1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

742 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Cận Biên Của Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 665,47 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lý dochọnđề tài (14)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (16)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (16)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (16)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (16)
  • 1.4. Đốitượng vàphạmvinghiêncứu (17)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 1.6. Đónggóp củađềtài (18)
  • 1.7. Kếtcấu củaluận văn (18)
  • 2.1. Lýthuyếtvề tỷlệthunhậplãicậnbiên củaNHTM (20)
    • 2.1.1. Kháiniệmvàchỉtiêu đolườngtỷlệthunhậplãicậnbiên (20)
      • 2.1.1.1. Kháiniệmtỷ lệthu nhậplãicậnbiên (20)
      • 2.1.1.2. Chỉtiêuđo lườngtỷlệ thunhập lãicậnbiên (20)
    • 2.1.2. Ýnghĩa của tỷlệthunhậplãicậnbiên (21)
    • 2.1.3. Cácyếu tốtác động đếntỷlệthu nhậplãicận biêncủacácNHTM10 1. Nhómyếutốtừbênngoài (23)
      • 2.1.3.2. Nhómyếutốtừphíangânhàng (24)
  • 2.2. Lượckhảocác nghiêncứuliênquan (27)
    • 2.2.1. Cácnghiêncứunước ngoài (27)
    • 2.2.2. Cácnghiêncứutrongnước (30)
    • 2.2.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (35)
  • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (38)
  • 3.2. Giảthuyếtvà môhìnhnghiêncứu (38)
    • 3.2.1. Giảthuyếtnghiêncứu (38)
      • 3.2.1.1. Đốivớiquymôngânhàng (38)
      • 3.2.1.2. Đốivớiđònbẩy tàichính (39)
      • 3.2.1.3. Đốivớitỷ lệ nợ xấu (39)
      • 3.2.1.4. Đốivớitỷ lệ thanhkhoản (0)
      • 3.2.1.5. Đốivớitỷ lệchiphíhoạtđộng (40)
      • 3.2.1.6. Đốivớitốcđộtăngtrưởngkinhtế (41)
      • 3.2.1.7. Đốivớitỷ lệ lạmphát (41)
      • 3.2.1.8 Đ ố i vớiđạidịchCovid-19 (41)
    • 3.2.2. Môhìnhnghiêncứu (43)
      • 3.2.2.2. Xâydựngmôhìnhnghiêncứu (0)
      • 3.2.2.3. Đolườngcácbiếntrongmôhìnhnghiêncứu (0)
  • 3.3. Phươngphápchọnmẫuvà phươngphápxửlýsốliệu (47)
    • 3.3.1. Mẫunghiên cứu (48)
    • 3.3.2. Thuthậpdữ liệu (48)
    • 3.3.3. Phươngphápphântíchsốliệu (48)
  • 4.1. TìnhhìnhthunhậplãicậnbiênvàcácyếutốkháccủaNHTMViệtNamgiaiđoạ n2011–2022 (53)
    • 4.1.1. ThựctrạngthunhậplãicậnbiênvàcácnhântốkháccủacácNHTMViệtNa mgiaiđoạn 2011–2022 (53)
    • 4.1.2. Thốngkêmôtảmẫunghiên cứu (55)
  • 4.2. Sựtươngquancủacácbiến độclập (58)
  • 4.3. Kếtquảmô hình hồiquy (58)
    • 4.3.1. Kếtquảkiểmđịnhhệsố hồiquy củacácmô hình (58)
    • 4.3.2. Sos á n h s ự p h ù h ợ p g i ữ a m ô h ì n h t á c đ ộ n g c ố đ ị n h ( F E M ) v à m ô hìnhtácđộngngẫu nhiên(REM) (60)
    • 4.3.3. Kiểmđịnhcáckhuyếttậtmôhìnhtácđộng cốđịnh FEM (61)
      • 4.3.3.1. Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi (61)
      • 4.3.3.2. Kiểmđịnhhiện tượngtựtươngquan (61)
    • 4.3.33. K h ắ c phụccáckhuyếttậttrongmôhìnhtácđộngcốđịnhFEM 48 (62)
      • 4.3.3.4. K i ể m đ ị n h giả thuyếtthốngkê (63)
  • 4.4. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (66)
  • 5.1. Kếtluận (70)
  • 5.2. Hàmýchính sách (71)
    • 5.2.1. Mởrộngquy môngân hàng (71)
    • 5.2.2. Mởrộngvốn chủsởhữu (72)
    • 5.2.3. Duytrìtỷ lệthanh khoảnổnđịnh (72)
    • 5.2.4. Kiểm soáttỷlệnợxấu (73)
    • 5.2.5. Kiểmsoáttốtcácnhântố vĩmônềnkinhtế (74)
  • 5.3. Hạnchếvàhướngnghiêncứu tiếptheo (74)
    • 5.3.1. Hạn chếnghiêncứu (74)
    • 5.3.2. Hướngnghiên cứutiếp theo (75)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH TRẦNTHỊNGỌCNHUNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬPLÃI CẬN BIÊN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNGCH[.]

Lý dochọnđề tài

Ngânhàngthươngmại(NHTM)h ì n h thành,tồntạivàpháttriểngắnliềnvới sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống NHTM tác độngrấtlớnvàquantrọngđếnquátrìnhpháttriển ”c ủanềnkinhtếhànghoá,ngượclại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó – kinh tế thịtrường – thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những địnhchếtàichínhkhôngthểthiếuđược.

Hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng được coi là hoạt động chính của cácNHTM Các NHTM hoạt động huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi từ các cánhân, tổ chức có vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế với chi phí chính cho hoạt độngnày là lãi huy động, và dùng số tiền trên để đầu tư hoặc cho vay các cá nhân, tổchức đang thiếu hụt nguồn vốn với doanh thu là lãi cho vay Sự chênh lệch giữatổng doanh thu từ lãi và tổng chi phí trả lãi chia cho tổng tài sản sinh lời bìnhquân được gọi là tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net interest margin - NIM), đây làchỉ tiêu tài chính quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM vì nócho thấy khả năng kiểm soát tài sản sinh lời và khả năng duy trì nguồn vốn cóchiphíthấp.

Ngay cả với các nền kinh tế có thị trường tài chính tốt và phát triển mạnh thì vaitrò trung gian của ngân hàng trong việc luân chuyển vốn từ người gửi tiền đếnngười đi vay là không thể thiếu Đặc biệt là đối với các nền kinh tế đang pháttriển như Việt Nam, khi mà thị trường vốn còn chưa phát triển thì các tổ chứcngân hàng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế Quátrình nhận tiền gửi và cho vay của Ngân hàng tạo ra lãi suất và chi phí sử dụngvốn cho người gửi tiền cũng như người đi vay Sự chênh lệch lãi suất trả chongười gửi tiền và lãi suất tính trên khoản vay tạo ra một chênh lệch biên độ lãisuất của các ngân hàng Trong đó tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là khái niệm đượcxác định bằng sự chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi của một ngân hàngchiachotổngtàisảncủangânhàngđó.N I M làmộttrongnhữngthướcđotính hiệu quả cũng như khả năng sinh lời của một ngân hàng Ngoài ra, NIM là mộtthước đo quan trọng về hiệu quả hoạt động đối với ngân hàng vì nó thườngchiếm tỷ trọng cao từ 30% - 35% trong tổng thu nhập của ngân hàng (San vàcộng sự, 2013) Tỷ lệ này càng cao thì lợi nhuận của ngân hàng càng cao Tuynhiên, hiện nay tỷ lệ này đang có xu hướng giảm theo thống kê của FiinGrouptạib á o c á o “ C h ấ t l ư ợ n g L ợ i n h u ậ n D o a n h n g h i ệ p t r o n g B ố i c ả n h C o v i d - 1 9 ” làm ảnh hưởng lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng, buộc Ngân hàng phải tănglãisuấthuyđộngđểthuhútđượcnguồntiềnnhànrỗitừdâncưkéotheol ãisuất cho vay cũng tăng theo, dẫn đến Ngân hàng khó có thể thu hút được kháchhàng đi vay, giảm khả năng cạnh tranh, nếu lãi suất cho vay quá cao.Trong khiđó, cũng có nhiều yếu tố khác tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên vì vậy,tính đến thời điểm hiện nay việc các tác giả nghiên cứu các yếu tố tác động nhưthế nào thu nhập nhập lãi cận bên để từ đó đưa ra giải pháp nhằm cải thiện tỷ lệthu nhập lãi cận biên, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lànhiệm vụhếtsức quantrọng.

Trênthế giới đã có rất nhiềun g h i ê n c ứ u v ề t h u n h ậ p l ã i c ậ n b i ê n , c h ẳ n g h ạ n như nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến TNLCB của ngân hàng ở ĐôngNam Á của Doliente (2005), Kasman (2010), Zhou

(2008) Ở Việt Nam, cónghiênc ứ u c ủ a H o à n g K i m K h á n h ( 2 0 1 5 ) , N g u y ễ n K i m T h u ( 2 0 1 1 ) đ ã x á c định được các yếu tố tác động đến thu nhập lãi cận biên của các NHTM ViệtNam bao gồm quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tăng trưởng tín dụng, nợxấu hay dự phòng rủi ro tín dụng hoặc quản lý chi phí Tuy nhiên, đối với cácnghiên cứu này thì dữ liệu nghiên cứu còn hạn chế, chưa được cập nhập, chưaphù hợp với tình hình kinh tế thị trường hiện nay, do đó chưa phản ánh hết tácđộng của các yếu tố đến thu nhập lãi cận biên trong giai đoạn hiện tại Từ cácvấnđềcấpthiếtđótácgiảlựachọnđềtàinghiêncứu:“ Cácyếutốtácđộn gđến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng thương mại cổ phần niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam ” nhằm tìm hiểu và phân tích các yếu tốtác động đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên với mong muốn có một số đóng gópgiúpcácnhàquảntrịngânhàngcảithiệntỷlệthunhậplãicậnbiênvàđưara những quyết định hợp lý, hiệu quả trong quá trình quản lý, vận hành hệ thốngngânhàng.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ TNLCB tạiNHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2011 – 2022 Từ kết quảnghiên cứu tác giả đề xuất các hàm ý chính sách nhằm cải thiện tỷ lệTNLCBgóp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTMCP niêm yết trênTTCK ViệtNam trongtươnglai.

Mụctiêucụthể

Để thực hiện mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn có những mục tiêu cụ thểnhưsau:

- Xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ TNLCB của NHTMCP niêm yết trênTTCKViệtNam.

- Xácđịnhchiều hướngtácđộngcủa cácyếutốđếntỷlệ TNLCBcủaNHTMCP niêmyếttrênTTCKViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

Đốitượng vàphạmvinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến tỷ lệ TNLCB của

Phạm vi về không gian : Hiện tại ở Việt Nam đang có 30 ngân hàng niêm yếttrên TTCK tuy nhiên tạinghiên cứu này tác giả chỉ sử dụng số liệu của 24NHTMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam Nguyên nhân là do các ngân hàngnày có số liệu niêm yết đầy đủ qua các năm từ 2011 – 2022 và với số lượngNHTMCP này thì đã chiếm trên 80% tổng số tài sản của hệ thống NHTM ViệtNamnênđủtínhđạidiệnchotổngthể.

Phạm vi về thời gian : Số liệu luận văn này sử dụng là số liệu thứ cấp được thuthập từ BCTC của 24 NHTMCP niêm yết tại TTCK Việt Nam trong giai đoạn2011 – 2022 Nguyên nhân tác giả lựa chọn thời gian từ 2011 – 2022 là vì giaiđoạn này các doanh nghiệp tái cấu trúc, giảm đòn bẩy nợ, thị trường chứngkhoán và bất động sản sụt giảm sâu đã khiến tín dụng tăng không cao. Mặt khác,tronggiaiđoạnnàythìcácquyđinhvàchínhsáchcủaNHNNvềthắtchặtvà xử lý các vi phạm liên quan đến hoạt động tín dụng ngày càng phổ biến, do đócác NHTM có những hoạt động đa dạng hóa thu nhập nhiều hơn để mở rộng lợinhuận Đến năm 2020 chứng kiến những giai đoạn đầu của dịch bệnh Covid-19kéo dài đến năm 2021, do đó, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng có nhiềusự ảnh hưởng nhất định Do đó, tác giả muốn xem xét trong mốc thời gian11nămthìNIMcủacácNHTM ViệtNambịcácyếu tốnào chiphối,ảnhhưởng.

Phươngphápnghiêncứu

Bướcđầutiên,tácgiảsẽtiếnhànhtổnghợp “ khunglýthuyếtliênquanđếnTNLCBv à c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g Đ ồ n g t h ờ i k ế t h ợ p v ớ i c á c l ư ợ c k h ả o c á c nghiên cứu trước để xác định các khoảng trống nghiên cứu nhằm đề xuất môhìnhcùngvớigiảthuyếtnghiêncứuvề cácyếu tốtácđộngđếnTNLCBcủacác

NHTMniêmyếttrênTTCKViệtNam.Sauđó,tácgiảtiếnhànhthuthậpdữli ệu báo cáo tài chính, sau đó tiến hành xử lý và dựa trên kết quả mô hình hồiquy ”đ abiếnđểđánhgiáchiềutácđộngcủacácyếutốtrongmôhìnhnghiêncứuđếnT N

Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua xử lý kết quả thu thập các sốliệu thứ cập của các NHTM Việt Namt ừ 2 0 1 1 – 2 0 2 2 S ố l i ệ u đ ư ợ c t h ể h i ệ n qua các mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM Sau đó, tiến hành lựa chọnmô hình phù hợp và có tính vững nhất thông qua kiểm định Hausman Từ môhình cuối cùng được lựa chọn sẽ kiểm định các khuyết tật như đa cộng tuyến, tựtương quan, phương sai thay đổi Nếu có xuất hiện các khuyết tật thì tiến hànhthực hiện phương pháp FGLS để khắc phục Sau đó, dựa trên kết quả khi đãkhắc phục để kiểm định giả thuyết thống kê và tiến hành thảo luận kết quảnghiên cứu này Từ đó sẽ tiến hành đề xuất các hàm ý chính sách tương ứngtheocácyếutố tácđộngđến TNLCBcủacácNHTMCPniêmyếttạiViệtNam.

Đónggóp củađềtài

Kếtquả “ nghiêncứucungcấpbằngchứngthựcnghiệmvềsựtácđộngcủacácyếu tố nội tại lẫn vĩ mô nền kinh tế đến TNLCB, thông qua số liệu thứ cấp đượcthuthậptừcácNHTMCPniêmyếttạiTTCKViệtNam.Từkếtquảnghiêncứu ” sẽđề xuất những khuyến nghị mang tính khả thi đến các đơn vị tổ chức có liênquan để duy trì tỷ lệ TNLCB tại mức tăng trưởng tốt cùng với sự ổn định tronghoạt độngkinhdoanhcủa ngânhàngtrongtươnglai.

Kếtcấu củaluận văn

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,mụclụcvàdanhmụctàiliệuthamkhảothìluậnvăncók ếtcấu5chươngnhư sau:

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu liên quanChương3: Môhình vàphươngphápnghiêncứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương 5:Kếtluậnvàhàmý chínhsách

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC

Lýthuyếtvề tỷlệthunhậplãicậnbiên củaNHTM

Kháiniệmvàchỉtiêu đolườngtỷlệthunhậplãicậnbiên

Hempelvàcộngsự(1986)chorằngTNLCBlàrấthữuích “ trongviệcđolườngnhữngthay đổivàxuhướngtrongbiênđộlãisuấtvàsosánh ”th unhậplãigiữacácngânhàng.

