1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thực hành tin học nhóm ngành kỹ thuật

17 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 429,93 KB

Nội dung

C: Tin học nhóm ngành KT Chương 1 Windows Internet MS PowerPoint Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Bài TH Tin học nhóm ngành KT TUẦN THỰC HÀNH 1 Bài 1 Hệ điều hành MS Windows (2 tiết) Câu 1. Thực hiện bậttắt bộ gõ tiếng Việt trên máy tính. Xem có những bảng mã tiếng Việt nào, chọn bảng mã là Unicode. Xem có các kiểu gõ nào, chọn kiểu gõ là Telex. Câu 2. a) Trong Windows 7, tạo cây thư mục sau đây: b) Sao chép 2 thư mục “Windows” và “Internet” vào thư mục “Chương 2”. Sao chép 5 tệp kề nhau bất kỳ từ thư mục “Documents” (ở ổ đĩa C:) vào thư mục “Chương 5” (chỉ sao chép 1 lần cho cả 5 tệp). c) Di chuyển thư mục “MS PowerPoint” vào thư mục “Chương 4”. d) Đổi tên thư mục “Chương 3” thành “Chương 3. Ma trận trong MATLAB” e) Xóa 3 tệp rời nhau (đã sao chép ở mục b) trong thư mục “Chương 5” (chỉ xóa 1 lần cho cả 3 tệp). Câu 3. Sử dụng chức năng tìm kiếm của Windows, thực hiện những công việc sau: a) Tìm kiếm thư mục Chương 2. b) Tìm kiếm tệp dssv.doc. Viện KTCN Trường ĐH Vinh 1 Bài TH Tin học nhóm ngành KT c) Tìm kiếm tất cả tệp có phần mở rộng là .xls? d) Tìm kiếm tất cả những tập tin có phần mở rộng là .ppt?. Câu 4. Thực hiện các yêu cầu sau trong Control Panel: a) Thiết lập ngày, giờ và múi giờ mới cho máy tính. b) Thay đổi cách hiển thị ngày tháng, thời gian, ngày đầu tiên của tuần, ... c) Thay đổi cách thao tác, hiển thị thư mục, như: Mở mỗi thư mục trong một cửa sổ riêng Nhấn chuột (không nhấn đúp) để mở thư mục Hiển thị các tệp, thư mục ẩn Cho phép hiển thị kiểu của tệp,... d) Thay đổi cách hiển thị màn hình, như: Thay đổi độ phân giải màn hình ở dạng thấp hơn Điều chỉnh độ sáng màn hình Đặt hình nền khác,.. e) Xem cấu hình cơ bản của hệ thống f) Xem các ứng dụng đang cài đặt trên máy tính Bài 2 Mạng Internet (2 tiết) Câu 1. Thực hiện tìm kiếm đơn giản trên Internet, ví dụ tìm theo cụm từ: + “Trường Đại học Vinh” (có dấu nháy kép) + Trường Đại học Vinh (không có dấu nháy kép) So sánh kết quả 2 lần tìm kiếm. Câu 2. Tìm kiếm nâng cao trên Internet, có dùng thêm các ký tự và các từ khóa, ví dụ: + Các ký tự “+”, ““, “”, “”,... + Các từ khóa: “site”, “intitle”, “filetype”,... So sánh kết quả với Câu 1. Câu 3. Tạo hộp thư cá nhân trên Gmail (nếu chưa có) Câu 4. Thực hiện thao tác gửi, nhận thư, trả lời thư, chuyển tiếp thư. Câu 5. Tùy chỉnh cấu hình hộp thư, ví dụ: tạo chữ ký, tự động trả lời thư, hoàn tác khi gửi thư,... Viện KTCN Trường ĐH Vinh 2 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 20192020 Lớp: 60K CNTT NỘI DUNG BÁO CÁO 1. Tình hình chung 2. Công tác học tập 3. Rèn luyện và tu dưỡng 4. Kết luận PHẦN KẾT Xin cám ơn Bài TH Tin học nhóm ngành KT TUẦN THỰC HÀNH 2 Bài 1 Mạng Internet, phần tiếp theo (2 tiết) Câu 1. Thực hiện tải và cài đặt Google Drive cho PC Câu 2. Thực hiện lưu trữ tự động các tệp, thư mục cần thiết lên Google Drive, quan sát trạng thái cập nhật các tệp. Mục đích để chúng ta biết sử dụng trên máy tính có cài đặt Google Drive cho PC. Câu 3. Thực hiện lưu trữ thủ công các tệp hoặc thư mục lên Google Drive. Mục đích để chúng ta biết sử dụng trên máy tính không cài đặt Google Drive cho PC. Câu 4. Thực hiện chia sẻ, phân quyền tệp, thư mục và một số thao tác khác trên Google Drive. Bài 2 Tạo bài trình chiếu với PowerPoint: phần cơ bản (2 tiết) Câu 1: Tạo bài trình chiếu a) Soạn thảo bài trình chiếu gồm 3 Slide có nội dung như sau: Slide 1 (là Title Slide) Slide 2 Slide 3 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 3 NỘI DUNG CHÍNH HỘI NGHỊ 1. Diễn văn khai mạc 2. Giải trình của Ban chủ nhiệm Khoa 3. Giải trình của lãnh đạo nhà trường 4. Kết thúc LỜI CẢM ƠN Cám ơn các quí vị đại biểu, các thầy cô giáo và các b sinh viên đã tham dự hội nghị. Kính chúc quí vị đại biểu, c thầy cô giáo và các bạn sức khỏe. Xin cám ơn ạn ác Bài TH Tin học nhóm ngành KT b) Yêu cầu: Ghi lại với tên “Cau1.pptx” Thiết lập nền cho bản báo cáo: + Chọn mẫu có sẵn (Themes) + Tự thiết kế Chèn thêm hình ảnh, âm thanh để bản báo cáo sống động hơn. Tạo hiệu ứng: + Hiệu ứng chuyển đổi slide. + Hiệu ứng tùy chọn cho các TextBox. Tạo liên kết tại mục 4 của Slide 2 với Slide 3 với lựa chọn liên kết là Next Slide. Tại Slide 3 tạo một nút liên kết quay lại Slide 1 với lựa chọn liên kết là First Slide. Câu 2: Tạo bài trình chiếu a) Soạn thảo bài trình chiếu gồm 3 Slide có nội dung như sau: Slide 1 (là Title Slide) HỘI NGHỊ DÂN CHỦ HỌC SINH SINH VIÊN NĂM HỌC 20192020 Viện KTCN Trường Đại học Vinh Slide 2 Slide 3 b) Yêu cầu: Viện KTCN Trường ĐH Vinh 4 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Ghi lại với tên “Cau2.pptx” Thiết lập nền cho bản báo cáo: + Chọn mẫu có sẵn (Themes) + Tự thiết kế Chèn thêm hình ảnh, âm thanh để bản báo cáo sống động hơn. Tạo hiệu ứng: + Hiệu ứng chuyển đổi slide. + Hiệu ứng tùy chọn cho các TextBox. Tạo liên kết tại mục 4 của Slide 2 với Slide 3 với lựa chọn liên kết là Last Slide (về Slide cuối). Tại Slide 3 tạo một nút liên kết Beginning (First slide) để quay về Slide 1. Câu 3. Thiết lập Slide Master, gồm một số tùy chọn: Insert Layout , Title, Footer, Theme, Color, Font, Effects, Background Styles,... Sau đó, xem xét sự thay đổi của bài trình chiếu ở Câu 1, Câu 2 so với trước khi chưa thiết lập Slide Master. TUẦN THỰC HÀNH 3 Bài 1 Tạo bài trình chiếu với PowerPoint: phần nâng cao (2 tiết) Câu 1. Đọc thêm phần Trigger, soạn thảo một chương trình thi trắc nghiệm đơn giản gồm 5 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng) Khi nhấn chuột vào mỗi phương án thì hiện ra kết quả tương ứng là “Kết quả Đúng” hay “Kết quả sai”. Sau đó cho phép chọn câu tiếp theo. Câu 2. Tạo một đồng hồ đếm lùi, với thời gian là 5 giây hoặc 10 giây. Có nút “Bắt đầu”, khi nhấn vào nút đó thì đồng hồ chạy. Khi hết giờ (đồng hồ hiện 0) thì báo “Hết giờ”. Bài 2 Tổng quan về MATLAB (2 tiết) Câu 1. Thực hiện các yêu cầu sau: + Khởi động MATLAB, quan sát các cửa sổ: Command Windows, Current Folder, Command History và Wordspace) + Gõ một số lệnh tùy ý, sau đó xem nội dung các cửa sổ. Viện KTCN Trường ĐH Vinh 5 Bài TH Tin học nhóm ngành KT + Sử dụng các phím lên, xuống, trái phải,... để sử dụng lại các lệnh đã gõ, sau đó sửa lại để có các lệnh mới. Câu 2. Dự đoán kết quả xuất ra màn hình, rồi thử lại bằng MATLAB: a) 5 ; 10 b) 5 10 c) 5 \ 10 d) 5 , 10 e) 5 : 10 Câu 3. Dự đoán kết quả xuất ra màn hình, rồi thử lại bằng MATLAB: a) x = 5, y = 10 b) z = x c) y = y +z d) x = y + x – z e) x + y – z Câu 4. Tính giá trị các biểu thức sau, rồi thử lại bằng MATLAB: a) 10 2 \ 5 – 3 + 2 4 b) 3 2 4 c) 3 2 2 d) 2 + round(6 9 + 3 2) 2 – 3 e) 2 + floor(6 11) 2 – 3 Câu 5. Tính giá trị các biểu thức sau, rồi dùng MATLAB để kiểm tra kết quả: a) 2 2 3 b) 6 2 5 + 7 2 1 c) 20 2 \ 5 + 3 3 2 d) 2 + ceil(6 9) – 3 e) fix(49)+fix(3(56)) Câu 6. Tính giá trị các biểu thức sau, rồi dùng MATLAB để kiểm tra kết quả: a) 0 < 2 || 0 b) 0 || 5 < 0 c) 0 5 < 0 d) 2 10 || 5 > 4 e) 3 0 < 5 > 4 || 7 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 6 Bài TH Tin học nhóm ngành KT TUẦN THỰC HÀNH 4 Tổng quan về MATLAB (tiếp theo 4 tiết) Câu 1. Tính giá trị các biểu thức sau, rồi thử lại bằng MATLAB: a) 3 0 < 5 > 9 || 0 b) 2 3 6 > 0 < 1 c) 9 > 2 2 + 3 < 6 > 2 + 5 > 0 1 < 2 2 Câu 2. Tính giá trị các biểu thức sau, rồi thử lại bằng MATLAB: a) 8 > 7 >= 6 < 2 2 < 5 b) 3 \ 27 3 > 2 = 8 c) 2 + 4 5 2 < 5 >= 3 4 > 1 d) 4 \ 16 >= 10 2 < 1 + 6 > 6 15 3 < 3 5 >= 3 || 8 2 b) 4 – 1 = 2 3 || 6 3 > 3 + 6 \ 2 c) 15 – 2 > 3 2 3 + 3 || 1 < 3 2 + 5 > 4 d) 10 4 + 3 – 2 \ 8 4 || 6 2 2 Câu 4. Thực hiện các yêu cầu sau, rồi thử lại bằng lệnh của MATLAB: a) Tìm UCLN(75, 30) b) Tìm BCNN(75, 45) c) Tìm UCLN(75, 15, 65, 45, 100) d) Tìm BCNN(75, 15, 65, 45) Câu 5. Thực hiện các yêu cầu sau, rồi thử lại bằng lệnh của MATLAB: a) Tìm căn bậc 2 của 289 b) Chia lấy phần nguyên của 124 cho 13 c) Chia lấy dư của 65 cho 8 (trong MATLAB dùng 2 cách) d) Tìm log2 2048 Câu 6. Trong MATLAB, thực hiện các yêu cầu sau: a) Hiển thị giá trị phép tính 1003 với 4 chữ số thập phân b) Hiển thị giá trị phép tính 1003 với 15 chữ số thập phân c) Hiển thị giá trị phép tính 1003 dạng số e với 4 chữ số thập phân d) Hiển thị giá trị phép tính 1003 dạng số e với 15 chữ số thập phân Câu 7. Trong MATLAB, thực hiện các yêu cầu sau: Viện KTCN Trường ĐH Vinh 7 Bài TH Tin học nhóm ngành KT a) Hiển thị dấu của phép tính: 255 b) Hiển thị giá trị phép tính 1005 với 2 chữ số thập phân c) Hiển thị giá trị phép tính 2 + 34 dưới dạng phân số d) Hiển thị dấu của phép tính: 1003 Câu 8. Thực hiện các yêu cầu sau đây và quan sát kết quả: a) Sử dụng lệnh who, whos với các dạng khác nhau đã học b) Sử dụng lệnh save với các dạng khác nhau c) Sử dụng lệnh load với các dạng khác nhau d) Sử dụng lệnh clear với các dạng khác nhau e) Sử dụng lệnh clc để xóa màn hình Câu 9. Thực hiện lần lượt các yêu cầu sau: a) Mở một Mfile mới b) Gõ các lệnh ở Câu 1 (Buổi thực hành 4 này) c) Ghi Mfile lên đĩa (chú ý tên file) d) Thực hiện Mfile đó e) Quan sát kết quả TUẦN THỰC HÀNH 5 Bài 1 Ma trận trong MATLAB: phần vector (2 tiết) Câu 1. Tạo ra một vector x với các phần tử là: a) 2, 4, 6, 8,. . ., 100 b) 10, 8, 6, 4, 2, 0, 2, 4 c) 1, 12, 13, 14, 15, ..., 199 d) 0, 12, 23, 34, 45, ..., 99100 e) Tạo vector với các số lẻ thuộc khoảng (25, 65) Câu 2. Dùng Mfile, tính các tổng sau (chỉ dùng dưới dạng vector): a) S1 = 2018 + 1 + 3 + 5 + ... + 999 b) S2 = 2020 + 2 + 4 + 6 + ... + 1000 c) S3 = 2020 + 1 2 + 3 2 + 5 2 + ... + 9992 d) S4 = 2022 + 22 + 4 2 + 6 2 + ... + 10002 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 8 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu 3. Cho x = 3 1 5 7 9 2 6, dự đoán kết quả các dòng lệnh sau và thử lại bằng MATLAB: a) x(3) b) x(1:7) c) x(1:end) d) x(1:end1) e) x(6:2:1) f) x(1 6 2 1 1) g) sum(x) Câu 4. Cho x = 2 5 1 6 3 7 9, thực hiện các yêu cầu sau: a) Cộng 16 tới mỗi phần tử của x b) Cộng 3 tới các phần tử ở chỉ số lẻ c) Tính căn bậc 2 của mỗi phần tử của x d) Tính bình phương của mỗi phần tử của x Câu 5. Cho x = 3; 2; 6; 8 và y = 4; 1; 3; 5 (x và y là các vector cột). a) Cộng tổng các phần tử của x vào các phần tử của y. b) Mũ mỗi phần tử của x với các phần tử của y tương ứng. c) Chia mỗi phần tử của y cho các phần tử của x tương ứng. d) Nhân mỗi phần tử của x với mỗi phần tử của y tương ứng, gọi kết quả là z. e) Tính tổng các phần tử của z, gọi kết quả là w. f) Tính xy – w (hãy giải thích tại sao lại có kết quả như vậy). Bài 2 Ma trận trong MATLAB: phần ma trận (2 tiết) Câu 1. Cho ma trận A = 2 4 1 ; 6 7 2 ; 3 5 9 và B = 3 4 2 ; 9 8 2 ; 4 5 6 a) Tính ma trận tổng C = A + B b) Tính ma trận tích D = A B c) Tính ma trận E, phần tử của E là tích 2 phần tử tương ứng của A và B d) Tính ma trận F, phần tử của F là thương 2 phần tử tương ứng của A và B Câu 2. Cho ma trận A = 2 4 1 ; 6 7 2 ; 3 5 9, a) Trích hàng đầu tiên của A cho vector x1. b) Trích 2 hàng cuối cùng của ma trận A cho ma trận y. c) Tính tổng các cột của ma trận A. Viện KTCN Trường ĐH Vinh 9 (−1) Bài TH Tin học nhóm ngành KT d) Tính tổng các hàng của ma trận A. e) Tính định thức của ma trận A Câu 3. Cho A = 2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5; 1 2 3 5, viết lệnh MATLAB để: a) Gán cho ma trận B là các cột ở vị trí chẵn của A b) Gán cho ma trận C là các dòng ở vị trí lẻ của A c) Gán lại A thành chuyển vị của nó d) Tính nghịch đảo mọi phần tử của A e) Lấy căn bậc hai mọi phần tử của A Câu 4. Cho A = 2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5, dự đoán kết quả rồi thử lại bằng MATLAB: a) A’ b) A(:,1 4) c) A(2 3, 3 1) d) A(:) e) A; A(end,:) Câu 5. Cho A = 2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5, dự đoán kết quả rồi thử lại bằng MATLAB: a) A(1:3,:) b) A; A(1:2, :) c) sum(A) d) sum(A’) e) sum(A, 2) TUẦN THỰC HÀNH 6 Tính toán trên ma trận: phần tổng hợp (4 tiết) Câu 1. Viết Mfile dạng script, tạo ra một vector x có 100 phần tử với các phần tử n+1 là xn = 2n −1 . Tính tổng các phần tử của vector x. Câu 2. Thực hiện các lệnh sau: a) Tạo ma trận A(4 x 6) toàn là số 0 b) Tạo ma trận B(4 x 5) toàn là số 1 c) Tạo ma trận đơn vị C(5 x 5) Viện KTCN Trường ĐH Vinh 10 1 4  Bài TH Tin học nhóm ngành KT d) Tạo ma trận D(4 x 4) có đặc điểm: tổng các hàng = tổng các cột = tổng đường 16 chéo = i. i=1 e) Tạo vector x là đường chéo của ma trận D. Câu 3. Cho A = 2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5, giải thích kết quả của các lệnh sau: a) reshape(A,2,6) b) flipud(A) c) fliplr(A) d) A ; sum(A) sum(A,2) ; sum(A(:)) Câu 4. Dùng hàm rand(), randi(), thực hiện các yêu cầu sau : a) Tạo 1 ma trận A(6 x 8). Tạo ma trận A1 là các hàng chẵn của ma trận A và tính tổng các phần tử của ma trận A1. b) Tạo 1 ma trận B(5 x 7). Tạo ma trận B1 là các cột lẻ của ma trận B và tính tổng các phần tử của ma trận B1. c) Tạo ma trận C(5x5) với các phần tử thuộc đoạn 5, 10. Sau đó tính định thức của C. d) Tạo ma trận D(4 x 4) với các phần tử thuộc đoạn 2, 5. Sau đó tìm ma trận nghịch đảo của ma trận D. Câu 5. Hãy tạo ra ma trận 4x4 có giá trị nguyên nằm trong khoảng 10,10 , Sau đó: a) Cộng mỗi phần tử của ma trận cho 15 b) Bình phương mỗi phần tử của ma trận c) Cộng thêm 10 vào các phần tử ở dòng 1 và dòng 2 d) Cộng thêm 5 vào các phần tử ở cột 1 và cột 4 Câu 6. Cho vectơ x=2 4 1 6 và y=5 9 1 0. Hãy tạo: a) Ma trận A có tính chất: dòng 1 và 4 có giá trị là vectơ x, dòng 2 và 3 có giá trị là vectơ y. b) Ma trận B có