Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
77,11 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đánh dấu ngoặc lịch sử.Cơ cấu quản lý kinh tế đổi mới, chuyển từ chế kế hoạch hoá tập chung bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nhà nước đóng vai trị điều tiết vĩ mô đối hoạt động kinh tế - xã hội thông qua công cụ quản lý Một công cụ thực chức quan trọng ngân sách Nhà nước (NSNN) Ngân sách Nhà nước khâu quan trọng hệ thống tài công cụ chủ yếu để Nhà nước thực quản lý Kinh tế - Xã hội Trong đó, tài khơng có nhiệm vụ khai thác nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng doanh thu mà cần phải tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên đất nước Hoạt động tài hoạt động đa dạng, phức tạp cấu thành từ hoạt động khác NSNN có ý nghĩa quan trọng công việc phát triển kinh tế xã hội.Nó vừa động lực tăng trưởng đồng thời ngun nhân kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế Khi xác định nguồn thu, tỷ lệ thu thích hợp kích thích thúc đẩy tăng doanh thu lợi nhuận tất thành phần kinh tế, kế hoạch chi ngân sách phù hợp, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm đáp ứng nhu cầu thường xun, có tích luỹ đầu tư phát triển kinh tế đời sống nhân dân đảm bảo, an ninh quốc phòng giữ vững Ngược lại nguồn thu không đảm bảo kế hoạch chi tỷ lẹn động viên vào ngân sách nhà nước không thích hợp chi vượt q thu dẫn đến bội chi ngân sách Nếu giải bội chi ngân scáh cách phát hành thêm tiền gây lạm pháp làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân dãn dến hậu xấu cho kinh tế Nếu bù đắp bội chi nguồn vốn vay mà tài quốc gia khơng thể trả nợ dẫn đến kinh tế bị lệ thuộc, dễ bị nước tư làm lũng đoạn gây khủng hoảng kinh tế Nhà nước SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD Trong giai đoạn kinh tế nước ta đà đổi địi hỏi tài quốc gia đặc biệt ngân sách Nhà nước phải đựoc quản lý cách thống chặt chẽ Có đáp ứng đựơc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Để quản lý thống tài quốc gia phải xây dựng ngân sách nhà nước vững mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm có hiệu ngân sách Nhà nước.Tăng tích luỹ để thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng Luật ngân sách nhà nước đời ngày 20/03/1996 công cụ quản lý quan trọng để ổn định quan hệ tài trung ương địa phương Tuy nhiên nhiều nơi, bộc lộ nhiều yếu công tác thu, chi ngân sách địa phương Ngọc Lặc huyện niềm núi thuộc tỉnh Thanh Hoá, nhiều năm qua với phát triển kinh tế tỉnh nứơc Huyện Ngọc lặc có tiến rõ rệt, kinh tế ngày ổn định phát triển.Hiện nay, nguồn ngân sách tỉnh đựơc phân bổ cho Huyện Ngọc Lặc ngày gia tăng có hiệu để thực mục tiêu phấn đáu đến năm 2010 Ngọc lặc chở thành Huyện công nghiêp Nhờ có nguồn ngân sách mà Ngọc Lặc có bước tiến đáng kể việc phát triển kinh tế xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn Để nghiên cứu thành tựu đạt đựơc khó khăn việc thu, chi ngân sách với việc phát điều hợp lý bất hợp lý cân đối thu, chi ngân sách huyện Ngọc Lặc, đồng thời tìm nguyên nhân cách khắc phục cho vấn đề khó khăn, bất hợp lý đó, em chon đề tài:” Đánh giá tình hình thu,chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Ngọc Lặc qua năm 2006-2008” làm đề tài nghiên cứu kháo luận SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD 2.Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích chung Đề tài nghiên cứu nhằm cao hiệu sử dụng nguồn NSNN địa bàn huyện Ngọc Lặc qua góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương 2.2Mục đích cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn NSNN vấn đề lien quan đến ngân sách - Phân tích, đánh giá đượ thực trạng thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Ngọc Lặc qua năm 2006-2008.Chỉ tồn nguyên nhân công tác thu- chi NSNN cuat Huyện - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thu, chi sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn NSNN huyện Ngọc Lặc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình thu- chi NSNN huyện Ngọc Lặc qua năm 2006-2008 3.2 phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian : Huyện Ngọc Lặc 3.2.2 Phạm vi thời gian : Các sồ kiệu nghiên cứu từ năm 2006-2008 3.2.3 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đánh giá mặt thuận lợi khó khăn, bất hợp lý thu, chi NSNN địa bàn Huyện Ngọc Lặc qua năm 2006-2008 Đó vấn đề tình hình thu, chi NSNN cân đối NSNN huyện qua năm 2006-2008 Đồng thời đề xuất số giải pháp cho vấn đề cụ thể nhằm nâng cao hiệu thu, chi NSNN địa bàn huyện thời gian tới SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC LẶC 1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Ngọc Lặc huyện niềm núi phía Tây tỉnh Thanh Hố, có vị trí địa lý: Từ 19055’ đến 20017’ vĩ độ Bắc, từ 105031’ đến 104055’ kinh độ Đông Trung tâm huyện thị trấn huyện Ngọc Lặc, cách thành phố Thanh Hố 76km phía Tây Bắc, nằm đầ mối giao thông quan trọng tỉnh nước, nằm trục đường Hồ Chí Minh trục đường nối liền khu vực đồng với niềm núi nước bạn Lào Vị trí: Phía Bắc giáp huyện Bá Thước, Cẩm Thuỷ Phía Nam giáp huyện Thường Xn huyện Thọ Xn Phía Đơng giáp huyện Cẩm Thủy huyện Yên Định Phía Tây giáp huyện Lang Chánh, huyện Thường Xn Tồn huyện có 22 đơn vị hành chính( gồm 21 xã thị trấn) Diện tích tự nhiên tồn huyện 49.587.88 1.1.1.2 Địa hình đất đai Chia thành tiểu vùng: - Vùng núi cao: Gồm xã phía Tây, Tây Bắc: Thạch Lập, Thuý Sơn, Mỹ Tân, cao Ngọc, Vân Am có địa hình dốc, bị chia cắt nhiều khe, suối không thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Tổng diện tích 17104,46 ha, chiếm 34,52% - Vùng đồi cao, núi vừa thấp: gồm xã nằm phía Nam huyện Phùng Giáo, Phùng Minh, Nguyệt Ấn, Phúc Thịnh, Kiên Thọ, diện tích 11028,33 ha, chiếm 22,5% tổng diện tích tự nhiên Là vùng có độ dốc không lớn chất lượng đất tốt, tầng canh tác dày, riêng Kiên Thọ chủ yếu đất đỏ vàng đá mác ma trung tính SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD - Vùng đồi: gồm 10 xã phía Đơng Đơng Nam huyện gồm xã: Quang Trung, Đồng Thịnh, Cao Ngọc, Ngọc Trung, Ngọc Liên, Ngọc Sơn, Lam Sơn, Minh Tiến, Minh Sơn, với diện tích 18169,26 ha, chiếm 36,67% tổng diện tích tồn huyện - Vùng trung tâm: gồm đơn vị hành Xã Ngọc Khê Thị Trấn Ngọc Lặc, diện tích 3250,99 chiếm 6,56% tổng diện tích tồn huyện Địa hình tương đối phẳng thuận lợi cho bố trí quy hoạch phát triển thị Bảng biểu 01: Bảng biến đông đất đai từ năm 2006 đến năm 2008 ĐVT: Ha Số TT Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên DT năm 2006 DT năm 2008 Biến động tăng ( +), giảm (-) 49587,88 49553,04 -34,84 37069,16 17095,79 -19973,4 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 16963,05 12555,88 -4407,17 1.2 Đất lâm nghiệp 19893,87 20309,93 416,06 8408,56 8308,11 -100,45 2.1 Đất 4010,68 4008,6 -2,08 2.2 Đất chuyên dùng 2733,12 2787,46 54,34 2.2 Đất có mục đích cơng cộng 1664,76 1512,05 -152,71 4110,16 3833,6 -276,56 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất tự nhiên thay đổi: từ 49 587,88 xuống 49 553.04 giảm 34.84 Do Bộ Tài Nguyên Môi trường mã số lại thơng báo diện tích tự nhiên đến huyện cho tỉnh Thanh Hố - Đất Nơng nghiệp giảm 19973,4 ha, chuyển sang đất có mục đích cơng cộng SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD - Đất phi nông nghiệp giảm: 100,45 đất chuyền dẫn lượng trước kể hành lang đường dây, đến hành lang sản xuất nông nghiệp mà trừ chân cột điện sau đo đạc thống kê theo đồ địa - Đất chưa sử dụng giảm: 276,56 Do khai thác, chuyển sang trồng rừng Kết luân: Chúng ta thấy xu biến động đất đai phù hợp theo hướng tích cực khai thác đất có hiệu 1.1.1.3 Khí hậu,thời tiết Ngọc lặc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khơ nóng (gió Lào), mùa đơng lạnh mưa Do nằm trung phần khí hậu trung du niềm núi (vùng II) nên mức độ ảnh hưởng giảm so với vùng cao vùng biển - Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,20C Tổng tích ơn năm 8.1000C – 8.5000C - Lượng mưa: Phân bổ không năm, tháng mưa nhiều tháng 8, lượng mưa trung bình 298mm/tháng, tháng mưa tháng 12, lượng mưa khoảng 16mm/tháng, tổng lượng mưa năm 1600 –17000 mm/năm Mùa mưa kéo dài tháng, từ tháng đến tháng 10 tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng chiếm 62% tổng lượng mưa năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau - Gió: Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng, gió Đơng Nam vào mùa hè, tốc độ gió yếu trung bình –1.5m/s Ảnh hưởng bảo ít, tốc độ khơng q 30m/s - Độ ẩm khơng khí: Theo số liệu quan trắc Đài khí hậu thuỷ văn, Ngọc Lặc có độ ẩm khơng khí trung bình 86%, tháng có độ ẩm cao tháng đến tháng4 89% 1.1.1.4 Thuỷ văn nguồn nước Ngọc Lặc nằm vùng thuỷ văn sơng Chu, có mùa mưa lũ vào tháng kết thúc vào tháng 10.Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD Trên địa bàn huyện có sơng chảy qua: Sơng Âm bắt nguồn từ đỉnh núi Bù Kang biên giới Việt – Lào, chảy qua Ngọc Lặc đổ sông Chu, chiều dài 79km, diện tích lưu vực 707km 2, Sơng Cầu Chày, bắt nguồn từ dãy núi Đèn huyện Bá Thước- Thanh Hố, chảy qua Ngọc Lặc sơng Mã ngã Ba Bơng, chiều dài 76km, diện tích lưu vực 565km2 sông Hép bắt nguồn từ dãy núi Bà Trêm, thượng nguồn hồ Trung Toạ, Quang Trung, huyện Ngọc Lặc dài 28.5km, đổ sơng Cầu Chày diện tích lưu vực 120km2 Để cung cấp nước cho sông, hàng trăm suối lớn nhỏ phân bố rộng khắp tồn huyện.Ngồi huyện cịn có hàng trăm Hồ, Đập chứa nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Nguồn nước sinh hoạt nhân dân chủ yếu giếng khơi, kết hợp giếng khoan, chưa có tài liệu thăm dò, khảo sát nước ngầm Nhưng qua khảo sát số giếng khoan hộ gia đình cho thấy, mùa mưa mực nước thấp đến mét, mùa khô 10 mét 1.1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 1.1.2.1 Điều kiện dân số lao động a) Dân cư lao động: Theo số liệu báo cáo thống kê đến ngày 30 tháng 12 năm 2007 Ngọc Lặc có 2346 hộ, 145430 có 81377 người độ tuổi lao động, bao gồm 16 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Mường đơng 68%, dân tộc kinh 25%, lại dân tộc khác Mật độ dân số trung bình 293 người/Km Dân số tăng tự nhiên 1,15% Dân số phân bố không đều: Kiên Thọ xã có dân số đơng với 11413 người, thị trấn Ngọc Lặc có mật độ dân số cao 3410 người/Km2 Dân số đô thị 5942 người, chiếm 4,09% dân số toàn huyện Ngoài ra, cịn nhiều tụ điểm dân cư mang dáng dấp thị, người dân buôn bán chủ yếu phố Ba Si (xã Kiên Thọ), Phố Châu (xã Minh Sơn), phố Cống (xã Ngọc Lặc) SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD b) Lao động, việc làm mức sống dân cư Lực lượng lao động đông, đào tạo tập trung chủ yếu quan Nhà nước, lao đông nông lâm nghiệp chưa quan tâm đào tạo Có thể nói lao động huyện dồi dào, xong trình độ cịn hạn chế, tỷ lệ lao động chưa có việc làm cịn mức cao, vấn đề cần xem xét giải thời gian tới Mức sống dân cư: Tổng thu nhập theo đầ ngườ tăng lên, năm 2006 binh quân thu nhập 557000 đồng/nguời, đến năm 2007 717000 đồng/người Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầ người năm 2006 đạt 305,9 kg/người, đến năm 2007 đạt 345,6 kg/người (tăng so với năm 2006 39,7 kg) Đời sống văn hố người dân khơng ngừng cải thiện, nânh cấp 1.1.2.2 Điều kiện sở hạ tầng a) Giao thông: Hệ thống giao thông huyện bao gồm: Đường đường thuỷ, đặc biệt đầu mối giao thông quan trọng Tỉnh nước, nằm trục đường Hồ Chí Minh truc đường nối liền khu vực đồng bằng, niền núi nước bạn Lào Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, giao lưu bn bán hàng hố trao đổi thông tin kinh tế- xã hội với vùng khác Hệ thống đường liên thôn, liên xã, thị trấn, bước bê tơng hố nhựa hố có 114 km đường liên xã.Tổng giá trị đầu tư xay dựng đạt 208,555 triệu đồng Nổi bật hệ thống giao thông mở rộng, đường Hồ Chí Minh dài 30 km thi cơng 15A qua thị trấn Ngọc Lặc 10km nâng cấp, nâng cấp 254km đường, giá trị đầu tư 29.83 tỷ đồng.Huyện với cơng ty Mía đường Lam Sơn nâng cấp làm nhiều tuyến đường nhằm vận chuyển mía dễ dàng Đến nay, đường ô tô vào đến trung tâm 22 xã, thị trấn huyện phục vụ sản xuất, vận chuyển hàng hoá lại cho nhân dân, taoh điều kiện giao lưu kinh tế vùng, miền huyện tỉnh SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD b) Thuỷ lợi Trên địa bàn huyện có sơng chảy qua: Sơng Âm, Sơng Cầu, Sơng Hép, có vai trị quan trọng việc dự trữ cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp đồng thời thúc đẩy giao lưu buôn bán qua đường thuỷ phát triển công nghiệp khai thác cát sỏi, vật liệu xây dựng Trong năm