g v ố n b ổ sungvớichiphícao.

2.1.2.2 Nhậndạng,đo lường,theodõivà kiểmsoátrủiro thanhkhoản

- Nhậndạngrủirothanh khoản Để nhận dạng rủi ro thanh khoản cần phải xác định nguy cơ, nguyên nhân, yếu tốlàm phát sinh rủi ro thanh khoản trong ngắn hạn, dài hạn Trên cở sở đó xác định rủi rotrọng yếucầnkiểmsoát.

Theo thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 để nhận dạng rủi ro thanhkhoản cầnphải:

+ Thực hiện trên cơ sở phân tích nhu cầu thanh khoản, nguồn thanh khoản củatừnghoạt độngk i n h doanh, c ơc ấ u Tà i sản/ Nợ p h ả i trảv à dò ng t i ề n c ủ a c á c k h oả n mụcnộibảngvàngoạibảng,khảnăngtiếp cậnthanh khoản trênthịtrường

+ Nhận dạng rủi ro thanh khoản phát sinh từ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủirohoạtđộng,rủirodanhtiếngvàcácrủirokhác.

- Đo lường,theodõirủiro thanhkhoản Đolườngmứcđộrủirotrêncởsởxácđịnhtácđộngngắnhạn,dài hạncủarủi rothanhkhoảnlênkhẩuvịrủirovàhệthốnghạnmứcrủirothanhkhoản

Theothôngtưsố13/2018/TT-NHNNngày 18/05/2018,Đolường,theo dõirủirothanhkhoảntốithiểuđảmbảocácyêu cầusau đây:

C á c hoạtđộngngânhàng đạilý,lưu kývàthanh toán

+Theo dõi việc tuân thủ tỷlệ khả năngchi trả, tỷlệ Dư nợcho vay/Tổngt i ề n gửi, tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn, các tỷ lệ thanh khoảnkhác(nếucó)

+ Phương pháp dòng tiền: đo lường rủi ro thanh khoản thông qua Báo cáo khe hởthanh khoản, thực hiện phân bổ toàn bộ số dư trên bảng cân đối kế toán (nội bảng vàngoại bảng) hiện tại vào các dải thời gian dựa trên kỳ hạn còn lại theo hợp đồngvà/hoặccăncứtrênkếtquảmôhìnhhànhvitừngthờikỳ

+ Phương pháp chỉ số: đo lường rủi ro thanh khoản thông qua hệ thống các chỉtiêu:chỉtiêutheoquyđịnh củaNHNN,chỉtiêu quản lýnộibộ,chỉtiêucảnhbáo sớm

Việc đo lường rủi ro đảm bảo kịp thời, chính xác để theo dõi rủi ro và kiểm soátrủirohiệuquả

Các phương pháp đo lường rủi ro phải được kiểm tra, đánh giá định kỳ về tínhchínhxácvà tínhhợplý.

Theo thông tư số 13/2018/TT-NHNNn g à y 1 8 / 0 5 / 2 0 1 8 v i ệ c k i ể m s o á t r ủ i r o thanhkhoảnphảiđảmbảo:

+ Có các chỉ tiêu cảnh báo sớm về rủi ro thanh khoản để có các biện pháp xử lýthiếuhụtthanhkhoảntạmthờivà dàihạn

Việc lựa chọn biện pháp kiểm soát rủi ro thanh khoản phải được thực hiện căn cứvào kết quả nhận dạng, đo lường rủi ro thanh khoản, khẩu vị rủi ro thanh khoản, khảnăng kiểm soát rủi ro, chi phí và mục tiêu kinh doanh, bảo đảm tiết kiệm và hiệu quảcácnguồnlực.

Ngânhàngcầncócácbiệnphápphòngngừa,kiểmsoát,giảmthiểurủirovàxửlýtro ngtrườnghợp viphạmhạnmức, nhằmbảođảm trạngthái rủirothanh khoản tuân thủ các hạn mức rủi ro, khẩu vị rủi ro thanh khoản đã được ban hành, bảo đảm antoàn thanhkhoản.

Ngân hàng dự trữ thanh khoản để chi trả những chi phí thường xuyên như lãi tiềngửi, những cú sốc thanh khoản không mong đợi như một cuộc rút tiền gửi hàng loạthay yêu cầu vốn vay lớn Một ví dụ là khách hàng đồng loạt rút tiền gửi cùng một thờiđiểm Khi đó hầu như ngân hàng không thể đáp ứng được hết những yêu cầu này và dễdẫn đến nguy cơ sụp đổ, ngay cả khi ngân hàng chưa mất khả năng thanh toán Việcnày dẫn đến tình trạng thiếu hụt thanh khoản và cũng là nguyên nhân của rủi ro thanhkhoản Điều đó sẽ làm giảm lợi nhuận ngân hàng và suy yếu cuối cùng có thể dẫn đếnsựsụpđổ củamộtngânhàng.

Thanh khoản củamộtngânhàngcó thểdomộtsốnguyênnhân cụ thểnhư:

- Rủi ro thanh khoản cũng có thể gây ra do sự chuyển hóa tiền gửi ngắn hạnthành những khoản vay dài hạn Ngân hàng huy động quá nhiều tiền gửi ngắn hạn củacáccánhânvàtổchứcvàsửdụngđểđầutưdàihạn.Chonên,gâyrasựmấtcânđốivề kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, mà thường gặp là dòng tiền thu về từ đầu tưdài hạn nhỏ hơn dòng tiền chi ra để trả các khoản tiền gửi đến hạn Ngân hàng huyđộng và đi vay vốn với thời hạn ngắn, và cứ tuần hoàn chúng để sử dụng cho vay vớithời hạn dài hơn Do đó, nhiềukhi ngân hàng phải đối mặt với sựkhôngtrùngk h ớ p với thời hạn đến hạn giữa tài sản nợ và tài sản có Ngân hàng luôn phải sẵn sàng thanhkhoảnđểđốimặtvớicácnhucầuhoàntrảtứcthời

- Sự thay đổi lãi suất ảnh hưởng cả khách hàng gửi tiền và khách hàng vay vốn.Khi lãi suất tiền gửi giảm, khách hàng có xu hướng rút tiền và đem đầu tư ở nhữngkênhcólãisuấtcaohơn,cònkháchhàngvaylạitiếptụctíchcựcđivaydolãis uấtthấp hơn thời gian trước Như vậy, lãi suất làm ảnh hưởng đến trạng thái thanh khoảncủa ngân hàng, dòng tiền vào từ huy động bị giảm và dòng tiền giải ngân tăng lên nếutrạng tháikéodàigâyratìnhtrạngmấtthanhkhoản.

-Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp và kém hiệu quả như:ngân hàng nắm giữ những tài sản có tính thanh khoản thấp, dự trữ của ngân hàngkhông đápứngchonhucầuchitrả,…

2.1.2.4 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro thanh khoảnKhehở tàitrợ(FGAP)

Khe hở tài trợ thể hiện dấu hiệu cảnh báo về rủi ro thanh khoản trong tương laicủa ngân hàng và là một công cụ hữu hiệu trong công tác quản lí rủi ro thanh khoảncủa ngânhàng Việc đảm bảotínhthanh khoản khôngc h ỉ ả n h h ư ở n g đ ế n n g â n h à n g đó màcònảnhhưởngđếntínhantoàn củacảhệthống.

Trong hoạt động ngân hàng các khoản tiền gửi vãng lai có thể bị rút ra khỏi ngânhàng bất kỳ lúc nào, tạo ra khe hở thanh khoản, từ đó tạo ra rủi ro thanh khoản chongânhàng.Cácngânhàngđốiphóvớirủirothanhkhoảnvàkhehởthanhkhoảntiềm ẩnởmức mà ngân hàng cần đảm bảocó đủtiềnmặt mọi lúc để đápứ n g n h ữ n g n h u cầu về tiền Khi thời gian đáo hạn của tài sản và nợ phải trả khác nhau hoặc có nhu cầuvề vốn cao hơn kì vọng, ngân hàng có thể gặp phải tình trạng thiếu tiền mặt và kết quảtạonênkhehở thanhkhoản Đặng Văn Dân (2015) cho rằng phương pháp thích hợp nhất được dùng trong cácphân tích định lượng chính là phương pháp khe hở tài trợ, vì chỉ tiêu khe hở tài trợ sẽphản ánh được một cách cơ bản nhất về khả năng thanh khoản hiện tại của ngân hàngcũngnhưlàmộtdấuhiệucảnhbáovềrủirothanhkhoảncủamộtngânhàng.

Biến FGAP cũng đã được sử dụng trong mô hình của Ahmed Arif and AhmedNaumanAnees (2012):

Khehởtàitrợ(FGAP)=((Dưnợchovay–huyđộngvốn)/Tổng tàisản)x100%

TrongcácnghiêncứucủaAhmedArifvàAhmedNaumanAnees(2012),MuhammadK ashif Razzque Khanvà cộng sự (2013)sử dụngchỉ sốtrạngt h á i t i ề n mặtđểđolườngrủirothanhkhoản.

Chỉ số trạng thái tiền mặt được tính = ((Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD + TiềngửithanhtoántạiNHNN)/tổngtàisảnCó)x100%

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng có khả năng vững vàng trong việc giảiquyếtc á c y ê u c ầ u t ứ c t h ờ i v ề t i ề n m ặ t đ ồ n g n g h ĩ a k h ả n ă n g t h a n h k h o ả n t ố t T u y nhiên,nếutỷlệnàyquácaocũnglàdấuhiệuchothấyhiệuquảsửdụngvốnkhô ngcao vì ngân hàng sẽ phải tốn nhiều chi phí cơ hội và đồng tiền đang không sinh lời,điềunàylàmlợinhuậnngânhànggiảmxuống.

Tỷ lệtiềngửitrên tổngtàisản(Deposits-DEP)

Nguồn vốn huy động tiền gửi của khách hàng được sử dụng hiệu quả trong việccho vayphùhợpsẽđemlạitỷsuấtsinhlờichongânhàng.

Ahmed Nauman Anees và cộng sự (2012) cho rằng tỷ lệ tiền gửi của khách hàngtrêntổngtàisảncũnglàmộttrongnhữngyếutốchínhvàđượcđolườngbằngtỷ lệtiền gửicủakháchhàngtrêntổngtàisản.

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEP) = (Tiền gửi khách hàng/Tổngtàisản)x 100%

Tỷlệdưnợ chovaytrên tổng tiềngửi(LoantoDeposit- LDR)

Tỷlệ dư nợchovay so với tổngtiềngửi là một trong nhữngt ỷ l ệ b ả o đ ả m a n toànmàtổ chứctíndụng ápdụngđểphòngngừarủiro

Chỉ số LDR là tỷ lệ cấp dư nợ tín dụng trên vốn huy động LDR là một chỉ số thểhiệnkhảnăngthanhkhoản,đặcbiệtlàthanhkhoảnkỳhạncủangânhàng.

Tín dụng được coi là tài sản kém linh hoạt nhất trong số các tài sản sinh lời củangân hàng Do đó, nếu tỷ lệ LDR tăng thì tính thanh khoản của ngân hàng giảm đitươngứng,nếuLDRlêncaoquáthìkhảnăngtựbảovệkhỏinguycơbịrúttiềngửiđột ngột kém Nếu tỷ lệ LDR thấp thì thanh khoản ngân hàng tốt, có thể thoải mái tăngtrưởng, dễ dàng quyết định đầu tư và cho vay, khi nhiều khách hàng rút tiền gửi cùnglúcthìcũngkhôngkhóđểđápứng.

Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi = (Tổng dư nợ cho vay/ Tổng tiền gửi) x100%

Tácđ ộ n g c ủ a r ủ i r o t h a n h k h o ả n đ ế n t ỷ s u ấ t s i n h l ờ i c ủ a n g â n h à n g thương mại

2.1.4.1 Các nghiên cứu thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa rủi rothanhkhoảnvàtỷ suất sinh lời

Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees đã nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi rothanh khoản và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Dữ liệu nghiên cứu baogồm 22 ngân hàng Pakistan trong giai đoạn từ năm 2004-2009 Trong đó, biến phụthuộclà(ROA)và(ROE),biếnđộclậpbaogồmtiềngửi(Deposits),tiềnmặt(Cash )vàkhehở thanhkhoản(LiquidityGap),nợxấu(NPLs).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tiền gửi (Deposits), tiền mặt (Cash) có sự tác độngcùng chiều với hiệu quả hoạt động của các NHTM Ngược lại, khe hở thanh khoản(Liquidity Gap), nợ xấu (NPLs) có tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt động củacác NHTM Như vậy, nghiên cứu này cho thấy rủi ro thanh khoản có tác động ngượcchiềuvớihiệuquảhoạtđộngcủacácNHTM

Naser Ail Yadollahzadeh Tabari và cộng sự nghiên cứu tác động của rủi ro thanhkhoản lên hiệu quả hoạt động của các NHTM Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 15 NHTMtại Iran trong khoảng thời gian từ năm 2003 - 2010 Trongđ ó , b i ế n p h ụ t h u ộ c l à (ROA) và (ROE) Các biến độc lập bao gồm quy mô ngân hàng (SIZE), quy mô ngânhàng bình phương (SIZE) 2 , rủi ro thanh khoản (LR), rủi ro tín dụng (CR), cấu trúc vốn(ETA),tốcđộ tăngtrưởngGDP (GDP),tỷlệlạmphát(INF).

Theo kết quả nghiên cứu, quy mô ngân hàng (SIZE), cấu trúc vốn (ETA), tốc độtăngtrưởn g GDP (GDP), t ỷl ệ lạm phát(INF) c ó tá c độngc ùn g ch i ều vớihiệu quả hoạtđộngcủacácNHTMtạiIran.Ngượclại,quymôngânhàngb ì n h p h ư ơ n g (SIZE) 2 ,rủi ro thanh khoản (LR), rủi ro tín dụng (CR) có tác động ngược chiều vớihiệu quả hoạt động của các NHTM tại Iran Như vậy, nghiên cứu này cho thấy, rủi rothanhkhoảncó tácđộngngượcchiều vớitỷsuấtsinhlờitạicácNHTMtạiIran.

2.1.4.2 Nghiên cứu thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro thanhkhoảnvàtỷ suất sinhlời

Mohammad Hossein Khadem Dezfouli nghiên cứu tác động của rủi ro thanhkhoản đến khả năng sinh lời của các NHTM Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 18 NHTMtại Iran trong giai đoạn 2005-2011 Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là mô hìnhGMM cho dữ liệu bảng Trong đó, biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản(ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) Biến độc lập là tỷ lệ tiền mặt(CTA), tỷ lệ tiền gửi (DTA), khe hở thanh khoản (LIQ GAP), cơ cấu vốn (IDTSD), nợxấu (NPL), rủi ro tín dụng (CR), quy mô ngân hàng (BS), tốc độ tăng trưởng GDP(GDP),tỷ lệlạmphát(IR).

Theo kết quả nghiên cứu, là tỷ lệ tiền mặt (CTA), tỷ lệ tiền gửi (DTA), khe hởthanhk h o ả n ( L I Q G A P ) , c ơ c ấ u v ố n ( I D T S D ) , r ủ i r o t í n d ụ n g ( C R ) , t ố c đ ộ t ă n g trưởng GDP (GDP), tỷ lệ lạm phát (IR) có tác động cùng chiều với khả năng sinh lờicủa các NHTM. Ngược lại, nợ xấu (NPL), quy mô ngân hàng (BS) có tác động ngượcchiều với khả năng sinh lợi của các NHTM Như vậy, nghiên cứu này cho thấy, rủi rothanhkhoảncó tácđộng cùngchiềuvớikhảnăngsinh lờicủacácNHTMtạiIran.

Nghiên cứu của Thân Thị Thu Thủy và Bùi Thủy Tiên, 2019 sử dụng dữ liệu của31 ngân hàng thương mại theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước đến hết ngày30/06/2018 trong giai đoạn 2012-2017 , bài ngiên cứu sử dụng mô hình hồi quy lầnlượt theo các phương pháp Poolled OLS, FEM, REM, kết quả nghiên cứu cho thấy rủiro thanh khoản được đo lường thông qua khe hở tài trợ, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệtiền gửi của khách hàng trên tổng tài sản có tác động cùng chiều đến tỷ suất sinh lời tạicácNgânhàngthươngmạiViệtNam

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

ThựctrạngtỷsuấtsinhlờitạiNgânhàngthươngmạicổphầnĐầutưvà PháttriểnViệtNam

Biểu đồ 2.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phầnĐầutư vàPháttriểnViệt Namtừ 2002-2019

ROA có xu hướng dao động từ mức thấp nhất 0.2% năm 2002 và cao nhất năm2010 Nguyên nhân chủ yếu do ngân hàng tốc độ tăng của tổng tài sản theo từng nămcao hơnsovớitốcđộtăngcủalợinhuậnsauthuế.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Biểu đồ 2.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tại Ngân hàng thương mại cổphầnĐầu tư và Pháttriển Việt Namtừ2002-2019

Giảthuyếtnghiêncứu

-K h e hởtàitrợ(FGAP) Đặng Văn Dân (2015) cho rằng rủi ro thanh khoản của một ngân hàng có thể sửdụng khe hở tài trợ để phản ánh cơ bản nhất Khe hở tài trợ cũng được các nhà quản trịngân hàng quan tâm vì là dấu hiệu cảnh báo về rủi ro thanh khoản của ngân hàng trongtương lai Nếu khe hở tài trợ dương và lớn chứng tỏ ngân hàng thu được nhiều lợinhuận hơn từ việc cho vay, buộc ngân hàng phải giảm tiền mặt dự trữ, giảm tài sảnthanh khoản và đi vay bổ sung trên thị trường tiền tệ, khiến rủi ro thanh khoản tăngcao.

Cáchn g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m c ủ a M o h a m m a d H o s s e i n K h a d e m D e z f o u l i v à cộng sự (2014) cho thấy khe hở tài trợ có tác động cùng chiều với tỷ suất sinh lợi củacác NHTM Trên cơ sở lý thuyết và theo các nghiên cứu trước, giả thuyết nghiên cứunhưsau:

H1: Khe hở tài trợ có tác động cùng chiều đến tỷ suất sinh lời tại Ngân hàngTMCP ĐầutưvàPháttriển ViệtNam

Khi ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản, việc ngân hàng nắm giữlượngtiềnmặtlớnvàtàisảncótínhthanhkhoảncaocũnggiúpngânhàngtiếtkiệm chi phí đi vay để bù đắp tình trạng đó Nghĩa là, khi ngân hàng nắm giữ tài sản có tính thanhkhoản cao thìlợinhuậnngânhàngsẽtăng lên.

Các nghiên cứu thực nghiệm của Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees (2012),Mohammad Hossein Khadem Dezfouli và cộng sự (2014) cho thấy rằng chỉ số trạngtháitiềnmặtcótácđộng cùngchiềuvớitỷ suấtsinh lợicủangânhàng.

H2: Chỉ số trạng thái tiền mặt tác động cùng chiều đến tỷ suất sinh lời tạiNgânhàng TMCP ĐầutưvàPháttriển ViệtNam.

Nguồn huy động vốn từ tiền gửi là một nguồn tài chính giá rẻ và ổn định so vớicác nguồn tài chính khác như vay từ các TCTD khác hoặc vay NHNN Chính vì vậy,loại hình huy động vốn bằng tiền gửi sẽ giúp ngân hàng giảm được chi phí vốn, tăngnguồn lực tài chính để cho vay, đầu tư chứng khoán, góp vốn đầu tư dài hạn, từ đó giatăng tỷ suấtsinh lờicủangânhàng.

Một số nghiên cứu thực nghiệm như Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees(2012), Mohammad Hossein Khadem Dezfouli và cộng sự (2014) cho thấy tỷ lệ tiềngửi khách hàngtrêntổngtài sảncó sự tác độngcùng chiều với tỷsuất sinhl ợ i c ủ a ngânhàng.

Từnghiên cứu vàcơsởlý thuyếttrước,giảthuyếtnghiên cứunhưsau:

H3: Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng trên tổng tài sản có tác động cùng chiều với tỷsuấtsinh lờicủangânhàng.

Tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi (LDR) là một trong những thước đo quan trọngđược sử dụng trong hoạt động quản lý và giám sát hoạt động ngân hàng nhằm đánh giáthanhkhoảnhaykhảnăng chi trảcủamộttổchứctíndụng.

H4:Tỷlệdưnợchovaytrêntổngtiền gửicótá cđộngcùng chiều vớitỷsuất si nh lờicủangânhàng.

Tỷ lệ nợ xấu được đo lường thông qua tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (nợ xấu là nợtừnhóm3đếnnhóm5theoquyđịnhcủa NHNN).

Khi tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đang tăng cao nghĩa là ngân hàng đang phải đốimặt với việc có rủi ro tín dụng cao, chất lượng tín dụng giảm xuống và ngân hàng cónhững khoản cho vay không thể thu hồi được nhiều hơn Việc gia tăng nợ xấu buộcngân hàng phải phân bổ một phần lợi nhuận để trích lập dự phòng rủi ro, do đó làmtăngchiphícủangânhàng,từđólàmgiảmhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủangân hàng.

Các nghiên cứu thực nghiệm của Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees (2012),Mohammad Hossein Khadem Dezfouli và cộng sự (2014) cho thấy tỷ lệ nợ xấu có tácđộng ngược chiều với tỷ suấts i n h l ợ i c ủ a n g â n h à n g T ừ n h ữ n g l ậ p l u ậ n t r ê n , g i ả thuyếtnghiên cứunhưsau:

H5: Tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lời tại Ngân hàngTMCP ĐầutưvàPháttriển ViệtNam

-Q u ymô vốn chủsở hữu (ETA)

Các chỉ số vốn thể hiện sức mạnh và vị thế của ngân hàng trên thị trường tàichính, sức mạnh thể hiện ở khả năng chịu được và phục hồi sau cú sốc kinh tế. Ngânhàng có nhiều vốn sẽ ít cần nguồn tài trợ bên ngoài và chi phí vốn thấp hơn khi thiếuvốn.Mặtkhác,khimứcvốn cao,mứcđộđònbẩyvàrủirothấphơn.

Các nghiên cứu thực nghiệm của Naser Ali Yadollahzadeh Tabari và cộng sự(2013), Mohammad Hossein Khadem Dezfouliv à c ộ n g s ự ( 2 0 1 4 ) c h o t h ấ y q u y m ô vốn chủsởhữucó tácđộng cùngchiềuvớitỷ suất sinhlợicủacácngânhàng.

H6: Quy mô vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều với tỷ suất sinh lời của ngânhàng.