tính chất: cột 1 và 3 có giá trị là vectơ x, cột 2 và 4 có giá trị là vectơ y. c) Tính tổng các hàng của A, tổng các cột của B. Câu 7. Cho A = 2 7 9 7 ; 3 1 5 6 ; 8 1 2 5, thực hiện các yêu cầu sau: a) Sắp xếp A theo thứ tự tăng dần của các cột b) Sắp xếp B theo thứ tự giảm dần của các hàng Viện KTCN Trường ĐH Vinh 11 1 1 1 n Bài TH Tin học nhóm ngành KT c) Tính tổng các cột và hàng của A. d) Tìm phần tử có giá trị lớn nhất, bé nhất và vị trí của chúng. Câu 8. Cho x = 2 1 5 7 3 8 9 0 6 4 và y = 3 1 5 6 8 2 9 4 7 0, dự đoán kết quả và thử lại bằng MATLAB: a) (x > 3) (x < 8) b) x(x > 5) c) y(x = 8)) e) y((x < 2) || (x >= 8)) f) x(y < 0) Câu 9. Cho x = 4 10 6 11 1 0 5 8 9 3, viết lệnh thực hiện: a) Chuyển các giá trị dương thành giá trị 0. b) Chuyển các bội số của 3 thành số 3. c) Nhân các giá trị chẵn cho 5. d) Tạo vector y có các phần tử là các phần tử của x lớn hơn 10. e) Chuyển các giá trị nhỏ hơn trung bình cộng thành giá trị 0. TUẦN THỰC HÀNH 7 Bài 1 Tính toán trên ma trận: phần tổng hợp (tiếp theo, 2 tiết) Câu 1. Thực hiện các yêu cầu sau (viết Mfile dạng script): a) Tạo vector gồm các số chia hết cho 3, thuộc khoảng (10, 100) b) Tạo vector gồm các số chia hết cho 5, thuộc khoảng (12, 99) c) Chỉ dùng vector, tính tổng: S = 3 + 6 +...+ 3n , n nhập từ bàn phím d) Chỉ dùng vector, tính tổng: S = 1 + 1 +...+ (2 1 ) 2 , n nhập từ bàn phím Câu 2. Giải các phương trình tuyến tính: a) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2x x 5x x 5 x x 3x 4x 1 3x 6x 2x x 8 2x 2x 2x 3x 2  + + + =   + − − = −  + − + =    + + − = b) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 x x x x 2 x 2x 3x 4x 2 2x 3x 5x 9x 2 x x 2x 7x 2  + + + =   + + + =  + + + =    + + + = Viện KTCN Trường ĐH Vinh 12 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu 3. Thực hiện các yêu cầu sau : a) Tạo xâu ký tự st1 là ‘abcdefghi’, xâu st2 là ‘123456789’ b) Tạo xâu x là ‘cdefg’, trích từ xâu st1 c) Chỉ dùng 1 lệnh, tạo xâu y là ‘abcghi’, trích từ xâu st1 d) Tạo xâu z gồm 4 dòng: dòng 1, 3 là xâu st1, dòng 2, 4 là xâu st2. e) Hãy cho biết mã ASCII của xâu st1 Câu 4. Vận dụng các hàm xử lý xâu, thực hiện các công việc sau: a) Nhập số nguyên x bất kỳ từ bàn phím. b) In ra số nguyên y có các chữ số là các chữ số ở vị trí lẻ của x. c) Tính tổng các chữ số ở vị trí chẵn của x. Câu 5. Vận dụng các hàm xử lý xâu, thực hiện các công việc sau: a) Nhập số nguyên x bất kỳ từ bàn phím. b) Tính tổng giá trị các chữ số của x. c) Tính tổng các chữ số của x, ở vị trí chia hết cho 3. Bài 2 Đồ họa 2D trong MATLAB (2 tiết) Viết Mfile dạng script để làm các câu sau: Câu 1. Vẽ đồ thị dạng bar cho hàm số y = sin(1x) trong khoảng 0.01 ≤ x ≤ 0.1. Tạo tiêu đề cho trục x, y. Câu 2. Vẽ đồ thị dạng area chohàm số y = x 3 + 3x2 – 2x + 1 trên khoảng 10, 10. Thiết lập lưới, các tham số cho trục hoành, trục tung. Câu 3. Vẽ đồ thị các hàm số y = x, y = x 3 , y = e x và y = e x2 trên khoảng 0 ≤ x ≤ 4 trên 4 hệ tọa độ của một cửa sổ vẽ. Câu 4. Vẽ đồ thị hàm các số y = sin(x), y = cos(x) và y = sin(x) + cos(x) với x  ,  trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Tạo lưới và chú thích cho các đồ thị. Câu 5. Vẽ đồ thị hàm các số y = e x , y = e 2x và y = e 3x với x  10, 10 trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Tạo lưới và chú thích cho các đồ thị. TUẦN THỰC HÀNH 8 Đồ họa 2D trong MATLAB, phần tiếp theo (4 tiết) Viết Mfile dạng script để làm các câu sau: Viện KTCN Trường ĐH Vinh 13 y 2xy Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu 1. Vẽ đồ thị hàm các số y = e x , y = e 2x , y = e 3x và y = e 4x với x  10, 10 trên 4 hệ trục tọa độ trong cùng 1 cửa sổ. Tạo lưới và chú thích cho các đồ thị. Câu 2. Vẽ đồ thị hàm các số y = x 2 – 5x + 1, y = 2x 2 + 7x 3 và y = 5x 2 3x + 8 với x  5, 5 trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Tạo lưới và chú thích cho các đồ thị. Câu 3. Vẽ đồ thị hàm các số y = x 3 – 7x + 1, y = x 3 + 7x 2 3 và y = 5x 2 3x + 8 với x  10, 10 trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Tạo lưới và chú thích cho các đồ thị. Câu 4. Vẽ các đồ thị y = sin(x), y = cos(x), y = sin(x) + cos(x) và y = e x trên đoạn 2, 2 trong 4 hệ tọa độ của một cửa sổ vẽ. Câu 5. Vẽ đường tròn: x = a + r.cos(), y = b + r.sin(), với   ,  và a, b, r là các hằng số. Thay đổi các hằng số và xem kết quả. Câu 6. Vẽ đồ thị hàm r = sin(a.) trong hệ tọa độ cực (a là hằng số), với  = 4. Thay đổi a và xem kết quả. Câu 7. Vẽ hình bát giác (8 cạnh) đều và tô màu đỏ (tham khảo bài vẽ hình ngũ giác, lục giác trong bài giảng). Câu 8. Vẽ đồ thị hàm số y = e −0.3x 2 −0.5x+1 .cos(20x). Tạo tiêu đề, lưới cho đồ thị, thiết lập nhãn cho các trục x, y. Câu 9. Vẽ đồ thị các hàm số: y = 3sin(x), y = e 0.2x , y = e 0.2x .cos(x) trong 3 hệ tọa độ của một cửa sổ vẽ. TUẦN THỰC HÀNH 9 Đồ họa 3D trong MATLAB (4 tiết) Làm các câu sau, yêu cầu viết Mfile dạng script: Câu 1. Vẽ đồ thị hàm số x = sin(t), y = cos(t) và z = t với t  10, 10. Tạo lưới và tiêu đề cho các trục tọa độ. Câu 2. Vẽ đồ thị dạng lưới của hàm số z = sin(x 2 ) + sin(y 2 ) với x, y  10,10. Tạo lưới và tiêu đề các trục tọa độ. 2 Câu 3. Vẽ đồ thị dạng bề mặt của hàm số z = x 2 + x 2 , với x, y  10, 10. Tạo tiêu đề đồ thị, tiêu đề các trục. Câu 4. Vẽ đồ thị dạng lưới của hàm số z = x 2 + y 2 +1 , với x, y  5, 5 Viện KTCN Trường ĐH Vinh 14 x + 2 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu 5. Vẽ đồ thị dạng lưới của hàm số: z(x,y) = x.e (−x) 2 −(−y) 2 . Tạo tiêu đề đồ thị, tiêu đề các trục. TUẦN THỰC HÀNH 10 Bài 1 Các hàm nhậpxuất (2 tiết) Viết Mfile dạng function để làm các câu sau đây: Câu 1. Viết chương trình nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật, tính và in ra diện tích và chu vi của nó. Câu 2. Viết chương trình nhập vào bán kính của một hình tròn, tính và in ra diện tích của hình tròn đó. Câu 3. Viết chương trình nhập vào đáy lớn, đáy bé và chiều cao của một hình thang, tính và in ra diện tích của nó. Câu 4. Viết chương trình tính biểu thức: A = x 2 + 5 , với x được nhập từ bàn phím. Câu 5. Viết chương trình tính biểu thức: A = x − y +10 2 , với x và y được nhập từ bàn phím. Bài 2 Các cấu trúc điều khiển (2 tiết) Viết Mfile dạng function để làm các câu sau (không dùng hàm có sẵn của MATLAB): Câu 1. Viết chương trình nhập vào một số tự nhiên, cho biết số đó có phải là số nguyên tố hay không. Câu 2. Viết chương trình nhập vào một số tự nhiên, cho biết số đó có phải là số hoàn hảo hay không) Trong đó, X là số hoàn hảo nếu tổng tất các ước của X (trừ ước là X) bằng X. (VD: 6 là số hoàn hảo, vì: 6 có các ước là: 1, 2, 3; mà 6 = 1 + 2 + 3; 10 không là số hoàn hảo, vì 10 có các ước là: 1, 2, 5; mà 10  1 + 2 + 5). Câu 3. Viết chương trình in ra các số nguyên tố bé hơn hoặc bằng n, với n là số tự nhiên nhập từ bàn phím. Viện KTCN Trường ĐH Vinh 15 1 1 1 1 1 1 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu 4. Viết chương trình in ra các số hoàn hảo bé hơn hoặc bằng n, với n là số tự nhiên nhập từ bàn phím. Câu 5. Viết chương trình nhập vào ba giá trị a, b, c. Kiểm tra xem ba giá trị đó có lập thành ba cạnh của một tam giác hay không, nếu có thì tính và in ra diện tích và chu vi của nó. Câu 6. Viết chương trình giải và biện luận phương trình: ax 2 + bx + c = 0. TUẦN THỰC HÀNH 11 Các cấu trúc điều khiển, phần tiếp theo (4 tiết) Làm các câu sau, yêu cầu viết Mfile dạng function (không dùng hàm có sẵn của MATLAB): Câu 1. Viết chương trình nhập vào n số nguyên, in ra các số đã nhập, tổng các số chẵn và tổng các số lẻ. Câu 2. Nhập vào một số nguyên n, dùng câu lệnh switch kiểm tra và thông báo n là số âm, số 0, hay số dương. Câu 3. Nhập vào tháng t, năm n. Tính và in ra số ngày của tháng và năm đã nhập. Câu 4. Nhập vào 1 số tự nhiên n, tính: 2 4 6 ... nÕu n ch½n S 1 3 5 ... nÕu n lÎ  + + + =   + + + Câu 5. Viết chương trình tính tổng sau bằng 2 cách: dùng vòng lặp for và while, trong đó n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím: S =1+ 3 + 5 +...+ 2n +1 Câu 7. Viết chương trình tính tổng sau bằng 2 cách: dùng for và while, trong đó n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím: S = 1 + 2 + ... + n Câu 8. Viết chương trình in ra số Fibonacci thứ n, với n là số tự nhiên (n ≥ 1) được nhập từ bàn phím. (Số Fibonacci: F1 = F2 = 1, Fn = Fn1 + Fn2 với n ≥ 3). Câu 9. Viết chương trình in ra n số Fibonacci đầu tiên, với n là số tự nhiên (n>1) được nhập từ bàn phím. Câu 10. Viết chương trình trả về số n tự nhiên nhỏ nhất sao cho tổng S =1+ 2 + 3 +...+ n  a với a là số thực nhập vào từ bàn phím. Viện KTCN Trường ĐH Vinh 16 1 1 1 Bài TH Tin học nhóm ngành KT TUẦN THỰC HÀNH 12 Lập trình với Mfile dạng function (4 tiết) Viết Mfile dạng function, thực hiện các yêu cầu sau đây (không dùng hàm có sẵn của MATLAB): Câu 1. Viết hàm kiểm tra số k có phải là số nguyên tố hay không) Sau đó viết chương trình in ra các số nguyên tố  n (n là số tự nhiên nhập từ bàn phím), sử dụng hàm nói trên. Câu 2. Viết chương trình sử dụng hàm tương tự Câu 1, áp dụng đối với số hoàn hảo. Câu 3. Viết chương trình sử dụng hàm tương tự Câu 1, áp dụng đối với số Fibonacci. Câu 4. Viết hàm tính k. Áp dụng tính tổng sau (n là số tự nhiên nhập từ bàn phím): S = 2 + 3 +...+ n Câu 5. a) Viết chương trình nhập vào một vector hàng gồm n số nguyên (n nhập từ bàn phím), in ra vector đó. b) Một dãy số (a1, a2, ..., an) được gọi là đơn điệu tăng nếu ai ≤ ai+1 (i = 1, 2,.., n1). Từ Câu a, kiểm tra xem vector nhập vào có đơn điệu tăng hay không? Câu 6. a) Viết chương trình nhập vào một ma trận A(m x n) số thực (m, n nhập từ bàn phím), in ra ma trận đã nhập. b) Từ Câu a, tạo 1 ma trận B(m x n) phần tử thỏa mãn: nếu A(i, j) e) && < > || Viện KTCN - Trường ĐH Vinh Bài TH Tin học nhóm ngành KT TUẦN THỰC HÀNH Tổng quan MATLAB (tiếp theo - tiết) Câu Tính giá trị biểu thức sau, thử lại MATLAB: a) && < > || b) / * > < c) > * + < > + > < * Câu Tính giá trị biểu thức sau, thử lại MATLAB: a) > >= < * < b) \ 27 / > = c) + * / < >= * > d) \ 16 >= 10 & < + > 15 / < & >= || / b) – = * || & > + \ c) 15 – > * & + || < ^ + > d) 10 + – \ & || / ^ Câu Thực yêu cầu sau, thử lại lệnh MATLAB: a) Tìm UCLN(75, 30) b) Tìm BCNN(75, 45) c) Tìm UCLN(75, 15, 65, 45, 100) d) Tìm BCNN(75, 15, 65, 45) Câu Thực yêu cầu sau, thử lại lệnh MATLAB: a) Tìm bậc 289 b) Chia lấy phần nguyên 124 cho 13 c) Chia lấy dư 65 cho (trong MATLAB dùng cách) d) Tìm log2 2048 Câu Trong MATLAB, thực yêu cầu sau: a) Hiển thị giá trị phép tính 100/3 với chữ số thập phân b) Hiển thị giá trị phép tính 100/3 với 15 chữ số thập phân c) Hiển thị giá trị phép tính 100/3 dạng số e với chữ số thập phân d) Hiển thị giá trị phép tính 100/3 dạng số e với 15 chữ số thập phân Câu Trong MATLAB, thực yêu cầu sau: Viện KTCN - Trường ĐH Vinh Bài TH Tin học nhóm ngành KT a) Hiển thị dấu phép tính: -25/5 b) Hiển thị giá trị phép tính 100/5 với chữ số thập phân c) Hiển thị giá trị phép tính + 3/4 dạng phân số d) Hiển thị dấu phép tính: 100/3 Câu Thực yêu cầu sau quan sát kết quả: a) Sử dụng lệnh who, whos với dạng khác học b) Sử dụng lệnh save với dạng khác c) Sử dụng lệnh load với dạng khác d) Sử dụng lệnh clear với dạng khác e) Sử dụng lệnh clc để xóa hình Câu Thực yêu cầu sau: a) Mở M-file b) Gõ lệnh Câu (Buổi thực hành này) c) Ghi M-file lên đĩa (chú ý tên file) d) Thực M-file e) Quan sát kết TUẦN THỰC HÀNH Bài Ma trận MATLAB: phần vector (2 tiết) Câu Tạo vector x với phần tử là: a) 2, 4, 6, 8, ., 100 b) 10, 8, 6, 4, 2, 0, -2, -4 c) 1, 1/2, 1/3, 1/4, 1/5, , 1/99 d) 0, 1/2, 2/3, 3/4, 4/5, , 99/100 e) Tạo vector với số lẻ thuộc khoảng (25, 65) Câu Dùng M-file, tính tổng sau (chỉ dùng dạng vector): a) S1 = 2018 + + + + + 999 b) S2 = 2020 + + + + + 1000 c) S3 = 2020 + 12 + 32 + 52 + + 9992 d) S4 = 2022 + 22 + 42 + 62 + + 10002 Viện KTCN - Trường ĐH Vinh Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu Cho x = [3 6], dự đốn kết dịng lệnh sau thử lại MATLAB: a) x(3) b) x(1:7) c) x(1:end) d) x(1:end-1) e) x(6:-2:1) f) x([1 1]) g) sum(x) Câu Cho x = [2 9], thực yêu cầu sau: a) Cộng 16 tới phần tử x b) Cộng tới phần tử số lẻ c) Tính bậc phần tử x d) Tính bình phương phần tử x Câu Cho x = [3; 2; 6; 8] y = [4; 1; 3; 5] (x y vector cột) a) Cộng tổng phần tử x vào phần tử y b) Mũ phần tử x với phần tử y tương ứng c) Chia phần tử y cho phần tử x tương ứng d) Nhân phần tử x với phần tử y tương ứng, gọi kết z e) Tính tổng phần tử z, gọi kết w f) Tính x'*y – w (hãy giải thích lại có kết vậy) Bài Ma trận MATLAB: phần ma trận (2 tiết) Câu Cho ma trận A = [ ; ; 9] B = [ ; ; 6] a) Tính ma trận tổng C = A + B b) Tính ma trận tích D = A * B c) Tính ma trận E, phần tử E tích phần tử tương ứng A B d) Tính ma trận F, phần tử F thương phần tử tương ứng A B Câu Cho ma trận A = [ ; ; 9], a) Trích hàng A cho vector x1 b) Trích hàng cuối ma trận A cho ma trận y c) Tính tổng cột ma trận A Viện KTCN - Trường ĐH Vinh Bài TH Tin học nhóm ngành KT d) Tính tổng hàng ma trận A e) Tính định thức ma trận A Câu Cho A = [2 ; ; 5; 5], viết lệnh MATLAB để: a) Gán cho ma trận B cột vị trí chẵn A b) Gán cho ma trận C dòng vị trí lẻ A c) Gán lại A thành chuyển vị d) Tính nghịch đảo phần tử A e) Lấy bậc hai phần tử A Câu Cho A = [2 ; ; 5], dự đoán kết thử lại MATLAB: a) A’ b) A(:,[1 4]) c) A([2 3], [3 1]) d) A(:) e) [A; A(end,:)] Câu Cho A = [2 ; ; 5], dự đoán kết thử lại MATLAB: a) A(1:3,:) b) [A; A(1:2, :)] c) sum(A) d) sum(A’) e) sum(A, 2) TUẦN THỰC HÀNH Tính tốn ma trận: phần tổng hợp (4 tiết) Câu Viết M-file dạng script, tạo vector x có 100 phần tử với phần tử (−1) n+1 Tính tổng phần