TNLCBhaycòngọilàtỷlệTNLCB(NIM)được “ đobằngchênhlệchgiữathuthu nhập từ lãi cho vay và chi phí từ lãi tiền gửi trên tổng tài sản (Rose, 1999).Nó thể hiện hiệu quả trong việc điều hành của cấp quản trị trong việc duy trì sựtăngtrưởngcủacácnguồnthu ”(ng uồnthuchủyếutừcáckhoảnchovay,đầutưvàthutừphí dịchvụ….)sovớimức “ tăngcủachiphí(chủyếulàchiphítrảlãicho tiền gửi, những khoản vay trên thị trường tiền tệ, tiền lương nhân viên vàphúcl ợ i … ) T h e o R o s e ( 1 9 9 9 ) t h ì T N L C B đ ư ợ c t í n h t h e o k ỳ h ạ n 1 n ă m , 6 tháng hoặc quý, được đo bằng đơn vị phần trăm Thu nhập từ lãi là tổng thunhập từ các khoản cho vay, đầu tư tài chính Còn chi phí lãi chủ yếu là chi phíphátsinhtừcáckhoảnhuyđộngvốn.Hiệusốcủathunhậptừlãi ”v àchiphítrảlãilà thunhậplãithuần.

Tỷ lệ TNLCB (Net interest margin- NIM) của ngân hàng được định nghĩa làchênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi chia cho tổng tài sản sinh lời Biên độđược tính cho một khoảng thời gian, một quý hoặc một năm và được thể hiệnbằngmộttỷlệ phầntrăm (Golin,2001).

Tóm lại, tỷ lệ TNLCB chênh lệch giữa thu thu nhập từ lãi cho vay và chi phí từlãi tiền gửi trên tổng tài sản và biên độ được tính cho một khoảng thời gian, mộtquýhoặcmộtnămvàđược thểhiệnbằngmộttỷlệphầntrăm.

NIM ký hiệu của tỷ lệ TNLCBl à t ỷ s ố r ấ t c ầ n t h i ế t đ ể c h ú n g t a t ì m h i ể u c á c h đo lườngvà các yếu tố ảnhhưởng bởi hai quyết định bên trongvà bênn g o à i nhưthế nào(Golin, 2001)

Thu nhập lãi thuần là khoản chênh lệch giữa doanh thu lãi và chi phí lãi. Trongđó, thu nhập lãi là tổng thu nhập lãi từ các khoản vay, đầu tư tài chính trong kỳtính toán Chi phí lãi chủ yếu phát sinh từ các khoản huy động vốn và vay nợngắnhoặc dàihạn.

Tổng tài sản có sinh lời là tổng các khoản mục Tiền gửi tại Ngân hàngNhànước, Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ chức tín dụngkhác(khôngbaogồmdựphòngrủiro),Chovaykháchhàng(khôngbaog ồmdự phòng rủi ro), Mua nợ (không bao gồm dự phòng rủi ro), Chứng khoán đầutư (không baogồm dự phònggiảm giá),phản ánh trênBảng cânđ ố i k ế t o á n theo quy định của pháp luật về chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tíndụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, được tính bình quân các quý trong năm(PhanThịThuHà,2013).

Ýnghĩa của tỷlệthunhậplãicậnbiên

Tỷ lệ TNLCB chỉ ra năng lực của hội đồng quản trị và nhân viên ngân hàngtrong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu (chủ yếu là thu từ các khoảncho vay, đầu tư và phí dịch vụ) so với mức tăng của chi phí (chủ yếu là chi phítrả lãi cho tiền gửi, những khoản vay trên thị trường tiền tệ,t i ề n l ư ơ n g n h â n viên và phúc lợi) Tỷ lệ TNLCB đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chitrả lãi mà ngân hàng có được thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sảnsinhlờivàtheođuổicácnguồnvốn ”có chiphíthấpnhất.SựtănggiảmtrongtỷlệTNLC Bgiúpcácnhàđầutưcónhậnđịnhtươngđốivềlợinhuậnchủyếucủa ngân hàng, từ đó đưa ra quyết định đầu tư hợp lý Đối với nhà quản trị ngânhàng, tỷ lệ TNLCB là thước đo trực quan về tính hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh truyềnthống, đánhgiátínhhợp lýgiữathunhậpvàchiphíphảitrả.

Theo đánh giá của S&P thì tỷ lệ TNLCB dưới 3% được xem là thấp, trong khiNIM lớn hơn 5% thì được xem là quá cao Thực tế, NIM có xu hướng cao ở cácngân hàng bán lẻ quy mô nhỏ, các ngân hàng thẻ tín dụng và các tổ chức chovayhơnlàNIMcủacácngânhàngbánbuôn,cácngânhàngđaquốcgiahay cáctổchứcchovaycầmcố.NIMtăngchothấyhiệuquảquảntrịtốttàisảnNợ

- Có, trong khi NIM giảm thấpv à b ị t h u h ẹ p c h o t h ấ y l ợ i n h u ậ n n g â n h à n g đangbịcohẹplại.

Nếu chỉ xét đến vấn đề lợi nhuận thì tỷ lệ TNLCB cao sẽ có lợi cho ngân hàng,vì tỷ lệ lãi tạo ra trên tài sản sinh lời cao, là một dấu hiệu cho thấy ngân hàngđang quản trị tốt Tài sản có và Tài sản nợ Mặt khác, NIM cao mang đến sự ổnđịnh nhất định cho hệ thống ngân hàng, khi mà lợi nhuận ngân hàng tăng lên từlãicậnbiêncaovàlợinhuậnnàyđượcchuyểnthànhvốnchủhữu(lợinhuậ ngiữlại)củangânhàng,giúp ngânhàng đứngvữngtrước nhữngbiếnđộng vĩmô và những cú sốc kinh tế khác (Saunders và Schumacher 2000) Ngược lại,khitỷl ệ TNLCB t h ấ p , ph ản á nh h ệ t h ố n g n g â n h àn g có tí nh c ạ n h t r a n h m ộ t cách tương đối, với mức chi phí trung gian tài chính thấp có thể thúc đẩy nềnkinh tế phát triển Tuy nhiên, nó cũng hàm ý rằng ngân hàng không thể cân đốinguồn tài sản có sinh lời của mình, khiến chi phí lãi lấn át thu nhập lãi tạo ra.Khi đó, cho dù lợi nhuận chung của ngân hàng cao nhưng hiệu quả sử dụng vốnthật sự của ngân hàng vẫn thấp, vì điều đó chứng tỏ ngân hàng đã phụ thuộcnhiều vào các khoản thu ngoài lại – các khoản thu không ổn định và không phảilà chức năng trọng tâm của NHTM Theo Doliente (2005), nếu tỷ lệ TNLCB rấtthấp thì không thể được cho là kết quả tích cực, đặc biệt là trong môi trườngkinh tế có sự can thiệp vào những ngân hàng yếu kém về vốn và hoạt độngkhôngổnđịnhđangtồntại.

Hạn chế của chỉ số tỷ lệ TNLCB chỉ mang tính tương đối khi so sánh lợi nhuậnthuần từ lãi so với tổng tài sản có sinh lời Một tỷ lệ thấp không hẳn do chi phítrả lãi để huy động nguồn vốn của ngân hàng quá cao, mà có thể do ngân hàngchưac â n đ ối nguồnt à i sả n c ó s in hl ờ i c ủ a m ì n h , k h i ế n c hi ph íl ã i l ấ n á t thu nhập lãi tạo ra Đồng thời, đôi khi tỷ lệ này cao không phải do ngân hàng cónguồnthulãilớnmàdokếtquảtừgiảmthiểuchiphívàquảnlýhiệuquảtàisả n sinh lời Ngoài ra, tỷ lệ này còn bị ảnh hưởng bởi chiến lược hoạt động củatừng ngân hàng trong từng thời kỳ hay tình hình khó khăn chung của nền kinhtế Vì vậy, việc đánh giá tỷ lệTNLCB của các ngân hàng cần có sự thận trọngxemxétđadạng nhiềuyếutốcảvi môlẫnvĩmô(Doliente,2005).

Cácyếu tốtác động đếntỷlệthu nhậplãicận biêncủacácNHTM10 1 Nhómyếutốtừbênngoài

TheoT r ầ m T h ị X u â n H ư ơ n g ( 2 0 1 3 ) t h ì t h u n h ậ p l à đ i ề u k i ệ n q u y ế t đ ị n h s ự sống còn và phát triển của một ngân hàng, vì vậy nâng cao thu nhập lãi của cácngân hàng cũng có nghĩa là tăng cường năng lực tài chính, năng lực điều hànhđể tạo ra tích lũy và có điều kiện mở rộng các hoạt động kinh doanh góp phầncủng cố và nâng cao thương hiệu của các NHTM Tuy nhiên, để NHTM hoạtđộng có hiệu quả hơn, đòi hỏi phải xác định được các yếu tố ảnh hưởng tớiTNLCB của các NHTM nhằm hạn chế được các hoạt động mang tính chất rủiro, bảo toàn vốn, nâng cao thu nhập và lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanhcủa NHTM Các yếu tố này có thể được chia làm hai nhóm: Nhóm yếu tố từphía ngân hàng và nhóm yếu tố bên ngoài, tùy theo điều kiện cụ thể của từngngân hàng mà hai nhóm yếu tố này có những ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệTNLCBcủa chínhcác NHTM.

 Tốcđộtăngtrưởngbìnhquânđầungười(GDP) Đối với một nền kinh tế thì ngân hàng có mức độ liên quan mật thiết đến gầnnhư tất cả các ngànhnghề hay lĩnh vực đời sống vì vậy mọi sự thayđ ổ i c ủ a kinh tế - xã hội đều sẽ tác động ngược trở lại hệ thống ngân hàng Nền kinh tếphát triển, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP cao, ổn định từ đó cũng tạo điềukiện cho sự phát triển thuận lợi cho ngân hàng, thúc đẩy quả trình sản xuất kinhdoanh cũng như hấp thụ vốn và hoàn trả vốn cho các doanh nghiệp trong nềnkinh tế Theo nghiên cứu của Almeida và Divino (2015) thì GDP có mối quanhệđồngbiếnvớiTNLCB.TheoNasseriniavàcộngsự(2014)thìlạichor ằng đây là mối quan hệ ngược chiều và theo Wahdan và cộng sự (2017) thì lại chorằng khôngtồntạimối quanhệcủa hai yếutốnày.

Tại bất cứ nền kinh tế của quốc gia nào trên thế giới thì luôn có tồn tại lạm phát,lạm phát tăng cao sẽ làm thay đổi mức giá chung trên nền kinh tế, tác động đếnsâu sắc đến ngân hàng kể cả các hoạt động huy động vốn cũng như cho vay, nócũng tác động đến cả doanh thu hay chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Vìvậy trên thế giới cũng có nhiều nghiên cứu liên quan đến mối liên hệ giữa lạmphát với lợi nhuận của ngân hàng San và cộng sự năm (2013) cho kết quả lạmpháttácđộngcùngchiềuvớiTNLCB,Khrawish(2011)thìlạikếtluậnngư ợclại lạm phát lại có quan hệ ngược chiều với NIM và Wahdan và cộng sự (2017)thìlạicho rằngkhôngcósựtồntại mốiquanhệcủalạmphátvàNIM.

Nhóm yếu tố chủ quan được bàn đến chính là các yếu tố bên trong nội bộ củachính các NHTM nhưcácyếutốvề:

Trên thế giới có những công trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữaquym ô n g â n h à n g v à T N L C B T h e o N g u y ễ n Đ ă n g D ờ n ( 2 0 0 4 ) t h ì q u y m ô ngânhàngthểhiện ”t hôngquac ơ c ấu tàisả n haynguồnvốnc ủaN H TMtrênb ảngcânđốikếtoán,nóthểhiệnsựlớnmạnhtronghoạtđộngcủangânhàngvà thị phần lớn nhỏ của ngân hàng trong hệ thống NHTM trong quốc gia, quymôngânhàngnóthểhiệnrấtnhiềuthôngquanhữngtiêuchínhưtàisản, cơcấu nguồn vốn huy động – cho vay, thị trường hoạt động của ngân hàng, TheoWahdan và cộng sự (2017) thì không có mối quan hệ giữa hai yếu tố quy môngân hàng và TNLCB vì mặc dù quy mô ngân hàng lớn nhưng các hoạt độngquản trị không hiệu quả thì cũng không chắc chắn được việc duy trì tỷ lệ nàyphát triển hay sụt giảm tương ứng Nhưng theo Petria và cộng sự (2015); San vàcộngsự(2013);Vi n c en t vàcộngsự(2013);Islam andNishiyamathì kết quả nghiên cứu lại cho rằng NIM có mối quan hệ với quy mô của ngân hàng, do nếucác ngân hàng tham vọng trong việc gia tăng tài sản để mở rộng quy mô nhưngvận hành kinh doanh lại không tốt hay áp lực chi trả các khoản vay các tổ chứckháclớnthìvẫnsẽ làmchoTNLCBsuygiảm.

Theo Nguyễn Khắc Minh (2004) thì hoạt động huy động vốn của ngân hàngquyếtđịnhtrựctiếpđếnsựtồntạivàpháttriểnbềnvữngcủangânhàng.Vố nnó đóng vai trò chi phối cũng như quyết định đối với việc thực hiện các chứcnăng của NHTM trong đó vốn chủ sở hữu giúp ngân hàng tiến hành hoạt độngkinhdoanhvà quyết địnhquymôcủa ngân hàng Tỷ lệvốn chủ sở hữut r ê n tổng tài sản của ngân hàng cho thấy khả năng chịu thiệt hại cũng như khả năngphụchồicủangânhàngkhiđốidiệnvớikhủnghoảng.TheoIslamandNishiyama

(2016) đều sử dụng tỷ số vốn chủ sở hữu/tổng tài sản làm biến độclậpđểnghiêncứuvềvấnđềTNLCBcủangânhàngvìhọchorằng “ vốnchủsởhữuc à n g n h i ề u t h ì r ủ i r o c ủ a n g â n h à n g c ũ n g t ừ đ ó đ ư ợ c g i ả m t h i ể u v à t ạ o được niềmtincủakháchhàng ”Hay nóicáchkhác,đònbẩytàichínhcàngđượcduytrìvớimứctỷlệt ốtthìtỷ lệTNLCBcũng càngdễ dàngđượctăng trưởng.