qua, nguồn vốn Trung ương, Tỉnh vốn nhân dân đóng góp tập trung đầu tư làm mới, tu sửa, nâng cấp hệ thống kênh mương, cơng trình thuỷ lợi phát huy tác dụng Đến địa bàn huyện có 90 hồ lớn nhỏ, trạm bơm đầu mối, 20 trạm bơm nhỏ, 164km kênh chính, 145km kênh nhánh, có 20km kiên cố hoá, phục vụ đủ tưới cho diện tích trồng lúa huyện c) Hệ thống điện thông tin liên lạc Trong xã hội đại, điện thơng tin yếu tố có vai trị to lớn nhiều cịn ảnh hưởng định tới phát triển kinh tế - xã hội- văn hoá Xây dựng phát triển hệ thống điện, thơng tin hồn chỉnh đại nhiệm vụ trọng yếu xây dựng, phát triển hạ tầng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hố nơng thơn Mạng lưới điện nơng thơn năm qua xây dựng 58 trạm biến áp 186km đường 0.4KV tổng vốn đầu tư 43.313 tỷ đồng Đến nay, có 22/22 xã, thị trấn huyện có điện lưói quốc gia, 90% số hộ dùng điện Hệ thống Bưu Chính Viễn Thơng rộng khắp, trang thiết bị đại , đáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc Đến 2008 có 22/22 xã, thị trấn có điện thoại liên lạc điểm Bưu điện – Văn hoá xã, với 12703 máy điện thoại Mạng điện thoại di động phủ sóng khu vực trung tâm huyện khu vực xã, thị trấn d) Giáo dục – đào tạo Sự nghiệp goá dục – đào tạo nghiệp huyện Ngọc Lặc quan tâm đầu tư sở vật chất lẫn quy mô số lượng cấp học Hiện SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA Báo cáo thực tập Trường ĐHKT & QTKD toàn huyện có 110 trường học có 23 trường nầm non, 36 trường tiểu học, 25 trường trung học sở, trường trung học phổ thông, 22 trung tâm học cộng đồng, với 1289 phòng học: 1085 phòng kiên cố 137 phòng hoc tạm, xây dựng Trường Kỹ Thuật Ngọc Lặc giai đoạn I Năm 2008, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông (đợt 2), đạt 80,29%, Trung học bổ túc 90,7%, trung học sở năm có 36 em đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, 319 em học sinh lớp giỏi cấp huyện Công nhận thêm trường chuẩn quốc gia, cơng tác xã hội hố giáo dục đào tạo nghề có chuyển biến Phối hợp với trung cấp nghề Miền núi gửi đào tạo đại học cho 189 học viên, mở lớp trung cấp cho 145 học viên, lớp sơ cấp 570 học viên dạy nghề lớp cho 210 lao động Trong năm qua chất lượng dạy học trường Huyện ngày nâng cao Hiện nay, trường tiểu học kien cố háo bán kiên cố Đặc biệt nay, tồn Huyện có 12 trường chuẩn quốc gia Công tác dạy nghề, đào tạo khiếu trọng đầu tư Tuy nhiên, cơng tác GD- ĐT cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất chất lượng dạy học Chính cần quan tâm cấp quyền địa phương e) Y tế Mỗi xã, thị trấn có trạm xá, có cán bộ, có bác sỹ để phục vụ nhân dân địa phương Bên cạnh đó, xóm, thơn có y tế thơn nhằm hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Huyện có Bệnh viện đa khoa nhiều trạm xá đảm bảo chữa bệnh kịp thời cho nhân dân Năm 2007, Huyện nâng cấp Bệnh viện đa khoa khu vực xây dựng trạm xã y tế Tồn huyện có 24 sở khám chữa bệnh với 424 giường bệnh, 635 cán y tế( đó:Bệnh viện Đa khoa khu vực 250 giường 204 cán y tế), 11 xã, thị trấn công nhận đạt chuẩn quốc gia y tế Tỷ lệ trẻ em tuổi dinh dưỡng giảm 23,5% SV: Hà Thị Anh Lớp: K2 - KTĐTA