1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

833 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Hàng Trên Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Của Gen Z Tại Tp Thủ Đức 2023.Docx

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Hàng Trên Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Của Gen Z Tại Tp. Thủ Đức
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tiến
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 463,7 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (14)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (16)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (16)
    • 1.2.2. Mụctiêucụ thể (16)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (16)
  • 1.4. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (0)
  • 1.5. Phươngphápnghiên cứu (17)
  • 1.6. Ýnghĩacủađềtài (18)
    • 1.6.1. Vềkhoahọc (18)
    • 1.6.2. Về thực tiễn (18)
  • 2.1. Cáckhái niệm (20)
    • 2.1.1. Khái niệmý định (20)
    • 2.1.2. Kháiniệm thươngmại điệntử (20)
    • 2.1.3. KháiniệmM-Commerce (22)
    • 2.1.4. Kháiniệmýđịnhmuahàng trênứngdụng thươngmại điệntử (23)
    • 2.1.5. KháiniệmGenZ (23)
  • 2.2. Cáclýthuyếtnềntảngliênquan đếnýđịnh muahàngtrựctuyến (24)
    • 2.2.1. Thuyếtnhậnthứcrủiro(TPR) (24)
    • 2.2.2. Thuyếthànhvicókếhoạch(TPB) (24)
    • 2.2.3. Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(Technology AcceptanceModel–TAM) (27)
    • 2.2.4. Môhìnhchấpnhậnthương mạiđiệntử (28)
  • 2.3. Cáclýthuyếtnghiên cứu cóliên quan (29)
    • 2.3.1. Các nghiêncứutrong nước (29)
    • 2.3.2. Các nghiêncứungoàinước (34)
  • 2.4. Hạnchế của các nghiên cứutrước (36)
  • 2.5. Hệthống hoácácmô hìnhlýthuyếtvà cácnghiên cứucóliênquan (37)
  • 2.6. Cácnhân tốphù hợpđể xâydựng mô hìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu (38)
    • 2.6.1. Hệthống tầnsốxuất hiệncácnhântốcủacácnghiêncứutrước (38)
    • 2.6.2. Giảthuyết nghiêncứu (40)
    • 2.6.3. Môhìnhnghiêncứuđềxuất (42)
  • 3.1. Quytrìnhnghiên cứu (43)
  • 3.2. Phươngpháp nghiên cứu (45)
    • 3.2.1. Xây dựngthangđosơ bộ (45)
    • 3.2.2. Nghiêncứuđịnhlượng (46)
  • 3.3. Xâydựng thangđo sơbộ (47)
    • 3.3.1. Thảoluậnnhóm vớichuyêngiavàphỏng vấnvớingườitiêudùng (47)
    • 3.3.2. Kếtquảthảoluậnthang đo (47)
    • 3.3.3. Xâydựng thangđochínhthức (49)
  • 3.4. Phương phápchọnmẫu và thuthập dữliệu (53)
    • 3.4.1. Phươngphápchọnmẫu (53)
    • 3.4.2. Phươngphápthuthậpdữliệu (54)
  • 3.5. Phương pháp xửlýdữliệu (54)
  • 4.1. Thốngkê môtả nghiêncứu (58)
  • 4.2. Kiểm định Cronbach’sAlpha (62)
    • 4.2.1. Thang đosựhữuích (64)
    • 4.2.2. Thangđosựrủi rokhi sửdụng (64)
    • 4.2.3. Nhậnthứcsựdễsửdụng (64)
    • 4.2.4. Ảnhhưởng xãhội (65)
    • 4.2.5. Sựtincậy (65)
    • 4.2.6. Khuyếnmãi (65)
    • 4.2.7. Biếnphụthuộc “Ýđịnhmuahàng trựctuyếntạiứngdụngs TMĐT” (65)
  • 4.3. Phân tíchnhântốkhámpháEFA (66)
    • 4.3.1. Phântíchnhântốkhám pháchobiếnđộclập (66)
    • 4.3.2. Phântíchnhântốkhámpháchobiếnphụthuộc (69)
  • 4.4. Phântíchtương quan (71)
  • 4.5. Phân tíchhồiquy (72)
    • 4.5.1. Đánhgiámứcđộphù hợpcủamôhình (72)
    • 4.5.2. Ý nghĩacáchệsốhồi quytrong môhìnhhồiquy (73)
    • 4.5.3. Lậpphương trìnhhồi quy (74)
  • 4.6. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và thiết lập mô hình hoàn chỉnh, thảoluậnkếtquả (74)
    • 4.6.2. Thiếtlậpmôhìnhnghiêncứuhoànchỉnh (77)
    • 4.6.3. Mức độtác độngcủacác nhântốđếnbiếnđộc lậpvàthảoluậnkếtquả (78)
  • 4.7. Kiểm địnhsựkhác biệt (79)
    • 4.7.1. Kiểmđịnhsựkhácbiệttheogiớitính (79)
    • 4.7.2. KiểmđịnhONEWAY -ANOVAchođộtuổi (80)
    • 4.7.3. KiểmđịnhONEWAY-ANOVAchotrìnhđộhọcvấn (80)
    • 4.7.4. KiểmđịnhONEWAY -ANOVAchonghềnghiệp (80)
    • 4.7.5. KiểmđịnhANOVAchothunhập (81)
  • 5.1. Kếtluậnvà hàm ýquản trị (82)
    • 5.1.1. Kếtluận (82)
  • 5.2. Hàmýquảntrị (83)
    • 5.2.1. Hàm ýquảntrịchonhântố“Sựtincậy” (84)
    • 5.2.2. Hàmýquản trịcho nhân tố“Ảnh hưởng xãhội” (85)
    • 5.2.3. Hàm ýquản trịcho nhântố“Nhậnthứcsựdễsửdụng” (86)
    • 5.2.4. Hàm ýquảntrịchonhântố“Khuyếnmãi” (87)
    • 5.2.5. Hàm ýquảntrịcho nhântố“Nhậnthứcsựrủiro khisửdụng” (88)
    • 5.2.6. Hàmý quảntrịchonhântố“Nhậnthức sựhữuích” (89)
  • 5.3. Sosánhkếtquảvớicácnghiêncứutrongnước trướcđây (90)
  • 5.4. Hạnchếcủanghiêncứuvàhướngnghiên cứutiếptheo (92)

Nội dung

NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH KHOÁLUẬNTỐTNGHIỆP QUẢNTRỊ KINHDOANH MÃSỐ 7340101 CÁCNHÂNTỐẢNHHƢỞNGĐẾNÝĐỊNHMUAHÀNGTRÊN ỨNGDỤNGTHƢƠNGMẠIĐIỆNTỬCỦAGENZTẠITP THỦ[.]

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Việt Nam cũng trở thành nơi đón nhận nguồn vốn đầu tƣ đứng thứ 3 trong khuvực vào các công ty hoạt động trên nền tảng công nghệ thông tin, Internet. (Minh,2021) Thị trường Việt Nam được đầu tư về công nghệ là tiền đề để các doanhnghiệp thay đổi phát triển phương thức của mình áp dụng công nghệ Cộng thêmtrong giai đoạn 2019 – 2022 đại dịch Covid đã làm bước đệm cho công nghệ pháttriển hơn nữa, mọi người trong tình trạng lockdown nên nhu cầu mua hàng trựctuyến đang tăng dần đến và hiện tại mua sắm trực tuyến đã dần trở thành thói quencủamọingười.

Giới trẻ thuộc thế hệ Gen Z đƣợc sinh vào thời đại kinh tế số nên các hoạt độngcủa thế hệ này đều gắn liền với các hoạt động liên quan đến Internet và công nghệnhƣ thiết bị thông minh là đối tƣợng sử dụng công nghệ chiếm đa số và tỷ lệ thànhthạo và thế hệ này áp dụng công nghệ vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống nhiều nhấtnhƣ học tập, giải trí, làm việc Việc dành nhiều thời gian vào công nghệ và ảnhhưởng của đại dịch Covid – 19 nên việc hình thành thói quan mua sắm trực tuyếntrên nền tảng thương mại điện tử nên việc có ý định và lựa chọn mua hàng trên cácứngdụngthươngmạiđiệntửtạiTp.ThủĐứchiệnnayShopee,Lazada,Tikic ủathế hệ Gen Z sẽ kỹ lƣỡng hơn và tốn nhiều thời gian để ra ý định mua hàng Chínhvì vậy, đối tƣợng phân khúc khách hàng lớn và tiềm năng của các doanh nghiệpkinh doanh trên các ứng dụng thương mại điện tử là thế hệ Gen Z, nhưng nhu cầucủa thế hệ này rất khắt khe nên việc đƣa ra chính sách kinh doanh thu hút kháchhàng thế hệ này là một thách thức.

Vì giới trẻ tiếp xúc với thiết bị di động nhanh vàphản ứng linh hoạt đặc biệt độ tuổi vàng lao động có thể kiếm thu nhập cao để muasắm, mua sắm tiện lợi hơn hữu ích hơn sẽ tăng ý định mua hàng của thị trường tiềmnăng này (CONTENT, 2021) Thương mại trên di động đang thịnh hành,doanh sốbánhà ng t ừ t h i ế t b ị d i đ ộ n g đã h o à n t o à n c h i ế m lĩnhn g à n h th ƣơ ng m ạ i đ i ệ n t ử Hiệntại,67%tổngdoanhsốthươngmạiđiệntửtrêntoànthếgiớiđếntừthiếtbịdi động Theo nhận định của nhiều chuyên gia, trong vòng hai năm tới, thương mại diđộngsẽkiểmsoát73%tổngdoanhsốthươngmạiđiệntử trêntoàncầu.Bởitính“diđộng" mà điện thoại luôn thuận tiện hơn rất nhiều so với việc sử dụng máy tính.Ngườitiêudùngcóthểmuahàngtừkhắpmọinơi.Họmuasắmtrựctuyếntron ggiờ nghỉ trưa hoặc khi đang uống cà phê trên phố Những con số có thẻ gây ấntượng với bạn đó là người tiêu dùng xem nhiều sản phẩm hơn 286% và thêm cácmặt hàng vào giỏ hàng của họ với tỷ lệ cao hơn 85% khi họ mua sắm từ ứng dụngthay vì trình duyệt trên thiết bị di động Cá nhân hoá khách hàng trong mua sắm:63% người tiêu dùng muốn có trải nghiệm đƣợc cá nhân hóa khi họ mua sắm trựctuyến, có: 43% số doanh nghiệp đã cho phép người mua thực hiện toàn bộ quá trìnhmua sắm trên thiết bị di động 31% có triển khai chương trình khuyến mại dànhriêng cho khách hàng sử dụng thiết bị di động để mua hàng hoá 45% số doanhnghiệp nhận đơn đặt hàng qua ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động. (AutoAds,2020) Đi kèm với đó, ba ứng dụng mua sắm trực tuyến dẫn đầu tại Việt Nam làShopee, Sendo và Lazada (xét theo số lƣợt tải) và Shopee, Lazada và Tiki (xét theosốlượngngười sử dụng). Đứng đầu cả hai bảng xếp hạng, sự thành công của Shopee đến từ chiến lược“Mobile-first–Ưutiênnềntảngdiđộng”đượcđềravàonăm2018.Địnhhướngrõràng này đã giúp Shopee tập trung tối ƣu giao diện và các tính năng trên ứng dụngmuasắmcủamình, đemlạitrảinghiệmtốtnhấtchongườisửdụng. ĐứngsauShopeevềlượtsửdụnglầnlượtlàLazada,Tiki.TươngtựnhưShopee,Lazadahiểuđư ợcnhu cầumuasắmcủangườidùngViệtNam.

Vì độ phát triển vƣợt bật và không ngừng của E-Commerce nhƣng đặc biệtthương mại qua ứng dụng tác giả quyết định chọn 3 ứng dụngs nổi bật tại Việt Namnói chung Tp Thủ Đức nói riêng:“Shopee, Lazada, Tiki” Với mong muốn có thểgiúp đỡ sau khi hoànt h à n h n g h i ê n c ứ u l à m n g u ồ n t h a m k h ả o n â n g c a o h i ệ u q u ả kinh doanh của các doanh nghiệp đang và sẽ kinh doanh trên nền tảng ứng dụngthương mại điện tử tại thị trường lớn Tp Thủ Đức từ đó tăng ý định mua hàng trựctuyếncủathếhệGenZ tạicácứngdụngsthương mạiđiệntử.

Vì vậy, từ những vấn đề thực tiễn trên và mong muốn giúp đỡ tác giả quyết địnhlựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trênứngdụngthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZtạiTP.ThủĐức”đểcóthểđưara kết quả nghiên cứulà cơ sở của các doanhnghiệp kinhd o a n h t r ự c t u y ế n n g à n h tại khu vực đông dân TP Thủ Đức đƣa ra đƣợc các hàm ý quản trị nâng cao đượchiệu quả kinh doanh khi thu hút được phân khúc thị trường lớn trong ngành kinhdoanhtrựctuyếnquacácỨngdụngthương mạiđiệntử.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Xác định đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên ứng dụngthương mại điện tử của Gen Z tại khu vực Tp Thủ Đức Sau đó, đánh giá mức độảnhhưởngcủatừngnhântốđóđếnýđịnhmuahàngtrênứngdụngthươngmạiđiệntửcủaGen Z tạikhuvực Tp ThủĐức.

Mụctiêucụ thể

Xác địnhcácnhân tốảnh hưởngđếný địnhmua hàng trênứngdụng thươngmạiđiệntử củaGenZtạiTp.ThủĐức. Đo lườngmức độảnhhưởngcủanhântốđóđếnýđịnhmuahàngtrênứngdụngthương mạiđiệntử củaGenZtạiTp.ThủĐức. Đềxuấthàmýquảntrịnhằmgiatăngýđịnhmuahàngtrênứngdụngthương mại điệntử củaGenZtạiTp.ThủĐức.

Câuhỏinghiêncứu

- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của Gen Ztrêncácứngdụngthươngmạiđiệntử(Shopee,Lazada,Tiki)tạikhu vựcThànhphốThủĐức?

- Nhân tố nào ảnh hưởng chiếm phần lớn đối với ý định mua hàng trực tuyếncủa Gen Z trên các ứng dụngs thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki) tại khuvựcThành phốThủĐức?

- Hàm ý quản trị nào có thể triển khai để nhằm gia tăng ý định mua hàng trựctuyến trên các ứng dụngs thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki) của thế hệ GenZtạikhuvựcTp.ThủĐức?

Thứ nhất với dữ liệu sơ cấp sẽ đƣợc thu thập bằng cấp lập bảng khảo sát và cáccâu hỏi đƣợc lập trên Google Form và phỏng vấn chọn ngẫu nhiên các cá thể đểkhảo sát trong khu vực Tp Thủ Đức và sau đó lọc kết quả đối tƣợng thuộc thế hệGen Z tại Tp Thủ Đức là hợp lệ Kết quả bảng câu hỏi sẽ chỉ ra các nhân tố nào ảnhhưởng đến ý định mua hàng tại các Ứng dụng thương mại điện tử trong Tp ThủĐức Hiểu rõ và phân tích được các nhân tố nào chiếm tầm ảnh hưởng lớn nhất đếnýđịnhmuahàngtrựctuyếncủa thếhệGenZ.

Thứ hai đối với dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc sử dụng dữ liệu thu thập đƣợc từ cácnguồn tài liệu khác nhau Các nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc lấy từ dữ liệu có sẵn ởcác nguồn nhƣ Internet, thƣ viện online, các tạp chí có dữ liệu nghiên cứu chuyênngành có sẵn Qua dữ liệu thứ cấp sẽ có cơ sở và là nguồn tham khảo cho bài nghiêncứuvàcáinhìntổngquanđểđàosâuđƣợc vấn đềhơn.

Sau khi thu thập được dữ liệu sơ cấp từ phương pháp khảo sát và phỏng vấn đốivới thế hệ Gen Z đã và đang có ý định mua hàng tại Ứng dụng thương mại điện tửtrong Tp Thủ Đức Dữ liệu sẽ đƣợc thống kê và phân tích trên Excel 2016 và phầnmềmSPSS20.Phươngphápthốngkêsẽmôtảđượcđốitượngđượckhảosátvề giớitính,độtuổi,trìnhđộ,nghệnghiệp,thunhập.Phươngphápphântíchnhântốđã khảosátđượcsẽsửdụngphương phápEFA…

Thông qua đề tài này giúp người đọc củng cố và nắm được các lý thuyết vềthương mại điện tử qua ứng dụngs trên thiết bị di động, ý định mua hàng trực tuyến,lý thuyết mô hình và thang đo của những nghiên cứu trước, những yếu tố tác độngđến ý định mua hàng trực tuyến nhất là đối với thế hệ Gen Z tiếp xúc với công nghệsớm nhất và nhanh nhẹn nhất Bên cạnh đó, báo cáo xây dựng mô hình nghiên cứuvề các yếu tố và sự ảnh hưởng của nó đến ý định mua hàng trực tuyến của thế hệGen Z tại khu vực TP. Thủ Đức có thể làm nguồn tài liệu tham khảo và là cơ sở chocácnghiêncứusaunày.

Hiện nay sau thời điểm đại dịch toàn cầu cùng với sự phát triển công nghệ nhanhchóng thì việc mua hàng trực tuyến không còn xa lạ với NTD và phát triển khôngngừng Thế hệ Gen Z đã tiếp xúc với công nghệ từ sớm là đối tƣợng tiềm năng đểphát triển thị trường bán hàng trực tuyến cũng như là nguồn khách hàng tiềm năngkhi thiết bị di động gắn bó sâu sắc với thế hệ này Bên cạnh đó, TP Thủ Đức đangtrên đà phát triển là một thị trường lớn về TMĐT Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đểtác giả đề xuấtmột sốh à m ý q u ả n t r ị p h ù h ợ p c h o v i ệ c t h u h ú t k h á c h h à n g t i ề m năng này và phát triển rộng hơn về mảng TMĐT qua ứng dụng (ứng dụng trên thiếtbị di động) cho các nhà quản trị tại ứng dụng mua hàng trực tuyến nói chung và cácnhà bán lẻ nói riêng giúp các nhà kinh tế có thể tham khảo đƣợc sự khác nhau củanhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu từ đó nắm bắt đƣợc tâm lý và cải thiệnhơn Kết quả nghiên cứu tìm ra các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng giúpnhà quản trị có cái nhìn cụ thể và rõ ràng hơn về ý định mua hàng trực tuyến tại ứngdụngmuahàngtrựctuyếncủathếhệGenZtạithịtrườngkhuvựcTP.ThủĐức.

TrongChương1:Tácgiảnhậnthấythựctiễnkinhtế,tácgiảđãnêuracơsởthựctiễn và khoa học, lý do khi tác giả quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu này đểnghiên cứu Từ đó, dựa vào đề tài nghiên cứu tài nghiên cứu tác giả xác định đƣợcmục tiêu nghiên cứu, xác định câu hỏi nghiên cứu sau đó suy ra được đối tượng vàphạm vi nghiên cứu, và xác định được bước đầu phương pháp nghiên cứu để bắtđầu quá trình nghiên cứu sâu Cuối chương, tác giả tóm lại ý nghĩa thực tiễn vàkhoahọcmàđềtàiđónggóp,tácgiảcũngnêubốcụccủa5chươngbàinghiêncứu

2.1.1 Kháiniệmýđịnh Ý định là yếu tố đƣợc sử dụng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi của cánhân Theo (Ajzen I , 1991), ý định mang tính thúc đẩy và thể hiện nỗ lực của mộtcá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi cụ thể ý định hành vi đƣợc xem là

“baogồm các nhân tố động cơ có mua sản phẩm, dịch vụ; hành vi bầu cử, Mối quan hệgiữa quyết định và hành vi thực sự đã đƣợc đƣa ra và kiểm chứng thực nghiệmtrong rất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực và đặc biệt là lĩnh vực quản trị kinhdoanh, marketing, tâm lý học Hai yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định là thái độcá nhân và chuẩn chủ quan Trong đó, thái độ cá nhân được đo lường bằng niềm tinvà sự đánh giá đối với kết quả của hành vi đó (Ajzen I , 1991) định nghĩa chuẩnchủ quan (Subjective Norm) là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằngcánhânđónênthựchiệnhaykhôngthựchiệnhànhvinàođó.Trongđó:

(1)Tháiđộ (Attitude Toward Behavior - AB) đƣợc hiểu nhƣ là cảm xúc tích cực hay tiêucựccánhânbịảnhhưởngbởicácyếutốtâmlývàcáctìnhhuốngđanggặpphải,(2)Chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) hay cảm nhận về ảnh hưởng từ phía cộngđồng xã hội được định nghĩa là “nhận thức về áp lực xã hội đến thực hiện hoặckhông thực hiện hành vi, (3) Kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived BehavioralControl - PBC) phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việcthực hiện hành vi đó có bị kiểm soát, hạn chế hay không Cả 3 yếu tố này đều tácđộngđếnýđịnhhànhvi. (HàNamKhánhGiao,2019) Ý định là một suy nghĩ hoặc một dự định đang có ý muốn ra quyết định, đây làmột hành vi chƣa chuyển thành hành động Ý định có thể dẫn đến việc không raquyếtđịnh.

Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài),trongk h i đ ó k i n h d o a n h đ i ệ n t ử l à v i ệ c s ử d ụ n g I n t e r n e t v à c á c c ô n g n g h ệ t r ự c tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận,vìvậytănglợiích vớikháchhang(tậptrungbêntrong).

Theo Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO):"Thương mại điện tử bao gồm việcsản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toántrên mạng Internet,nhưng được giao nhậnmột cách hữu hình, cảc á c s ả n p h ẩ m giaonhậncũngnhưnhữngthôngtinsốhoáthôngquamạngInternet".

Theo Uỷ ban Châu Âu:"Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự muabán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổchứct ư n h â n b ằ n g c á c g i a o d ị c h đ i ệ n t ử t h ô n g q u a m ạ n g Internethayc á c m ạ n g máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến) Thật ngữ bao gồm việc đặt hàngvà dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển hànghay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủcông."

Vì sự thịnh hành của thiết bị điện tử thông minh và sự phát triển nhanh của côngnghệ trongthời kì cáchmạng công nghiệp hoá 4.0 Cùng vớinhucầu nhanhg ọ n tiện lợi của giới trẻ hiện nay thương mại điện tử được hình thành, nơi diễn ra cácgiao dịch mua bán, người bán sẽ đăng tải các thông tin hình ảnh, thông tin chi tiếtsản phẩm, giá cả, nơi xuất xứ,…và người mua hàng chỉ cần có thiết bị thông minhnhƣ điện thoại di động hoặc máy tính cầm tay sẽ dễ dàng truy cập vào nền tảngthương mại điện tử có thể tìm thấy nhiều loại mặt hàng theo nhu cầu, có thể muahangtrựctiếpngaytạitrangthươngmạiđiệntử.NhữngnềntảngthươngmạilớntạiViệtNa mcóthểbiếtđếnnhƣ:Shopee,Lazada,Tiki.

Phươngphápnghiên cứu

Thứ nhất với dữ liệu sơ cấp sẽ đƣợc thu thập bằng cấp lập bảng khảo sát và cáccâu hỏi đƣợc lập trên Google Form và phỏng vấn chọn ngẫu nhiên các cá thể đểkhảo sát trong khu vực Tp Thủ Đức và sau đó lọc kết quả đối tƣợng thuộc thế hệGen Z tại Tp Thủ Đức là hợp lệ Kết quả bảng câu hỏi sẽ chỉ ra các nhân tố nào ảnhhưởng đến ý định mua hàng tại các Ứng dụng thương mại điện tử trong Tp ThủĐức Hiểu rõ và phân tích được các nhân tố nào chiếm tầm ảnh hưởng lớn nhất đếnýđịnhmuahàngtrựctuyếncủa thếhệGenZ.

Thứ hai đối với dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc sử dụng dữ liệu thu thập đƣợc từ cácnguồn tài liệu khác nhau Các nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc lấy từ dữ liệu có sẵn ởcác nguồn nhƣ Internet, thƣ viện online, các tạp chí có dữ liệu nghiên cứu chuyênngành có sẵn Qua dữ liệu thứ cấp sẽ có cơ sở và là nguồn tham khảo cho bài nghiêncứuvàcáinhìntổngquanđểđàosâuđƣợc vấn đềhơn.

Sau khi thu thập được dữ liệu sơ cấp từ phương pháp khảo sát và phỏng vấn đốivới thế hệ Gen Z đã và đang có ý định mua hàng tại Ứng dụng thương mại điện tửtrong Tp Thủ Đức Dữ liệu sẽ đƣợc thống kê và phân tích trên Excel 2016 và phầnmềmSPSS20.Phươngphápthốngkêsẽmôtảđượcđốitượngđượckhảosátvề giớitính,độtuổi,trìnhđộ,nghệnghiệp,thunhập.Phươngphápphântíchnhântốđã khảosátđượcsẽsửdụngphương phápEFA…

Ýnghĩacủađềtài

Vềkhoahọc

Thông qua đề tài này giúp người đọc củng cố và nắm được các lý thuyết vềthương mại điện tử qua ứng dụngs trên thiết bị di động, ý định mua hàng trực tuyến,lý thuyết mô hình và thang đo của những nghiên cứu trước, những yếu tố tác độngđến ý định mua hàng trực tuyến nhất là đối với thế hệ Gen Z tiếp xúc với công nghệsớm nhất và nhanh nhẹn nhất Bên cạnh đó, báo cáo xây dựng mô hình nghiên cứuvề các yếu tố và sự ảnh hưởng của nó đến ý định mua hàng trực tuyến của thế hệGen Z tại khu vực TP.Thủ Đức có thể làm nguồn tài liệu tham khảo và là cơ sở chocácnghiêncứusaunày.

Về thực tiễn

Hiện nay sau thời điểm đại dịch toàn cầu cùng với sự phát triển công nghệ nhanhchóng thì việc mua hàng trực tuyến không còn xa lạ với NTD và phát triển khôngngừng Thế hệ Gen Z đã tiếp xúc với công nghệ từ sớm là đối tƣợng tiềm năng đểphát triển thị trường bán hàng trực tuyến cũng như là nguồn khách hàng tiềm năngkhi thiết bị di động gắn bó sâu sắc với thế hệ này Bên cạnh đó, TP Thủ Đức đangtrên đà phát triển là một thị trường lớn về TMĐT Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đểtác giả đề xuấtmột sốh à m ý q u ả n t r ị p h ù h ợ p c h o v i ệ c t h u h ú t k h á c h h à n g t i ề m năng này và phát triển rộng hơn về mảng TMĐT qua ứng dụng (ứng dụng trên thiếtbị di động) cho các nhà quản trị tại ứng dụng mua hàng trực tuyến nói chung và cácnhà bán lẻ nói riêng giúp các nhà kinh tế có thể tham khảo đƣợc sự khác nhau củanhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu từ đó nắm bắt đƣợc tâm lý và cải thiệnhơn Kết quả nghiên cứu tìm ra các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng giúpnhà quản trị có cái nhìn cụ thể và rõ ràng hơn về ý định mua hàng trực tuyến tại ứngdụngmuahàngtrựctuyếncủathếhệGenZtạithịtrườngkhuvựcTP.ThủĐức.

TrongChương1:Tácgiảnhậnthấythựctiễnkinhtế,tácgiảđãnêuracơsởthựctiễn và khoa học, lý do khi tác giả quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu này đểnghiên cứu Từ đó, dựa vào đề tài nghiên cứu tài nghiên cứu tác giả xác định đƣợcmục tiêu nghiên cứu, xác định câu hỏi nghiên cứu sau đó suy ra được đối tượng vàphạm vi nghiên cứu, và xác định được bước đầu phương pháp nghiên cứu để bắtđầu quá trình nghiên cứu sâu Cuối chương, tác giả tóm lại ý nghĩa thực tiễn vàkhoahọcmàđềtàiđónggóp,tácgiảcũngnêubốcụccủa5chươngbàinghiêncứu

Cáckhái niệm

Khái niệmý định

Ý định là yếu tố đƣợc sử dụng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi của cánhân Theo (Ajzen I , 1991), ý định mang tính thúc đẩy và thể hiện nỗ lực của mộtcá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi cụ thể ý định hành vi đƣợc xem là

“baogồm các nhân tố động cơ có mua sản phẩm, dịch vụ; hành vi bầu cử, Mối quan hệgiữa quyết định và hành vi thực sự đã đƣợc đƣa ra và kiểm chứng thực nghiệmtrong rất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực và đặc biệt là lĩnh vực quản trị kinhdoanh, marketing, tâm lý học Hai yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định là thái độcá nhân và chuẩn chủ quan Trong đó, thái độ cá nhân được đo lường bằng niềm tinvà sự đánh giá đối với kết quả của hành vi đó (Ajzen I , 1991) định nghĩa chuẩnchủ quan (Subjective Norm) là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằngcánhânđónênthựchiệnhaykhôngthựchiệnhànhvinàođó.Trongđó:

(1)Tháiđộ (Attitude Toward Behavior - AB) đƣợc hiểu nhƣ là cảm xúc tích cực hay tiêucựccánhânbịảnhhưởngbởicácyếutốtâmlývàcáctìnhhuốngđanggặpphải,(2)Chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) hay cảm nhận về ảnh hưởng từ phía cộngđồng xã hội được định nghĩa là “nhận thức về áp lực xã hội đến thực hiện hoặckhông thực hiện hành vi, (3) Kiểm soát hành vi nhận thức (Perceived BehavioralControl - PBC) phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việcthực hiện hành vi đó có bị kiểm soát, hạn chế hay không Cả 3 yếu tố này đều tácđộngđếnýđịnhhànhvi. (HàNamKhánhGiao,2019) Ý định là một suy nghĩ hoặc một dự định đang có ý muốn ra quyết định, đây làmột hành vi chƣa chuyển thành hành động Ý định có thể dẫn đến việc không raquyếtđịnh.

Kháiniệm thươngmại điệntử

Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài),trongk h i đ ó k i n h d o a n h đ i ệ n t ử l à v i ệ c s ử d ụ n g I n t e r n e t v à c á c c ô n g n g h ệ t r ự c tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận,vìvậytănglợiích vớikháchhang(tậptrungbêntrong).

Theo Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO):"Thương mại điện tử bao gồm việcsản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toántrên mạng Internet,nhưng được giao nhậnmột cách hữu hình, cảc á c s ả n p h ẩ m giaonhậncũngnhưnhữngthôngtinsốhoáthôngquamạngInternet".

Theo Uỷ ban Châu Âu:"Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự muabán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổchứct ư n h â n b ằ n g c á c g i a o d ị c h đ i ệ n t ử t h ô n g q u a m ạ n g Internethayc á c m ạ n g máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến) Thật ngữ bao gồm việc đặt hàngvà dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển hànghay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủcông."

Vì sự thịnh hành của thiết bị điện tử thông minh và sự phát triển nhanh của côngnghệ trongthời kì cáchmạng công nghiệp hoá 4.0 Cùng vớinhucầu nhanhg ọ n tiện lợi của giới trẻ hiện nay thương mại điện tử được hình thành, nơi diễn ra cácgiao dịch mua bán, người bán sẽ đăng tải các thông tin hình ảnh, thông tin chi tiếtsản phẩm, giá cả, nơi xuất xứ,…và người mua hàng chỉ cần có thiết bị thông minhnhƣ điện thoại di động hoặc máy tính cầm tay sẽ dễ dàng truy cập vào nền tảngthương mại điện tử có thể tìm thấy nhiều loại mặt hàng theo nhu cầu, có thể muahangtrựctiếpngaytạitrangthươngmạiđiệntử.NhữngnềntảngthươngmạilớntạiViệtNa mcóthểbiếtđếnnhƣ:Shopee,Lazada,Tiki.

Mọingườicóthểtheodõiđơnhangcác loạisảnphẩm mớithịnhhànhhiệnnayđơngi ảnkhitruycậpvàcóthểmua hàng tại mọi nơi Chính vì sự tiện lợi nhanh gọn nhất là giai đoạn dịch bệnhtoàn cầu vừa qua nền tảng thương mại đã trở nên phổ biến hơn nữa và dần trở thànhthóiquenmuasắmhiệnnaynhấtlàđốivớigiớitrẻthếhệGenZsangtạonắmbắtsửd ụngcôngnghệvàthànhthạonhanhnhất.

KháiniệmM-Commerce

Thương mại di động, hay còn gọi là M-Commerce, là một mô hình kinh doanhcho phép các công ty và cá nhân phân phối hàng hoá và dịch vụ trực tiếp tới tayngười tiêu dùng thông qua các thiết bị không dây cầm tay như điện thoại thôngminhvàmáytínhbảng.Thươngmạidiđộngđangpháttriểnmạnhmẽtrêntoàncầunhờ vào những lợi thế vƣợt trội nhƣ dễ dàng mang theo, dễ dàng kết nối, tiện íchtíchhợp

Dù đều có mục tiêu chung là mua và bán hàng thông qua mạng Internet, giữa E- Commerce và M-Commerce vẫn có những điểm khác biệt rõ rệt Cùng quan sátbảngsosánhdướiđâyđểhiểurõhơnsựkhácnhaucủachúng.

Thiết bị: Máytính đểbàn,máytínhxáchtay

Hệ điều hành: Windows,Unix,Linux

Nền tảng: Website Định vị người dùng: Khôngthểđịnhvị

Khả năng di động: Bị hạnchếdotrọnglƣợngmáytínhnặngvàkícht hướclớn

Thiết bị:Điện thoại thông minh, máytínhbảng,máynhắntin

Hệ điều hành :iOS,Android,Symbian(EP

Nền tảng:Website trên điện thoại, ứngdụngđiệnthoại Định vị người dùng:Có thể định vịBảo mật: Dựa vào bảo mật Web kếthợpvớitínhnăngbảo mật củadi độngCổng thanh toán:Thẻ tín dụng, ngânhàngdiđộng(Mobilebanking) Khả năng di động:Dễ dàng do trọnglƣợngcácthiếtbịcầmtaykhôngdây nhẹvàkíchthướcnhỏhơn

Bảng2 1.Phân biệtsựkhácnhaugiữa E– Commerce&M-Commerce

Vì vậy, ứng dụng thương mại điện tử sẽ được cài đặt trên thiết bị di động và vậnhành tại các thiết bị này không phải trang web Theo Tổ chức Thương mại thế giới(WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phânphối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giaonhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng nhƣ những thông tin sốhoáthôngq u a m ạ n g I n t e r n e t ” V ậ y ứ n g d ụ n g t h ƣ ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử l à appmobilechuyên dùng để mua bán, phân phối sản phẩm qua internet Ví dụ nhƣ nềntảngứngdụngShoppe,Tiki,Lazada.

Kháiniệmýđịnhmuahàng trênứngdụng thươngmại điệntử

Ý định mua sắm qua mạng sẽ quyết định hành vi mua hàng qua mạng của kháchhàngđƣợcnhậnđịnhbởi(Salisbury&sự,2001).

Theo Pavlou (2003), khi một khách hàng dự định sẽ sử dụng các giao dịch trựctuyếnđểmuasắmthìđƣợcgọilàýđịnh muahàngtrựctuyến.

Delafrooz và các cộng sự (2011) cho rằng ý định mua sắm trực tuyến là khả năngchắcchắncủangườitiêudùngsẽ thựchiệnviệc muasắmquaInternet.

Vậy ý định mua hàng trên ứng dụng thương mại điện tử là ý định mua hàng sẽquyết định hành vi mua hàng trên thiết bị di động có ứng dụng mua hàng của kháchhàng hoặc khả năng chắc chắn của người tiêu dùng sẽ thực hiện mua hàng qua ứngdụngthươngmạiđiệntử.

KháiniệmGenZ

Z (tiếnga n h : GenerationZ ,v i ế t t ắ t : GenZ ),đ ô i k h i c ò n đ ƣ ợ c g ọ i làZoom ers, là nhóm nhân khẩu học nằm giữ thế hệ Millennials và thế hệ Alpha.Các nhà nghiên cứu và các phương tiện truyền thông phổ biến nhận định khoảngthời gian đƣợc sinh ra của thế hệ này là từ năm 1997 đến 2010 Tuy nhiên vẫn cònnhiều tranh cãi xảy ra từ nhiều nhà nghiên cứu nhân khẩu học, tranh cãi Gen Z cóthể từ giữa những năm 1990 đến đầu những năm 2000, hoặc thuộc vào năm1995đếnnăm 2012.Nh ƣn g t r o n g p h ạ m vinghiên c ứ u củ a bà in gh iê ncứ u nà y, t hế hệ GenZsẽđƣợclựachọnchủyếuphânloạitừnăm1995 đếnnăm2012.

Thế hệ Z là thế hệ đầu tiên lớn lên với sự tiếp cận Internet cùng các thiết bị kỹthuật số và điện tử từ nhỏ, các thành viên của thế hệ Z còn đƣợc mệnh danh lànhững"côngdânthờiđạikĩthuật số".(Wikipedia,2022)

Thế hệ Gen Z thuộc thế hệ đƣợc sinh ra trong thời đại công nghiệp hoá 4.0 vớicông nghệ phát triển, đƣợc tiếp xúc với công nghệ từ tuổi đời nhỏ, nên công nghệđổi mới, thiết bị thông minh và các nền tảng mạng xã hội phát triển phần lớn làngườitiêudungGenZhọdễđón nhậnvàthànhthạo.

Vìvậytácgiảquyếtđịnhchọnthếhệ GenZvìđâylàthếhệsẽ dễdàngchấpnhấ n sự đổi mới công nghệ và là phân khúc tiềm năng khi thế hệ Gen Z chiếm phầnlớndânsốViệtNamhiệntại.

Cáclýthuyếtnềntảngliênquan đếnýđịnh muahàngtrựctuyến

Thuyếtnhậnthứcrủiro(TPR)

Trong thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk - TPR), (Bauer, 1960)cho rằng hành vi sử dụng công nghệ luôn kèm theo rủi ro, bao gồm hai nhân tố: (1)Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (các dạng nhận thức rủi ro: mấttínhnăng,mấttàichính,tốnthờigian,mấtcơhộivànhậnthứcrủirotoànbộvới sản phẩm/dịch vụ), (2) Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (các rủirocóthểxảyrakhingườitiêudùngthựchiệngiaodịchthươngmạiđiệntử trêncácphương tiện – thiết bị điện tử liên quan đến: sự bí mật, sự an toàn - chứng thực,khôngkhướctừ,vànhậnthứcrủirotoànbộvềgiaodịch trựctuyến).

Thuyếthànhvicókếhoạch(TPB)

Nguồn:(Bauer,1960) Ý định hành vi(Tiếng Anh: Behavioural intention):một dấu hiệucho thấy sựsẵnsàngcủamộtcánhânđểthựchiệnmộthànhvinhấtđịnh.Nóđƣợccoilàtiềnđềcủa việc thực hiện hành vi Nó dựa trên thái độ đối với hành vi, quy chuẩn chủ quanvàkiểmsoáthànhvi (AjzenI.,1991)

(Theory of planned behaviorTPB) (Ajzen I , 1991) là lý thuyết mở rộng của lýthuyết hành vi hợp lý (Theory of reasoned action- TRA) (Ajzen F &., 1975). Đây làmô hình nghiên cứu được chấp nhận và sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu về ý địnhmua của người tiêu dùng áp dụng cho các nghiên cứu về mối quan hệ giữa niềm tin,thái độ, ý định hành vi trong các lĩnh vực khác nhau như thương mại, chăm sóc sứckhỏe, hệ thống thông tin, quảng cáo, v.v Theo đó, mô hình lý thuyết hành vi có kếhoạch cho rằng ý định là nhân tố chính dẫn đến hành vi, nó là chỉ báo cho việc conngười sẽ cố gắng đến mức nào, hay dự định sẽ dành bao nhiêu nỗ lực vào việc thựchiện một hành vi cụ thể Trong lý thuyết này, ý định thực hiện chịu ảnh hưởng bởiba nhân tố: (1) thái độ đối với hành vi, (2) chuẩn mực chủ quan và (3) nhận thức vềkiểm soát hành vi Trong đó, thái độ là đánh giá của một cá nhân về kết quả thuđƣợc từ việc thực hiện một hành vi, nó có thể là đánh giá tích cực hoặc tiêu cực đốivới hành vi thực hiện; chuẩn mực chủ quan là ảnh hưởng của xã hội, đề cập đến áplực xã hội đối với việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi; nhận thức vềkiểm soát hành vi đƣợc định nghĩa là cảm nhận của cá nhân về việc dễ hay khó khithựchiệnhànhvi.(Nhƣ,2020)

Mô hình nghiên cứu đề xuất: dựa trên dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc vềđịnh tính cácy ế u t ố b a n đ ầ u ả n h h ƣ ở n g đ ế n ý đ ị n h m u a h à n g t r ự c t u y ế n t r ê n c á c ứng dụng thương mại điện tử của Gen Z dựa theo cơ sở lý thuyết dự định hành viAjen,tácgiảđềxuấtmôhìnhnhƣsau: Ý định mua hàng

Nhận thức về kiểm soát hành vi

Thái độ đối với hành vi

Theo tâm lý học, thái độ là một tập hợp các cảm xúc, niềm tin và hành vi hướngđến một đối tượng, con người, đồ vật hay một sự kiện cụ thể nào đó Thái độthường là kết quả của quá trình trải nghiệm hoặc nuôi dưỡng, và có thể ảnh hưởngmạnhmẽlênhànhvi.Mặcdùtháiđộthườngtồntạilâudàinhưngchúngvẫncó thểthayđổiđƣợc.(Google,2021)

Thái độ đối với hành vi (Attitude toward the Behavior) là đánh giá của một cánhân về kết quả thu đƣợc từ việc thực hiện một hành vi cụ thể, ám chỉ mức độ đánhgiáthuậnlợihaybấtlợivềmộthànhvicủamộtcánhân (AjzenI.,1991)

Niềm tin theo chuẩn mực chung (Normative belief): nhận thức của một cá nhânvề áp lực quy phạm xã hội, hoặc niềm tin của một người về những gì người khácnghĩanhta/côtanênhoặc không nên thực hiệnhànhviđó (Google, 2021)

Quy chuẩn chủ quan (Subjective norm):nhận thức của một cá nhân, với nhữngngười tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nênđược thực hiện; bị ảnh hưởng bởi sự phán xét của những người quan trọng khác (vídụ:chamẹ,vợ/chồng,bạnbè,giáoviên).(AjzenI.,1991)

Niềm tin về sự tự chủ (Control beliefs): Yếu tố bên trong; niềm tin về khả năngthực hiện, kiểm soát đƣợc hành động; niềm tin của một cá nhân về sự hiện diện củacácyếutốcóthểtạo điềukiệnhoặccảntrở việcthựchiệnhànhvi.(Google,2021) Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioural control): nhận thức của mộtcá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể; điều nàyphụt h u ộ c v à o s ự s ẵ n c ó c ủ a c á c n g u ồ n l ự c v à c á c c ơ h ộ i đ ể t h ự c h i ệ n h à n h v i Ajzen đề nghị rằng nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến xuhướng thực hiện hành vi, và nếu cá nhân nhận thức chính xác về mức độ kiểm soátcủa mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi Khái niệm nhận thức kiểmsoát hành vicó liên quan về mặt khái niệm với sự tự chủ (Self- efficacy) (Google,2021)

Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(Technology AcceptanceModel–TAM)

(1) Nhậnthứctínhhữuích:“Đượcđịnhnghĩalàmứcđộmàmộtngườitinrằngsửdụng một hệthốngcụthểsẽnângcaohiệu suấtcôngviệc của họ”.