Tỷ suất sinh lợi trên vốnchủsởhữu (ROE) Lợinhuậnsauthuế/Vốnchủsởhữu

Khehởtài trợ(FGAP) (Dư nợ cho vay - Huy độngvốn)/Tổng tàisản +

Chỉ số trạng thái tiền mặt(CASH)

(Tiền mặt+Tiềngửitạicác TCTD+TiềngửithanhtoánN

Tiền gửi của khách hàngtrêntổngtàisản(DEP) Tiềngửikháchhàng/Tổngtàisản +

Tỷ lệ dư nợ cho vay trêntổngtiềngửi(LDR) Dưnợchovay/ Tổng tiềngửikháchhàng +

Tỷlệnợxấu (NPL) Nợxấu/Tổngdư nợchovay -

Quy mô vốn chủ sở hữu(ETA) Vốnchủsởhữu/Tổngtàisản +

Mô hìnhnghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là xem xét mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và tỷ suấtsinh lời Mô hình nghiên cứu của Naser Ail Yadollahzadeh Tabari và cộng sự (2013),Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees (2012) cho rằng khe hở thanh khoản có tácđộng ngược chiều với tỷ suất sinh lời, tuy nhiên nghiên cứu của Mohammad HosseinKhademDezfouli(2014),ThânThịThuThủyvàBùiThủyTiên(2019)lạic horằngrủi ro thanh khoản có tác động cùng chiều Kế thừa những nghiên cứu trên, tác giả xâydụng môhìnhnghiêncứunhưsau:

ROAyt=β0+β1FGAPyt+β2CASHyt+β3DEPyt+β4LDRyt+β5NPLyt+β6ETAyt

ROEyt=β0+β1FGAPyt+β2CASHyt+β3DEPyt+β4LDRyt+β5NPLyt+β6ETAyt +εt

- Biến phụ thuộc: tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi trênvốn chủ sởhữu (ROE).

- Biến độc lập: khe hở tài trợ (FGAP), chỉ số trạng thái tiền mặt (CASH), tỷ lệtiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEP), Tỷ lệ dư nợ cho vaytrêntổng tiền gửi(LDR,tỷ lệnợ xấu (NPL),quymôvốnchủsở hữu(ETA)

Phươngphápnghiêncứu

Sử dụng phần mềm Eveiws 9 để xác định những đặc tính cơ bản như tên biến, sốmẫu quan sát, giá trị trung bình, trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệchchuẩn.

Mộttrongsốcácgiảđịnhcủahồiquytuyếntínhlàkhôngcótươngquangiữa các biến độc lập, và khi giả thuyết này bị vi phạm thì hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.Cácbiếnbịđacộngtuyếnsẽbịmấtđiýnghĩatrongmôhìnhhoặchệsốhồiquycóthể bị sai dấu Do đó, việc phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình là rất cầnthiết, phân tích tương quan được thực hiện thông qua ma trận tương quan Nhưng matrận tương quan chỉ phát hiện được tương quan cặp, không phát hiện được tương quannhóm.

Chuỗi thời gian có tính dừng là chuỗi có trung bình, phương sai, hiệp phương saikhông đổi tại mọi thời điểm Để kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian có thể sửdụng nhiều kiểm định khác nhau như kiểm định Dickey – Fuller (DF), kiểm địnhPhillip – Person (PP), kiểm định Dickey – Fuller mở rộng (ADF) Trong bài nghiêncứutácgiảdùngkiểmđịnhnghiệmđơnvị(UnitRootTest)đểkiểmđịnhtính dừngcủa chuỗi thời gian dựa trên kiểm định ADF mở rộng vì có thể có hiện tượng tươngquanchuỗidothiếubiến nêntôisửdụngphươngphápnày.

H0: β = 0 (chuỗi dữ liệu không dừng)H1:β0.05nêntachấpnhậngiảthuyếtH0(H0:môhìnhkhôngcó hiện tượng phương sai của sai số th8ay đổi) Vì vậy, kết luận rằng mô hình ROAkhôngcóhiệntượngphươngsaicủasaisố thayđổi. Đối với môhìnhROE, chothấy Prob.Chi-quare =0.3965> 0.05 nênt a c h ấ p nhận giả thuyết H0 (H0: mô hình không có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi).Vìvậy,môhìnhROEkhôngcóhiện tượngphương saicủasaisố thay đổi.

Thảo luậnkếtquảnghiên cứu

Bảng 4.9: Ướclượngcáchệsố ngắnhạn và dàihạn củamô hìnhROA,ROE

Hệsốhồiq uy Xácsuất Ướclượnghệ sốngắnhạncủa môhình

Trong ngắn hạn, khe hở tài trợ, chỉ số trạng thái tiền mặt, quy mô vốn chủ sở hữucó tương quan dương với ROA Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, tỷ lệ tiềnvay trêntổngtiềngửi,tỷlệnợxấutươngquan âmvớiROA.

Trong dài hạn, Khe hở tài trợ có mối tương quan cùng chiều với tỷ suất sinh lờitrênvốnchủsởhữu.Chỉsốtrạngtháitiềnmặt,tiềngửikháchhàngtrêntổngtàisản, cho vay trên tổng tiền gửi, quy mô vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu có mối tương quanngượcchiềuvớitỷ suấtsinhlờitrêntổngtàisản.

Trongngắnhạn,khehởtàitrợ,chỉsốtrạngtháitiềnmặtcótươngquandươngvới ROA Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi,tỷlệnợxấu,quy môvốnchủ sở hữu tươngquanâmvớiROA

Khe hở tài trợ có mối tương quan cùng chiều với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sởhữu Chỉ số trạng thái tiền mặt, tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản, cho vay trên tổngtiền gửi, quy mô vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu có mối tương quan ngược chiều với tỷsuấtsinhlờitrênvốnchủ sởhữu.

