Chủ đề: “Phân tầng xã hội”

21 1.6K 0
Chủ đề: “Phân tầng xã hội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: “Phân tầng xã hội”Nhóm thực hiện: Nhóm 6Giảng Viên: PGS.TS Phạm Văn QuyếtNhận xét:1.Chú ý lô gic của phần phân hóa xã hội2.Sử dụng tài liệu thiếu sáng tạoDanh sách thành viên :1.Phùng Mạnh Long2.Nguyễn Thị Nga3.Nguyễn Văn Long4.Trần Thị Mai5.Giang Thị Lý6.Lưu Quang Hải7.Nguyễn Thị Kim Ngân8.Đặng Thị Nhật LinhPhân tầng xã hội1.Khái niệm phân tầng xã hội và địa vị xã hộiĐể hiểu khái niệm phân tầng xã hội ta phải hiểu tầng xã hội là gì?Tầng xã hội là tổng thể hay tập hợp của các cá nhân có cùng một hoàn cảnh xã hội được sắp xếp theo một trật tự thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội. Các thành viên của tầng xã hội ngang nhau về địa vị kinh tế (của cải hay tài sản, thu nhập) , địa vị chính trị (hay quyền lực), địa vị xã hội (hay uy tín) ,từ đó mà họ có được những cơ hội thăng tiến cũng như những đặc quyền hay thứ bậc khác trong xã hội.a)Khái niệm phân tầng xã hội: Phân tầng xã hội có thể hiểu như là một sự phân nhỏ xã hội.Phân tầng xã hội là trạng thái phân chia xã hội ra thànhcác tầng xã hội khác nhau (gồm cả sự phân loại, xếp hang). Đó là sự phân chia hay sắp xếp các cá nhân vào những tầng xã hội khác nhau về địa vị kinh tế (hay tài sản), địa vị chính trị (hay quyền lực), địa vị xã hội (hay uy tín) cũng như một số khác biệt khác về trình độ học vấn, nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật…Trong xã hội học có nhiều quan niệm về sự phaan tầng xã hội: T. parsons coi sự phân tầng là sự xắp xếp cá nhân xã hội trên cơ sở những ngạch bậc và những tiêu chuẩn chung về giá trị. Phân tầng xã hội là kết quả trực tiếp của sự phân công lao động xã hội và sự phân hóa các nhóm xã hội khác nhau.

[...]... những tầng lớp khác nhau trong hội C) Quan niệm của Maxk Werber về phân tầng hội: Maxk Werber: là người nghiên cứu cấu trúc hội tư bản sau Max khoảng hơn nửa thế kỷ Ông đồng ý với Max rằng kinh tế là nhân tố quan trọng dùng để giải thích các hệ thống phân tầng hội Theo Weber, phân tầng hội không chỉ dựa vào giá trị địa vị hội, cũng như quan hệ kinh tế không phải là yếu tố đầu tiên và chủ. .. động biến đổi hội là rất rộng lớn và phức tạp Theo ông phân tầng bao hàm cả việc phân chia các cá nhân hội thành các giai cấp ông nhấn mạnh đến các yếu tố kinh tế Từ đó ông đưa ra nguyên tắc ba chiều về phân tầng hội: - Địa vị kinh tế: của cải, tài sản - Địa vị chính trị: quyền lực - Địa vị hội: uy tín * Về mặt kinh tế: ông dùng khái niệm giai cấp để chỉ sự phân tầng trong hội Giai cấp... 5 các lý thuyết về phân tầng hội: a) Lý thuyết xung đột: đây là lý thuyết của những người chịu ảnh hưởng bởi quan niệm tiếp cận về hình thái kinh tế hội và quan niệm về giai cấp của Mac, những người này chủ yếu nhấn mạnh đến vấn đề quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất Họ coi đó là đặc trưng chủ yếu của sự PTXH hay là dấu hiệu chủ yếu để nhận biết hoặc sự phân chia hội ra thành những giai... trong một hệ thống sản xuất hội nhất định, về mối quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao đông, hội, và do đó về phương thức và quy mô phân của cải mà họ được hưởng Các cá nhân trong cùng một giai cấp là những người có cùng vị trí kinh tế như nhau * Về mặt hội: ông dùng khái niệm địa vị (vị thế) hội để phân tích phân tầng hội Vị thế có thể là nguyên... đến đấu tranh giai cấp, đến xung đột hội, coi đó là nguồn gốc và đông lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử • Khái niệm xung đột hội: là các quan hệ và quá trình hội mà ở đó có thể phân biệt hai hay nhiều cá nhân hay nhóm có quyền lợi đối lập nhau trong những cách giải quyết vấn đề nhất định Xung đột hội tạo nên trường hợp thông thường của các quá trình hội và phát triển lịch sử, tính... và đa dạng để đo lường và phân loại các nhóm, tầng hội theo thu nhập và mức sống Trong cuộc nghiên cứu về những biến đổi hội trong thời kỳ Đổi mới tại Hà Nội vào năm 1992 (lần đầu tiên, khái niệm PTXH được sử dụng), các tác giả đã đề xuất ý tưởng sử dụng khái niệm PTXH theo mức sống, gồm 4 chỉ báo “khách quan” và 1 chỉ báo chủ quan” để xét sự phân tầng các hộ gia đình theo mức sống: Điều kiện... như là kết quả của giai cấp, sự phân tầng vị thế có khả năng tác động tới cấu trúc kinh tế thong qua các quy định về tiêu dùng và bằng sự độc quyền về vị thế Đồng thời phân tầng vị thế tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế thong qua sự chỉ huy của nhóm người thuộc tầng lớp được trọng vọng và có uy tín cao trong hội Giai cấp gắn với kinh tế còn địa vị lại gắn liền với hội * Về mặt chính trị: Weber dùng... Weber dùng khái niệm đảng phái chính trị để nghiên cứu phân tầng hội - Đảng phái chính trị: là những hệ thống duy lý phát triển một hội mà giai cấp hay địa vị chi phối việc xác lập vị trí hội => Trong ba yếu tố trên mặc dù về lý thuyết Weber không tuyệt đối hóa yếu tố nào, nhưng qua các lập luận và giải thích thì ông đề cao yếu tố địa vị hội và quyền lực chính trị Ông nhấn mạnh rằng bất bình... khoa học về hội như là một sinh thể hữu cơ đặc biệt với hệ thống gồm các thành phần có những chức năng nhất định tạo thành cấu trúc ổn định Lý thuyết chức năng giải thích: PTXH là sự sắp xếp các cá nhân vào một hệ thống hội trên cơ sở sự phân chia những ngạch bậc và những tiêu chuẩn chung về giá trị địa vị; là kết quả trực tiếp của sự phân công lao động hội và sự phân hóa của các nhóm hội khác... lực kinh tế nhưng không phải là tất yếu ngược lại quyền lực kinh tế có thể có từ quyền lực chính trị và địa vị hội Tóm lại theo Weber, phân tầng hôi là môt hệ thống xêp hạng các cấp bậc các nhóm người vào những vị trí xác định, liên quan đến của cải (tài sản), quyền lực chính trị, uy tín hội hệ thống này là một cơ cấu ổn định bền vững qua các thế hệ . Ngân 8. Đặng Thị Nhật Linh Phân tầng xã hội 1. Khái niệm phân tầng xã hội và địa vị xã hội Để hiểu khái niệm phân tầng xã hội ta phải hiểu tầng xã hội là gì? Tầng xã hội là tổng thể hay tập hợp. nhỏ xã hội. Phân tầng xã hội là trạng thái phân chia xã hội ra thànhcác tầng xã hội khác nhau (gồm cả sự phân loại, xếp hang). Đó là sự phân chia hay sắp xếp các cá nhân vào những tầng xã hội. xung đột xã hội, và biến đổi đột ngột về mặt xã hội. 2. Địa vị xã hội: là thứ bậc của chủ thể xã hội (cao hay thấp)hay là vị trí của chủ thể trong hệ thống giai tầng về uy thế hay danh dự xã hội

Ngày đăng: 13/06/2014, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan