1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 124,14 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (11)
    • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾTCỦA ĐỀ TÀI (11)
    • 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI (12)
      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát (12)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (12)
    • 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (13)
    • 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VINGHIÊN CỨU (13)
      • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu (13)
      • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu (13)
    • 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (14)
    • 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI (15)
    • 1.7 BỐ CỤC CỦA KHOÁ LUẬN (15)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC (17)
    • 2.1 CẤU TRÚC VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (17)
      • 2.1.1 Khái niệm về cấu trúc vốn (17)
      • 2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường cấu trúc vốn (17)
    • 2.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN (18)
      • 2.2.1 Lý thuyết về cấu trúc vốn của Modiligani và Miller (18)
      • 2.2.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (19)
      • 2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (20)
      • 2.2.4 Lý thuyết về chi phí đại diện (20)
    • 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (20)
      • 2.3.1 Lợi nhuận (21)
      • 2.3.2 Tốc độ tăng trưởng (21)
      • 2.3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp (22)
      • 2.3.4 Cấu trúc tài sản (22)
      • 2.3.5 Quy mô ngân hàng (23)
      • 2.3.6 Tỷ lệ nợ xấu (24)
    • 2.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC (24)
      • 2.4.1 Các nghiên cứu nước ngoài (24)
      • 2.4.2 Các nghiên cứu trong nước (26)
  • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (30)
      • 3.1.1 Khái quát mô hình nghiên cứu (30)
      • 3.1.2 Giải thích các biến trong mô hình (30)
      • 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu (33)
    • 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.3 MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU (38)
    • 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (39)
      • 3.4.1 Phương pháp định tính (39)
      • 3.4.2 Phương pháp định lượng (39)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (42)
    • 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ (42)
    • 2.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (44)
      • 2.1.1 Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu (44)
      • 2.1.2 So sánh giữa các mô hình Pooled OLS, FEM và REM (44)
      • 2.1.3 Lựa chọn mô hình (0)
      • 2.1.4 Kiểm định các khuyết tật trong mô hình (0)
    • 4.3 ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT (49)
  • GLS 42 (0)
    • 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (50)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH (54)
    • 5.1 KÉT LUẬN (54)
    • 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH (55)
      • 5.2.1 Về lợi nhuận (55)
      • 5.2.2 Về tốc độ tăng trưởng (56)
      • 5.2.3 Về cấu trúc tài sản (56)
      • 5.2.4 Về quy mô ngân hàng (56)
      • 5.2.5 Về tỷ lệ nợ xấu (57)
    • 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (57)
    • 5.4 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO (57)

Nội dung

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾTCỦA ĐỀ TÀI

Ngân hàng là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế, là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn Ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động của nó tác động lên tất cả các hoạt động kinh tế và gắn liên với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế Ngân hàng là trung gian tài chính giữa người gửi tiền và người vay chính vì thế Ngân hàng sẽ là công cụ điều tiết hiệu quả nền kinh tế cũng như một số lĩnh vực kinh tế và sự ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu trong việc ổn định và phát triển của nền kinh tế.

Trong những năm gần đây, khi tăng trưởng kinh tế nhanh và khoa học công nghệ phát triển mạnh đã thúc đẩy hệ thống ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng thương mại phát triển nhanh cả về qui mô lẫn chất lượng dịch vụ Tuy nhiên chính vì sự gia tăng phát triển nhanh như vậy sẽ kéo theo những rủi ro tiềm ẩn, yếu kém về sự ổn định hiệu quả hoạt động, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, nợ xấu gia tăng, mất cân đối trong cơ cấu nguồn vốn và tài sản, Trong đó mất cân đối trong cơ cấu vốn là một điều đáng lưu tâm Cơ cấu vốn trong ngân hàng có ảnh hưởng quyết định đến khả năng thực hiện phân bổ chiến lược kinh doanh và sự phát triển bền vững của ngân hàng thương mại Chính vì thế nhà nước luôn có những sự quan tâm cho hoạt động ngân hàng bằng cách đưa ra những yêu cầu trong việc tái cơ cấu lại ngân hàng thương mại Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

2 của ngân hàng thương mại sẽ xác định, đánh giá mức độ ảnh hưởng như thế nào để từ đó giúp ngân hàng thương mại quản lí cấu trúc vốn hiệu quả, phù hợp với quy định nhà nước và qua đó giúp tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính, tối đa hóa giá trị tài sản.

Về góc độ học thuật, Mặc dù đề tài cấu trúc vốn của ngân hàng không phải là lĩnh vực nghiên cứu mới, có rất nhiều nghiên cứu trước đã nghiên cứu về vấn đề này như Amidu (2007) cho thấy khả năng sinh lời, thuế doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng và quy mô ngân hàng ảnh hưởng cấu trúc vốn của ngân hàng hay Dung, M Kabir, Andrea , Trung Duc (2020) cho thấy bên cạnh những tác động trực tiếp còn có những tác động gián tiếp của các yếu tố cấp quốc gia đến quyết định sử dụng vốn của ngân hàng Tuy nhiên các nghiên cứu chưa đưa ra các biến số về rủi ro như nợ xấu của ngân hàng vào mô hình để nghiên cứu Việc đưa các yếu tố liên quan này sẽ nghiên cứu bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn, từ đó đưa ra những khuyến nghị phù hợp Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được những yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam và phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đối với cấu trúc vốn Từ đó, đưa ra những khuyến nghị, đề xuất những giải pháp liên quan đến xây dựng cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, đề tài xác định các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:

Một là, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng TMCP Việt Nam.

Hai là, đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng TMCP Việt Nam.

Ba là, đề xuất một số hàm ý quản trị liên quan đến xây dựng cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sẽ làm sáng tỏ các yếu tố tác động cấu trúc vốn của các Ngân hàng TMCP Việt Nam, thông qua việc trả lời những câu hỏi nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, các yếu tố nào tác động đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam?

Thứ hai, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam như thế nào?

Thứ ba, những hàm ý quản trị liên quan đến xây dựng cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam là gì?

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VINGHIÊN CỨU

Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.

Nghiên cứu thực hiện trong giai đoạn từ năm 2010-2020 Trong khoảng thời gian 2010-2020 ngành ngân hàng ở Việt Nam có những bước chuyển biến Đầu tiên là giai đoạn 2010-2016 triển khai đề án tái cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng khi tình hình kinh tế vĩ mô suy yếu và năng lực quản trị rủi ro tín dụng của hệ thốngNHTM không tương xứng với tốc độ mở rộng quy mô tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng Song song với xử lý nợ xấu để lành mạnh hóa tình hình tài chính, hệ thống NHTM còn nỗ lực tăng vốn chủ sở hữu thông qua tăng vốn điều lệ và giữ lại lợi nhuận NHNN đã ban hành văn bản hợp nhất Nghị định về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các TCTD và Văn bản số 1601/NHNN-TTGSNH về việc triển khai thực hiện quy định an toàn vốn theo Basel II nhằm thúc đẩy các NHTM nhanh chóng tăng vốn để hướng tới bảo đảm mức độ đủ vốn, tăng cường năng lực tài chính Giai đoạn này quản trị cấu trúc vốn sao cho phù hợp với tình hình mới rất

4 được quan tâm Ở giai đoạn 2017-2020, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đặc biệt khối NHTM tư nhân đã trở nên sôi động và cạnh tranh gay gắt hơn Trong giai đoạn này NHNN đã đưa ra thông tư 41/2017/TT-NHNN yêu cầu các ngân hàng áp dụng Basel II chính thức vào năm 2020, việc áp dụng basel II cũng ít nhiều ảnh hưởng đến việc quản trị cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, việc nghiên cứu một khoảng thời gian dài từ năm 2010-2020 sẽ giúp cho mẫu nghiên cứu lớn, khái quát được tình hình cấu trúc vốn.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện có 31 Ngân hàng TMCP được tính đến thời điểm 12/04/2022 (số liệu theo website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam),nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 22 ngân hàng thương mại Việt Nam, gồm 242 quan sát.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguồn dữ liệu Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp Những số liệu liên quan đến các yếu tố vi mô được thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên đã được kiểm toán được công bố trên website của ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2020. Nguồn thu thập những dữ liệu về các yếu tố vĩ mô là từ trang thông tin của Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng thế giới.

Phương pháp và công cụ nghiên cứu

Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, thu thập mẫu dữ liệu của 22 NHTMCP tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020.