Có thể hiểu là hiệu quả quản lý nguồn nhân lực, hoạch định chiến lược kinhdoanh, hiệu quả trong việc quản lý chi phí Trong giới hạn nghiên cứu của luậnvănthìtácgiảđềcậpđếnhiệuquảquảnlýchiphíđểxemđâylàmộtyếutố ảnh hưởng đến TNLCB của ngân hàng Trong quản lý chi phí được đề cấp thìbao gồm cả việc quản lý các yếu tố đầu vào lẫn đầu ra và xem xét xem các yếutố này có đem lại lợi nhuận hay hoạt động hiệu quả hay không(Trần HuyHoàng, 2010) Mục đích quản lý chi phí để đảm bảo nguồn vốn mà ngân hànghuy động được luôn được sử dụng hiệu quả và đạt được mục đích kinh doanhcaonhất.Mặtkháccóthểchorằng,quảnlýchiphícủangânhàngquyếtđị nhsự tồn tại của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể sử dụng nguồn lực tối ưu nhất(Dawood,2014;AlmeidavàDivino,2015), đồngthờiquản lý chiphí càng hiệu quả thì TNLCB cũng được nâng cao Với chiến lược tối đa hóa lợi nhuận, cácNHTM thường nâng cao hiệu quả hoạt động của mình bằng cách giảm chi phíhoạt động, tăng năng suất lao động trên cơ sở tự động hóa và nâng cao trình độnhân viên Vì vậy, thước đo phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động của ngânhàng và năng suất lao động của nhân viên đó là chỉ tiêu sau: Tổng chi phí hoạtđộng/tổngthutừhoạtđộng,đâylàmộtthước đophản ánhmỗiquanhệgi ữađầu vào và đầu ra hay nói cách khác nó phản ánh khả năng bù đắp chi phí tronghoạt động của ngân hàng. Dựa trên công thức phản ảnh dễ dàng nhận ra nếu tỷlệ này càng lớn chứng tỏ hoạt động quản lý chi phí của NHTM không tốt dẫnđếnlợinhuậncủaNHTMsẽsuygiảmvàtỷlệTNLCBcũnggiảmtheo.

Theo Nguyễn Đăng Dờn (2010) thì NHTM được xem là trung gian tài chính, làcầu nối của người cho vay và đi vay Nhờ có ngân hàng mà quá trình sản xuấtkinh doanh và vận hành trong nền kinh tế được diễn ra một cách liên tục, cũngtừ đó mà ta có thể thấy lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng đến từ hoạt động chovay của nó Tuy nhiên tại bất cứ NHTM nào thì song song với hoạt động tíndụngchínhlàrủirotíndụng.Chấtlượngtíndụnghaychất lượngcác kh oảncho vay thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu nó tác động trực tiếp đến hoạt động của ngânhàng.T ỷ l ệ n ợxấu c à n g c a o thìn gâ n h à n g c ó n g u y c ơ đ ối di ện v ớit ổn t h ấ t càngcaovàlợinhuậncủangânhàngcũngtừđómàgiảmxuống,chỉtiêun ợxấu được đo lường bằng tổng nợ xấu trên tổng số dư cho vay Nợ xấu là nợ xấunội bảng, gồm nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5(TT 11/2021/TT-NHNN) Vì nợ xấuđượcđịnhnghĩalàkhoảnchovaythuộcnhóm3,4và5có “ khảnăngthuhồidàihoặc không thể thu hồi cả gốc lẫn lãi, nên thu nhập từ lãi của ngân hàng sẽ giảmkhi ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao Hay nói cách khác tỷ lệ nợ xấu có mối quanhệnghịchbiến ”v ớiNIM(WerevàWambua,2014).

TheoTrầnHuyHoàng(2010)thì “ tínhthanhkhoảncủaNHTMđượcxemnhưkhảnăngt ứcthờiđểđápứngnhucầukháchhàngrútcáckhoảntiềngửihay giải ngân các khoản vay tín dụngmà ngân hàng đã cam kết Tính thanh khoảnđáp ứng được nghĩa vụ như nhu cầu chi trả tiền gửi, cho vay hay thanh toán cácgiao dịch Rủi ro thanh khoản sẽ xảy ra nếu tính thanh khoản không được đápứng có nghĩa là ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của mình.Nếu tình trạng này xảy ra thì các hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị đìnhtrệ, nặng hơn sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán hay phá sản Do đó, cácNHTM luôn muốn duy trì tính thanh khoản tối ưu, tuy nhiên khi muốn gia tăngtínht h a n h k h o ả n t h ì b u ộ c c á c N H T M p h ả i g i ả m c h o v a y , h u y đ ộ n g v ố n v ớ i mứcphícao.Vìvậymà TNLCBsẽgiảm.

Lượckhảocác nghiêncứuliênquan

Cácnghiêncứunước ngoài

San và cộng sự (2013) trong nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến lợi nhuận củacác NHTM ở Malaysia giai đoạn 2003 – 2009”, nhóm tác giả đã phân tích cácđặc điểm đặc thù của ngân hàng và các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế tác độngđến hoạt động tài chính của ngân hàng cũng như HQKD của ngân hàng Nhómtác giả đã sử dụng ba chỉ tiêu đo lường lợi nhuận của ngân hàng đó là ROA,ROE, NIM cùng với các biến độc lập để tạo ra mô hình nghiên cứu Trong babiến giải thích trên thì NIM được xem là phù hợp nhất để lý giải về khả năngsinh lời của ngân hàng và trong đó tỷ lệ vốn chủ sở hữu/trên tổng tài sản, tínhthanh khoản, quy mô ngân hàng có tương quan đồng biến với lợi nhuận Ngượclại thì tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập lạicó mối quan hệ nghịch biến với lợi nhuận, đồng thời các biến số thuộc yếu tốkinh tế vĩ mô như lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP không có tác động đến khảnăngsinhlợicủa ngânhàng.

Were và Wambua (2014) trong nghiên cứu về các yếu tố tác động đến thu nhậpcủa các NHTMCP tạiKenya, nhómtác giả đã sử dụng sốliệuthứ cấpd ạ n g bảng của các ngân hàng giai đoạn 2002-2010 Tác giả cũng đã tiến hành đánhgiá tình hình biến động lãi suất, thị trường cổ phiếu của ngành ngân hàng tronggiaiđ o ạ n t ừ n ă m 1 9 9 6 đ ế n n ă m 2 0 1 0 đ ể n h ậ n đ ị n h v ề t ì n h h ì n h k i n h t ế c ủ a quốc gia này có những biến động hay thay đổi như thế nào Cùng với phươngpháp nghiên cứu định lượng kết hợp với các mô hình FEM, REM và GMM đểchỉ ra rằng các yếu tố đặc thù ngành như tỷ lệ nợ xấu, chi phí hoạt động; ngượclại, quy mô ngân hàng, khả năng thanh khoản cao thì có tương quan âm vớiNIM.

Rahman và cộng sự (2015) trong nghiên cứu về các yếu tố tác động đến lợinhuận của ngân hàng tại Bangladesh, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu của 25NHTM tại quốc gia này trong giai đoạn 2006 – 2013, sử dụng phương phápnghiên cứu định lượng, thông qua mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất(Pooled OLS), FEM và REM, phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát(GLS) Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận mà nhóm tác giả sử dụng là NIM, ROA,ROE Trong đó NIM bị tác động bởi các yếu tố đòn bẩy tài chính, tốc độ chovay, quy mô ngân hàng, thu nhập ngoài lãi, rủi ro tín dụng, tốc độ tăng trưởngkinh tế có tác động tích cực đến NIM Ngược lại, hiệu quả chi phí và các yếu tốngoại bảngcótácđộngtiêucựcđếnNIM.

Islam và Nishiyama (2016) xem xétc á c y ế u t ố q u y ế t đ ị n h t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n ròng của ngân hàng thông qua việc nghiên cứu các yếu tố quyết định tỷ suất lợinhuận ròng của các ngân hàng (NIM) tại 04 quốc gia Nam Á (Băng-la-đét, ẤnĐộ, Nê-pan và Pa-ki-xtan) Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng của 230 ngânhàng với phương pháp nghiên cứu là mô hình hồi quy tác động cố định (FEM)trong giai đoạn năm 1997-2012 Nghiên cứu chỉ ra rằng, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệvốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, dự trữ bắt buộc và hiệu quả chi phí tác độngtích cực đến tỷ suất lợi nhuận ròng Ngược lại, quy mô ngân hàng tương đối,mức độ tập trung của thị trườngv à t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế t á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u với tỷsuấtlợinhuậnròng.

Birchwood và cộng sự (2017) đã nghiên cứul ã i s u ấ t b i ê n v à q u y đ ị n h n g â n hàng tại Trung Mỹ và Ca-ri-bê Tác giả sử dụng dữ liệu trên báo cáo tài chínhcủa 134 NHTM từ 17 quốc gia ở Trung Mỹ và Ca-ri-bê trong giai đoạn 1998 -

GMM Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, sức mạnh thị trường ngân hàng, chi phíhoạt động, rủi ro tín dụng và thanh khoản tác động cùng chiều với lợi nhuậnngânhàng.

Homaidi và cộng sự (2018) trong nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố đếnthu nhập của ngân hàng tương mại tại Ấn Độ, nhóm tác tác giả đã sử dụng sốliệu thứ cấp của 60 NHTM tại quốc gia này trong giai đoạn 2008 – 2017.Cùngvới phương pháp nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả sử dụng mô hình PooledOLS, FEM, REM và GMM để kết luận kết quả nghiên cứu Trong đó, nhóm tácgiả sử dụng NIM để đo lường cho lợi nhuận của các ngân hàng tại Ấn Độ Cácyếu tố vĩ mô bao gồm GDP và tỷ lệ lạm phát có tác động tiêu cực đến NIM,ngược lại, các yếu tố quy mô ngân hàng, tỷ lệ tài sản đảm bảo, số chi nhánhngânhàng,tỷlệđònbẩytài chínhcótácđộngtíchcựcđếnNIM.

Al-Homaidi và cộng sự (2020) nghiên cứu tác động của các yếu tố bên trong vàbên ngoài ngân hàng ảnhhưởng tới HQHĐ kinhdoanhcủa 37NHTMđượcniêm yết trên sàn chứng khoán Bombay Exchange (BSE), Ấn Độ từ 2008 đến2017. Kết quả cho thấy quy mô ngân hàng, chất lượng tài sản, tính thanh khoản,quản lý tài sản và biên lãi ròng là những yếu tố bên trong quan trọng ảnh hưởngđến NIM Mức an toàn vốn, tiền gửi, hiệu quả hoạt động, tổng sản phẩm trongnước và tỷ lệ lạm phát được cho là có ảnh hưởng ngược chiều đến ROA Hơnnữa, kết quả chỉ ra rằng mức độ an toàn vốn, quy mô ngân hàng, hiệu quả hoạtđộng, tổng sản phẩm quốc nội và tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đáng kểđếnNIM.Tuynhiên,chấtlượngtàisảnvàchiếnlượcquảntrịtàisảnthểhiệntá c động tích cựcđến ROE nhưng tính thanhk h o ả n , t i ề n g ử i , b i ê n l ã i r ò n g v à thunhậpngoài lãicótácđộngkhôngđángkểđếnNIM.

Nhìn chungc á c n g h i ê n c ứ u n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c l ư ợ c k h ả o t h ì c á c n h ó m t á c g i ả vẫn tập trung vào các nhóm nhân tố nội tại và vĩ mô như quy mô ngân hàng, tỷlệthanhkhoản,tỷlệchiphíhoạtđộng,quymôchovay,quymôtiềngửi, vàt ốc độ tăng trưởng kinh tế hay lạm phát Trong đó, vẫn tồn tại những kết luậnngượcnhauvềmốiquanhệtácđộngcủacácnhântốđếnNIM,tuynhiêncác nhóm tác giả vẫn có những lý giải phù hợp cho hoàn cảnh kinh tế và hệ thốngNHTM tại phạm vi mình nghiên cứu Mặt khác, tác giả nhận thấy đa phần cácnghiên cứu vẫn chủ yếu thu thập dữ liệu trước năm 2020 và 2021 khi đó chưaxảy ra đại dịch Covid 19 nên vẫn để lại một khoảng trống nghiên cứu về phạmvithờigian.

Cácnghiêncứutrongnước

Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh (2014) nghiên cứu về các yếu tố tác độngđếnt h u n h ậ p l ã i t h u ầ n c ủ a c á c N H T M t h ì n h ó m t á c g i ả đ ã s ử d ụ n g p h ư ơ n g pháp nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồi quy đa biến để kết luận.Số liệu thứ cấp được thu thập của 5 ngân hàng có vốn sở hữu nhà nước và 28NHTMTMCP của Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011 Kết quả nghiên cứuđã chỉ ra rằng mức ngại rủi ro của ngân hàng, rủi ro tín dụng có quan hệ đồngbiến với NIM, ngược lại, chất lượng quản lý có quan hệ tỉ lệ nghịch với NIM,trong khi đó, các tác giả không tìm thấy sự khác biệt trong NIM giữa NHTMvốnNhà nước vàNHTMcổphần.

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015)n g h i ê n c ứ u c á c y ế u tố tác động đến TNLCB của các NHTMCP tại Việt Nam Nghiên cứu sử dụngdữ liệu từ 27 NHTMCP trong giai đoạn 2008-2013, bằng phương pháp bìnhphương nhỏ nhất (Pooled OLS), FEM và REM, phương pháp bình phương nhỏnhất tổng quát (GLS) Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố tác động cùngchiều với TNLCB gồm: Rủi ro tín dụng, tỷ lệ lãi suất, quy mô vốn chủ sở hữu,quy mô hoạt động cho vay, quy mô ngân hàng, đồng thời các yếu tố như: Tăngtrưởng GDP,hiệuquảquảnlýcótácđộngngượcchiềuvớiTNLCB.

NguyễnThịDiễmHiềnvàNguyễnHồngHạt(2016) “ đãnghiêncứuthunhậpngoài lãi và hiệu quả tài chính của các NHTM Nghiên cứu thực nghiệm dựatrêndữliệucủa33 ”NH TMCPViệtNamgiaiđoạn2006-2013vớiviệcsửdụngmô hình Pooled, FEM, REM Nhóm tác giả đã đó lượng hiệu quả tài chính vớicác biến số ROA, ROE và NIM Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập ngoàilãi,tỷlệthunhậplãi “ trêntổngtàisản,biếngiảtăngtrưởngtàisản,tỷlệlạm phát, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có tác động cùng chiều với hiệu quả tàichính.Bêncạnhđó,logarittựnhiêntổngtàisản,tỷlệVCSHtrêntổngtàisản,tỷl ệtiềngửitrêntổngtàisản, ”tố cđộtăngtrưởngGDP(GDP)cótácđộngngượcchiềuvớihiệuq uả tàichính. Đặng Thị Minh Nguyệt và cộng sự (2021) tìm kiếmcác yếu tố tác động đếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủacácNHTMcóvốnNhànướcchiphốivớ ibộ dữ liệu từ năm2 0 0 5 đ ế n n ă m 2 0 2 0 N g h i ê n c ứ u s ử d ụ n g m ô h ì n h ả n h hưởng ngẫu nhiên (REM) và mô hình ảnh hưởng cố định (FEM). Kết quả chothấy, mô hình FEM là phù hợp nhất với nghiên cứu các yếu tố tác động tới hiệuquả hoạt động kinh doanh với biến phụ thuộc NIM, mô hình REM là phù hợpnhất với nghiên cứu các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động kinh doanh vớibiến phụ thuộc NIM Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra quy mô ngânhàng (BASZ) tác động ngược chiều lên NIM; năng suất lao động (PROD) tácđộng cùng chiều lên NIM Kết quả cũng chỉ ra chỉ tiêu huy động vốn trên tổngvốn chủ sở hữu của ngân hàng tác động ngược chiều đến

NHTMcóv ố n N h à n ư ớ c c h i p h ố i t r o n g t h ờ i g i a n q u a ; t ỷ l ệ n ợ x ấ u t á c đ ộ n g n g ư ợ c chiều đến NIM; tỷ lệ lạm phát không tác động tới lợi nhuận ròng trên tổng tàisản,l ợi nhuận ròn gt rê n vốnchủ s ởhữucủanhómng ân h à n g nà y t ro n g t h ời gianqua.

Nguyễn Thị Thanh Bình và cộng sự (2022) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động của NHTM giai đoạn 2017 – 2020 Nghiên cứu nàyđược thực hiện trên cơ sởd ữ l i ệ u b á o c á o t à i c h í n h đ ư ợ c k i ể m t o á n c ô n g b ố trên website của 24 NHTM niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn2017 – 2020, sử dụng mô hình hồi quy OLS với biến phụ thuộc là NIM – đạidiện cho hiệu quả hoạt động và các biến phụ thuộc được chia thành yếu tố bêntrong và bên ngoài.K ế t q u ả c h o t h ấ y , q u y m ô t à i s ả n , t h a n h k h o ả n k h ô n g t ố t hay rủi ro thanh khoản cao thì NIM cao tác động thuận chiều với NIM, đồngthời tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và sở hữu ngân hàngtácđộngnghịchchiềuvớiNIM.

Tương đồng với các nghiên cứu nước ngoài thì các nghiên cứu trong nước vẫntập trung vào các nhân tố thuộc ngân hàng và vĩ mô nền kinh tế Trong đó, vẫntồn tại những kết luận ngược nhau về mối quan hệ tác động của các nhân tố đếnNIM, tuy nhiên các nhóm tác giả vẫn có những lý giải phù hợp cho hoàn cảnhkinht ế v à h ệ t h ố n g N H T M t ạ i p h ạ m v i m ì n h n g h i ê n c ứ u M ặ t k h á c , t á c g i ả nhận thấy đa phần các nghiên cứu vẫn chủ yếu thu thập dữ liệu trước năm 2020và 2021 khi đó chưa xảy ra đại dịch Covid 19 nên vẫn để lại một khoảng trốngnghiên cứuvề phạm vi thời gian mặc dùt ạ i V i ệ t N a m t h ì v à o t h ờ i đ i ể m n à y kinh tế phải đóng cửa để ưu tiên chống dịch, nên sẽ ảnh hưởng lớn để hệ thốngkinhtếnóichungvàhoạtđộngngânhàngnói riêng.

Tác giả/Năm Vấn đềnghiêncứu Phươngpháp nghiêncứu

Phương pháp nghiêncứuđịnhl ư ợ n g thôngquamôhình hồiq u y đab i ế n PooledOLS

Mứcngạirủirocủan g â n hàng, rủi rotín dụng tươngquandương(+)v ớ i N I

Phương pháp nghiêncứuđịnhlượng vớimôhìnhb ì n h phư ơngnhỏnhất(Pooled OLS),

FEM,REM,phươngph ápbìnhphươngnhỏ nhấttổngquát(GLS)

Tương quan dương (+) với rủiro tín dụng, tỷ lệ lãi suất, quymô vốn chủ sở hữu, quy môhoạtđộngchovay,quymông ânh à n g T ă n g t r ư ở n g G

DP, hiệu quả quản lý tươngquanâm(-)vớiNIM

Thu nhập ngoài lãi vàhiệu quả tài chính củacácNHTMViệtNa m giaiđoạn 2006-2013

Phương pháp nghiêncứuđịnhlượngv ớimôhìnhbình phươngn h ỏ n h ấ t

Thunhập ngoài lãi, tỷ lệ thunhập lãi trên tổng tài sản, biếngiảt ă n g t r ư ở n g t à i s ả n , t ỷ l ệ lạmp h á t , t ỷ l ệ c h o v a y t r ê n

Tác giả/Năm Vấn đềnghiêncứu Phươngpháp nghiêncứu

(PooledOLS),FEM, REM tổng tài sản tương quan dương(+) với NIM logarit tự nhiêntổng tài sản, tỷ lệ VCSH trêntổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi trêntổngtàisản,tốcđột ă n g trư ởngGDPtươngquanâm(- )vớiNIM. Đặng

Cácyếu tố tác độngđếnhiệuquảhoạtđ ộng kinh doanh củacácNHTMcóvốnN hànướcchip h ố i vớib ộdữliệutừnăm

Phương pháp nghiêncứuđịnhlượngv ớimôhìnhb ì n h phươ ngnhỏnhất(Pooled OLS), FEM,REM

Năngsuấtlaođộngt ư ơ n g quan dương (+) với NIM Quymô ngân hàng,t ỷ l ệ v ố n c h ủ sởhữu,tỷlệnợxấutươngqu an âm (-) với NIM.Tỷ lệlạmphákhôngảnhhưởngđến NIM.

Cácnhântốảnhhưởngđế nhiệuquảhoạt động của NHTMgiaiđoạn 2017-2020

Phương pháp nghiêncứuđịnhlượngv ớimôhìnhb ì n h phươ ngnhỏnhất(PooledO LS)

Quymô tàisảnvà tỷlệchovay trên tiền gửi tương quandương (+) với NIM Tỷ lệ chiphí hoạt động, tỷ lệ cho vaytrêntổngtàisảnvàsởhữungâ nh à n g t ư ơ n g q u a n â m ( - ) vớiNIM.

Nghiêncứusửdụnghai chỉ tiêu đo lườnghiệuquảhoạtđộng kinhdoanhcủacácNH TMtạiMalaysiagiaiđo ạn 2003 –20009.

Nghiêncứuđịnhlượn g thông qua môhình hồi quy PooledOLS, FEM,REM

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/trên tổngtàisản,quymôngânhàngtươ ngquandương(+)vớiNIM Tỷ lệ trích lập dự phòng;rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phítrêntổngth un h ậ p , tínhth anh khoản,t ư ơ n g q u a n â m ( - ) v ớ i

Tác giả/Năm Vấn đềnghiêncứu Phươngpháp nghiêncứu

NIM Các biến số thuộc yếu tốkinh tế vĩ mô như lạm phát ,tốc độ tăng trưởng GDP khôngcótácđộngđếnkhảnăng sinh lợicủan g â n hàng.

Cácyếu tố tác độngđến thu nhập của cácNHTMCPtạiKeny atrongg i a i đoạn2 0 0 2 –2010

Phương pháp nghiêncứuđịnhlượng kếthợp với các mô hìnhFEM,REMv à G MM

Tỷlệnợxấu,chiphíh o ạ t độngt ươngquandương(+);ngược lại, quy mô ngân hàng,khả năng thanh khoản cao thìcótương quanâm(-)vớiNIM

Nghiêncứucácy ế u tốt ácđộngđếnlợinhuận của ngân hàngtạiBangladeshtro nggiaiđoạn2006– 2013

Nghiêncứuđịnhlượng ,thôngquamôhìnhhồ iquybìnhphươngnh ỏnhất (Pooled OLS),FEMvàREM, phươngp h á p b ì n h phươngnhỏnhấttổng quát(GLS) Đòn bẩy tài chính, tốc độ chovay,quymôngânhàng,thunh ập ngoài lãi, rủi ro tín dụng,tốc độ tăng trưởng kinh tế cótácđộngtíchcực(+)đ ế n NI

M Ngược lại, hiệu quả chiphívà các yếu tốngoạib ả n g cót á c đ ộ n g ti êuc ự c ( - ) đ ế n

Nghiêncứucácy ế u tố quyết định tỷ suấtlợinhuậnròngc ủ a các ngân hàng (NIM)tại0 4 q u ố c g i a N a m Á(Băng-la- đét,ẤnĐộ,N ê - pa n v à P a - k i - xtan)t r o n g g i a i đ o ạ n

Nghiêncứuđịnhlượng thôngq u a mô hình hồi quy tácđộngcốđ ị n h (FE M)

NIMtươngquandương( + ) vớit ỷlệthanhkhoản,tỷl ệ vốn chủ sở hữu trên tổng tàisản, dự trữ bắt buộc và hiệuquảchiphí.Tươngquanâm (-

Tác giả/Năm Vấn đềnghiêncứu Phươngpháp nghiêncứu

Kếtquảnghiêncứugiữa NIMvàcácyếu tố năm 1997-2012 trườngvàtăngtrưởngkinhtế ”

Nghiêncứulãisuấtbiên và quy định ngânhàng tại Trung Mỹ vàCa-ri- bêt r o n g g i a i đoạn1998–2014

NIMtươngquandương( + ) với sức mạnh thị trường ngânhàng, chi phí hoạt động, rủi rotíndụngvàthanhkhoản.

Nghiên cứu về sựtácđộng của các yếu tốđếnthunhậpc ủ a ngâ nhàngt h ư ơ n g mại tại ẤnĐộ tronggiaiđ o ạ n 2 0 0

Nghiêncứuđịnhlượ ngthôngq u a môhìn hhồiq u y môhìnhP ooledOLS,F E M , R

NIMtươngquandương( + ) với q u y m ô n g â n h à n g , t ỷ l ệ tài sản đảm bảo, số chi nhánhngân hàng,tỷ lệ đòn bẩy tàichính Tương quan âm (-) vớiyếutốvĩmôbaogồmGDPv à tỷlệlạmphát.

Yếu tố bên trong vàbên ngoài ngân hàngảnh hưởng tới HQHĐkinhdoanhcủa3 7NHTMđượcn i ê m yếttrênsànchứngkhoá n Bombay

Nghiêncứuđịnhlượng thôngq u a môhình hồiq u y môhìnhPo oledOLS,F E M , R E M vàGMM

Mức độ an toàn vốn, quy môngânhàng,hiệuquảh o ạ t độ ng, tổng sản phẩm quốc nộivà tỷ lệ lạm phát tương quandương (+) với NIM Mức antoànvốn,tiềngửi,hiệuquảhoạtđ ộng,tổngsảnp h ẩ m trong nước và tỷ lệ lạm pháttươngquanâm(-)vớiNIM.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Sau quá trình tổng hợp khung lý thuyết liên quan đến tỷ lệ TNLCB và tiến hànhlược khảo các nghiên cứu trong nước và nước ngoài thì tác giả nhận thấy đaphầncácnhómtácgiảđềutậptrungphântíchcácnhómnhântốnộitạivàvĩm ô như quy mô ngân hàng, tỷ lệ thanh khoản, đòn bẩy tài chính, tỷ lệ chi phíhoạt động, quy mô cho vay, tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát ảnhhưởng tới NIM.Điều này tương đồng với các nhân tố ảnh hưởng được tổng hợpbởi Trầm Thị Xuân Hương (2013) Trong đó, đa số các tác giả đã lập luận rằngquy mô ngân hàng giúp các NHTM thể hiện năng lực tài chính, mở rộng thịphần nhằm thu hút thêm được nhiều khách hàng, nhưng cũng có một vài nghiêncứu cho rằng mở rộng quy mô sẽ làm cho NHTM tốn thêm nhiều chi phí và sửdụng nợ vay nhiều hơn để sắm sửa TSCĐ thì buộc phải đối diện với áp lực lãivay Tỷ lệ thanh khoản giúp các NHTM đối mặt với những tình huống rủi ro tàichính và giảm bớt được áp lực thanh toán các khoản tiền gửi tiết kiệm đến hạn.Đồng thời đối với đòn bẩy tài chính thì đa số các tác giả lập luận việc huy độngđược VCSH nhiều sẽ giúp các NHTM giảm được các khoản nợ vay và áp lựcchi trả lãi sẽ tạo điều kiện cho gia tăng lợi nhuận Mặt khác, tỷ lệ chi phí hoạtđộng cũng kéo lợi nhuận giảm xuống nếu các NHTM không có chiến lược quảntrị tốt Song song với việc suy giảm lợi nhuận đó chính là sự góp mặt của tỷ lệnợ xấu hoặc dự phòng rủi ro tín dụng Cuối cùng đó là sự thúc đẩy lợi nhuậntrongmôitrườngkinhtếcóGDPtăngtrưởng vàkìmhãm đượclạm phát.

Tuynhiên,ngoàinhữngvấnđề “ cácnghiêncứuđãtậptrungphântíchthìtácgiảluậnvănnh ậnthấyq u a l ư ợ c k h ả o c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c t h ì đ a s ố c á c n g h i ê n cứu là đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến NIM với số liệu được thu tronggiaiđoạn ”tr ướcnăm2020nênkhoảngtrốngnghiêncứuvềphạmvithờigianchưa dẫn đến thời điểm Covid 19 được tạo ra Trong khi đó vào khoảng năm2020- 2021thìđạidịchCovidxảyratrên “ toàncầuđãảnhhưởngnghiêmtrọngđến tình hình kinh doanh của các ngành nghề thuộc mọi lĩnh vực nói chung vàcác NHTM nói riêng Nhằm nghiên cứu liệu dịch covid có thực sự ảnh hưởngđếnNIMthìtácgiảđãlựachọnnghiêncứu ”th ờigiantừ2011-

Trong chương 2 tác giả đã hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về TNLCB được đolường bởi hai chỉ số NIM (tỷ lệ TNLCB) và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệTNLCB gồm: Quy mô của ngân hàng, đòn bẩy tài chính, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệthanh khoản, tỷ lệ chi phí hoạt động, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát.Tácgiảcũngđãkhảolượccácnghiêncứutrướccóliênquan ”v àxácđịnhkhoảng trống nghiên cứu đó là đại dịch Covid 19 Đây là cơ sở cho việc đề xuấtcácnhân tốđưavàomô hình nghiêncứuvàlàmcơsởchocácchươngtiếptheo

Quytrìnhnghiêncứu

Với mục tiêu tìm ra chiều hướng tác động của các nhân tố tác động đến TNLCBcủa các NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 Nghiên cứu đượcthựchiệntheoquytrìnhnhư sau:

Bước 1: Tổng hợp cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm liên quan mậtthiết đếnđềtàinghiêncứu.

Bước 2: Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, xác định mô hìnhphùhợpvớiđề tài nghiêncứu.

Bước3:Xácđịnhmẫunghiêncứu,thu thậpdữliệu nghiêncứuvà xửlýdữliệu.

Bước 4: Lựa chọn phương pháp hồi quy dữ liệu, tiến hành hồi quy và xác địnhkếtquả nghiêncứu.

Bước 5: Thực hiện kiểm định lựa chọn kết quả hồi quy và kiểm định các giảthuyếtnghiêncứu

Bước 6: Kiểm định các khuyết tật của mô hình, nếu mô hình bị khuyết tật, tiếnhành lại bước 4 lựa chọn lại phương pháp hồi quyv à x á c đ ị n h l ạ i k ế t q u ả nghiêncứu.

Bước 7: Căn cứ kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận và các gợi ý, khuyến nghịvềvấnđề nghiêncứu.

Giảthuyếtvà môhìnhnghiêncứu

Giảthuyếtnghiêncứu

Were và Wambua (2014) cho rằng quy mô ngân hàng được thể hiện thông quatổng tài sản của NHTM Tổng tài sản của ngân hàng lớn chứng tỏ quy mô hoạtđộng của ngân hàng được mở rộng, khả năng tiếp xúc với khách hàng được giatăng,ngânhàngđượckháchhàngbiếtđếnnhiềuhơn,dovậydưnợcủangâ n hàng sẽ được gia tăng Khi một ngân hàng có quy mô lớn thì việc huy động vốnsẽ dễ dàng hơn với mức lãi suất thấp, chi phí đầu vào thấp, điều này làm cho lợinhuận từ thu và chi từ lãi tiền gửi sẽ tăng Kết quả nàyc ũ n g p h ù h ợ p v ớ i k ế t quả nghiên cứu của Homaidi và cộng sự

(2018) Vì vậy, giả thuyết sau được đềxuất:

H1: Quy mô ngân hàng tác động cùng chiều đến tỷ lệ TNLCB của NHTMViệtNam

Nguồn vốn của chủ sở hữu là số vốn mà ngân hàng không phải cam kết thanhtoán Nguồn vốn của chủ sở hữu là khoản vốn ổn định và luôn được bổ sungtrong quá trình phát triển của ngân hàng do nguồn vốn được hình thành từ nhiềunguồn là: vốn góp của chủ sở hữu, lợi nhuận được giữ lại, chênh lệch đánh giálại tài sản, quỹ dự phòng tài chính Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị NgọcHương (2015); San và cộng sự (2013); Rahman và cộng sự (2015); Islam vàNishiyama (2016); Homaidi và cộng sự (2018) cho rằng khi quy mô vốn chủ sởhữu của ngân hàng lớn nghĩa là ngân hàng đó ngại rủi ro (Shane và Sharpe,1985) nên sẽ hạn chế việc đi vay vốn, vì vậy chi phí trả lãi sẽ giảm nên làm choTNLCBtăng.Vìvậy,giảthuyết sauđượcđềxuất:

H2: Đòn bẩy tài chính tác động cùng chiều đến tỷ lệ TNLCB của NHTM ViệtNam

Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh (2014); Nguyễn Thị Mỹ Linh và NguyễnThị Ngọc Hương(2015);San và cộng sự (2013);Rahmanv à c ộ n g s ự ( 2 0 1 5 ) cho rằng tỷ lệ nợ xấu đại diện cho sự suy giảm về chất lượng tín dụng củaNHTM Hay nói cách khác tỷ lệ này càng gia tăng thì các khoản nợ quá hạn củakhách hàng với NHTM ngày càng tăng, từ đó sẽ làm suy giảm thu nhập cũngnhưlãi cậnbiêncủaNHTM.Vìvậy,giảthuyếtsauđượcđềxuất:

H3: Tỷ lệ nợ xấu tác động đến ngược chiều tỷ lệ TNLCB của NHTM ViệtNam

San và cộng sự (2013); Were và Wambua (2014); Islam và Nishiyama (2016)cho rằng thanh khoản luôn là vấn đề mà các ngân hàng phải thận trọng và đặcbiệt quan tâm vì tính thanh khoản thể hiện việc ngân hàng có đáp ứng được cácnhuc ầ u t ứ c t h ờ i c ủ a k h á c h h à n g n h ư r ú t t i ề n h a y g i ả i n g â n c h o v a y C á c NHTMt h ư ờ n g m u ố n d u y t r ì t í n h t h a n h k h o ả n t ạ i m ứ c c a o đ ể c ó t h ể p h ò n g ngừa cho các rủi ro của NHTM có thể xảy ra thông qua việc cơ cấu lại tỷ lệ chovay trên tổng số tiền huy động Hay nói cách khác, tính thanh khoản mà cao khicác hoạt động cho vay bị hạn chế và dự trữ trong NHTM sẽ tăng lên, tuy nhiênkhi tăng tính thanh khoản bằng giảm dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi, thì khảnăng các NHTM có được tỷ lệ TNLCB sẽ giảm xuống Vì vậy, giả thuyết sauđượcđề xuất.

H4: Tính thanh khoản tác động ngược chiều đến tỷ lệ TNLCB của NHTMViệtNam

San và cộng sự (2013); Were và Wambua (2014); Rahman và cộng sự (2015);Islam và Nishiyama(2016); Birchwood và cộng sự (2017) cho rằng trongNHTM tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ hiệu quả quản lý của doanh nghiệp càngcao Hiệu quả quản lý phản ánh hiệu quả điều hành hoạt động của ngân hàng đểđạt được mức chi phí thấp nhất có thể Như vậy hiệu quả quản lý càng cao thì tỷlệ này càng thấp dẫn đến NIM của NHTM càng cao vì hiệu quả quản lý cao thìkhả năng giảm chi phí sẽ tăng, các nhà quản lý sẽ tập trung vào đầu tư vào cáctài sản có khả năng sinh lời cao, tránh lãng phí nguồn tài nguyên Vì vậy, giảthuyếtsauđược đề xuất:

H5: Tỷ lệ chi phí hoạt động tác động đến ngược chiều tỷ lệ TNLCB củaNHTMViệtNam

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015); San và cộng sự(2013);Homaidivàcộngsự(2018)chorằnghoạtđộngcủangânhàngcóliên hệ mật thiết với kinh tế, xã hội nên nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt thì kíchthích cho ngân hàng hoạt động tốt hơn, thu hút được khách hàng làm việc nhiềuhơn với khách hàng tạo ra lợi nhuận cho mình cũng như tạo ra lợi nhuận chongân hàng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như thu nhập của ngân hàng.Vìvậytác giả đề xuấtgiảthuyết:

H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động cùng chiều đến tỷ lệ TNLCB củaNHTMViệtNam

Trong nền kinh tế thì lạm phát là một trong những yếu tố không thể thiếu. Lạmphát nó ảnh hưởng đến giá cả, sức mua của đồng tiền, đối với ngân hàng thì nótác động đến lãi suất mà lãi suất là công cụ mà khách hàng làm việc với ngânhàng, tuy nhiên nếu lãi suất cho vay tăng thì hoạt động của ngân hàng sẽ trở nênkhó khăn, từ đó khả năng sinh lời của ngân hàng cũng giảm xuống và TNLCBcũnggiảm.Vìvậy,giảthuyết sauđược đềxuất:

H7: Tỷ lệ lạm phát tác động đến ngược chiều tỷ lệ TNLCB của NHTM ViệtNam

Dựa theo tình hình thực tế trong giai đoạn 2020 – 2021 thì toàn bộ nền kinh tếtoàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng thì phải đóng cửa và ưu tiên chocác hoạt động chống dịch hơn là phát triển kinh tế Hay nói cách khác, chính vìthế mà các ngành kinh tế trong giai đoạn này hướng đến việc duy trì hoạt độnghoặc thậm chí chỉ là chống chọi với việc tối thiểu hóa thua lỗ Do đó, tính hìnhnền kinh tế lâm vào hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng khách hàng vay tiềnngânhàngsẽgặpkhókhăntrongviệchoàntrảcáckhoảnnợđếnhạn.Từđó, tạoratìnhhuốngNHTMphảigiảmbớtTNLCBcủamình.Vìvậy,giảthuyếtsau đượcđềxuất:

Giả thuyết Nhântố Kýhiệu Kỳvọng tươngquan Nguồn

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn ThịNgọc Hương (2015); San và cộng sự(2013);WerevàWambua(2014);Ra hman và cộng sự (2015); Islam vàNishiyama( 2 0 1 6 ) ; H o m a i d i v à c ộ n g sự(2018)

Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn ThịNgọc Hương (2015); San và cộng sự(2013); Rahman và cộng sự (2015);IslamvàNishiyama(2016); Homaidi vàcộng sự(2018)

Sanv à c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) ; W e r e v à Wa mbua(2014);Islam và Nishiyama

H5 Tỷlệ chiphí ME - NguyễnK i m Thuv à Đ ỗ T h ị T h a n h

Giả thuyết Nhântố Kýhiệu Kỳvọng tươngquan Nguồn hoạtđộng (2014);NguyễnThịMỹLinhvàNguyễn

Thị Ngọc Hương (2015); Sanvàcộngsự(2013);Werev à Wamb ua(2014);Rahmanvàc ộ n g sự(2015)

H7 Tỷlệ lạm phát CPI - Sanv à c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) ; H o m a i d i v à cộngsự(2018)

Môhìnhnghiêncứu

Các tác giả trên thế giới đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của các NHTM ở các quốc gia, nhóm quốc gia khác nhau, cócảnướcpháttriểnvàđangpháttriển(Al-

Homaidivàcộngsự,2020;Elekdagvà cộng sự, 2020) Nghiên cứu về chủ đề này cũng cần thực hiện tạiViệt Nam(Đặng Thị Minh Nguyệt và cộng sự, 2021; Nguyễn Thị Thanh Bình và cộng sự,2022), do đó tác giả thực hiện nghiên cứu này để tìm các bằng chứng thựcnghiệm mới Với nghiên cứu này tác giả sẽ chọn các biến áp dụng vào mô hìnhhồi quy là kết quả từ những nghiên cứu thực nghiệm trước đây để phù hợp vàothựctế,dựavàonhữngcôngtrìnhnghiêncứutrướcđâyvềvấnđềTNLCBtại chương 2 thì tác giả vận dụng và chọn những biến số từ những mô hình nghiêncứu để tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu tại Việt Nam Trong các nghiêncứu mà tác giả đã lược khảo thì tác giả quyết định chọn nghiên của các tác giảSan và cộng sự (2013) để kế thừa và phát triển Nguyên nhân tác giả chọnnghiên cứu này làm mô hình gốc vì các lý do sau: Thứ nhất, nghiên cứu nàyđược tiến hành tại Malaysia, quốc gia này thuộc Đông Nam Á nên có điều kiệnkinh tế và sự phát triển tương đồng Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu này có cácbiến độc lập phù hợp với các nhân tố ảnh hưởng đến TNLCB đã trình bày màtác giả sử dụng cho nghiên cứu này (Trầm Thị Xuân Hương, 2013) Thứ ba,trong nghiên cứu này có đề cập đến các nhân tố vĩ mô, tuy nhiên, chúng khôngcó ý nghĩa thống kê vì vậy, tại nghiên cứu này tác giả muốn kiểm tra xem cácnhân tố này có thật sự ảnhhưởngđến TNLCB haykhông?T u y n h i ê n đ ể l ấ p đầy khoảng trống nghiên cứu thì tác giả bổ sung thêm biến giả Covid

19 nhậnhai giá trị 0 và 1 biển diễn lần lượt cho sự có hay không xuất hiện đại dịchCovid–

TNLCBcủa các NHTMViệtNam như sau:

NIM=α+α+β1*SIZE+SIZE+β2*SIZE+LEV+β3*SIZE+NPL+β4*SIZE+LIQ+β 5 *SIZE+ M E + +β6*SIZE+GDP+β7*SIZE+INF +β8*SIZE+COVID

Trong đó NIM là TNLCB; SIZE là quy mô ngân hàng; LEV là đòn bẩy tàichính; NPL là tỷ lệ nợ xấu; LIQ là tính thanh khoản; ME là chi phí hoạt động;GDP là tốc độ tăng trưởng kinh tế; INF là tỷ lệ lạm phát và COVID là biến giảbiểu diễn cho sự có hay không của đại dịch Covid - 19 Các hệ số β là hệ số góccủac á c b i ế n đ ộ c l ậ p N g u y ê n n h â n t á c g i ả l ự a c h ọ n c á c b i ế n s ố n à y đ ể x â y dựngmôhìnhnghiên ”cứu làdo:

Quy mô ngân hàng (SIZE) đại diện cho sức mạnh tài chính và khả năng cạnhtranhc ủ a c á c N H T M , q u y m ô n g â n h à n g c à n g l ớ n t h ì c à n g c ó n h i ề u l ợ i t h ế trong hoạt động kinh doanh, dễ dàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hànghay huy động được các nguồn vốn với chi phí thấp Khi quy mô ngân hàng tăngđếnmộtmứcnhấtđịnhkéotheolợinhuậncủangânhàngtăng,tănghiệuq uả hoạt động và lợi thế cạnh tranh của ngân hàng Hay nói cách khác quy mô ngânhàngcóảnhhưởngcùngchiềuđếnNIM. Đòn bẩy tài chỉnh (LEV) đại diện khả năng huy động vốn chủ sở hữu được coilàc ô n g c ụ c ó g i á t rị t h ể h i ệ n t ì n h trạ ng v ố n , sự a n t o à n v à lành m ạ nh v ề t à i chínhcủangânhàng.Nếun g â n hàngcóvốnchủsởhữulớnthìđâythểhiệ ncho sự an toàn vốn và sức mạnh tài chính và đi kèm với mức độ rủi ro thấp tạođiều kiện gia tăng thu nhập NHTM Hay nói cách khác đòn bẩy tài chính có ảnhhưởngcùngchiềuđếnNIM ”

Tỷlệ nợ xấu (NPL)thể hiệnnợ dưới tiêu chuẩnlà nợ nghin g ờ h o ặ c c ó k h ả năng mất vốn Vì nợ xấu được định nghĩa là khoản cho vay không thể trả lạiđược, nên thu nhập từ lãi của ngân hàng sẽ giảm khi ngân hàng có tỷ lệ nợ xấucao.Hay nóicáchkháctỷ lệnợxấucóảnhhưởngcùngchiều đếnNIM.

Tính thanh khoản (LIQ) khả năng chuyển đổi thành tiền với giá trị tương đươngvà được coi là nghĩa vụ nợ được thanh toán tức thì Để tính thanh khoản cao thìngân hàng phải giảm tỷ lệ cho vay so với nhận tiền gửi của KH, do đó NIMgiảm.Haynóicáchkháctỷlệthanh khoảncóảnhhưởngngượcchiềuđến NIM.

Tỷl ệ c h i p h í h o ạ t đ ộ n g ( M E ) đ ạ i d i ệ n c h o k h o ả n c h i p h í đ ạ i d i ệ n c h o c h ấ t lượng quản lý của ngân hàng Việc kiểm soát tốt chi phí hoạt động sẽ giúp quảnlý hoạt động của ngân hàng một cách hiệu quả và giúp cho ngân hàng gia tăngNIM Hay nói cách khác tỷ lệ chi phí hoạt động có ảnh hưởng ngược chiều đếnNIM.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ảnh hưởng trực tiếp hoạt động ngân hàng.Một quốc gia được xem là thịnh vượng và phát triển tốt thì kèm theo đó là sựtăng trưởng kinh tế, vì đây là bước đệm tốt cho tất các các ngành nghề kinh tếnói chung và ngân hàng nói riêng phát triển gia tăng thu nhập Hay nói cáchkhácGDPcóảnhhưởngcùngchiềuđếnNIM.

Tỷ lệ lạm phát (INF) thể hiện sự ngưng trệ trong hoạt động kinh doanh của nềnkinhtế,dẫnđếnkhảnăngtrả nợcủacáckháchhàng cũngcókhảnăng suygiảm điềunàyảnhhưởngtrựctiếp đếnlãithuầncủa ngânhàng.Hay nóicách khác tỷlệlạmphátcóảnhhưởngngượcchiềuđếnNIM ”

San và cộng sự (2013); Were vàWambua(2014);Rahmanv à cộ ngsự(2015);Homaidivàcộng sự(2018)

Nguyễn Thị Mỹ Linh và NguyễnThị Ngọc Hương (2015);

Nguyễn Thị Mỹ Linh và NguyễnThị Ngọc Hương (2015);

San vàcộng sự (2013); Rahman và cộngsự(2015);IslamvàNishiyama(

Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh(2014);NguyễnThịMỹLinhvàN guyễn Thị Ngọc Hương

Sanv à c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) ; W e r e v à Wambua (2014); Islam và Nishiyama(2016)

Tổng dư nợ cho vayTổngtiềngửikháchhà ng

Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh(2014);NguyễnThịMỹLinhvàN guyễn Thị Ngọc Hương (2015);San và cộng sự (2013); Were vàWambua(2014);Rahmanv à cộ ngsự(2015);IslamvàNishiyama( 2 0 1

Tổng chi phí hoạt độngộngTổngtàisảnngânhà ng

Nguyễn Thị Mỹ Linh và NguyễnThị Ngọc Hương (2015);

Lấy từ số liệu nền kinh tế theocácnămcụ thể

Phươngphápchọnmẫuvà phươngphápxửlýsốliệu

Mẫunghiên cứu

Mẫu nghiên cứu là 24 NHTMCP niêm yết tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2011đến năm 2022 thỏa mãn điều kiện sau: (1) Năm tài chính được tính từ ngày01/01 cho đến ngày 31/12 (2) Có đầy đủ báo cáo tài chính từ năm 2011 đếnnăm 2022 (3) Các báo cáo tài chính được kiểm toán và có ý kiến chấp nhậntoànphần.

Tác giả chọn giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2022 vì thời gian đủ dài để có thểchọn được mẫu có tính chính xác và hợp lý Đồng thời gian đoạn này nền kinhtế cũng có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động củaNgânhàng.

Thuthậpdữ liệu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo tài chính của cácNHTM từ năm 2011 đến năm 2022 để tính các biến độc lập và biến phụ thuộc.Kết quả sau khi lấy dữ liệu của 24 NHTMCP niêm yết giai đoạn từ năm2011đến năm 2022 đề tài có tổng cộng 2592 (12*24*9) quan sát Trong đó đối vớicác biến số quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính; tỷ lệ thanh khoản chủ yếu dựatrên các khoản mục của bảng CĐKT vì liên quan đến tổng tài sản, vốn chủ sởhữu hay các khoản nợ của ngân hàng, còn các chỉ tiêu còn lại thì thu thập trênbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vì liên quan đến doanh thu, chi phí và lợinhuận.Ngoàiracácbiếnsốliênquanđếnvĩmônềnkinhtếthìthuthậptheoc ácbáocáothực tế củatừngnăm.

Phươngphápphântíchsốliệu

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến cho dữ liệu bảng(paneldata) Dữ liệu bảng là dữ liệu có hai chiều: chiều không gian và chiều thời gian.Nói cách khác, dữ liệu bảng là sự mở rộng dữ liệu chéo (cross section) theo thờigian (time series) Việc lựa chọn sử dụng dữ liệu bảng sẽ có nhiều ưu điểm hơnso với dữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu chéo Hồi quy bằng dữ liệu bảngthườngsửdụngbaphươngpháphồiquytheocácmôhìnhPooled,môhìnhtác động ngẫu nhiên và mô hình tác động cố định Tác giả sử dụngp h ầ n m ề m h ỗ trợ STATA 14.0 để thực hiện mô hình và kiểm định mô hình Các bước trongquytrìnhđượcthựchiệnchi tiếtnhưsau:

Bước 1 : Thống kê mô tả dữ liệu nhằm dẫn ra các giá trị trung bình, độ lệchchuẩn, giátrịlớnnhất,nhỏnhất củacácbiếnsốtrong môhình nghiêncứu.

Thựchiện p h â n t í c h h ồ i qu yl à một p hâ n t í c h t h ố n g k ê đểx á c định x e m c á c biến độc lập quy định các biến phụ thuộc như thế nào Kết quả hồi quy đượcxem là bằng chứng thực nghiệm để đánh giá tác động Các mô hình hồi quyđượctácgiả xemxét gồmcó:Pooled OLS, Fixedeffect,Randomeffect. Đối với phương pháp Pooled OLS thực chất là việc sử dụng dữ liệu bảng đểphânt í c h b ằ n g h ì n h t h ứ c s ử d ụ n g t ấ t c ả d ữ l i ệ u t h e o c á c h x ế p c h ồ n g k h ô n g phân biệt từng đơn vị chéo riêng Đây là phương pháp đơn giản nhất, giống sửdụng dữ liệu như một phân tích OLS bình thường, không kể đến kích thướckhông gian và thời gian của dữ liệu bảng Nhược điểm của phương pháp PooledOLS là bỏ qua các đặc điểm riêng khác nhau của các đơn vị về thời gian lẫnkhônggian.

Mô hình tác động cố định - FEM với giả định giá trị độc lập của biến số khôngthay đổi theo thời gian Mô hình tác động ngẫu nhiên - REM thì tương tự nhưFEM nhưng giá trị trung bình của biến số có thể thay đổi theo thời gian. Nhưvậy, với phương pháp REM, thay vì coi mỗi đặc điểm riêng của các đơn vị cótương quan với biến độc lập và tách tác động đó ra như trong FEM thì phươngphápREMcoicácđặcđiểmriêngđólàngẫunhiênvàkhôngtươngqua nvớicác biến độc lập mà giống như một biến giải thích mới tác động tới biến phụthuộc.

Quan ộ i dung c ủ a b a p h ư ơ n g p h ư ơ n g p h á p ư ớ c lượn gt rê nt á c g i ả n h ậ n t h ấ y rằng mô hình REM và FEM có nhiều ưu điểm hơn so với mô hình Pooled OLS.Tuyn h i ê n , đ ể l ự a c h ọ n phươngp h á p h ồ i q u y n à o p h ù h ợ p n h ấ t t r o n g b a phương pháp nêu trên, tác giả tiến hành kiểm định F-test và kiểm định Breusch- Pagan lagrangian (Breuch và Pagan, 1979) Kiểm định F-test để lựa chọn giữamô hình Pooled OLSv à m ô h ì n h F E M K i ể m đ ị n h B r e u s c h - P a g a n l a g r a n g i a n để lựa chọn mô hình Pooled OLS và mô hình REM Để lựa chọn mô hình FEMhay REM, sử dụng kiểm định Hausman, xem mô hình nào là mô hình phù hợpnhất chođềtàinày.

Bước3 :Phương phápkiểmđịnhcáchệsố hồiquyvàsựphùhợpcủamô hình. Đầu tiên tác giả sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra tính thừa biến của ba môhình này Sau khi loại đi biến thừa nếu có thì tiến hành kiểm định các hệ số hồiquy của mô hình thông qua t – test Theok i n h n g h i ệ m t h ì c á c m ứ c ý n g h ĩ a thốngkê với độtincậylà 99%,95%và 90%.

Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi thông qua kiểm định Breusch – Pagan cho mô hình Pooled OLS hoặc REM với giả thuyết H0: Phương sai củasaisốkhôngđổi,nếukếtquảchothấyProbthấphơnmứcýnghĩa5%thìbácb ỏgiả thuyết H0 Đối vớimô hìnhđược chọn là FEM, tiếnh à n h d ù n g k i ể m định Waldđểkiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan thông qua kiểm định Wooldridge để đolường mối quan hệ giữa các sai số có tương quan với nhau hay không Với giảthuyết H0: không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình Nếu kết quả chothấyProbchi2 = 0,0000 thấp hơn 0,05 vì vậy ta bác bỏ H0chấp nhận H1 hay đã có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hìnhFEM.

H0: Không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình

Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan cho thấy hệ số Prob > F 0,0000cao hơn 0,05 vì vậy bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 nên khôngcóhiệntượng tự tươngquantrongmôhìnhFEM.

K h ắ c phụccáckhuyếttậttrongmôhìnhtácđộngcốđịnhFEM 48

Biếnphụthuộc NIM Hệsốhồiquy Saisốchuẩn GiátrịP-value

Với biến phụ thuộc là NIM sau khi sử dụng FGLS để khắc phục hiện tượng tựtươngquanvàphươngsaisaisốthayđổi,môhìnhcóýnghĩaởmứcýnghĩa1

Kỳvọng dấu P-value Mức ýnghĩa

Kết quả hồi quy và kiểm định cho thấy cả ba phương pháp ước lượng thôngthườngchodữliệubảngbaogồm:PooledOLS,mô hìnhtácđộngcốđịnhFEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM đều không phù hợp đối với mô hìnhnghiên cứu của khóa luận do vi phạm giả thuyết hồi quy phương sai sai số thayđổi Để khắc phục các vi phạm này tác giả đã sử dụng phương pháp bìnhphương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS, kết quả của mô hình hồi FGLS sẽđược sử dụng để thảo luận và phân tích các nhân tố tác động đến tỷ lệ TNLCBtạiNHTMViệtNam:

- Hệ số R-Square là 0,4714 có nghĩa là các biến độc lập của mô hình giải thíchđược47,14%sự biếnthiêncủabiếnphụthuộcNIM.

- Các biến SIZE; LEV; NPL; LIQ; CPI có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa5% và 1% Biến ME, GDP, COVID– 1 9 k h ô n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê d o P - value>5%.

- SauđâylànhữngphântíchvềkếtquảcácyếutốcótácđộngđếnTNLCBcủa các NHTMViệtNam tronggiai đoạn2011-2022.

• Đối với biến SIZE trong mô hình, p-value là 0,000 và hệ số beta là cho thấyquy mô ngân hàng tác động cùngchiều đếnN I M ở m ứ c ý n g h ĩ a

1 % K ế t q u ả này tương đồng với giả thuyết H1 ban đầu Hệ số be ta của quy mô ngân hàng(SIZE) là 0,0353 điều này có nghĩa là SIZE có tương quan dương với TNLCBtại các NHTM Việt Nam Nếu quy mô ngân hàng tăng 1 đơn vị thì TNLCB tạicácNHTM ViệtNam tăng0,0353đơnvị. ĐốivớibiếnLEVtrongmô hình,p-value là0,020vàhệsốbetalà chothấy đònbẩytàichínhtácđộngcùngchiềuđếnNIMởmứcýnghĩa10%Kếtquảnà ytương đồng với giả thuyết H2 ban đầu Hệ số be ta của đoàn bẩy tài chính (LEV)là0,384 điềunà y cónghĩalàLEVcótương quandươngvớiTNLCB tạ icácNHTMV i ệ t N a m N ế u đ ò n b ẩ y t à i c h í n h t ă n g 1 đ ơ n v ị t h ì T N L C B t ạ i c á c NHTMViệtNamtăng0,384đơnvị. ĐốivớibiếnNPLtrongmôhình,p-valuelà0,000vàhệsốbetalàchothấyquy mô ngân hàng tác động ngược chiều đến NIM ở mức ý nghĩa 1% Kết quả nàytương đồng với giả thuyết H3 ban đầu Hệ số be ta của tỷ lệ nợ xấu (NPL) là -0,765 điều này có nghĩa là NPL có tương quan âm với TNLCB tại các NHTMViệt Nam Nếu tỷ lệ nợ xấu tăng 1 đơn vị thì TNLCB tại các NHTM Việt Namgiảm 0,765đơnvị. Đối với biến LIQ trong mô hình, p-value là 0,002 và hệ số beta là cho thấy tínhthanh khoản tác động ngược chiều đến NIM ở mức ý nghĩa 5% Kết quả nàytương đồng với giả thuyết H4 ban đầu Hệ số be ta của tính thanh khoản (LIQ)là 0,216 điều này có nghĩa là LIQ có tương quan dương với TNLCB tại cácNHTM Việt Nam, đồng nghĩa tính thanh khoản tác động ngược chiều đến NIMvì LIQ được đo bằngt ỷ l ệ d ư n ợ c h o v a y t r ê n t i ề n g ử i c ủ a k h á c h h à n g ( L I Q tăng nghĩa là tính thanh khoản giảm) Nếu tỷ lệ cho vay so với tiền gửi củakhách hàng tăng 1 đơn vị thì TNLCB tại các NHTM Việt Nam tăng 0,216 đơnvị. Đối với biến ME trong mô hình, p-value lớn hơn 5%, điều này có nghĩa là tỷ lệchi phí hoạtđộngkhông có ýnghĩa thốngkê hay không tươngq u a n v ớ i TNLCBtại cácNHTMViệt Nam.Kếtquả nàykhông tươngđồngv ớ i g i ả thuyết H5 ban đầu Do đó, chưa tìm thấy bằng chứng về sự tác động của tỷ lệchiphíhoạtđộngđếnNIM. Đối với biến GDP trong mô hình, p-value lớn hơn 5%, điều này có nghĩa là tốcđộ tăng trưởng kinh tế không có ý nghĩa thống kê hay không tương quan vớiTNLCBtại cácNHTMViệt Nam.Kếtquả nàykhông tươngđồngv ớ i g i ả thuyết H6 ban đầu Do đó, chưa tìm thấy bằng chứng về sự tác động của tốc độtăngtrưởngkinhtế đếnNIM. Đối với biến INF trong mô hình, p-value là 0,000 và hệ số beta là cho thấy tỷ lệphạm phát tác động cùng chiều đến NIM ở mức ý nghĩa 1% Kết quả này khôngtương đồng với giả thuyết H7 ban đầu Hệ số be ta của tỷ lệ lạm phát là 0,312điều này có nghĩa là CPI có tương quan dương với TNLCB tại các NHTM

ViệtNam.Nếutỷ lệlạmpháttăng1đơnvị thìTNLCBtại cácNHTM Việt Na m tăng0,312đơnvị. Đối với biến COIVD trong mô hình, p-value lớn hơn 5%, điều này có nghĩa làdịch covidk h ô n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê h a y k h ô n g t ư ơ n g q u a n v ớ i T N L C B t ạ i các NHTM Việt Nam Kết quả này không tương đồng với giả thuyết H8 banđầu.Do đó,chưatìmthấybằngchứngvềsựtácđộngcủaCOVIDđếnNIM.

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Hệ số tươngquancủabiến số quy mô ngân hàng với tỷl ệ T N L C B l à

0 , 0 3 5 3 cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa hai yếu tố Điều này luận giải cho việccác NHTM Việt Nam khi có quy mô ngân hàng càng lớn thì khả năng chiếmlĩnht h ị ph ần c à n g d ễ d à n g h ơn H a y n ó i c á c h k h á c k h i q u y m ô c à n g l ớ n t h ì giúp cho khách hàng tin tưởng và tiếp cận với ngân hàng tốt hơn, từ đó các hoạtđộng giao dịch từ huy động đến tín dụng hay đa dạng hóa càng thuận lợi hơn.Dựa trên thực tế của các NHTM Việt Nam từ 6/2019 – 6/2020 vào thời điểmcuối năm 2019t h ì t ổ n g t à i s ả n c ủ a c á c

N H T M V i ệ t N a m t ă n g 1 2 , 5 % s o v ớ i năm 2018 và tăng trưởng tín dụng là 17,09% so với năm 2018.T ư ơ n g t ự 6/2020 theothống kê thì quymôcác NHTMViệtNam tăng13,05%s o v ớ i cùng kỳ năm 2021 và tốc độ tăng trưởng tín dụng có phần chậm hơn 2019nhưngvẫnởmức8,5% (VũPhong,2022)XemkếtquảthựctrạngcủaNHở

4.1.1 thì thấy quy mô NH tăng và tỷ lệ TNLCB tăng, chứng tỏ kết quả nghiêncứu phù hợp thực tế.Kết quả này tương đồng với kết quả của nhóm tác giảNguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015); San và cộng sự(2013);WerevàWambua(2014);Rahmanvàcộngsự(2015);IslamvàNishiyama( 2016);Homaidivàcộngsự(2018).

Hệ số tương quan của biến số đòn bẩy tài chính với tỷ lệ TNLCB là 0,3841 chothấy mối quan hệ cùng chiều giữa hai yếu tố Điều này luận giải cho việc cácNHTMViệtNamvẫncốgăngtrongviệcgiatăngtỷlệvốnchủsởhữu,vìđâylà nguồn vốn dài hạn và giúp cho NHTM không đối mặt với áp lực thanh toánhàng kỳ tạo điều kiện choNHTM có thể thực hiện các hoạt động đầu tư lớntrongNHTMvàtiếnhànhmởrộngcáchoạtđộngkinhdoanhkhácngoàich o vay như đầu tư, bảo hiểm, để tìm kiếm được lợi nhuận nhiều hơn, từ đó sẽ giatăng tỷ lệ TNLCB trong ngân hàng Kết quả này tương đồng với nhóm tác giảNguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015); San và cộng sự(2013); Rahman và cộng sự (2015); Islam và Nishiyama (2016); Homaidi vàcộngsự(2018).

Hệ số tương quan của biến số tỷ lệ nợ xấu với tỷ lệ TNLCB là -0,7654 cho thấymối quan hệ ngược chiều giữa hai yếu tố Điều này luận giải cho việc khi tỷ lệnợ xấu tăng cao thì các NHTM Việt Nam sẽ tiến đến rủi ro cao nếu không thuhồi được Điều này buộc các NHTM hoặc là chấp nhận mất một khoản thu hayphải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Đồng thời, làm giảm đi lợi nhuận củangân hàng hay suy giảm tỷ lệ TNLCB của NHTM Kết quả này tương đồng vớinhóm tác giả Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh (2014); Nguyễn Thị Mỹ LinhvàNguyễnThịNgọcHương(2015);Sanvàcộngsự(2013);Rahmanvàc ộngsự (2015).Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng của các NHTM là2,15%, chủ yếu trong lĩnh vực bất động sản Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàngcó chiều hướng giảm dần từ năm 2016đến 2022ở m ứ c 1 , 7 2 % Đ â y l à m ứ c thấp nhất trong giai đoạn nghiên cứu, do Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiềuvănbảnvềxửlýnợxấu,cácgiảiphápmangtínhcấpthiếtvàhiệuquảnhưsựra đời của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC)và Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của cáctổ chức tín dụng, ngoài ra các NHTM cũng quyết liệt trong việc xử lý nợ nêntìnhhìnhnợxấuđãgiảmtheochiềuhướngrấttíchcực.ĐốisánhvớiNIMthìt ừ2016–2022thìtỷlệnàycũnggiatăngtừ7,16%đến15,17%.

Hệ số tương quan của biến số tính thanh khoản hay tỷ lệ cho vay trên tổng tiềngửi với tỷ lệ TNLCB là 0,2163 cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa hai yếutố Điều này luận giải việc tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi càng gia tăng thì hoạtđộng vay cũng được các NHTM Việt Nam gia tăng Hay nói cách khác, để giatăng tỷ lệ này thì cácNHTM sẽ tiến hành mở rộng hoạt động cho vay và tiếnhànhgiảmtínhthanhkhoảnđểtìmkiếmđượcnhiềulợinhuậnhơnvànângcao

NIM.KếtquảnàytươngđồngvớinhómtácgiảSanvàcộngsự(2013);Werevà Wambua(2014);Islamvà Nishiyama(2016).

Hệ số tương quan của biến số tỷ lệ lạm phát với tỷ lệ TNLCB là 0,312 cho thấymối quan hệ cùng chiều giữa hai yếu tố Điều này luận giải việc khi tỷ lệ lạmpháttăngcaothìlãisuấtchovaycủacácNHTMcóxuhướnggiatăngdođót ạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM có thể tìm kiếm được lợi nhuận cao hơnvà sẽ làm cho NIM tăng cao hơn Kết quả này tương đồng với nghiên cứuNguyễnThịDiễm HiềnvàNguyễnHồngHạt(2016). Đối với biến số đại dịch Covid 19 không ảnh hưởng đến tỷ lệ TNLCB vì đạidịch này chỉ xuất hiện trong hai năm 2020 – 2021, nên sức ảnh hưởng chưa đủlớnđ ể ả n h h ư ở n g c h o c ả m ộ t g i a i đ o ạ n d à i t ừ n ă m 2 0 1 1 –

2 0 2 2 M ặ t k h á c , trong giai đoạn này thì các NHTM vẫn có chiến lược kiểm soát các khoản nợcủakháchhàngnhằm giảm thiểu rủi rovàduy trìlợinhuậnổnđịnh.

Trong chương này tác giả đã tiến hành xử lý số liệu thu thập được của 24NHTMV i ệ t N a m đ ạ i d i ệ n c h o 3 1 N H T M V i ệ t N a m t ừ n ă m 2 0 1 1 –

2 0 2 2 Thông qua việc thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, tác giả nắm được tình hìnhchung củamẫuvàxem xéthiệntượng tươngquancủacácbiếnđộclập.

Tiếp đó, tác giả tiến hành chạy hồi quy mô hình POOLED OLS, mô hình tácđộng cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM Tác giả đã tiến hànhđo lường sự phù hợp của 3 mô hình này thì mô hình tác động FEM là phù hợpnhất vì vậy tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật và khắc khục các khuyếttật này để ra được kết quả mô hình cuối cùng Từ kết quả này tác giả tiến hànhthảo luận kết quả nghiên cứu và kết luận giả thuyết thống kê đồng thời địnhhướng các hàm ý chính sách và giải pháp cho chương 5 Mặt khác, kết quảnghiên cứu cũng đã cho thấy quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính, tỷ lệ thanhkhoản và tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng cùng chiều với NIM Ngược lại, tỷ lệ nợxấu có ảnh hưởng nghịch chiều với NIM Các biến số, tỷ lệ chi phí hoạt động,tốc độ tăng trưởng kinh tế và tình hình đại dịch Covid 19 không có ý nghĩathốngkê ảnhhưởngđếnNIM.

Kếtluận

Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy trên dữ liệu bảng nhằm tìm hiểu các nhântố ảnh hưởng đến tỷ lệ TNLCB của NHTM Việt Nam Sử dụng biến phụ thuộcđại diện cho tỷ lệ TNLCB của các NHTM Việt Nam đó là NIM, các biến độclập được sử dụng bao gồm các yếu tố bên trong ngân hàng và yếu tố bên ngoài.Dữ liệu ngân hàng được thu thập từ BCTC của 24 NHTM Việt Nam từ năm2011 đến năm 2022 và dữ liệu vĩ mô được thu thập từ ADB Indicator và TổngCụcThốngkê.

Luậnvănđãđạtđượcmụctiêunghiêncứutổngquátvàcácmụctiêunghiên cứu cụ thể đã đề ra trong chương 1 là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệTNLCB của NHTM Việt Nam và dựa vào đó đề xuất các hàm ý chính sách tạichương này Kết quả nghiên cứu của mô hình FGLS cho thấy các nhân tố ảnhhưởng đến tỷ lệ TNLCB của NHTM đã làm rõ các biến có ý nghĩa thống kêtronggiaiđoạn2011– 2019và2011–2022.Cụthểquymôngânhàng,đònbẩy tài chính, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng cùng chiều đếnTNLCNnghĩa là:

Quy mô ngân hàng càng lớn thì NHTMCP có khả năng mở rộng các HĐKD dođótạođiềukiệnthuậncho sự giatăngtỷlệ TNLCB.

Tỷ lệ VCSH trên tài sản lớn phản ánh các NHTMCP có nguồn VCSH dồi dàohaynguồnvốndàihạnđểpháttriểncácHĐKDdođótạođiềukiệnthuậnchos ựgiatăngtỷlệ TNLCB.

Tỷ lệ thanh khoản được duy trì ở mức thấp tạo điều kiện cho hoạt động cho vaytăng trưởng làm cho cácNHTMCP kiếm được nhiều lợi nhuận hơn do đó tạođiềukiệnthuậnlợichosự gia tăngtỷlệTNLCB.

Tỷ lệ lạm pháp tăng lên tạo điều kiện cho lãi suất cho vay tại cácNHTMCPcũngtănglêntheo,dođósẽkiếmđượcnhiềulợinhuậnhơntạođiềukiệ nchosựgiatăngtỷlệ TNLCB.

Ngược lại, tỷ lệ nợ xấu có ảnh hưởng ngược chiều đến NIM tại các NHTM ViệtNam cónghĩalà nợxấucàng tăngthì NIMsẽgiảm.

Mặtkhác,tỷlệchiphíhoạtđộng,GDPvàđạidịchCovid19không “ ảnhhưởngđến NIM tại các NHTM Việt Nam do không có ý nghĩa thống kê ảnh hưởngtheokếtquảcủamôhìnhhồiquysau ”kh isửdụngphươngphápkhắcphụcFGLS.

Hàmýchính sách

Mởrộngquy môngân hàng

Theo như kết quả nghiên cứu, quy mô ngân hàng ảnh hưởng cùng chiều và thểhiện tích cực đến tỷ lệ TNLCB của các NHTM Việt Nam Điều này đồng nghĩavới việc quy mô ngân hàng càng được mở rộng thì tỷ lệ TNLCB càng tăng Mộtsốkiếnnghị của tác giảđược đưa ranhư sau:

Các NHTM có thể mở rộng quy mô bằng việc mở rộng mạng lưới hoạt độngnhư tăng số lượng chi nhánh ngân hàng hay các phòng giao dịch ở các vị trí đắcđịa như khu dân cư có mật độ dân số cao hay các khu công nghiệp tập trung đểthu hút và tiếp cận đến khách hàng Tuy nhiên để có thể thành lập chi nhánhngân hàng thì các ngân hàng cần đáp ứng những yêu cầu liên quan đến việc cácNHTM phải được kiểm toán, kiểm soát theo yêu cầu, đảm bảo các tỷ lệ an toàntrong hoạt động ngân hàng, phân loại nợ trích lập dự phòng theo quy định và tỷlệ nợ xấu dưới 3% (21/2013/TT-NHNN) Bên cạnh đó, số lượng các chi nhánhtậptrungđasốởcácthành phốpháttriển,tuynhiênởcáctỉnhvàthành phốnhỏ lẻ chỉ có ít các NH tập trung Vì vậy, cần có những chính sách để mở rộngquy mô một cách tối ưu vì nhu cầu của người dân khắp cả nước ngày một tăngcao.

Quy mô càng lớnt h ì c à n g g i ú p c á c N H T M h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h t ố t h ơ n nhưng đi đôi với đó là rủi ro về nguồn vốn và năng lực để duy trì hoạt động củacác NHTM Các chi phí hoạt động phát sinh trong quá trình ngân hàng mở rộngquymônhưchiphímặtbằng,nhânlực,v.v.ảnhhưởngđếnlợinhuậncủangân hàng Vì vậy, các NHTM cần nâng cao năng lực quản lý, đẩy mạnh phát triểncông nghệ và dựa vào nguồn vốn của từng ngân hàng để tăng quy mô một cáchhợplý.

Các NHTM có thể tăng tổng tài sản NH bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ,tích hợp nhiều tiện ích của các sản phẩm để khách hàng có thể lựa chọn sử dụng.Ngoài ra, các NHTMCP cần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình để tạothêm nhiều cơ hội tiếp cận khách hàng Từ đó, số lượng khách hàng đến với NHcũng ngàymột tăng,kéotheo doanh thucủaNHcủadầnđượcổnđịnh.

Mởrộngvốn chủsởhữu

Theo như kết quả nghiên cứu thì đòn bẩy tài chính ảnh hưởng tích cực đến NIM,hay quy mô vốn chủ sở hữu của NHTM càng tăng thì TNLCB của ngân hàngcàng tăng, tiềm lực tài chính của ngân hàng càng mạnh Trong đó phải kể đếnviệcpháthànhthêmcổphiếutrênthịtrườngchứngkhoánđốivớicácNHT Mđã lên sàn giao dịch Điều này vừa giúp cho các ngân hàng đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh, mở rộng quy mô các sản phẩm của ngân hàng, tạo uy tín và sự tintưởngcủa kháchhàng,

Nângcaochấtlượngquảntrịđểgiảmchiphíhoạtđộngnhằmtănglợinhuận.Vì chính vệc tăng lợi nhuận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cổ đôngkhi được hưởng cổ tức nhiều hơn.

Từ đó tạo ra niềm tin với họ và sẽ muốn duytrìsốcổphầntrong ngânhànghaymua thêm cổphiếucủacácNHTM.

Duytrìtỷ lệthanh khoảnổnđịnh

Khi tỷ lệ dư nợ cho vay so với tiền gửi của khách hàng càng cao thì NIM càngcao Tuy nhiên trong trường hợp này thì tính thanh khoản thấp, do đó khi tăngdư nợ thì đồng thời các ngân hàng cần thực hiện tốt việc dự báo dòng tiền ra/vào để quản lý tốt rủi ro thanh khoản Như vậy, ngân hàng cần tăng dư nợ chovay nhưng vẫn đảm bảo tỷ lệ dư nợ so với tiền gửi trong giới hạn cho phép củaNHNN là dưới 85% Các ngân hàng cần tập trung duy trì một tỷ lệ dự trữ(baogồmtiềnmặttrongngânhàng,tiềngửitạiNHNNvàcáctàisảncó"tínhlỏng" cao khác) bảo đảm duy trì dự trữ bắt buộc của NHNN và để đối phó với cácdòng tiền đi ra Bên cạnh đó, cần hoàn thiện các quy định liên quan đến huyđộng và cho vay (nhất là trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường để không xảy ratình trạng các khách hàng gửi tiền, rút tiền trước hạn khi lãi suất thị trường tăngcao hoặc khi có các đối thủ khác đưa ra lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng hơn.Ngoài ra, đẩy mạnh việc phát triển thị trường các sản phẩm tiền tệ phái sinh đểhạn chế rủi ro khi thị trường tiền tệ biến động Các ngân hàng cần thiết lập ngaychiến lược quản trị thanh khoản thông qua việc hoạch định và dự đoán nhữngthay đổi về lưu lượng tiền gửi và cho vay, cũng như những thay đổi về lợinhuận.Tiếpđó,nângcaochấtlượng “ hoạtđộngkinhdoanh,vìđâylàmộtbiệnpháp khá căn bản để có thể quản lý thanh khoản trong cả công tác phòng ngừavàxửlýcáckhókhănvềthanhkhoản ”

Kiểm soáttỷlệnợxấu

Theo như kết quả nghiên cứu, tỷ lệ nợ xấu có ảnh hưởng ngược chiều đến tỷ lệTNLCB của các NHTM Nợ xấu là vấn đề khó giải quyết trong hoạt động kinhdoanh của NHTM, cần phải có những biện pháp để giảm thiểu rủi ro này. Mộtsốhàmýcủa tácgiả đưaranhưsau.