(3) Tháiđộvớiviệcsử dụng:“Làcảmgiáctíchcựchaytiêucực(cótínhướclượng)vềviệc thựchiệnhànhvimụctiêu” (FREDD.DAVIS,1989).

Tómlại,TAMlàmộttrongnhữnglýthuyếtcóảnhhưởngnhấtđểphântíchviệcáp dụng trong một số nghiên cứu Tuy nhiên, nó vẫn chứa những hạn chế nhất định.Mô hình ban đầu đã đƣợc cải tiến nhiều lần để phù hợp hơn với nhu cầu nghiên cứucủa các học giả Sun & Zhang (2006) và Vankatesh và cộng sự

(2003) đã chỉ ra hainhƣợcđiểmchínhtrongcácnghiêncứuTAM,đólàgiảithíchvềmôhìnhkhôn g caovàmốitươngquangiữacácyếutốcủamôhìnhbịmâuthuẫntrongcácnghiêncứuvớic áclĩnhvựcvàđốitƣợngkhácnhau (AnhL.V.,2020)

Môhìnhchấpnhậnthương mạiđiệntử

Joongho Ahn và cộng sự (2001) đã xây dựng mô hình chấp nhận sử dụng thươngmại điện tử E-Cam (E-commerce Adoption Model) bằng cách tích hợp mô hìnhTAM của Davis (1986) với thuyết rủi ro TPR (Bauer, 1986) Mô hình E-Cam đƣợcnghiên cứu giải thích sự chấp nhận sử dụng thương mại điện tử Nhận thức tính dễsử dụng và nhận thức sự hữu ích phải được nâng cao vì yếu tố này ảnh hưởng tíchcực lên biến phụ thuộc,trong khi nhận thức rủi ro với sản phẩm/dịch vụ và nhậnthứcrủirotrongphạmvigiaodịchtrựctuyếnphảiđƣợcgiảmđi.

Hình2.4 Môhình chấpnhậnthương mạiđiện tử

Nhậnthứcrủirovớisảnphẩm/ dịchvụ:phảnánhsựbănkhoănlolắngcủangườitiêudungtrongviệcsửdụngsảnphẩmdịchvụtr ựctuyến.(Tính,2019)

Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch: là nhận thức rủi ro trong bối cảnh giaodịchtrựctuyếnmàngườitiêudùngcóthểgặpphảikhitiếpxúcvớicácphươngtiệntrongthươ ngmạiđiệntửnhƣrủirobảomậtthôngtin,tínhantoànvànhậnthứcrủirotoàn bộquátrìnhgiaodịchtrựctuyến.(Tính,2019)

Cáclýthuyếtnghiên cứu cóliên quan

Các nghiêncứutrong nước

Nghiên cứu tại Việt Nam của nhóm tác giả Tạ Văn Thành và Đặng Xuân Ơn:“CácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhmuasắmtrựctuyếncủangườitiêudùngThếhệZ tại ViệtNam” Ở Việt Nam, Thế hệ Z đang dần trở thành phân khúc thị trườngmụctiêuhàngđầucủacácthươnghiệu,làtươnglaicủakinhtếViệtNam.Mụctiêunghiên cứu là xác định, đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhmuasắmtrựctuyếncủanguờitiêudùngThếhệZ.Kếtquảnghiêncứuchothấycó4 nhân tố (1) nhận thức tính hữu ích, (2) niềm tin, (3) cảm nhận rủi ro, và (4) tâm lýan toàn có ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của Thế hệ Z Nhƣng bàinghiêncứucómộtsốhạnchếnhƣ:phạmvinghiêncứuquárộngkhôngthểđánh giác h í n h x á c , t h ờ i g i a n n g h i ê n c ứ u 2 0 2 1 s a u đ ạ i d ị c h C o v i d 1 9 n h u c ầ u v à t h ó i quencủaGenZvềý địnhmuasắmsẽthayđổi.(TạVănThành,2021)

Hình2 5 Nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh mua sắm trựctuyến của NTD thếhệZ

Nguồn:Tạp chí Khoahọc&Đàotạo Ngân hàngSố 229

NghiêncứucủanhómtácgiảtạitrườngĐạihọcDuyTân:“Đánhgiánhữngnhântốảnhhưởn gđếnýđịnhmuahàngđiệntử”(PhạmVănHùng,2021)đượcthựchiệnnhằm đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua các sản phẩm điện tử trên địabàn TP Đà Nẵng Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020 Kquảcho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến nhƣ: Các nhân tốnày bao gồm: (i) Cảm nhận sự thích thú; (ii) Mong đợi về giá; (iii) Nhận thức sự dễsửdụng;(iv)Ảnhhưởngxãhội; (v)Nhậnthứcsựrủirokhisửdụng;(vi)Nhậnthứcsự tiện lợi, và một khái niệm phụ thuộc là Ý định mua Nhƣng nghiên cứu này vẫncòn một số hạn chế: số lƣợng khách hàng đến tham quan và mua sắm mặt hàng điệntửtạicácđịađiểmtrênTP.ĐàNẵnglàkhánhiềunhƣngvớigiớihạnvềthờigianvà điều kiện, kích thước mẫu là n= 467 mà không thể chọn mẫu lớn hơn Nghiêncứu mới chỉ khảo sát giải thích ở phạm vi hẹp tại các siêu thị điện máy lớn về ý địnhmua sắm hàng điện tử chứ chƣa đi sâu vào từng sản phẩm cụ thể, cũng nhƣ có điềukiện khảo sát tại các đơn vị, hộ kinh doanh mặt hàng điện tử trên địa bàn Mô hìnhtácgiả:

Hình2 6 Môhình 6 nhântố ảnh hưởngđến ýđịnhmuahàng trựctuyến

Nghiên cứu của La Thị Tuyết về đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhmua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội” Nghiên cứuThế hệ Z vốn là các bạn trẻ năng động, cá tính, nhạy bén với sự thay đổi của côngnghệ, tác giả thực hiện khảo sát trên 136 người thuộc Gen Z trên địa bàn Hà Nội.Khoảng88%thếhệnàyđềuđãcótiếpxúcvớimuasắmtrựctuyến,vàcửahà ngtrực tuyến đƣợc họ ƣa chuộng hơn cả chính là Shopee Từ những cơ sở lý luận đãđƣợc hệ thống hóa và dựa trên việc đúc kết và kế thừa những nghiên cứu liên quantrước đó, tác giả thu được kết có 4 yếu tố ảnh hưởng tích cực đến quyết định muasắm trực tuyến của thế hệ Z thành phố Hà Nội, đó là: tính dễ sử dụng, trải nghiệmmua sắm trực tuyến, chất lƣợng và tính hữu ích Ngoài ra, kiểm định IndependentSamples Test và ANOVA với các biến định tính cho kết quả không có sự khác biệtcó ý nghĩa thống kê ở các biến giới tính, thu nhập, độ tuổi, nghề nghiệp, số lần truycập mua sắm trực tuyến trong tháng gần nhất đối với quyết định mua sắm trực tuyến(Tuyết,2021)

Bài nghiên cứu Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ: “Các yếu tố ảnh hưởngđến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam” Nghiên cứu mởrộngthuyếthànhvicóhoạchđịnh.Nghiêncứuthảoluậncácyếutốảnhhưởngđến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam Có 423 phiếu trả lời hợp lệđƣợc đƣa vào phân tích Dữ liệu đƣợc phân tích theo quy trình từ phân tích nhân tốđến kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi quy Kết quả cho thấy, thái độ và nhậnthức kiểm soát hành vi của người tiêu dùng có ảnh hưởng tích cực đến ý định muatrực tuyến Trong khi đó, rủi ro cảm nhận có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định muatrựctuyếncủangườitiêudùng.

Hình2 7.Môhình4 yếutốảnh hưởngđến ýđịnhmuahàngtrựctuyến

(Dương Minh Hùng, 2020) Bài nghiên cứu của nhóm tác giả Dương Minh Hùngvà Vũ Duy Phương Trinh, Cao Trương Tường Vy và La Thị Như Ý, Nguyễn ThịHồng Hạnh: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động để muasắmtrựctuyếntạiThànhphốHồChíMinh”.Nghiêncứu nhằmkhámphár acácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngcủangườitiêudùngViệtNamđốivớicácứngdụng mua sắm di động Kết quả kiểm định cho thấy sự phù hợp của mô hình lýthuyết với dữ liệu thị trường cũng như việc chấp nhận một số các giả thuyết đề ratrong mô hình nghiên cứu Với mục đích kế thừa và phát triển các nghiên cứu đitrướcởcảtrongnướcvàngoàinước.Nhómnghiêncứuđãthuđượcmộtsốkếtquảkhả quan, cụ thể là ý định sử dụng ứng dụng mua sắm của người tiêu dùng chịu tácđộng của năm nhân tố dựa trên việc áp dụng lý thuyết chấp nhận công nghệ.

Phântíchhồiquybộivớibộdữliệuthuthậptừ315kháchhàng,đểkiểmtracácnhântố trongmôhìnhđềxuất(gồm8nhântố),nhómtácgiảthuđƣợc5nhân tốcótácđộngtrực tiếp lên ý định sử dụng ứng dụng mua sắm di động: Tính linh hoạt, Thói quen,Tintưởng,Độnglựchưởngthụvà Rủirocảmnhận.

(Lộc, 2016) Bài nghiên cứu của tác giả Lê Nguyên Lộc bài luận văn thạc sĩ kinhtế đã nghiên cứu về: “Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến trên smartphone củangườitiêudùngtạiTP.HồChíMinh.”Nghiên cứuHànhvimuasắmtrựctu yếntrên Smartphone của người tiêu dùng tại TPHCM 2016 với mô hình đề xuất gồm 8nhân tố: (1) Rủi ro liên quan đến sản phẩm, (2) rủi ro liên quan đến giao dịch, (3)Hiệu quả mong đợi, (4) nỗ lực mong đợi, (5) ảnh hưởng xã hội, (6) điều kiện thuậnlợi, (7) sự tin cậy; (8) sự thụ hưởng tác động đến đến hành vi mua sắm trênsmartphone Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 6 nhân tố trong 8 nhân tố có sự tácđộng đến “Hành vimua sắm trực tuyến trên smartphone”, trongđó “Rủi rol i ê n quan đến sản phẩm” có tác động nghịch đến “Hành vi mua sắm trực tuyến”; 5 nhântố có tác động thuận thứ tự giảm dần như sau: Nhận thức sự hữu ích (Beta = 0.395);Nỗ lực mong đợi (Beta = 0.286); Ảnh hưởng xã hội (Beta = 0.235); Điều kiện thuậnlợi(Beta=0.162);Sự tin cậy(Beta=0.161).

(Anh N T., 2013) Luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thế Anh nghiêncứu về: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử trực tuyến của ngườitiêu dùng Thành phốH à N ộ i ” D ự a t r ê n m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u t r ƣ ớ c đ â y c ủ a n h ó m tác giả Chen & ctg (2010) về ý định mua hàng trực tuyến, đồng thời có sự thay đổivà bổ sung cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, nghiên cứu đã khảo sát350ngườichưatừngmuahàngđiệntửtrựctuyếnnhưngthườngsử dụnginternetởthành phố

Hà Nội, trong đó có 298 người trả lời đầy đủ các yêu cầu Kết quả phântích hồi quy cho thấy có 7 yếu tố tác động thuận chiều đến ý định mua hàng điện tửtrực tuyến Trong đó, yếu tố an ninh có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến ý định muahàng điện tử trực tuyến, tiếp theo là các yếu tố theo thứ tự: khuyến mãi, giá trị sảnphẩm, hữu dụng, riêng tƣ, vận chuyển hàng và tin cậy Đồng thời kết quả kiểm địnhcho thấy đặc điểm về nhân khẩu học cũng tác động tới ý định mua hàng điện tử trựctuyếncủangườitiêudùngHàNội.

(Tính, 2019) Bài nghiên cứu Thạc sĩ kinh tế của tác giả về: “Các nhân tố ảnhhưởng đến ý định mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến của khách hàng ở Thànhphố Hồ Chí Minh” Qua tổng hợp và kế thừa nghiên cứu trước tác giả đề xuất môhình nghiên cứu cho đề tài gồm 8 nhân tố tác động đến “Ý định mua hàng điện tửtiêu dùng trực tuyến của khách hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh” Kết quả khảo sátchính thức với kích thước mẫu đạt chuẩn 220 mẫu với nhóm khách hàng chủ yếu lànữ giới có độ tuổitừ 23 đến40tuổi, học vấn đại học, nghề nghiệp chủ yếu là nhânviên văn phòng vàkinh doanh/buôn bán với thu nhập từ 8 đến 30 triệu đồng.Có7nhântốcóảnhhưởngđến“Ýđịnhmuahàngđiệntửtiêudùngtrựctuyến”đượcsắpxếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng giảm dần là (1) Hiệu quả mong đợi, (2) Điềukiện thuận lợi, (3) Sự tin cậy, (4) Khuyến mãi, (5) Nhận thức tính dễ sử dụng, (6)Rủi ro liên quan đến sản phẩm dịch vụ (có tác động nghịch), (7) Ảnh hưởng xã hội.Nghiên cứu đã kiểm định sự khác biệt giữa nhóm khách hàng theo các nhóm giớitính, độ tuổi, học vấn, nghề nghiệp và thu nhập là không có sự khác nhau đối vớiđánhgiáýđịnh muahàngđiệntửtiêu dùngtrựctuyếncủakháchhàngởTPHCM.

Các nghiêncứungoàinước

(NasrulFadhrullahIsa,2020)Nghiêncứunàyxemxétcác yếutốảnhhưởngđếnthế hệ millennials và ý định mua hàng của thế hệ Z trong mua sắm trực tuyến tạiMalaysia Các biến số đang đƣợc điều tra, cụ thể là (1) Thúc đẩy định hướng muahàng, (2) định hướng chất lượng, (3) định hướng về thương hiệu, (4) niềm tin trựctuyến, (5) trải nghiệm mua hàng trực tuyến, đã được thử nghiệm Dữ liệu phươngpháp tiếp cận thu thập đã sử dụng bảng câu hỏi dựa trên web đã đƣợc tạo và phânphối cho 584 sinh viên đại học ở Malaysia Các kết quả cho thấy thúc đẩy địnhhướng mua hàng là yếu tố dự đoán mạnh nhất về người tiêu dùng ý định mua hàngtrực tuyến ở Malaysia Tiếp theo là niềm tin trực tuyến và mua hàng trực tuyến địnhhướng kinh nghiệm và chất lượng Trong khi đó, định hướng thương hiệu khôngảnhhưởngđếnkháchhàngýđịnhmuahàngtrựctuyến.Kếtquảđónggópnhữ ng yếu tố đầu vào mới và sâu rộng vào hoạt động tiếp thị lý thuyết và mở rộng tài liệumới nổi về ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng ở Malaysia, nhờ đó, nềnvăn hóa đa dân tộc phong phú cần được khai thác triệt để Những hướng đi trongtươnglaiđượcđưara.

(Yolanda Veybitha, 2021)Bài nghiên cứu Yolanda nhằm mục đích đánh giá vàkiểm tra sâu những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của Thếhệ Z Ngoài ra, tác giả cũng xem xét mô hình khung nghiên cứu mua sắm trực tuyếnnhƣ một tài liệu tham khảo sẽ đƣợc phát triển trong các nghiên cứu tiếp theo Dựatrên kết quả của các nghiên cứu trước, khung mô hình nghiên cứu sử dụng các biếnTAM(Môhìnhchấpnhậncôngnghệ),(1)độtincậy,(2)yếutốxãhội,(2)bảomật

(3) chất lượng trang web Phát hiện chính trong nghiên cứu trước đây cho thấy yếutố bảo mật quyết định rất nhiều đến ý định mua hàng trực tuyến của một người. Yếutố bảo mật ở đây không chỉ là đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà còn làdữ liệu người tiêu dùng không dễ bị hack bởi các bên thiếu trách nhiệm Sự tiện lợicủa hệ thống thanh toán cũng ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến Ngoài ra,động cơ thực dụng và khoái lạc khuyến khích các cá nhân mua hàng trực tuyến.Động cơ thực dụng quan tâm đến nhu cầu của người tiêu dùng, trong khi động cơkhoáilạc nhấnmạnhđếnniềmvui.

(Tunsakul, 2020)Sự phát triển bùng nổ của Internet đã tạo điều kiện cho thươngmại điện tử và bán lẻ trực tuyến phát triển Người tiêu dùng thuộc thế hệ Z là nhữngngườiđượchỏimụctiêuchínhtrongnghiêncứunàydosốlượngngàycàngtăngvàsự thống trị của họ trên các thị trường toàn cầu Nghiên cứu này được thực hiện tạiđất nước Thái Lan nhằm mục đích điều tra xem ý định mua sắm trực tuyến của Thếhệ Z có bị ảnh hưởng bởi các biến nhƣ (1) động cơ mua hàng vì niềm vui, (2) độngcơ đơn giản và (3) động cơ hữu ích Ngoài ra, thái độ đối với mua sắm trực tuyếnđƣợc giả thuyết để làm trung gian mối quan hệ giữa các biến độc lập và ý định muasắm trực tuyến Kết quả nghiên cứu được phân tích thống kê bằng cách sử dụngStructural Mô hình hóa phương trình Phân tích cho thấy rằng động cơ niềm vui vàhữuíchcómộttácđộngđếntháiđộđốivớimuasắmtrựctuyến.Hơnnữa,tháiđộ đối với mua sắm trực tuyến có một ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua sắm trựctuyến Tuy nhiên, động cơ đơn giản không có ý nghĩa tác động đến thái độ đối vớimua sắm trực tuyến Các phát hiện đã góp phần đáng kể vào thực hành tiếp thị trongthếgiớiđƣợckếtnốikỹthuậtsố.

(Chen, 2010) Nghiên cứu của Chen & ctg: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhmua hàng trực tuyến” đƣợc thực hiện tại Đài Loan với hơn 4000 sinh viên tham giatrả lời khảo sát, những người thường bỏ rất nhiều vào thời gian vào Internet và tìmmua các sản phẩm nhƣ máy tính, thiết bị liên lạc, mỹ phẩm, sách, DVD và cả vémáy bay Nghiên cứu cho rằng có bảy yếu tố đƣợc chia vào ba nhóm yếu tố chínhtác động tới ý định mua hàng trực tuyến, gồm có nhóm yếu tố liên quan tới côngnghệ, nhóm yếu tố liên quan tới điều kiện mua sắm và nhóm yếu tố sản phẩm Dướiđây là các yếu tố: - An ninh (Security) - Riêng tư (Privacy) - Hữu dụng (Usability) -Tiện lợi (Convenience) - Tin cậy (Trust) - Vận chuyển hàng (Delivery) - Giá trị sảnphẩm(Productvalue).

Bài nghiên cứu của tác giảUchenna Cyril Eze về ý định sử dụng thương mại diđộng ở Malaysia.Mục đích của bài báo này là trình bày những phát hiện về các yếutố quyết định chính đến việc sử dụng thương mại di động ở Malaysia Nghiên cứunày chỉ ra rằng (1) tính dễ sử dụng, (2) tính đổi mới cá nhân, (3) sự tin cậy, (4) nhậnthức về chi phí, (5) ảnh hưởng xã hội và (6) tính hữu ích được nhận thức là nhữngyếu tố quyết định chính ảnh hưởng đến người tiêu dùng áp dụng thương mại diđộng.(UchennaCyrilEze,2011)

Hạnchế của các nghiên cứutrước

Nhữngnghiêncứutrướcrấtíttậptrungvàothịtrườngtiềmnăngđangđượcpháttriểnrộngmở TP.ThủĐứcvàthươngmạiđiệntửhiệnnayđượcbiếtđếnnhiềuhơnvề ứng dụng trên thiết bị di động – ứng dụng nhưng các nghiên cứu trước rất hạnchế về đề tài này Thế hệ Gen Z là độ tuổi lao động

“vàng” và chi tiêu mua hàngnhiều hơn nhƣng hạn chế nghiên cứu về ý định hành vi của thế hệ này Vì vậy tácgiả quyết định lựa chọn đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên ứngdụngthương mạiđiệntửcủaGenZtại TP.ThủĐức.

