NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH PHẠMVÕTHANH THỦY TÊN ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNGMẠNG XÃHỘITIKTOK CỦASINHVIÊNĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒ[.]
Lídochọnđềtài
Một vài năm trở lại đây, khi điện thoại và máy tính bảng đã trởthành phương tiện liên lạc phổ biến trên toàn thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng Bất kì ai dù ở độ tuổi nào cũng đều có thiết bịđểliênlạctrêntay.Chínhvìsựpháttriểnmạnhmẽcủacácthiếtbị số đã kéo theo sự bùng nổ mạnh mẽ của mạng xã hội, chỉ vớichiếc điện thoại có sẵn, người người nhà nhà đều có thể tải và sởhữu cho mình một tài khoản trên mạng xã hội để có thể tương tácvới gia đình, thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp Ngoài Facebook đãphát triển mạnh mẽ vào thời điểm 2014 thì hiện nay một trangmạng xã hội đến từ Trung Quốc mang tên Tiktok đã phát triểnbùng nổ và nổi tiếng rầm rộ thông qua việc chia sẻ các video ngắnvới đa dạng nội dung ở các lĩnh vực khác nhau Đại dịch COVID-19 vừa qua vô tình trở thành chất xúc tác khiến lượng người dùngmạng xã hội bùng nổ mà nổi bật nhất chính là số lượng gia tăng vềngười sử dụng Tiktok Tiktok thu hút và giữ chân người dùng vớilượng thông tin khổng lồ và các hiện tượng, trào lưu mới nổi đượccập nhật liên tục Ngoài ra, người dùng lựa chọn sử dụng trangmạngx ã h ộ i n à y b ở i l ư ợ n g t h ô n g t i n h ữ u í c h ở t ấ t c ả l ĩ n h v ự c trong đời sống từ giáo dục, thời sự, y tế, kinh tế, chính trị, mà nómang lại Chỉ cần truy cập vào Tiktok, hệ thống AI sẽ liên tục đưara các gợi ý về thông tin bạn cần, dù là kiến thức hay thông tin giảitrí, Tiktok đều sẽ hiển thị liên tục để đáp ứng nhu cầu của bạn.Chính nhờ những điều đó, số người quyết định sử dụng và gắn bóvới Tiktok ngày càng nhiều và vẫn đang tiếp tục tăng Lượngngười dùng Tiktok chiếm phần lớn hiện nay vẫn là học sinh, sinhviên với tần suất sử dụng rất đáng kể Vậy tại sao
Tiktok lại có thểnhanhchóngtrởthànhngôisaotronglònggiớitrẻhiệnnay,đặ c biệtlàcácbạntrẻsốngởcácThànhphốlớn–nơimạngInternetvà điện thoại phát triển rất mạnh mẽ? Điều gì khiến giới trẻ quyếtđịnh sử dụng Tiktok và gắn bó một cách bền chặt như vậy? Có rấtnhiều yếu tố tác động đến quyết định sử dụng Tiktok của sinh viênhiện nay với các mức độ tác động khác nhau Các yếu tố đó có thểlà sự hữu ích mà Tiktok mang lại hay sự thích thú về các nội dungvideo ngắn được chia sẻ trên nền tảng đó Và để tìm hiểu các yếutố tác động đến quyết định sử dụng Tiktok của người trẻ, đặc biệtlà các bạn sinh viên hiện nay, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Cácyếu tố tác động đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok củasinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ ChíMinh.” để làmkhóa luận tốt nghiệp, từ đó đề xuất các kiến nghị để giới trẻ cóquyết định sử dụng mạng xã hội này một cách hiệu quả hơn vàdoanh nghiệp Tiktok có thể xây dựng các chính sách quảng cáo đểthuhútthêm kháchhàngtiềmnăng.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêutổngquát
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viênĐại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay và đề xuấthàmýquảntrị.
Mụctiêucụthể
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụngmạng xã hội Tiktok củasinh viên Đại học Ngân hàng ThànhphốHồChíMinh.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết địnhsử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại họcNgânhàngThànhphốHồChíMinh.
- Đề xuất hàm ý quản trị giúp doanh nghiệp Tiktok tiếp cậnvàthuhútthêmnhiều kháchhàngsửdụngnềntảngnày.
CâuHỏiNghiênCứu
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mạng xãhội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố HồChíMinh?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử dụngmạngxãhộiTiktokcủasinhviênĐạihọcNgânh à n g Thàn hphốHồChíMinh?
- Nhữngh à m ý q u ả n t r ị n à o đ ư ợ c đ ư a r a đ ể g i ú p d o a n h nghiệp doanh nghiệp Tiktok tiếp cận và thu hút thêm nhiềukháchhàngsử dụngnềntảngnày?
- Đối tƣợng nghiên cứu :Các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại họcNgânhàngThànhphốHồChíMinh.
- Phạm vi nghiên cứu :đề tài tập trung nghiên cứu trên địabàntrườngĐạihọcNgânhàngT h à n h phốHồChíMinh
- Đối tƣợng khảo sát :sinh viên đang học tập tại trường ĐạihọcNgânhàng ThànhphốHồChíMinh.
Nghiên cứu trong đề tài của tác giả gồm hai phần: nghiên cứu địnhlượngvànghiêncứuđịnhtính.
1.5.1 Nghiêncứuđịnhtính Được thực hiện thông qua việc tìm hiểu các thông tin thứ cấp từsách, báo, tạp chí về các nội dung liên quan đến nghiên cứu, đồng thờisửdụng phương phápt h ả o l u ậ n t r ự c t i ế p v ớ i t ừ n g n h ó m đ ố i t ư ợ n g sinhviênĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinhđểxemcácyế u tố tác động đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viênĐại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã đầy đủ chưa để điềuchỉnhchohợplýtừ đó xâydựngbảngcâuhỏi khảosátchínhthức.
1.5.2 Nghiêncứuđịnhlƣợng Được thực hiện phỏng vấn trực tiếp nhóm đối tượng sinh viênĐại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh thông quab ả n c â u hỏi khảo sát chính thức Mục đích của nghiên cứu này nhằm thuthập ý kiến trực tiếp từ các bạn sinh viên sống trên địa bàn khảosát Qua đó tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụngmạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phốHồChíMinh.Kếthợpvớiviệcnghiêncứuthôngquacácth ôngtin có được để đánh giá được khách quan hơn Đề tài thực hiệnphân tích các mô hình định lượng như: xác định độ tin cậy củathang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá EFA,phân tích hồi quy,… Qua đó đề tài có cái nhìn bao quát về mức độảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử dụng mạng xã hộiTiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh,đồng thời cũng tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa các nhân tố thỏamãntácđộnglênnhau.
Về mặt lý thuyết:Nghiên cứu này có thể làm tiền đề cho cácnghiên cứu (tiếp theo) có liên quan đến các các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngânhàng Thành phố Hồ Chí Minh, đây được xem là cơ sở để hiểu đượccáchànhvisửdụngmạngxãhộiTiktokcủagiớitrẻhiệnnay,từ đócó thể mở rộng hướng nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tốquyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok trên toàn Thành phố Hồ ChíMinhvà ViệtNam.
Về mặt thực tiễn:Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, những pháthiện vềcác vấn đề tồn tại sẽ được nhận diện và khắc phục qua đó đềxuấtc á c h à m ý q u ả n t r ị đ ể đ ư a t h ô n g t i n g i ú p c á c d o a n h n g h i ệ p Tiktok khai thác và tiếp cận khách hàng thông qua xây dựng nội dung,hìnhảnhmộtcáchhiệuquả.
Mạng xã hội (Social Network) là hệ thống thông tin cung cấpcho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp,sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồmdịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), tròchuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hìnhthức dịch vụ tương tự khác (Hương, 2022) Mởrộngh ơ n n ữ a mạng xã hội còn mang đến cơ hội kinh doanh, tiếp thị, mua bán vôcùng tiềm năng Năm1997, đánh dấu lầnđầu tiênm ạ n g x ã h ộ i xuất hiện với sựra đời của trang webSixDegree( L â m ,
2 0 2 1 ) Hiện nay, có khoảng 3.6 tỷ người trên thế giới sử dụng mạng xãhội, ước tính đến năm 2025, con số này sẽ tăng lên 4.41 tỷ ngườidùng (STATISTA, 2020), trong đó Facebook, Youtube, Tiktok,Instagramlàcácứngdụngđược sửdụngnhiềunhất.
Mạng xã hội được xem là các dịch vụ dựa trên nền tảng web cóthể cho phép cá nhân xây dựng một trang hồ sơ cá nhân công khaihoặc bán công khai trong giới hạn của hệ thống hoặc thể hiện đượcdanh sách những người dùng khác mà họ kết nối với nhau hoặcxem hoặc ghé thăm các trang hồ sơ cá nhân của những người kháctrong hệ thống thông qua việc kết nối Bản chất và tên gọi của cáckết nối này có thể thay đổi tùy theo từng trang mạng xã hội khácnhau(Boyd&Ellison,2008).
Theo (KEMP, 2022), số người sử dụng Internet tại ViệtNamđạt 72.1 triệu người (chiếm khoảng 73.2% tống số dân) vào tháng1/2022.Sốngườisửdụngmạngxãhộicũngtăng3.4triệung ười chỉ trong vòng 1 năm từ 2021 đến năm 2022 Bên cạnh đó, theo(STATISTA, 2022), số lượng người dùng mạng xã hội ở Việt Namđược dự báo sẽ đạt khoảng 52.8 triệu người vào năm 2023, nhưngsố liệu hiện tại đã vượt quá hơn con số này Đây chính là nhữngcon số tiềm năng để các mạng xã hội lớn như Facebook hay Tiktokmở rộng thu hút người tiêu dùng để tăng độ phủ sóng và phát triểnmạnglướicủamình.
TikTok là một trong số các mạng xã hội cho phép người dùngsáng tạo và đăng tải những đoạn video ngắn cùng với nhiều hiệuứng âm thanh, hình ảnh độc đáo Được sáng lập bởi Trương NhấtMinh, TikTok ra mắt lần đầu tiên vào năm 2016 tại Trung Quốcvới cái tên Douyin Đến năm 2017, TikTok mới bắt đầu được pháttriển ra thị trường nước ngoài, từ đó nhanh chóng trở nên phổ biếntrênp h ạ m v i t o à n t h ế g i ớ i , t r ở t h à n h đ ố i t h ủ s ố m ộ t c ủ a đ ế c h ế hàngnghìntỷđôFacebook(VietAds,2022).
Tiktok là mạng xã hội chia sẻ các đoạn video ngắn thườngtrong khoảng 3 – 60 giây, thu hút một lượng lớn người dùng trêntoàn cầu và có sức ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực trong đờisống xã hội từ giải trí cho đến các tin tức kinh tế, chính trị, giáodục, Tiktok mang lại tiềm năng lớn trong lĩnh vực kinh doanh,quảng cáo bởi sử khác biệt một cách tích cực so với các nền tảngmạng xã hội truyền thống như Facebook hay Instagram.Hơn nữacác trào lưu trên ứng dụng này dễ dàng tác động và trở thành tràolưu trong giới trẻ hiện nay TikTok là một nền tảng lý tưởng dànhcho mục đích cập nhật trào lưu và sáng tạo nội dung,một trongnhững đối tượng tiềm năng của TikTok là giới trẻ như học sinh,sinhviên.
