BG Tin học nhóm ngành KT Chương 5 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 177 MỤC LỤC Chương 5. Lập trình trong MATLAB.........................................................................178 GIỚI THIỆU ....................................................................................................................178 MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG ..........................................................................................178 NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG ..........................................................................................178 5.1. Các hàm nhậpxuất dữ liệu ...................................................................................178 5.1.1. Hàm input......................................................................................................178 5.1.2. Hàm disp .......................................................................................................179 5.1.3. Hàm fprintf....................................................................................................179 5.2. Các cấu trúc điều khiển ........................................................................................181 5.2.1. Các cấu trúc rẽ nhánh....................................................................................181 5.2.2. Các cấu trúc lặp .............................................................................................185 5.2.3. Các lệnh: break, continue, return ..................................................................187 5.3. Mfile dạng function.............................................................................................189 5.3.1. Cách xây dựng hàm Mfile............................................................................189 5.3.2. Các ví dụ........................................................................................................190 BÀI TẬP ..........................................................................................................................195 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................197 BG Tin học nhóm ngành KT Chương 5 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 178 Chương 5. Lập trình trong MATLAB GIỚI THIỆU Chƣơng này giúp sinh viên làm quen với việc lập trình trong Matlab dƣới dạng hàm Mfile (dạng function), không thực hiện các lệnh đơn lẻ tại dấu nhắc lệnh. Đồng thời, có thể sử dụng đƣợc các cấu trúc điều khiển trong Matlab. MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Viết chƣơng trình dƣới dạng function, nhƣ trong các ngôn ngữ lập trình Pascal, C, C++,… Cách xây dựng hàm, cách gọi hàm. NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG 5.1. Các hàm nhậpxuất dữ liệu 5.1.1. Hàm input 1. Cú pháp: tên_biến = input (‘promt’) (1) tên_ biến = input (‘promt’, ‘s’) (2) 2. Ý nghĩa: + Dạng (1): dùng để hiển thị xâu ký tự promt lên màn hình, đợi ngƣời dùng nhập giá trị số vào và lƣu giá trị đó vào tên_biến. + Dạng (2): tƣơng tự dạng (1), nhƣng dùng để nhập một xâu ký tự vào tên_biến. 3. Ví dụ: 5. Chú ý: trong prompt, chúng ta có thể dùng hai ký tự điều khiển nhƣ sau: + “\n”: điều khiển xuống đầu dòng tiếp theo. + “\\”: để in ra ký tự “\”. Ví dụ: BG Tin học nhóm ngành KT Chương 5 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 179 5.1.2. Hàm disp 1. Cú pháp: disp(x) 2. Ý nghĩa: hiển thị giá trị biến x ra màn hình, trong đó x có thể là số vô hƣớng, vector, ma trận, xâu,… Lệnh disp khi in xong thì tự động xuống hàng và chỉ in đƣợc một đối số. 3. Ví dụ: (chú ý cách viết) 5.1.3. Hàm fprintf 1. Cú pháp: fprintf( ,,,... ) 2. Ý nghĩa: dùng để in , ,… theo đinh dạng ra màn hình. BG Tin học nhóm ngành KT Chương 5 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 180 Trong đó: là cách đƣa thông tin ra màn hình, gồm 3 loại sau đây: Văn bản thông thƣờng: đƣợc in ra nhƣ khi gõ trong xâu định dạng, không có các đối số. Ký tự điều khiển: + \b: lùi lại một ký tự + \n: xuống đầu dòng tiếp theo + \t: dấu Tab + \\: in dấu \ + \’’ (hai lần dấu nháy đơn): in dấu ’ (nháy đơn) + \”: in dấu ” (nháy kép) + %%: in dấu % Đặc tả: + %d: kiểu số nguyên (%nd: độ rộng n chữ số) + %f: kiểu số thực (%m.nf: độ rộng m+n+1 chữ số) + %c: kiểu ký tự. + %s: kiểu xâu ký tự. + %x (%X): Số nguyên hệ 16 chữ thƣờng (chữ hoa) + %o: Số nguyên hệ 8 + %e (%E): kiểu mũ e (E) 3. Ví dụ: (in xâu ra thông thƣờng) (minh họa dấu Tab) (minh họa xuống dòng) (in ra dấu nháy đơn) (in ra ký tự “%” và số nguyên) (in ra ký tự “\”) BG Tin học nhóm ngành KT Chương 5 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 181 (in ra số thực) (in ra ký tự) (in ra xâu ký tự) (in ra số Hexa) (in ra số Octal (cơ số 8) (in ra dạng e mũ) 5.2. Các cấu trúc điều khiển 5.2.1. Các cấu trúc rẽ nhánh 5.2.1.1. Cấu trúc ifend 1. Cú pháp: if end 2. Ý nghĩa: MATLAB kiểm tra , nếu đúng thì thực hiện , nếu sai thì thoát khỏi lệnh. Lệnh này là lệnh rẽ nhánh một trƣờng hợp. 3. Ví dụ: Ví dụ 1: giải phƣơng trình bậc nhất: ax + b = 0 BG Tin học nhóm ngành KT Chương 5 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 182 Ví dụ 2: phân loại sinh viên, với điểm đƣợc nhập từ bàn phím, biết rằng: + Điểm 9, 10: xếp loại giỏi + Điểm 7, 8: xếp loại khá + Điểm 5, 6: xếp loại trung bình + Điểm