1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

814 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Công Việc Sau Khi Tốt Nghiệp Của Sinh Viên Đại Học Nh 2023.Docx

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 823,44 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lídochọnđềtài (15)
    • 1.1.1. Cơsở lýluận (15)
    • 1.1.2. Lựachọnđềtàinghiên cứu (16)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (17)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (17)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (17)
  • 1.3. Phươngphápnghiên cứu (17)
    • 1.3.1. Phươngphápđịnhtính (17)
    • 1.3.2. Phươngphápđịnhlượng (17)
    • 1.3.3. Thiếtkếthangdo (18)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (0)
    • 1.4.1. Đốitƣợngnghiêncứu (18)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (18)
  • 1.5. Câuhỏinghiêncứu (19)
  • 1.6. Phươngphápnghiên cứu (19)
  • 1.7. Cấutrúcnghiêncứu (20)
  • 1.8. Ýnghĩanghiêncứu (20)
  • 2.1. Địnhnghĩacáckháiniệmliênquan (22)
    • 2.1.1. Kháiniệm raquyếtđịnh (22)
    • 2.1.2. Kháiniệmviệclàm (22)
    • 2.1.3. Kháiniệm nơilàmviệc (23)
    • 2.1.4. Kháiniệmsinhviên (23)
  • 2.2. Cáclýthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu (23)
    • 2.2.1. Thuyếthànhđộng hợp lý(TRA) (23)
    • 2.2.2. Thuyếthànhvicókếhoạch-TheoryofPlannedBehavior(TPB) (25)
    • 2.2.3. Lýthuyếtmậtmã Holland (26)
    • 2.2.4. Lýthuyếtcâynghềnghiệp (27)
    • 2.2.5. Lýthuyếtpháttriểnnghềnghiệptheogiaiđoạn (28)
    • 2.2.6. Môhìnhlậpkếhoạchnghề (29)
    • 2.2.7. Môhìnhlýthuyếthệthống (0)
  • 2.3. Lượckhảonghiêncứu (0)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứutrongnước (31)
    • 2.3.2. Cácnghiêncứunướcngoài (33)
    • 2.3.3. Thảoluận vàxácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu (34)
      • 2.2.3.1. Tómtắtcácnghiêncứutrướcđây (34)
      • 2.2.3.2. Thảoluậnvàxácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu (37)
  • 2.4. Giảthuyếtnghiêncứuvàđềxuấtmôhìnhnghiêncứu (37)
    • 2.4.1. Môitrườngvĩmô (37)
    • 2.4.2. Chuẩnchủ quan (38)
    • 2.4.3. Địađiểmlàmviệc (38)
    • 2.4.4. Kỳvọng (39)
    • 2.4.5. Cánhân (39)
  • CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU (41)
    • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (41)
    • 3.2. Phươngphápnghiên cứu (42)
      • 3.2.1. Phươngphápđánhgiáthangđo (42)
    • 3.3. Xâydựngthangđo (46)
    • 4.1. Kếtquảphântíchsốliệu (56)
    • 4.2. Kếtquảphântíchsốliệu (58)
      • 4.2.1 HệsốtincậyCronbach’sAlpha (58)
      • 4.2.2. PhântíchnhântốkhámpháEFA (60)
        • 4.2.2.1. KiểmđịnhnhântốkhámpháEFAchobiếnđộc lập (60)
        • 4.2.2.2. KiểmđịnhnhântốkhámpháEFAchobiếnphụthuộc (65)
    • 4.3. Phântíchhồiquytuyếntính (67)
      • 4.3.1. Phântíchtương quan (67)
      • 4.3.2. Phântíchhồiquy (69)
        • 4.3.2.1. Kếtquảướclượnghồiquy (69)
        • 4.3.2.2. Kiểmđịnhđồphùhợpcủamôhình (72)
    • 4.4. Kiểmđịnhsự khácbiệttrungbình (72)
    • 4.5. Môhìnhnghiêncứuchínhthức (73)
    • 5.1. Hàmýquảntrị (76)
      • 5.1.1. Đối vớinhântốmôitrườngvĩ mô (76)
      • 5.1.2. Đối vớinhântốchuẩnchủquan (76)
      • 5.1.3. Đối vớinhântốđịađiểmlàmviệc (76)
      • 5.1.4. Đối vớinhântốKỳvọng (77)
      • 5.1.5. Đối vớinhântốCánhân (77)
    • 5.2. Hạnchếcủanghiêncứuvàđềxuấthướng nghiêncứutiếptheo (77)
      • 5.2.2. Đềxuấthướng nghiêncứutiếptheo (78)

Nội dung

NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO ĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH ĐÀOMINHHIẾU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN CÔNGVIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNGTP HCM KHÓ[.]

Lídochọnđềtài

Cơsở lýluận

Ở Việt Nam hiện nay do cơ chế quản lý kinh tế đang có nhiều thay đ i, ảnhhưởng cả tích cực lẫn tiêu cực tới thị trường lao đ ng nên vấn đề việc làm rấtđược quan tâm Giải quyết vấn đề việc làm cho người lao đ ng là m t trongnhữngvấnđềkinhtế- xãhicấpbáchcủaĐảngvàNhànướcta,tuynhiênnềnkinhtếthịtrườngpháttriểndườngnhưk hócóthểgiảiquyếthoàntoànvấnđềthấtnghiệp.Thấtnghiệpđãtrởthànhmtđặctrưngcủan ềnkinhtếthịtrường.Vấnđềviệclàm,đặcbiệtlàviệclàmcủasinhviênmớitốtnghiệplàđềtài củanhiều cu c điều tra khảo sát để tìm ra hướng giải quyết Song những kết quảnghiên cứu mới chỉ giải quyết được m t phần nào đó của vấn đề này Và đâythực sự là nỗi lo chung cho bất cứ sinh viên nào sau khi tốt nghiệp Theo số liệucủaBL a o đng - ThươngbinhvàXãhi,quý4năm2017,cảnướccóđến215,3 nghìnngườicótrìnhđđ ạ i h ọ c trởlênbịthấtnghiệp.(VươngTrần,2018)

M t khảo sát được công bố tại h i thảo khoa học "Giải pháp gắn kết giữa đàotạovớithịtrườnglaođngởViệtNam"doTrườngĐạihọcKhoahọcxãhivàNhânvăn– ĐạihọcQuốcgiaHàNitc h ứ c chothấysinhviênthấtnghiệpdothiếu định hướng nghề nghiệp Công bố kết quả khảo sát 3 về tình hình việc làmcủacửnhânvớinhucầuthịtrườngtrongnăm2009–2010vớitrên2.948sinhviên tại Đại học Quốc gia Hà N i, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vàĐạihọcHuế.Theođó,khoảng73,8%sinhviêntìmđượcviệclàm,26,2%thấtnghiệp Từ góc đngười giảng dạy, TS Trịnh Văn Tùng và ThS PhạmHuyCường,TrườngĐạihọcKhoahọcXãhivàNhânvăn–ĐạihọcQuốcgiaHàN i đã có nghiên cứu điều tra sự gắn bó giữa ngành đào tạo và nghề kì vọngnhìntừgócđhướngnghiệpvàtưvấnhướngnghiệpchosinhviênĐạihọc

Quốc gia Hà N i Kết quả điều tra cho thấy, đa số sinh viên đều chưa có m tđịnh hướng cụ thể nào cho nghề nghiệp của họ sau khi tốt nghiệp với con số70%trảlời“đãnghĩtớicôngviệcrồinhưngchưachắcchắnvàkhôngcónhiềuthông tin về hệ thống nghề” gắn với định hướng đó Kết quả nghiên cứu chothấy r ng, m t bph n lớn sinh viên sau khi đã đi gần hết quá trình đào tạotrongtrườngđạihọc,chuẩnbịbướcvàomôitrườnglaođngnghềnghiệp,thìhọ c n thiếu m t định hướng đầy đủ và cụ thể cho nghề nghiệp của mình (HiếuNguyễn,2011)

Nguyênn h â n k h á c h q u a n d ẫ n đ ế n t ì n h t r ạ n g c ử n h â n t h ấ t n g h i ệ p n g à y c à n g nhiều là do trong nhiều năm qua công tác tuyên truyền tư vấn nghề nghiệp, địnhhướng nghề nghiệp chưa đạt yêu cầu, c ng với nếp suy nghĩ đã trở thành “truyềnthống” của xã h i đã tạo cho mt bph n thanh niên không có khả năng vào đạihọc nhưng vẫn quyết tâm vào đại họcb ng mọi giá.B ê n c ạ n h đ ó , c h ấ t l ư ợ n g đào tạo của mtsố trường cao đẳng, đại học chưa tốt, số tiết thực hành của sinhviên không cao, thiếu các kỹ năng mềm như ngoại ngữ, làm việc nhóm, giaotiếp… Hệquảlà sau khi tốt nghiệp sinh viên tiếp cn v ớ i m ô i t r ư ờ n g l à m v i ệ c rất khó khăn trong khi yêu cầu của thị trường lao đ ng đang biến đ i từng ngày.Về nguyên nhân chủ quan, đa phần thanh niên chưa đánh giá đúng kỹ năng, sởtrường, sở đoản của bản thân nên dẫn đến lúng túng trong quá trình lựa chọn hệhọc, ngành học, việc chọn nghề theo mong muốn của cha mẹ, a dua theo bạn bmà không căn cứ vào khả năng bản thân và nhu cầu của xã h i, dẫn đến sai lầmngay trong bước đi đầu tiên của quá trình lựa chọn nghề nghiệp (Mai ThịBíchPhương,2018)

Lựachọnđềtàinghiên cứu

Chính vì những lý do đã nêu cụ thể ở phần cơ sở lý lu n và để bài nghiên cứu cóchiều sâu, tác giả đã chọn thực hiện bài nghiên cứu với đề tài “Các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên ĐạihọcNgânHàng TP.HCM”nhmtìmhiểuđn g cơhọctp , định hướngchocông việccủasinhviênsaukhiratrườngnhưthếnàovànhữngyếutốtácđn g đếnđịnhhư ớngnghềnghiệpcủasinh viênhiệnnay.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụthể

Xácđ ị n h c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c c ủ a s i n h viênsắptốt nghiệpthuc trườngĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

Phântíchmứcđảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnnơilàm việccủasinhviênsắptốtnghiệp trườngĐạihọcNgânHàngTP.HCM. Đềxuấtnhững hàmý quảntrị.

Phươngphápnghiên cứu

Phươngphápđịnhtính

Nghiên cứu định tính: Thực hiện nghiên cứu (phân tích và đánh giá) sơ lược cácnghiên cứu trước liên quan đến đề tài Phân tích, lp l u n v à đ ư a r a c á c k h á i niệm liên quan và phù hợp nhất với bài nghiên cứu hiện tại dựa trên nền tảng cácnghiên cứu trước đây Từ đó, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp nhấtchobài.

Phươngphápđịnhlượng

BàinghiêncứusửdụngcôngcụSPSSđểphântíchdữliệuđãđượcthuthp từkhảosát204sinhviêntạiĐạihọcNgânHàngTP.HCM.Cụthếnhưsau:

Kiểm định đtin c y và giá trị của thang đo b ng hệ số Cronbach’s Alpha vàFactor Loading Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để tìmracácnhântốđạidiệnchocácbiếnquansát.Sửdụngphươngphápphântíc hhồi quy để kiểm tra mức đảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọncôngviệcsaukhitốtnghiệpvàkiểmđịnhcácgiảthiếtnghiêncứu.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Về thời gian: Dữ liệu sơ cấp sử dụng phân tích trong đề tài được thu thp l à sốliệukhảosáttừ tháng1/9/2022đến1/10/2022.

Câuhỏinghiêncứu

Mức đảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn công việc của sinhviênĐạihọcNgânHàngTP.HCMnhưthếnào?

Phươngphápnghiên cứu

Nghiên cứu định tính: Thực hiện nghiên cứu (phân tích và đánh giá) sơ lược cácnghiên cứu trước liên quan đến đề tài Phân tích, lp l u n v à đ ư a r a c á c k h á i niệmliênquanvàphùhợpnhấtvớibàinghiêncứuhiệntạidựatrênnền tảngcác nghiên cứu trước đây Từ đó, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợpnhấtchobài.

Nghiêncứuđịnhlượng:Tiếnhànhkhảosátbngcáchgửibảngcâuhỏi(thiếtlp t h e o t h a n g đ o L i n k e r t 5 m ứ c đ ) đ ế n n h ữ n g n g ư ờ i c ó đ t u i t ừ 1 8 – 2 2 đang học t p tại trường đại học Ngân Hàng TP.HCM thông qua công cụ tạo vàquảnl ýb i ể u m ẫ u G o o g l e Fo rm K h ả o s á t đ ư ợ c t h ự c hi ện b ngc á c h l ấ y m ẫuthun tiện Sau khihoàn thànhn g h i ê n c ứ u n h ữ n g t à i l i ệ u c ó l i ê n q u a n v à t h u th p kết quả khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm phân tích thống kê - StatisticalPackagefortheSocialSciences(SPSS)phiênbản20.0đểthốngkêmôtảto ànb dữ liệu khảo sát, sử dụng các kiểm tra về đ tin cy v à t í n h h ợ p l ệ c ủ a d ữ liệu Sau đó, tác giả tiến hành kiểm tra và điều chỉnh mô hình nghiên cứu đềxuất, nghiên cứum ứ c đ ả n h h ư ở n g c ủ a t ừ n g b i ế n t r o n g m ô h ì n h đ ế n q u y ế t định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên đại họcNgân HàngTP.HCM.Từđó,đánhgiágiảthuyếtcóhợplệhaykhông.

Cấutrúcnghiêncứu

Giới thiệu kháiquátvề nghiêncứu baogồm các nid u n g : l ý d o c h ọ n đ ề t à i , mục tiêu nghiên cứu (t ng quát và cụ thể), đối tượng nghiên cứu, câu hỏi nghiêncứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc bài nghiên cứu vàcácđónggóptừ lun văn.

Giới thiệu khái niệm về quyết định sử dụng và các lý thuyết, ni dung liên quankhác Đồng thời, thực hiện khảo lược các công trình nghiên cứu trước có nidung liên quan đến đề tài, nh m đưa ra giả thuyết và mô hình nghiên cứu phùhợp về quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên đại họcNgânHàngTP.HCM.

Trong chươngnày, tácg i ả x â y d ự n g q u y t r ì n h n g h i ê n c ứ u , t r i ể n k h a i n i d u n g cụ thể về phương pháp nghiên cứu, mô tả bảng câu hỏi dành chok h ả o s á t v à xâydựngthangđo.

Mô tả mẫu nghiên cứu chi tiết, đánh giá đtin c y của thang đo qua việc kiểmđịnh hệ số Cronbach’s Alpha, thực hiện phân tích yếu tố cho các biến đc l p,kiểmđịnhhồiquyđabiếnvàgiảthuyếtcho môhình.

Chương5:Kếtluậnvàhàmýquảntrị Đề xuất những ý kiến nh m góp phần hỗ trợ quyết định lựa chọn công việc saukhitốtnghiệpcủasinh viênđạihọcNgânHàngTP.HCM.

Ýnghĩanghiêncứu

Ý nghĩa khoa học: Là tiền đề cho các nghiên cứu sau có liên quan đến việc xácđịnh, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc củasinhviênĐạihọcNgânHàngTP.HCM saukhitốtnghiệp. Ý nghĩa thực tiển: Kết quả nghiên cứu của lu n văn sẽ xác định mt cách đầy đủvà chính xác hơn các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc củasinh viên Đại học Ngân Hàng TP.HCM cũng như mức đảnh hưởng của từngnhân tố Từ đó, các sinh viên có thể xây dựng được các định hướng phát triển vàtìm ra cho mình mt công việc phù hợp với bản thân và năng lực của mình Đâycũng làmt trongnhữngyếu tố để nâng caod a n h t i ế n g c ũ n g n h ư c h ấ t l ư ợ n g đàotạocủatrườngtrongbốicảnhhi nhp hiệnnay.

Trongchươngnày,tácđã giảđãnêucụthểlýdochọnđềtài,từđóxácđịnhmụ c tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu mà đề tài nhắm đến Đối với phươngpháp nghiên cứu trong lu n văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh tính và phương pháp nghiên cứu định lượng Ngoài ra, chương 1, cũng đãnêu ra cấu trúc khái quátcủa cả bàivà đưara ý nghĩa khoa học cũng nhưý nghĩa thực tiễn của bài nghiên cứu Đến với chương tiếp theo, tác giả sẽ đưa racác khái niệm, lý thuyết và các thông tin khác liên quan đến đề tài.

Từ đó, đềxuất môhìnhnghiêncứuđểthực hiệnnghiêncứuchuyênsâu.

Địnhnghĩacáckháiniệmliênquan

Kháiniệm raquyếtđịnh

Ra quyết định là quá trình cân nhắc dẫn đến việc lựa chọn mt phương án thựchiện trong số các phương án hiện có Với việc đưa ra kết quả này phải dựa trêncơ sở của lý giải Với quá trình tiến hành phân tích để tìm kiếm các lựa chọn tốtnhất Được thực hiện với chủ thể có quyền và tác đng đến kết quả phản ánh đốivới quyết định Ra quyết định là công đoạn gần như sau cùng trong việc giảiquyết vấn đề Khi tiến hành dựa trên nền tảng của các ni d u n g đ ã đ ư ợ c p h ả n ánh trước đó.Trong các ý kiến được nhiều chủ thể đưa ra trong cuc họp Vớicác nhu cầu của lựa chọn ý kiến thực hiện tốt nhất trên thực tế Và người cóquyền phải thực hiện cân nhắc để mang đến quyết định lựa chọn (Đinh ThùyDung,2022)

Kháiniệmviệclàm

Việclàmlàhoạtđn g laođ ngtạorathunhp màpháplut khôngcấm.Nhànước,ngườisửdụnglaođn g vàxãhi c ótráchnhiệmthamgiagiảiquyếtviệclàm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao đng đều có cơ hi có việc làm.”việclàmđượccấuthànhbởi3yếutố:

– Là hoạt đng lao đng: thể hiện sự tác đng của sức lao đn g v à o t ư l i ệ u s ả n xuất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Yếu tố lao đn g t r o n g v i ệ c l à m p h ả i c ó tính hệ thống, tính thường xuyên và tính nghề nghiệp Vì v y người có việc làmthông thường phải là những người thể hiện các hoạt đn g l a o đ n g t r o n g p h ạ m vinghềnhấtđịnh vàtrongthờigiantươngđốinđịnh. – Tạorathunhp : Làkhoảnthunhp trựctiếpvàkhảnnăngtạorathunhp

– Hoạt đng này phải hợp pháp: hoạt đng lao đng tạo ra thu nh p nhưng tráipháp lu t, không được pháp lu t thừa nh n thì không được coi là việc làm Tùytheo điều kiện kinh tế-xã hi, t p quán, quan niệm về đạo đức của từng nước màpháplut cósựquyđịnhkhácnhautrongviệcxácđịnhtínhhợpphápcủacác hoạt đng lao đng được coi là việc làm Đây là dấu hiệu thể hiện đặc trưng tínhpháplícủaviệclàm.(NguyễnVănPhi,2022)

Kháiniệm nơilàmviệc

Nơi làm việc là mt phần diện tích và không gian sản xuất mà trong đó đượctrang bị đầy đủ các phương tiện v t chất kỹ thu t cần thiết để đảm bảo cho mtngười lao đng hay mt nhóm người lao đng hoàn thành những nhiệm vụ sảnxuất–kinhdoanhnhấtđịnh.

Nơi làm việc là khâu đầu tiên của quá trình sản xuất, tại đó các yếu tố của sảnxuất như máy móc thiết bị, đối tượng lao đng và sức lao đng được tc h ứ c v à kết hợp lại vớinhauđể tạo ra cácsản phẩm theoyêu cầu củas ả n x u ấ t Ở đ ó , conngười vn dụngcáckhảnăngthểlựcvàtrílực,sửdụngcác côngcụl aođng để tác đng lên các đối tượng lao đng làm cho chúng thay đ i về chất vàbiếnthành sảnphẩmđápứng mụctiêucủatc h ứ c (Nguyễn NamHoài,2021)

Kháiniệmsinhviên

Sinhviênlàngườihọctp tạicáctrườngđạihọc, caođẳng,trungcấp Ởđóhọđược truyền đạt kiến thức bài bản về mt ngành nghề, chuẩn bị cho công việcsau này của họ Họ được xã hi công nhn qua những b ng cấp đạt được trongquátrìnhhọc.

Theo nghĩa rng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mình để được thamgia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với mt số chủ đề cần thiết để làm chủ nónhư là mt phần của mt số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ các kiếnthứcnhư vy đóngvaitròcơbảnhoặcquyếtđịnh.

Tại Vương quốc Anh và Ấn Đ, thut ngữ “sinh viên” dành cho những ngườiđăng ký vào các trường trung học trở lên (ví dụ: cao đẳng hoặc đại học);nhữngngười ghi danh vào trường tiểu học/trung học được gọi là “học sinh.” (NguyễnNam,2022)

Cáclýthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu

Thuyếthànhđộng hợp lý(TRA)

Thuyết hành đng hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) được Ajzen vàFishbein xây dựng từ cuối th p niên 60 của thế kỷ 20, được hiệu chỉnh mở rngtrong th p niên 70 và được xem là học thuyết tiên phong trong lĩnh vực nghiêncứu tâm lý xã hi (Eagly và Chaiken 1993; Olson và Zanna 1993; Sheppard,Hartwick và Warshaw 1988)9 Thuyết TRA được sử dụng để dự báo hành vi tựnguyện và giúp đỡ những người khác trong việc nh n ra yếu tố tâm lý của mình.Nó được thiết kế dựa trên giả định r ng con người thường hành đng mt cáchhợplý,họxemxétcácthôngtincósẵnxungquanhvànhữnghu quảtừhànhđ ng của họ Theo TRA, hành vi được quyết định bởi quyết định thực hiện hànhviđó.Quyếtđịnhlàtrạngtháinhn thứcngaytrướckhithựchiệnhànhvi

;làmt yếu tố dẫn đến thực hiện hành vi Vì thế, quyết định hành vi (BehaviorIntention - BI) là yếu tố quan trọng nhất dự đoán hành vi và chịu ảnh hưởng bởihai yếu tố là thái đđối với hành vi (Attitude Toward Behavior - AB) và chuẩnchủ quan (Subjective Norm - SN), đóng vai trò như các chức năng để mt ngườidẫnđếnthực hiệnhànhvi.

Thái đ(Attitude Toward Behavior) là yếu tố cá nhân thể hiện niềm tin tích cựchay tiêu cực, đồng tình hay phản đối của mt người tiêu đối với hành vi và sựđánh giá đối với kết quả của hành vi đó Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) lànhn thức,suynghĩvềnhữngngườiảnhhưởng(cóquanhệgầngũivớingườicó quyết định thực hiện hành vi như: người thân trong gia đình, bạn b , đồngnghiệp)chorngnênthựchiệnhaykhôngnênthựchiệnhànhvi(Ajzen1991, tr 188) Hạn chế lớn nhất của thuyết này là hành vi của mt cá nhân đặt dưới sựkiểm soát củaquyếtđịnh Nghĩalà, thuyếtnày chỉ áp dụngđốiv ớ i n h ữ n g trường hợp cá nhân có ý thức trước khi thực hiện hành vi Vì thế, thuyết nàykhông giải thích được trong các trường hợp: hành vi không hợp lý, hành đngtheothóiquen,hoặchànhviđượccoilàkhôngýthức(Ajzen1985).

Hình2.1.Thuyếthành đn g hợplý(TRA)

Thuyếthànhvicókếhoạch-TheoryofPlannedBehavior(TPB)

(TPB)Thuyếthànhvicókếhoạchcòngọilàlýthuyếthànhvihoạchđịnh,đâylàmô hìnhm ở r n g củ at hu yết TR A H àn hv i t h ự c sự c ủ a mtcán hân đ ư ợ c qu yết địn hbởixuhướnghànhvicủahọ.Mặtkhác,xuhướnghànhvisẽbịảnhhưởngbởi3yếutố,b aogồmtháiđđốivớihànhviđó(tiêucựchaytíchcực),chuẩnchủquan(ảnhhưởngc ủaxãhikhiếncánhânthựchiệnhoặckhôngthựchiệnhànhvi)vàkiểmsoáthànhvic ảmnhn , đâychínhlànhântốđượcmởrn g sovớit h u y ế t T R A Y ế u t ố k i ể m s o á t h à n h v i c ả m n h n c h í n h l à v i ệ c n g ư ờ i đ ó nhn diệnhànhvithựchiệndễdàng haykhókhăn(cơhi vànguồnlực).Đặcbiệt,kiểmsoáthànhvicóthểtácđn g trựctiế pvàdựbáođượccảhànhvithựcsự(Ajzen,1991).

Hình2.2.Thuyết hànhvicókếhoạch-TheoryofPlannedBehavior(TPB)

Lýthuyếtmậtmã Holland

Lí thuyết mt m ã H o l l a n d ( H o l l a n d c o d e s ) t h u c n h ó m L í t h u y ế t đ ặ c t í n h c á nhân và đặc điểm nghề, được phát triển bởi nhà tâm lí học John Holland (1919-2008) Ông là người được biết đến rng rãi nhất qua nghiên cứu lí thuyết lựachọn nghề nghiệp Có thể nói, lí thuyết m t mã Holland là lí thuyết thực tế nhất,có nền tảng nghiên cứu nhất và được các chuyên gia hướng nghiệp trong vàngoàinước Mỹsửd ụ n g nhiều n hấ t L í thuyết m t m ã Holland đưa ra m t s ố lun điểm rất có giá trị trong định hướng nghề nghiệp, trong đó có 2 lun đ i ể m cơbảnlà:

- Nếu mt người chọn được công việc phù hợp với tính cách của họ thì họ sẽ dễdàng phát triển và thành công trong nghề nghiệp Nói cách khác, những ngườilàm việc trong môi trường tương tự như tính cách của mình hầu hết sẽ thànhcôngvà hàilòng vớicôngviệc.

- Việc xác định việc làm là tùy thuc v à o y ế u t ố c á n h â n c ủ a m ỗ i n g ư ờ i H ầ u như ai cũng có thể được xếp vào 1 trong 6 kiểu tính cách và có 6 môi trườnghoạt đng tương ứng với 6 kiểu tính cách, đó là: Nhóm kĩ thu t (KT);

(QL); Nhóm nghiệp vụ (NV) Ni dung cơ bản của 6 nhóm tính cách theo líthuyết mt mãHollandđược thểhiện tronghìnhdướiđây:

Lí thuyết m t mã Holland được áp dụng rng rãi đối với người bắt đầu tìm hiểusở thích, khảnăng nghề nghiệp của bản thân và có ý nghĩa rấtq u a n t r ọ n g Thôngquaviệcsửdụngkếtquảnghiêncứucủalíthuyếtnày,chotac ơsởđểđối chiếu sở thích, khả năng của bản thân với nhữngy ê u c ầ u c ủ a c á c n g à n h nghề thuc nhóm sở thích đã xác định Từ đó, đưa ra định hướng nghề nghiệphoặcquyếtđịnhchọnnghềnghiệp tươnglai.

Lýthuyếtcâynghềnghiệp

Trích dẫn từ tài liệu chuyên đề Khám phá, lựa chọn và phát triển nghề nghiệp(Cục nhà giáo và Cán bquản lý cơ sở giáo dục – BGD&ĐT) do Trần PhụngHoàng Phoenix và HồThị Thu biêns o ạ n M ô h ì n h l í t h u y ế t c â y n g h ề n g h i ệ p thuc n h ó m L í t h u y ế t đ ặ c t í n h c á n h â n v à đ ặ c đ i ể m n g h ề đ ư ợ c l p r a đ ể g i ả i thích vai trò quan trọng của mối tương quan chặt chẽ giữa sở thích, khả năng cátính và giá trị nghề nghiệp của mt n g ư ờ i v ớ i k h ả n ă n g t u y ể n d ụ n g đ ố i v ớ i h ọ saukhitốtnghiệp.

Sở thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp là những yếu tố cơ bản, có ảnhhưởng mang tính quyết định đến sự thành đạt trong nghề nghiệp của mỗi người.Vì v y, nó được coi là “gốc rễ” của “cây nghề nghiệp” và buc m ỗ i n g ư ờ i p h ả i có năng lực nh n thức bản thân để hiểu rvề nó trước khi chọn nghề Nói cáchkhác, khi chọn bất cứmt n g à n h , n g h ề n à o , m ỗ i n g ư ờ i đ ề u p h ả i d ự a v à o s ở thích nghề nghiệp, khả năng thực có, cá tính và giá trị nghề nghiệp (Giá trị nghềnghiệp là những điều được coi là quý giá, là quan trọng, có ý nghĩa nhất mà mỗingười mong muốn đạt được khi tham gia lao đng nghề nghiệp Ví dụ: Đượcnhiều người tôn trọng; được làm việc trong môi trường có cơ hi đ ể p h á t h u y cao đkhả năng của bản thân; hoặc, có thu nh p cao; hoặc, có cơ hi thăng tiếnv.v…tùy theo mong muốn của mỗi 26 người), tức là dựa vào “rễ” của “cây nghềnghiệp”.Nếumt ngườiquyếttâmtheohọcngành,nghềphùhợpvới“rễ”thì sau khi hoàn thành chương trình đào tạo sẽ có nền tảng vững chắc để thu đượcnhững“quảngọt”trongnghềnghiệp.

Lýthuyếtpháttriểnnghềnghiệptheogiaiđoạn

Mt trong những đóng góp lớn nhất của TS Donald Super trong lĩnh vực hướngnghiệp là công trình nghiên cứu và các bài viết về vai trò quan trọng của việchiểu rkhái niệm bản thân trong quyết định nghề nghiệp của mỗi người Ôngnhấn mạnh r ng, khái niệm này thay đoi theo thời gian và phát triển cùng với sựtrải nghiệm của mỗi người trong cuc sống Trong lí thuyết phát triển nghềnghiệptheocácgiaiđoạncủa cuc đời,TS.Superđã:

- Xác định và giải thích quá trình phát triển nghề nghiệp qua 5 giai đoạn chínhvàcácgiaiđoạnphụtrongcuc đ ờ i mỗingười;

- Đòi hỏi định nghĩa nghề nghiệp phải bao gồm cả sự tương tác giữa các vai tròkhácnhaucủamỗingười;

- Nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc hiểu rkhái niệm bản thân trong quyếtđịnhnghềnghiệp;

TS Super trình bày 5 giai đoạn phát triển nghề nghiệp theo 5 giai đoạn của cucđờinhư sau:

Giai đoạn phát triển (0-14 tuoi): Phát triển khái niệm về bản thân, thái đ, nhucầuvàkháiniệmchungvềthếgiớiviệclàm.

Giaiđoạnkhámphá(15-24tuoi):Khámpháquatrườnglớp,cáchoạtđn g liênquan đến nghề nghiệp Chưa có lựa chọn dứt khoát và đang phát triển kỹ năng.Giaiđoạnthiếtlp (25-

Giaiđoạngiảmsút(65trởlên):Sựpháttriểnnghềnghiệpgiảmsút,nghỉhưuh oặcgiảmviệclàm.

Hành đ ng Thị trường tuyển dụng

Môhìnhlậpkếhoạchnghề

Col và Alpine dùng mô hình này để t p hợp hai nhóm lí thuyết đặc tính cá nhânvà đặc điểm nghề và lí thuyết học t p để giúp người đọc dễ dàng nhớ các bướccần làm trong phát triển nghề nghiệp Có thể nói, mô hình lp k ế h o ạ c h n g h ề l à lí thuyết căn bản trong công tác hướng nghiệp nói chung và lựa chọn nghềnghiệpnóiriêng.Môhìnhlp kếhoạchnghềgồm7ni dungvàđượcchialàm2p hần:TìmhiểuvàHànhđ ng.Tìmhiểubaogồm:

- Thứ nhất và quan trọng nhất là tìm hiểu bản thân để biết được sở thích, khảnăng,cátínhvàgiátrịnghềnghiệpcủachínhmình;

- Thứ hai là bắt đầu tìm hiểu thị trường tuyển dụng để biết được những côngviệc nào đang có ở địa phương, quốc gia và quốc tế; những kĩ năng thiết yếu màngườilaođ ngcầnphảicó;

- Thứ ba là hiểu rnhững tác đng hoặc ảnh hưởng mà bản thân đang chịu, từhoàncảnhgiađìnhđếnđiềukiệnkinhtế-xãhi

Tất cả 7 ni dung trên có thể được hiện theo bất cứ trình tự nào, miễn sao phùhợp với nhu cầu của mỗi người Quá trình ra quyết định thể hiện theo mô hìnhsau:

Lí thuyết này được nghiên cứu vào năm 2002 và trong mười năm sau đó tiếp tụcđược nghiên cứu, phát triển bởi tác giả là TS Mary McMahon và GS WendyPatton Mô hình này được đưa ra dựa trên quan điểm: Quá trình phát triển nghềnghiệp được tạo ra bởi mỗi người và sự tương tác của người ấy với môi trườngxã hi, hoàn cảnh kinh tế cùng nhiều yếu tố khác mà người ấy gặp trong cucsống.

Lượckhảonghiêncứu

Cácnghiêncứutrongnước

Võ Ngọc Toàn (2012) “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNQUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NƠI LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN SẮP TỐTNGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KINH TẾĐẠIHỌC CẦNTHƠ”.

Vấn đề nghiên cứu:Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làmviệccủasinhviênsắptốtnghiệpchuyênngànhkinhtếđạihọcCầnThơ.

Phương pháp nghiên cứu:phương pháp định tính và phương pháp định lượngbangphầnmềmSPSS vớisốlượng mẫukhảosátlà158mẫu

Các biến nghiên cứu được đề xuất:Chính sách ưu đãi của địa phương, Mứclương bình quân ở địa phương, Điều kiện làm việc ở địa phương, Môi trườngsốngở đ ị a p h ư ơ n g , C h i p h í s i n h h o ạ t ở đ ị a p h ư ơ n g , Đ i ề u k i ệ n h ỗ t r ợ t ừ g i a đình,Tìnhcảmquêhương

Kết quả nghiên cứu:Kết quả nghiên cứu đã khám phá ra hai nhóm nhân tố ảnhhưởngmạnhđến quyết định chọn nơi làm việc của sinhviên đól à : ( 1 ) Đ i ề u kiện làm việc ở địa phương, (1) Tình cảm quê hương Hai nhóm yếu tố này đềucótácđn g cùngchiềuđếnquyếtđịnhchọnnơilàmviệccủasinhviên.Quakết quảphântíchsốliệuthựctế,đềtàiđãmôtảđượcmt sốđặcđiểmvềquyết định lựa chọn nơilàm việc củasinhviênsắp ra trường thuck h o a k i n h t ế trường ĐHCT Số sinh viên về quê làm việc đang có xu hướng giảm dần, những sinh viên có chuyên môn và kỹ nămg tốt sẽ có quyết định chọn nơi làm việc ởđịa phương khác nhiều hơn do ở quê chưa đáp ứng đủ điều kiện việc làm củasinhviên.Kếtquảkhảosátcũngchothấyrangtỷlệsinhviênnữvề quêlà mviệc nhiều hơn nam giới do đặc tính của nữ giới là thích sống gần gia đình hơn.(VN g ọ c Toàn,2012).

HồQuốcNam,TrầnNhậtAnh,LýThànhLong,NguyễnThịHạNi,Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyếtđịnh lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tếtạiTP.HCM”.

Vấn đề nghiên cứu: cácyếutốảnhhưởngtớiquyếtđịnhlựachọnviệclàmsaukhiratr ườngcủasinhviênkhốingànhkinhtếtạiTP.HCM

Phương pháp nghiên cứu: nghiên c ứ u địnht í n h , nghiên cứuđịnhlượng, phâ ntíchEFAbang phần mềmSPSSvớisố lượngmẫulà366

Kết q uả n g h i ê n c ứ u : K ế t q uả n g h i ê n c ứ u ch ot h ấ y các y ế u t ố ả n h h ư ở n g đế nquyếtđịnh chọntrườngcủa sinh viên–Kiểm định tạiTrườngĐạihọcTài chính

– Marketinggồm4yếutốvàmứcđảnhhưởngcủachúngđượcsắpxếptheotrìnhtự giảmdầnlà:Cánhân,kỳvọng,nhàtrường,chuẩnchủquan.

MaiThịBíchPhương(2018),“ĐỊNHHƯỚNGVIỆCLÀMSAUKHITỐTNGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNHPHỐHỒCHÍMINH”.

Phương pháp nghiêncứu: phươngphápphântíchtàiliệusẵncó,phươngphápch ọn mẫu, phươngphápđịnhlượngbangSPSSvớisốlượng mẫulà320

Các biến nghiên cứu được đề xuất:Trường học, gia đình và bạn bè, thu nh pbìnhquân,chỗ ởhiệnnay.

Kết quả nghiên cứu:Kết quả nghiên cứu cho thấy rang, đa số sinh viên dự địnhsẽ đi làm sau khi tốt nghiệp và định hướng việc làm theo hướng phù hợp vớichuyên môn được đào tạo và điều đó thể hiện rõ nét khi sinh viên định hướngnhững công việc cụ thể liên quan tới ngành học Đối với tiêu chí lựa chọn côngviệc, sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đề cao cáctiêu chí: Phù hợp với chuyên môn được đào tạo, thu nh p on định và môi trườnglàm việc chuyên nghiệp Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng cho thấy xu hướngtìm kiếm cơ h i việc làm trong khu vực Nhà nước không còn quá nặng nề nhưtrong những giai đoạn trước, thay vào đó đa phần sinh viên Trường Đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay lại muốn được làm việc trong khuvựckinh tếtư nhânnướcngoài.(MaiThịBíchPhương,2018)

Vấn đềnghiên cứu: ĐịnhhướngviệclàmcủaSV saukhitốtnghiệp

Phương pháp nghiên cứu:nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng bangphần mềmSPSSvớisốlượngmẫulà130mẫu.

Các biến nghiên cứu được đề xuất:Năng lực bản thân,môi trường làm việc, thịtrường lao đng, sự hấp dẫn của địa phương, đặc điểm công ty, điều kiện giađình,chínhsáchưuđãi.

Kết quả nghiên cứu:Qua kết quả phân tích cho thấy, đa phần sinh viên lựa chọnTp Cần Thơ là nơi làm việc của họ sau khi tốt nghiệp Lý do giải thích cho hànhvi này là vì Tp Cần Thơ là mt môi trường lý tưởng cho sinh viên mới ra trườngmuốn học hỏi thêm kinh nghiệm Bên cạnh đó, thu nh p cao hơn cũng là lý dothuhútcácbạnlàmviệctạiTpCầnThơ.Songsongđó,quakếtquảphântíchthì có 7 nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến định hướng việc làm của sinh viên Vàcó1 nhómnhân tốcầnthiếtđếnquátrìnhtìmviệclàmsaunàycủahọ.

Cácnghiêncứunướcngoài

Vấn đề nghiên cứu:Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của sinhviên.

Phương pháp nghiên cứu:phân tích dữ liệu và nghiên cứ định tính bang phầnmềmSPSSvớisốlượngmẫulà432.

Các biến nghiên cứu được đề xuất:môi trường làm việc, điều kiện làm việc, sựảnhhưởngcủagiađình vàngườithân,giảng viên, phươngtiệntruyềnthông.

Kết quả nghiên cứu:Nghiên cứu tiết lrang vai trò của các cố vấn học đường làrất nhỏ khi đưa ra các lựa chọn nghề nghiệp sáng suốt Nó cũng tiết lrang giớitrẻ rất ấn tượng, và bị ảnh hưởng bởi các đồng nghiệp, và bị ấn tượng bởi cácphương tiện truyền thông khi chọn nghề nghiệp Nó cũng nhấn mạnh vai trò củacác giáo viên thúc đẩy và truyền cảm hứng cho học sinh của họ Môi trường làmviệc cũng là yếu tố thu hút sinh viên hướng tới sự nghiệp Nghiên cứu cho thấysinh viên không bị ảnh hưởng bởi nghề nghiệp của cha mẹ , hoặc bị áp lực bởihọ.

Nó cũng tiết l rang các cô gái nghiêng về bạn bè của họ nhiều hơn, và sựlựachọncủa họphụthuc v à o h ọ

Thảoluận vàxácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu

Các nhân tố tácđộng trực tiếp(cácyếutốkhô ngghi chú tác đngngược chiều đềutác đng cùngchiều đến nhân tốmẹ)

Phân tíchcác nhân tốảnh hưởngđến quyếtđịnh lựachọnnơil àmviệccủasin hv i ê n sắp tốtnghiệpch uyênngành kinhtế đại họcCầnThơ.

VõNgọcToàn(2 012) phươngpháp định tính vàphương phápđịnh lượngbang phầnmềmSP SS

Nghiêncứu các yếu tốảnh hưởngtới quyếtđịnh lựachọn việclàm sau khiratrường củasinh

A n h , LýThành Long,NguyễnThịHạ Ni,Nguyễn Thị KimNgân(2017) nghiên cứuđịnh tính,nghiên cứuđịnh lượng,phântíc hEFAbang phầnmềmSPSS

TP.HCM Định hướngviệclà msaukhi tốtnghiệp củasinh viêntrường đạihọc

Mai Thị BíchPhương(2 018) phươngpháp phân tích tàiliệu sẵn có,phươngph ápchọn mẫu,phươngp hápđịnh lượngbangSPS S

4 Chỗởhiệnnay Định hướngviệclà mcủaSV sau khitốtnghiệp

VõTấnĐạt (2013) nghiên cứuđịnhtính vànghiên cứuđịnh lượngbang phầnmềmS PSS

AsmaShahidKazi(2 018) phân tích dữliệuvànghiê ncứ định tínhbang phầnmềmSPS S

Sauquátrìnhtong hợp cáclýthuyếtcóliênquanđếnđềtài,tácgiảnhn ramt sốkhoảngtrốngsau:

Xét về mặt lợi và môi trường, tùy từng lợi ích và môi trường khác nhau màquyết định lựa chọn công việc của sinh viên sẽ bị ảnh hưởng bởi các nhân tố vớimức đtác đng khác nhau Vì thế nghiên cứu này sẽ kiểm định và kết hợp cácyếu tố đa dạng để đưa ra cái nhìn khách quan cho trường hợp cụ thể là quyếtđịnh lựa chọn công việc, mục tiêu là sinh viên sắp tốt nghiệp của đại học NgânHàngTP.HCM.

Giảthuyếtnghiêncứuvàđềxuấtmôhìnhnghiêncứu

Môitrườngvĩmô

Các yếu tố chính của Môi trường vĩ mô: Kinh tế, Văn hóa- Xã hi, Chính Trị- Pháp Lu t… Các yếu tố Môi trường có vai trò quan trọng và ảnh hưởng có tínhchất quyết định đến việc chọn nghề của sinh viên Yếu tố kinh tế là yếu tố ảnhhưởng mạnh nhất trong nhóm yếu tố này, chính sự tăng trưởng của nền kinh tếđã tăng thêm nhu cầu trên thị trường tuyển dụng và thu hút sinh viên đến nhữnglĩnhvự c đ a n g t ă n g t r ư ở n g

Nguyễn Thị Hạ Ni, Nguyễn Thị Kim Ngân, 2017) Chính vì thế, tác giả đề xuấtgiảthuyếtsau:

H1: Môi trường vĩ mô có tác động cùng chiều tới quyết định lựa chọn côngviệcsaukhitốtnghiệpcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

Chuẩnchủ quan

Mứcđ t á c đ ngc ủ a y ế u t ố c h u ẩ n c h ủ q u a n đ ế n q u y ế t đ ị n h c h ọ n n g h ề p h ụ thuc các yếu tố: Mức đảnh hưởng của các nhân tố tác đng, mức đủ n g h / phản đối của các nhân tố tác đn g , m ứ c đ t h â n t h i ế t c ủ a c á c n h â n t ố t á c đ n g tới sinh viên cũng như niềm tin của sinh viên đối với các nhân tố tác đng Cácyếu tố vừa nêu trên ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến việc chọn nghề của sinhviên nhưng theo từng mức đmạnh yếu khác nhau (Hồ Quốc Nam, Trần Nh tAnh, Lý Thành Long, Nguyễn Thị Hạ Ni, Nguyễn Thị Kim Ngân, 2017) Chínhvìthế,tácgiả đềxuấtgiảthuyếtsau:

H2: Chuẩn chủ quan có tác động cùng chiều tới quyết định lựa chọn côngviệcsaukhitốtnghiệpcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

Địađiểmlàmviệc

địa phươngcónhiềucơ hiviệc làm, điều kiện làm việct ố t , m ô i t r ư ờ n g l à m việc thu n lợi sẽ thu hút được nguồn lao đng có chất lượng Vì điều kiện làmviệc tốt sẽ giúp người lao đn g p h á t h u y đ ư ợ c k h ả n ă n g c ủ a h ọ , h ọ s ẽ l à m v i ệ c tốt và có cơ hi nhiều hơn để học hỏi và phát triển tài năng. Chính vì v y yếu tốnày được các chuyên gia đánh giá là quan trọng ảnh hưởng đến quyết định chọnnơi làm việc của sinh viên Điều kiện làm việc ở địa phương được thể hiện quacácmặt sau: Địa phương có nhiềucơ hiv i ệ c l à m ,

L à m v i ệ c ở đ ị a p h ư ơ n g c ó cơ hi p h á t h u y k h ả n ă n g c ủ a b ả n t h â n , L à m v i ệ c ở đ ị a p h ư ơ n g c ó c ơ h i t i ế p xúc với trình đquản lý tiên tiến và công nghệ hiện đại, Làm việc ở địa phươngcó cơ hi h ọ c t p n â n g c a o t r ì n h đ ( V õ N g ọ c

H3: Địa điểm làm việc có tác động cùng chiều tới quyết định lựa chọn côngviệcsaukhitốtnghiệpcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

Kỳvọng

quyết định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên còn phụ thuc vào kỳ vọng củasinhviênđốivớinghềnghiệpcủamình,nhữngmongmuốnmàsinhviênđóấpủ trong tương lai “Kỳ vọng” có thể là mong muốn của bản thân sinh viên nhưnơi làm việc, thu nhp , m ô i t r ư ờ n g l à m v i ệ c , s ự t h ă n g t i ế n t r o n g t ư ơ n g l a i … hoặc cũngc ó t h ể l à k ỳ v ọ n g c ủ a b ấ t k ỳ n g ư ờ i t h â n , b ạ n b è h a y t h m c h í l à x ã hi ( H ồ Q u ố c N a m , T r ầ n N h t

H4: Kỳ vọng có tác động cùng chiều tới quyết định lựa chọn công việc saukhitốtnghiệpcủasinhviêntrườngĐạihọc NgânHàngTP.HCM.

Cánhân

Sự nghiệp của bạn sẽ thăng hoa nếu bạn được làm công việc mình yêu thích. Vàhiểu rõ về năng lực bản thân sẽ giúp chúng ta biến mọi cố gắng trở thành hiệnthực Năng khiếu của mỗi người là khác nhau và cùng bc l m t c á c h k h á c nhau Đây có thể coi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chọntrường, chọn nghề của bạn Dù học bất cứ ngành nghề lĩnh vực nào đi nữa thìmỗi bạn sinh viên cũng cần tạo cho mình mt nền tảng kiến thức vững chắc, bêncạnh mt kiến thức chuyên môn sâu và chắc chắn các bạn cần có phải có kiếnthức về ngoại ngữ, tin học, khả năng làm việc theo nhóm, kĩ năng làm việc…(VõTấnĐạt,2013). Chínhvìthế,tácgiảđềxuấtgiảthuyếtsau:

H5: Cá nhân sinh viên có tác động cùng chiều tới quyết định lựa chọn côngviệcsaukhitốtnghiệpcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

TÓMTẮTCHƯƠNG2 Ở chương này, tác giảđ ã đ ư a r a c á c đ ị n h n g h ĩ a l i ê n q u a n đ ế n đ ề t à i , b ê n c ạ n h đó là các nhân tố tác đn g t á c đ n g đ ế n q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c s a u k h i tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM và sơ lược các đềtài nghiên cứu đi trước trong nước và ngoài nước Từ đó, tác giả đã đề xuất môhìnhnghiêncứuphùhợpvớiđềtài.

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

Quytrìnhnghiêncứu

Nghiên cứu định tính: Tác giả thực hiện nghiên cứu sơ bbang cách tìm hiểu cáccông trình nghiên cứu liên quan đi trước, tong hợp, l p lu n và phân tích các kháiniệm.

Từ đó rút lý thuyết nền tảng phù hợp với ni dung nghiên cứu Bước thứ hai,tham khảo ý kiến Giảng viên hướng dẫn khoa học nham hoàn chỉnh mô hình nghiêncứu đề xuất trong bài,xây dựng và điều chỉnh các thang đosửd ụ n g t ừ c á c c ô n g trìnhnghiêncứutrước.

Nghiên cứu định lượng: Với bảng khảo sátđã được xây dựng, tácg i ả t i ế n h à n h khảo sát bang cách gửi câu hỏi đến các sinh viên đang học t p tại trường Đại họcNgân Hàng TP.HCM thông qua công cụ tạo và quản lý biểu mẫu Google Form. Tácgiả dùng phương pháp lấy mẫu thu n tiện để thực hiện khảo sát phục vụ cho bàinghiên cứu này Bảng câu hỏi khảo sát các yếu tố tác đng đến quyết định lựa chọncông việc sau khi tốt nghiệp được tạo l p dựa trên thang đo Linkert với 5 mức đ(hoàn toàn không đồng ý – không đồng ý – bình thường – đồng ý – hoàn toàn đồngý) Tác giả sử dụng thang đo định danh với mục câu hỏi liên quan đến nhân khẩuhọc(giớitính,trìnhđhọc vấn ).

Thông qua việc kết hợp các nghiên cứu liên quan và dữ liệu thu được từ giai đoạnkhảo sát, tác giả sử dụng phần mềm IBM SPSS Statistics 20.0 để kiểm tra đtin c ycủa thang đo, thống kê mô tả, kiểm tra đphù hợp của mô hình nghiên cứu đề xuất(sửa đoimô hình nếucó), nghiên cứumức đảnhh ư ở n g c ủ a c á c b i ế n k h á c n h a u đến quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại họcNgânHàngTP.HCM,đánhgiácácgiảthuyếtliệucóhợplệhaykhông.

Phươngphápnghiên cứu

DùngphầnmềmIBM SPSSStatistics 20.0đểphântíchvàđánhgiáđt i n cy củathang đo thông qua việc kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tốkhámpháEFA.

ChỉsốCronbach’sAlphachobiếtthangđomànghiêncứuđangsửdụngcóđt i n cy c a o h a y k h ô n g M ụ c đ í c h c ủ a v i ệ c k i ể m đ ị n h m ứ c đ t i n c y l à đ ể k h á m p h á mứcđtươngquanchặtchẽgiữacácbiếnquansát(cácbiếnđc lp vàbiếnphụt huc ) Trongphạmvicủabài khóalun này,tácgiảđưara2hệsố cầnlưuý:

Hệ số Cronbach’s Alpha: Kiểm tra đ tin c y của thang đo các nhân tố ảnh hưởngđếnquyếtđịnhlựachọncôngviệcsaukhitốtnghiệpcủasinhviênĐạihọcNgân

Hàng TP.HCM Kết quả của kiểm định này sẽ giúp loại bỏ những biến quan sátkhôngphùhợptrongmôhình.

Theo lý thuyết, hệ số Cronbach’s Alpha được lớn hơn hoặc bang (>=) 0.6 thì thangđo có ý nghĩa, mới có thể dùng được trongn g h i ê n c ứ u m t k h á i n i ệ m m ớ i t h ô n g qua dữ liệu từ kết quả khảo sát (Nunnally & Bernstein,

1994) Ngoài ra, hệ sốCronbach’s Alpha được xem là rất tốt khi càng tiến gần về 1, hệ số

Cronbach’sAlphatốtnếucó g iá t r ị namtrong k h o ả n g 0 7đến gần 0 8 , m ặ t khá c , nếug i á t rị nam trong khoảng 0.6 đến gần bang 0.7 thì được xem là sử dụng được (Trọng &Ngọc,2008).

HệsốCorrectedItem–TotalCorrelation – hệsốtươngquanbiếntong:Dùngđểloại bỏ những nhân tố có hệ số tương quan biến tong bé hơn 0.3 Hệ số này cho biếtmức đđóng góp của các biến quan sát vào giá trị khái niệm của nhân tố mẹ(Peterson,1994).

Việc phân tích nhân tố khám phá sẽ giúp rút gọn mt t p hàm chứa nhiều biến quansát phụ thuc lẫn nhau thành mt t p ít biến hơn (trong nghiên cứu thường gọi làcácnhân tố) và có ý nghĩa hơn nhưng vẫn giữ được thông tin của t p biến ban đầu(Joseph F Hair, Black, Black, Babin, & Anderson, 2009) Kết quả phân tích nhân tốkhámpháEFAthỏamãnyêucầukhihệsốKMOđủtiêuchuẩntrongkhoảngtừ0.5

≤ KMO ≤ 1 và kiểm định Bartlett có sig mang giá trị nhỏ hơn 0.05 (có thể sai số ởmức5%).

Thêm vào đó, những nhân tố nào có hệ số tải Factor Loading lớn hơn 0.5 mới có ýnghĩa thực tiễn (Joseph F Hair, Black, Black, Babin, & Anderson, 2010), tuy nhiênđể được giữl ạ i t r o n g n g h i ê n c ứ u , h ệ s ố E i g e n v a l u e c ủ a n h â n t ố đ ó p h ả i l ớ n h ơ n hoặc bang 1 Mô hình nghiên cứu được xem là phù hợp nếu tong phương sai trích(TotalVarianceExplained)lớnhơnhoặcbang0.5,hệsốphânbiệtcủacácnhântố

(Discriminant Value) phải lớn hơn 0.3 (Anderson & Gerbing, 1988) Dưới đây làdạngtongquátcủamôhìnhEFA:

- Bước 1: Kiểm tra sự tương quan và mức đ tương quan giữa các biến (thông quahệ số Pearson – r có giá trị từ -1 đến 1 và sig phải nhỏ hơn 0.05) Điều kiện để tiếptụcp h â n t í c h h ồ i q u y l à c á c b i ế n đ cl p p h ả i c ó t ư ơ n g q u a n v ớ i b i ế n đ c l p (Trọng&Ngọc,2008).

- Bước2:Xâydựng,kiểmđịnh môhình hồiquy Đánh giá mức đphù hợp của mô hình thông qua hệ số xác định R 2 (R Square) Vynhưng,

R 2 có đặc điểm là càng tăng khi đưa các biến đc l p thêm vào mô hìnhnghiên cứu, tuy không phải bất cứ mô hình nào càng có nhiều biến đc l p thì càngphù hợp với tệp dữ liệu Thế nên, R 2 điều chỉnh (còn gọi là Adjusted R Square) cóđặcđiểmkhôngphụthuc vàosốlượngbiếnđưathêm,đượcsửdụngthaychoR 2 để kiểmđịnhmức đphùhợpcủamôhìnhhồiquybi (Trọng&Ngọc,2008).

Mặt khác, nham lựa chọn mô hình tối ưu, phương pháp phân tích ANOVA được sửdụng tíchhợp để kiểm định giảthuyếtH0 (không cómối liênhệ tuyến tínhg i ữ a biến phụ thuc với t p hợp các biến đc l p β1=β2=β3=βK= 0) Ở trường hợp, trị sốthốngkêFcósig.rấtnhỏ(nhỏhơn0,05),thìgiảthuyếtH0bịbácbỏ,khiđócóthể

31 đưarakếtlun sựbiếnthiêncủabiếnphụthuc cóthểđượcgiảithíchthôngquatp h ợpcủa các biếnđclp trongmôhìnhnghiêncứu.

- Bước 3: Kiểm tra các vi phạm giả định hồi quy bang cách xem xét có xuất hiện đacn g t u y ế n h a y t h ô n g t h ô n g q u a đ c h ấ p n h n b i ế n t h i ê n ( T o l e r a n c e ) h a y h ệ s ố phóngđại ph ươ ng sai ( V I F ) , V IF cógi át rị lớ nh ơn 2đư ợcc ho là sẽ xả yrat ì nh trạng đa cng tuyến Ngoài ra, còn các công cụ khác như đồ thị phân tác phần dưchuẩn hóa, Histogram – đồ thị tần số, đại lượng thống kê d hay còn gọi là Durbin –Waston, đồ thị Scatter – phân tán phần dư chuẩn hóa (Thọ, 2013; Trọng & Ngọc,2008).

Do thời gian và nguồn lực có hạn, mẫu nghiên cứu được thực hiện dựa trên phươngpháp lấy mẫu thun t i ệ n , t ấ t c ả d ữ l i ệ u đ ư ợ c t h u t h p t ừ h ì n h t h ứ c k h ả o s á t

B ả n g câuhỏikhảosátđượcthiếtkếtrêncôngcụtạobiểumẫutrựctuyếnGoogleFo rmsvà chuyển đến đối tượng sinh viên đang học t p tại Đại học Ngân Hàng TP.HCMthông qua các nền tảng xã hi như Facebook và Zalo hoặc Mail.Để thực hiện nghiêncứu theo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, kích thước mẫu tối thiểucầnthỏamãnđiềukiện:n=5*m(JosephFHair,1998)

Trongđó: n:Kíchthước mẫu m:Sốlượngbiếnquan sát

V y trong nghiên cứu này, có tong cng 24 biến quan sát Do đó, cần có ít nhất 120mẫukhảosáthợplệ.

Ngoài ra, nham thỏa mãn điều kiện để thực hiện việc phân tích hồi quy, số lượngmẫucầnđạtđiềukiệnnhưsau:N≥8*p+50(N:kíchthướcmẫucần,p:sốbiếnđc l p ) (Tabachnick&Fidell,1996).

Vớip=5(5biếnđc lp ) thìsốlượng mẫu tốithiểucần đạtđượclà:

Như vy , t ừ c á c đ i ề u k i ệ n t r ê n , k í c h c ỡ m ẫ u p h ù h ợ p đ ể c ó t h ự c h i ệ n c á c b à i k i ể m tra và phân tích dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu này, số lượng mẫu hợp lệ tối thiểu cẩnđảmbảolà120mẫu.

Xâydựngthangđo

Tác giả dùng thang đo Likert 5 để đo năm biến đc l p và mt biến phụ thuc để đomức đq u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c T h a n g đ o n à y c ó 5 m ứ c đ : R ấ t k h ô n g đ ồ n g ý, không đồng ý, bìnhthường, đồng ý, rấtđồng ý.Tong môhình gồm 6 biếnv ớ i 165 quan sát Các biến nhân khẩu học dùng thang đo định danh và thang đo thứ b cnhư:giớitính,đt u o i , trìnhđh ọ c v ấ n , nămhọc.

(Hồ QuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguy ễn ThịHạNi&NguyễnT hị

Anh&Lý ThànhLong&Nguy ễn ThịHạNi&NguyễnT hị

(Mai Thị BíchPhương,2018), (HồQuốcNam&Trần Nht Anh&LýThànhLo ng&Nguyễn ThịHạNi&NguyễnThị KimNgân, 2017)

BíchPhương,2018), (HồQuốcNam&Trần Nht Anh&LýThànhLo ng&Nguyễn ThịHạNi&NguyễnThị KimNgân, 2017) CCQ3 Tôichọncôngviệcnàyvìđãcósẵndựatrênmốiquanh ệ.

(Hồ QuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguy ễn ThịHạNi&NguyễnT hị

(Hồ QuốcNam&Trần Nht Anh&LýThàn h

HạNi&NguyễnThị KimNgân, 2017) CCQ5 Tôichọncôngviệcnàyvìthầycôkhuyếnkhíc htôi.

8), (HồQuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguyễ n ThịHạNi&NguyễnTh ị

KimNgân, 2017) CCQ6 Tôichọn côngviệcnàyvìnhàtrườnggiớithiệu (AsmaShahidKazi,201

8), (HồQuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguyễ n ThịHạNi&NguyễnTh ị

KimNgân, 2017) Địađiểmlàmviệc ĐĐ1 Tôic h ọ n c ô n g v i ệ c n à y v ì ở đ ị a đ i ể m n à y c ó nhiềucơh iviệclàm.

QuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguy ễn ThịHạNi&NguyễnThịKim Ngân, 2017),(VõNgọcToàn,

2012) ĐĐ3 Tôic h ọ n c ô n g v i ệ c n à y v ì g ầ n t r u n g t â m t h à n h (VõTấnĐạt,2013) phốcónhiềutiệních ĐĐ4 Tôic h ọ n c ô n g v i ệ c n à y v ì m u ố n l à m ở m tđ ị a điểmmới đểcóthểtự lp vàpháttriểnbảnthân

(Hồ QuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguy ễn ThịHạNi&NguyễnT hị

KimNgân,2017) KV2 Tôichọncôngviệcnàyvìcócơhi đểpháthuykhả năngcủa bảnthân.

(Hồ QuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguy ễn ThịHạ Ni&Nguyễn ThịKimNgân, 2017),

(VõTấnĐạt,2013) KV3 Tôichọncôngviệcnàyvìmứcthunhp tốt (Mai Thị

(Hồ QuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguy ễnThị

8), (HồQuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguyễ n ThịHạNi&NguyễnTh ị

8), (HồQuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguyễ n ThịHạNi&NguyễnTh ị

KimNgân, 2017) CN3 Tôich ọn cô n g v i ệ c này v ì p h ù h ợ p v ớ i s ở t h í c h củatôi.

(MaiThịBích Phương,2018) CN4 Tôic h ọ n c ô n g v i ệ c n à y v ì t ô i c ó k i n h n g h i ệ m thựctếvềnó.

(Hồ QuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguy ễn ThịHạNi&NguyễnT hịKimNgân,2017)

QD1 Tôiq u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c c ó m ứ c t h u (MaiThịBích nhp cao Phương,2018),(Võ

(VõNgọcToàn, 2012) QD3 Tôiq u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c p h ù h ợ p v ớ i tínhcách vàsởthíchcủa mình

8), (HồQuốcNam&Trần NhtAnh&Lý ThànhLong&Nguyễ n ThịHạNi&NguyễnTh ị

KimNgân, 2017) QD4 Tôis ẽ l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c c ó n h i ề u c ơ h i p h á t triểnvàtăngtrưởng mạnhtrongtươnglai

Trong chương 3 này, tác giả đã trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu được sửdụng trong lu n văn Đồng thời, thang đo các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyếtđịnh lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học NgânHàngTP.HCM cũng được xây dựng cụ thể Trong chương tiếp theo, tác giả sẽ phân tíchkếtquảđãthuthp đ ư ợ c s a u khihoàn tấtkhảo sát.

Kếtquảphântíchsốliệu

Các dữ liệu sau khi thu th p (thông qua bảng sảo khát với hình thức trực tuyến)đã thu về được 204 mẫu hợp lệ, do đó 204 bảng trả lời này hoàn toàn đầy đủ sovớikíchthướcmẫutốithiểulà120.

Thông qua việc sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0, các dữ liệu hợp lệ đượcđếm, sắp xếp và phân tích các đặc điểm cụ thể của toàn b mẫu nghiên cứu.Phầnthốngkêmôtảbaogồmcácthôngtinnhưsau:

Trongt o n g s ố 2 0 4 n g ư ờ i t h a m gi a k h ả o s á t t h ì c ó 7 8 n g ư ờ i l à g i ớ i t í n h n a m chiếm tỷ lệ là 38.2% và số người giới tính nữ là 126 người chiếm tỷ lệ

61.8%Trongtongsố204ngườithamgiakhảosátthìcó13ngườilàsinhviênnăm1,chi ếmt ỷ l ệ l à 6 4 % , t i ế p đ ế n l à c ó 3 2 n g ư ờ i s i n h v i ê n n ă m 2 c h i ế m t ỷ l ệ l à 15.2

Trong sốtong 204người tham gia khảo sátthì có4 6 s i n h v i ê n h ọ c c h u y ê n ngành Quản trị kinh doanh và chiếm tỷ lệ là 22.5%, sinh viên chuyên ngành Tàichính – Ngân hàng tham gia khảo sát là 63 và chiếm tỷ lệ là

40 kế tiếp là sinh viên chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý tham gia khảo sátlà 17 sinh viênvà chiếm tỷ lệ là 8.3%, tiếp đến là sinh viên chuyên ngành Lu tkinh tế có 14 sinh viên tham gia phỏng vấn và chiếm tỷ lệ6 9 % , t i ế p t h e o l à sinh viên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán có 28 sinh viên tham gia khảo sátvà chiếm tỷ lệ là 13.7%, cuối cùng là sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ anhthamgiakhảosátlà15bạnvàchiếmtỷlệlà7.4%.

Kếtquảphântíchsốliệu

Dựa vào kết quả Chương 3, phần này giới thiệu các thang đo lường các yếu tốnghiên cứu và kết quả xử lý thang đo Các thang đo được xây dựng dưới đây códạng thang đo Likert 5 mức đt ừ r ấ t h o à n t o à n k h ô n g đ ồ n g ý đ ế n h o à n t o à n đồng ý, được biểu thị từ 1 đến 5 Trong đó, 1 tương ứng với chọn lựa hoàn toànkhôngđồngývà5tươngứngvớichọnlựahoàntoànđồngý.

Theo kết quả tóm tắt ở bảng kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha, tất cả cácthang đo gồm môi trường vĩ mô (MT), chuẩn chủ quan (CCQ), địa điểm làmviệc (DD), kỳ vọng (KV), cá nhân (CN) và quyết định lựa chọn việc làm saukhi tốt nghiệp (QD) có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.818; 0.909; 0.818;0.921 ; 0.853 và 0.734 đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan của các biến quansát cũng lớn hơn 0.3 Do đó, có thể kết lu n các thang đo trong nghiên cứu nàyđápứngđt i n cy

Kết quả kiểmđịnh KMOvàBartlett'sTest:

KiểmđịnhBartlett Chibìnhphươngxấpxỉ 3294.319 df(bc tự do) 276

TừkếtquảkiểmđịnhcủabảngkiểmđịnhKMOvàBartlett’sTestchothấyhệsố KMO = 0.905 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 (0% sai số) Vì v y,phân tích nhân tố cho mô hình là phù hợp hay nói cách khác các biến được chọntrong môhìnhđángđểthực hiệnnghiêncứu.

Kếtquảtừbảngtrênchothấy,24biếnquansátđượcrúttríchvề5nhómnhântốchí nh có Eigenvalues là > 1, tong phương sai trích bang 70.371%, giải thích được70.371% (>50%) mô hình phân tích nhân tố Do đó, kết quả này hoàn toàn đúngvớigiảthuyếtban đầu–môhình có5biếnđclp

Thực hiệnxoay nhân tố lần1

Bảng4.4 Hệsốhi tụcủa cácnhân tố

Kếtq u ả t ừ b ả n g t r ê n c h o t h ấ y , s a u k h i t h ự c h i ệ n x o a y n h â n t ố b a n g p h ư ơ n g pháp “Varimax” thì 24 biến quan sát (24 thang đo) đã tạo thành 5 nhóm hi tụvớitừnggiátrịlớnhơntiêuchuẩntốithiểulà0.5,ngoạitrừthangđoDD5.Vìvy , cầnloạibỏnhântốnàyvàthựchiệnxoaynhântốlần2.

Thực hiệnxoay nhân tố lần2

Bảng4.5 Hệsốhi tụcủacác nhân tố(thựchiệnxoaylần 2)

Saukh it hự c h i ệ n xoa ynhântố l ầ n 2 , g i á tr ị p hâ n b iệ tc ủ a các b i ế n q uan sá t vượtmức tiêu chuẩn tối thiểu 0.3, vì vy 23biến quan sát đượcg i ữ l ạ i , t ạ o thành 5 nhân tố chính thức cho mô hình nghiên cứu sau khi kiểm định EFA chobiếnđ clp Cácnhântốđượcgọinhư sau:

Nhântố1: Môitrường vĩ mô(MT),gồmcácbiến:MT1, MT2,MT3.

Nhântố2:Chuẩnchủquan(CCQ),gồmcácbiến:CCQ1,CCQ2,C C Q 3 , CCQ4,CCQ 5,CCQ6.

Nhân tố 3: Địa điểm làm việc (DD), gồm các biến: DD1, DD2, DD3,

DD4.Nhântố4:Kỳvọng(KV),gồmcácbiến:KV1,KV2,KV3,KV4.

Nhântố5: Cánhân(CN),gồmcácbiến: CN1,CN2,CN3,CN4.

KiểmđịnhBartlett Chibìnhphươngxấpxỉ 204.983 df(bc tự do) 6

Từ kết quả phân tích nhân tố, hệ số KMO = 0.838 > 0.5 và Sig = 0.000 1), tong phương sai trích xuất là 56.361% (> 50%) Điềunày có nghĩa là 4 biến quan sát này có thểg i ả i t h í c h đ ư ợ c 5 6 3 6 1 % đ b i ế n thiêncủa dữ liệu.

Thông qua phương pháp trích xuất các thành phần chính bang vòng quay quytrình Varimax, kết quả từ bảng 4.2–8 đã cho thấy hệ số tải của các biến quan sátđều lớn hơn 0.5, điều này được xem là có ý nghĩa thực tế, các biến này vì vy màđược chấpnhn

Phântíchhồiquytuyếntính

MT CCQ DD KV CN QD

Từ bảng ma trn h ệ s ố t ư ơ n g q u a n , c ó t h ể t h ấ y đ ư ợ c s ự t ư ơ n g q u a n g i ữ a t ừ n g cặp biến trong mô hình nghiên cứu Theo kết quả từ ma tr n, có thể kết lu n cácbiến đc l p M T , C C Q , D D ,

K V v à C N đ ề u c ó m ố i t ư ơ n g q u a n d ư ơ n g ở m ứ c t i n cy đ ế n 9 9 % ( ứ n g v ớ i m ứ c ý n g h ĩ a 1 % ) N h ư v y , c á c n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g v ĩ mô, chuẩn chủ quan, địa điểm làm việc, kỳ vọng và cá nhân có tương quandương với với quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viênĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

Từ dữ liệu của bảng tóm tắt mô hình, có thể xác định 72.2% thay đoi của biếnphụthuc đượcgiảithíchbởicácbiếnđc lp trongmôhìnhthôngquahệsố xác định R 2 là 0.722 Nói cách khác, 72.2% thay đoi quyết định lựa chọn côngviệc sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Ngân Hàng TP.HCM được giảithíchbởicácnhântốtrongmôhìnhhồi quy.

Tổngbì nhphƣ ơng df Trungbìn hbình phương

Dựa vào bảng phân tích phân sai, hệ số Sig = 0.000 < 0.01 cùng F 102.918cho thấy mô hình được đưa ra trong nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thực tế.

Dođó,cũngcóthểhiểu,các biếnđclp cótương quantuyếntính vớibiếnphụ thuc ởmứctincy là99%.

Sais ốchu ẩn quy đãch uẩn hóa Beta

Theo bảng hệ số hồi quy bên trên, ct Sig (mức ý nghĩa) cho thấy hệ số hồi quycủa các biến MT, CCQ, DD, KV và CN đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 Nhưvy , c ó t h ể k ế t l u n c á c b i ế n M T , C C Q , D D , K V v à C N đ ề u c ó ý n g h ĩ a t h ố n g kê, các biến này đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuc Q D

V y m ô h ì n h c á c nhântốản h h ưở ng đế n quyết đị nh lự a chọncô ng vi ệc saukhi tố tn gh i ệpc ủa sinh viên Đại học Ngân Hàng TP.HCM được xây dựng theo phương trình hồiquytuyếntínhnhư sau:

QD = 0.091 x MT + 0.092 x CCQ + 0.422 x DD + 0.227 x KV + 0.254 xCN+ ε

Dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính, có thể đưa ra mt s ố n h n x é t s a u : MT: beta = 0.091 cho biết khi MT tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn côngviệc sau khi tốt nghiệp cũng tăng 0.091 đơn vị (điều kiện là các nhân tố kháckhôngđoi).

CCQ: beta = 0.092 cho biết khi CCQ tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn côngviệc sau khi tốt nghiệp cũng tăng 0.092 đơn vị (điều kiện là các nhân tố kháckhôngđoi).

DD: beta = 0.422 cho biết khi DD tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn côngviệc sau khi tốt nghiệp cũng tăng 0.422 đơn vị (điều kiện là các nhân tố kháckhôngđoi).

KV: beta = 0.227 cho biết khi KV tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn côngviệc sau khi tốt nghiệp cũng tăng 0.227 đơn vị (điều kiện là các nhân tố kháckhôngđoi).

CN: beta = 0.254 cho biết khi CN tăng 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn côngviệc sau khi tốt nghiệp cũng tăng 0.254 đơn vị (điều kiện là các nhân tố kháckhôngđoi).

Hệ số VIF của các biến có tác đng đến biến phụ thuc Y D đ ề u c ó g i á t r ị n h ỏ hơn2,dođócóthểkếtlun m ô hìnhkhôngvi phạmđacngtuyến.

Dựa vào bảng tóm tắt mô hình, có thể thấy hệ số Durbin – Watson của mô hìnhlà 1.784 (giá trị hợp lệ trong khoảng từ 1- 3), vì v y có thể kết lu n mô hìnhkhôngcóhiệntượngtự tươngquan.

Kiểmđịnhsự khácbiệttrungbình

Đểk i ể m đ ị n h m ố i q u a n h ệ g i ữ a q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c s a u k h i t ố t nghiệp củasinh viênĐạihọcNgânHàngTP.HCMvới thông tin cánhâncơbản của họ như giới tính, trình đh ọ c v ấ n ( t í n h t h e o n ă m h ọ c c ơ b ả n c ủ a c h ư ơ n g trìnhđạihọchệđàotạochínhquy– trungbình4nămhọc),ngànhhọc,tácgiảsử dụng phân tích One-way ANOVA nham kiểm tra sự khác biệt trong các biếnảnhhưởngđếnquyếtđịnhcủasinhviên. Đối với giới tính:Qua việc kiểm định tính đồng nhất của các phương sai, có thểthấy được là quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đạihọc Ngân Hàng TP.HCM không có sự khác biệt (Sig = 0.271 > 0.05 => giảthuyếtHo:“Phươngsaibang nhau”được chấpnhn.

Bêncạnhđó,trongbảngANOVA,Sig.=0.449lớnhơn0.05,từđócóthểkếtlu n rang không có sựk h á c b i ệ t v ề ý n g h ĩ a t h ố n g k ê g i ữ a c á c g i ớ i t í n h n a m v à nữ về quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại họcNgânHàngTP.HCM Đối với trình độ học vấn:Theo bảng ở phụ lục 2, kiểm định tính đồng nhất củaphương sai đã cho thấy Sig = 0.201 > 0.05 => giả thuyết Ho: “Phương sai bangnhau” được chấp nh n. Ngoài ra, giá trị Sig ở bảng ANOVA là 0.856 lớn hơn0.05,từ đ ó c ó t h ể k ế t l unk hô ng có s ự k h á c b i ệ t ýn g h ĩ a t h ố n g k ê g i ữ a s i n h viên năm nhất, năm hai, năm ba và năm tư về quyết định lựa chọn công việc saukhitốtnghiệpcủasinhviênĐạihọcNgânHàngTP.HCM. Đối với ngành học:Theo bảng ở phụ lục 2, kiểm định tính đồng nhất củaphương sai đã cho thấy Sig = 0.32 > 0.05 => giả thuyết Ho: “Phương sai bangnhau” được chấp nh n Ngoài ra, giá trị Sig ở bảng ANOVA là 0.148 lớn hơn0.05, từ đó có thể kết lu n không có sựk h á c b i ệ t ý n g h ĩ a t h ố n g k ê g i ữ a c á c ngành học quản trị kinh doanh, tài chính ngân hàng, kinh tế quốc tế, hệ thốngthông tin quản lý, lu t kinh tế, kế toán-kiểm toán, ngôn ngữ anh về quyết địnhlựachọncôngviệcsaukhitốtnghiệpcủasinhviênĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

Môhìnhnghiêncứuchínhthức

H1: Môi trường vĩ mô có tác đn g t í c h c ự c v ớ i q u y ế t đ ị n h l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c saukhitốt nghiệpcủasinhviênĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

H3(+) quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên đại học Ngân Hàng TP.HCM.

Kỳ vọng Địa điểm làm việc

H3:Địađiểmlàmviệccótácđn g tíchcựcvớiquyếtđịnhlựachọncôngviệcsaukhi tốt nghiệpcủasinhviênĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

TÓMTẮTCHƯƠNG4 Ở chương 4 này, tác giả đã trình bày các kết quả sau khi nghiên cứu về các nhântố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viênĐại học Ngân Hàng TP.HCM Sau khi tiến hành khảo sát trực tuyến, tác giả đãthuvề204khảosáthợplệ.

Bước đầu đi vào phân tích kết quả, tác giả đã tiến hành thống kê mô tả các biếnđịnh tính như giới tính, trình đ học vấn, ngành học, thông qua đó có thể nắmbắtđượctìnhhìnhchungcủamẫu điềutra. Ở các bước tiếp theo, kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra mô hình hồi quyphùhợpbaogồm5nhântốcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọncôngviệ csau khitốtnghiệpcủa sinhviênĐạihọcNgân Hàng

TP.HCM,g ồ m : M ô i trườngvĩmô,chuẩnchủquan,địađiểmlàmviệc, kỳvọng vàcánhân.

Hàmýquảntrị

Qua kết quả khảo sát và các phân tích ở chương 4, chúng ta có thể thấy nhân tốmôi trường vĩmô có ảnh hưởng đến quyếtđ ị n h l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c c ủ a s i n h viên sau khi tốt nghiệp như là các ngành nghề tiềm năng và có khả năng tăngtrưởng cao trong tương lai khi nền kinh tế tăng trưởng tốt thì sẽ có nhu cầu lớnvề lực lượng lao đng từ đó sẽ tạo ra nhiều cơ hi việc làm hoặc cũng có thể lànhững ngành nghề mà nhà nước đang quan tâm và tạo điều kiện cho nó pháttriển mạnh mẽ Chính vì v y, những sinh viên mới ra trường nên để ý, tìm kiếmnhữngcơhi nàyđểcóthểnắmbắtđượcchomìnhmt n g à n h nghềtốt.

Nhân tố chuẩn chủ quan cũng góp phần lớn vào quyết định lựa chọn công việcsau khi tốt nghiệp, nó bao gồm các ảnh hưởng bên trong là ý kiến từ gia đình,bạn bè, giáo viên hoặc nhà trường và các ảnh hưởng bên ngoài là các trào lưu xãhi Mứcđtácđ n g củachuẩnchủquancànglớnthìquyếtđịnh chọ nngh ềcủa sinh viên bị tác đn g c à n g m ạ n h , đ ặ c b i ệ t l à y ế u t ố g i a đ ì n h l à t á c đ n g nhiều hơn cả, ngoài ra giảng viên hướng dẫn cũng đóng vai trò quan trọng Sinhviên có thể tham khảonhững ý kiến từg i a đ ì n h , b ạ n b è , g i á o v i ê n v à t ừ đ ó quyếtđịnh lựa chọncho mìnhmtcông việcphùhợpvớibản thân.

Bên cạnh 2 nhân tố môi trường vĩ mô và chuẩn chủ quan thì địa điểm làm việccó thể coi là mt t r o n g n h ữ n g n h â n t ố đ ư ợ c n h i ề u s i n h v i ê n l ự a c h ọ n n h ấ t k h i đưa ra quyết định lựa chọn công việc của mình Lựa chọn mt địa điểm mà ở đócó nhiều những cơ hi đ ể c ó t h ể t h ử s ứ c v à c h ọ n r a m t c ô n g v i ệ c m ì n h y ê u thích hoặclàmt công việcở gầntrungt â m c ủ a t h à n h p h ố v ớ i n h i ề u t i ệ n í c h như bệnh viện, siêu thị và các khu vui chơi giải trí để có thể gặp gỡ bạn bè Hayđơngiảnlàlựachọnm tcôngviệcvìnógầnnơimìnhsinhsốnghoặcgầnvới quê hương gia đình của mình Mỗi sinh viên đều có những suy nghĩ khác nhauvàhãylựa chọnnhữngcôngviệcphùhợpvớimình.

Kế cuối là nhân tố kỳ vọng, đây cũng là mt trong những nhân tố ảnh hưởng lớnđến quyết định của sinh viên khi lựa chọn công việc đó là kỳ vọng vào nhữngcông việc có mt mức thu nh p tốt để có mt c u c s ố n g c h i t i ê u t h o ả i m á i h ơ n hay mt c ô n g v i ệ c m à ở đ ó c ó m t m ô i t r ư ờ n g l à m v i ệ c c h u y ê n n g h i ệ p , n h ữ n g cơ hi để bản thân có thể học hỏi và tích lũy được nhiều kinh nghiệm để sau nàycó thể có được tiến xa hơn trong sự nghiệp Mt c ô n g t y v ớ i n h i ề u ư u đ ã i h ấ p dẫn như có nhiều chuyến du lịch dã ngoại, những buoi liên hoan và có thưởngkhi hoàn thành được mục tiêu được giao cũng khiến sinh viên cảm thấy bị thuhút,hoặcđơngiảnlànólàmt côngviệccótính onđịnh cao.

5.1.5 Đốivớinhântố Cánhân Đây là nhân tố cuối cùng, nhân tố cá nhân này bao gồm những sở thích và tínhcách củacánhânmỗingườivà những kỹ năng, kiến thức,kinhn g h i ệ m v ề ngành nghề nào đó Việc sinh viên mới ra trường đều thích mình sẽ có đượccông việc phù hợp với những sở thích cá nhân củam ì n h , t r á i n g ư ợ c l ạ i v ớ i mongmuốn của phụhuynh làm t c ô n g v i ệ c o n đ ị n h , t h u n h p t ố t h o ặ c l ự a chọn những công việc đúng với chuyên ngành mà mình đang theo học ở trườngvà đã cónhữngkinhnghiệm từtrước đóthông quacác công việcl à m t h ê m , thực t p khi còn là sinh viên Có mt công việc on định luôn là mt đ i ề u t ố t nhưng nếu lựa chọn mt công việc đúng với sở thích, chuyên ngành mà khi bạnlàm việc cảm thấy vui vẻ thoải mái không bị áp lực thì đó cũng là mt công việcđángđểthử.

Hạnchếcủanghiêncứuvàđềxuấthướng nghiêncứutiếptheo

Nghiên cứu này chỉ mang tính chất cục b, do thời gian và điều kiện chi phí cònhạn chế, nghiên cứu chỉ thu về 204 mẫu, chưa phân định rõ sự ảnh hưởng củacácnhântốnhânkhẩuhọcđếnquyếtđịnhlựachọn côngviệcsau khitốt nghiệp

60 của sinh viên Đại học Ngân Hàng TP.HCM Ngoài ra, mô hình nghiên cứu chỉcó thể giải thích được 72.2% sự phụ thuc c ủ a 5 n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g v ĩ m ô , chuẩn chủ quan, địa điểm làm việc, kỳ vọng và cá nhân đến quyết định lựa chọncông việc của sinh viên, phần còn lại phụ thuc vào những yếu tố ngoại vi khác.Do đó, nghiên cứu chưa thể phản ánh chính xác hoàn toàn các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên ĐạihọcNgânHàngTP.HCM.

Thay đoi các nhân tố khác hoặc bo sung thêm nhân tố khác ngoài các nhân tố đãđược đề c p đến trong mô hình nghiên cứu chính thức để khám phá ra nhữngnhân tố tiềm năng khác có tác đng đến quyết định lựa chọn công việc của sinhviên Ngoài ra, ở nghiên cứu tiếp theo, tác giả có thể mở rng quy mô, tăng kíchthước mẫu, thực hiện nghiên cứu với các đối tượng khách hàng tiềm năng kháccũngnhư các khu vựcđịa lý khác.

(1)Careerhub (2021), Lý thuyết m t mã Holland trong Hướng nghiệp, Truy c ptại:https://careerhub.haui.edu.vn/vn/ly-thuyet-huong-nghiep/ly-thuyet-mat- ma-holland-trong-huong-nghiep/63310

(2)LaNguyễnThùyDungvàHuỳnhTrườngHuy(2010),Cácyếutốảnhhưởngđến quyết định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên ĐHCT Tạp chí khoahọctrường Đạihọc CầnThơ

(3)Đinh Thùy Dung (2022), Ra quyết định là gì? Kỹ năng cần có và khó khănthườnggặp?Truyc ptại:https://luatduonggia.vn/ra-quyet-dinh-la-gi-ky- nang-can-co-va-kho-khan-thuong-gap/

(5) Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Nguyễn Thị Châu (2012), Tư vấn cá nhân vềkhám phá, lựa chọn, và phát triển nghề nghiệp cho học sinh Trung học,

Truycp tại: https://vietnam.vvob.org/sites/vietnam/files/ handouts_ccs_multiplication_v0.0_121026.pdf

(6)Hiếu Nguyễn (2011), Tìm giải pháp gắn kết đào tạo với thị trường lao đ ng,Truyc ptại:https://giaoducthoidai.vn/tim-giai-phap-gan-ket-dao-tao-voi- thi-truong-lao-dong-post74275.html

(7)Hồ Quốc Nam, Trần Nh t Anh, Lý Thành Long, Nguyễn Thị Hạ Ni, NguyễnThị Kim Ngân (2017),Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựachọnviệclàmsaukhiratrườngcủasinhviênkhốingànhkinhtếtạiTP.HCM.Bàith ựchànhnghềnghiệp2trườngĐạihọcTàichínhMarketing.

(8)Nguyễn Nam (2022),Sinh viên là gì? Sinh viên năm thứ nhất bao nhiêu tuoi?

Truycậptại:https://luathoangphi.vn/sinh-vien-la-gi-sinh-vien-nam-thu-nhat- bao-nhieu-tuoi/

(9)Mai Thị Bích Phương (2018), бNH HƢ NG VIỆC LÀM SAU KHI

TOTNGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƢ NG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNHPHOHCHM I N H

(10) NguyễnVănPhi(2022),Kháiniệmviệclàmlàgì?Truycậptại:https:// luathoangphi.vn/khai-niem-viec-lam-la-gi/

(11)Võ Ngọc Toàn (2012), PHÂN T CH CÁC NHÂN TO ẢNH HƯỞNG ĐẾNQUYẾT бNH LỰA CHỌN NƠI LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN SẮP TOTNGHIỆP CHUYÊNNGÀNHKINHTẾĐẠIHỌCCẦNTHƠ.

(12) Vương Trần(2018),Cả nước có 215,3 nghìnn g ư ờ i c ó t r ì n h đ đ ạ i h ọ c t r ở lên bị thất nghiệp,Truy cập tại: https://laodong.vn/xa-hoi/ca-nuoc-co-2153-nghin-nguoi-co-trinh-do-dai- hoc-tro-len-bi-that-nghiep-595900.ldo

(14) Ajzen, I (1991), The Theory of Planned Behavior Organizational BehaviorandHumanDecisionProcesses(50),179-211

(16)DonaldS u p e r ( 1 9 9 4 ) , S u p e r ’ s C a r e e r D e v e l o p m e n t T h e o r y , t r u y c p t ạ i : http://career.iresearchnet.com/career-development/supers-career-development-theory/

(17)Darren Fizer (2013),Factors Affecting Career Choices of College StudentsEnrolled in Agriculture A Research Paper Presented fortheMaster ofScience in Agricultureand Natural Resources Degree, The University ofTennessee,Martin.

(18)Nitchapa Morathop (2010),One's intention to work in one's home country:final year students at Naresuan University, Phitsanulok Province.Journal ofDemographyVolume26Number2

(19)Patton, Wendy and McMahon (2006),The Systems Theory Framework OfCareerDevelopmentAndCounseling:ConnectingTheoryAndPractice.Internati onal Journal for the Advancement of Counselling 28(2):pp 153-166.

Khảo sát” CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌNCÔNG VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂNHÀNGTP.HCM”

Tôi là Đào Minh Hiếu, sinh viên trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM. Hiệnđang thực hiện cuc n g h i ê n c ứ u v ề đ ề t à i " C á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u y ế t định lựa chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên đại học Ngân HàngTP.HCM" cho bài khóa lun tốtn g h i ệ p , m o n g

A n h / C h ị d à n h c h ú t t h ờ i g i a n giúp tôi hoàn thành các câu hỏi dưới đây Cũng xin lưu ý không có câu trả lờiđúng hay sai cả, các câu trả lời sẽ được gp chung để xử lý thống kê Vì v y,thôngtincánhânsẽkhôngxuấthiệntrongbáocáokếtquảnghiêncứu.

Câu 1: Anh/chị hiện đang là sinh viên trường Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh? Đúng(tiếptục khảosát)

Câu 2: Giới tính của anh/chị là?

Câu3:Anh/chịhiệnđanglàsinh viênnăm mấy?

Câu 4: Chuyên ngành anh/chị đang học là?

Tài chính – ngân hàngKinhtế quốctế

Hệ thống thông tin quản lýLut kinhtế

16 Tôichọ nc ôn gv iệc nà y vìcó cơ h i để ph áthuykhảnăngcủabảnthân

28 Tôis ẽ l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c c ó n h i ề u c ơ hi phát triển và tăng trưởng mạnh trongtươnglai

Kết quả EFA cho biến độc lập lần

Approx.Chi-SquareBartlett's TestofSphericity df

CCQ1 1.000 712CCQ2 1.000 563CCQ3 1.000 674CCQ4 1.000 731CCQ5 1.000 795CCQ6 1.000 737DD1 1.000 764DD2 1.000 613DD3 1.000 700DD4 1.000 718KV1 1.000 688KV2 1.000 630KV3 1.000 751KV4 1.000 760KV5 1.000 783KV6 1.000 766CN1 1.000 624CN2 1.000 844CN3 1.000 840CN4 1.000 628

Analysis.Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.KếtquảEFAcủabiếnphụthuộc

MT CCQ DD KV CN QD

1 850 a 722 715 17740 722 102.9185 198 000 1.784 a Predictors:(Constant),CN,CCQ,KV,MT, DD b DependentVariable: QD

Total 22.427 203 a DependentVariable: QD b Predictors:(Constant),CN,CCQ,KV,MT,DD

ModelDimension (Constant) MT CCQ DD KV CN

NormalP-PPloto f R eg re s si o n S t a n d a r d i z e d R e s i d u a l

Ez pe ct e dC um P ứ rb

LeveneStatist ic df1 df2 Sig.

LeveneStatist ic df1 df2 Sig.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w