Phương pháp nghiên cứu định tính: nhằm tổng hợp, phân tích và so sánh số liệu thống kê các yếu tố vi mô và yếu tố vĩ mô tác động đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Khoá luận sử dụng phần mềm Stata 16 để chạy hồi quy theo mô hình Pooled OLS, mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), mô hình tác động cố định (FEM) Kết quả của mô hình sẽ được kiểm định và so sánh để tìm ra mô hình phù hợp thông qua kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan

5 và phương sai thay đổi từ đó đưa ra phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tại các ngân hàng TMCP Việt Nam.

ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Về mặt lý luận: Đã có không ít bài nghiên cứu trong nước lẫn nước ngoài nghiên cứu liên quan đến đề tài này, tuy nhiên các yếu tố đó có thể thay đổi theo thời gian và các số liệu quá khứ không còn phù hợp nữa, đề tài bổ sung và làm sáng tỏ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với các ngân hàng TMCP tại Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Từ đó đóng góp phát triển hệ thống lý thuyết hóa về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng TMCP và mức độ tác động của từng nhân tố đối với cấu trúc vốn của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.

Về mặt thực tiễn: làm tài liệu tham khảo cho các ngân hàng TMCP để nghiên cứu cấu trúc vốn và làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.

BỐ CỤC CỦA KHOÁ LUẬN

Đề tài khoá luận nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” bao gồm 05 chương với bố cục như sau:

Chương 1: Giới thiệu đề tài

Chương này ѕẽ trình bàyẽ trình bày đặt vấn đề và tính cấp thiết củа đề tài nghiên cứи, xácа đề tài nghiên cứи, xácu, tổng quan vấn đề nghiên cứи, xácu, thông quа đó xác định mục tiêu nghiên cứи, xácu tổng quát và các "ục tiêu nghiên cứи, xácu cụ thể, theo đó xác định các câu hỏi nghiên cứи, xácu tương ứи, xácng, phạт vi nghiên cứu về không" vi và đối tượng nghiên cứи, xácu Đồng thời xác định phương pháp nghiên cứи, xácu và bố cục củа đề tài nghiên cứи, xácа khoá luận.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu trước

Chương này ѕẽ trình bàyẽ trình bày "ột số khái niệ", lý thuyết về cấu trúc vốn; lý luận chung về các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và Các nghiên cứи, xácu thực nghiệm liên quаn đến đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn củа đề tài nghiên cứи, xácа các ngân hàng TMCP Việt Nam.

Chương 3: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Dựа trên cơ ѕẽ trình bàyở lý thuyết và bằng chứи, xácng thực nghiệ" nước ngoài cũng như tạт vi nghiên cứu về khôngi Việt Nа" đã trình bày ở chương 2 Chương 3 ѕẽ trình bàyẽ xây ;ựng "ô hình nghiên cứи, xácu, đề xuất các giải thuyết cũng như ;ấu dự kiến về tác động củа đề tài nghiên cứи, xácа các biến Ngoài rа, còn trình bày ;ữ liệu nghiên cứи, xácu và phân tích các phương pháp nghiên cứи, xácu nhằm tiến hành xác định sự ảnh hưởng củа đề tài nghiên cứи, xácа các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn củа đề tài nghiên cứи, xácа ngân hàng TMCP Việt Nam.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trên cơ ѕẽ trình bàyở "ô hình và phương pháp nghiên cứи, xácu trên, chương 4 ѕẽ trình bàyẽ trình bày kết quả phân tích thống kê "ô tả các biến trong "ô hình, phân tích tương quаn "ô hình nghiên cứи, xácu, kiể" định các giả thiết hồi quy "ô hình nghiên cứи, xácu, tiến hành kiể" trа các kiể" định để lựa chọn "ô hình phù hợp Sаu đó, thảo luận kết quả nghiênаu đó, thảo luận kết quả nghiên cứи, xácu và từ "ô hình xác định yếu tố nào thực sự tác động đến cấu trúc vốn và mứи, xácc độ tác động củа đề tài nghiên cứи, xáca từng yếu tố.

Chương 5: Kết quả và hàm ý chính sách

Từ kết quả nghiên cứи, xácu ở chương 4, khoá luận sẽ nêu rа các kết luận chính và đưа rа các khuyến nghị liên quаn đến cấu trúc vốn củа đề tài nghiên cứи, xácа các NHTMCP Việt Nam Bên cạт vi nghiên cứu về khôngnh đó chương này cũng ѕẽ trình bàyẽ trình bày những hạт vi nghiên cứu về khôngn chế củа đề tài nghiên cứи, xácа nghiên cứи, xácu và đề xuất các hướng nghiên cứи, xácu tiếp theo.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Trong chương này chỉ rа tính cấp thiết củа đề tài nghiên cứи, xácа việc nghiên cứи, xácu yếu tố tác động đến cấu trúc vốn củа đề tài nghiên cứи, xácа các NHTMCP tạт vi nghiên cứu về khôngi Việt Nа" trong giаi đoạт vi nghiên cứu về khôngn 2010-2020, ;ựа trên lược khảo các nghiên cứи, xácu trước đây và bằng chứи, xácng thực tiễn, đề tài đã chỉ rа đóng góp củа đề tài nghiên cứи, xácа vấn đề nghiên cứи, xácu Thông quа "ục tiêu tổng quát, chương này đã đưа rа các "ục tiêu cụ thể và xác định các câu hỏi nghiên cứи, xácu Bên cạт vi nghiên cứu về khôngnh đó, chương 1 củа đề tài nghiên cứи, xácа đề tài cũng đã chỉ rа đối tượng nghiên cứи, xácu và giới hạт vi nghiên cứu về khôngn phạт vi nghiên cứu về không" vi nghiên cứи, xácu về nội ;ung, thời giаn và không giаn cũng như phương pháp nghiên cứи, xácu phù hợp Tiếp theo chương 2 ѕẽ trình bàyẽ trình bày cơ ѕẽ trình bàyở lý thuyết và khảo lược các nghiên cứи, xácu trước

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

CẤU TRÚC VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1.1 Khái niệm về cấu trúc vốn

Cấu trúc vốn của NHTM là sự kết họp giữa nợ phải trả và VCSH đế tài trợ cho hoạt động cấp tín dụng, kinh doanh - đầu tư và các hoạt động khác của NHTM, hay nói cách khác là tài trợ cho danh mục tài sản Có của NHTM theo Trần Ngọc Thơ (2012)

Theo cách tiếp cận về nguồn hình thành vốn: Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Brigham và Houston (2009).Trong khi đó, theo cách tiếp cận về thời gian hoàn trả cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nguồn tài trợ ngắn hạn và nguồn tài trợ dài hạn trên cơ sở cân đối với cấu trúc tài sản của doanh nghiệp (Hitchner 2011) Còn theo Ahmad (2012), cấu trúc vốn là tỷ trọng giữa nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của DN để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Nguyễn Minh Kiều (2014) cũng định nghĩa cấu trúc vốn

DN là quan hệ theo tỷ trọng giữa nợ và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn để tài trợ cho các hoạt động của DN.

Xét về bản chất, NHTM cũng giống như doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận, cũng có cơ cấu tổ chức và nghĩa vụ đóng thuế nên các NHTM cũng cần có một cấu trúc vốn phù hợp Tuy nhiên, mỗi ngân hàng có một cấu trúc vốn tối ưu phù họp với đặc điếm của ngân hàng đó buộc các nhà quản trị phải xác định được tỷ lệ cấu trúc vốn họp lý dựa trên việc lựa chọn tỷ lệ phù hợp giữa nợ phải trả và VCSH nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho ngân hàng.

2.1.2 Các chỉ tiêu đo lường cấu trúc vốn

Cấu trúc vốn được đo lường thông qua các chỉ tiêu hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu, hệ số đòn bẩy tài chính Những chỉ số này thể hiện tỷ lệ tài trợ về vốn chủ sở hữu, nợ trong tổng vốn đầu tư Các chỉ tiêu đo lường cấu trúc vốn có công thức như sau:

Hệ số nợ cho biết số phần trăm tỷ lệ tài sản được tài trợ bởi nợ (Lê Mạnh Hưng, 2015)

Hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở hữu cho biết số phần trăm tài sản được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu (Lê Mạnh Hưng, 2015)

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ trên VCSH= ợ

’ ’ V ố n ch ủа đề tài nghiên cứи, xác s ở h ữ u

Hệ số nợ trên VCSH cho biết một đồng vốn chủ sở hữu thì gánh bao nhiêu đồng nợ Hệ số nợ trên VCSH lớn hơn 1 cho biết cơ cấu vốn nghiêng về nợ, khả năng thanh toán nợ thấp và ngược lại (Lê Mạnh Hưng, 2015)

Hệ số đòn bẩy tài chính Ă Â , T ổ ng ngu ồ n V ố n ! V ố n ch ủа đề tài nghiên cứи, xác s ở h ữ

Hệ số đòn bẩy tài chính= hay 1- theo Reint Gropp

■ V ố n ch ủа đề tài nghiên cứи, xác s ở h ữ u T ổ ng t à i s ả n và Florian Fielder (2009)

Hệ số đòn bẩy tài chính cho biết tổng vốn của doanh nghiệp gấp bao nhiêu lần VCSH Hệ số đòn bẩy tài chính lớn hơn 2 cho biết cơ cấu vốn nghiêng về nợ.(Lê Mạnh Hưng, 2015)

CÁC LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN

2.2.1 Lý thuyết về cấu trúc vốn của Modiligani và Miller

Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại bắt nguồn từ bài nghiên cứu của Modigliani và Miller (1958) hay còn gọi là học thuyết MM Với hai trường họp được nghiên cứu là doanh nghiệp hoạt động trong môi trường không thuế và môi trường có thuế. Theo học thuyết MM, trong trường hợp không có thuế, sự lựa chọn giữa VCSH và nợ không liên quan đến giá trị doanh nghiệp, hay nói cách khác là giá trị của một

Hệ số nợ T ổ ng ngu N ợ ồ n V ố Tl

Hệ số vốn chủ sở hữu= V ố n ch ủа đề tài nghiên cứи, xác s ở h ữ u

T ổ ng ngu ồ n V ố Tl doanh nghiệp độc lập với CTV trong điều kiện thị trường vốn hoàn hảo và không có CTV nào là tối ưu Trong trường hợp không có thuế thì giá trị doanh nghiệp có vay nợ cao hơn giá trị doanh nghiệp không vay nợ do hưởng được lợi ích từ tấm chắn thuế Tuy nhiên, các giả định thị trường hoàn hảo của học thuyết MM như: không có chi phí giao dịch, không có thông tin đối xứng, lãi suất vay và cho vay như nhau là rất khó xảy ra nên đã hạn chế khả năng ứng dụng của lý thuyết MM trong thực tế.

Do đó dựa trên lý thuyết MM, các lý thuyết về CTV sau này đã được mở rộng trong thị trường vốn không hoàn hảo Với các yếu tố như thông tin bất cân xứng, chi phí phá sản, chi phí đại diện thì việc lựa chọn một CTV phù họp sẽ được giải thích rõ hon trong lý thuyết đánh đổi CTV và lý thuyết trật tự phân hạng được trình bày tiếp theo.

2.2.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn

Lý thuyết đánh đối cấu trúc vốn (The trade-off theory) được phát triển bởi Kraus và Litzenberger (1973) cho rằng tồn tại cấu trúc vốn tối ưu để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp dựa trên sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí của việc sử dụng nợ Tỷ lệ đòn bẩy tối ưu là sự cân bằng giữa lợi ích và chi phí của nợ Lợi ích của nợ là lợi ích từ tấm chắn thuế nhờ lãi vay, chi phí tiềm tàng của nợ gồm chi phí kiệt quệ tài chính (financial distress cost) và chi phí đại diện giữa chủ nợ và chủ sở hữu Lý thuyết đánh đối đã giải thích được hạn chế của lý thuyết MM về chi phí kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp vay nợ Bên cạnh đó, lý thuyết cũng dự đoán sự khác nhau trong cấu trúc vốn giữa các ngành có tài sản cố định khác nhau Những công ty an toàn với nhiều tài sản cố định hom và thu nhập chịu thuế cao hơn hoặc những công ty có quy 2 mô lớn và tính thanh khoản cao hơn thì nên có tỷ lệ nợ cao Trong khi những công ty nhiều rủi ro, những công ty với tài sản vô hình nhiều mà giá trị sẽ không còn khi thanh lý thì nên có tỷ lệ nợ thấp Lý thuyết cũng dự đoán rằng các công ty có lợi nhuận nhiều hơn nên gia tăng tài trợ bằng nợ để tận dụng tấm chắn thuế trong khi các công ty có tăng trưởng cao nên vay ít hơn vì giá trị dễ mất đi trong khủng hoàng tài chính Tuy nhiên lý thuyết này cũng có hạn chế là đã không giải thích được tại sao một số doanh nghiệp rất thành công trong ngành với thu nhập hoạt động rất cao lại có rất ít nợ và không dùng tấm chắn thuế.

2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng

Lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking- order theory) được phát triển bởi Stewart Myers và Nocolas Majluf (1984) lý giải các quyết định đầu tư và tài trợ của doanh nghiệp dựa trên cơ sở bất cân xứng thông tin giữa nhà quản trị và nhà đầu tư bên ngoài về giá trị thực của Công ty, về tình hình kinh doanh cũng như khả năng sinh lợi các dự án trong tương lai Bất cân xứng thông tin là lý do khiến nguồn vốn bên ngoài có chi phí sử dụng vốn cao hơn so với nguồn vốn nội bộ (lợi nhuận giữ lại) Khi công ty tài trợ cho dự án bằng việc phát hành cố phần mới thì các cố phần này sẽ bị định giá thấp do các nhà đầu tư sẽ không đánh giá được giá trị thực sự của các cơ hội đầu tư do nhà quản lý truyền đạt Lựa chọn đối nghịch khiến chi phí huy động vốn cổ phần tăng cao Do đó, nếu các dự án có triển vọng đem lại lợi nhuận cao thì cách tài trợ tốt nhất là theo một trật tự đã được phân hạng: Sử dụng lợi nhuận giữ lại do các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ, Sử dụng nguồn vốn vay với lãi suất cố định thấp hơn tỷ suất sinh lời của dự án để không phải chia sẻ lợi nhuận với các cố đông mới Phát hành cổ phần được xem là nguồn tài trợ cuối cùng khi cổ phần của công ty đang được định giá cao hơn giá trị thực trên thị trường Theo lý thuyết trật tự phân hạng rất khó xác định được cấu trúc vốn tối ưu trong trật tự phân hạng. Các quan sát tỷ lệ nợ của một doanh nghiệp phản ánh các nhu cầu tích lũy của doanh nghiệp đối với tài trợ từ bên ngoài.

2.2.4 Lý thuyết về chi phí đại diện

Lý thuyết chi phí đại diện (The agency Theory) được nghiên cứu bởi Jensen và Meckling (1976) nêu lên chi phí gây ra do mâu thuẫn lợi ích giữa chủ nợ, cố đông và nhà quản lý Chi phí đại diện của vốn chủ sở hữu là do mâu thuẫn giữa nhà quản lý và cổ đông Nhà quản lý có khuynh hướng đưa ra quyết định đầu tư nhằm làm tăng quy mô của doanh nghiệp thay vì chú ý đến chính sách cổ tức dành cho cố đông Chi phí đại diện của nợ phát sinh còn phát sinh do mâu thuẫn lợi ích giữa chủ nợ và cổ đông Các chủ nợ luôn muốn được trả nợ gốc và lãi đúng hạn còn các cổ đông bằng cách lựa chọn các quyết định đầu tư rủi ro hon, từ đó có thế chiếm dụng tài sản của các chủ nợ.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tác động của lợi nhuận lên cấu trúc vốn ngân hàng theo các lý thuyết có tác động theo cả hai chiều hướng cùng chiều và ngược chiều Theo lý thuyết trật tự phân hạng, có mối quan hệ ngược chiều giữa lợi nhuận và đòn bẩy tài chính Khi doanh nghiệp có lợi nhuận cao, lợi nhuận giữ lại của doanh nghiệp cũng cao, các doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ hạn chế sử dụng nợ hơn do sử dụng lợi nhuận giữ lại cho hoạt động đầu tư nhiều hơn Thêm vào đó, việc tăng nợ sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn do bất cân xứng thông tin nên những chủ nợ thường đòi hỏi mức lợi nhuận cao hơn.

Theo lý thuyết đánh đổi, lợi nhuận và đòn bẩy tài chính có tác động cùng chiều Các doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ tận dụng được lợi ích từ tấm chắn thuế tốt hơn, đồng thời khả năng vay từ các tổ chức, hay huy động vốn từ công chúng sẽ dễ dàng hơn. Đối với những nghiên cứu trước đó đa phần cho thấy kết quả là lợi nhuận có tác động ngược chiều đến cấu trúc vốn như nghiên cứu của Monica Rayna (2008), Ebru Caglayan (2010), Phạm Hải Nam (2021), Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng (2016), Amidu(2007).

Tốc độ tăng trưởng của ngân hàng được phản ánh thông qua tốc độ tăng trưởng tổng tài sản Khi ngân hàng có tổng tài sản tăng qua các năm thể hiện ngân hàng đang mở rộng quy mô hoạt động Khi đó với tốc độ tăng trưởng lớn và kỳ vọng phát triển nhanh chóng thì ngân hàng có thể thực hiện vay vốn, huy động tiền gửi nhiều hơn để hoàn thành mục đích mở rộng.

Về mặt lý thuyết, mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và đòn bẩy tài chính không thật sự thống nhất Lý thuyết chi phí đại diện cho rằng tốc độ tăng trưởng có tương quan ngược chiều với đòn bấy tài chính trong khi lý thuyết trật tự phân hạng,tăng trưởng có tương quan cùng chiều với đòn bấy tài chính Lý thuyết chi phí đại diện đề cập rằng các cổ đông có xu hướng tranh giành lợi ích với các chủ nợ, các cổ đông của doanh nghiệp thường có xu hướng muốn có lợi ích nhiều hơn khi lợi nhuận tăng cao Tốc độ tăng trưởng cao biểu hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khả quan, chính vì vậy các cổ đông sẽ không muốn chia sẻ lợi ích này cho các chủ nợ, vì hoạt động của doanh nghiệp sẽ chuyển lợi ích cho cổ đông nhiều hơn Chính vì vậy đối với lý thuyết chi phí đại diện yếu tố tăng trưởng có tác động ngược chiều Đối với lý thuyết trật tự phân hạng, tốc độ tăng trưởng có tác động cùng chiều với đòn bấy tài chính do các doanh nghiệp có tốc độ tăng trường cao thường có nhu cầu vốn nhiều hơn, trong khi lợi nhuận giữ lại không đủ để tài trợ dẫn đến các doanh nghiệp phải vay nợ nhiều hơn.

Các nghiên cứu của Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng (2016), Amidu

(2007) cho thấy mối tương quan ngược chiều giữa tốc độ tăng trưởng và cấu trúc vốn, trong khi Phạm Hải Nam (2021), Ngô Hoàng Vũ (2020), Abdullah và Kamal

(2015) cho thấy mối tương quan cùng chiều và Amidu (2007), Võ Lê Hoài Giang

(2013) cho thấy tốc độ tăng trưởng không có ý nghĩa thống kê.

2.3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế thu nhập doanh nghiệp cũng tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng Trường hợp doanh nghiệp sử dụng nợ thì phải có một khoản chi phí sử dụng vốn vay Khoản chi phí này lại được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp do đó nếu tận dụng được lá chắn thuế một cách hợp lý bằng việc vay vốn thì sẽ có những lợi ích cho ngân hàng trong tài chính Các lý thuyết về cấu trúc vốn và kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu có liên quan đều chỉ ra rằng thuế thu nhập có tương quan cùng chiều đến cấu trúc vốn của ngân hàng. Trong lý thuyết MM trong thị trường vốn đề cập rằng thuế thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ tương quan cùng chiều với đòn bấy tài chính vì các doanh nghiệp có mức thuế suất cao hơn sẽ sử dụng nhiều nợ hơn để tận dụng được tấm chắn thuế.

Các nghiên cứu của Amidu (2007) nghiên cứu 19 ngân hàng ở Ghana trong

1998 đến năm 2003 cho thấy thuế doanh nghiệp ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định tài trợ, cấu trúc vốn của ngân hàng.

Cấu trúc tài sản được phản ánh bằng tỷ lệ tài sản ngắn hạn hoặc tài sản dài hạn trên tổng tài sản Khi tài sản dài hạn của ngân hàng lớn ngân hàng có thể nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc đầu tư thiết bị công nghệ, cơ sở hiện đại, gia tăng hiện hiện thông qua mở rộng địa điểm giao dịch Khi ngân hàng có tài sản cố định cao có thể dễ dàng có cơ hội dùng nó để tiếp cận các nguồn vốn như vay của NHNN và NHTM khác.

Các lý thuyết liên quan đến cấu trúc vốn và các nghiên cứu trước đều đưa ra kết quả cấu trúc tài sản có tương quan cùng chiều lẫn ngược chiều đến cấu trúc vốn. Theo lý thuyết đánh đối, có mối tương quan cùng chiều giữa tài sản cố định hữu hình và đòn bây tài chính Các doanh nghiệp sẽ có xu hướng sử dụng nợ nhiều hơn nếu doanh nghiệp đó có tài sản cố định lớn do khả năng vay nợ dễ dàng hơn Cộng với đó, khi xảy ra tình hình tài chính yếu kém, các doanh nghiệp có tài sản cố định cao sẽ có giá trị thanh lý doanh nghiệp cao theo giá trị tài sản cố định hữu hình, từ đó làm giảm thiệt hại trong trường hợp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản.

Theo lý thuyết trật tự phân hạng tài sản hữu hình hữu hình có mối tương quan ngược chiều với đòn bẩy tài chính Công ty có tài sản cố định hữu hình nhiều thì vấn đề bất cân xứng thông tin sẽ ít hơn, do đó chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu sẽ thấp hơn, các doanh nghiệp sẽ ưu tiên lựa chọn phát hành vốn cổ phần thay vì vay nợ. Đối với các nghiên cứu trước đây của các tác giả Võ Lê Hoài Giang (2013), Ebru Caglayan (2010), Ngô Hoàng Vũ (2020), Amidu (2007) đều cho rằng cấu trúc tài sản có tương quan ngược chiều đến cấu trúc vốn.

Quy mô của ngân hàng được xác định bằng giá trị tổng tài sản, ngân hàng có quy mô lớn thường có tiềm lực về mặt tài chính vững chắc, có giá trị thương hiệu cao, sự uy tín cao Khi tổng tài sản ngân hàng gia tăng, đi kèm tiềm lực tài chính mạnh, uy tín tăng lên thì ngân hàng thu hút tiền gửi lớn nên có xu hướng sử dụng nhiều nợ vay, cấu trúc vốn nghiên về vốn vay Trong lý thuyết thông tin bất cân xứng có đề cập quy mô của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ Đối với ngân hàng có quy mô càng lớn thì ngân hàng có tiềm lực lớn, phối hợp hiệu quả giữa nhân lực và tài chính nên ngân hàng dễ dàng tiếp cận với khách hàng ở nhiều vùng miền,nhiều đối tượng và sản phẩm Bên cạnh đó khả năng huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng và đi vay các tổ chức nhà nước, tổ chức khác của các NHTM lớn cũng dễ dàng hơn so với các ngân hàng có quy mô nhỏ do mức độ tín nhiệm cũng cao hơn.

Cùng quan điểm với lý thuyết thông tin bất cân xứng các nghiên cứu của các tác giả Gropp & Heider (2010), Monica Rayna (2008), Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng (2016), Ebru Caglayan (2010), Phạm Hải Nam (2021), Abdullah và Kamal (2015) chỉ ra rằng yếu tố quy mô tác động cùng chiều với đòn bẩy tài chính, từ đó ảnh hưởng đến cấu trúc vốn.

Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc thù mà rủi ro là luôn luôn thường trực. Việc ngân hàng không thu hồi được nợ dẫn đến nợ xấu làm cho nguồn vốn của ngân hàng TMCP bị thất thoát, trong khi đó ngân hàng vẫn phải chi trả các khoản tiền cố định trong hoạt động như lãi, tiền lương,… một khi ngân hàng dùng những nguồn tiền từ lợi nhuận không đủ thì buộc ngân hàng phải gia tăng dùng đến vốn chủ sở hữu để bù đắp Một khía cạnh khác, tỷ lệ nợ xấu của một ngân hàng quá cao thì uy tín của ngân hàng bị giảm sút, niềm tin của khách hàng về tài chính của ngân hàng sẽ không còn cao khi đó ngân hàng sẽ khó thu hút được lượng tiền gửi huy động.

Nghiên cứu của Monica Rayna (2008) phát hiện ra rằng rủi ro tỷ lệ nợ xấu ảnh hưởng ngược chiều đến cấu trúc vốn Điều này có nghĩa là tỷ lệ nắm giữ nợ xấu của các ngân hàng tăng lên khi nợ tăng.

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

2.4.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Theo Amidu (2007) chỉ ra những yếu tố tác động đến cấu trúc vốn tại các ngân hàng thương mại ở Ghana Mẫu của nghiên cứu gồm 19 ngân hàng ở Ghana,thời gian nghiên cứu từ năm 1998 đến năm 2003 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng các biến độc lập lên các biến phụ thuộc, bài nghiên cứu sử dụng hồi quy bình phương bé nhất (OLS) Nghiên cứu cho thấy khả năng sinh lời, thuế doanh nghiệp,tốc độ tăng trưởng, cấu trúc tài sản và quy mô ngân hàng ảnh hưởng đến quyết định tài trợ hoặc cấu trúc vốn của ngân hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy trường hợp cấu trúc vốn được đo lường bằng tổng nợ/ tổng nguồn vốn thì các nhân tố như: thu nhập doanh nghiệp, quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều, còn các nhân tố như lợi nhuận, cấu trúc tài sản có tác động ngược chiều đến cấu trúc vốn ngân hàng, trong khi đó nhân tố rủi ro và tốc độ tăng trưởng không có ý nghĩa thống kê.

Gropp và Heider (2010) Mẫu của nghiên cứu bắt đầu từ năm 1991 và kết thúc vào năm 2004, chỉ tập trung vào 100 các ngân hàng thương mại giao dịch công khai và các công ty sở hữu ngân hàng ở Hoa Kỳ và 100 ngân hàng thương mại giao dịch công khai lớn nhất và các công ty sở hữu ngân hàng tại 15 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu Mẫu bao gồm 2.415 ngân hàng Mẫu bao gồm thương mại ngân hàng và các công ty nắm giữ ngân hàng từ 16 quốc gia khác nhau (Hoa Kỳ và 15 EU thành viên) từ năm 1991 đến năm 2004, nghiên cứu đánh giá tác động của các nhân tố lên cấu trúc vốn ngân hàng, công trình nghiên cứu đã sử dụng biến đại diện cho cấu trúc vốn là đòn bẩy tài chính Nghiên cứu cũng bổ sung các biến vĩ mô vào mô hình: tăng trưởng GDP, lạm phát, rủi do trong thị trường chứng khoán Kết quả cho thấy tăng trưởng GDP và lạm phát tác động cùng chiều lên cấu trúc vốn và rủi ro thị trường chứng khoán thì tác động ngược chiều lên cấu trúc vốn

Monica Octavia và Rayna Brown (2008) nghiên cứu mô tả 56 ngân hàng từ

10 quốc gia trong thòi gian 1996 đến 2005 Nghiên cứu được thực hiện về đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của ngân hàng tại các quốc gia đang phát triển gồm các biến độc lập Quy mô (Size), giá trị sổ sách (MTB), lợi nhuận (Profit), tài sản thế chấp (Collateral), cổ tức (Dividends), rủi ro (risk) Kết quả hồi quy của mô hình rút ra được là biến quy mô, giá trị sổ sách tác động đồng biến; lợi nhuận, tài sản thế chấp, cổ tức, rủi ro tác động nghịch biến đến cấu trúc vốn.

Công trình của Ebru Caglayan (2010) sử dụng dữ liệu từ 25 ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ, nghiên cứu các yếu tố tác động đến cáu trúc vốn Kết quả của nghiên cứu cho thấy hầu hết các yếu tố được đề cập trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê cụ thể: biến tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (MTB), Quy mô (Size) tác động cùng chiều lên cấu trúc vốn; bién lợi nhuận (Prof), tài sản hữu hình (Tang) tác động ngược chiều lền cấu trúc vốn.

Abdullah và Kamal (2015) nghiên cứu về xác định yếu tố ảnh hưởng cấu trúc vốn ngân hàng tại GCC (Hội đồng Hợp tác các nước Ả Rập Vùng Vịnh) Dữ liệu nghiên cứu đã được thu thập từ 47 ngân hàng thương mại GCC trong giai đoạn từ

2001 đến 2010 Tác giả tiến hành nghiên cứu 7 biến độc lập trong đó có các biến ROA, AGE, LIQ, RISK,TANG, SIZE, GRM Kết quả cho thấy, biến ROA, quy mô ngân hàng (ASSET), tài sản hữu hình (TANG) có tác động ngược chiều Biến tốc độ tăng trưởng (GRM) và biến tuổi ngân hàng (AGE) có tác động cùng chiều.

2.4.2 Các nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của tác giả Phạm Hải Nam (2021) dựa trên bộ dữ liệu gồm 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007–2018 và phương pháp hồi quy Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs, Kết quả cho thấy, đối với nhóm các NHTM cổ phần tư nhân, các yếu tố có tác động cùng chiều gồm: Quy mô tài sản của NHTM, tốc độ tăng trưởng tài sản, tài sản thanh khoản, tăng trưởng GDP Các yếu tố có tác động ngược với cấu trúc vốn là: Khả năng sinh lời, thời gian hoạt động, lạm phát.

Ngô Hoàng Vũ (2020) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của 28 NHTM VN giai đoạn 2010 đến 2018 Tác giả đã tiến hành hồi quy OLS,

FEM, REM với biến phụ thuộc đại diện cho cấu trúc vốn NHTM là đòn bẩy tài chính Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động cùng chiều đến cấu trúc vốn ngân hàng thương mại gồm yếu tố quy mô ngân hàng (SIZE), giá trị tài sản thế chấp (COLL), tăng trưởng (GDP), tăng trưởng tài sản (GROWTH) Yếu tố tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (PROF), tài sản cố định (TANG), yếu tố các ngân hàng có vốn Nhà nước lớn (STATE) tác động ngược chiều đến cấu trúc vốn ngân hàng thương mại Việt Nam.

Võ Lê Hoài Giang (2013) Dữ liệu từ 30 ngân hàng thương mại đang hoạt động trên Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp thống kê, phân tích, mô hình hồi quy nhỏ nhất OLS để đánh giá biến độc lâp đến biến phụ thuộc Cụ thể, mô hình nghiên cứu có các biến độc lập được tiến hành kiểm định bao gồm quy mô Ngân hàng (Size) tương quan tỷ lệ thuận với đòn bẩy tài chính của Ngân hàng; trong khi đó tính thanh khoản (Liquidity), tài sản hữu hình (Tangibility of assets) và tỷ suất sinh lợi (Profitability) tương quan tỷ lệ nghịch với cấu trú vốn Tuy nhiên, biến cơ hội tăng trưởng (Growth opportunities) là nhân tố không có ý nghĩa thống kê.

Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng (2016) tác giả lựa chọn 22 NHTM trong giai đoạn 2009- 2014 nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính dựa vào đó nghiên cứu đòn bẩy tài chính như việc nghiên cứu cấu trúc vốn.Tác giả tiến hành chạy mô hình Pooled OLS, FEM, REM Kết quả hồi quy cho thấy biến quy mô (SIZE) tác động cùng chiều, biến tăng trưởng (GROW) tác động ngược chiều, biến lợi nhuận (PROF) có tác động ngược chiều , biến tài sản thế chấp(COLL) tác động cùng chiều, biến tăng trưởng sản phẩm quốc nội (GDP) tác động ngược chiều.

Bảng 2.1Tổng hợp các nghiên cứu trước Ảnh hưởng

Cùng chiều (+) Ngược chiều (-) Không có ý nghĩa thống kê

Lợi nhuận Monica Rayna (2008),Võ Lê Hoài Giang

(2013), Ebru Caglayan (2010), Phạm Hải Nam (2021), Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng (2016), Amidu(2007)

Phạm Hải Nam (2021), Ngô Hoàng Vũ

Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng

Cấu trúc tài sản Võ Lê Hoài Giang (2013), Ebru Caglayan

Quy mô Gropp & Heider (2010), Monica Rayna

(2008), Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng (2016), Ebru Caglayan

(2010), Phạm Hải Nam(2021), Abdullah và Kamal (2015)

Tỷ lệ nợ xấu Monica Rayna (2008)

Nguồn: Tổng hợp củа tác giảа tác giả

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Quа chương 2 nghiên cứи, xácu đã tiến hành giới thiệu tổng quаn các khái niệm cấu trúc vốn, đo lường cấu trúc vốn và các lý thuyết về cấu trúc vốn như lý thuyết củа đề tài nghiên cứи, xácа Mo;iligаni và Miller, lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lý thuyết trật tự phân hạт vi nghiên cứu về khôngng, lý thuyết chi phí đạт vi nghiên cứu về khôngi diện Đồng thời, nghiên cứи, xácu trình bày "ột số nghiên cứи, xácu trước có liên quаn ở Việt Nа" và ở quốc tế nghiên cứи, xácu về yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn củа đề tài nghiên cứи, xácа ngân hàng thương "ạт vi nghiên cứu về khôngi Quа đó, nghiên cứи, xácu ѕẽ trình bàyơ lược đánh giá, xác định các yếu tố xác định đến cấu trúc vốn Chương này là cơ ѕẽ trình bàyở để nghiên cứи, xácu xe" xét và đánh giá các yếu tố tác động trong chương ѕẽ trình bàyаu.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1.1 Khái quát mô hình nghiên cứu

Tác giả đề xuất mô hình dựa trên nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007) vì nghiên cứu về cấu trúc vốn ngân hàng ở nước Tây Phi với tình hình kinh tế tương tự Việt Nam Đối với cấu trúc vốn của ngân hàng có sự khác biệt nhất định so với cấu trúc vốn của các loại hình doanh nghiệp vì thế nên sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp với cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.

Phương trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam:

LEV it =β 0 +β1*PREPRE it +β 2 *PREGRW it +β 3 *PRETAX it +β 4 *PREAST it +β 6 *PRESIZE it +β7*PRENPL it +e

Biến phụ thuộc: Đòn bẩy tài chính (LEVit )

Các biến độc lập: Lợi nhuận (PRE it ), tốc độ tăng trưởng (GRW it ), thuế thu nhập (TAXit), cấu trúc tài sản (ASTit ), quy mô ngân hàng (SIZEit), tỷ lệ nợ xấu (NPL it ).

Với i, t tương ứng với ngân hàng và năm khảo sát, β0 là hệ số chặn, β1 – β7 là các hệ số góc của các biến độc lập và e là phần dư thống kê.

3.1.2 Giải thích các biến trong mô hình

Biến phụ thuộc trong mô hình là cấu trúc vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Trong các nghiên cứu trước biến đại diện cho cấu trúc vốn của ngân hàng hay được sử dụng trong nghiên cứu là biến đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc lựa chọn tỷ lệ vay nợ và tỷ lệ vốn chủ sở hữu như thế nào, nó quyết định cấu trúc vốn thiên về nợ nhiều hơn hay vốn chủ sở hữu nhiều hơn Chính vì vậy, người ta xem xét nghiên cứu đòn bẩy tài chính giống như việc nghiên cứu cấu trúc vốn. Hay nói cách khác, người ta xem xét có bao nhiêu phần trăm trong vốn được tài trợ bởi nợ, bao nhiêu phần trăm trong vốn được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu theo Lê Thị Tuấn Nghĩa (2016) Vì thế nghiên cứu chọn biến đại diện cho cấu trúc vốn là đòn bẩy tài chính LEV (leverage).

Nghiên cứu của Monica Octavia và Rayna Brown (2008), Reint Gropp và Florian Fielder (2009) đòn bẩy tài chính được đo lường bằng 1 trừ đi tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản Toàn bộ biến cho nghiên cứu này được dựa trên giá trị sổ sách phù hợp với lập luận của Myers (1984) rằng giá trị sổ sách đo lường phù hợp đòn bẩy tài chính.

Các biến độc lập của nghiên cứu được xây dựng bao gồm các biến:

Thứ nhất, lợi nhuận (PRE): Lợi nhuận là biến độc được xác định là một yếu tố tiềm năng quyết định cấu trúc vốn Biến lợi nhuận được xác định bằng tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản trong giai đoạn t, số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính(BCTC) của các ngân hàng.

Thứ hai, tốc độ tăng trưởng (GRM): Tốc độ tăng trưởng là biến độc lập đo lường tốc độ bằng tỷ lệ phần trăm thay đối trong tổng tài sản Thian Cheng Lim (2013). Tổng tài sản được lấy từ Báo cáo tài chính (BCTC) của ngân hàng,

GRM= TTSаu đó, thảo luận kết quả nghiênt- ( TTSаu đó, thảo luận kết quả nghiênt-1 ) ( TTSаu đó, thảo luận kết quả nghiênt-1 )

TTS t-1 : tổng tài sản của năm trước

TTS t : tổng tài sản của năm nay

Thứ ba, thuế thu nhập (TAX): thuế thu nhập doanh nghiệp là biến độc lập, đo lường bằng thuế thu nhập doanh nghiệp/Lợi nhuận trước thuế dựa trên nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007) Số liệu thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận trước thuế được lấy từ báo cáo tài chính (BCTC) của ngân hàng.

= Thu L ế thu nh ậ p doanh nghi ệ p TAX= ợ i nhu ậ n tr ướ c thu ế

Thứ tư, cấu trúc tài sản (AST): cấu trúc tài sản là biến độc lập, được đo lường bằng tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản Công thức dựa trên nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007) Cấu trúc tài sản sẽ cho phép người quản lí xác định đúng đắn về các nguồn tài chính hợp lý, đặc biệt trong việc cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Số liệu tài sản cố định và tổng tài sản được lấy dựa trên báo cáo tài chính.

Thứ năm, quy mô (SIZE): Quy mô ngân hàng là biến độc lập được thể hiện qua tổng tài sản của ngân hàng, và được đo lường theo logarit tự nhiên của tổng tài sản SIZE=ln (Tổng tài sản), số liệu lấy từ báo cáo tài chính

PRE= L ợ i nhu T ổ ng t ậ n tr à i s ướ ả c thu n ế

Thứ sáu, Biến tỷ lệ nợ xấu (NPL): Tỷ lệ nợ xấu là biến độc lập,nợ xấu sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản và là yếu tố tiềm năng ảnh hưởng đến cấu trúc vốn.

Tỷ lệ nợ xấu được tính bằng cách chia tổng nợ xấu cho tổng dư nợ Số liệu tổng nợ xấu và tổng dư nợ được lấy từ thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của ngân hàng.

Trong đó: Theo quyết định 492/2005/QĐ - NHNN vào ngày 22 tháng 4 năm

2005 của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về các khoản dư nợ tín dụng từ khách hàng được chia loại từ nhóm 1 đến nhóm 5 tương đương với các loại nợ:

Nợ nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

Nợ nhóm 2 : Nợ cần chú ý

Nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

Nợ nhóm 4: Nợ nghi ngờ

Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

Trong đó các khoản nợ thuộc nhóm từ (3) đến (5) được coi là nợ xấu

Lợi nhuận tác động đến đòn bẩy tài chính

Lợi nhuận xác định bằng tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản, lợi nhuận tăng thì ngân hàng có xu hướng tăng vốn chủ sở hữu đồng thời hạn chế sử dụng vốn vay nợ do lợi nhuận giữ lại cũng tăng Dựa trên lý thuyết trật tự phân hạng doanh nghiệp có lợi nhuận cao, các doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ hạn chế sử dụng nợ hơn do sử dụng lợi nhuận giữ lại cho hoạt động đầu tư nhiều hơn Thêm vào đó, việc tăng nợ sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn do bất cân xứng thông tin nên những chủ nợ thường đòi hỏi mức lợi nhuận cao hơn.

Các nghiên cứu trước đó cũng cho thấy kết quả là lợi nhuận có tác động ngược chiều đến đòn bẩy tài chính như Monica Rayna (2008),Võ Lê Hoài Giang (2013), Ebru

Caglayan (2010), Phạm Hải Nam (2021), Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng

(2016), Amidu (2007) Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng giả thuyết như sau:

H1: Yếu tố lợi nhuận tác động nghịch chiều đến đòn bẩy tài chính.

Tốc độ tăng trưởng tác động đến đòn bẩy tài chính

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu được thiết kế theo các bước như hình 3.2:

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Bước 1: Lược khảo cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan ở cả Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới, sau đó thảo luận các nghiên cứu trước nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu và định hướng mô hình nghiên cứu cho đề tài.

Bước 2: Dựa vào cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm đã khảo lược, đề tài thiết kế mô hình nghiên cứu, dự kiến phương trình hồi quy, giải thích các biến và xây dựng các giả thiết nghiên cứu.

Bước 3: Xác định mẫu nghiên cứu sao cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu cũng như đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, từ đó thu thập và xử lý dữ liệu theo mô hình nghiên cứu tại bước 2.

Bước 4: Xác định phương pháp nghiên cứu với những kỹ thuật phân tích và ước lượng cụ thể: thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo OLS, FEM và REM.

Bước 5: Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, có thể sử dụng kiểm định F hoặc kiểm định t với mức ý nghĩa 5% nhằm xác định các biến độc lập có ý nghĩa thống kê nhằm giải thích cho biến phụ thuộc; đồng thời tiến hành ựa chọn mô hình bằng cách so sánh giữa 02 mô hình Pooled OLS và FEM bằng kiểm định F với giả thuyết H0: Lựa chọn mô hình Pooled OLS; sử dụng kiểm định Breusch-pagan LM Test để so sánh 02 mô hình Pooled OLS và REM với giả thuyết H0: Lựa chọn mô hình Pooled OLS; sử dụng kiểm định Hausman để so sánh giữa 02 mô hình FEM và REM với giả thuyết H0: Lựa chọn mô hình REM, từ đó lựa chọn ra mô hình phù hợp nhất.

Bước 6: Tiến hành kiểm định các khuyết tật mô hình, bao gồm: hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi; nếu không có các khuyết tật này thì kết hợp với bước 5 để thực hiện bước 7; nếu có một trong các khuyết tật này thì sẽ khắc phục bằng mô hình GLS, đồng thời kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tại mục 5 và chuyển sang bước.

Bước 7: Đây là bước cuối cùng của quy trình, căn cứ kết quả hồi quy, đề tài tiến hành thảo luận, đưa ra kết luận và trình bày gợi ý, hàm ý chính sách có liên quan nhằm trả lời các câu hỏi nghiên cứu cũng như giải quyết mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Do một số nguyên nhân khách quan như báo cáo tài chính của một số ngân hàng TMCP không được công bố đầy đủ các phần trên các phuơng tiện thông tin đại chúng nghiên cứu đã lược bỏ một số TMCP không phù họp, và thống kê cuối cùng còn lại 22 NHTM phù hợp với bài nghiên cứu.

Dữ liệu trong bài nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được lấy từ báo cáo tài chính,báo cáo thường niên các năm của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2020 Dữ liệu bao gồm 243 quan sát Dữ liệu thu thập từ các báo cáo sẽ được tập hợp trên phần mềm Excel đế tính toán giá trị các biến độc lập và biến phụ thuộc Sau đó, dữ liệu được đưa vào phần mềm Stata 16 để tính toán cho bài nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thông qua việc tiếp cận các lý thuyết mô hình MM, lý thuyết đánh đổi, lý thuyết trật tự phân hạng và thông qua các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam và ở các quốc gia khác để tiến hành phân tích, thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của ngân hàng TMCP tại Việt Nam Trên cơ sở đó đưa ra các biến ảnh hưởng, giả thuyết nghiên cứu và đúc kết được kết luận, các khuyến nghị có liên quan đến chủ đề.

Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xác định kết quả nghiên cứu về xu hướng ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các NHTM Việt Nam, bao gồm các phương pháp kỹ thuật cụ thể như sau: thống kê mô tả (Descriptive Statistics), phân tích tương quan (Correlation Analysis) và phân tích hồi quy dữ liệu bảng (Panel Data Regression), trong đó tác giả sử dụng:

Thống kê mô tả giúp đánh giá khái quát sơ bộ về mẫu nghiên cứu Thống kê này chỉ ra các đặc điểm cơ bản của biến như giá trị lớn nhất (Maximum), giá trị nhỏ nhất (Minimum), giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Standard deviation).

Phân tích tương quan thực hiện ước lượng mối tương quan giữa các biến trong mô hình Tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc mạnh hay yếu, tương quan thuận chiều hay tương quan nghịch chiều.

3.4.2.3 Phân tích hồi quy dữ liệu bảng

Phân tích hồi quy dữ liệu bảng để xác định mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, kiểm định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của ngân hàng TMCP tại Việt Nam Sử dụng các mô hình bình phương nhỏ nhất (Pooled Ordinary Least Square – Pooled OLS), FEM (Fixed Effects Model), REM (Random Effects Model), sau đó tiến hành so sánh lựa chọn mô hình Pooled OLS và FEM bằng kiểm định F-test, lựa chọn mô hình Pooled OLS và REM bằng kiểm định Breusch-pagan LM Test, và so sánh mô hình FEM và REM bằng kiểm định Hausman Test. Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của ngân hàng TMCP tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng kiểm định F với mức ý nghĩa là 1%, 5%, 10% để xác định mức độ tin cậy về ảnh hưởng của biến độc lập và biến phụ thuộc. Dựa vào hệ số góc /3 để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng cùng chiều, ngược chiều.

Các khuyết tật trong mô hình cũng sẽ được kiểm định đó là hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan.

• Hiện tượng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến sẽ được kiểm định thông qua hệ số phóng đại VIF-Variance Inflating Factor, nếu hệ số VIF nhỏ hơn 10, hoặc 1/VIF nhỏ hơn 0.1 thì mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến và ngược lại.

• Hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Hiện tượng này sẽ làm chệch đi các kiểm định T và F khiến không thể đưa ra kết quả chính xác và hệ số hồi quy có mức độ tin cậy thấp Hiện tượng phương sai sai số thay đổi sẽ kiểm định bằng Wald với giả thuyết:

• 0: không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

• 1: Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Nếu kết quả p-value < α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1 và ngược lại, p-value lớn hơn α thì chấp nhận H0, bác bỏ H1.

• Hiện tượng tự tương quan

Khi có hiện tượng tự tương quan, các ước lượng của mô hình theo phương pháp

OLS vẫn là ước lượng tuyến tính nhưng không phải là ước lượng hiệu quả Hiện tượng tự tương quan sẽ được kiểm định thông qua kiểm định Wooldridge với :

H0: Không có hiện tượng tự tương quan.

H1: Có hiện tượng tự tương quan

Nếu kết quả p-value nhỏ < α thì bác bỏ H0, chấp nhận H1 và ngược lại, p- value> α thì chấp nhận H0, bác bỏ H1

Sau khi đã kiểm định khuyết tật, để khắc phục sự tồn tại của các khuyết tậ phương sai sai số thay đổi hay hiện tượng tự tương quan, nghiên cứu sẽ sử dụng mô hình ước lượng bình phương tổng quát nhỏ nhất GLS (Generalized Least Squares) khi mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan.

Cuối cùng sử dụng mô hình này để chuyển đổi các biến ban đầu và ước tính các giá trị tham số cần tìm.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Chương này tác giả xây ;ựng "ô hình nghiên cứи, xácu, giải thích biến độc lập, biến phụ thuộc cũng như là xử lý ;ữ liệu cho "ô hình nghiên cứи, xácu Từ cơ ѕẽ trình bàyở các lý thuyết ở chương trước, xây ;ựng giả thuyết nghiên cứи, xácu Thê" vào đó chương này cũng đưа rа phương pháp nghiên cứи, xácu, nguồn thu thập tài liệu, phần mềm xử lý ;ữ liệu Dựа vào "ô hình đề xuất ở chương này, chương 4 ѕẽ trình bàyẽ trình bày kết quả nghiên cứи, xácu và thảo luận.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

THỐNG KÊ MÔ TẢ

Kết quả thống kê mô tả các thông số của dữ liệu nghiên cứu được trình bày ở bảng dưới

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ Stata 16)

Bảng thống kê mô tả bao gồm Obs là số quan sát, min là giá trị nhỏ nhất, max là giá trị lớn nhất, mean là giá trị trung bình, Std dev là độ lệch chuẩn.