2.1.4 Thực trạng phát triển của mạng xã hội Tiktok tạiViệtNam Đã có rất nhiều bài báo cáo và khảo sát trong và ngoài nướcnhằm đánh giá thực trạng về tầm ảnh hưởng của TikTok tại ViệtNam Vào tháng 1/2021, We are social and Hootsuite ghi nhận có72 triệu người dân Việt Nam sử dụng mạng xã hội thường xuyên,chiếm73.7%dânsố(Newberry,2022).
Trung bình, người Việt dùng mạng xã hội 6 giờ 47 phút mỗingày, chỉ thấp hơn 7 phút so với trung bình của thế giới là 6 giờ 54phút Trong số những nền tảng mạng xã hội được sử dụng, TikTokhiện đang tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Nam (Quy, 2021) Khôngthể phủ nhận độ phủ sóng “thần kì” của TikTok ở thị trường ViệtNam trong những năm gần đây Ở khu vực Đông Nam Á, ViệtNam hiện là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng ngườidùngcủaứngdụngTikTokcaonhất(J.Degenhard,2021).
Hình2.1:BiểuđồthểhiệnsốlượngngườidùngmạngxãhộiViệtNam từnăm2017đến năm2025
Dữ liệu thống kê từ Statista vào năm 2021 cho thấy, trong năm2017, số lượng người dùng mạng xã hội này tại Việt Nam chỉkhoảng 1.04 triệu người Và con số này được dự kiến sẽ tăng lênđến17.42triệuđếnnăm2025.
Với 41% người dùng đang trong độ tuổi từ 16 đến 24, TikTokđã chứng minhvị thế của mình trong việc kết nối thế hệ trẻ toàncầu(GlobalWebindex,2019).Theophântíchcủa(Bloomberg,2018 ) về dữ liệu của Liên Hợp Quốc, đến cuối năm 2019, 32% dânsố thế giới là thế hệ Z (những người sinh từ năm
1995 đến năm2012) Vào thời điểm thế hệ Z nắm giữ sức mua trị giá
44 tỷ USD,các thương hiệu sẽ cần những chiến dịch thông qua nền tảng nhưTikTokđểtiếpcận nhómngườitiêu dùngnày.
2.2.1 Môhình TAM - Chấp nhận công nghệ
Mô hìnhTAM đểnghiên cứu chuyên sâuv ề M X H b a o gồm: tính khích lệ, tính xã hội, tính vị tha, tính thực tế ảo và biếnhành vi thực tế sử dụng Trong đó các biến tính xã hội, tính vị tha,tính thực tế ảo được xem như các biến ngoại sinh trong Mô hìnhTAM(Davis,1989).
2.2.2 Môhình TRA - Thuyết hành động hợp lý (Theory ofreasonedaction)
Phương PhápNghiênCứu
Nghiêncứuđịnhtính
Được thực hiện thông qua việc tìm hiểu các thông tin thứ cấp từsách, báo, tạp chí về các nội dung liên quan đến nghiên cứu, đồng thờisửdụng phương phápt h ả o l u ậ n t r ự c t i ế p v ớ i t ừ n g n h ó m đ ố i t ư ợ n g sinhviênĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinhđểxemcácyế u tố tác động đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viênĐại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã đầy đủ chưa để điềuchỉnhchohợplýtừ đó xâydựngbảngcâuhỏi khảosátchínhthức.
Nghiêncứuđịnhlượng
Được thực hiện phỏng vấn trực tiếp nhóm đối tượng sinh viênĐại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh thông quab ả n c â u hỏi khảo sát chính thức Mục đích của nghiên cứu này nhằm thuthập ý kiến trực tiếp từ các bạn sinh viên sống trên địa bàn khảosát Qua đó tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụngmạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phốHồChíMinh.Kếthợpvớiviệcnghiêncứuthôngquacácth ôngtin có được để đánh giá được khách quan hơn Đề tài thực hiệnphân tích các mô hình định lượng như: xác định độ tin cậy củathang đo (Cronbach’sAlpha), phân tích nhân tố khám phá EFA,phân tích hồi quy,…Qua đó đề tài có cái nhìn bao quát về mức độảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử dụng mạng xã hộiTiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThành phố Hồ Chí Minh,đồng thời cũng tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa các nhân tố thỏamãntácđộnglênnhau.
Đóng GópCủaNghiênCứu
Về mặt lý thuyết:Nghiên cứu này có thể làm tiền đề cho cácnghiên cứu (tiếp theo) có liên quan đến các các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngânhàng Thành phố Hồ Chí Minh, đây được xem là cơ sở để hiểu đượccáchànhvisửdụngmạngxãhộiTiktokcủagiớitrẻhiệnnay,từ đócó thể mở rộng hướng nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tốquyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok trên toàn Thành phố Hồ ChíMinhvà ViệtNam.
Về mặt thực tiễn:Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, những pháthiện vềcác vấn đề tồn tại sẽ được nhận diện và khắc phục qua đó đềxuấtc á c h à m ý q u ả n t r ị đ ể đ ư a t h ô n g t i n g i ú p c á c d o a n h n g h i ệ p Tiktok khai thác và tiếp cận khách hàng thông qua xây dựng nội dung,hìnhảnhmộtcáchhiệuquả.
Kếtcấucủakhóaluận
Cơsởlýthuyết
Kháiniệmtổngquátvềmạngxãhội
Mạng xã hội (Social Network) là hệ thống thông tin cung cấpcho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp,sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồmdịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), tròchuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hìnhthức dịch vụ tương tự khác (Hương, 2022) Mởrộngh ơ n n ữ a mạng xã hội còn mang đến cơ hội kinh doanh, tiếp thị, mua bán vôcùng tiềm năng Năm1997, đánh dấu lầnđầu tiênm ạ n g x ã h ộ i xuất hiện với sựra đời của trang webSixDegree( L â m ,
2 0 2 1 ) Hiện nay, có khoảng 3.6 tỷ người trên thế giới sử dụng mạng xãhội, ước tính đến năm 2025, con số này sẽ tăng lên 4.41 tỷ ngườidùng (STATISTA, 2020), trong đó Facebook, Youtube, Tiktok,Instagramlàcácứngdụngđược sửdụngnhiềunhất.
Mạng xã hội được xem là các dịch vụ dựa trên nền tảng web cóthể cho phép cá nhân xây dựng một trang hồ sơ cá nhân công khaihoặc bán công khai trong giới hạn của hệ thống hoặc thể hiện đượcdanh sách những người dùng khác mà họ kết nối với nhau hoặcxem hoặc ghé thăm các trang hồ sơ cá nhân của những người kháctrong hệ thống thông qua việc kết nối Bản chất và tên gọi của cáckết nối này có thể thay đổi tùy theo từng trang mạng xã hội khácnhau(Boyd&Ellison,2008).
Tổng quanvềthịtrườngmạngxãhộitạiViệtNam
Theo (KEMP, 2022), số người sử dụng Internet tại ViệtNamđạt 72.1 triệu người (chiếm khoảng 73.2% tống số dân) vào tháng1/2022.Sốngườisửdụngmạngxãhộicũngtăng3.4triệung ười chỉ trong vòng 1 năm từ 2021 đến năm 2022 Bên cạnh đó, theo(STATISTA, 2022), số lượng người dùng mạng xã hội ở Việt Namđược dự báo sẽ đạt khoảng 52.8 triệu người vào năm 2023, nhưngsố liệu hiện tại đã vượt quá hơn con số này Đây chính là nhữngcon số tiềm năng để các mạng xã hội lớn như Facebook hay Tiktokmở rộng thu hút người tiêu dùng để tăng độ phủ sóng và phát triểnmạnglướicủamình.
Tổng quanvềmạngxãhộiTiktok
TikTok là một trong số các mạng xã hội cho phép người dùngsáng tạo và đăng tải những đoạn video ngắn cùng với nhiều hiệuứng âm thanh, hình ảnh độc đáo Được sáng lập bởi Trương NhấtMinh, TikTok ra mắt lần đầu tiên vào năm 2016 tại Trung Quốcvới cái tên Douyin Đến năm 2017, TikTok mới bắt đầu được pháttriển ra thị trường nước ngoài, từ đó nhanh chóng trở nên phổ biếntrênp h ạ m v i t o à n t h ế g i ớ i , t r ở t h à n h đ ố i t h ủ s ố m ộ t c ủ a đ ế c h ế hàngnghìntỷđôFacebook(VietAds,2022).
Tiktok là mạng xã hội chia sẻ các đoạn video ngắn thườngtrong khoảng 3 – 60 giây, thu hút một lượng lớn người dùng trêntoàn cầu và có sức ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực trong đờisống xã hội từ giải trí cho đến các tin tức kinh tế, chính trị, giáodục, Tiktok mang lại tiềm năng lớn trong lĩnh vực kinh doanh,quảng cáo bởi sử khác biệt một cách tích cực so với các nền tảngmạng xã hội truyền thống như Facebook hay Instagram.Hơn nữacác trào lưu trên ứng dụng này dễ dàng tác động và trở thành tràolưu trong giới trẻ hiện nay TikTok là một nền tảng lý tưởng dànhcho mục đích cập nhật trào lưu và sáng tạo nội dung,một trongnhững đối tượng tiềm năng của TikTok là giới trẻ như học sinh,sinhviên.
ThựctrạngpháttriểncủamạngxãhộiTiktoktạiViệtNam
tạiViệtNam Đã có rất nhiều bài báo cáo và khảo sát trong và ngoài nướcnhằm đánh giá thực trạng về tầm ảnh hưởng của TikTok tại ViệtNam Vào tháng 1/2021, We are social and Hootsuite ghi nhận có72 triệu người dân Việt Nam sử dụng mạng xã hội thường xuyên,chiếm73.7%dânsố(Newberry,2022).
Trung bình, người Việt dùng mạng xã hội 6 giờ 47 phút mỗingày, chỉ thấp hơn 7 phút so với trung bình của thế giới là 6 giờ 54phút Trong số những nền tảng mạng xã hội được sử dụng, TikTokhiện đang tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Nam (Quy, 2021) Khôngthể phủ nhận độ phủ sóng “thần kì” của TikTok ở thị trường ViệtNam trong những năm gần đây Ở khu vực Đông Nam Á, ViệtNam hiện là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng ngườidùngcủaứngdụngTikTokcaonhất(J.Degenhard,2021).
Hình2.1:BiểuđồthểhiệnsốlượngngườidùngmạngxãhộiViệtNam từnăm2017đến năm2025
Dữ liệu thống kê từ Statista vào năm 2021 cho thấy, trong năm2017, số lượng người dùng mạng xã hội này tại Việt Nam chỉkhoảng 1.04 triệu người Và con số này được dự kiến sẽ tăng lênđến17.42triệuđếnnăm2025.
Với 41% người dùng đang trong độ tuổi từ 16 đến 24, TikTokđã chứng minhvị thế của mình trong việc kết nối thế hệ trẻ toàncầu(GlobalWebindex,2019).Theophântíchcủa(Bloomberg,2018 ) về dữ liệu của Liên Hợp Quốc, đến cuối năm 2019, 32% dânsố thế giới là thế hệ Z (những người sinh từ năm
1995 đến năm2012) Vào thời điểm thế hệ Z nắm giữ sức mua trị giá
44 tỷ USD,các thương hiệu sẽ cần những chiến dịch thông qua nền tảng nhưTikTokđểtiếpcận nhómngườitiêu dùngnày.
Mộtsốmôhìnhlíthuyếtvềhànhvi
Mô hìnhTAM -Chấpnhận côngnghệ(TechnologyAcceptanceModel)
Mô hìnhTAM đểnghiên cứu chuyên sâuv ề M X H b a o gồm: tính khích lệ, tính xã hội, tính vị tha, tính thực tế ảo và biếnhành vi thực tế sử dụng Trong đó các biến tính xã hội, tính vị tha,tính thực tế ảo được xem như các biến ngoại sinh trong Mô hìnhTAM(Davis,1989).
Mô hìnhTRA -Thuyếthànhđộnghợplý(Theoryofreasoned action)
Thuyết hành động hợp lý (TRA) nhằm giải thích mối quanhệ giữa thái độ và hành vi trong hành động của con người. Thuyếtnày được sử dụng để dự đoán cách mà các cá nhân sẽ hành xử dựatrêntháiđộvàýđịnhhànhviđãcótừtrướccủahọ.Cáccánhânsẽ hành động dựa vào những kết quả mà họm o n g đ ợ i k h i t h ự c hiệnhànhviđó(Fishbein&Ajzen,1975).
Mô hình TPB - Lý thuyết hành vi có kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạchđịnh(TheTheoryofPlanningBehaviour)
lýthuyết hành vi hoạch định (The Theory of PlanningBehaviour)
Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) được phát triển từ lýthuyết hành vi hợp lý( F i s h b e i n & A j z e n , 1 9 7 5 ) , l ý t h u y ế t n à y đượctạora để k h ắ c ph ụcs ự hạ n ch ế c ủ a lí t h u y ế t tr ướ cv ề vi ệc cho rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lý trí.Theo Lý thuyết về hành vi hợp lý, nếu một người có thái độ tíchcực đối với hành vi và những người quan trọng của họ cũng mongđợi họ thực hiện hành vi (tức là nhân tố tiêu chuẩn chủ quan), thìkết quảlà họcómứcđộý địnhhànhvi caohơn (cónhiều độnglực hơn) và nhiều khả năng sẽ hành động (thực hiện ý định) Điều nàyđã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu, khẳng định mối liênkết giữa thái độ và tiêu chuẩn chủ quan đối với ý định hành vi,vàsauđólàthựchiệnhànhvi.
Cácnghiêncứuliênquan
Nghiêncứunướcngoài
Nghiên cứu của (Liu, 2018) với đề tài nghiên cứu “Các YếuTốẢ n h H ư ở n g Đ ế n V i ệ c S ử D ụ n g X ã H ộ i C ủ a S i n h V i ê n Đ ạ i Học Tại Trung Quốc” đã chỉ ra các yếu tố nhận thức lợi ích cảmnhận, nhận thức thích thú và ảnh hưởng xã hội, tác động đến quyếtđịnh sử dụng mạng xã hội Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố“Nhận thức lợi ích cảm nhận” tác động tích cực một cách đáng kểđến quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viên tại Trung Quốc.Các sinh viên cho rằng việc họ sử dụng mạng xã hội mang lại cácgiá trị có lợi cho việc học tập và cuộc sống của họ, từ đó đưa họđếný đ ị n h s ử d ụ n g v à t í c h c ự c t h a m g i a v à o m ạ n g x ã h ộ i B ê n cạnh đó, nhận thức lợi ích cảm nhận giúp thúc đẩy họ giới thiệumạng xã hội đến bạn bè xung quanh, góp phần quảng bá mạng xãhội Bên cạnh đó, nhận thức thích thú cũng ảnh hưởng một cáchmạnh mẽ đến quyết định sử dụng mạng xã hội vì nó cung cấp mộtnền tảng giải trí, trải nghiệm thư giãn từ nhiều nguồn khác nhaunêntạorathóiquensử dụngliêntục củangườidùng.
Trong một nghiên cứu khác của tác giả (Ameen, 2019) về“Điều Tra Các Yếu Tố Chính Trong Việc Sử Dụng Mạng Xã HộiTrực Tuyến Tại Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất UAE”đã đưa ra 3y ế u t ố n h ậ n t h ứ c l ợ i í c h c ả m n h ậ n , ả n h h ư ở n g x ã h ộ i và nhận thức dễ sử dụng tác động đến quyết định sử dụng mạng xãhộitại quốcgianày.Kếtquảnghiên cứu đãchỉrarằng“Nhận thức lợi ích cảm nhận” ảnh hưởng một cách tích cực đến những ngườithamg i a k h ả o s á t T h ự c t ế l à k h i c à n g n h i ề u n g ư ờ i c ả m n h ậ n mạng xã hội mang đến sự hữu ích trong giải quyết công việc vàcuộc sống hằng ngày thì họ sẽ có xu hướng sử dụng và quảng báđến các đồng nghiệp để cùng sử dụng Ngoài ra, nhận thức dễ sửdụng cũng tác động một cách tích cực đến quyết định sử dụngmạng xã hội ởUAE vì khi họ cảm nhậnm ạ n g x ã h ộ i d ễ s ử d ụ n g thì họ sẽ sử dụng một cách thưởng xuyên hơn và dùng chúng trongtươngtáccôngviệc, giảitrítrongcuộc sống.
Theo (Kristianto, 2017) trong nghiên cứu Về “Các Nhân TốẢnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Mạng Xã Hội Ở Indonesia”đã đưa ra 3 yếu tố là nhận thức dễ sử dụng, nhận thức lợi ích cảmnhận và nhận thức rủi ro tác động trực tiếp một cách mạnh mẽ đếnquyếtđịnhsửdụngmạngxãhộitạiđấtnướcHồigiáonhưIndonesia. Việc người dùng cảm nhận được việc sử dụng mạng xãhội một cách dễ dàng vàm a n g l ạ i l ợ i í c h c h o h ọ g i ú p t h ú c đ ẩ y hànhvisử dụngmộtcáchthườngxuyên.
Nghiêncứutrong nước
Theo kết quả nghiên cứu của (Loan, 2016) với đề tài
“CácYếu Tố Tác Động Đến Ý Định Sử Dụng Mạng Xã Hội Của SinhViên: Trường Hợp Khảo Sát Tại Các Trường Đại Học Ở ThànhPhố Biên Hòa, Đồng Nai” thì các yếu tố tác động trực tiếp đến ýđịnh sử dụng mạng xã hội là các yếu tố nhận thức dễ sử dụng, ảnhhưởng xã hội và nhận thức thích thú Bên cạnh đó, yếu tố tác độnggián tiếp đến ý định sử dụng là nhận thức lợi ích cảm nhận Mụcđích của nghiên cứu chủ yếu làm rõ chỉ số ảnh hưởng của các yếutố đến ý định sử dụng mạng xã hội để đưa ra các kiến nghị cho cácdoanhnghiệp,cácnhàlàmMarketing. Ở một nghiên cứu khác của (Lê Văn Nam, 2021) với đề tài“Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Sử Dụng Mạng Xã HộiTiktok Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Tại Hà Nội” đượcphânt í c h d ự a t r ê n 2 5 0 p h i ế u đ i ề u t r a đ ã c h ỉ r a c á c n h â n t ố t á c động đến hành vi sử dụng Tiktok là các nhân tố: nhận thức rủi ro,nhận thức dễ sử dụng, nhận thức lợi ích và ảnh hưởng xã hội. Kếtquản g h i ê n c ứ u đ ã k h ẳ n g đ ị n h , n h â n t ố “ N h ậ n t h ứ c r ủ i r o ” t á c động đến hành vi sử dụng Tiktok của học sinh Trung học PhổthôngtạiHàNội.
Theo (Trâm, 2015) trong nghiên cứu xem xét về “Các YếuTốẢ n h H ư ở n g Đ ế n H à n h V i S ử D ụ n g M ạ n g X ã H ộ i F a c e b o o k Tại Việt Nam” với dữ liệu khảo sát thu thập từ 363 người sử dụngmạng xã hội Facebook tại 3 thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh và Đà Nẵng thì có 3 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành visử dụng Facebook tại Việt Nam là tính hữu ích cảm nhận, tính dễsử dụng và tính khích lệ Trong đó, tính hữu ích cảm nhận có ảnhhưởng mạnh nhất đến quyết định sử dụng Facebook, điều này chothấy vai trò ảnh hưởng quan trọng của “Tính hữu ích cảm nhận”đối với người dùng bởi nó mang lại lợi ích ở các góc độ từ giải tríchođếngiaotiếp,côngviệc.
Bảng2.1:Môtảcácyếutốdựkiến Cácyếutố ảnhhưởng Diễngiải Nguồn
Yếu tố này liên quan đến việcngườisửdụngcảmnhậnđượ chữuíchmà mạngxãhộiđemlạicho họvềcôngviệc, họctậpvàcuộcsống.
(Ameen,2019),(Liu, 2018),(Kristianto, 2017),(Loan,2016), (Trâm,2015),(Lê VănNam,2021)
Yếu tố này liên quan đến việcngười sử dụng cảm thấy hứngthú khi sử dụng thông qua cáctínhnăngvàthông tin giảitrí, thưgiãn
Yếutốnàyliênquanđếnnhận thức của người dùng làmạng xã hội có dễ sử dụng,ngườidùngdễdàngtương tácđểchia sẻ thôngtintrong côngviệcvàcuộcsống.
(Ameen,2019), (Kristianto,2017), (Loan,2016),(Lê VănNam,2021), (Trâm,2015) Ảnhhưởngxã hội
Yếu tố này liên quan đến ảnhhưởng của xã hội, gia đình vàbạn bè tác động đến quyếtđịnhsửdụng mạngxãhộicủa ngườidùng.
Yếu tố này ảnh hưởng đếnnhận thức của người sử dụngmạng xã hội trong việc đánhquácácrủirotiêucựcsẽgặp phảikhisửdụng.
Giảthuyếtnghiêncứuvàmôhình nghiêncứuđềxuất
Giảthuyếtnghiên cứu
Theo (Sánchez, 2014), nhận thức hữu ích từ mạng xã hội làmong đợi của người dùng về tính tiện lợi, sự tiện ích của một nềntảng chia sẻ thông tin sẽ có mặt tại bất kì lúc nào vàbất cứ nơiđâu Nhận thức hữu ích được định nghĩa là sự cảm nhận về mặt lợiích mà người dùng có được từ hành vi sử dụng một hệ thống côngnghệ (Davis,
1989) Người dùng nhận thức được tính hữu ích cảmnhận mang lại trong cuộc sống của họ từ công việc, học tập chođến giải trí trong cuộc sống hằng ngày sẽ thúc đẩy họ sử dụngmạng xã hội một cách mạnh mẽ, đó là kết quả nghiên cứu của(Ameen, 2019), (Liu, 2018), (Kristianto, 2017), (Loan, 2016), (LêVăn Nam,
2021), (Trâm, 2015) Chính vì vậy, tác giả đưa ra giảthuyếtnhư sau:
H1: Nhận thức hữu ích cảm nhận tác động đến quyếtđịnh sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học NgânhàngThànhphốHồChíMinh.
Nghiên cứu của(Loan, 2016)cho rằng, tính dễ dàng sửdụng phải thỏa mãn các điều kiện tiếp cận dịch vụ như rất dễ dàngđể có một tài khoản, người dùng có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi.Việc sử dụngm ạ n g x ã h ộ i k h ô n g c h ỉ g i ớ i h ạ n ở c á c c h u y ê n g i a hayngườitrưởngthànhmàgiớitrẻ cũngsửdụngmộtcách rộngrãi vì tính dễ dàng dàng tiếp cận, dễ dàng sử dụng Điều này ảnhhưởng rất lớn đến quyết định sử dụng mạng xã hội của giới trẻ,vìvậytácgiảđềxuấtgiảthuyếtsau:
H2: Nhận thức dễ sử dụng tác động đến quyết định sửdụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThành phốHồChíMinh. Ảnh hưởng xã hội đề cập đến cách các cá nhân thay đổihành vi của họ để đáp ứng nhu cầu của môi trường xã hội Nó cónhiều hình thức và có thể được nhìn thấy trong sự phù hợp,xã hộihóa,á p l ự c t ừ b ạ n b è , s ự v â n g l ờ i , lãnhđ ạ o ,t h u y ế t p h ụ c , bánhàngvàtiếp thị Điển hình là ảnh hưởng xã hội từ một hành động,mệnh lệnh hoặc yêu cầu cụ thể, nhưng mọi người cũng thay đổithái độ và hành vi của họ để đáp ứng với những gì họ nhận thấyngười khác có thể làm hoặc nghĩ (Gass, 2015).Ảnh hưởng xã hộilà mức độ mà cá nhân cảm thấy rằng những người quan trọng tinrằnghọsẽsửdụng hệthốngmới(Venkatesh,2000).ĐốivớiTiktok, khi quá nhiều người dùng Tiktok và mọi người đều nhậnthấy Tiktok dễ sử dụng và hữu dụng thì người chưa dùng Tiktokcũng sẽ chịu tác động từ nhận thức của những người tham khảoxung quanh này và quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok Từ nộidungtrên,tácgiảđặtragiảthuyết như sau:
H3: Ảnh hưởng xã hội tác động đến quyết định sử dụngmạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng ThànhphốHồChíMinh.
Theo( T h â n , 2 0 1 4 ) , k h i n g ư ờ i d ù n g c ả m n h ậ n s ự t h ú v ị càng tăng thì ý định sử dụng càng tăng Yếu tố nhận thức thích thúcũng ảnh hưởng một cách mạnh mẽ đến quyết định sử dụng mạngxã hội vì nó cung cấp một nền tảng giải trí, trải nghiệm thư giãn từnhiều nguồn khác nhau nên tạo ra thói quen sử dụng liên tục củangườidùng.Ngườidùngsửdụngmạngxãhộivìhọthíchsựv uivẻkhigiaotiếp,chiasẻcácthôngtin,hìnhảnh,videovềđờisống hàng ngày với gia đình, bạn bè và tham gia các công việc tập thểtrên nền tảng mạng xã hội (Liu, 2018) Chính vì điều đó đã tạo nênsự thích thú tác động đến quyết định sử dụng mạng xã hội của hầuhết người dùng nói chung và giới trẻ nói riêng Dựa trên điều đó,tácgiảđặtragiảthuyếtH4nhưsau:
H4: Nhận thức thích thú tác động đến quyết định sửdụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThành phốHồChíMinh.
Theo (Bauer, 2015), nhận thức rủi ro là sự kết hợp của sựkhông chắc chắn và mức độ nghiêm trọng của kết quả đầu ra cóliên quan, người tiêu dùng hiếm khi nghĩ về những hậu quả có khảnăng xảy ra do hành động của mình, và họ hiếm khi lường trướcđược những kết quả đó với sự chắc chắn cao Yếu tố nhận thức rủiro ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mạng xã hội của người dùngvì họ phải đánh giá, xem xét các mức độ rủi ro, những bất lợi gặpphải khi sử dụng nền tảng mạng xã hội Do đó, giả thuyết H5 đượcđềxuấtnhư sau:
H5: Nhận thức rủi ro tác động đến quyết định sử dụngmạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThànhphốHồChíMinh.
Mô hìnhnghiêncứuđềxuất
Tuy một số nghiên cứu đã tiếp cận dưới nhiều góc độ khácnhau, nhưng ở Việt Nam, việc nghiên cứu đến Quyết địnhsử dụng mạng xã hội của giới trẻ vẫn chưa được đề cập vàthực hiện nghiên cứu một cách rộng rãi, đặc biệt là chưa đisâu vào phân tích mạng xã hội đang phát triển như vũ bãotrongnhữngnămgầnđây nhưTiktok.Hiệncũngrấtítnghiêncứutrongnướckiểmđịnhvềc ácyếutốảnhhưởng đến Quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Một số nghiên cứutrong và ngoài nước đưa ra nhận xét về các yếu tố ảnhhưởng đến Quyết định sử dụng mạng xã hội như Nhận thứchữuíchcủa(Liu,2018),(Ameen,2019),(Loan,2016),Nhận thức thích thú của (Liu, 2018), (Loan, 2016), Nhậnthức dễ sử dụng của (Ameen,
2019), (Kristianto, 2017), (LêVăn Nam, 2021), Ảnh hưởng xã hội của (Liu, 2018), (Loan,2016), cuối cùng là Nhận thức rủi ro của(Kristianto, 2017).Căn cứ vào các lí thuyết nền, tổng quan các nghiên cứutrước và nghiên cứu chuyên gia được nêu trên, tác giả đãxâydựngmôhìnhnghiêncứunhư Hình2.
Chương II đã trình bày tổng quan về lý thuyết về mạng xã hội nóichung và mạng xã hội Tiktok nói riêng, tổng quan về sự phát triển của mạngxã hội những năm gần đây, đồng thời khảo lược các các nghiên cứu liên quanvề các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mạng xã hội của giới trẻ.Khảo lược nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu định lượng liên quan đến đềtài này đều sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phântích hồi quy để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mạngxã hội của giới trẻ Trên cơ sở các nghiên cứu liên quan, đề tài đề xuất 5 giảthuyết nghiên cứu liên quan đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok củasinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố HồChí Minh, đó là: Nhận thức hữuích (HI), Nhận thức dễ sử dụng (SD), Ảnh hưởng xã hội (XH), Nhận thứcthíchthú(TT)vàNhậnthức rủiro(RR).
Quytrình nghiên cứu
Nghiêncứuđịnhtính
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông cuộc nghiên cứu định tínhbằng phương pháp thảo luận nhóm Giai đoạn này nhằm tìm hiểu sơ bộ cácvấn đề có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok và đưa rathangđ o c h í n h t h ứ c c h o c á c b i ế n t r o n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u N g h i ê n c ứ u được thực hiện nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biếnquansátdùngđểđolường.
Trên cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu liên quan, đề tài đãxây dựng mô hình lý thuyết thể hiện cho cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u y ế t định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng ThànhphốHồChíMinh.Mỗinhântốbaogồmnhiềubiếnquansát.
Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các đối tượng là sinh viên hiệnđangsinhsốngtrênđịabànThànhphốHồChíMinh.Đốitượngthamgiathảoluậnnhó m(n)baogồm sinhviêntrường ĐạihọctrênđịabànThành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện phỏng vấn vào tháng 10/2022 Vấn đềđưa ra thảo luận nhằm thu thập ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí
Nộidungđượcthảoluậnlàvềcácyếu tốảnhhưởngđến quyết địnhsửdụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố HồChí Minh và cách thức đo lường nhân tố đó Tập trung lấy ý kiến nhóm vềảnhhưởngcủa5nhântốđãđượcchỉratừcácnghiêncứuliênquanvàđược xây dựng trong mô hình nghiên cứu đó là Nhận thức hữu ích (HI), Nhận thứcdễ sử dụng (SD), Ảnh hưởng xã hội (XH), Nhận thức thích thú (TT) và Nhậnthức rủi ro (RR) Xây dựng các biến quan sát của các nhân tố trong mô hìnhnghiên cứu, thang đo các biến quan sát và xây dựng dàn bài thảo luận nhóm.Tất cả thang đo đều là thang đo Likert năm mức độ với 1 (Hoàn toàn khôngđồngý)đến5(Hoàntoànđồngý).
Theokếtquảnghiêncứuđịnhtínhthìcó100%ngườithamgiathảoluậnnhómđồn gývềcáckháiniệmvềmạngxãhộiTiktok,cáctácđộngảnhhưởngđến quyết định sử dụng mạng xã hội của họ cũng như các thang đo mà đề tàinày dùng để đo lường khái niệm cho các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phốHồChíMinh.
Nghiêncứuđịnhlượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện sau nghiên cứu định tính, kếtquả thu được từ nghiên cứu định tính là cơ sở để điều chỉnh lại các biến quansát trong từng yếu tố Từ đó, xây dựng bảng câu hỏi để thực hiện khảo sátchính thức các bạn sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.Kích thước mẫu là 204 quan sát, sau đó tiến hành sàng lọc dữ liệu để đưa vàophântích.
Bảng câu hỏi khảo sát chính thức được thiết kế online trên GoogleForm và được chia sẻ đường link liên kết đến các đối tượng là sinh viên Đạihọc Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp định lượng được thựchiện để phân tích dữ liệu thu thập bằng phần mềm thống kê SPSS 25.0 Cụthểnhư sau:
- Đánh giá độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach’sAlphavà phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá giá trị hội tụ và phân biệtcủacác thangđo trong môhình lýthuyết.
- Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Tiktok của sinh viên ĐạihọcNgânhàng Thành phốHồChíMinh.Quytrìnhnghiêncứunhư sau:
Xâydựng thangđo chocácnhântốtrongmô hình
Dựa trên cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm cóliên quan, đề tài tiến hành xây dựng thang đo cho các yếu tố của mô hình.Thang đo này đã được hiệu chỉnh lại sau khi có kết quả thảo luận nhóm trongnghiên cứu sơ bộ Cụ thể, xây dựng lại các thang đo củanhóm yếu tố theo ýkiến thảo luận nhóm Để đo lường các biến quan sát, đề tài sử dụng thang đoLikert5mứcđộtừHoàntoànkhôngđồngýđếnHoàntoànđồngý,đượcbiểu thịtừ1đến5.Trongđó,1tươngứngvớichọnlựaHoàntoànkhôngđồngývà5tươngứngvới chọnlựaHoàntoànđồngý.
(3) Sử dụngTiktokgiúp họctậpvà côngviệchiệuquảhơn HI3
(6) Tiktokcógiaodiện trựcquan,dễ hiểu SD2
(7) CáctínhnăngcủaTiktokđơn giảnvàdễsửdụng SD3 ẢNHHƯỞNGXÃHỘI(XH)
(11) Tràolưu,xuhướngxãhộivàđám đôngkhiến bạntò mò vàquyết XH4 địnhsửdụng Tiktok.
Sử dụng Tiktok giúp bạn hứngthúvàđộnglựcnhiều hơnvới học tậpvàcôngviệc.
Sử dụng Tiktok giúp bạn tănggiaotiếpvớibạnbèvànhững ngườixungquanh.
Sử dụng Tiktok giúp bạn giảmcăng thẳng và giải trí thông quacácvideongắnmangthôngđiệp tíchcực.
“ngộđộc”do cácthông tingiả,sai lệch.
Phương phápchọn mẫuvàxửlísốliệu
Phươngphápchọn mẫu
Thiết kế chọn mẫu: Mẫuđược chọn theo phương pháp thuận tiện
Thựchiệnphỏngvấnđểthuthậpsốliệukhảosátphụcvụchoviệcphântíchcácyếutốả nhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngmạngxãhộiTiktokcủasinhviên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh, dữ liệu được thu thập từtháng10/2022đếntháng11/2022thôngquachiasẻđườnglinkliênkếtGoogleFormD ữliệuthuthậpđượcsẽlàmsạchtrướckhitiếnhànhphântích.
Quy mô mẫu nghiên cứu: Theo nguyên tắc kinh nghiệm, tác giả dựatheo kinh nghiệm chọn mẫu của (Bollen, 1989): nhà nghiên cứu sử dụng là 5mẫu cho mỗi biến quan sát Trong nghiên cứu này có 20 biến quan sát đượcsử dụng, do đó kích thước mẫu tối thiểu phải là 5 x 20 mẫu = 100 mẫu quansát Vậy kích thước mẫu thu thập được để phân tích bao gồm 204 quan sát làphùhợp.
Phươngphápxửlísốliệu
Kiểmđịnhthangđo:Đánh giáđộtincậycủathangđothôngquahệsốCronbach Alpha, hệ số này chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồmtừ3biếnquansáttrởlên)khôngtínhđộtincậychotừngbiếnquansát.Hệsố trên có giá trị biến thiên trong khoảng [0, 1] Mức giá trị hệ số Cronbach’sAlpha từ 0,6 trở lên được xem là thang đo lường đủ điều kiện Về lý thuyết,hệ số này càng cao thì thang đo có độ tin cậy càng cao Tuy nhiên, khi hệ sốCronbach’s Alpha quá lớn (trên 0,95) cho thấy nhiều biến trong thang đokhông có sự khác biệt, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo (Thọ,2013).
Phân tích nhân tố khám phá ( Exploratory Factor Analysis -
EFA):Sau khi kiểm định độ tin cậy, các khái niệm trong mô hình nghiên cứu cầnđược kiểm tra giá trị hội tụ và phân biệt thông qua phương pháp phân tíchnhântốkhámphá.Cơsởcủaviệcrútgọnnàydựavàomốiquanhệ tuyế ntính của nhân tố với các biến quan sát Sự phù hợp khi áp dụng phương phápphântíchEFAđượcđánhgiáquakiểmđịnhKMOvàBartlett’s.
Kiểm định Bartlett:để xem xét ma trận tương quan có phải ma trậnđơn vị hay không (ma trận đơn vị là ma trận có hệ số tương quan giữa cácbiến bằng 0 và hệ số tương quan với chính nó bằng 1) Nếu phép kiểm địnhcó p_value < 0,05 (với mức ý nghĩa 5%) cho thấy các biến quan sát có tươngquanvớinhautrongnhântố.Vậysử dụngEFAphùhợp.
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin):là chỉ số đánh giá sự phù hợp củaphân tích nhân tố Hệ số KMO càng lớn thì càng được đánh giá cao. Kaiser(1974) đề nghị: KMO ≥ 0,9: rất tốt; 0,9 > KMO ≥ 0,8: tốt; 0,8 > KMO
≥0,7:được; 0,7 > KMO ≥0,6: tạm được; 0,6 > KMO ≥0,5: xấu; KMO F(k-1, n-k), bác bỏ𝐻0; ngược lại không thể bác bỏ𝐻0,trong đó F(k-1, n-k) là giá trị tới hạn của F tại mức ý nghĩavà (k-1) củabậc tự do tử số và (n-k) bậc tự do mẫu số Một cách khác, nếu giá trịpthuđược từ cách tính F là đủ nhỏ, đồng nghĩa với mô hình hồi quy phù hợp vớidữ liệu khảo sát ở mức ý nghĩa được chọn Hệ số xác định bội (R 2 ) được sửdụng để xác địnhmứcđộ (%) giải thíchcủac á c b i ế n đ ộ c l ậ p đ ố i v ớ i b i ế n phụ thuộc trong mô hình Kiểm định F được biểu diễn qua lại và tương đồngvớiđạilượngR 2
Kiểm định đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF Độ lớn của hệ số nàycũng chưa có sự thống nhất, thông thường VIF < 10 được xem là mô hìnhkhôngviphạmgiảđịnhđa cộngtuyến.
Kiểm định tự tương quan: Sử dụng chỉ số của Durbin-Watson.Theoquy tắc kinh nghiệm, nếu1 < Durbin-Watson < 3 thì có thể kết luận mô hìnhkhôngcóhiệntượngtự tươngquan.
Kiểm định ý nghĩa thống kê các tham số hồi quy riêng Chẳng hạn, từcông thức (3.1) kiểm định tham số𝛽 2 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% haykhông:
Trongđó:𝛽̂ làthamsốhồiquy mẫu;𝛽2 làthamsốhồiquycầnkiểm địnhvà( 𝛽 ̂) làsaisốcủathamsốhồiquymẫutươngứng.
Nếu giá trị t tính được vượt quá giá trị tới hạn t tại mức ý nghĩa đã chọn (α
=5%), có thể bác bỏ giả thiết𝐻0, điều này gợi ý biến độc lập tương ứng vớitham số này ảnh hưởng có ý nghĩa đến biến phụ thuộc Một cách khác, nếugiá trịpthu được từ cách tính t là đủ nhỏ, đồng nghĩa với tham số hồi quy cóý nghĩa thống kê Trong các phân tích bằng phần mềm SPSS 25.0 giá trịpđượcthểhiệnbằngkýhiệu(Sig.).
Chương III đã trình bày quy trình nghiên cứu từ đó sẽ tiến hành nghiêncứu và kiểm định 5 giả thuyết nghiên cứu tương ứng Nghiên cứu được thựchiện với quy trình 2 bước gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng được thang đo để tiến hành khảo sát Nghiêncứu chính thức được thực hiện khảo sát với mẫu là sinh viên Đại học Ngânhàng Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh việc trình bày quy trình nghiên cứu,chương này cũng tiến hành xây dựng các thang đo dự kiến cho các nhân tốtrong mô hình.Thang đo này được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu trước,sau đó tiến hành thảo luận nhóm để điều chỉnh lại nội dung cho phù hợp.Chương III cũng trình bày các phương pháp phân tích được sử dụng trongnghiêncứucũngnhưcáctiểuchuẩn sử dụngđểđánhgiásựphùhợp.
Kếtquảthống kê mẫunghiêncứu
Thực hiện khảo sát chính thức với 204 đối tượng là sinh viên Đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian khảo sát được tiến hàng từtháng 10/2022 đến tháng 11/2022 Thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏichính thức được thiết kế online trên Google Form và được chia sẻ đường linkliên kết công khai Tổng số câu trả lời thu về được là 204 câu trả lời và hoàntoàn hợp lệ Kích thước mẫu để sử dụng tiến hành phân tích là 204 quan sát.Kếtquảthốngkêmôtảmẫuđượctrìnhbàyở Bảng3.
Trênđạihọc 42 20,6 Đã từng sửdụng mạngxãhội
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Về giới tính:Trong 204 người tham gia khảos á t t h ì g i ớ i t í n h n a m l à 75 người chiếm tỷ lệ 36,76% và giới tính nữ là 129 người chiếm tỷ lệ là63,24%.
Về độ tuổi:Trong 204 người tham gia khảosát thì độtuổit ừ 1 6 đ ế n 18 tuổi ít nhất là 38 người chiếm tỷ lệ là 18,63%, độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi có110 người chiếm tỷ lệ cao nhất là 53,92% và độ tuổi từ 22 đến 25 tuổi là 56ngườichiếmtỷlệlà27,45%.
Về trình độ học vấn:Trong 204 người tham gia khảo sát thì trình độhọc vấn là dưới đại học có 35 người chiếm tỷ lệ là 17,16%, trình độ học vấnđại học là 127 người chiếm tỷ lệ 62,25%, trình độ học vấn là trên đại học có42ngườichiếmtỷlệlà20,59%.
Về việc đã sử dụng mạng xã hội Tiktok hay chưa:Trong 204 ngườitham gia khảo sát thì có 9 người chưa sử dụng chiếm tỷ lệ 4,41% và đại đa sốcònlạilà195ngườiđãsửdụngngườichiếmtỷlệ95,59%.
Kếtquảphântíchđộtincậybằnghệ sốCronbach’sAlpha
ThangđoNhậnthức hữuích(HI)vớiCronbach’sAlpha=0,749
ThangđoNhậnthức dễsửdụng(SD)vớiCronbach’sAlpha=0,848
ThangđoNhậnthức rủiro(RR)vớiCronbach’sAlpha=0,859
ThangđoQuyếtđịnhsửdụng(SD)với Cronbach’sAlpha=0,807
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Theo kết quả Bảng 4.2, tất cả các thang đo của các yếu tố Nhận thức hữuích (HI), Nhận thức dễ sử dụng (SD), Ảnh hưởng xã hội (XH), Nhận thứcthích thú (TT), Nhận thức rủi ro (RR) và Quyết định sử dụng (SD) có hệ sốCronbach’sA l p h a l ầ n l ư ợ t l à 0 , 7 4 9 ; 0, 8 48 ;0, 85 6; 0, 7 1 6 ; 0, 85 9; 0, 8
0 7 đều lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát của cácthangđođềulớn hơn0,3vìvậycácthangđo đềuđápứngđộtincậy.
Phântíchyếutốkhámphá
Đối vớibiếnđộclập
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Theo kết quả Bảng 4.3 thì ta có thể kết luận hệ số KMO = 0,751 thỏamãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữliệu thực tế Kết quả kiểm định Bartlett cóm ứ c ý n g h ĩ a S i g n h ỏ h ơ n 0 , 0 5 cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.Phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 5 nhân tố đại diện cho 20 biếnquan sát với tiêu chuẩn Eigenvalues là 1,255 lớn hơn 1 Bảng phương sai tíchlũy cho thấy giá trị phương sai trích là 68,841% Điều này có nghĩa là cácnhânt ố đ ạ i d i ệ n g i ả i t h í c h đ ư ợ c 6 8 , 8 4 1 % m ứ c đ ộ b i ế n đ ộ n g c ủ a 2
C á c b i ế n quan sát trong mỗi nhân tố đều thỏa mãn yêu cầu có hệ số tải nhân tố lớn hơn0,55.
Đối vớibiếnphụthuộc
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Hệ số KMO = 0,708 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, cho thấy phântích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế Bảng 6 cho kết quả kiểm địnhBartlett có hệ số Sig nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quantuyếntínhvớinhântốđạidiện.
Bảng 4.5: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối vớicácnhântốđạidiện
Tổng cộng Phươngsai Phương saitíchlũy
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Bảng 4.5 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 1 nhântố đại diện cho 3 biến quan sát trong thang đo yếu tố quyết định sử dụng vớitiêu chuẩn Eigenvalues là 2,169 lớn hơn 1 Cột phương sai tích lũy trongBảng 4.5 cho thấy giá trị phương sai trích là 72,285% Điều này có nghĩa làyếu tố đại diện cho quyết định sử dụng mạng xã hội giải thích được72,285%mứcđộbiếnđộngcủa3biếnquansáttrongcác thangđo.Yếutốđ ạidiệncho quyết định sử dụng mạng xã hội bao gồm 3 biến quan sát QĐ1,QĐ2,QĐ3.ĐặttênchoyếutốnàylàQĐ.
Phântíchtươngquanvàhồiquy
Phân tíchtươngquan
QĐ HI SD XH TT RR
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Ma trận hệ số tương quan tại Bảng 4.6 cho thấy mối tương quan riênggiữa các cặp biến trong mô hình Kết quả cho thấy các biến độc lập trong môhình HI, SD, XH, TT và RR đều có tương quan có ý nghĩa thống kê với biếnphụ thuộc QĐ Các biến độc lập HI, SD, TT và RR có mối tương quandương tại mức ý nghĩa 1% với biến phụ thuộc QĐ Riêng biến độc lập
XH cómối tương quan dương tại mức ý nghĩa 5% với biến phụ thuộc QĐ Như vậy,các yếu tố Nhận thức hữu ích (HI),Nhận thức sử dụng (SD), Ảnh hưởng xãhội (XH), Nhận thức thích thú (TT) và Nhận thức rủi ro (RR) có tương quandương với Quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Ngân hàngThànhphốHồChíMinh.
Phân tíchhồiquy
Phân tích hồi quy đa biến được thực hiện sau đó để xác định cácy ế u tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đạihọc Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời kiểm định các giả thuyếtnghiên cứu Để nhậndiện cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhsửd ụ n g mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ ChíMinh, môhìnhhồiquybộiđượcxâydựngcódạng.
Hệ số hồi quychƣachuẩn hóa
Hệ số hồiquy đãchuẩnh óa t Sig.
Hệ số Saisố chuẩn Tolerance VIF
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Nhìn vào bảng Bảng 4.7, cột mức ý nghĩa Sig cho thấy hệ số hồi quycủa 3 biến số SD, TT và RR đều có mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05, cho thấycác biến này đều có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% Vì vậy ở độ tin cậy 95% cácbiến SD, TT và RR đều có ý nghĩa thống kê hay các biến số SD, TT và RRđềucóảnhhưởngđếnbiếnphụthuộcQĐ.Ngoàira,tấtcảcácbiếnđiềucóh ệ số dương, chứng tỏ rằng các biến có ảnh hưởng cùng chiều với biến QĐ.Tuynhiên,BiếnHIvàXHcógiátrịsigkiểmđịnhtlầnlượtbằng0.055và
0.328 > 0.05 , do đó biến này không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy, haynói cách khác, biến này không có sự tác động lên biến phụ thuộc QĐ. Cũngqua bảng kết quả trên, cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF nằm trongkhoảng (1.037-1.240) < 2, do đó có thể kết luận rằng mô hình không có hiệntượng đa cộng tuyến Chỉ khi nào hệ số VIF > 2 thì mới có hiện tượng đacộng tuyến Điều này cho thấy, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnhhưởngđángkểđếnkết quảgiảithíchcủamôhìnhhồiquy.
Mô hình các yếu tố tác động quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktokcủa sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, được xây dựngdướidạngphươngtrìnhhồiquyđược chuẩnhóanhư sau:
Các kiểm định được áp dụng thông qua hệ số xác định 2 hiệu chỉnhvà kiểm định F, đồng thời dự đoán hiện tượng đa cộng tuyến qua hệ số VIF.Kếtquảthuđượcnhư sau:
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Kết quả ta có hệ số 2 hiệu chỉnh bằng 0,533 nghĩa là mô hình hồiquy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 53,3% tức là cácbiến độc lập giải thích cho được 53,3% biến thiên của biến phụ thuộc quyếtđịnh sử dụng mạng xã hội của sinh viên 2 hiệu chỉnh chỉ cho biết sự phùhợp của mô hình hồi quy với tập dữ liệu mà vẫn chưa thể biết được mô hìnhhồiquyvừaxâydựngđược có phùhợpvớitổngthểhaykhông.
Môhình Tổngbình phương Bậctựdo Trungbìnhbìnhp hương F Sig.
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Dựa vào kết quả bảng 4.9 hệ số Sig = 0,000 < 0,01 với F = 32,055 chothấy mô hình đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế Hay nói cách khác,cácbiến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc ở mức độ tin cậy99%.
Bảng phân tích phương sai của mô hình hồi quy cho thấy mô hình cókiểm định F = 32,055, Sig = 0.000 < 0.05 cho thấy sự phù hợp về tổng thểcủa mô hình hồi quy, tức là biến phụ thuộc quyết định sử dụng mạng xã hộiTiktokcủa g iớ isi nh vi ên Đạ i h ọc N g â n hàn gT h à n h ph ốH ồ C h í M i n h cómối quan hệ với các biến độc lập trong mô hình, hoặc nói cách khác là sự kếthợp các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi củabiến phụ thuộc lày ế u t ố q u y ế t đ ị n h s ử d ụ n g m ạ n g x ã h ộ i T i k t o k c ủ a s i n h viênĐạihọcNgânhàngThànhphố HồChíMinh.
Kiểmđịnhtínhphùhợpcủamôhình
Kiểmđịnhhiệntượngtự tươngquan
Hiện tượng tựtương quan trongm ô h ì n h đ ư ợ c k i ể m đ ị n h t h ô n g q u a hệsốDurbin–Watson.NếuhệsốDurbin–
Watsonlớnhơn1vànhỏhơn3 thì mô hình được cho là không có hiện tượng tự tương quan Trong trườnghợp Durbin – Watson nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn 3 thì mô hình có hiện tượng tựtương quan Kết quả ở Bảng 4.8 cho thấy hệ số Durbin – Watson là 2,044 dođó,môhìnhkhôngcóhiệntượngtựtươngquan.
Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi
Hiện tượng phương sai thay đổi được kiểm định thông qua kiểm địnhSpearman Kiểm định nhằm xác định mối tương quan của các biến độc lậptrong mô hình với phần dư Nếu giá trị sig tương quan Spearman giữa phầndư chuẩn hóa (ABSZRE) với các biến độc lập đều lớn hơn 0,05 thì ta có thểkết luận rằng không có hiện tượng phương sai thay đổi xảy ra Kết quả kiểmđịnh Spearman cho kết quả 5 biến độc lập trong mô hình đều có mức ý nghĩaSig.lớnhơn0,05,nhưvậycácbiếnđộclậpkhôngcótươngquanvớip hầndưdođó,khôngcóhiệntượngphương saithayđổitrongmôhìnhnày.
ABSZRE HI SD XH TT RR
(Nguồn:Kếtquảphân tíchdữliệu củatác giả)
Thảoluậnkếtquảnghiêncứu
Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu cho thấy, so với mô hình banđầu, giả thuyết H1 (Sig = 0,055 > 0,05) bị bác bỏ, điều này có nghĩa là Nhậnthức hữu ích (HI) không ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng mạng xã hộiTiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (QĐ) Giảthuyết H3 cũng bị bác bỏ (Sig = 0,328 > 0,05), chứng tỏ Ảnh hưởng xã hội(XH) không tác động đến Quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinhviênĐạihọcNgânhàng Thànhphố HồChíMinh.
Dựa trên hệ số bêta của các nhân tố tác động thì ta thấy các các đốitượngkhảosátđánhgiácườngđộtácđộngcủacácnhântốtừcaođếnthấplà Nhận thức thích thú (TT) chiếm 0,374, Nhận thức sử dụng (SD) chiếm0,234 và Nhận thức rủi ro (RR) chiếm 0,231 Từ đó sẽ có bước định hình choviệcđềxuấtcácgợiýquảntrị. Đối vớiy ế u t ố N h ậ n t h ứ c t h í c h t h ú ( T T ) , t a t h ấ y h ệ s ố B e t a c ủ a b i ế n là 0,374 đồng nghĩa với việc yếu tố này tác động tương quan dương với yếutố Quyết định sử dụng mạng xã hộiTiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThành phố Hồ Chí Minh (QĐ).Theo kết quả nghiên cứu tại địa bàn Thànhphố Hồ Chí Minh thì mạng xã hộiTiktok ngày càng được sinh viên yêu thíchbởi nội dung phù hợp với người dùng, các xu hướng mới liên tục được cậpnhật Người dùng chủ yếu là sinh viên rất hài lòng và cảm thấy thú vị khimạng xã hội này giúp họ tăng giao tiếp với bạn bè và những người xungquanh nhờ các sự tương đồng về nội dung mà họ cùng được coi đề xuất Bêncạnh đó, với các video ngắn mang các thông điệp ý nghĩa, tích cực,Tiktokgiúpsinh viêngiảm căng thẳngvàcóđộnglựcnhiều hơntrong họctập,công việc và cuộc sống Chính vì cảm nhận được những sự thú vị kể trên càng làmtăngđộnglựcthúcđầysinhviênsửdụng mạngxãhộiTiktok.Kếtquảnghiêncứu này tương đồng với kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả (Liu, 2018), (Loan,2016)và(Thân,2014).Vìvậy,giảthuyếtH4đượcchấpnhận. Đối với yếu tố Nhận thức sử dụng (SD), ta thấy hệ số Beta của biến là0,234 đồng nghĩa với việc yếu tố này tác động tương quan dương với yếu tốQuyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThành phố Hồ Chí Minh (QĐ) Theo kết quả nghiên cứu tại địa bàn ThànhphốH ồ C h í M i n h t h ì m ạ n g x ã h ộ i T i k t o k m a n g đ ế n c h o n g ư ờ i d ù n g g i a o diện trực quan dễ thao tác, những tính năng dễ sử dụng chỉ với vài cú nhấnvàomànhình.Thêmvàođó,bấtkìaicũngcóthểdễdàngđăngkýsửdụngvà đăngtảibấtkìvideoyêuthíchlênmạngxãhộinàymàkhôngcầnphảinhờ đến sự chỉ dẫn Đối với một ứng dụng dễ dàng thao tác và sử dụng sẽgiúp người dùng tiếp cận mạng xã hội Tiktok và sử dụng mọi lúc mọi nơi khihọ cần, điều này sẽ thúc đầy họ quyết định sử dụng mạng xã hội này Kết quảnghiên cứu này tương đồng với kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả (Liu,2018), (Loan,
2016) và (Lê Văn Nam, 2021) Vì vậy, giả thuyết H2 đượcchấpnhận. Đối với yếu tố Nhận thức rủi ro (RR), ta thấy hệ số Beta của biến là0,231 đồng nghĩa với việc yếu tố này tác động tương quan dương với yếu tốQuyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThành phố Hồ Chí Minh (QĐ) Theo kết quả nghiên cứu tại địa bàn Thànhphố Hồ Chí Minh thì sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minhcho rằng mạng xã hội Tiktok đã chọn lọc và kiểm duyệt nội dung thông tintrước khi đề xuất cho người dùng nên có thể tránh khỏi việc tiếp cận cácthông tin giả hoặc sai lệch được đăng lên mạng xã hội này Ngoài ra, việcđiều tiết thời gian sử dụng hợp lí mạng xã hội Tiktok giúp người dùng có thểbổsungthêmkiếnthứcchứ kh ôn g gâyrav i ệ c giảmsúttrong học t ậ p hay côngv i ệ c C h í n h n h ữ n g đ i ề u n à y t h ú c đ ẩ y s i n h v i ê n q u y ế t đ ị n h s ử d ụ n g mạng xã hội Tiktok bởi tất cả nội dung hiển thị đều được kiểm duyệt gắt gao.Kết quả nghiên cứu này tương đồng với kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả(Ameen, 2019) và (Lê Văn Nam, 2021) Vì vậy, giả thuyết H5 được chấpnhận.