Khe hở tài trợ lớn cho thấy ngân hàng cho vay nhiều hơn huy động, điều này giúpngân hàng gia tăng lợi nhuận thu lợi nhuận cao từ việc cho vay Hoạt động tín dụng làhoạt động mang nhiều rủi ro nhưng cũng đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, tuynhiên nếu cho vay quá nhiều thì lượng tiền mặt đảm bảo thanh khoản giảm, giảm tàisảnthanh khoản Cho vaylà tài sản có tính thanh khoản kém, có tỷs u ấ t l ợ i t ứ c c a o hơncác tài sảnantoàn kháctrong danhmục cho vay,chính vì thế tăngt r ư ở n g t í n dụng cùng với kiểm soát tốt rủi ro tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng gia tăng tỷ suất sinhlợi.

Thực tế cho thấy, trong giai đoạn nghiên cứu, khe hở tài trợ dương, nghĩa là chovay nhiều hơn huy động, khi đó ngân hàng đang có lợi nhuận cao từ việc cho vay, tuynhiên điều đó cho thấy rủi ro thanh khoản cao do ngân hàng cho vay nhiều thì tiền mặtgiảm, để đảm bảo thanh khoản cho các nhu cầu cấp thiết ngân hàng phải huy động lãisuất cao, vay trên thị trường liên ngân hàng, chuyển hóa tài sản thành tiền với chi phícao… nhữnghoạtđộngtrênlàmgiảmlợinhuậncủangânhàng.

Việcn g â n h à n g n ắ m giữl ư ợ n g t i ề n m ặ t l ớn g i ú p n g â n h à n g c ó t h ể đ ố i phóv ới

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản

0.0% những rủi ro bất ngờ xảy ra, giúp hạn chế rủi ro thanh khoản Tuy nhiên, ngân hàngnắm giữ lượng tiền mặt lớn, điều này làm hạn chế khả năng sinh lời của đồng tiền,đồngthờilàmgiảmsựgiatăngcủalợinhuận.

Giai đoạn 2002 – 2012, tại BIDV tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản có xuhướng giảm.

Từ giai đoạn 2012-2019 tại BIDV nguốn vốn từ huy động vốntăngc a o d o l ã i suất giao đoạn này cao cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng Nguồn vốn huy độngđược sử dụng cho vay hiệu quả sẽ giúp ngân hàng thu về nhiều lãi hơn và làm tăng tỷsuất sinh lợi của ngân hàng Hơn nữa, nguồn huy động vốn từ tiền gửi là một nguồn tàichính giá rẻ và ổn định so với các nguồn tài chính khác như, giúp ngânh à n g g i ả m được chi phí vốn, tăng nguồn lực tài chính để cho vay, đầu tư chứng khoán, góp vốnđầu tưdàihại,từđógiatăngtỷsuấtsinhlợicủangânhàng.

Tốc độ tăngtrưởngcủa tiền gửi

Thực tế cho thấy, trong giai đoạn nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng tiền gửi cao hơntốc độtăngtrưởngtíndụngvà tốc độtăngtrưởngtiền gửi bắt đầuc h ậ m l ạ i t r o n g những năm gần đây do kinh tế có nhiều biến động Với chính sách tiền tệ thắt chặt,nhằm kiểm soát lạm phát, nên các ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc cho vay,mà hoạt động cho vay là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, điều nàygópphầnlàmgiảmlợinhuậncủangânhàng.

Tỷ lệ nợ xấu cao cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm xuống và ngânhàng có những khoản cho vay không thể thu hồi được nhiều hơn, dẫn đến rủi ro thanhkhoản tăng lên, làm giảm lợi nhuận ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu tăng buộc ngân hàng phảitrích lập dự phòng rủi ro tín dụng, do đó làm tăng chi phí của ngân hàng, từ đó làmgiảmtỷ suấtsinhlợi.

Tác động của khủng hoảng kinh tế 2008 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp phá sảnvà không thể trả nợ cho ngân hàng, các khoản vay chuyển thành nợ không thế thu hồilàm gia tăng nợ xấu của ngân hàng Nợ xấu cao buộc phải sử dụng lợi nhuận để tríchlập dự phòng rủi ro điều này làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Trước tình hình nợxấu tăng cao, Chính phủ đã thực hiện chính sách tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và đãđạt được những thành công nhất định khi tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể Tuy nhiên, việcbánnợ choVAMCvẫnchưagiảiquyếttriệtđểvấnđềnợxấu

Trong giai đoạn nghiên cứu, vốn chủ sở hữu có sự biến động mạnh giữa các năm.Việc nợ xấu tăng cao buộc các ngân hàng trích lập dự phòng và giảm lợi nhuận tíchlũy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi nhuận của ngân hàng Quy mô hoạt động củangân hàng ngày càng mở rộng làm cho mức độ an toàn vốn càng mỏng manh Đó là lýdo,NgânhàngNhànướcquyđịnhcácngânhàngphảituânthủBaselIIkhiduytrìtỷlệan toànvốntrên9%.

Kếtluận

Trong bài nghiên cứu “Tác động rủi ro thanh khoản đến tỷ suất sinh lời tại Ngânhàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, dữ liệu sử dụng là dữ liệuthời gian và được lấy theo năm trong giai đoạn 2002 - 2019 Sau quá trình phân tích vàkiểm định các vi phạm giả thiết của mô hình Rủi ro thanh khoản có tác động ngượcchiềuđến ROA.rủirothanhkhoản cótácđộngngượcchiềuđến ROE.

Dựa vào kết quả nghiên cứu, đưa ra các khuyến nghị để hạn chế rủi ro thanhkhoản bao gồm khe hở tài trợ, chỉ số trạng thái tiền mặt, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trêntổng tàisản,nhằmnângcao tỷ suấtsinh lợicho cácNHTMtạiViệtNam.