tử vector x 2n −1 Câu Thực lệnh sau: a) Tạo ma trận A(4 x 6) toàn số b) Tạo ma trận B(4 x 5) toàn số c) Tạo ma trận đơn vị C(5 x 5) x n = Viện KTCN - Trường ĐH Vinh 10 Bài TH Tin học nhóm ngành KT d) Tạo ma trận D(4 x 4) có đặc điểm: tổng hàng = tổng cột = tổng đường chéo = 16 i i=1 e) Tạo vector x đường chéo ma trận D Câu Cho A = [2 ; ; 5], giải thích kết lệnh sau: a) reshape(A,2,6) b) flipud(A) c) fliplr(A) d) [ [ A ; sum(A) ] [ sum(A,2) ; sum(A(:)) ] ] Câu Dùng hàm rand(), randi(), thực yêu cầu sau : a) Tạo ma trận A(6 x 8) Tạo ma trận A1 hàng chẵn ma trận A tính tổng phần tử ma trận A1 b) Tạo ma trận B(5 x 7) Tạo ma trận B1 cột lẻ ma trận B tính tổng phần tử ma trận B1 c) Tạo ma trận C(5x5) với phần tử thuộc đoạn [5, 10] Sau tính định thức C d) Tạo ma trận D(4 x 4) với phần tử thuộc đoạn [2, 5] Sau tìm ma trận nghịch đảo ma trận D Câu Hãy tạo ma trận 4x4 có giá trị nguyên nằm khoảng [-10,10] , Sau đó: a) Cộng phần tử ma trận cho 15 b) Bình phương phần tử ma trận c) Cộng thêm 10 vào phần tử dòng dòng d) Cộng thêm vào phần tử cột cột Câu Cho vectơ x=[2 6] y=[5 0] Hãy tạo: a) Ma trận A có tính chất: dịng có giá trị vectơ x, dịng có giá trị vectơ y b) Ma trận B có tính chất: cột có giá trị vectơ x, cột có giá trị vectơ y c) Tính tổng hàng A, tổng cột B Câu Cho A = [2 ; ; 5], thực yêu cầu sau: a) Sắp xếp A theo thứ tự tăng dần cột b) Sắp xếp B theo thứ tự giảm dần hàng Viện KTCN - Trường ĐH Vinh 11 Bài TH Tin học nhóm ngành KT c) Tính tổng cột hàng A d) Tìm phần tử có giá trị lớn nhất, bé vị trí chúng Câu Cho x = [2 4] y = [3 0], dự đoán kết thử lại MATLAB: a) (x > 3) && (x < 8) b) x(x > 5) c) y(x = 8)) e) y((x < 2) || (x >= 8)) f) x(y < 0) Câu Cho x = [4 10 11 -1 -5 -3], viết lệnh thực hiện: a) Chuyển giá trị dương thành giá trị b) Chuyển bội số thành số c) Nhân giá trị chẵn cho d) Tạo vector y có phần tử phần tử x lớn 10 e) Chuyển giá trị nhỏ trung bình cộng thành giá trị TUẦN THỰC HÀNH Bài Tính tốn ma trận: phần tổng hợp (tiếp theo, tiết) Câu Thực yêu cầu sau (viết M-file dạng script): a) Tạo vector gồm số chia hết cho 3, thuộc khoảng (10, 100) b) Tạo vector gồm số chia hết cho 5, thuộc khoảng (12, 99) 1 c) Chỉ dùng vector, tính tổng: S = + + + , n nhập từ bàn phím 3n 1 d) Chỉ dùng vector, tính tổng: S = + + + , n nhập từ bàn phím ( 2n )2 Câu Giải phương trình tuyến tính:  2x1 + x + 5x + x  x + x − 3x − 4x  a)   3x1 + 6x − 2x + x 2x1 + 2x + 2x − 3x =5 = −1 =8 =2 Viện KTCN - Trường ĐH Vinh x1 + x + x + x   x + 2x + 3x + 4x  b)  2x1 + 3x + 5x + 9x  x1 + x + 2x + 7x =2 =2 =2 =2 12 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu Thực yêu cầu sau : a) Tạo xâu ký tự st1 ‘abcdefghi’, xâu st2 ‘123456789’ b) Tạo xâu x ‘cdefg’, trích từ xâu st1 c) Chỉ dùng lệnh, tạo xâu y ‘abcghi’, trích từ xâu st1 d) Tạo xâu z gồm dòng: dòng 1, xâu st1, dòng 2, xâu st2 e) Hãy cho biết mã ASCII xâu st1 Câu Vận dụng hàm xử lý xâu, thực công việc sau: a) Nhập số nguyên x từ bàn phím b) In số nguyên y có chữ số chữ số vị trí lẻ x c) Tính tổng chữ số vị trí chẵn x Câu Vận dụng hàm xử lý xâu, thực công việc sau: a) Nhập số nguyên x từ bàn phím b) Tính tổng giá trị chữ số x c) Tính tổng chữ số x, vị trí chia hết cho Bài Đồ họa 2D MATLAB (2 tiết) Viết M-file dạng script để làm câu sau: Câu Vẽ đồ thị dạng bar cho hàm số y = sin(1/x) khoảng 0.01 ≤ x ≤ 0.1 Tạo tiêu đề cho trục x, y Câu Vẽ đồ thị dạng area chohàm số y = x3 + 3x2– 2x + khoảng [-10, 10] Thiết lập lưới, tham số cho trục hoành, trục tung Câu Vẽ đồ thị hàm số y = x, y = x3, y = ex y = ex2 khoảng ≤ x ≤ hệ tọa độ cửa sổ vẽ Câu Vẽ đồ thị hàm số y = sin(x), y = cos(x) y = sin(x) + cos(x) với x  [-, ] hệ trục tọa độ Tạo lưới thích cho đồ thị Câu Vẽ đồ thị hàm số y = ex, y = e2x y = e3x với x  [-10, 10] hệ trục tọa độ Tạo lưới thích cho đồ thị TUẦN THỰC HÀNH Đồ họa 2D MATLAB, phần (4 tiết) Viết M-file dạng script để làm câu sau: Viện KTCN - Trường ĐH Vinh 13 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu Vẽ đồ thị hàm số y = ex, y = e2x, y = e3x y = e4x với x  [-10, 10] hệ trục tọa độ cửa sổ Tạo lưới thích cho đồ thị Câu Vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 5x + 1, y = 2x2 + 7x - y = 5x2 -3x + với x  [-5, 5] hệ trục tọa độ Tạo lưới thích cho đồ thị Câu Vẽ đồ thị hàm số y = x3 – 7x + 1, y = x3 + 7x2 - y = 5x2 -3x + với x  [-10, 10] hệ trục tọa độ Tạo lưới thích cho đồ thị Câu Vẽ đồ thị y = sin(x), y = cos(x), y = sin(x) + cos(x) y = ex đoạn [-2, 2] hệ tọa độ cửa sổ vẽ Câu Vẽ đường tròn: x = a + r.cos(), y = b + r.sin(), với   [-, ] a, b, r số Thay đổi số xem kết Câu Vẽ đồ thị hàm r = sin(a.) hệ tọa độ cực (a số), với  = 4 Thay đổi a xem kết Câu Vẽ hình bát giác (8 cạnh) tơ màu đỏ (tham khảo vẽ hình ngũ giác, lục giác giảng) Câu Vẽ đồ thị hàm số y = e−0.3x −0.5x+1 cos(20x) Tạo tiêu đề, lưới cho đồ thị, thiết lập nhãn cho trục x, y Câu Vẽ đồ thị hàm số: y = 3sin(x), y = e-0.2x, y = e-0.2x.cos(x) hệ tọa độ cửa sổ vẽ TUẦN THỰC HÀNH Đồ họa 3D MATLAB (4 tiết) Làm câu sau, yêu cầu viết M-file dạng script: Câu Vẽ đồ thị hàm số x = sin(t), y = cos(t) z = t với t  [-10, 10] Tạo lưới tiêu đề cho trục tọa độ Câu Vẽ đồ thị dạng lưới hàm số z = sin(x2) + sin(y2) với x, y  [-10,10] Tạo lưới tiêu đề trục tọa độ y Câu Vẽ đồ thị dạng bề mặt hàm số z = x + , với x, y  [-10, 10] Tạo x tiêu đề đồ thị, tiêu đề trục Câu Vẽ đồ thị dạng lưới hàm số z = Viện KTCN - Trường ĐH Vinh 2xy , với x, y  [-5, 5] x + y2 +1 14 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu Vẽ đồ thị dạng lưới hàm số: z(x, y) = x.e(−x ) −(− y) Tạo tiêu đề đồ thị, 2 tiêu đề trục TUẦN THỰC HÀNH 10 Bài Các hàm nhập/xuất (2 tiết) Viết M-file dạng function để làm câu sau đây: Câu Viết chương trình nhập vào cạnh hình chữ nhật, tính in diện tích chu vi Câu Viết chương trình nhập vào bán kính hình trịn, tính in diện tích hình trịn Câu Viết chương trình nhập vào đáy lớn, đáy bé chiều cao hình thang, tính in diện tích x+2 , với x nhập từ bàn phím x2 + x − y +10 Câu Viết chương trình tính biểu thức: A = , với x y nhập Câu Viết chương trình tính biểu thức: A = từ bàn phím Bài Các cấu trúc điều khiển (2 tiết) Viết M-file dạng function để làm câu sau (khơng dùng hàm có sẵn MATLAB): Câu Viết chương trình nhập vào số tự nhiên, cho biết số có phải số nguyên tố hay không Câu Viết chương trình nhập vào số tự nhiên, cho biết số có phải số hồn hảo hay khơng) Trong đó, X số hồn hảo tổng tất ước X (trừ ước X) X (VD: số hồn hảo, vì: có ước là: 1, 2, 3; mà = + + 3; 10 khơng số hồn hảo, 10 có ước là: 1, 2, 5; mà 10  + + 5) Câu Viết chương trình in số nguyên tố bé n, với n số tự nhiên nhập từ bàn phím Viện KTCN - Trường ĐH Vinh 15 Bài TH Tin học nhóm ngành KT Câu Viết chương trình in số hoàn hảo bé n, với n số tự nhiên nhập từ bàn phím Câu Viết chương trình nhập vào ba giá trị a, b, c Kiểm tra xem ba giá trị có lập thành ba cạnh tam giác hay khơng, có tính in diện tích chu vi Câu Viết chương trình giải biện luận phương trình: ax2 + bx + c = TUẦN THỰC HÀNH 11 Các cấu trúc điều khiển, phần (4 tiết) Làm câu sau, yêu cầu viết M-file dạng function (không dùng hàm có sẵn MATLAB): Câu Viết chương trình nhập vào n số nguyên, in số nhập, tổng số chẵn tổng số lẻ Câu Nhập vào số nguyên n, dùng câu lệnh switch kiểm tra thông báo n số âm, số 0, hay số dương Câu Nhập vào tháng t, năm n Tính in số ngày tháng năm nhập Câu Nhập vào số tự nhiên n, tính: 2 + + + nÕu n ch½n S= 1 + + + nÕu n lỴ Câu Viết chương trình tính tổng sau cách: dùng vịng lặp for while, n số tự nhiên nhập từ bàn phím: 1 S = 1+ + + + 2n +1 Câu Viết chương trình tính tổng sau cách: dùng for while, n số tự nhiên nhập từ bàn phím: S = 1! + 2! + + n! Câu Viết chương trình in số Fibonacci thứ n, với n số tự nhiên (n ≥ 1) nhập từ bàn phím (Số Fibonacci: F1 = F2 = 1, Fn = Fn-1 + Fn-2 với n ≥ 3) Câu Viết chương trình in n số Fibonacci đầu tiên, với n số tự nhiên (n>1) nhập từ bàn phím Câu 10 Viết chương trình trả số n tự nhiên nhỏ cho tổng 1 S =1+ + + +  a n với a số thực nhập vào từ bàn phím Viện KTCN - Trường ĐH Vinh 16 Bài TH Tin học nhóm ngành KT TUẦN THỰC HÀNH 12 Lập trình với M-file dạng function (4 tiết) Viết M-file dạng function, thực yêu cầu sau (không dùng hàm có sẵn MATLAB): Câu Viết hàm kiểm tra số k có phải số nguyên tố hay khơng) Sau viết chương trình in số nguyên tố  n (n số tự nhiên nhập từ bàn phím), sử dụng hàm nói Câu Viết chương trình sử dụng hàm tương tự Câu 1, áp dụng số hoàn hảo Câu Viết chương trình sử dụng hàm tương tự Câu 1, áp dụng số Fibonacci Câu Viết hàm tính k! Áp dụng tính tổng sau (n số tự nhiên nhập từ bàn phím): S= 1 + + + 2! 3! n! Câu a) Viết chương trình nhập vào vector hàng gồm n số ngun (n nhập từ bàn phím), in vector b) Một dãy số (a1, a2, , an) gọi đơn điệu tăng ≤ ai+1 (i = 1, 2, , n-1) Từ Câu a, kiểm tra xem vector nhập vào có đơn điệu tăng hay khơng? Câu a) Viết chương trình nhập vào ma trận A(m x n) số thực (m, n nhập từ bàn phím), in ma trận nhập b) Từ Câu a, tạo ma trận B(m x n) phần tử thỏa mãn: A(i, j)

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN