1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng quốc toàn

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Trong đó, các thông tin về tình hình công nợ giữ vai trò hết sức quan trọng, để nhận biết doanh nghiệp có đang hoạt động tốt hay không, phát triển như thế nào, nó không chỉ ảnh hưởng đến

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KẾ TOÁ - TÀI CHÍ H

KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP ĐẠI HỌC

THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY

CỔ PHẦ THƯƠ G MẠI VÀ XÂY DỰ G QUỐC TOÀ

TRƯƠ G HOÀ G KHÁ H PHƯƠ G

KHÓA HỌC: 2019 – 2023

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KẾ TOÁ - TÀI CHÍ H

KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP ĐẠI HỌC

THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY

CỔ PHẦ THƯƠ G MẠI VÀ XÂY DỰ G QUỐC TOÀ

Sinh viên thực hiện:

Trương Hoàng Khánh Phương

Trang 3

LỜI CẢM Ơ

Để hoàn thành được đề tài luận văn tốt nghiệp: “Thực trạng công nợ và phân tích tình hình công nợ của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của tất cả mọi người

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán bộ giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình hoàn thành đề tài này Thực sự, đó là những ý kiến đóng góp hết sức quý báu Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Hồ Thị Thúy Nga – người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này

Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của tất cả cán bộ nhân viên tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn Đặc biệt, cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Phòng Kế toán - Tài chính của công ty

đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành kỳ thực tập và khóa luận này

Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân - những người luôn đứng đằng sau tôi để cổ vũ, động viên, và tạo điều kiện để cho tôi có thể hoàn thành nghiên cứu này một cách tốt nhất có thể

Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong việc thực hiện luận văn này, bài luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Kính mong sự góp ý và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn!

Một lần nữa, tôi xin ghi nhận tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó

Huế, tháng 12 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Trương Hoàng Khánh Phương

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM Ơ 3

MỤC LỤC 4

DA H MỤC CHỮ VIẾT TẮT i

DA H MỤC BẢ G ii

DA H MỤC BIỂU iii

DA H MỤC SƠ ĐỒ iv

PHẦ I: ĐẶT VẤ ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 2

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 3

4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3

4.2 Phương pháp xử lý số liệu 3

5 Kết cấu nghiên cứu đề tài 3

PHẦ II: ỘI DU G VÀ KẾT QUẢ GHIÊ CỨU 5

CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÍ LUẬ VỀ CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ TRO G DOA H GHIỆP 5

1.1 Một số lí luận liên quan đến công nợ 5

1.1.1 Khái niệm kế toán công nợ 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 5

1.2 Nội dung công tác liên quan đến kế toán công nợ trong doanh nghiệp 6

1.2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng 6

1.2.2 Kế toán các khoản phải trả người bán 9

1.3 Một số chỉ tiêu sử dụng để phản ánh tình hình công nợ của Công ty 12

1.3.1 Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (ĐVT: lần hoặc %) 12

1.3.2 Số vòng quay các khoản phải thu (ĐVT: vòng) 12

1.3.3 Kỳ thu tiền bình quân (ĐVT: ngày) 13

1.3.4 Số vòng quay các khoản phải trả (ĐVT: vòng) 13

1.3.5 Thời gian vòng quay các khoản phải trả (ĐVT: ngày) 13

1.3.6 Hệ số nợ (ĐVT: lần) 14

1.3.7 Hệ số tự tài trợ (ĐVT: lần) 14

1.3.8 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (ĐVT: lần) 14

1.3.9 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (ĐVT: lần) 15

1.3.10 Hệ số khả năng thanh toán tức thời (ĐVT: lần) 15

CHƯƠ G 2: THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY CỔ PHẦ THƯƠ G MẠI VÀ XÂY DỰ G QUỐC TOÀ 17

2.1 Tổng quan về công ty 17

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 17

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của công ty 17

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lí của công ty 19

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 21

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 21

2.1.4.2 Chế độ kế toán và chính sách áp dụng 23

2.1.5 Khái quát tình hình nguồn lực của công ty qua 3 năm 25

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

2.1.5.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 25

2.1.5.2 Tình hình về tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm 27

2.1.5.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh 31

2.2 Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn 33

2.2.1 Thực trạng về công tác kế toán khoản phải thu khách hàng tại Công ty 33

2.2.2 Thực trạng về công tác kế toán phải trả người bán của Công ty 42

2.2.3 Phân tích tình hình công nợ của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn qua 3 năm 2019 - 2021 50

CHƯƠ G 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẰM HOÀ THIỆ CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY CỔ PHẦ THƯƠ G MẠI VÀ XÂY DỰ G QUỐC TOÀ 59

3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn 59

3.1.1 Về công tác kế toán 59

3.1.2 Về tình hình công nợ 61

3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn 61 3.2.1 Về công tác kế toán 61

3.2.2 Về tình hình công nợ 62

PHẦ III KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN 64

1 Kết luận 64

2 Kiến nghị 64

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 7

DA H MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BĐS Bất động sản CCDC Công cụ dụng cụ

CP Chi phí DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐVT Đơn vị tính

GTGT Giá trị gia tăng

NK Nhập khNu

N VL N guyên vật liệu TSN H Tài sản ngắn hạn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 8

DA H MỤC BẢ G

Bảng 2.1 Bảng tình hình lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn qua 3 năm 2019 – 2021 25Bảng 2.2 Bảng tình hình về tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần Thương mại

và Xây dựng Quốc Toàn qua 3 năm 2019 - 2021 28Bảng 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn trong 3 năm 2019 – 2021 31Bảng 2.4 Thực trạng tình hình công nợ của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn trong 3 năm 2019 - 2021 50 Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn qua 3 năm 2019 - 2021 52Bảng 2.6 Phân tích khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm 2019 - 2021 56

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 9

DA H MỤC BIỂU

Biểu 2.1 Giấy báo có 36

Biểu 2.2 Hồ sơ nghiệm thu 37

Biểu 2.3 Hóa đơn GTGT đầu ra số 0000476 38

Biểu 2.4 Giấy báo có 39

Biểu 2.5 Giấy nộp tiền vào ngân sách N hà nước 40

Biểu 2.6 Sổ chi tiết phải thu của khách hàng 41

Biểu 2.7 Giấy đề nghị cấp vật tư 44

Biểu 2.8 Biên bản giao nhận hàng hóa 45

Biểu 2.9 Phiếu xuất kho 46

Biểu 2.10 Hóa đơn giá trị gia tăng 47

Biểu 2.11 Sổ chi tiết công nợ 48

Biểu 2.12 Sổ nhật ký chung 49

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

DA H MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán khoản phải thu khách hàng 8

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán 11

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn 19

Sơ đồ 2 2 Tổ chức Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn 21

Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính của Công

ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn 24

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

PHẦ I: ĐẶT VẤ ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Tổ chức công tác kế toán đối với bất kì doanh nghiệp nào đều hết sức quan trọng Tổ chức công tác kế toán tốt, hiệu quả là điều kiện để doanh nghiệp phát huy đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của kế toán Trong đó, các thông tin về tình hình công nợ giữ vai trò hết sức quan trọng, để nhận biết doanh nghiệp có đang hoạt động tốt hay không, phát triển như thế nào, nó không chỉ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định mà còn trong suốt cả quá trình hoạt động kinh doanh

Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay đang gặp khó khăn, lạm phát, lãi suất cao, doanh nghiệp nào cũng muốn nhanh chóng thu hồi được các khoản công nợ Công

nợ bao gồm các khoản phải thu và các khoản phải trả, công nợ là một vấn đề rất phức tạp và quan trọng vì nó tồn tại trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Tình trạng nợ và kiểm soát công nợ không được quản lý tốt sẽ gây ra tổn thất lớn cho doanh nghiệp, thậm chí đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, mỗi doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm nghành nghề kinh doanh của riêng mình mà sẽ có những chính sách công nợ riêng giúp doanh nghiệp chiếm dụng vốn một cách tối ưu

N goài ra, việc nắm rõ các tình hình tài chính cũng rất quan trọng để các nhà quản trị đưa ra các quyết định hợp lí và thuyết phục nhất Với yêu cầu của việc ra quyết định là kịp thời và chính xác thì công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp rất quan trọng Phân tích tài chính tại doanh nghiệp sẽ đánh giá được hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp cho tình hình tài chính của doanh nghiệp Việc phân tích tình hình tài chính cũng là công cụ giúp cho các nhà đầu tư, các đối tượng bên ngoài,… đánh giá được tình hình tài chính, năng lực hiện có và các bước phát triển trong tương lai để có những phương án thực hiện tốt nhất

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 12

Chính vì vậy, kế toán công nợ là một phần hành kế toán quan trọng và không thể thiếu trong bất kì doanh nghiệp nào Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn là là công ty chuyên về xây dựng nên tình hình công nợ cũng khá phức tạp và cần theo dõi để không ảnh hưởng tới tình hình tài chính của công ty Vì vậy quản lý công nợ và nâng cao khả năng thanh toán là vấn đề mà ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm Trên thực tế đó, cũng như trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tôi quyết định chọn đề tài: “Thực trạng kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn”

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Phạm vi về không gian: Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn

Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2022 đến tháng 12/2022

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

bán, đồng thời phân tích ngắn gọn tình hình công nợ qua các chỉ tiêu tài chính tại công ty

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu, tham khảo từ các giáo trình, các thông tư, nghị định, chuNn mực thông qua Internet, các bài luận của anh chị trước, các slide bài giảng của thầy cô trong quá trình học tập tại trường,…

Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát cách làm việc liên quan đến công

nợ tại phòng kế toán của công ty Từ đó thu thập được những chứng từ liên quan

Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp hỏi các anh chị ở phòng kế toán nhằm tìm hiểu cách làm việc, công việc hằng ngày như thế nào, qua đó hiểu rõ hơn về công tác kế toán công nợ

4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp so sánh: Đánh giá sự tăng giảm, biến động của các chỉ tiêu trong từng giai đoạn, thời kỳ kinh doanh của công ty; so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu để thấy được sự biến động qua từng năm, được áp dụng trong đánh giá tình hình lao động, kết quả kinh doanh của công ty

Phương pháp phân tích: Dựa vào số liệu thô đã thu thập và so sánh để phân tích tình hình tài sản - nguồn vốn, tình hình kết quả kinh doanh, nhân lực, các chỉ số công nợ của công ty

5 Kết cấu nghiên cứu đề tài

Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần chính:

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: N ội dung và kết quả nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lí luận về công tác kế toán công nợ trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 15

PHẦ II: ỘI DU G VÀ KẾT QUẢ GHIÊ CỨU

CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÍ LUẬ VỀ CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ

TRO G DOA H GHIỆP

1.1 Một số lí luận liên quan đến công nợ

1.1.1 Khái niệm kế toán công nợ

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, người mua, các bộ công nhân viên,… Các quan hệ thanh toán này là cơ sở phát sinh các khoản phải thu, khoản phải trả Kế toán khoản phải thu và nợ phải trả gọi chung

là kế toán công nợ (N guyễn Tấn Bình, 2011)

1.1.2 Khái niệm các khoản phải thu

N ợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp, phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện việc cung cấp sản phNm, hàng hóa, dịch vụ cũng như một số trường hợp khác khiến cho một bộ phận tài sản của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời (Võ Văn N hị, 2009)

Các khoản phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng, trả trước,… Trong đó, khoản phải thu khách hàng và khoản tạm ứng

là các khoản thường xảy ra và chiếm tỷ trọng khá cao

1.1.3 Khái niệm các khoản phải trả

N ợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và

sự kiện đã qua như mua hàng hóa chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hóa, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác mà doanh nghiệp phải thanh toán từ nguồn lực của mình (Theo ChuNn mực kế toán VAS 01 – ChuNn mực chung, 2002)

N ợ phải trả trong doanh nghiệp được phân thành 02 loại: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

N ợ ngắn hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

N ợ dài hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong thời gian trên một năm Các khoản phải trả trong doanh nghiệp bao gồm: Phải trả người bán, phải trả nội

bộ, thuế và các khoản phải nộp N hà nước, phải trả người lao động, phải trả khác,…

1.2 ội dung công tác liên quan đến kế toán công nợ trong doanh nghiệp

1.2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng

a Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 131 “Phải thu khách hàng” để theo dõi các khoản nợ phải thu khách hàng Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số tiền phải thu, đã thu, còn phải thu hoặc số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp

Trang 17

- Số tiền phải thu của khách hàng phát

sinh trong kỳ khi bán sản phNm, hàng

hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, các

khoản đầu tư tài chính

- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng

- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng

ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ

tăng so với Đồng Việt N am)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

Doanh thu chưa thu tiền Chiết khấu thanh toán

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

Khách hàng ứng trước hoặc thanh toán tiền

Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá

các khoản phải thu của khách hàng

bằng ngoại tệ cuối kì

Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh

giá các khoản phải thu của khách

hàng bằng ngoại tệ cuối kì

Phải thu theo tiến độ kế hoạch

đã ghi trong hợp đồng

Các khoản chi hộ khách hàng

Thu nhập do thanh lý, nhượng

bán TSCĐ chưa thu tiền

TK 515,515

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 19

1.2.2 Kế toán các khoản phải trả người bán

a Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 331 “Phải trả người bán” là tài khoản dùng để thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người bán tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng đã kí kết

- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng

hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận

thầu xây lắp

- Số tiền ứng trước cho người bán, người

cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng

chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ,

khối lượng sản phNm xây lắp hoàn thành

bàn giao

- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng

hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng

- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây lắp;

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức

- Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt N am)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 20

- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu

thương mại được người bán chấp thuận cho

doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải

trả cho người bán

- Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém

phNm chất khi kiểm nhận và trả lại người

bán

- Đánh giá lại các khoản phải trả cho người

bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại

tệ giảm so với Đồng Việt N am)

Số dư bên ợ:

- Số tiền ứng trước cho người bán

- Số tiền đã trả nhiều hơn số tiền phải trả

cho người bán

Số dư bên Có:

- Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp

Trang 21

e Sơ đồ hạch toán

TK 331 – Phải trả người bán

Ứng tiền trước cho người bán

Thanh toán các khoản phải trả

515

Chiết khấu thanh toán

Giảm giá, hàng mua trả lại

133

Thuế GTGT (nếu có)

711

Hoa hồng đại lý được hưởng

Thuế GTGT (nếu có)

3331

111,112

Trả trước tiền ủy thác mua hàng cho

đơn vị nhận ủy thác xuất khNu

Trả tiền hàng N K và các CP liên quan

đến hàng N K cho đơn vị ủy thác N K

413

Chênh lệch tỷ giá giảm khi cuối

kỳ đánh giá các khoản phải trả

Phí úy thác N K phải trả đơn vị nhận ủy thác

413

133

Chênh lệch tỷ giá tăng khi cuối kỳ đánh giá các khoản phải trả người bán bằng ngoại tệ.

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 22

1.3 Một số chỉ tiêu sử dụng để phản ánh tình hình công nợ của Công ty

1.3.1 Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (ĐVT: lần hoặc %)

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả =

Tổng các khoản phải thu Tổng các khoản phải trả

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010) Chỉ tiêu này phản ảnh phần vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng so với phần vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng

N ếu tỉ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng N gược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng

1.3.2 Số vòng quay các khoản phải thu (ĐVT: vòng)

Số vòng quay các khoản phải thu =

Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010) Trong đó:

Các khoản phải thu bình quân =

Khoản phải thu đầu kỳ + Khoản phải thu cuối kỳ

Cho biết các khoản phải thu bình quân được chuyển đổi bao nhiêu lần trong kì

Số vòng càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền càng kịp thời Ít bị chiếm dụng vốn Qúa cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hướng đến khối lượng hàng tiêu thụ

do phương thức thanh toán quá chặt chẽ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 23

1.3.3 Kỳ thu tiền bình quân (ĐVT: ngày)

Kỳ thu tiền bình quân =

Số ngày trong năm (360 ngày)

Số vòng quay các khoản phải thu

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010)

Là chỉ tiêu phản ánh số ngày bình quân của một chu kì nợ, từ khi bán hàng cho đến khi thu tiền

Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ tốc độ thu tiền nợ của khách hàng càng nhanh

và thời gian bị chiếm dụng vốn càng ngắn N gược lại, chỉ tiêu này càng cao chứng

tỏ tốc độ thu tiền nợ của khách hàng càng chậm và thời gian doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng dài

1.3.4 Số vòng quay các khoản phải trả (ĐVT: vòng)

Số vòng quay các khoản phải trả =

Giá vốn hàng bán + tăng (giảm) hàng tồn kho

Các khoản phải trả bình quân

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010)

1.3.5 Thời gian vòng quay các khoản phải trả (ĐVT: ngày)

Thời gian vòng quay các

khoản phải trả =

Sô ngày trong năm (360 ngày)

Số vòng quay các khoản phải trả

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ khả năng thanh toán tiền càng nhanh, doanh nghiệp ít chiếm dụng vốn của các đối tác N gược lại, thời gian quay vòng các khoản phải trả càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu trên thị trường

1.3.6 Hệ số nợ (ĐVT: lần)

Hệ số nợ =

N ợ phải trả Tổng tài sản

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010)

Hệ số nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ, được dung để đánh giá mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ

nợ Hệ số nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, khả năng huy động tiếp nhận các khoản nợ vay càng khó khi doanh nghiệp không

có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạt động kém

1.3.7 Hệ số tự tài trợ (ĐVT: lần)

Hệ số tự tài trợ =

N guồn vốn chủ sở hữu Tổng tài sản

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010) Cùng với chỉ tiêu hệ số nợ, chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá mức độ tự chủ

về tài chính của doanh nghiệp Hệ số càng cao chứng tỏ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính, ít bị sức ép của các chủ nợ và có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài và ngược lại

1.3.8 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (ĐVT: lần)

Hệ số khả năng thanh toán

Trang 25

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn của doanh nghiệp với số tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp hiện có Hệ

số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn

N ếu Hhh > 1: doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ vay, tình hình tài chính được đánh giá là tốt

N ếu Hhh < 1: Khả năng thanh toán kém, tài sản ngắn hạn không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến hạn trả

N ếu Hhh tiến dần về 0, doanh nghiệp khó có khả năng trả được nợ, tình hình tài chính gặp khó khăn, có nguy cơ phá sản

1.3.9 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (ĐVT: lần)

Hệ số khả năng thanh toán

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho

N ợ ngắn hạn

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010)

Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán nhanh của các tài sản dễ chuyển đổi thành tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn

N ếu Hnhanh = 0,5 – 1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan Tuy nhiên đế kết luận được hệ số này là tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến bản chất và điều kiện kinh koanh của doanh nghiệp đó

N ếu Hnhanh < 0,5: Doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ và để trả nợ thì doanh nghiệp có thể bán gấp hàng hóa, tài sản

để trả nợ

N goài ra, nếu hệ số này nhỏ hơn hẳn so với hệ số thanh toán hiện hành thì có nghĩa là TSN H của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho

1.3.10 Hệ số khả năng thanh toán tức thời (ĐVT: lần)

Hệ số khả năng thanh toán

tức thời =

Tiền và tương đương tiền

N ợ ngắn hạn

(N guồn: N guyễn Văn Công, 2010)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 26

Hệ số thanh toán tức thời là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này

Hệ số thanh toán tức thời cho biết một doanh nghiệp có thể trả được các khoản

nợ của mình nhanh đến đâu vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản

có tính thanh khoản cao nhất

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng chuyển đổi thành tiền lớn, dẫn đến tình hình thanh toán dồi dào Chỉ tiêu này nhỏ doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn, sẽ gây áp lực tài chính trong quá trình đi tìm kiếm nguồn thanh toán

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 27

CHƯƠ G 2: THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ TẠI

CÔ G TY CỔ PHẦ THƯƠ G MẠI VÀ XÂY DỰ G QUỐC TOÀ

2.1 Tổng quan về công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

- Tên Công ty: Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn

- Mã số thuế: 3300456215

- Địa chỉ: 103 N gự Bình, phường An Cựu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Điện thoại: 0234 3833807 – Fax: 0234 3833807

- Email: quoctoanciji2013@gmail.com

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần

- Giám đốc: Trần Văn Tàu

- Vốn đầu tư ban đầu: 4.800.000.000 đ (Bốn tỷ tám trăm triệu đồng)

- Chấp hành chủ trương của Đảng và N hà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp nhằm đổi mới và tạo một luồng gió mới cho các doanh nghiệp N ăm 2006, công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn – trước đây là

Xí nghiệp Xây dựng Quốc Toàn có Giấy đăng kí kinh doanh do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp năm 2006 số 3103000205

- Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của ban lãnh đạo cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên , công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng tự hào

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của công ty

Chức năng:

Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn luôn cố gắng huy động và

sử dụng mọi tiềm năng vốn có của công ty nhằm đích hoạt động kinh doanh có hiệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 28

quả, đem lại lợi nhuận cao cho các cổ đông, tạo việc làm cho người lao động, đóng góp ngân sách cho nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh

N hiệm vụ:

- Kinh doanh theo ngành nghề đã đăng kí, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế

- Thực hiện đúng pháp lệnh về kế toán của luật Doanh nghiệp do N hà nước ban hành

- Phân phối lao động hợp lí, đảm bảo cho người lao động thực hiện đúng thời gian làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động

- Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội

Lĩnh vực hoạt động của công ty:

- San lấp mặt bằng công nghiệp

- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi

- Trang trí nội và ngoại thất

- Đại lí kí gửi hàng hóa

- Vận tải và dịch vụ vận tải hàng hóa bằng ô tô

- ThNm định dự toán thiết kế công trình

- Giám sát công trình

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lí của công ty

(1) Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xây

dựng Quốc Toàn

(2) N hiệm vụ, chức năng của từng bộ phận

- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty quyết định những vấn đề thuộc Pháp luật và điều lệ công ty quy định

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Giám đốc công ty

Phòng kỹ

thuật

Phòng kế toán tài chính

Phòng kế hoạch

Chỉ huy trưởng công trình

Tổ kế toán tài chính

Tổ lao động tiền lương

Tổ, đội thi công xây lắp

Tổ kĩ thuật giám sát công trường Đại hội đồng cổ đông

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

- Hội đồng quản trị: do đại hội đồng cổ đông bầu ra, có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của công ty

- Ban kiểm soát: do đại hội đồng cổ đông bầu ra, kiểm soát mọi hoạt động, điều hành công ty

- Giám đốc công ty: là người đại diện pháp luật, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị

- Các phòng ban chức năng:

+ Phòng Kế toán - Tài chính:

- Thực hiện chế độ kế toán, tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành

- Ghi chép, phân loại, cân đối hoạt động tài chính, hạch toán lỗ lãi, đề ra phương

án giúp ban giám đốc trong các kế toán quản lí kinh tế tài chính của công ty

• Tổ Kế toán – Tài chính: Xác định các chi phí, giá thành, tổng hợp và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phản ánh, hạch toán kịp thời các nghiệp

vụ phát sinh Ghi chép, lưu trữ các loại chứng từ, sổ sách liên quan

Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế; bảo quản, lưu trữ các chứng từ kế toán theo quy định

• Tổ lao động tiền lương: Thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho người lao động

+ Phòng kỹ thuật: Lập hồ sơ thầu, thiết kế bản vẽ kiến trúc, lập hồ sơ thiết kế

và dự toán công trình, đưa ra kế hoạch về kĩ thuật thi công công trình, tham mưu cho giám đốc các kế hoạch xây dựng của công ty

+ Phòng kế hoạch: Xây dựng các phương án giá theo kế hoạch, phát hiện các vấn đề và đề xuất hướng giải quyết N goài ra, còn tìm kiếm đối tác, thu thập thông tin chuNn bị cho công tác nhận thầu và đấu thầu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 31

Đảm bảo tuyệt đối về an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

(1) Sơ đồ bộ máy kế toán

Sơ đồ 2 2 Tổ chức Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây

Kế toán vật tư Thủ quỷ Thủ kho

Kế toán trưởng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

(2) Chức năng của từng bộ phận

- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán, chịu

sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán

và bộ máy kế toán, kiểm tra, thống kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế - tài chính của công ty:

+ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, đề xuất các giải pháp về kinh tế phục vụ cho yêu cầu quản trị của Ban Giám đốc

+ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán đầy đủ, trung thực, minh bạch

- Kế toán tổng hợp: Kiêm kế toán giá thành sản xuất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng, có nhiệm vụ lập báo cáo kế toán, xác định kết quả kinh doanh

và tổng hợp mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì kế toán

+ Tập hợp các chi phí sản xuất và các chi phí đã phát sinh trong kì

+ Cuối tháng tổng hợp số liệu ở các bộ phận kế toán, ghi chép sổ, cộng sổ và đối chiếu giữa các sổ

+ Theo dõi tình hình biến động về TSCĐ và phân bổ khấu hao TSCĐ

+ Bảo quản, lưu trữ hồ sơ, số liệu ở các bộ phận kế toán và cung cấp số liệu cho các bộ phận liên quan

- Kế toán công nợ: giám sát các khoản nợ, phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ thanh toán phát sinh Theo dõi tình hình phải thu – phải trả Lập báo cáo công nợ và bảng theo dõi tình hình các khoản nợ phải quá hạn,

nợ quá mức tín dụng cho phép rồi gửi cho Kế toán trưởng

- Kế toán tiền lương: theo dõi tình hình biến động về số lượng, chất lượng, thời gian lao động, tính lương và các khoản trích theo lương, phân bổ chi phí lao động theo đối tượng sử dụng lao động Theo dõi tình hình tạm ứng, trả lương, tiền

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

- Kế toán vật tư: Theo dõi và ghi chép tình hình biến động về N VL, CCDC Tổng hợp và lập báo cáo xuất nhập vật tư

- Thủ quỹ: thu – chi tiền mặt trong phạm vi trách nhiệm của mình Hạch toán chính xác đầy đủ các nghiệp vụ của tiền mặt, cuối ngày đối chiếu với kế toán thanh toán

- Thủ kho: theo dõi tình hình nhập – xuất hàng tồn kho, lập phiếu xuất kho hàng hóa vật tư Định kì đối chiếu với phòng kế toán để kiểm tra sổ sách

2.1.4.2 Chế độ kế toán và chính sách áp dụng

(1) Chế độ kế toán:

- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty đã áp dụng Thông tư số 200/2014/TT-BTC

N gày 22/12/2014 của Bộ Tài chính

- Tài khoản kế toán: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC N gày 22/12/2014 của Bộ Tài chính

- Tại công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn kế toán trên máy

vi tính, công ty đang sử dụng phần mềm kế toán MISA SME.N ET 2022

- Các chứng từ kế toán:

+ Các loại chứng từ kế toán liên quan đến tiền: Phiếu thu – chi tiền, Ủy nhiệm chi, Phiếu nộp tiền vào tài khoản

+ Các loại chứng từ kế toán liên quan đến ngân hàng: Giấy báo N ợ, Giấy báo Có

+ Các loại chứng từ kế toán liên quan đến mua hàng: Hóa đơn GTGT dầu vào, Phiếu nhập kho

+ Các chứng từ kế toán liên quan đến tiền lương: Bảng chấm công, Bảng tính lương, Bàng thanh toán tiền lương, Hợp đồng lao động

Trang 34

- Đơn vị tiền tệ: Việt N am đồng (VN Đ)

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kì: Bình quân gia quyền

- N guyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc

- N guyên tắc đánh giá TSCĐ: Đánh giá theo nguyên giá

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

(3) Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán

- Báo cáo tài chính

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Thuyết minh báo cáo tài chính

Máy vi tính - Báo cáo tài chính

- Báo cáo quản trị Phần mềm kế

toán

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 35

Chú thích:

N hập liệu hàng ngày:

In sổ báo cáo cuối kỳ, cuối năm:

Đối chiếu, kiểm tra:

2.1.5 Khái quát tình hình nguồn lực của công ty qua 3 năm

2.1.5.1 Tình hình lao động của công ty qua 3 năm

Bảng 2.1 Bảng tình hình lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây

dựng Quốc Toàn qua 3 năm 2019 – 2021

Lao động nam 130 127 125 (2,31) (1,57) Lao động nữ 40 38 37 (5) (2,63) Phân theo tính chất công việc

Lao động trực tiếp 156 147 140 (5,77) (4,76) Lao động gián tiếp 14 18 22 28,57 22,22 Phân theo trình độ chuyên môn

Trang 36

Phân theo đối tượng hợp đồng lao động

(/guồn: Tổng hợp báo cáo /hân sự - phòng kế toán tiền lương)

Qua số liệu tình hình lao động của Công ty Cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn giai đoạn 2019 - 2021, cho thấy nguồn lao động của công ty có xu hướng giảm N ăm 2019 tổng số lao động là 170 người, sang năm 2020 giảm còn

165 người tức là đã giảm 5 người, tương ứng giảm 2,94% so với năm 2019 N ăm

2021 tổng số lao động là 162 người, tức là đã giảm 3 người so với năm 2020, tương ứng giảm 1.82% so với năm 2020 Có thể do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nên công ty đã tiến hành cắt giảm bớt nhân sự

Xét theo giới tính, số lao động nam và lao động nữ đều có xu hướng giảm dần qua các năm N ăm 2019 tổng số lao động nam là 130 người, sang năm 2020 giảm còn

127 người tức là đã giảm 3 người, giảm 2,31% so với năm 2019 Còn đối với lao động

nữ, năm 2019 là 40 người, sang năm 2020 giảm còn 38 người tức là đã giảm 2 người, tương ứng giảm 5% so với năm 2019 N ăm 2021 tổng số lao động nam là 125 người tức là đã giảm 2 người so với năm 2020, tương ứng giảm 1,57% so với năm 2020 Đối với lao động nữ, năm 2021 là 37 người tức là đã giảm 1 người so với năm 2020, tương ứng giảm 2,63% so với năm 2021 Có thể thấy rõ được sự chênh lệch về lao động nam

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

Về tính chất công việc, lao động gián tiếp là những người điều hành quản lý ở công ty như ban giám đốc, phòng kế toán, phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh Lực lượng này có sự gia tăng theo từng năm, cụ thể năm 2020 tăng 4 người so với năm

2019 tức là đã tăng 28,57%; năm 2021 cũng tăng 4 người so với năm 2020 tức là đã tăng 22,22% Lực lượng lao động trực tiếp chiếm phần lớn trong công ty vì công ty chủ yếu hoạt động ở ngoài công trường, có thể thấy lực lượng này giảm nhẹ qua từng năm Cụ thể năm 2020 giảm 5,77% so với năm 2019, năm 2021 giảm 4,76%

so với năm 2020 Do tình hình của dịch bệnh Covid-19 nên dẫn đến công ty còn một số hạn chế về hoạt động xây dựng, nhận thầu

Về trình độ chuyên môn, có thể thấy số lượng lao động ở bậc đại học và cao đẳng dần tăng theo từng năm Đây là một dấu hiệu tốt, chứng tỏ công ty ngày càng chú trọng hơn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, từ đó giúp cho công ty có thêm nhiều sáng kiến ý tưởng tốt hơn trong tương lai Công ty chủ yếu hoạt động về mảng xây dựng nên số lượng lao động phổ thông sẽ tùy thuộc vào số công trình mà công ty nhận thầu

Về hình thức lao động, chủ yếu lao động của công ty kí hợp đồng thời vụ dưới

12 tháng, chủ yếu sẽ lựa chọn những lao động sống tại khu vực công trình gần đó nên sẽ không kí hợp đồng dài hạn và không có trình độ học vấn cao mà tập trung chủ yếu vào tay nghề liên quan

N hìn chung, số lượng lao động phổ thông giảm nhẹ theo từng năm, số lượng lao động quản lý tăng nhẹ theo từng năm Từ đó có thể thấy rằng, công ty ngày càng tập trung nâng cao trình độ chuyên môn quản lý để có thể đạt được những công trình thi công tốt nhất có thể Công ty ngày càng cố gắng đưa doanh nghiệp của mình phát triển mạnh hơn trong tương lai gần nhất

2.1.5.2 Tình hình về tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm

Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2019, 2020, 2021 được thể hiện qua bảng sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 38

Bảng 2.2 Bảng tình hình về tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần Thương mại và Xây dựng Quốc Toàn qua 3 năm

Trang 39

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng tình hình tài sản của công ty tăng

theo từng năm, cụ thể:

- N ăm 2020 khoản mục tài sản của công ty tăng khoảng 5 tỷ đồng, tương ứng 17.86% so với năm 2019 N ăm 2021 khoản này của công ty tăng khoảng 3,9 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng tăng 11.51% Sở dĩ có sự biến động này là do sự biến động của các chỉ tiêu, trong đó:

+ Khoản mục tài sản ngắn hạn chiếm đa số trong sự tăng trưởng của tổng tài sản Cụ thể, năm 2020 khoản mục này của công ty tăng 664 triệu đồng tương ứng với 2.83%; nhưng sang năm 2021 khoản mục này của công ty tăng 4,3 tỷ đồng tương ứng 17.88% so với năm 2020 Trong đó, sự biến động này chủ yếu là do khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn khác Đối với khoản mục hàng tồn kho có xu hướng biến động tăng giảm theo từng năm N ăm 2020, khoản mục hàng tồn kho giảm 2,1 tỷ đồng tương ứng 23.98% so với năm 2019 N ăm

2021, giá trị khoản mục này tăng gần 7,0 tỷ đồng tương ứng 99.97% so với năm

2020 Điều này cho thấy công ty đã mua hoặc dự trữ nguyên vật liệu nhiều hơn so với thực tế sử dụng dẫn đến tình trạng quá tải kho chứa, lãng phí chi phí vận chuyển khi phải vận chuyển qua lại giữa kho và công trình Bên cạnh đó, các khoản phải thu ngắn hạn khác cũng biến động tăng giảm theo từng năm N ăm 2020, giá trị khoản mục này tăng 2,7 tỷ đồng tương ứng tăng 24.59% so với năm 2019 N hưng sang năm 2021, giá trị của mục này đã giảm gần 1,4 tỷ đồng tương ứng giảm 9.88%

so với năm 2020 Điều này chứng tỏ các nhà đầu tư đã tiến hành thanh toán ngay tại thời điểm bàn giao công trình, doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn, đây là một dấu hiệu tốt của doanh nghiệp N goài ra, ở khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền cũng biến động tăng giảm không đều theo từng năm N ăm 2020, giá trị khoản mục này tăng 432 triệu đồng so với năm 2019, tương ứng tăng 24.92%; sang năm 2021, giá trị của mục này giảm 682 triệu đồng tương ứng giảm 31.46% so với năm 2020

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

+ Không có xu hướng biến động tăng dần qua các năm, khoản mục tài sản dài hạn có xu hướng biến động tăng giảm theo từng năm Cụ thể, sự biến động này chủ yếu là là sự biến động của khoản mục tài sản cố định N ăm 2020, giá trị của khoản mục này tăng 4,4 tỷ đồng tương ứng tăng 80.17% so với năm 2019 Sang năm 2021, giá trị của khoản mục này giảm 398 triệu đồng, tương ứng giảm 4.02% so với năm

2020 Điều này chứng tỏ công ty đã có sự nhượng bán, thanh lý các máy móc thiết

bị, phương tiện vận tải hư hỏng không còn phục vụ được cho quá trình hoạt động kinh doanh nữa

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy nguồn vốn của công ty tăng dần qua các năm 2019 - 2021, cụ thể:

- N hìn chung nguồn vốn của công ty biến động tăng dần qua 3 năm Chủ yếu

sự biến động này là do khoản mục nợ phải trả, khoản mục này chiếm tỉ trọng khá lớn trong nguồn vốn N ăm 2020, khoản mục nợ phải trả tăng 4,6 tỷ đồng tương ứng 20.95% so với năm 2019 Sang năm 2021, khoản mục nợ phải trả tăng 3,9 tỷ đồng tương ứng tăng 14.47%, tăng ít hơn so với năm 2020 N ợ phải trả lớn cũng có thể là một lá chắn thuế cho công ty, nhưng điều đó cũng đồng thời là gánh nặng nợ, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty Công ty cần phải xem xét lại và điều chỉnh để không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của mình

Vốn chủ sở hữu của công ty tăng dần qua ba nhưng biến động không quá lớn

N ăm 2020 tăng 401 triệu đồng tương ứng tăng 6.02% so với năm 2019; sang năm

2021 chỉ tăng gần 13 triệu đồng tương ứng tăng 0.18% so với năm 2020 Mặc dù vốn chủ sở hữu thể hiện cho khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty nhưng biến động này không quá lớn nên vẫn không ảnh hưởng đến khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty

N hìn chung, tình hình nguồn vốn qua 3 năm có sự biến động theo hướng tích

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w