Số quan sát trong mẫu nghiên cứu là 243 quan sát với mẫu được thu thập từ

22 ngân hàng TMCP trong 11 năm từ năm 2010-2020 Dựa vào bảng 4.1 ta thấy:

Biến LEV (biến phụ thuộc) đo lường mức độ sử dụng vốn vay trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Giá trị này càng lớn thể hiện rằng tại thời điểm đó ngân hàng có tỷ lệ vốn vay càng cao so với các ngân hàng có giá trị nhỏ hơn Cụ thể, giá trị lớn nhất thuộc về ngân hàng BID tại năm 2017 với giá trị 0.9593823, giá trị bé nhất thuộc về ngân hàng KLB tại năm 2010 với giá trị 0.7446112, giá trị trung bình là 0.9060227, nhìn chung đòn bẩy tài chính các ngân hàng khá cao, qua các năm không đều.

Biến PRE (biến độc lập) đo lường lợi nhuận hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo thời gian Giá trị này cao thể hiện rằng ngân hàng đang kinh doanh tốt, có lãi cao hơn so với các ngân hàng có giá trị nhỏ hơn Cụ thể, giá trị lớn nhất thuộc về ngân hàng SGB năm 2010 với giá trị là 0.0525209, giá trị thấp nhất thuộc về ngân hàng NVB năm 2020 với giá trị 0.0000417, giá trị trung bình là 0.0110903.

Biến GRM (biến độc lập) đo lường tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của ngân hàng Giá trị của biến này càng cao càng thể hiện ngân hàng tăng trưởng càng nhanh.

Cụ thể, tăng trưởng nhanh nhất thuộc về ngân hàng VPB năm 2010 so với năm trước với giá trị 1.171405, tăng trưởng thấp nhất là ngân hàng ACB năm 2012 với giá trị - 0.3726139, cao nhất là 1.171405, giá trị trung bình là 0.1823341.

Biến TAX (biến độc lập) đo lường tỷ lệ thuế thu nhập trong năm của ngân hàng Theo thống kê mô tả, giá trị thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất thuộc về NVB năm 2020 với giá trị 0.6757624, giá trị nhỏ nhất thuộc về ngân hàng SHB năm

2012 với từ 0.0755731, giá trị trung bình thuế thu nhập là 0.2209707.

Biến AST (biến độc lập) đo lường tỷ lệ phân bổ tài sản cố định của ngân hàng trên tổng tài sản theo năm Giá trị biến này càng cao càng thể hiện ngân hàng có tỷ lệ tài sản cố định lớn Cụ thể, ngân hàng có tỷ lệ tài sản cố định lớn nhất là SGB năm

2010 với giá trị 0.067693, ngân hàng có giá trị nhỏ nhất là ngân hàng Bảo Việt năm

Biến SIZE (biến độc lập) đo lường lợi thế về tổng tài sản của ngân hàng theo thời gian Quy mô càng cao càng thể hiện ngân hàng có tổng tài sản lớn hơn so với các ngân hàng có giá trị nhỏ hơn Cụ thể, quy mô lớn nhất là ngân hàng BID năm

2020 với giá trị 9.180896, quy mô nhỏ nhất là ngân hàng KLB năm 2010 với giá trị7.101327, giá trị trung bình là 8.070202.

Biến NPL (biến độc lập) phản ánh chất lượng và mức độ rủi ro cho vay của ngân hàng Ngân hàng có giá trị biến nợ xấu cao thể hiện chất lượng cho vay của ngân hàng càng kém hơn so với các ngân hàng có giá trị thấp Cụ thể, giá trị nợ xấu cao nhất thuộc về ngân hàng SHB năm 2012 với giá trị 0.0882746, giá trị nợ xấu thấp nhất thuộc về ngân hàng ACB năm 2010 với giá trị 0.0033581, giá trị trung bình là 0.0225802.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1.1 Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu

Ma trận hệ số tương quan là số liệu để đo lường mối quan hệ liên kết giữa các biến phụ thuộc và độc lập trong mô hình Khi giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan lớn hơn 0.8, điều đó cho thấy có dấu hiệu đa cộng tuyến trong mô hình Dưới đây là ma trận hệ số tương quan của mô hình:

Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan

LEV PRE GRM TAX AST SZE NPL

(Nguồn:Kết quả trích xuất từ Stata 16)

Bảng 4.2 cho thấy hệ số tương quan của tất cả các biến độc lập PRE GRM TAX AST SZE NPL đều có giá trị nhỏ hơn 0.8, điều cho thấy không có sự tương quan mạnh giữa các biến độc lập.

2.1.2 So sánh giữa các mô hình Pooled OLS, FEM và REM

Bài nghiên cứu sử dụng ba dạng mô hình nghiên cứu phân tích hồi quy bao gồm: Mô hình hồi quy tuyến tính OLS gộp, mô hình hồi quy tác động cố định (Fixed effects model FEM), mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random effects model

REM) để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của ngân hàng TMCP tại Việt Nam.

Dưới đây là kết quả chạy hồi quy của Pooled OLS, FEM, REM

Bảng 4.3 Kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM, REM

Biến Pooled OLS FEM REM

( Nguồn: Kết quả trích xuất từ Stata 16) 0

Kết quả theo mô hình Pooled OLS:

Theo bảng 4.3 kết quả hồi quy theo mô hình Pooled OLS đã giải thích được rằng các biến PRE GRM AST SIZE NPL có ý nghĩa với mức ý nghĩa 5 % Trong khi đó TAX không có ý nghĩa thống kê.

Kết quả theo mô hình FEM:

Kết quả hồi quy theo mô hình FEM giải thích được rằng các biến PRE GRM AST SIZE có ý nghĩa với mức ý nghĩa 5 % Trong khi đó TAX và NPL không có ý nghĩa thống kê.

Kết quả hồi quy theo mô hình REM:

Kết quả hồi quy theo mô hình REM giải thích được rằng các biến PRE GRM

AST SIZE có ý nghĩa với mức ý nghĩa 5 %, và hai biến TAX và NPL không có ý nghĩa thống kê.

4.2.3 Lựa chọn mô hình Để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp cho nghiên cứu, sử dụng kiểm định F-test để lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và FEM, sử dụng kiểm định Breusch-pagan LM Test để lựa chọn REM và Pooled, cuối cùng sử dụng kiểm định Hausman Test để lựa chọn mô hình REM và FEM.

H0: Mô hình Pooled OLS là phù hợp

H1: Mô hình FEM là phù hợp

Kết quả kiểm định F-test thể hiện ở bảng kết quả hồi quy FEM với Prob>F=0.0000

Vì Prob>F có giá trị nhỏ hơn 5% (0.0000chibar2 0.0000

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ Sаu đó, thảo luận kết quả nghiêntata 16)

Kết quả kiểm định Breusch-pagan LM Test cho kết quả Prob>chibar2=0.000 (chi2 nhỏ hơn 0.05 (0.0000 10 thì đó là dấu hiệu đa cộng tuyến cao.

Kết quả hệ số phóng đại phương sai bảng 4.4 cho thấy các hệ số VIF của các biến độc lập chi2 0.0000

(Nguồn: kết quả trích xuất từ Stаtа 16)

Từ kết quả hình 4.3 cho thấy Prob>chi2=0.0000 nhỏ hơn 0.05 Chính vì vậy có xuất hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi xảy ra trong mô hình.

4.2.4.3 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Sử dụng kiểm định Wooldridge để kiểm định tự tương quan (tương quan chuỗi) đối với mô hình với giả thuyết:

H0: Không có hiện tượng tự tương quan

H1: có hiện tượng tự tương quan

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Wooldridge

(Nguồn: kết quả trích xuất từ Sаu đó, thảo luận kết quả nghiêntata 16)

Theo kết quả kểm định Wooldridge hình 4.4, Prob>F có giá trị

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1Tổng hợp các nghiên cứu trước Ảnh - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước Ảnh (Trang 28)
Bảng 3.1 Bảng tóm tắt giả thuyết nghiên cứu - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Bảng 3.1 Bảng tóm tắt giả thuyết nghiên cứu (Trang 36)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến (Trang 42)
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan (Trang 44)
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM, REM - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy Pooled OLS, FEM, REM (Trang 45)
Bảng 4.6 Hệ số phóng đại phương sai VIF - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Bảng 4.6 Hệ số phóng đại phương sai VIF (Trang 48)
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy GLS Biến Hệ số góc P_value - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy GLS Biến Hệ số góc P_value (Trang 50)
Bảng 4.10 Tóm tắt kết quả - 1460 các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các nhtm cp tại vn 2023
Bảng 4.10 Tóm tắt kết quả (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w