Thứ nhất, các NHTM để xử lý nợ xấu dứt điểm và có hiệu quả trên cơ sở gắnliền trách nhiệm của cá nhân liên quan đến cho vay, ngân hàng cho vay cần tiếnhành kiểm tra, đánh giá các khoản vay để xác định rõ nguyên nhân Kiểm tra,sắpxếplạicáckhoảnnợbằngcáchphântíchthựctrạngcácmónnợquáhạn,n ợ tiềm ẩn rủi ro và các khoản nợ đã được xử lý rủi ro đểđánh giá khả năng thuhồi nợ Việc sắp xếp lại các khoản nợ phải dựa trên tínhkhả thi các dự án,phương án kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức Đối với các dự án có tính khảthi cao, ngân hàng có thể giãn nợ, gia hạn nợ cho doanhnghiệp, tổ chức Ngânhàng cần phải kiểm tra thường xuyên thực trạng tài sản đảm bảo và tài sản thếchấp để có phương án xử lý và thu hồi nợ Hoặc có thể bán nợ xấu cho công tyquản lý tài sản (VAMC), xử lý triệt để nợ xấu, giảm chi phí trích lập dự phòngrủir o Đ ố i v ới n h ữ n g m ó n n ợ x ấ u c h o v a y t i ê u d ù n g c á n h â n , c h o v a y k i n h doanh bất động sản có tài sản thế chấp, các ngân hàng cần có biện pháp xử lýkiên quyết bằng nguồn lực nội tại; bao gồm chế tài đối với các cá nhân có liênquan.

Thứ hai, các NHTM nên có tăng cường kiểm soát nội bộ, đảm bảo thực hiệnđúng quy trình; xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả, tăng cường côngtác giám sát đối với quản trị rủi ro Gắn kết trách nhiệm vật chất đối với các cánhâncóquyềnphê duyệtcác quyết địnhcórủiro.

Thứ ba, nâng cao chất lượng nhân sự Để hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chấtlượng thẩm định khách hàng thông qua việc nâng cao trình độ chuyên môn củacán bộ tín dụng Cùng với việc không ngừng nâng cao trình độ và chất lượngnhân sự, NHTM cần có những chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút được nguồnnhân lực có chất lượng cao và giữ chân được đội ngũ nhân sự giỏi đang có Đặcbiệt xây dựng và quán triệt đạo đức nghề nghiệp làm đầu với mọi đối tượng,đồngthời gắn kết quả thưởngcho nhânviên với chất lượng tín dụngđ ể n â n g caotráchnhiệm.

Kiểmsoáttốtcácnhântố vĩmônềnkinhtế

Theo như kết quả nghiên cứu, tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệTNLCB của các NHTM Do vậy, lạm phát phải được xem là yếu tố giúp cácNHTMnâng caohiệu quảhoạtđộngthôngquaviệckíchthích huyđộngvốn. Ổn định lạm phát, lãi suất và tỷ giá tiền tệ ở mức là một trong những việc làmcấp thiết trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là ở các quốc gia mới nổi nhưViệt Nam,nhằm đảmbảoổnđịnhtàichínhtiềntệquốcgia.

Hạnchếvàhướngnghiêncứu tiếptheo

Hạn chếnghiêncứu

Thứ nhất, dođiều kiện về thời gian và khả năngc ó h ạ n n ê n t á c g i ả c h ỉ c ó t h ể thu thậpđượcsốliệucủa24 NHTMViệtNamtrong giaiđoạn2011– 2022.

Thứhai,ngoàicácbiếnsốđượcphântíchbêntrênthìtácgiảvẫnchưaxemxét các biến số khác có thể ảnh hưởng đến NIM của các NHTM Việt Nam ví dụ hệsốantoànvốn,đa dạnghóathunhập,lãisuất,.

Hướngnghiên cứutiếp theo

Thứ nhất, các nghiên cứu tiếp theo tác giả sẽ đầu tư và mở rộng thu thập số liệunghiêncứudài hơnhoặc tấtcả cácNHTM ViệtNam.

Thứ hai, bổ sung thêm các biến khác để làm biến độc lập đại diện cho các nhântố ảnh hưởng đến NIM của NHTM ví dụ hệ số an toàn vốn, đa dạng hóa thunhập,lãisuất,…

Trongchương5tácgiảđãtiếnhànhkếtluậnchung “ kếtquảcủanghiêncứunày.Đồngthời đưaranhậnđịnhvềchiềuảnhhưởngcủacácnhântốđếnNIMtạicác NHTM.

Từ cơ sở kết quả nghiên cứu đó thì tác giả đã đề xuất các hàm ýchínhsách ”li ênquannhưmởrộngquymôngânhàng,nângcaođònbẩytàichính bằng cách gia tăng vốn chủ sở hữu, duy trì tỷ lệ thanh khoản tại mức caovà điều chỉnh mức tỷ lệ lạm phát tăng phù hợp để tạo cơ sở cho NIM của cácNHTMViệtNam gia tăngtrongthờigiantiếptheo.

Luận văn đã trình bày được lý do chọn đề tài và đã đề ra các mục tiêu nghiêncứu nhằm xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến NIM tạicác NHTM Việt Nam.Thông qua việc tổng hợp khung lý thuyết và lược khảocác nghiên cứu liên quan, tác giả xác định được các nhân tố có ảnh hưởng đếnNIM tại các NHTM và tạo cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu áp dụng chobối cảnh NHTM Việt Nam đó là quy mô ngân hàng, đòn bẩy tài chính, tỷ lệthanh khoản, tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng trưởng kinh tế vàtỷ lệ lạm phát Sau đó, tác giả thu thập và xử lý số liệu của 24 NHTM Việt Namtrong giai đoạn 2011 – 2022 để cho ra các kết quả nghiên cứu và tiến hành kiểmđịnh cũng như thảo luận kết quả này Kết quả cuối cùng cho thấy quy mô ngânhàng, đòn bẩy tài chính, tính thanh khoản và tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng cùngchiều đến NIM của các NHTM Việt Nam Ngược lại tỷ lệ nợ xấu thì có ảnhhưởngngượcchiềuđếnNIM.Từcácchiềuhướngảnhhưởngcủacácnhântố đó tác giả làm cơ sở để đề ra các hàm ý chính sách tương ứng như gia tăng quymô ngân hàng, tăng tỷ lệ đòn bẩy tài chính thông qua tăng VCSH, tăng tínhthanh khoản thông qua tăng dự trữ quỹ tiền trong ngân hàng, giảm tỷ lệ nợ xấucủangânhàngvàđiềutiếttỷlệlạmpháttănghợplý.

1 Nguyễn Đăn Dờn (2010).Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất bảnLaođộng.

2 Nguyễn Khắc Minh (2004).Giáo trình Tối ưu hóa trong hoạt động kinh tế.NhàxuấtbảnKhoahọc vàCôngnghệ,Hà Nội.

3 Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016) Thu nhập ngoài lãi vàhiệu quả tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí Kinh tế vàNgânhàngchâuÁ,(127),57.

4 Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015) Nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại cổphần tạiViệtNam.Tạpchíkinhtế,số450, tháng 11/2015,trang43-51.

5 Nguyễn Văn Tiến (2015).Nghiệp vụ ngân hàng Nhà xuất bản Kinh tế Quốcdân

6 Phan Thị Thu Hà (2013).Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Nhàxuất bảnLaođộng.

7 Trầm Thị Xuân Hương (2013).Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuấtbảnKinhtế.

8 Trần Huy Hoàng (2011).Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Nhàxuất bảnLaoĐộng.

9 Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015) Lợi nhuận và rủi ro từ đadạng hoá thu nhập của ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí phát triển kinhtế,26(8),54-70.

10.Ali N & Ariff M & Cheng F F (2014).Key Determinants of

11.Almeida,F.D.,&Divino,J.A.(2015).Determinantsofthebankingspread int h e B r a z i l i a n e c o n o m y : T h e r o l e o f m i c r o a n d m a c r o e c o n o m i c factors.International Review ofEconomics& Finance,40,29-39.

12.Baele, L., De Jonghe, O., & Vander Vennet, R (2007) Does the stockmarketvaluebankdiversification?.JournalofBanking&Finance,31(7),1999- 2023.

13.Batten,J.,&Vo,X.V.(2019).Determinantsofbankprofitability—Evidence from Vietnam.Emerging Markets Finance and Trade,55(6), 1417-1428.

14.Breusch, T S., & Pagan, A R (1979) A simple test for heteroscedasticityand random coefficient variation.Econometrica: Journal of the econometricsociety,1287-1294.

15.Dawood, U (2014) Factors impacting profitability of commercial banks inPakistan for the period of (2009-2012).International Journal of Scientific andResearchPublications,4(3),1-7.

Commercial Bank Profitability: Empirical evident from Turkey.Businessand

18.Golin,M.J.(2001).Acombinatorial approach to Golombforests.Theoretical ComputerScience,263(1-2),283-304.

19.Hempel, I., & Hempel, G (1986) Field observations on the developmentalascentoflarvalEuphausiasuperba(Crustacea).PolarBiology,6,121- 126.

20.Islam, M S., & Nishiyama, S I (2016) The determinants of bank netinterest margins: A panel evidence from South Asian countries.Research inInternational BusinessandFinance,37,501-514.

21.Kasman, A., Tunc, G., Vardar, G., & Okan, B (2010), “Consolidation andcommercialb a n k n e t i n t e r e s t m a r g i n s : E v i d e n c e f r o m t h e o l d a n d n e w

22.Khrawish, H A., & Al-Sa’di, N M (2011) The impact of e-banking onbankprofitability:EvidencefromJordan.MiddleEasternFinanceandEconomics ,13(1),142-158.

23.Marwansyah, M., & Syarief, M (2022, March) The Influence of the CapitalAdequacy Ratio, Net Interest Margin, Gross Domestic Product and Inflation ontheP r o f i t a b i l i t y o f I s l a m i c B a n k s i n t h e M i d d l e o f t h e P a n d e m i c C o v i d -

1 9 InP r o c e e d i n g s o f t h e 4 t h I n t e r n a t i o n a l C o n f e r e n c e o n E c o n o m i c s , B u s i n e s s and Economic Education Science, ICE-BEES 2021, 27-28 July 2021, Semarang,Indonesia.

24 MuhammadS.S.(2014).Bank–related,Industy– relatedandMacroeconomicFactorsaffectingbankprofitability:AcaseoftheUnited Kingdom.ResearchJournalofFinanceand Accounting, Vol.5, No.2.

25.Nasserinia,A.,Ariff,M.,&Fan-Fah,C.(2014).KeydeterminantsofJapanese commercial banks performance.Pertanika Journal of Social

26.NicoleP.&BogdanC.&IulianI.(2015).DeterminantsofBank’sprofitability: evident from EU 27 banking systems Science Direct,

27.Obeidat, M., Tarawneh, A., Khataibeh, M., & Ghassan, O M E T. (2021).The Performance Of Banks In A Developing Country: Has Covid-19 Made AnyDifference?.JournalofEconomicsFinanceandAccounting,8(2),102-108.

29.Petria,N.,Capraru,B.,&Ihnatov,I.(2015).Determinantsofbanks’profitability:evidence from EU 27 banking systems.Procedia economics andfinance,20,518-524.

30.Rahman, M M., Hamid, M K., & Khan, M A M (2015) Determinants ofbank profitability: Empirical evidence fromB a n g l a d e s h International journalofbusinessandmanagement,10(8),135.

31.San Ong, T., &G a n , S S ( 2 0 1 3 ) D o f a m i l y - o w n e d b a n k s p e r f o r m b e t t e r ? Astudy ofMalaysianbanking industry.Asian

32.Rose, P S (1999) Diversification in interstate banking: The search forrelated performance profiles between acquiring and acquired banking firmsexpandingacrossstate lines.Managerial finance.

33.Saunders, A., & Schumacher, L (2000) The determinants of bank interestratemargins:aninternationalstudy.JournalofinternationalMoneyandFina nce,19(6),813-832.

34.Sharma,P.&Gounder,N.(2011),“Determinantsofbanknetinterestmargins in a Small Island Developing Economy: Panel Evidence from Fiji”,DiscussionPapersFinance,Griffi thBusiness School.

(2014).Factorsimpactingtheprofitabilityofcommercialbanksin Pakistan for the period 2019 – 2012 International journal of Scientific andResearchPublications,Vol.4,Issue.3.

(2013).DeterminantsofFinancialPerformanceofcommercialbanksinKenya.Inter nationalJournalofEconomicsandFinancialIssuesVol.3, No.1,2013, pp237–252.

38.WahdanM.&LeithyW.(2017).Factorsaffectingtheprofitabilityofcommercial banks in Egypt over the last 5 year (2011–2015).

40.Zhou, K., Wong, M C (2008).The determinants of net interest margins ofcommercial banks in mainland China.Emerging Markets Finance &Trade,5(44),p.41-53.

PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TỪ PHẦN MỀM THỐNG

xtsetxYEAR panel variable:x (strongly balanced)time variable:Y E A R , 2 0 1 1 to2022 delta:1 u n i t

Variable| Obs MeanS t d Dev Min Max

| SIZE LEV NPL LIQ ME GDP INFC O V I D

Source | SS df MS Numberofobs=α+ 288

NIM| Coef.S t d Err tP>|t| [95%Conf.Interval]

Fixed-effects(within)regression Numberof obs =α+

R-sq: Obsper group: within=α+ 0.4714 min =α+ 12 between=α+0.1437 avg =α+ 12.0 overall=α+0.2408 max =α+ 12

NIM| Coef.S t d Err tP>|t| [95%Conf.Interval]

-+ - sigma_u| 0 7 3 4 7 6 5 3 sigma_e| 0 5 7 3 1 5 8 5 rho| 6 2 1 7 0 1 7 5 ( f r a c t i o n ofvariance duetou_i)

R-sq: Obsper group: within=α+ 0.4491 min=α+ 12 between=α+0.1138 avg =α+ 12.0 overall=α+0.2896 max=α+ 12

Wald chi2(8) =α+ 179.37 corr(u_i,X)=α+ 0(assumed) Prob>chi2 =α+ 0.0000

NIM| Coef.S t d Err zP > | z | [95%Conf.Interval]

COVID|- 0 0 1 3 8 1 6 0 3 0 6 8 1 2 - 0 0 5 0 9 6 4 - 0 6 1 5 1 5 7 0 5 8 7 5 2 6 _cons|- 9 8 0 3 0 5 9 2 1 8 7 2 0 8 - 4 4 8 0 0 0 0 - 1 4 0 8 9 9 1 - 5 5 1 6 2 0 9 -+ - sigma_u| 0 3 0 1 8 1 1 6 sigma_e| 0 5 7 3 1 5 8 5 rho| 2 1 7 0 8 7 8 2 ( f r a c t i o n ofvariance duetou_i)

B =α+ inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtregTest:Ho:differenceincoefficientsnot systematic chi2(8)=α+(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticityinfixedeffectregression model

H0: sigma(i)^2 =α+ sigma^2 for all ichi2 (24)=α+ 1 3 8 2 4 5

Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:no first-orderautocorrelation

xtgls NIM SIZE LEV NPL LIQ ME GDP INF

COVID,panels(h)corr(ar1)Cross-sectional time-series FGLS regression

Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic

NIM| Coef.S t d Err zP > | z | [95%Conf.Interval]

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2:Bảngmôtảbiến - 742 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Cận Biên Của Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 3.2 Bảngmôtảbiến (Trang 46)
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn cho NIM của các NHTM Việt Nam giai - 742 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Cận Biên Của Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn cho NIM của các NHTM Việt Nam giai (Trang 53)
Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn cho quy mô của các NHTM Việt Nam - 742 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Cận Biên Của Nhtm Cp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn cho quy mô của các NHTM Việt Nam (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w