Chương IV đã trình bày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về cácyếu tố ảnh hưởng đếnq u y ế t đ ị n h s ử d ụ n g m ạ n g x ã h ộ i
T i k t o k c ủ a s i n h viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đã tiến hànhkhảo các đối tượng thuộc nghiên cứu là sinh viên đang học tại Đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian khảo sát tiền hành từ tháng10/2022đếntháng11/2022.Bảngcâuhỏikhảosátchínhthứcđược thiếtkếonlinetrênGoogleFormvàđượcchiasẻđườnglinkliênkếtđế ncácđối tượng là sinh viên đang học tập tại Đại học Ngân hàng Thành phố HồChí Minh Tổng số câu trả lời thu lại được là 204 câu trà lời và hoàn toànhợplệ.Kíchthướcmẫutiếnhànhphân tíchlà204quansát.
Bước đầu khi đi vào phân tích kết quả, tác giả cũng đã tiến hành thống kêmô tả mẫu nghiên cứu theo giới tính, độ tuổi, học vấn và người khảo sát đãtừng sử dụng mạng xã hội Tiktok hay chưa Qua đó tác giả cũng đã nắmchung được tình hình của mẫu điều tra về các tiêu thức này Kết quả nghiêncứu thực nghiệm tìm ra cơ sở để kết luận được 5 giả thuyết của nêu ra ởchương 3 Cụ thể 3 nhóm yếu tố: Nhận thức thích thú (TT), Nhận thức sửdụng (SD) và Nhận thức rủi ro (RR) tác động đến yếu tố Quyết định sử dụngmạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố HồChíMinh (QĐ), còn lại 2 nhóm yếu tố Nhận thức hữu ích (HI) và Nhận thức xãhội (XH) không tác động đến đến yếu tố Quyết định sử dụng mạng xã hộiTiktokc ủ a s i n h v i ê n Đ ạ i h ọ c N g â n h à n g T h à n h p h ố H ồ C h í M i n h( Q Đ ) Điều này cho thấy các giả thuyết mà tác giả đưa ra và phát triển là có cơ sởnhưngcầnđiềuchỉnhđểđưarakếtluận phùhợp.
Kếtluận
Kết quả thực nghiệm của nghiên cứu này cho thấy các yếu tố tác độnglên quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThành phố Hồ Chí Minh (QĐ) là Nhận thức sử dụng (SD), Nhận thức thíchthú (TT) và Nhận thức rủi ro (RR) Còn lại hai yếu tố Nhận thức hữu ích (HI)và Ảnh hưởng (XH) không tác động trực tiếp đến biến phụ thuộc Thông quaquá trình nghiên cứu bằng các phương pháp định tính và định lượng, tác giảđãchỉramức độảnhhưởngcủatừngbiếnđộclậplênbiếnphụthuộc.
Về mặt lý thuyết: nghiên cứu đã đo lường, phân tích và điều chỉnhthang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktokcủa sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đãkiểm định được sự ảnh hưởng của các yếu tố “Nhận thức thích thú”,
“ Q u y ế t địnhsửdụng”.Điềunàygiúpnhấnmạnhtầmquantrọngcủa3yếu tốnàydẫn đến quyết định sử dụng hay không sử dụng mạng xã hội Tiktok Hiệnnay, ngoài việc liên tục hiển thị các video để tăng tương tác, tạo xu hướng đểthu hút người dùng, Tiktok phải tăng cường các tính năng mới, mang lại trảinghiệm tốt hơn cho người dùng, tăng tương tác giữa các người dùng bằngviệct ố i ư u h ó a h ộ p t h o ạ i t i n n h ắ n t r ê n ứ n g d ụ n g , t h ô n g b á o v ề t i n n h ắ n , tương tác giữa các người theo dõi với nhau và kiểm soát các thông tin tiêucực, không phù hợp để người dùng có thể an tâm quyết định sử dụng và gắnbóvớimạngxãhộinàyhơn.
Về mặt thực tiễn: nghiên cứu đã thực hiện đo lường mô hình các yếutố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mạng xã hội của các nhà nghiên cứunước ngoài vào điều kiện môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh, thông quađó nghiên cứu đã chỉra các thang đoảnhhưởng vào quyết địnhsửdụngmạngx ã h ộ i c ủ a s i n h v i ê n Đ ạ i h ọ c T ừ đ ó , c á c n h à q u ả n t r ị m ạ n g x ã h ộ i
Tiktok có thể xem xét để đưa ra các chính sách phù hợp để thu hút ngườidùngvàkhiếnhọ tintưởngsửdụngmạng xãhộicủadoanh nghiệp. Thêmvào đó, các nhà hoạchđ ị n h c h í n h s á c h M a r k e t i n g c h o d o a n h n g h i ệ p
T i k t o k cóthểđisâukhaitháctừngđặctínhnàyđểthúcđẩycáchoạtđ ộ n g Marke ting trên một công cụ truyền thông mới cũng như tìm ra các biện phápthựctếvàhữuíchchohoạtđộng kinhdoanhcủadoanh nghiệp.
Hàmýquảntrị
Trên cơ sở kết quả củanghiên cứu này về cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n sự quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàngThànhp h ố H ồ C h í M i n h , c á c g i ả i p h á p đ ư ợ c đ ư a r a c h o n h à q u ả n t r ị v à doanhnghiệpTiktok như sau:
Nhận thức sử dụng có tác động khá lớn đến quyết định sử dụng mạngxãhộiT i k t o k của s i n h v i ê n Đ ạ i h ọ c N g â n h à n g T h à n h phốH ồ C h íMin h Tác giả nhận thấy rằng, mạng xã hội Tiktok có giao diện trực quan và dễ sửdụng, các chức năng và tính năng được mạng xã hội này cung cấp rất đơngiản và dễ dàng tiếp cận.Tiktok cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng giao diệnphù hợp với tất cả hệ điều hành, thêm các tính năng đơn giản và ưu tiên hiểnthị các hastag cho người dùng đểhọ tương tác và tham giav à o c á c v i d e o nắm bắt xu hướng.Bên cạnh đó, xây dựng và phát triển nền tảng Tiktok shopvới giao diện hiển thị và mua sắm với thao tác dễ dàng hơn sẽ giúp kéo thêmmột lượng lớn người dùng từ Shopee sangTiktok Thêm vào đó, tăng cườngkết hợp với các ứng dụng như Capcut,Facebook, Instagram để tăng độ nhậndiện và lượt tải ứng dụng từ các người dùng mới Bên cạnh đó, các nhà quảntrịcầnđẩy mạnhxây dựng cácchương trình Marketingthôngq u a c h ạ y quảng cáo hiển thị video ở nền tảngTiktok ngay khi người dùng truy cập vàovà tặng các voucher, chương trình khuyến mãi nếu mời thêm người mới sửdụngnềntảngTiktok,từ đótănglượng kháchhàngtiềmnăng.
Trong nhóm yếu tố tác động đến Quyết định sử dụng mạng xã hộiTiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh thì yếu tốNhận thức thích thú có tác động mạnh mẽ nhất Tiktok cần đẩy mạnh cácthông báo tin nhắn, hiển thị và tương tác giữa các người theo dõi với nhau,phát triển thêm mục gửi hình ảnh và video trong tin nhắn để họ cảm thấythích thú khi được tương tác với người thân, bạn bè thông qua một ứng dụngmới ngoài Messenger của Meta Các nhà quản trị Tiktok cần cân nhắc đẩymạnh xây dựng các chương trình Marketing với nội dung và hình ảnh chỉnhchu và thật ấn tượng để tạo được sự yêu thích và tò mò từ các người dùngmới, điều đó sẽ gópp h ầ n l à m t ă n g l ư ợ n g k h á c h h à n g t i ề m n ă n g t r u y c ậ p Bên cạnh đó, để tăng mức độ yêu thích của khách hàng đối với hình ảnh củadoanh nghiệp Tiktok, công ty cần tiến hành các buổi giao lưu trực tuyến vàtrực tiếp ở các trường Đại học để lan tỏa hình ảnh của mạng xã hội Tiktokđến với khách hàng Đồng thời kết hợp với việc tăng cường xây dựng cácvideo ngắn quảng bá các chương trình dành riêng cho thành viên thông quamạng xã hội Tiktok để khách hàng cảm nhận được mình cũng là một thànhviêncủa doa nh n g h i ệ p và chia sẻ các t hô ng t i n vềdoanhnghiệp để tạosựgầngũivớikháchhàng.
Nhận thức sử dụng có tác động khá lớn đến quyết định sử dụng mạngxãh ội T i k t o k củ a s i n h v i ê n Đ ạ i h ọ c N g â n h à n g T h à n h p hố H ồC h í Min h Tác giả nhận thấy rằng, Tiktok đã thành lập đội ngũ kiểm duyệt nội dung,tránh các nội dung sai lệch, phản cảm xuất hiện Tuy nhiên, Tiktok cần liêntục cập nhật và điều chỉnh các phần mềm quét nội dung và tăng cường độingũ kiểm duyệt nội dung vì ứng dụng ngày càng phát triển với kho videokhổng lồ được đăng lên nên phần mềm quéts ẽ k h ô n g t h ể t r á n h k h ỏ i s a i s ó t đểbỏlỡcácvideotiêucực,cácthôngtinsailệchảnhhưởngđếncộngđồng, xã hội, thuần phong mỹ tục của đất nước nên cần tăng người kiểm duyệt đểcó thể xử lí các video một cách nhanh chóng, cập nhật nhanh nhất thông tinđể hiển thị cho người dùng, tránh để tình trạng video đăng mấy ngày sau mớiđược duyệt và lên xu hướng Việc Tiktok duyệt video gắt gao cũng phần nàotạo ra sự yên tâm giúp các doanh nghiệp không cần lo lắng về các thông tinsai lệch được đăng tải bởi các công ty đối thủ Các nhà quản trị Tiktok cầnđẩy mạnh quản lí nền tảng này với các thông tin chuẩn mực, tạo nên cái nhìntốtcủakháchhàngnếulầnđầutiếpcận.
Hạnchếcủanghiêncứu
Cách chọnm ẫ u n g h i ê n c ứ u l à c h ọ n m ẫ u t h u ậ n t i ệ n v ớ i k í c h t h ư ớ c mẫu không lớn so với phạm vi nghiên cứu tại
Thành phố Hồ Chí Minh nênnghiêncứunàychưathểkháiquátđầyđủvàchính xácnhậnthứcvàđá nhgiá của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh về các yếu tốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụng mạngxãhộiTiktokcủa sinh viên.
Ngoài ra, do điều kiện về chi phí và thời gian nên nghiên cứu lần nàychỉ tập trung nghiên cứu tại một địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chính vìthế nghiên cứu sẽ không thể phản ánh chính xác thực tế về tác động của cácyếu tố đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của toàn bộ sinh viên ĐạihọcởViệtNamhaytrênthếgiới.
Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ tập trung vào 5 yếu tố Do điều kiện cònhạn chế nên nghiên cứu chưa thể tiến hành phân tích những yếu tố khác cũngtác động đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại họcNgânhàngThànhphốHồChíMinh.
Hướngnghiêncứutươnglai
Các nghiên cứu tiếp theo có thể chọn mẫu ngẫu nhiên để tăng tínhchínhxácvàkhảnăngtổngquátcủa kếtquảcaohơn.
Thứ hai, đề tài chỉ tập trung vào những người dùng đang tham gia vàoTiktok do vậy các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng đối tượng khảo sát củangườis ử d ụ n g c á c t r a n g m ạ n g x ã h ộ i k h á c , n h ư : T w i t t e r , Y o u t u b e , … đ ể kiểmđịnhmôhìnhđược tốthơn.
Thay đổi các yếu tố khác so với 5 yếu tố trong bài nghiên cứu về tácđộngcủacácyếutốđếnquyếtđịnhsửdụng mạngxãhộiTiktokcủa sinhviênĐạihọc. Ngoàira,cácnghiêncứutiếptheocóthểthêmcácyếutốkhácnhằmxemxétvàđánhgiásựt ácđộngcủanónhưthếnàođốivớiquyếtđịnhsửdụngmạngxãhộicủasinhviên.
Nghiên cứu này chỉ tập trung ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, do đócác nghiên cứu tiếp theo có thể tăng kích thước mẫu và quy mô lớn hơn.Nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện ở các khu vực khác như Thành phố HàNội,ThànhphốĐàNẵnghaytrênphạmvitoànlãnhthổViệtNam.
KẾTLUẬN Đềtàinghiêncứuđãgiảiquyếtđượcnhữngmụctiêubanđầuđãđềra, đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến đến quyết định sử dụng mạngxã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu liên quan, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết,khóaluậnđãđềxuấtmôhìnhlýthuyếtnghiêncứu,xâydựngcácthan gđođểđolườngcáckháiniệmnghiêncứu
Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đã tổng hợp, mô hình hóa các yếu tố tácđộng cũng như đánh giá đo lường từng yếu tố tác động đến quyết định sửdụng mạng xã hội Tiktok Khóa luận đã tiến hành phân tích bộ dữ liệu với204 quan sát, được thu thập thông qua bảng câu hỏi, bằng phương pháp phântích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô hìnhhồi quy bội, kết quả phân tích với R bình phương hiệu chỉnh là 53,3%, cónghĩa mô hình với biến độc lập đã giải thích được 53,3% biến thiên của biếnphụ thuộc Quyết định sử dụng mạng xã hội (QĐ) Cụ thể, kết quả nghiên cứucho thấy yếu tố Quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Ngânhàng Thành phố Hồ Chí Minh chịu tác động của 3 yếu tố của mô hình nghiêncứu, đó là: Nhận thức sử dụng (SD), Nhận thức thích thú (TT) và Nhận thứcrủi ro (RR) Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất là “Nhận thức thích thú”,theo sau đó là “Nhận thức sử dụng” và cuối cùng là “Nhận thức rủi ro (RR)”.Ngoài ra, hệ số hồi quy chuẩn hóa dương cho thấy các yếu tố này có tác độngcùng chiều đến yếu tố thuộc Quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viênĐạihọcNgânhàngThànhphốHồ ChíMinh.
Về mặt thực tiễn, những phát hiện từ nghiên cứu về các yếu tố tácđộng đến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên góp phần làmcơ sở để người dùng như học sinh, sinh viên đưa ra quyết định sử dụng mạngxãhộiTiktokmộtcáchphùhợp.Bêncạnhđó,cácdoanhnghiệp,nhàqu ảntrịvàcácnhàhoạchđịnhchính sáchcóthểđisâukhai tháctừngđặctính này để thúc đầy các chương trình quảng cáo, Marketing như các chương trìnhgiao lưu thông qua livestream, give-away, tạo đường liên kết đến website củadoanh nghiệp và tạo ra các nội dung video với thông điệp tích cực để tiếp cậnnhanhc h ó n g , t h u h ú t v à g i ữ c h â n l ư ợ n g l ớ n k h á c h h à n g t i ề m n ă n g t h ô n g quanmạngxãhộiTiktok.
D ù n g m ạ n g x ã h ộ i c ó phải xin giấy phép không?
Retrieved from Luatvietnam:https://luatvietnam.vn/dan-su/mang-xa-hoi-la-gi-568-90780- article.html#:~:text=M%E1%BA%A1ng%20x%C3%A3%20h
%E1%BB%99i%20(social%20network,thanh%2C%20h%C3%ACnh
(2021).KhôngphảiFacebook,mạngxãhộiđầutiêntrênthếgiớirađờitừnă m1997,founderkhôngthànhtỷphúmàbáncôngtyvớigiá125triệuUS D.RetrievedfromGenK:https://genk.vn/khong-phai-facebook-mang-xa- hoi-dau-tien-tren-the-gioi-ra-doi-tu-nam-1997-founder-khong-thanh-ty-phu-ma-ban- cong-ty-voi-gia-125-trieu-usd-20210713095509204.chn
3 Lê Văn Nam (2021) Các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng mạngxã hội Tiktok của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội.Kinh tế vàDựbáo.
4 Loan, Đ T (2016) CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬDỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN: TRƯỜNG HỢP KHẢOSÁT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒA,ĐỒNGNAI.TạpchíKhoahọc LạcHồng,42-46.
(2021,26).Vietnamesespendmoretimeoninternet,socialmedia than Asian peers: report Retrieved from vnexpress:https://e.vnexpress.net/news/news/vietnamese-spend-more-time-on-internet-social- media-than-asian-peers-report-4232155.html
6 Thân, N V (2014) NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CHẤP NHẬN DỊCHVỤCÔNGNGHỆVIỄNTHÔNGOTT.
7 Trâm, B (2015) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỬDỤNGMẠNGXÃHỘIFACEBOOK.Science&TechnologyDevelop ment.
8 VietAds (2022, 8 27).Tik Tok là gì? Lịch sử hình thành và phát triểnTik Tok?Retrieved from VietAds: https://vietadsgroup.vn/tik-tok- la-gi-nhung-y-nghia-cua-tik-tok.html
2 Bauer, R (2015) Consumer Behavior as Risk Taking In:
Hancock,R.S.,Ed.,DynamicMarketingforaChangingWorld,Proceedings ofthe 43rd Conference of the American Marketing Association.InternationalJournalof
3 Bloomberg (2018, 8 20).Gen Z Is Set to Outnumber
Bloomberg:https://www.bloomberg.com/news/articles/2018-08- 20/gen-z-to-outnumber-millennials-within-a-year-demographic-trends
4 Boyd & Ellison (2008) Social networking site revisiting the story sofar.JournalofComputer-MediatedCommunication,516-529.
5 Davis, D F (1989).Perceived usefulness perceived ease of use, anduseracceptanceofinformation.MISQuarterly.
6 Fishbein & Ajzen (1975).Belief, Attitude, Intention, and
7 Gass, R H (2015) International Encyclopedia of the Social
8 GlobalWebindex (2019).Social GlobalWebIndex’s flagship report.Retrieved from
GlobalWebindex:https://www.gwi.com/hubfs/Downloads/2019%20Q1
%20Social%20Flagship%20Report.pdf?utm_campaign=Social%20report
%202019&utm_source=hs_automation&utm_medium=email&utm_c ontentt226065&_hsenc=p2ANqtz-9rMGWK- kfHMASghGPyWNJzCxgCjvUEB_YnXZnbnLwMid_tpyYyVtK7J
9 J.Degenhard (2021, 7 20).Social media users in Vietnam 2017-
Statista:https://www.statista.com/forecasts/1147065/social-media-users- in-vietnam
10 KEMP, S (2022, 2 15).DIGITAL 2022: VIETNAM Retrieved fromDATAREPORTAL: https://datareportal.com/reports/digital-2022-vietnam
12 Liu, L (2018) Influencing Factors of University Students’ Use ofSocial Network Sites: An Empirical Analysis in
13 Newberry, C (2022, 2 11).How the TikTok Algorithm Works in
2022(and How to Work With It) Retrieved from
Hootsuite:https://blog.hootsuite.com/tiktok-algorithm/
14 Sánchez, A (2014) Students’ perceptions of Facebook for academicpurposes.ScienceDirect,138 -149.
15 STATISTA (2020).Social Media & User-Generated
STATISTA:https://www.statista.com/markets/424/topic/540/social -media-user-generated-content/#overview
16 STATISTA (2022).Leading active social media apps among internetusers in Vietnam as of 1st quarter of 2022 Retrieved fromSTATISTA: https:// www.statista.com/statistics/941843/vietnam-leading-social-media- platforms/
17 Venkatesh, V (2000) Why Don't Men Ever Stop to Ask forDirections? Gender, Social Influence, and Their Role in
TechnologyAcceptance and Usage Behavior.MisQuarterly,
Kính chào quý Anh/Chị Tôi đang nghiên cứu đề tài “Các yếu tố tác độngđến quyết định sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đại học Ngânhàng Thành phố Hồ Chí Minh" để viết khoá luận tốt nghiệp Kính mongquýanh/chịdànhthờigiantrảlờicâuhỏidướiđây.Tấtcảthôngt i n Anh/Chị cung cấp chỉ phục vụ cho nghiên cứu và được bảo mật Trân trọngvàcámơnđãgiúpđỡ.
Xinanh/ chịchobiếtmứcđồngýcủamìnhvớinhữngphátbiểudướiđâybằngcáchđánhdấuvàoôvuô ngtươngứngđượcquyướcnhưsau:“1”=Hoàntoànkhôngđồngý,“2”Khôngđồngý,“3”=Đồngý một phần,“4”=Đồngý,“5”=Hoàntoànđồngý
(14) Sử dụng Tiktok giúp bạn giảm căng thẳng và giải trí thôngquacácvideongắnmangthôngđiệptíchcực.
ExtractionMethod:PrincipalComponentAnalysis. RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalization. a.Rotation convergedin5iterations.
ExtractionMethod:PrincipalComponentAnalysis.a.1componentsex tracted.
QĐ HI SD XH TT RR
QĐ HI SD XH TT RR
ABSZRE HI SD XH TT RR
1 ,769 a ,547 ,533 ,47542 2,044 a.Predictors:(Constant),RR,HI, XH,SD,TT b.DependentVariable:QĐ
Total 118,627 203 a.DependentVariable: QĐ b.Predictors:(Constant),RR,HI, XH,SD,TT