Kiếnnghị

Kiểmsoáttốtkhehở tàitrợ

Kết quả nghiên cứu cho thấy khe hở tài trợ có tác động ngược chiều với tỷ suấtsinhl ợ i t ạ i N g â n h à n g T M C P Đ ầ u t ư v à P h á t t r i ể n

V i ệ t N a m T h ô n g q u a k h e h ở t à i trợ, nhà quản trị ngân hàng có thể kiểm soát được rủi ro thanh khoản Để kiểm soátđược khe hở tài trợ các ngân hàng cần phải kiểm soát tốt lượng tiền gửi và xác địnhđúngnhucầu chovay.

Xây dựng các kịch bản cân đối vốn và kịch bản thanh khoản trên cơ sở đảm bảokế hoạch kinh doanh của ngân hàng, đánh giá các nguy cơ rủi ro thanh khoản, tổn thấtcó thể xảy ra để chuẩn bị các biện pháp ứng phó kịp thời đảm bảo khả năng chi trả củangânhàng.

Quản lý nguồn vốn huy động bảo đảm thống kê sốt i ề n g ử i c ó t h ể d u y t r ì ổ n định,theodõi,quảnlýđảmbảothangkỳhạnchocáckhoảngthờigiancụthể(1tuần,1 tháng,

3 tháng, 6 tháng, năm) để xác định chênh lệch lượng tiền gửi qua các kỳ hạnkhác nhau, xác định nguồn vốn huy động đang tập trung ở kỳ hạn nào là chủ yếu để cóbiệnphápsửdụngnguồnvốn hợplý,giúp giatăngtỷsuấtsinhlời.

Kiểm soát tăng trưởng huy động vốn phù hợp với mục tiêu tăng trưởng tín dụnghằngnăm.

Linh hoạt nhận nguồn tiền gửi của tổ chức tín dụng khác, các nguồn vốn/sảnphẩmkháccó chiphíthấpđểgiatăngnguồnvốngiárẻ,tiếtkiệmchiphí

Xác định nhu cầu cho vay theo từng kỳ hạn giúp ngân hàng tìm nguồn huy độngvốn hợp lý với kỳ hạn phù hợp nhu cầu vay, từ đó hạn chế sự chênh lệch kỳ hạn giữanguồn vốn huy động và cho vay, tránh được việc sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợcho vayngắnhạn,tốnchiphícủangânhàngảnhhưởnggiảmlợinhuận.

Tận dụng nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn còn cách xa giớihạn, gia tăng quy mô sử dụng vốn dài hạn lãi suất cao như đầu tư trái phiếu doanhnghiệp, trái phiếu tổ chức tín dụng khác phát hành ở quy mô phù hợp để gia tăng hiệuquảchongânhàng.

Duy trìtỷlệtiềngửikhách hàngtrên tổngtàisản ởmứchợp lý

Ngân hàng cần xây dựng chính sách huy động tiền gửi phù hợp với cơ chế chínhsách của Nhà nước trong từng giai đoạn, nhu cầu khách hàng, diễn biến thị trường vàđịnhhướngchiếnlượckinhdoanh củangânhàng.

Ngân hàng cần định hướng thị trường, phân khúc khách hàng để từ đó đưa ra cácsản phẩm huy động vốn phù hợp với các khách hàng gửi tiền khác nhau, đặc điểm củatừngvùng,miền,đềrachính sáchlãisuấtưuđãivớitừngphân đoạnkháchhàng.

Kiểmsoáttỷ lệnợ xấu 43 TÀILIỆUTHAM KHẢO I PHỤ LỤC

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều đến tỷ suấtsinh lời Nợ xấu tăng ngân hàng phải trich dự phòng rủi ro cao, tỷ suất sinh lợi giảmxuống,vìvậykiểmsoátnợxấulàđiềucầnthiếtđốivớicácnhàquản trịngânhàng.

Trước khi cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng cần rà soát, thẩm định chínhxác tình hình tài chính của khách hàng, đảm bảo khách hàng đủ khả năng trả nợ chongân hàng Sau khi cho vay, ngân hàng cần thường xuyên rà soát việc sử dụng vốn vaycủa khách hàng đảm bảo khách hàng sử dụng đúng mục đích Khi thấy khách hàng códấu hiệu tài chính bất ổn, ngân hàng cần có biện pháp theo dõi, hỗ trợ khách hàng đểđảmbảokhoảnnợ hạnchếchuyểnsangnợxấu.

Ngân hàng cần cơ cấu danh mục tín dụng vào những ngành nghề ít rủi ro, có tiềmnăng phát triển; tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn; đẩy mạnh cho vay đối với lĩnh vựcphát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia, côngnghiệp chế biến, chế tạo, các doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng côngnghệ cao Đây cũng là những đối tượng được khuyến khích phát triển tín dụng theochủtrương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, qua đó giảm thiểu rủi ro vàt ạ o nền tảngkháchhàngvữngchắcchongânhàng.

Bên cạnh việc bán nợ cho các công ty mua bán nợ, như: VAMC, Công ty TNHHMua bán nợ Việt Nam, sử dụng dự phòng, các ngân hàng cần triển khai đồng bộ cácgiải pháp, như: tư vấn tài chính, tham gia tư vấn xây dựng chiến lược kinh doanh, hỗtrợ về tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm và hợp tác kinh doanh nhằm nâng caohiệuquảhoạtđộngchodoanhnghiệp.

1 Bùi Nguyên Khá (2016) “Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoảntạingânhàng thươngmạiViệtNam”,Tạp chítàichính,ISSN:005-56,2,70-71.

2 Đặng Văn Dân (2015) “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của cácngânhàngthương mạitạiViệtNam”,Tạp chítàichính,ISSN:005-56,1,60-66.

3 Đỗ Hoài Linh, Lại Thị Thanh Loan (2018) “Thanh khoản hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị”,Tạp chí ngân hàng, ISSN: 0866-7462,21,10-14.