Hệthống hoácácmô hìnhlýthuyếtvà cácnghiên cứucóliênquan

(TạVănThành,2021) (PhạmVănHùng,2021) (Tuyết,2021) (HàNgọcThắng,2016) (YolandaVeybitha, 2021) (Tunsakul,2020) (Chen,2010) (FREDD.DAVIS,1989) (JoonghoAhn, 2001) (DươngMinhHùng,2020) (UchennaCyrilEze,2011) (Bauer,1960) (Lộc,2016) (AnhN.T.,2013) (Tính,2019)

Bảng2 2 Bảng tổnghợp tần số xuấthiện cácnhân tổ trongcácmôhình thamkhảo

Cácnhân tốphù hợpđể xâydựng mô hìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu

Hệthống tầnsốxuất hiệncácnhântốcủacácnghiêncứutrước

Nhân tố nhận thức chi phí/hiệu quả mong đợi là cùng ý nghĩa với nhân tố nhậnthức sự hữu ích nên tác giả sẽ sử dụng nhân tố sự hữu ích và trong mô hình nghiêncứutrướccóxuấthiệnnhântốsựtiệnlợivàýkiếnchuyêngiacũngchorằn gsựtiện lợi bao gồm trong sự hữu ích nên tác giả sẽ gộp vào nhân tố nhận thức sự hữuích.Bảngtầnsuấtxuấthiệnsẽđƣợctổngkếtvàsửdụngnhƣsau:

STT NhânTố Tầnsốxuấthiệntrongcácmô hìnhnghiêncứutrước GhiChú

Bảng2 3.Bảng tổnghợp tầnsố cácnhân sốtừmôhình nghiêncứu thamkhảo

Saukhihệthốngđược tầnsốxuấthiệncủacáclýthuyếtnghiêncứu trướctácgiảlập được bảng 2.3 nhân tố nhận thức sự hữu ích, nhận thức sự rủi ro khi sử dụng,nhận thức sự dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội, nhận thức chi phí/Mong đợi về chấtlƣợng,sựtincậysaukhitácgiảtổnghợpcáccôngtrìnhnghiêncứucóliênqua nvới tần số nhiều > 5 nên tác giả đề xuất sử dụng các nhân tố này để tiếp tục nghiêncứu sâu hơn trong đề tài của mình Các nhân tố có tần số xuất hiện < 5 sẽ khôngđƣợcsử dụng.

Tác giả đề xuất thêm nhân tố khuyến mãi trong khi nhân tố này chỉ xuất hiện 2lần tại mô hình nghiêncứu của (Anh N T., 2013)và (Tính, 2019)n h ƣ n g m ứ c đ ộ tác động rất lớn cho việc khuyến mãi rất quan trọng trong việc kích thích người tiêudùng trực tuyến mua hàng vì ban đầu khi sự tin cậy chƣa cao Tác giả quyết địnhtiến hành đƣa nhân tố này vào mô hình nghiên cứu vì mong muốn đƣợc nghiên cứusâu hơn nếu nhƣ nhân tố này có mức độ ảnh hưởng khác đối với đối tượng nghiêncứu thế hệ Gen Z Tiki, Lazada, Shoppe 3 ứng dụngsTMĐT lớn nhất hiện tại ápdụng tạo hiêu ứng rất tốt trên thị trường Shopee cũng rất thành công với chiến lƣợcMarketing nhằm quảng bá ứng dụng, thu hút lƣợt tải nhƣ chiến dịch quảng cáoBabyShark vào tháng 6/2018, chiến dịch Ngày siêu mua sắm 9/9 gây bão nhờ sựxuấthiệncủaCristianoRonaldo TươngtựnhưShopee,Lazadahiểuđượcnhucầu mua sắm của người dùng Việt Nam hiện nay và ngày càng tập trung vào việc pháttriển ứng dụng mua sắm của họ bằng các hình thức đa dạng như chương trìnhkhuyếnmãiđộclạ(ChémgiávàShakeshaketháng11/2019),chiếndịch“Gamificatio n – Game hoá” kể kích thích người dùng nán lại lâu hơn với ứng dụng,các chương trình khuyến mãi định kì và lớn của Tiki nhƣ Flash Sale cũng thu hútđƣợclƣợnglớnkháchhàngbỏsảnphẩmvàogiỏhàngtăngýđịnhmua.Dođótrongmô hình nghiên cứu của mình tác giả đề xuất thêm nhân tố “Khuyến mãi” vàonghiên cứu sâu hơn Nhân tố khuyến mãi cũng là một nhân tố tiềm năng tăng ý địnhmua hàng trực tuyến.Tác giả kế thừa nhận tố

“Khuyếnmãi” từn g h i ê n c ứ u c ủ a (Lộc,2016)và(Tính,2019)đểnghiêncứusâu.

Giảthuyết nghiêncứu

Nhận thức sự hữu ích:định nghĩa là “Mức độ mà một người tin rằng việc sửdụng một hệ thống sẽ nâng cao hiệu suất công việc của mình” (FRED D. DAVIS,1989) Mức độ Gen Z tin rằng khi sử dụng dịch vụ thương mại điện tử sẽ mang đếncho họ nhiều lợi ích nhƣ tiết kiệm tiền, tiết kiệm thời gian, dễ dàng giao dich ở bấtcứ đâu và nhận thức lợi ích tổng quát, giá trị sản phẩm biểu thị ở tính năng, giá cả,dịch vụ phù hợp với sự trông đợi từ khách hàng (Chen, 2010) Vì thế tác giả đề xuấtgiảthuyếtnhƣsau:

H1: Nhận thức sự tiện lợi ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng trên ứng dụngthươngmạiđiệntử củaGenZtạiTp.Thủ Đức

Nhậnthứcsựrủirokhisửdụng:Theolýthuyếthànhvicóhoạchđịnh(TPB),nhậnthức rủirocóthểlàmgiảmkiểmsoáthànhvicủangườitiêudùngkhôngchắcchắnvàsẽcótácđộn gtiêucựcđếnquyếtđịnhhànhvicủahọ.Bêncạnhđó,theo(Bauer,1960)nhậnthứcrủir oliênquanđếnsựkhôngchắcchắnvànhữnghậuquảliênquanđếnhànhđộngcủangườitiê udùng.Vìvậy,nhậnthứcđƣợcsựrủirosẽlàm giảm đi ý định hoặc hành vi thế hệ Gen Z, tác giả đề xuất giả thuyết nhƣ sau:H2:Nhậnthứcsựrủirokhisửdụngảnhhưởngngượcchiềuđếnýđịnhmuahàngtrênứ ngdụngthươngmạiđiệntửcủaGenZ tạiTp.ThủĐức

Nhận thức sự dễ sử dụng:Về mặt lý thuyết, dễ sử dụng đƣợc nhận thức khingườitiêudùngcảmthấyhệthốngthanhtoán điệntửkhôngkhóhiểu,họchỏivàsửdụng, là mức độ mà một người tin rằng sử dụng hệ thống đặc thù mà không cần sựnỗlực(FREDD.DAVIS,1989)

TrongbốicảnhthếhệgiớitrẻGenZđềcaosựtiệnlợimàmộttrongsựtiệnlợiđể thu hút được người dùng thì hệ thống phải dễ sử dụng cần có các giao diện thânthiện như các bước rõ ràng và dễ thấy, nội dung phù hợp và bố trí đồ họa thu hútngười dùng, các chức năng hữu ích, các thông báo lỗi, giao diện rõ ràng và dễ hiểuvà không mất quá nhiều thời gian đầu để sửd ụ n g v à l à m q u e n , n h â n t ố n à y g i ú p thúc đẩy NTD trong việc sử dụng dịch vụ ứng dụngs TMĐT lần đầu Vậy, trongnghiêncứunày, “Nhậnthứctínhdễ sửdụng”làmức độNTD thếhệGenZc ảmthấyđơngiảnkhilàmquenvớiứngdụngsTMĐTdễdàngthànhthạo.Dođó,tác giảđƣaragiảthuyết:

H3: Nhận thức sự dễ sử dụng ảnh hưởng tích cực đếný định mua hàng trên ứngdụngthươngmạiđiệntử củaGenZtạiTp.ThủĐức Ảnh hưởng xã hội:Theo nghiên cứu của (Ajzen I , 1991)là nhận thức của mộtcá nhân về việc tán thành hoặc không tán thành hành vi của họ bởi những ngườiquan trọng Nhóm người quan trọng có thể là bất kỳ ai như thành viên trong giađình, bạn bè, đồng nghiệp tác động đến ý định Ảnh hưởng bên ngoài sẽ là nhữngảnhhưởngtừcácphươngtiệntruyềnthông,thôngtinđạichúngnhư:báochí,mạngxã hội, mục đánh giá tại ứng dụngs TMĐT,…Vì vậy, thế hệ Gen Z hầu hết đều tìmhiểuthôngtinvàbắttrendtạicácdiễnđànhoặcmạngxãhộirấtnhiềunêntrướckhira quyết định Gen Z sẽ tham khảo và nếu nhận đƣợc sự ủng hộ việc họ nên muahàng lần đầu tại ứng dụngs TMĐT của những người xung quanh và đánh giá tíchcực từ các phương tiện truyền thông đại chúng ảnh hưởng tích cực lên ý định củaNTD.

H4: Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng tích cực đếný định mua hàng trên ứng dụngthươngmạiđiệntử củaGenZtạiTp.Thủ Đức

Sự tin cậy:Tin cậy đƣợc biểu thị là sự tin cậy của khách hàng vào các hoạt độnghỗ trợ trong việc mua bán hàng trực tuyến trên các nền tảng TMĐT của doangnghiệp kinh doanh trực tuyến (Lộc, 2016) NTD sẵn sàng phụ thuộc vào người khácđặt sự tin tưởng vào người bán hàng với hy vọng rằng bên kia sẽ thực hiện cácthông lệ đƣợc chấp nhận và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đã hứa (NasrulFadhrullah Isa, 2020) Được đo lường bằng nhận thức các thuộc tính của sản phẩm,về mức độ chân thật và năng lực của một ứng dụngs TMĐT Tác giả đã khám pháđƣợc sự tin cậy có tác động tích cực đến ý định mua hàng vì nó giúp Gen Z vƣợtquacảmgiáckhôngchắc chắnvềsảnphẩmvà cácrủirokèmtheo.

H5: Sự tin cậy ảnh hưởng tích cực đếný định mua hàng trên ứng dụng thương mạiđiệntử củaGenZtạiTp.ThủĐức

Khuyến mãi:Theo Thạc sĩ Bùi Đức Tính (Tính, 2019) là các hoạt động về giảmgiá, rút thăm trúng thưởng, mua giờ vàng Khách hàng quan tâm đến các thông tinchính sách này dễ tìm, chính xác rõ ràng, thường xuyên và được thực hiện nghiêmtúc Nếu khách hàng cảm nhận thấy các trang web làm tốt hoạt động khuyến mãi thìý định mua hàng cũng tăng Vì nhân tố khuyến mãi có động cơ làm gia tăng ý địnhmua hàng của người tiêu dùng đặc biệt Gen Z phần lớn chưa có thu nhập cao sẽ cóxuhướngsănhànggiáhợplýhoặctínhchinhphục,bắttrendđểsănkhuyếnm ãinếu hoạt động này hoạt động hiệu quả Từ đó giả thuyết nghiên cứu sẽ đƣợc xâydựngnhƣ sau

Môhìnhnghiêncứuđềxuất

Dựa vào cơ sở lý thuyết đã tổng hợp từ đó cho ra giả thuyết và tácg i ả đ ề x u ấ t môhình gồm 7yếu tố Trong đó,6 biến độcl ậ p l ầ n l ƣ ợ t l à ( 1 )

N h ậ n t h ứ c s ự t i ệ n lợi/hữuích,(2)Nhậnthứcsựrủirokhisửdụng,(3)Nhậnthứcsựdễsửdụng,(4) Ảnhhưởngxãhội,(5)Sựtincậy, (6)Khuyếnmãitácđộngđến1biếnphụthuộclàýđịnhmuahàngtrựctrênứngdụngthươngm ạiđiệntửcủaGenZtạiTP.ThủĐức.

Tại chương này, tác giả đã giới thiệu các khái niệm về ý định, ý định mua hàng,Gen Z, mua hàng qua thiết bị di động,…Bên cạnh đó, tác giả cũng tổng hợp cơ sở lýthuyết và các nghiên cứu có liên quan, và mô hình nghiên cứu liên quan từ trong vàngoài nước Tác giả đã chọn cácmô hìnhT P B , T A M v à E - C A M l à m c ơ s ở l ý thuyết cho đề tài nghiên cứu của mình và mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng baogồm 6 biến độc lập với 6 giả thuyết có tác động đến biến phụ thuộc làý định muahàngtrựctrênứngdụngthươngmại điệntửcủaGenZtại TP.ThủĐức.

Quytrìnhnghiên cứu

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Đểđảmbảotínhkhoa học tácgiảthựchiện nghiêncứuthôngqua3giaiđoạn chínhnhƣ sau:

STT Nghiêncứu Phươngpháp Kỹ thuật

Bảng3 1 Tóm tắt quy trình nghiên cứu

Phươngpháp nghiên cứu

Xây dựngthangđosơ bộ

Nghiên cứu định tính là nghiên cứu sơ bộ của đề tài, đƣợc thực hiện nhằm khámphá, điều chỉnh, bổ sung hoặc giảm bớt các biến quan sát dùng để đo lường các kháiniệm trong mô hình Qua tổng hợp các cơ sở lý thuyết và nghiên cứu liên quan tácgiả xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu đề xuất dự kiến cho ý định mua hàng trựctuyến tại ứng dụngs TMĐT của thế hệ Gen Z tại TP Thủ Đức Các nhân tố ảnhhưởng đến Ý định mua hàng trực tuyến tại ứng dụngs TMĐT đƣợc xác định sau đóvà mỗi nhân tố gồm nhiều biến quan sát Thảo luận nhóm với các chuyên gia, nộidung thảo luận Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở để xây dựng bảng câu hỏihoànchỉnh đểtiến hànhnghiêncứuđịnhlượngởbướctiếptheo.

Bước 1: Xây dựng thang đo sơ bộ (các biến quan sát của các nhân tố trong môhìnhnghiêncứuvàthangđocácbiếnquansát)

Bước2:Xâydựngdànbài–sửdụngdànbàithaychobảngcâuhỏichitiếtsauđó dùng dàn bài để thảo luận nhóm với chuyên gia để kiểm tra mô hình, điều chỉnhthang đo Nhìn chung các ý kiến thảo luận tay đôi từ 15 người đều đồng tình về nộidung biến quan sát đo lường về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chỉ chỉnh sửa câutừcho phùhợpvàdễhiểuhơn.

Bước4:Hoànthiệnthangđochínhthứcvàbảngcâuhỏi,thang đođọccódễhiểukhông.Bước 5: Sau khi nghiên cứu định tính, kết quả cho ra bảng câu hỏi khảo sát địnhlƣợngcótổngcộng35biếnquansát.

Nghiêncứuđịnhlượng

Sau khi thực hiện nghiên cứu định tính sẽ ra bảng câu hỏi tiến hành nghiên cứuđịnh tính sơ bộ nhằm thu thập dữ liệu qua phỏng vấn trực tiếp với nhóm 15 chuyêngia và người tiêu dùng Gen Z đã và đang hoặc sắp có ý định mua hàng trực tuyếnqua ứng dụngs TMĐTngười tiêu dùngGenZ thông qua bảng câu hỏi khảo sátchính thức Sau đó tiến hành sàng lọc dữ liệu để chọn đƣợc cơ sở dữ liệu phù hợpnhấtchonghiêncứu.Cùngvớicácthôngtintìmkiếmvàtổnghợpđƣợcđểđánhgiáđộ giá trị thang đo, độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích hồi quy tuyến tính, phântích nhân tố EFA, phân tích tương quan Pearson, kiểm định thang đo và kiểm địnhsự phù hợp của mô hình Các dữ liệu thu thập được sử dụng để kiểm định độ tin cậycủa thang đo trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức ở phạm vi rộng hơn Sau đótiến hành nghiên cứu định lƣợng chính thức, với mong muốn rằng có thể kiểm địnhlại các lý thuyết trong mô hình nghiên cứu, cũng nhƣ đánh giá mức độ ảnh hưởngcủacácnhântốtác độngđếnýđịnh.

Bước 2: Điều chỉnh các biến quan sát theo kết quả nghiên cứu định tính, thiết kếbảng câu hỏi khảo sát sao cho bảng câu hỏi rõ ràng nhằm thu thập đƣợc kết quả đạtmục tiêu nghiên cứu Tiến hành khảo sát chính thức thế hệ Gen Z (độ tuổi từ 10-27)tạikhuvựcTP.ThủĐức.Tổngsốbảngcâuhỏidựkiếnđƣợcgửiđilà250bảngcâuhỏi Kỹ thuật thu thập thông tin: khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi hoặc tiến hànhkhảosátgiántiếpthôngquagửie- mailvàgoogleformbằngbảngcâuhỏi,cógiải thích về nội dung để người trả lời có thể hiểu và trả lời chính xác theo những đánhgiácủa họ.

Bước3:TiếnhànhphântíchđộtincậycủabiếnđolườngbằnghệsốCronbach’sAlpha và độ giá trị (factor loading), sau đó Exploratory Factor Analysis (EFA) đểtìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của thế hệ Gen Z tạicácứngdụngsTMĐT.

Bước 4: Sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy để kiểm nghiệm các giả thuyếtnghiên cứu về tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên ứngdụngthương mạiđiệntửcủa GenZtại TP.ThủĐức.

Xâydựng thangđo sơbộ

Thảoluậnnhóm vớichuyêngiavàphỏng vấnvớingườitiêudùng

Bảng thang đo sơ bộ đƣợc tổng hợp tại Phụ lục 1: chi tiết bảng phụ lục có 6 nhântố độc lập và 1 nhân Có 35 biến quan sát, 32 biến quan sát của 6 nhân tố độc lập và3 biến quan sát của 1 nhân tố phục thuộc Thang đo được xây dựng bằng cách tácgiả kế thừa nghiên cứu trước và đề xuất làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi giúp choviệc nghiên cứu định lƣợng. Để hoàn thành thang đo hoàn chỉnh tác giả thực hiệntheo phương pháp thảo luận với nhóm các chuyên gia trong lĩnh vực nhƣ: bán hàngtrực tuyến, chạy quảng cáo khuyến mãi trênTMĐT, marketing, người tiêu dung đãtừng muahàngtại ứng dụngsTMĐTtrên1năm.

Kếtquảthảoluậnthang đo

Tiến hành thảo luận nhóm với chuyên gia và phỏng vấn sâu với người tiêu dùng.Đối tượng tác giả thảo luận là những người an hiểu thị trường ứng dụngs TMĐT(ứng dụng mua hàng trực tuyến) hoặc người tiêu dùng đã sử dụng ứng dụng TMĐTvà mua hàng trực tuyến từ 1 năm trở lên Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ tiến hành điềuchỉnhthang đo,kết quả thuđƣợcnhƣsau:

Thang đo “Nhận thức sự rủi ro khi sử dụng” biến quan sát: Thói quen tiêu dùngcủaAnh/Chịcóthểb ịt h e o dõiv ì lƣợc bỏbớ tthangđ o đểcácbiếncòn lạic óý nghĩa hơn được đánh giá chính xác hơn Bên cạnh đó, người tiêu dùng cho rằngbiến quan sát này không có rủi ro cao nên không quan trọng để xem xét cần loại bỏ.Vìvậytổngcộngcó7 biếnquansáthiệntạisẽcòn6biếnquansátnhƣsau:

 Thật khó đánh giá chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ thật sự khi mua hàng trựctuyếntrênứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)TMĐT

 Thông tin cá nhân của Anh/Chị có thể bị đánh cắp khi mua sắm trên thiết bịdiđộngtạicác ứngdụngsTMĐT.

 Mua hàng trực tuyến có thể gây tổn thất về tài chính (do có rủi ro tổn thất tàichínhkhi có sựcố tronggiaodịch,víonline,internetbanking )

 Sản phẩm khi mua hàng trực tuyến có thể không đáp ứng đƣợc mong đợi củaAnh/Chị về chất lƣợng, về hình thức do hình ảnh quảng cáo trên ứng dụngs TMĐTvớisảnphẩmthậtkhácnhau

 Mua hàng trực tuyến nhiều rủi ro vì có thể giao sai mã hàng, không đƣợc chủđộng thời gian nhận hàng và có thể không nhận đƣợc hàng hoặc hàng hoá bị hỏnghóc’

Thang đo “Nhận thức sự dễ sử dụng” các biến không thay đổi tổng cộng 6 biếnquansátkếtquảthảoluậnsẽlà6 biến

Thang đo “Ảnh hưởng xã hội” có tổng cộng 5 biến quan sát nhưng biến quan sát“Anh/Chị đã đọc nhiều thông tin, đánh giá trên trang TMĐT, trên các diễn đàn,mạng xã hội trước khi tham gia mua sắm trực tuyến” được gộp với biến quan sát“Nhiều thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, đánh giá trên trangTMĐT, trên các diễn đàn, mạng xã hội có ảnh hưởng đến ý định mua hàng trựctuyến của Anh/Chị” vì ý nghĩa câu hỏi là tương tự nhau Kết quả thang đo này tổngcộngcó5biếnquansát sẽcònlại4biếnquansátnhƣsau:

 Những đánh giá của cộng đồng mạng có ảnh hưởng đến việc mua hàng trựctuyếntạicácứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)TMĐTcủaanh/chị

 Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người quen giới thiệu và khuyến khíchAnh/Chịmuasắmtrựctuyến

 Nhiều thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, đánh giá trêntrang TMĐT, trên các diễn đàn, mạng xã hội có ảnh hưởng đến ý định mua hàngtrựctuyếncủaAnh/Chị

Chịsẽlựachọnmuahàngtrựctuyếntạicácứngdụngs( S h o p e e , Lazada,Tiki)TMĐTk hingườixungquanhAnh/Chịđãsửdụng

Thangđo“Sựtincậy”cácbiếnkhôngthayđổitổngcộng5biếnquansátkếtquảthảoluậnsẽ là5biến

Thangđo“Khuyếnmãi”cácbiếnkhôngthayđổitổngcộng4biếnquansátkếtquả thảoluậnsẽlà4 biến

Thangđonhântốphụthuộc“Ýđịnh”cácbiếnkhôngthayđổitổngcộng3biếnquans átkếtquảthảoluậnsẽlà3biến

Xâydựng thangđochínhthức

Từ kết quả tham khảo ý kiến chuyên gia và phỏng vấn sâu với người tiêu dùng.Tổng cộng có 32 biến quan sát của 6 nhân tố độc lập đƣợc thay đổi thành 30 biếnquan sát của 6 nhân tố độc lập 3 biến quan sát của 1 nhân tố phụ thuộc không thayđổi.Vìvậytácgiảxâydựngbảngthangđovàcâuhỏikhảosátnhƣsau:

Thang đo là cần thiết để đo lường các biến một cách chính xác, vì vậy các biếnkhácnhauđãđƣợclựachọnvớiquymôphùhợp.CácbiếnđƣợcápdụngtheothangđoLikert 5điểmvàđượcquyướcmứcđộthangđotheocấpđộnhưsau:

1 – Hoàn toàn không đồng ý2–Không đồngý

Sử dụng Ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada,Tiki)giúpAnh/Chịmuađƣợchànggiárẻhơns o vớigiáthànhởshop,cửa hàngbántrựctiếp.

Mạng lưới mua hàng tại ứng dụngs TMĐT(Shopee, Lazada, Tiki) rộng có thể mua hàngđƣợckhắpnơikhôngbịgiớihạntrongmộtkhu vực.

Sử dụng ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada,Tiki)giúpAnh/ChịgiúpAnh/Chị tiếtkiệmthời gianvàcôngsứchơn.

Sử dụng ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada,Tiki)cóthểgiúpAnh/Chịsosánhgiágiữac ác cửahàngvàraquyếtđịnh muahànghợp lý.

MuahàngtrựctuyếntạiứngdụngsTMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) Anh/Chị có cơ hội tiếpcậnnhữngthôngtinmuasắmhữuích.

Mua hàng trực tuyến tại Ứng dụngs (Shopee,Lazada,Tiki)TMĐTAnh/Chịnhậnđƣợcn hiều ƣuđãivàdịchvụkhuyếnmãihấpdẫn.

8 RR2 Sảnphẩm/dịchvụcóthểkhôngtốtnhƣđã quảngcáotrêndiễn đànTMĐT.

Thông tin cá nhân của Anh/Chị có thể bị đánhcắpkhi muasắmtrênthiếtbịdiđộngtạicácứng dụngsTMĐT.

10 RR4 Muahàngtrựctuyếncóthểgâytổnthấtvềtài chính(docórủiro tổn thấttàichínhkhicósựcố tronggiao dịch,víonline,internetbanking )

Sản phẩm khi mua hàng trực tuyến có thể khôngđáp ứng đƣợc mong đợi của Anh/Chị về chấtlƣợng,vềhìnhthứcdohìnhảnhquảngcáotrên ứngdụngsTMĐTvới sảnphẩmthậtkhácnhau

Mua hàng trực tuyến nhiều rủi ro vì có thể giaosai mã hàng, không đƣợc chủ động thời giannhậnhàngvàcóthểkhôngnhậnđƣợchànghoặc hànghoábịhỏnghóc

III DSD Thangđo“Nhậnthức sựdễsửdụng”

(Shopee,Lazada,Tiki)TMĐTđể muahàng.

Thậtdễdàngtheodõithôngbáovềtinkhuyến mãi, thông tin đơn hàng qua ứng dụngs (Shopee,Lazada,Tiki) TMĐT

Anh/chị thấy việc tìm kiếm thông tin và muahàngtrựctuyến tạiứng dụngs(Shopee,Lazada, Tiki)T M Đ T kháđơn giản.

Các chức năng trong giao diện của các ứngdụngsTMĐT(Shopee,Lazada,Tiki)đểmua hàngtrựctuyến trênlàrõràngvàdễhiểu.

Những đánh giá của cộng đồng mạng có ảnhhưởngđếnviệcmuahàngtrựctuyếntạicácứngdụn gs(Shopee,Lazada,Tiki)TMĐTcủa anh/chị

Giađình,bạnbè,đồngnghiệp,ngườiquengiớithiệuvà khuyếnkhíchAnh/Chịmuasắmtrực tuyến

Nhiều thông tin trên các phương tiện truyềnthông đại chúng, đánh giá trên trang TMĐT, trêncácdiễnđàn, mạngxãhộicóảnhhưởngđếný địnhmuahàngtrựctuyếncủaAnh/Chị

Anh/Chị sẽ lựa chọn mua hàng trực tuyến tại cácứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)TMĐTkhi ngườixungquanhAnh/Chịđãsửdụng

Anh/ chịtintưởngcácnhàbánhàngtạicácứngdụngsTMĐT sẽhànhđộngvìlợiíchtốtnhất củaAnh/Chị.

(Chen,2010) (Dương MinhHùng và VũDuy

(UchennaCyril Eze,2011) (Lộc, 2016) (Anh N T.,2013) (Tính,2019)

Cácứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)T M Đ T trựctuyếnthựchiệntheođúngnhữnggìđãcamkếtvàh ỗtrợnhiệttình.

Anh/Chị cảm thấy tin tưởng vào danh tiếng vàuytíncủacác ứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki) TMĐT.

Sựnhậnxétvàđánhgiátíchcựccủacácsảnphẩm tại gian hàng các ứng dụngs (Shopee,Lazada,Tiki)

27 KM1 Anh/Chịdễtìmkiếmcácchươngtrìnhkhuyến (AnhN.T., mãikhi muahàngtrựctuyếntạiứngdụngs TMĐT(Shopee,Lazada,Tiki)

Anh/chịchắcchắnrằngsẽ sửdụngcác ứng dụngs TMĐT (Shoppe, Lazada, Tiki) để muahàngtrựctuyến trongtươnglai.

Anh/ chịsẽgiớithiệuchobạnbè,ngườithânmuahàngtại ứngdụngsTMĐT(Shoppe,

Anh/chị có kế hoạch sử dụng các ứng dụngsTMĐT(Shoppe,Lazada,Tiki)đểsănhànggiả m giá(flashsale).

Hình3.2 Bảngtổng hợpthang đochính thức

Phương phápchọnmẫu và thuthập dữliệu

Phươngphápchọnmẫu

Theo (Hair J F., 2006) số mẫu ít nhất phải gấp 5 lần số biến quan sát: n ≥5k,trong đó n là số mẫu cần khảo sát, k là số lƣợng biến quan sát Sự phù hợp của mẫunghiêncứu”Sốbiếnquansátcủacácnhântốtrongmôhìnhnghiêncứusơbộlà33 biến quan sát (bao gồm cả 3 biến quan sát của nhân tố Ý định) Do đó, kích thướcmẫutheocôngthức:Mẫu≥5*ksuyratốithiểuphảilà5x355quansát,vậysố lượngmẫutốithiểu175.Vậykíchthướcmẫuthuthậpđượcđểđủđiềukiệnphântích dự kiến 255 bảngk h ả o s á t g ử i đ i l à t h ỏ a m ã n T h u t h ậ p k ế t q u ả k h ả o s á t , l ọ c các kết quả chất lƣợng để nghiên cứu phân tích dữ liệu, nếu lớn hơn 175 mẫu thìdừng khảo sát và tiến hành phân tích kết quả dữ liệu, còn nếu không đủ 175 mẫu sẽtiếnhànhgửithêmbảngcâuhỏikhảosátđếnnhữngcácđốitƣợngnghiêncứukhác.

Phươngphápthuthậpdữliệu

Thông tin thứ cấp trong nghiên cứu đƣợc thu thập thông qua các tài liệu nghiêncứu đi trước tìm dữ liệu tại nền tảng Internet, các báo viết về thực trạng mua hàngtrực tuyến tại Việt Nam qua ứng dụngs TMĐT và “ý định mua hàng trực tuyến tạinền tảng TMĐT hoặc nền tảng TMĐT qua ứng dụng di động của khách hàng đặcbiệt là thế hệ Gen Z” hoặc “ý định mua hàng trực tiếp tại sàn TMĐT” để từ đó phântíchvàchọnlọcđƣalýthuyết,thôngtinthamkhảovàonghiêncứucủađềtài.

Thôngtinsơcấpđƣợc thuthậpthôngquađiềutratừbảngcâuhỏikhảosátkháchhàng tại TP Thủ Đức đang sử dụng thiết bị di động truy cập cácứ n g d ụ n g m u a hàngTMĐTnhƣ Shopee,Lazada,Tiki.

Phỏng vấn trực tiếp: In bảng khảo sát giấy phỏng vấn người tiêu dùng hoặc phátbảng câu hỏi giấy để lấy ý kiến Bảng câu hỏi đƣợc phát trực tiếp cho đối tượngkhảo sát phù hợp là những người tiêu dụng tại các trung tâm thương mại, trườnghọc,công tykhu vựcTP.ThủĐức.

Khảosáttrựctuyến:BảngcâuhỏiđƣợctạotrênGoogleForm,sauđógửiđếnđốitƣợng khảo sát thông qua địa chỉ email và chia sẻ qua các trang mạng xã hội, diễnđàn.

Phương pháp xửlýdữliệu

Khi thông tin đƣợc thu thập đủ số lƣợng hợp lệ 255 bảng khảo sát Để phân tíchdữ liệu thu thập từ các bảng câu hỏi khảo sát, đề tài đã làm sạch và mã hóa các dữliệu, nhập liệu MS Excel 2016 Tiến hành phân tích dữ liệu bằng cách sử dụng phầnmềm SPSS 26 để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyếntại các ứng dụngs thương mại điện tử của thế hệ Gen Z tại Thành phố Thủ Đức Kếtquả phân tích sẽ là cở sở để xác định lại các nhân tố thực sự ảnh hưởng Quá trìnhphântíchdữliệuđƣợcthựchiệnvớitrìnhtựnhƣsau:

Thốngkêmôtảthốngkênhữngthôngtinchungcủađốitƣợngkhảosátvớitầnsố, tần suất xuất hiện để đánh giá đặc điểm của người tiêu dùng và kiểm định sựkhácbiệttrong mức độđánhgiáquatừngđặcđiểmcủacácnhóm.

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha là phép kiểm định phản ánhmứcđộtươngquanchặtchẽgiữacácbiếnquansáttrongcùngmộtnhântố.KếtquảCronbach’s Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến quan sát đo lường nhân tốlàhợplý, thểhiệnđƣợcđặcđiểmcủanhântốmẹ.

Từ đó có thể kết luận kết quả nhận đƣợc đáng tin cậy ở mức độ nào. Cronbach’sAlpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạtyêu cầu, vì sự tồn tại của các biến này trong mô hình có thể tạo ra các biến tiềm ẩn,các nhân tố giả và ảnh hưởng đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu Cácbiến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩnchọnthangđokhihệsốCronbach‟sAlphatừ 0,6trởlên.

Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2008),Phântích dữliệunghiêncứuvớiSPSSTập2,NXBHồngĐức,Trang 24): Từ0.8đếngầnbằng1:thangđolườngrấttốt.

Từ0.7đếngầnbằng0.8:thangđolườngsửdụngtốt.Từ0.6tr ởlên:thangđolườngđủđiềukiện.

(Sabine Landau, 2004) Sau khi độ tin cậy thang đo đạt yêu cầu, dùng phân tíchEFAđểxá cđ ịn hn hữ ng nhómnhântốđ ạ i d iệ ncho3 0b i ế n q uan sát (không bao gồm 3 biến quan sát của nhân tố Ý định) và 3 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc.Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quansát thànhm ộ t n h ó m đ ể c h ú n g c ó ý n g h ĩ a h ơ n n h ƣ n g v ẫ n c h ứ a đ ự n g h ầ u h ế t n ộ i dung thông tin của biến ban đầu Sự phù hợp khi áp dụng phương pháp phân tíchEFA đƣợc đánh giá qua kiểm định KMO và Bartlett’s.S a u đ ó , t á c g i ả t i ế n h à n h xemxéttheo (HairJ.F.,2006):

1 Hệ số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) là một chỉ số đƣợc sử dụng để xem xétsự thích hợp của phân tích nhân tố Để phân tích nhân tố là phù hợp thì điều kiện đủcủa chỉ số KMO phải nằm trong khoảng 0.5 ≤X

≤1 Nếu chỉ số này nhỏ hơn 0.5(KMO 0.05,kếtluậnchƣa đ ủ điềukiện để khẳng đ ịn h cósựk hác biệt, còn nếusigở bảngnày 0.8 điềunày cho thấy nhân tố này đảm bảo đƣợc độ tin cậy thang đo Các biến quan sát lầnlƣợtS H I 1 , S H I 2 , S H I 3 , S H I 4 , S H I 5 , S H I 6 l à 0 6 2 6 , 0 7 2 7 , 0 6 3 6 , 0

0.685 đều > 0.3 và khi nếu loại biến thì hệ số Cronbach’s Alpha lần lƣợt là0.856,0.839, 0.855, 0.852, 0.842, 0.847 đều < 0.871 Qua đó có thể kết luận rằng các biếnquan sát đảm bảo độ tin cậy và đủ tiêu chuẩn để đo lường nhân tố “Nhận thức sựhữuích”.

Thangđosựrủi rokhi sửdụng

Nhân tố “Nhận thức sự rủi ro” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.896 > 0.8 điều nàycho thấy nhân tố này đảm bảo đƣợc độ tin cậy thang đo thậm chí thang đo rất tốt.Trong đo các biến quan sát lần lƣợt RR1, RR2, RR3, RR4, RR5, RR6 là

0.737,0.672,0.693,0.783,0.774,0.670đều>0.3vàkhinếuloạibiếnthìhệsốCronbach’s Alpha lần lƣợt là 0.875, 0.885, 0.882, 0.868, 0.870, 0.885 đều 0.8điều này cho thấy nhân tố này đảm bảo đƣợc độ tin cậy thang đo thậm chí thang đorấtt ốt Tr on gđ o c ác b i ế n q uan sát lầ n l ƣ ợ t D S D 1 , D SD 2, D SD 3, D S D 4 , D

DSD6là0.629,0.560,0.524,0.606,0.668đều>0.3vàkhinếuloạibiếnthìhệsốCronbach’s Alpha lần lƣợt là 0.756, 0.780, 0.788, 0.765, 0.747 đều < 0.806 Qua đócó thể kết luận rằng các biến quan sát đảm bảo độ tin cậy và đủ tiêu chuẩn để đolườngnhântố“Nhậnthứcsựdễsửdụng”.

Ảnhhưởng xãhội

Nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.782 > 0.7 điều nàycho thấy nhân tố này đảm bảo đƣợc độ tin cậy thang đo ở mức tốt Trong đo cácbiếnquansátlầnlƣợtXH1,XH2,XH3,XH4là0.643,0.617,0.618,0.476,đều

0.3 và khi nếu loại biến thì hệ số Cronbach’s Alpha lần lƣợt là 0.700, 0.713,0.713,0.781 đều < 0.782 Qua đó có thể kết luận rằng các biến quan sát đảm bảo độ tin cậyvàđủtiêuchuẩnđể đolườngnhântố “Ảnhhưởngxãhội”.

Sựtincậy

Nhân tố “Sự tin cậy” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.850 > 0.8 điều này cho thấynhân tố này đảm bảođƣợc độ tin cậy thangđoởm ứ c r ấ t t ố t T r o n g đ o c á c b i ế n quansátlầnlƣợtSTC1,STC2,STC3,STC4,STC5là0.645,0.723,0.689, 0.619,

0.657 đều > 0.3 và khi nếu loại biến thì hệ số Cronbach’s Alpha lần lƣợt là0.823,0.805, 0.811, 0.830, 0.826 đều < 0.850 Qua đó có thể kết luận rằng các biến quansátđảmbảo độtincậyvàđủtiêuchuẩnđể đo lườngnhântố“Sựtincậy”.

Khuyếnmãi

Nhân tố “Khuyến mãi” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.893 > 0.8 điều này chothấy nhân tố này đảm bảo đƣợc độ tin cậy thang đo ở mức rất tốt Trong đo các biếnquansátlầnlƣợtKM1,KM2,KM3,KM4là0.795,0.738,0.816,0.714đều>0.3vàkhi nếu loại biến thì hệ số Cronbach’s Alpha lần lƣợt là 0.850, 0.871, 0.845, 0.881đều < 0.893 Qua đó có thể kết luận rằng các biến quan sát đảm bảo độ tin cậy và đủtiêuchuẩnđểđolường nhântố“Khuyếnmãi”.

Biếnphụthuộc “Ýđịnhmuahàng trựctuyếntạiứngdụngs TMĐT”

Cronbach’sal pha nếu loạibiến ÝđịnhmuahàngtrựctuyếntạiứngdụngsTMĐT:Cronbach’sAlpha=0.786

Bảng4.7 Kếtquả kiểm định Cronbach'sAlpha biếnphụthuộc

Dựa vào kết quả bảng 4.7: Nhân tố “Ý định mua hàng trực tuyến tại ứng dụngsTMĐT” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.786 > 0.7 điều này cho thấy nhân tố nàyđảm bảo đƣợc độ tin cậy thang đo ở mức tốt Trong đo các biến quan sát lần lƣợtYD1, YD2, YD3 là 0.649, 0.671, 0.569 đều > 0.3 và khi nếu loại biến thì hệ sốCronbach’s Alpha lần lƣợt là 0.693, 0.658, 0.777 đều < 0.786 Qua đó có thể kếtluận rằng các biến quan sát đủ tiêu chuẩn để đo lường nhân tố “Ý định mua hàngtrựctuyếntạiứngdụngsTMĐT”.

Phân tíchnhântốkhámpháEFA

Phântíchnhântốkhám pháchobiếnđộclập

Bảng 4 8 Kết quả phân tích EFAcho cácbiến độclập

Nguồn:Kếtquảphântích SPSScủatácgiảDựavàokếtquảphântíchởbảng4.8nhântốkhámpháEFAcủa33biếnquansátcủ a6 biếnđộc lậpnhƣ sau:

 Kết quả hệ số KMO = 0.799 > 0.5 và sig = 0.000 < 0.5 kết quả này đạt tiêuchuẩn cũng chỉ ra rằng dữ liệu khảo sát phù hợp với thực tế thị trường và phân tíchnhânt ố k h á m p há ( E F A ) l à t h í c h h ợ p , c á c b i ế n q u a n s á t c ó m ố i t ƣ ơ n g q u a n v ớ i nhauđảmbảođƣợcmức ýnghĩathốngkê.

 Kếtq u ả p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á E F A cóg i á t r ị c ủ a y ế u t ố t h ứ 6 Eigenvalue = 2.001 > 1 đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhântố, nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất Đồng thời, phương sai trích - Cumulativeđƣợclà65.454%>50%điềunàychothấyrằng64.454%(tríchphụlục)biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố như vậy phương sai trích đạtyêucầu.Kết quảcũngthểhiện33biếnquansátđƣợcchiathành6nhântố.

 Tổng hợptừ kết quả phân tích trênlà phù hợp giữ nguyên cácbiếnđ ộ c l ậ p vàcóthểđếnbướcphântíchhồiquyvới6biếnđộclậpnhưsau:

Nhận thức sự rủi ro đƣợc đƣợc mã hoá là RR: RR5, RR4, RR1, RR3, RR6, RR2có 6 biến cấu thành nhân tố “Nhận thức sự rủi ro” đều có hệ số tải > 0.7 cho nên tấtcảbiếnquansátđềucóýnghĩa.

Nhận thức sự hữu ích đƣợc mã hoá là SHI: SHI2, SHI5, SHI6, SHI3, SHI1, SHI4có 6 biến cấu thành nhân tố “Nhận thức sự hữu ích” đều có hệ số tải > 0.7 cho nêntấtcảbiếnquansátđềucóý nghĩa.

Sự tin cậy đƣợc mã hoá là STC: STC2, STC3, STC5, STC4, STC1 có 5 biến cấuthành nhân tố “Sự tin cậy” đều có hệ số tải > 0.7 cho nên tất cả biến quan sát đều cóýnghĩa.

Khuyến mãi đƣợc mã hoá là KM: KM1, KM3, KM4, KM2 có 4 biến cấu thànhnhân tố “Khuyến mãi” đều có hệ số tải > 0.8 cho nên tất cả biến quan sát đều có ýnghĩa.

Nhận thức sự dễ sử dụng đƣợc mã hoá là DSD: DSD5, DSD1, DSD4,DSD2,DSD3 có 5 biến cấu thành nhân tố “Nhận thức sự dễ sử dụng” đều có hệ số tải > 0.6chonên tấtcảbiếnquansátđềucóýnghĩa. Ảnh hưởng xã hội được mã hoá là XH1, XH2, XH3, XH4 có 5 biến cấu thànhnhân tố “Ảnh hưởng xã hội” đều có hệ số tải > 0.6 cho nên tất cả biến quan sát đềucóý nghĩa.

Phântíchnhântốkhámpháchobiếnphụthuộc

Kaiser-Meyer-OlkinMeasureofSamplingAdequacy .690 Bartlett'sTestofSphericity Ứngdụngrox.Chi-Square 203.134 df 3

Bảng4 9 Kết quả phân tích EFAcho biến phụ thuộc

Dựavàobảngphântích4.9chocácbiếnphụthuộccókếtquảKMO=0.690> 0.5 là thoả mãn điều kiện và thích hợp với dữ liệu thị trường thực tế Bên cạnh đókết quả kiểm định Bartlett – sig là 0.000 < 0.05 cho thấy các biến quan sát có mốitương quan với nhân tố đại diện cho các biến quan sát, đảm bảo được mức ý nghĩathốngkê.

Bảng4 10.Kết quảkiểm định KMO,Bartlett’s vàHệsốEigenvaluechobiến phụthuộc

Dựa vào kết quả từ bảng 4.10 cho thấy Hệ số Eigenvalues = 2.116 > 1 đại diệnchop h ầ n b i ế n t h i ê n d ữ l i ệ u đ ƣ ợ c g i ả i t h í c h b ở i n h â n t ố “ Ý đ ị n h m u a h à n g t r ự c tuyến qua ứng dụngs TMĐT” nhân tố đƣợc rút ra có ý nghĩa thông tin tóm tắt tốtnhất thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1 Phương sai trích –Cumulative = 70.547 thể hiện rằng sự biến thiên của nhân tố đƣợc phân tích có thểgiải thích đƣợc 70.547% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, rõ ràng hơnnhân tố đại diện cho Ý định mua hàng trực tuyến qua ứng dụngs TMĐT giải thíchđƣợc biến động 70.547% mức độ biến động của 3 biến quan sát trong thang đo Kếtluận, biến phục thuộc ý định mua hàng trực tuyến qua ứng dụngs TMĐT được đolườngbằngcácbiếnquansát: Ý định mua hàng trực tuyến qua ứng dụngs TMĐT đƣợc mã hoá là YD: YD1,YD2, YD3 hệ số tải của cả 3 biến quan sát đều > 0.7 thể hiện các biến quan sát đềucó độ tincậy cao vàđủ tiêu chuẩn đểđo lường các biến quans á t c ủ a b i ế n p h ụ thuộc.

Phântíchtương quan

YD SHI DSD XH STC KM RR

Bảng4.11 Kếtquả phântích tươngquan Pearson

Nguồn: Kết quả nghiên cứu SPSS của tác giảTừ kếtquả tríchtừbảng 4.11,có5biếnđộclậplầnlƣợtlàDSD,XH,STC,KM,RR,SHIđềucókếtquảsig0.05nêntacóthểkếtluậnrằngkhôngcósự khácbiệt giữa giới tính đối với khách hàng thế hệ Gen Z về ý định mua hàng trực tuyến tạicácứngdụngs TMĐTtạiTP.ThủĐức.Giảthuyếtđược chấpnhận

KiểmđịnhONEWAY -ANOVAchođộtuổi

Đặt giả thuyết rằng: “Không có sự khác biệt giữa độ tuổi của thế hệ Gen Z vớiđánhgiáýđịnh muahàngtrựctuyếntrên ứng dụngTMĐTtạiTP.ThủĐức.”

Kết quả kiểm định Oneway phù hợp sau đó kiểm định Anova tại (Phụ lục 6.2)cho thấy giá trị Sig Levene = 0.625 > mức ý nghĩa 0.05 nên chấp nhận giả thuyếtphương sai các nhóm bằng nhau một cách có ý nghĩa thống kê Do đó, đủ điều kiệntiến hành phân tích kết quả ANOVA và kếtquả cho thấy Sig củaA n o v a

= 0 2 9 0 lớn hơn mức ý nghĩa 0.05 Giả thuyết đƣợc chấp nhận → Kết luận rằng không có sựkhácbiệtgiữađộtuổicủathếhệGenZvớiđánhgiáýđịnhmuahàngtrựctuyếntrê nứngdụngTMĐTtạiTP.ThủĐức.

KiểmđịnhONEWAY-ANOVAchotrìnhđộhọcvấn

Đặtgiảthuyếtrằng:“Khôngcósựkhác biệtgiữatrìnhđộhọcvấncủa thếhệ Gen Z với đánh giá ý định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng TMĐT tại TP ThủĐức.”

KếtquảkiểmđịnhOneway-Anovatại(Phụlục6.3)chothấygiátrịSig.Levene

= 0.482 > mức ý nghĩa 0.05 nên chấp nhận giả thuyết phương sai các nhóm bằngnhau một cách có ý nghĩa thống kê Tiến hành phân tích ANOVA và kết quả Sig.của Anova = 0.080 > mức ý nghĩa 0.05 Giả thuyết đƣợc chấp nhận → Không có sựkhác biệt giữa trình độ học vấn của thế hệ Gen Z với đánh giá ý định mua hàng trựctuyếntrênứngdụngTMĐTtạiTP.ThủĐức.

KiểmđịnhONEWAY -ANOVAchonghềnghiệp

Đặtgiảthuyếtrằng:“KhôngcósựkhácbiệtgiữanghềnghiệpcủathếhệGenZvớiđá nh giáýđịnh mua hàngtrựctuyếntrênứngdụngTMĐTtạiTP.ThủĐức.”

KếtquảkiểmđịnhOneway-Anovatại(Phụlục6.4)chothấygiátrịSig.Levene

=0.342>mứcýnghĩa0.05nênchấpnhậngiảthuyếtphươngsaicácnhómbằngnh aumộtcáchcóýnghĩathốngkê.Dođó,đủđiềukiệntiếnhànhphântíchkếtquả

ANOVA và kết quả Sig của Anova = 0.774 > mức ý nghĩa 0.05 Giả thuyết đƣợcchấp nhận → Kết luận rằng không có sự khác biệt giữa nghề nghiệp của thế hệ GenZvớiđánhgiáýđịnhmuahàngtrựctuyếntrên ứngdụngTMĐTtại TP.ThủĐức.

KiểmđịnhANOVAchothunhập

Đặt giả thuyết rằng: “Không có sự khác biệt giữa thu nhập của thế hệ Gen Z vớiđánhgiáýđịnhmuahàngtrựctuyếntrênứngdụngTMĐTtạiTP.ThủĐức.”

Kết quả Oneway-Anova tại (Phụ lục 6.5) cho thấy giá trị Sig Levene = 0.551

>mức ý nghĩa 0.05 nên chấp nhận giả thuyết phương sai các nhóm bằng nhau mộtcách có ý nghĩa thống kê Tiến hành phân tích kết quả ANOVA và kết quả Sig. củaAnova = 0.802 > mức ý nghĩa 0.05 Giả thuyết đƣợc chấp nhận → Kết luận rằngkhông có sự khác biệt giữa thu nhập của thế hệ Gen Z với đánh giá ý định mua hàngtrựctuyếntrênứngdụngTMĐTtạiTP.ThủĐức.

Trong Chương 4 tác giả tiến hành lọc dữ liệu thứ cấp và sơ cấp qua phần mềmExcel 2016 và SPSS 26.0 Phân tích tại SPSS 26.0 nhƣ sau đầu tiên phân tích thốngkê mô ta có cái nhìn chung về mô tả 223 mẫu đã thu thập đƣợc, thực hiện các kiểmđịnh sau: Cronbach’s Alpha sau đó phân tích nhân tố khám phá lần lƣợt cho cácbiến và không có biến nào bị loại và các biến đều có ý nghĩa Tiến hành phân tíchsâunhưphântíchtươngquanPearson,phântíchhồiquy đabiến,phântíchANOVA và T- test để kiểm định sự khác nhau hay không giữa thống kê mô tả Từđó, qua kết quả phân tích tác giả hoàn thiện mô hình nghiên cứu của bài và xác địnhmức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và đóng góp của các nhân tố đó.Các kết quảnội dụng phân tích tại chương này sẽ là cơ sở để tác giả đề xuất hàm ý tạiChương5.

Kếtluậnvà hàm ýquản trị

Kếtluận

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàngtrựctuyếncủathếhệGenZtrêncácứngdụngTMĐT(Shopee,Lazada,Ti ki)tạiTP Thủ Đức và đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến ý định đó. ThếhệGenZhiệntạilàmộtđốitượngtiềmnăngcủathịtrườngmuahàngtrựctuyếntạicác thiết bị di động và TP Thủ Đức là một thành phố đƣợc hình thành từ 3 quận:Thủ Đức, quận 9 và quận 2 các thành phố đang trên đà phát triển mạnh Thị trườngtrẻhoávàtiềmnăngcủangànhthươngmạiđiệntửquathiếtbịdiđộng.

Quátrìnhnghiêncứuđƣợcdiễnraqua2giai đoạnchính:nghiêncứuđịnhtínhvànghiên cứu định lƣợng Một số giả thuyết trùng lặp đƣợc lƣợc bỏ đi nhƣ: hiệu quảmong đợi sẽ thay thế bằng nhận thức sự hữu ích, bên cạnh đó nhận thức sự tiện lợinằm trong nhận thức sự hữu ích nên cũng sẽ đƣợc rút gọn thành sự hữu ích Nhậnthứcchiphí/nỗ lực mongđợisẽ đƣợcgộpthànhnhậnthứcsựdễsửdụng.

Có 250 bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi đi và thu về đủ 250 bảng câu hỏi nhƣng223bảngtr ả l ờ i hợpl ệ T iế n hànhxử l ý dữliệu 22 3m ẫu và p hân t í c h qua phầ nmềm SPSS Sau khi phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 6 nhân tố đềuảnhhưởngđếnbiếnphụthuộc“ýđịnh”đềucóđộtincậythangđonênđãđượctiến hành nghiên cứu sâu về giai đoạn 2 nghiên cứu định tính: Trong đó, 6 giả thuyết baogồm: nhận thức sự hữu ích, nhận thức sự rủi ro, nhận thức sự dễ sử dụng, khuyếnmãi, sự tin cậy đồng loạt ảnh hưởng cùng chiều với biến phụ thuộc là “ý định muahàng trực tuyến tại ứng dụngs TMĐT” nhưng giả thuyết nhận thức sự rủi ro ảnhhưởng ngược chiều với biến phụ thuộc “ý định mua hàng trực tuyến tại ứng dụngsTMĐT” Nhƣng sau khi sắp xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần của 6 nhân tố sẽnhư sau: “Sự tin cậy” (β=0.356), “Ảnh hưởng xã hội” (β=0.322), “Nhận thức sự dễsử dụng” (β=0.316), “Khuyến mãi” (β=0.215), “Nhận thức sự rủi ro khi sử dụng”(β=(0.154)), “Nhậnthức sự hữuích”(β=0.114).

Sau khi thống kê mô tra 223 mẫu quan sát cho thấy thế hệ Gen Z đã và đang có ýđịnh mua hàng trực tuyến qua ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) tại Tp. ThủĐứcsốlượngnamchiếmưuthếhơnnữ:namchiếm59.6%nhưngnữchỉchiếmxấpxỉ 40.4%. Độ tuổi đƣợc chiếm cao nhất là độ tuổi từ 16 tuổi đến 18 tuổi với tỷ lệchiếm 81.2% Trình độ chiếm cao nhất là THPT sau đó là đại học thứ 3 là cao đẳngtrung cấp; THPT chiếm tỷ lệ cao nhất 53.4% đại học và trung cấp cao đẳng lần lƣợtlà 53.3% và 19.3% Nghề nghiệp sẽ là học sinh/sinh viên chiếm đa số sau đó là laođộngphổthôngchiếmlầnlƣợtlà56.1%và25.6%.Thunhậpxấpxỉnhaulàchƣacóchiếm cao nhất sau đó là thu nhập dưới 8 triệu lần lượt chiếm 43.9% và 41.3% 223mẫu quan sát này là chưa từng mua hàng trực tuyến qua ứng dụngs TMĐT Nghiêncứu tại Chương 4 đã chấp nhận giả thuyết rằng không có sự khác biệt giữa nhómkhách hàng theo độ tuổi, giới tính, trình độ, nghề nghiệp và thu nhập tại

TP ThủĐức của thế hệ Gen Z Từ đó, dựa vào kết quả về mức độ ảnh hưởng của các nhântốđãđƣợctìmrađểđềxuấthàmýquảntrịcóthểtriểnkhaiđểnhằmgiatăng ýđịnh mua hàng trực tuyến trên các ứng dụngs thương mại điện tử (Shopee, Lazada,Tiki)của thếhệGenZtạikhuvựcTp.ThủĐức

Hàmýquảntrị

Hàm ýquảntrịchonhântố“Sựtincậy”

Nhân tố “sự tin cậy” là nhân tố có mức độ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “ý địnhmua hàng trực tuyến tại ứng dụngs TMĐT” có Beta chuẩn hoá là 0.356 điều này cónghĩathếhệGenZđánhgiánhântố“sựtincậy”tăngmộtđơnvịthìnhântố“ýđ ịnh mua hàng trực tuyến tại ứng dụngs TMĐT” tăng 0.356 đơn vị Trong nhân tốnày, nhân tố cần đƣợc chú trọng vì đƣợc đánh giá cao là “Các ứng dụngs (Shopee,Lazada, Tiki) TMĐT trực tuyến thực hiện theo đúng những gì đã cam kết và hỗ trợnhiệt tình” và “Anh/chị tin tưởng các nhà bán hàng tại các ứng dụngs TMĐT sẽhành động vì lợi ích tốt nhất của Anh/ Chị” thứ 3 là “Anh/Chị cảm thấy tin tưởngvào danh tiếng và uy tín của các ứng dụngs (Shopee, Lazada, Tiki) TMĐT” Vì 3ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) đã tạo được thương hiệu nhất định trongthịtrườngthươngmạiđiệntửnêndanhtiếngvàuytíncủaứngdụngsđượcđánhgiácao và bộ phận dịch vụ khách hàng cũng thực hiện tốt luôn thực hiện đúng nhƣ camkết đề ra và có mặt hỗ trợ nhiệt tình các thắc mắc của khách hàng, và thế hệ Gen Zcũng tin rằng ý định mua sẽ tăng vì ứng dụngs luôn hành động vì lợi ích của kháchhàng Bên cạnh đó, để ứng dụngs nói chung các nhà bán lẻ có gian hàng tại các ứngdụngs TMĐT nói riêng cũng nên cải thiện song song các nhân tố sau đây để cải tiếnđƣợc tốt hơn giúp gia tăng ý định mua hàng của khách hàng là

“Anh/Chị tin tưởngrằng thông tin của Anh/Chị sẽ được bảo mật” và “Sự nhận xét và đánh giá tích cựccủa các sản phẩm tại gian hàng các ứng dụngs (Shopee,

Lazada, Tiki) TMĐT tăngsựtincậycủaAnh/Chị”.Cáchàmýquảntrịđƣợcđềxuấtcảithiệnnhƣsau:vềphíaứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) cần thiết lập bảo mật cao hơn không để lộthông tin người dùng đặc biệt trong khoản thanh toán trực tuyến nâng cao lớp khoábảomật.Đốivớinhàbánlẻnênchethôngtinngườimuahàngkhisảnphẩmđược đónggóivàvậnchuyển.Đốivớicácnhậnxétđánhgiátíchcựccủacácsảnphẩmtại các gian hàng được đánh giá thấp có thể thế hệ Gen Z không tin tưởng rằngnhững đánh giá này là những đánh giá thật có thể là ảo Phía ứng dụngs TMĐT(Shopee, Lazadaa, Tiki) nên nâng cao sự tin cậy của các thông tin đánh giá bằngcách để số lƣợng đánh giá và số lƣợng đặt hàng công khai dễ dàng nhận thấy và cóthể xác nhận tài khoản đi đánh giá thông tin là đáng tin cậy thường xuyên sử dụngchứ không phải là một tài khoản ảo ít sử dụng Về phía nhà bán lẻ, các thông tinđƣợc đánh giá tích cực nên đƣợc khuyến khích đánh giá thông tin có hình ảnh vềsảnphẩmthực tế khôngquachỉnhsửa hìnhảnh.

Hàmýquản trịcho nhân tố“Ảnh hưởng xãhội”

Nhân tố “ảnh hưởng xã hội” có mức độ ảnh hưởng đến “ý định mua hàng trựctuyến tại ứng dụng TMĐT” với Beta chuẩn hoá là 0.322 có nghĩa khi thế hệ Gen Zđánh giá nhân tố “ảnh hưởng xã hội” tăng một đơn vị thì “ý định mua hàng trựctuyến tại ứng dụngs TMĐT” của thế hệ Gen Z tại TP Thủ Đức tăng 0.322 đơn vị.Đối với thế hệ Gen Z thì xã hội sẽ ảnh hưởng lớn đến ý định mua hàng trực tiếp củahọ Trong đó, nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đối với ý định mua hàng trực tuyến là“Những đánh giá của cộng đồng mạng có ảnh hưởng đến việc mua hàng trực tuyếntại các ứng dụngs (Shopee, Lazada, Tiki) TMĐT của anh/chị” và “Nhiều thông tintrên các phương tiện truyền thông đại chúng, đánh giá trên trang TMĐT, trên cácdiễn đàn, mạng xã hội có ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của Anh/Chị”.Các nhân tố không được đồng ý cao là 2 nhân tố “Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,người quen giới thiệu và khuyến khích Anh/Chị mua sắm trực tuyến” và “Anh/Chịsẽ lựa chọn mua hàng trực tuyến tại các ứng dụngs (Shopee,

Lazada, Tiki) TMĐTkhingườixungquanhAnh/Chịđãsử dụng”.

Vìvậy,cácnhàquảntrịcủaứngdụngsTMĐT nói chung và nhà bán lẻ nói riêng nên tiếp tục phát triển kênh truyền thôngđánh giá sản phẩm,…sản phẩm đầu tƣ tốt cũng nên đầu tƣ về marketing tốt trên cácdiễn đàn sẽ tăng ý định mua hàng của thế hệ Gen Z hơn, tận dụng những đánh giámiễn phí tích cực từ khách hàng thân thiết Đối với những người đã từng mua hàngtạiứngdụngsTMĐT(Shopee,LazadamTiki)nhƣgiađình,bạnbè,đồngng hiệp, người quen nên đem lại các trải nghiệm tốt nhất đặc biệt nâng cao chất lượng dịchvụ cho họ để qua đó họ có ảnh hưởng tích cực lên ý định mua hàng của thế hệGenZ, nếu dịch vụ và sản phẩm tốt thì truyền thông truyền miệng giữa khách hàng vớinhau là rất hiệu quả tăng được ý định mua hàng khi người thân, quen đã từng sửdụngvàcótrảinghiệmtốt.

Hàm ýquản trịcho nhântố“Nhậnthứcsựdễsửdụng”

Mức độ ảnh hưởng thứ 4 là nhân tố “nhận thức sự dễ sử dụng” với Beta chuẩnhoá là 0.316 có nghĩa khi thế hệ Gen Z đánh giá nhân tố “nhận thức sự dễ sử dụng”tăng một đơn vị thì “ý định mua hàng trực tuyến tại ứng dụngs TMĐT” của thế hệGen Z tại TP Thủ Đức tăng 0.316 đơn vị Bên cạnh đó, cho thấy khi sử dụng ứngdụngs mua hàng có dễ dàng rất quan trọng đến ý định mua hàng của thế hệ GenZ.Trong đó nhân tố đƣợc đánh giá cao nhất là “Các chức năng trong giao diện của cácứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) để mua hàng trực tuyến trên là rõ ràng vàdễ hiểu” hàm ý quản trị nên tập trung phát triển lợi thế qua ứng dụngs trên các thiếtbịdiđộngvìgiaodiệnchứcnănggọngàngdễ sửdụng,thiếtkếdễ hiểuhơnc ácbiểu tƣợng mang ý nghĩa thực tế dễ tiếp cận hơn Nhân tố đƣợc đánh giá sau đó là“Thật dễ dàng theo dõi thông báo về tin khuyến mãi, thông tin đơn hàng qua ứngdụngs (Shopee, Lazada, Tiki)TMĐT” các nhà bán lẻ nên thông báo tin khuyến mãihoặc thông tin đơn hàng tình trạng đơn hàng cập nhật liên tục tại thông báo trên ứngdụng để khách hàng có thể cập nhật kịp thời và tăng tính hấp dẫn hơn Bên cạnh đó,thế hệ Gen Z cũng cho rằng dễ tiếp cận đƣợc khi sử dụng giao diện ứng dụng đểmua hàng nên tiếp tục phát huy thiết kế ứng dụng dễ sử dụng không quá phức tạpvới các bước mua hàng Nhưng bên cạnh đó các nhân tố cần đƣợc cải thiện nhƣ“Học cách mua hàng trên ứng dụng di động thật dễ dàng đối vớiAnh/Chị” và“Anh/chị thấy việc tìm kiếm thông tin vàmua hàng trực tuyếntại ứng dụngs(Shopee, Lazada, Tiki) TMĐT khá đơn giản” hàm ý quản trị đƣợc đƣa ra như sau:mặc dù giao diện thiết kế dễ sử dụng nhưng bước đầu học cách mua hàng vẫn chưathật sự dễ để tiếp cận, ứng dụngs TMĐT nên có các bước hướng dẫn nhanh gọn khilầnđầutả iứ ng dụ ng và cóm ục hỗ t r ợ khách hà ng về k h oả n này V i ệ c tì m kiế m thôngtincũngnênđểnhiềutừkhoáhagtagđểgợiýkháchhàngvềsảnphẩmhoặcchiamụcc ácloại mặthàngđểdễtìmkiếmthôngtinvà tiếtkiệmthờigian.

Hàm ýquảntrịchonhântố“Khuyếnmãi”

Nhân tố “khuyến mãi” xếp hạng thứ 4 về mức độ ảnh hưởng với Beta chuẩn hoálà 0.215 có nghĩa khi thế hệ Gen Z đánh giá nhân tố “khuyến mãi” tăng một đơn vịthì “ý định” của thế hệ Gen Z tại TP Thủ Đức tăng 0.215 đơn vị Khách hàng tintưởng rằng các chương trình khuyến mãi được nhà bán thực hiện đúng, ứng dụngsTMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) nên tiếp tục kiểm soát các nhà bán lẻ thực hiện đúngnhững chương trình khuyến mãi đã quảng bá Nhân tố ảnh hưởng thứ 2 của nhân tốmẫulà“Anh/Chịdễtìmkiếmcácchươngtrìnhkhuyếnmãikhimuahàngtrựctuyếntại ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki)” các chương trình khuyến mãi đượcquảng bá rõ ràng có mục khuyến mãi dễ tìm kiếm, các chương trình khuyến mãiđược nổi bật trên các diễn đàn và giao diện chính trong ứng dụngs giúp khách hàngdễ tìm kiếm mọi lúc mọi nơi và dễ dàng tiếp cận để tăng ý định mua hàng vì khuyếnmãiảnhhưởngđứngthứ4cũngkháquantrọng.Ứngdụngsnênchútrọngvàd uytrìviệcgiúpkháchhàngdễtìmkiếmthôngtinkhuyếnmãi. Đồngthời,cácnhântốcầnđƣợcnângcaovìthếhệGenZvẫnđánhgiáchƣacaonhƣ: “Các ứng dụngs TMĐT thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi”và “Thông tin khuyến mãi được nhà bán cung cấp chi tiết và kịp thời” việc chươngtrìnhkhuyếnmãichưadiễnrathườngxuyênvàđượccungcấpkịpthờichưađủthuhút thế hệ Gen Z làm khách hàng và gia tăng ý định mua nên cần nâng cao cácchương trình khuyến mãi đầu tư hơn tổ chức nhiều dịp lớn hơn để có đƣợc lƣợngkhách hàng lớn đặc biệt nên thu hút qua việc khuyến mãi vì nhân tố này đƣợc đánhgiá đứng thứ 4 Ngoài ra, các chương trình khuyến mãi được tổ chức nên thông báotrước ít nhất 2 tuần và nhắc thông báo thường xuyên để thể hiện quan tâm đếnkhách hàng và giúp khách hàng không bỏ lỡ chương trình khuyến mãi để gia tăng ýđịnhmuahànglầnđầu.

Hàm ýquảntrịcho nhântố“Nhậnthứcsựrủiro khisửdụng”

Nhân tố “nhận thức sự rủi ro khi sử dụng” có mức ảnh hưởng thứ 5 Beta chuẩnhoálà-

0.154 đơn vị Vì nhân tố này ảnh hưởng ngược chiều với ý định nên hàm ý quản trịchú trọng đến nâng cao nhân tố đƣợc đánh giá cao để cải thiện yếu tố đó nhằm tăngýđịnhmuahàng.

Hai nhân tố đƣợc đánh giá cao xấp xỉ nhau lần lƣợt là “Thật khó đánh giá chấtlƣợng sản phẩm/dịch vụ thật sự khi mua hàng trực tuyến trên ứng dụngs (Shopee,Lazada, Tiki) TMĐT” và “Mua hàng trực tuyến có thể gây tổn thất về tài chính

(docórủirotổnthấttàichínhkhicósựcốtronggiaodịch,víonline,internetbanking )” thế hệ Gen Z cảm thấy rủi ro cao khi mua hàng trực tuyến vì khôngđánh giá đƣợc chất lƣợng thực tế nhà bán lẻ cần nâng cao chất lƣợng về sản phẩmđáp ứng yêu cầu hình sản phẩm thực tế để khách hàng thế hệ Gen Z tin tưởng vàđánh giá được tốt hơn trong ý định trước khi ra quyết định mua Bên cạnh đó, cầncải thiện hệ thống thanh toán trực tuyến song song khi thông tin khách hàng cầnđƣợc đảm bảo bảo mật tối đa đặc biệt tài khoản thanh toán, nâng cao hệ thống lớpbảo mật Nâng cao mối quan hệ với đối tác nhƣ ví điện tử, ngân hàng để thông tinxácnhậnthanhtoán củakháchhàngđƣợcchínhxácchắcchắnhơn.

Tiếp theo là 2 nhân tố đánh giá cùng ý nghĩa xấp xỉ nhau lần lƣợt là “Sản phẩmkhi mua hàng trực tuyến có thể không đáp ứng đƣợc mong đợi của Anh/Chị về chấtlƣợng, về hình thức do hình ảnh quảng cáo trên ứng dụngs TMĐTv ớ i s ả n p h ẩ m thật khác nhau” và “Mua hàng trực tuyến nhiều rủi ro vì có thể giao sai mã hàng,không đƣợc chủ động thời gian nhận hàng và có thể không nhận đƣợc hàng hoặchànghoá b ị h ỏ n g h ó c ” Nân gc a o m ụ c h ìn h ả n h t hự c t ế củ a sả np h ẩ m m à k h á c h hàng trước đã đặt để những khác hàng sau đặc biệt thế hệ Gen Z đánh giá đượckhách quan hơn về sản phẩm so với quảng cáo bên cạnh đó phía ứng dụngs cần theodõitìnhtrạngđơnhàngcủakháchhàngthắtchặtdâychuyềnkhâusản phẩmvàgiao hàng có máy scan mã hàng để tránh xảy ra nhầm lẫn Khuyến khích khách hàngchụp hình ảnh đã nhận đƣợc hàng và lỗi sai và ứng dụngs theo dõi nhà bán lẻ giảiquyết về dịch vụ khách hàng sẵn sàng đổi trả để tạo lòng tin và cải thiện rủi ro hiệntại.

Cuối cùng, là hai nhân tố “Sản phẩm/ dịch vụ có thể không tốt nhƣ đã quảng cáotrên diễn đàn TMĐT” và “Thông tin cá nhân của Anh/Chị có thể bị đánh cắp khimua sắm trên thiết bị di động tại các ứng dụngs TMĐT” hai nhân tố rủi ro này đượcđánh giá ảnh hưởng đến ý định không quá cao, tận dụng lợi thế về thông tin muahàng của khách hàng trên thiết bị di động đƣợc bảo mật, tận dụng các quảng cáo tạicác trang mạng xã hội quảng cao sản phẩm một cách thực tế giúp gia tăng tin tưởngvà gia tăng ý định mua hàng, review sản phẩm của các KOLs để tăng lòng tin củakháchhànghơn.

Hàmý quảntrịchonhântố“Nhậnthức sựhữuích”

Nhân tố có ảnh hưởng thấp nhất là nhân tố “nhận thức sự hữu ích” với Betachuẩn hoá là 0.114 có nghĩa khi thế hệ Gen Z đánh giá nhân tố “nhận thức sự hữuích” tăng một đơn vị thì “ý định mua hàng trực tuyến tại ứng dụngs TMĐT” của thếhệ Gen Z tại TP Thủ Đức tăng 0.114 đơn vị dù mức độ ảnh hưởng thấp nhất nhưngnhân tố này cũng chiếm tầm ảnh hưởng nhất định vì đây sẽ là nhân tố cơ bản để thếhệ Gen Z có ý định mua hàng trực tuyến tại ứng dụngs TMĐT tại TP Thủ Đức khinhìnvàolợiíchcủanhântốnày.

Trongn h â n t ố “ n h ậ n t h ứ c s ự h ữ u í c h ” c ó h a i n h â n t ố q u a n s á t đ ƣ ợ c đ á n h g i á đồngý c a o n h ấ t l ầ n l ƣ ợ t l à “ S ử d ụ n g Ứ n g d ụ n g s T M Đ T ( S h o p e e , L a z a d a , T i k i ) giúp Anh/Chị mua được hàng giá rẻ hơn so với giá thành ở shop, cửa hàng bán trựctiếp” và “Mạng lưới mua hàng tại ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) rộng cóthể mua hàng đƣợc khắp nơi không bị giới hạn trong một khu vực” Nên tận dụngđƣợc lợi thế này vì kinh doanh qua ứng dụng di động sẽ tiện lợi hơn không tốn chiphí mặt bằng và giá thành sản phẩm cũng không quá cao kích thích thế hệ Gen

ZtăngýđịnhmuahànghơnvìthóiquentiêudùngViệtNamlàsảnphẩmgiáhợplý và chất lƣợng, quảng bá thêm về giá thành sản phẩm để tiếp cận đến nhiều kháchhàng tiềm năng Song song, mua hàng trực tuyến qua ứng dụng di động cũng gópphần hữu ích khi có thể mua tại khắp nơi không giới hạn khu vực sản phẩm cũng đadạng, ứng dụngs TMĐT nên tận dụng và phát triển thêm hợp tác với nhiều nhà bánlẻhơntrongnướcnóiriêngvàngoàinướcnói chung.

Nhân tố đƣợc đánh giá tầm trung trong nhân tố đại điện “nhận thức sự hữu ích”lần lƣợt là “Sử dụng ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) có thể giúp Anh/Chịso sánh giá giữa các cửa hàng và ra quyết định mua hàng hợp lý” và “Sử dụng ứngdụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) giúp Anh/Chị tiết kiệm thời gian và công sứchơn” xem sản phẩm tại các ứng dụngs TMĐT có thể giúp khách hàng so sánh giá dễhơn nhƣng vẫn tốn thời gian so sánh khi quá nhiều sản phẩm và phải bấm vào từngsản phẩm để so sánh vì chƣa có mặt bằng chung, vì vậy mua hàng trực tuyến khôngtiết kiệm đƣợc thời gian Ứng dụngs TMĐT (Shoppe, Lazada, Tiki) cần cải thiệnmặt bằng giá chung từng sản phẩm có phím tắt vào một sản phẩm đại diện và phímtắt thoát ra gian hàng nhanh hơn giúp tiết kiệm thời gian và so sánh giá tốt hơn để rađược quyết định mua hàng và trước hết tăng được ý định mua hàng trực tuyến củathếhệGenZ.

Cuối cùng, mức độ đồng ý thấp nhất của nhân tố đại diện lần lƣợt là “Mua hàngtrực tuyến tại ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) Anh/Chị có cơ hội tiếp cậnnhữngthôngtinmuasắmhữuích”và“MuahàngtrựctuyếntạiỨngd ụ n g s (Shopee,Lazada, Tiki) TMĐT Anh/Chị nhận đƣợc nhiều ƣu đãi và dịch vụ khuyếnmãi hấp dẫn” Nhà bán lẻ cần đầu tƣ quảng bá sản phẩm bằng cách sáng tạo ra cácchươngtrìnhkhuyếnmãiphùhợpvớithếhệGenZnăngđộngsángtạo,đặcbi ệtcác ƣu đãi nên đƣợc quảng bá rộng rãi tại các nền tảng mạng xã hội và diễn đàn nơithế hệ Gen Z truy cập nhiều nhất Ứng dụngsTMĐT nên đầu tƣ vào công nghệ AIđể dự đoán đƣợc thói quen tiêu dùng và sự quan tâm của khách hàng thế hệ Gen Zvào sản phẩm nào để quảng bá đúng những sản phẩm mục tiêu tạo ra những thôngtinhữuíchhơnđốivớikháchhàngtăngýđịnh muahàng.

Sosánhkếtquảvớicácnghiêncứutrongnước trướcđây

NghiêncứutạiViệtNamcủanhóm tácgiảTạVănThànhvàĐặngXuânƠn: “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùngThế hệ Z tại Việt Nam” Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố (1) nhận thứctính hữu ích,

(2) niềm tin, (3) cảm nhận rủi ro, và (4) tâm lý an toàn có ảnh hưởngđến ý định mua sắm trực tuyến của Thế hệ Z So sánh với nghiên cứu của tác giả,nghiên cứu có nhiều hơn 4 nhân tố là nhận thức sự dễ sử dụng, khuyến mãi có thểđánhgiáđƣợcnhiềukhíacạnhhơnkhitácgiảTạVănThànhcònhạnchế.Bêncạnhđó,bàing hiêncứucủatácgiảsauđạidịchcũngchothấynhântốnhậnthứctínhhữuíchgiảmđixếphạng ảnhhưởng thấpnhấttrong6nhântố.

Bài nghiên cứu của nhóm tác giả Dương Minh Hùng và Vũ Duy

PhươngTrinh,CaoTrươngTườngVyvàLaThịNhưÝ,NguyễnThịHồngHạnh:“Cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động để mua sắm trực tuyến tạiThành phố Hồ Chí Minh” Nhóm tác giả Dương Minh Hùng và cộng sự thu được 5nhân tố có tác động trực tiếp lên ý định sử dụng ứng dụng mua sắm di động: Tínhlinh hoạt, Thói quen, Tin tưởng, Động lực hưởng thụ và Rủi ro cảm nhận Bàinghiên cứu của tác giả Dương Minh Hùng phạm vi nghiên cứu rộng không thể hiệnđƣợc tính cụ thể chi tiết Bài nghiên cứu ý định mua hàng ứng dụng TMĐT của thếhệ Gen Z tại TP Thủ Đức có tính cụ thể đặc trƣng hơn Đặc biệt, bài nghiên cứucủatác giảcũngchỉrasự tincậychiếmhàngđầusovớitínhlinhhoạt.

(Lộc, 2016)Bài nghiên cứu của tác giả Lê Nguyên Lộcbài luận văn thạc sĩkinh tế đã nghiên cứu về: “Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến trên smartphonecủangườitiêudùngtạiTP.HồChíMinh.”NghiêncứuHànhvimuasắmtrựctuyến trên Smartphone của người tiêu dùng tại TPHCM 2016 Kết quả 6 nhân tố có sự tácđộng đến “Hành vi mua sắm trực tuyến trên smartphone”, trong đó Rủi ro liên quanđến sản phẩm, Nhận thức sự hữu ích; Nỗ lực mong đợi; Ảnh hưởng xã hội; Điềukiệnthuậnlợi;Sựtincậy.Sovớibàinghiêncứucủaýđịnhmuahàngtrênứngdụng TMĐT của Gen Z tại TP Thủ Đức, rủi ro không phải là mối quan tâm hàngđầunhƣngrủirođƣợcđềcậptrongbàinghiêncứunàylàrủirobaogồmsảnphẩm, bảomật,thôngtin,… điềukiệnthuậnlợivànỗlựcmongđợiđƣợcđánhgiáchunglànhântốnhậnthức sự hữuích.

Hạnchếcủanghiêncứuvàhướngnghiên cứutiếptheo

Bàinghiêncứuđãđạtđượcmụctiêuđềratừchương1thuđượckếtquảtíchcựcphù hợp với các lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài này vẫn khôngtránh khỏi và tồn động một số hạn chế nhƣng đây sẽ là hướng nghiên cứu chonhững đề tài tiếp theo: Vì giới hạn thời gian, kinh phí và nhân lực nên mẫu nghiêncứu được sử dụng bằng phương pháp phương lấy mẫu phi xác suất thuận tiện sốlƣợng mẫu 223 chƣa đủ rộng nên phân bố nhóm cũng chƣa đƣợc đồng đều.

Nếumẫuđƣợcphânbốrộnghơnphânbốđềugiữacácnhómthìkếtquảsẽkhảquanhơnvà đề tài mang tính sâu sắc hơn cũng sẽ chỉ ra đƣợc các điểm khác biệt giữa cácnhóm (thống kê mô tả) Từ đó nghiên cứu về ý định củ Gen Z sẽ có chiều sâu, đặcbiệt nênmở rộng phạm vi nghiên cứu để cóthể giúp nhà quản trị tham khảom ở rộngkhuvựctìmkiếm kháchhàngtiềmnăngkhôngchỉgóigọntạiTP.ThủĐức.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra có 6 nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trựctuyến tại ứng dụngs TMĐT của thế hệ Gen Z: sự tin cậy, ảnh hưởng xã hội, nhậnthức sự dễ sử dụng, khuyến mãi, nhận thức sự rủi ro khi sử dụng, nhận thức sự hữuích 6 nhân tố ảnh hưởng thể hiện được 65.454 %, do đó còn 34.546% các nhân tốkhác ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của thế hệ Gen Z mà tác giả chưathể xem xét đến, hầu hết các nghiên cứu trước đều chỉ có một số nhân tố nhất định.Vì vậy một mô hình đầy đủ hoàn hảo là không thể Các nghiên cứu tiếp theo có thểbù đắp tìm ra những nhân tố mà đề tài này chƣa thể xem xét đến để phát triển mởrộngnghiêncứu.

Do phạm vi nghiên cứu vẫn còn hạp hẹp chỉ trong khu vực TP Thủ Đức cácnghiên cứu tiếp theo nên đầu tƣ nghiên cứu mở rộng để đánh giá tổng quát hơn cóthể nghiên cứu mở rộng về đông nam bộ hoặc về phía Bắc Việt Nam Bên cạnh đó,tác giả chỉ chú trọng vào 3 ứng dụng mua hàng trực tuyến phát triển mạnh tạiViệtNam là Shopee, Lazada, Tiki nên vẫn còn hạn chế Các nghiên cứu sau nên tìm hiểucácứngdụngTMĐTnướcngoàinhưAmazonđểmởrộngđượcnghiêncứuvàđề xuất hàm ý quản trị giúp nhà quản trị phát triển, cải thiện để thúc đẩy phát triển đốivớiứngdụngschƣađƣợcƣachuộng.

Cuối cùng, do tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu trước đây nên hàmý quản trị đề xuất vẫn còn tính khách quan chƣa có chiến lƣợc cụ thể Nhà quản trịtại các ứng dụng mua hàng trực tuyến và nhà bán lẻ nên tham khảo các hàm ý quảntrịnàykếthợpýkiếnchuyêngiađểchiếnlƣợcđƣợchoànchỉnhrõrànghơn.

TÓMTẮTCHƯƠNG5 Ở chương 5, tác giả trình bày tổng quan nghiên cứu và tổng hợp tóm tắt kết quảmột lần nữa, từ đó dựa vào nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng đến “Ý địnhmua hàng trực tuyến tại ứng dụngs TMĐT của thế hệ Gen Z tại TP Thủ Đức” tácgiả đề xuất hàm ý quản trị phù hợp cho từng nhân tố theo thứ tự mức độ ảnh hưởnggiảm dần Cuối chương, tác giả nêu lên những hạn chế của đề tài và định hướngnghiêncứuchocácđềtàisau.

Anh,L.V (2020).CÁCNHÂN TỐTÁCĐỘNGTỚIÝĐỊNH SỬ DỤNGTIỀN ĐIỆNTỬCỦANGƯỜIDÂNTẠI THÀNHPHỐHỒCHÍ MINH.Tp HồChí

Anh, N T (2013).Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử trực tuyếncủangườitiêu dùng ThànhphốHàNội.TPHCM:ĐạihọcKinhTếTPHCM

AutoAds, N (2020, 8 28).M-Commerce là gì? Tiềm năng phát triển thị trường M-

Commerce tại Việt Nam Retrieved from Brands

Vietnam:https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/25860-M-

Commerce-la-gi-Tiem-nang-phat-trien-thi-truong-M-Commerce-tai-Viet-Nam?

Blog247 (2022).Mua sắm trực tuyến là gì? Lý thuyết về hành vi mua sắm trựctuyến.RetrievedfromBlogchiase247:https://ingoa.info/mua-sam-la-gi/

CONTENT, D A (2021, 2 23).Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng app thương mạiđiện tử?Retrieved from HAP Technology: https://hap-technology.com/tin- tuc/tai-sao-doanh-nghiep-nen-su-dung-app-thuong-mai-dien-tu

DươngMinhHùngvàVũDuyPhươngTrinh,C.T.(2020).Cácyếutốảnhhưởngđến ý định sử dụng ứng dụng di động để mua sắm trực tuyến tại TpHCM.ThànhphốHồChí Minh:Economics-

Dương Minh Hùng, P T (2020).Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứngdụng di động để mua sắm trực tuyến tại TPHCM.Thành phố Hồ Chí

Giàu, N T (2016).Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trựctuyếntạiThànhphốHồChíMinh.ThànhphốHồChíMinh:TrườngđạihọcQuốctế

Google (2021, 11 5).Lý thuyết hành vi có kế hoạch.Retrieved from wikipedia

(Bách khoa toàn thƣ ):https://vi.wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_hành_vi_có_kế_hoạch

HàNamKhánhGiao,B.T.(2019).QUYẾT ĐỊNHMUAVÉMÁY BAY TRỰC

TUYẾN.BìnhDương:TạpchíKinhTế-KỹThuậtsố23TrườngĐạihọcKinhtế-

Hà Ngọc Thắng, N T (2016).Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trựctuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi cóhoạch định.Hà Nội, Việt Nam: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế vàKinhdoanh,Tập32,Số4.

Lộc, L N (2016).NGHIÊN CỨU HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN

TRÊNSMARTPHONE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH.TPHCM: ĐẠIHỌCKINHTẾTP.HỒCHÍMINH.

Minh, A (2021, 11 11).Nền kinh tế số Việt Nam đang tăng trưởng hàng đầu khuvực Retrieved from CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI

CHỦNGHĨA VIỆT NAM: https://baochinhphu.vn/nen-kinh-te-so-viet- nam-dang-tang-truong-hang-dau-khu-vuc-102303765.htm

Phạm Văn Hùng, P.-T P (2021).Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhmuahàng điệntử.ThànhphốĐàNẵng:TạpchíTàichínhkỳ2tháng3/2021.

Salisbury, & sự, c c (2001).Nhận thức được bảo mật và ý định mua hàng trựctuyến.IndustrialManagement&DataSystems.

Tạ Văn Thành, Đ X (2021).Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trựctuyến của người tiêu dùng Thế hệ Z tại Việt Nam.Tạp chí Khoa học & ĐàotạoNgânhàngSố229-Tháng62021Học việnNgânhàng.

Tính, B Đ (2019).Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử tiêu dùngtrực tuyến của khách hàng ở TPHCM.TPHCM: Đại học Ngân HàngTPHCM-

Tuyết, L T (2021).CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA

NỘI.HàNội:FTU WorkingPaperSeries, Vol.2No.4.

Wikipedia.(2022,0416).ThếhệZ.RetrievedfromBáchkhoatoànthƣmởWikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thế_hệ_Z

Y, Í (2020, 6 16).Ý định mua hàng (Purchase Intent) là gì? Retrieved fromVietnambiz:https://vietnambiz.vn/y-dinh-mua-hang-purchase-intent-la-gi-

Ajzen, I (1991).The Theory of Planning Behaviour.America: Academic Press

Inc.Bauer,R.A.(1960).Dynamic marketingforachangingworld.InR A.Bauer,

Consumer behavior as risk-taking In D Cox (Ed.)(pp 389-398)

Chen, Y.-H I.-C (2010).Website attributes that increase consumer purchaseintention:Aconjointanalysis.Taiwan:JournalofBusinessResearch63.

FRED D DAVIS, R P (1989).USER ACCEPTANCE OF

Hair J F., B W (2006).Multivariate data analysis.Uppersaddle

Construction Companies in Klang, Selangor Retrieved from Knowlegde

Joongho Ahn, J P (2001).Risk Focused E-Commerce Adoption Model - A crosscountry study Korea: Journal of Global Information

Lu, P L (2014).Research on Initiative Turnover Rate of the Post-

90sWorkforce―Taking Labor-Intensive Enterprises as an Example.New

Nasrul Fadhrullah Isa, N L (2020).FACTORS INFLUENCING

Salisbury, & sự, c c (2001).Nhận thức được bảo mật và ý định mua hàng trựctuyến.IndustrialManagement&DataSystems.

Motives,Attitude,andShoppingIntention.Thailand:BangkokUniversity.

Uchenna Cyril Eze, M A.-S (2011) Mobile Commerce Usage in

MalaysiaAssessing Key Determinants Singapore: International Conference on SocialScienceandHumanityIPEDRvol.5.

Viswanath Venkatesh, M G (2003) User Acceptance of Information

Technology:Toward a Unified View In V Venkatesh,MIS QUARTERLY(pp 425-

478).Management Information Systems Research Center, University ofMinnesota.

Yolanda Veybitha, L A (2021).Factors Affecting Online Purchase

STT Mãhoá Nộidung Nguồntác giả

Sử dụng Ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada,Tiki)giúpAnh/Chịmuađƣợchànggiárẻhơn sovớigiáthànhởshop,cửahàngbántrựctiếp.

Mạng lưới mua hàng tại ứng dụngs TMĐT(Shopee, Lazada, Tiki) rộng có thể mua hàngđƣợckhắpnơikhôngbịgiớihạntrongmộtkhu vực.

Sử dụng ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada,Tiki)giúpAnh/ChịgiúpAnh/Chị tiếtkiệmthời gianvàcôngsứchơn.

Sử dụng ứng dụngs TMĐT (Shopee, Lazada,Tiki)cóthểgiúpAnh/Chịsosánhgiágiữac ác cửahàngvàraquyếtđịnh muahànghợp lý.

MuahàngtrựctuyếntạiứngdụngsTMĐT (Shopee, Lazada, Tiki) Anh/Chị có cơ hội tiếpcậnnhữngthôngtinmuasắmhữuích.

Mua hàng trực tuyến tại Ứng dụngs (Shopee,Lazada,Tiki)TMĐTAnh/Chịnhậnđƣợcn hiềuưuđãivàdịchvụkhuyếnmãihấpdẫn.

(Tạ VănThành, 2021)(Hà NgọcThắng, 2016) (JoonghoAhn,2 001)

8 RR2 Sảnphẩm/dịchvụcóthểkhôngtốtnhƣđã quảngcáotrêndiễn đànTMĐT.

9 RR3 ThôngtincánhâncủaAnh/Chịcóthểbịđánh cắpkhi muasắmtrênthiếtbịdiđộngtạicác ứngdụngsTMĐT Hùng và

Muahàngtrựctuyếncóthểgâytổnthấtvềtàichính(d ocórủirotổn thấttàichínhkhicósự cốtronggiaodịch, víonline,internetbanking )

Sản phẩm khi mua hàng trực tuyến có thể khôngđáp ứng đƣợc mong đợi của Anh/Chị về chấtlƣợng,vềhìnhthứcdohìnhảnhquảngcáotrên ứngdụngsTMĐTvới sảnphẩmthậtkhácnhau

Mua hàng trực tuyến nhiều rủi ro vì có thể giaosai mã hàng, không đƣợc chủ động thời giannhậnhàngvàcóthểkhôngnhậnđƣợchàng hoặchànghoábịhỏng hóc

13 RR7 ThóiquentiêudùngcủaAnh/Chịcó thểbịtheo dõi.

III SDSD Thangđo“Nhậnthức sựdễsửdụng”

(Shopee,Lazada,Tiki)TMĐTđể muahàng.

Thậtdễdàngtheodõithôngbáovềtinkhuyến mãi, thông tin đơn hàng qua ứng dụngs (Shopee,Lazada,Tiki) TMĐT

16 DSD3 Họccáchmuahàngtrênứngdụngdiđộngthật dễdàngđối vớiAnh/Chị.

Anh/chịthấyviệctìmkiếmthôngtinvàmua hàng trực tuyến tại ứng dụngs (Shopee, Lazada,Tiki)T M Đ T kháđơngiản.

Các chức năng trong giao diện của các ứngdụngsTMĐT(Shopee,Lazada,Tiki)đểmua hàngtrựctuyến trênlàrõràngvàdễhiểu.

Những đánh giá của cộng đồng mạng có ảnhhưởngđếnviệcmuahàngtrựctuyếntạicácứngdụn gs(Shopee,Lazada,Tiki)TMĐTcủa anh/chị

(Tạ VănThành, 2021)(Phạm VănHùng, 2021)(Hà NgọcThắng, 2016)

Giađình,bạnbè,đồngnghiệp,ngườiquengiớithiệuvà khuyếnkhíchAnh/Chịmuasắmtrực tuyến

Nhiều thông tin trên các phương tiện truyềnthông đại chúng, đánh giá trên trang TMĐT,trêncácdiễnđàn,mạngxãhộicóảnhhưởng đếnýđịnh muahàngtrựctuyếncủaAnh/Chị

Anh/Chị sẽ lựa chọn mua hàng trực tuyến tạicácứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)T M Đ T khingườixungquanhAnh/Chịđãsửdụng

Chịđãđọcnhiềuthôngtin,đánhgiátrêntrangTMĐ T,trêncácdiễnđàn,mạngxãhội trướckhithamgiamuasắmtrựctuyến

VI STC Thangđo“Sự tincậy”

Anh/chịtintưởngcácnhàbánhàngtạicácứng dụngs TMĐT sẽ hành động vì lợi ích tốt nhấtcủaAnh/ Chị.

Cácứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)T M Đ T trực tuyến thực hiện theo đúng những gì đã camkếtvàhỗtrợnhiệttình.

Anh/Chị cảm thấy tin tưởng vào danh tiếng vàuytíncủacác ứngdụngs (Shopee,Lazada,Tiki) TMĐT.

Lazada,Tiki) TMĐTtăngsự tincậycủa Anh/Chị.

Anh/Chịdễtìmkiếmcácchươngtrìnhkhuyến mãikhi muahàngtrựctuyếntạiứngdụngsTMĐT(Shop ee,Lazada,Tiki) (Anh N

Anh/chị chắc chắn rằng sẽ sử dụng các ứngdụngsTMĐT(Shoppe, Lazada,Tiki)để mua hàngtrựctuyếntrongtươnglai (Tạ

Anh/ chịsẽgiớithiệuchobạnbè,ngườithânmuahàngtại ứngdụngsTMĐT(Shoppe,

Anh/chịcókếhoạchsửdụngcácứng dụngsTMĐT(Shoppe,Lazada,Tiki)đểsănhàng giảmgiá(flashsale).

15 BùiNgọc Dung MuseShop Kinhdoanhtựdo online

Cácnhântốảnhhưởngđếnýđịnh muahàngtrựctuyếncủaGenZtạicácứngdụngthươngmạiđiệntử(Shopee,Lazada,Tiki)tại

Tôi tên là Nguyễn Thị Thùy Dương, đang là sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh,trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài tốt nghiệp“Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của Gen Z tại các ứngdụngsthương mạiđiện tử(Shopee,Lazada,Tiki)tạiTP.ThủĐức”.

Trong cuộc khảo sát này, không có quan điểm, thái độ nào là đúng hay sai mà tất cảđều là những thông tin hữu ích cho cuộc khảo sát của tôi Vì vậy, tôi rất mong nhậnđƣợc sự giúp đỡ của anh/chị, tất cả các câu trả lời của anh/chị sẽ rất hữu ích cho bàinghiên cứu của tôi là thông tin quan trọng cho sự thành công của bài nghiên cứu vàxin anh/chị hãy yên tâm các ý kiến trả lời của anh/chị chỉ dùng cho mục đích nghiêncứu,đƣợcđảmbảogiữbímậttuyệtđối.

Câu hỏi 1:Anh/chị có đang sinh sống tại TP Thủ Đức (Quận 2, Quận 9, Quận ThủĐức)không?

□ Có(Nếuchọn"Có" anh/chịvui lòngtrảlời cáccâuhỏitiếptheo.)

□ Không (Nếu chọn "Không" xin dừng cuộc phỏng vấn tại đây Rất cảm ơn sựnhiệttìnhcủaanh/chị.)

Câu hỏi 2:Anh/chị đã từng hoặc đang sử dụng thiết bị di động (điện thoại di động,ipad, )đểtruycập vàocác ứngdụngs TMĐTchƣa?

□ Có(Nếuchọn"Có" anh/chịvui lòngtrảlời cáccâuhỏitiếptheo.)

□ Không (Nếu chọn "Không" xin dừng cuộc phỏng vấn tại đây Rất cảm ơn sựnhiệttìnhcủaanh/chị.)

□ Đúng(Nếuchọn"Có"anh/chịvuilòngtrảlờicáccâuhỏitiếp theo.)

□ Không (Nếu chọn "Không" xin dừng cuộc phỏng vấn tại đây Rất cảm ơn sựnhiệttìnhcủaanh/chị.)

Câu hỏi 4:Anh/Chị đã từng mua hàng trực tuyến tại các ứng dụngs

□ Có (Nếu chọn "Có" xin dừng cuộc phỏng vấn tại đây Rất cảm ơn sự nhiệt tìnhcủaanh/chị.)

□ Chƣatừng(Nếuchọn"Chƣatừng"anh/chịvuilòngtrảlờicáccâuhỏitiếptheo.)

Câu hỏi3: Trình độhọcvấncaonhấtcủaAnh/Chị?

Anh/Chị đánh giá về mức độ đồng ý đối với các tiêu chí sau bằng cách chọn ô trongbảnghỏivớicácsự lựachọnsau:

STT Nộidung Hoànt oànkh ôngđồ ngý

TMĐT(Shopee, Lazada, Tiki) giúpAnh/Chịmuađƣợchànggiár ẻ hơnsovớigiáthànhởshop,cửa

2 MạnglướimuahàngtạiứngdụngsTM ĐT (Shopee, Lazada, Tiki)rộng có thể mua hàng đƣợc khắpnơikhôngbịgiớihạntrongmột khuvực.

TMĐT(Shopee, Lazada, Tiki) giúpAnh/ChịgiúpAnh/Chị tiếtkiệm thờigianvàcôngsứchơn.

TMĐT(Shopee,Lazada,Tiki)cóthể giúpAnh/Chị so sánh giá giữa các cửahàngvàraquyếtđịnhmuahàng hợplý.

Tiki)Anh/Chịcócơhộitiếp cậnnhững thôngtinmuasắmhữu ích.

6 Mua hàng trực tuyến tại Ứngdụngs (Shopee, Lazada,

Tiki)TMĐTAnh/Chịnhậnđƣợcnhiề uưuđãivàdịchvụkhuyếnmãihấp dẫn.

II Thangđo“Sựrủiro khisử dụng”

7 Thậtkhóđánhgiáchấtlƣợngsản phẩm/dịch vụ thật sự khi mua hàngtrựctuyếntrênứng dụngs(Shopee,

8 Sản phẩm/ dịch vụ có thể khôngtốtnhƣđãquảngcáotrêndiễnđà n

9 Thông tin cá nhân của Anh/Chị cóthể bị đánh cắp khi mua sắm trênthiếtbịdi độngtại cácứngdụngs

10 Mua hàng trực tuyến có thể gâytổn thất về tài chính (do có rủi rotổn thất tài chính khi có sự cốtronggiaodịch,víonline,internet banking )

11 Sảnphẩmkhimua hàngtrựctuyếncó thể không đáp ứng đƣợc mongđợi của

Anh/Chị về chất lƣợng, vềhình thức do hình ảnh quảng cáotrênứngdụngsTMĐTvớisản phẩmthật khácnhau

12 Mua hàng trực tuyến nhiều rủi rovìcóthểgiaosaimãhàng,khôngđƣ ợc chủ động thời gian nhậnhàngvàcóthểkhôngnhậnđƣợc hànghoặchànghoábịhỏnghóc

III Thangđo“Nhậnthức sựdễsử dụng”

13 Anh/Chịcảmthấydễdàngsử dụngứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)

14 Thật dễ dàng theo dõi thông báo vềtin khuyến mãi, thông tin đơn hàngquaứngdụngs(Shopee,Lazada,

16 Anh/chị thấy việc tìm kiếm thôngtinvà mua hàngtrựctuyến tạiứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)

(Shopee,Lazada,Tiki)đểmuahàngtrực tuyếntrênlà rõràngvà dễhiểu.

18 Những đánh giá của cộng đồngmạng có ảnh hưởng đến việc muahàng trực tuyến tại các ứng dụngs(Shopee,Lazada,Tiki)T M Đ

19 Giađình,bạnbè,đồng nghiệp, người quen giới thiệu và khuyếnkhíchAnh/Chị muasắmtrựctuyến

20 Nhiều thông tin trên các phươngtiện đại chúng, đánh giá trên mạngTMĐT,trêncácdiễnđàn,mạngxã hộicóảnhhưởngđếnýđịnhmua hàngtrựctuyến củaAnh/Chị

21 Anh/Chịsẽlựachọnmuahàngtrực tuyến tại các ứng dụngs(Shopee,

Lazada, Tiki)TMĐT khingườixungquanhAnh/Chịđãsử dụng

22 Anh/chị tin tưởng các nhà bánhàngtạicácứngdụngsTMĐTsẽ hànhđộng vìlợiíchtốt nhấtcủa

Lazada,Tiki)TMĐT trực tuyến thực hiệntheođúng nhữnggìđãcamkếtvà hỗtrợnhiệttình.

24 Anh/Chịcảmthấytintưởngvàodanh tiếng và uy tín của các ứngdụngs(Shopee,Lazada,Tiki)

25 Sự nhận xét và đánh giá tích cựccủacácsảnphẩmtại gianhàngcácứng dụngs (Shopee, Lazada,

29 Các ứng dụngs TMĐT thườngxuyêntổchứccácchươngt rình khuyếnmãi

31 Anh/chịchắcchắnrằngsẽsửdụngcác ứng dụngs TMĐT

(Shoppe,Lazada,Tiki)đểmuahàngtrực tuyếntrongtươnglai.

32 Anh/chịsẽ giớithiệuchobạnbè,người thân mua hàng tại ứngdụngsTMĐT(Shoppe,Lazada,

33 Anh/chị có kế hoạch sử dụng cácứng dụngs TMĐT

(Shoppe,Lazada,Tiki)đểsănhànggi ảmgiá

CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊĐÃ DÀNH THỜI GIAN HỖ TRỢ BẢNGKHẢOSÁTNÀY.CHÚCANH/CHỊMỘTNGÀYTỐTLÀNH

PHỤLỤC2:THỐNGKÊMẪUNGHIÊN CỨU Phụlục2.1Thốngkêgiớitính:

Phụlục2.2Thốngkêđộtuổi: Độtuổi Anh/Chị thuộcnhómnào?

Phụlục2.6Thốngkêứngdụngđượcưutiênlựachọn: ỨngdụngTMĐTnàosẽ làlựa chọnưutiêncủa bạn?

N Minimum Maximum Mean Std.Deviation

PHỤLỤC3:KẾTQUẢPHÂNTÍCHĐỘTINCẬYCỦA THANGĐO Kiểmđịnhđộtincậy thangđo đốivới thangđo“Nhậnthứcsựhữuích”:

Kiểm định độ tin cậy thang đo đối với thang đo “Nhận thức sự rủi ro khi sửdụng”:

Kiểmđịnhđộtincậy thangđo đốivới thangđo“Nhậnthứcsựdễsửdụng”:

Kiểmđịnhđộtincậy thangđo đốivới thangđo“Khuyến mãi”:

PHỤLỤC4:PHÂNTÍCHNHÂNTỐKHÁMPHÁEFAPhântíchnhântốkhámpháEFAđốivới6 nhântố độclập:

Bartlett's TestofSphericity Ứngdụngrox.Chi-Square 3360.293 df 435

Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalization. a.Rotationconvergedin6iterations.

Bartlett'sTestofSphericity Ứngdụngrox.Chi-Square 203.134 df 3

InitialEigenvalues ExtractionSumsofSquaredLoadings Component Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%

YD SHI RR DSD XH STC KM

Std.Errorofthe Estimate Durbin-Watson

1 786 a 618 607 35227 2.272 a Predictors:(Constant),RR,KM,SHI,DSD,XH,STC b DependentVariable:YD

Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Total 70.134 222 a DependentVariable:YD b Predictors:(Constant),RR,KM,SHI,DSD,XH,STC

Model B Std Error Beta Tolerance VIF

GiớitínhcủaAnh/Chị N Mean Std.Deviation Std.ErrorMean

Levene'sT est forEqualit yof

Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2. 2. Bảng tổnghợp tần số xuấthiện cácnhân tổ trongcácmôhình thamkhảo - 833 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Hàng Trên Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Của Gen Z Tại Tp Thủ Đức 2023.Docx
Bảng 2. 2. Bảng tổnghợp tần số xuấthiện cácnhân tổ trongcácmôhình thamkhảo (Trang 38)
Bảng 4. 8. Kết quả phân tích EFAcho cácbiến độclập - 833 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Hàng Trên Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Của Gen Z Tại Tp Thủ Đức 2023.Docx
Bảng 4. 8. Kết quả phân tích EFAcho cácbiến độclập (Trang 67)
Bảng 4. 14. Tómtắtkếtquảkiểmđịnhcác giảthuyết - 833 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Hàng Trên Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Của Gen Z Tại Tp Thủ Đức 2023.Docx
Bảng 4. 14. Tómtắtkếtquảkiểmđịnhcác giảthuyết (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w