4 Thân Thị Thu Thủy, Bùi Thủy Tiên (2019) “Mối quan hệ rủi ro thanh khoảnvàt ỷ s u ấ t s i n h l ờ i t ạ i c á c N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i V i ệ t N a m ” ,T ạ p c h í n g â n h à n g,ISSN:0866-7462,16,14-18.

5 Trần Huy Hoàng (2011),Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, NXBLaođộngxãhội,HàNội.

6 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019) “Những yếu tố tác động đến thanh khoản tạicácngânhàng thươngmạiViệtNam”,Tạpchítàichính,ISSN:2615-8973,1,86-89.

7 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018).Thông tư, số 13/2018/TT-NHNN,

Quyđịnh về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàngnướcngoài,banhànhngày18/05/2018.

8 Arif,A.,NaumanAnees,A.(2012).“Liquidityriskandperformanceofbanking system”,Journal of Financial Regulation and Compliance,ISSN: 1358- 1988,Vol.20,No.2,pp.182-195,https://doi.org/10.1108/13581981211218342

9 Dezfouli, M H K., Hasanzadeh, A., Shahchera, M (2014) “Inspecting theeffectiveness of liquidity risk on banks profitability”.Kuwait Chapter of the

ArabianJournalofBusinessandManagement Review,Vol.3,No.9,pp.191-207

10 Hassan,M K.,&Bashir, A.H.M (2003) “DeterminantsofIslamicbanking profitability”,10thERFannualconference,Morocco,Vol.7,pp.2-31.

11 MOORE,W.2010.Howdofinancialcrisesaffectcommercialb a n k liquidity? Evidence from Latin America and the Caribbean,Munich Personal

12 Tabari, Naser Ail Yadollahzadeh, Mohammad Ahmadi and Masomeh Emami(2013).TheeffectofLiquidityRiskonthePerformanceofCommercialBanks,Internati onal Research Journal of Applied and Basic Sciences,Vol 4, No 6, pp.1624-1631

13 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Thông tin tàichính,Địachỉ:https://www.bidv.com.vn/vn/quan-he-nha-dau-tu/thong-tin-tai-chinh , [truy cậpngày29/09/2021]

14 NguyễnT h a n h Ph o n g ( 2 0 2 0 ) , B à n v ề rủ i ro t h a n h k h o ả n v à h i ệ u q u ả k i n h doanhcủ angân hà ng thương mại Việt Nam,Địa chỉ:https:// tapchitaichinh.vn/ngan- hang/ban-ve-rui-ro-thanh-khoan-va-hieu-qua-kinh-doanh-cua-ngan-hang-thuong-mai- viet-nam-331558.html ,[truycập ngày25/09/2021]

15 Vietstock, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt

Nam,Địa chỉ:https://finance.vietstock.vn/BID-ngan-hang-tmcp-dau-tu-va-phat- trien-viet- nam.htm ,[truycậpngày 01/10/2021]

ROA ROE FGAP CASH DEP LDR NPL ETA

Mean 0.007094 0.132517 -0.043502 0.147781 0.677467 0.941401 0.10008 0.053866 Median 0.0071 0.14175 -0.054915 0.14524 0.67269 0.92508 0.027365 0.054225 Maximum 0.0113 0.1812 0.12101 0.26432 0.75373 1.20054 0.38303 0.06613 Minimum 0.0021 0.0411 -0.14633 0.08313 0.59274 0.79649 0.0162 0.04062 Std.Dev 0.002178 0.037026 0.060769 0.052192 0.044981 0.088683 0.139177 0.007229 Skewness -0.19886 -0.901661 0.971028 0.452678 -

ROA ROE FGAP CASH DEP LDR NPL ETA

Included observations: 17 after adjustmentsMaximum dependent lags: 1 (Automatic selection)Modelselectionmethod:Akaikeinfocriterion

Number of modelsevalulated:64SelectedModel:ARD

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.*

Included observations: 17 after adjustmentsMaximum dependent lags: 1

Model selection method: Akaike infocriterion(AIC)

Variable Coefficient Std Error t- Statistic Prob.*

PHỤ LỤC 5: ƯỚC LƯỢNG HỆ SỐ NGẮN HẠN VÀ DÀI

ARDL Cointegrating And Long Run

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

ARDL Cointegrating And Long Run

Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

Obs*R-squared 9.619222 Prob.Chi-Square(10) 0.4745

Scaled explained SS 0.605902 Prob.Chi-Square(10) 1

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

S.D dependent varAkaike info criterionSchwarzcriteri on

(Nguồn:Xử lýsố liệutừ phầnmềmEview9)

Obs*R-squared 10.51585 Prob.Chi-Square(10) 0.3965

Scaled explained SS 0.690581 Prob.Chi-Square(10) 1

Variable Coefficient Std Error t- Statistic Prob.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.3:Kiểmđịnhnghiệmđơnvị - 675 Tác Động Rủi Ro Thanh Khoản Đến Tỷ Suất Sinh Lời Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 4.3 Kiểmđịnhnghiệmđơnvị (Trang 41)
Bảng 4.6: Ướclượngcác hệsốngắnhạn và dàihạn củamô hình ROA - 675 Tác Động Rủi Ro Thanh Khoản Đến Tỷ Suất Sinh Lời Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 4.6 Ướclượngcác hệsốngắnhạn và dàihạn củamô hình ROA (Trang 45)
Bảng 4.7: Ướclượngcác hệsốngắnhạn và dàihạn củamô hình ROE - 675 Tác Động Rủi Ro Thanh Khoản Đến Tỷ Suất Sinh Lời Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 4.7 Ướclượngcác hệsốngắnhạn và dàihạn củamô hình ROE (Trang 46)
Bảng 4.9: Ướclượngcáchệsố ngắnhạn và dàihạn củamô hìnhROA,ROE - 675 Tác Động Rủi Ro Thanh Khoản Đến Tỷ Suất Sinh Lời Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 4.9 Ướclượngcáchệsố ngắnhạn và dàihạn củamô hìnhROA,ROE (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w