Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp abbank ttkd

69 15 0
Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp abbank ttkd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ABBA NK ABBA NK TTKD NHTM Diễn giải Ngân hàng TMCP ABBank Ngân hàng TMCP ABBank- TTKD Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần DNCV Dư nợ cho vay CVDN Cho vay doanh nghiệp GDTD Giao dịch tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân CVTD Chuyên viên tín dụng LDR SME BC&F DI SGD Tổng dư nợ cho vay / Nguồn vốn huy động Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngồi TTKD TTKD Trung tâm kinh doanh DVKH Dịch vụ khách hàng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng biểu Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vay Bảng 2.3: Tình hình số dư bảo lãnh lợi nhuận trước thuế Bảng 2.4: Tình hình thực kế hoạch Biểu đồ Biểu 2.1: Tình hình huy động vốn Biểu 2.2: Tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp Biểu 2.3: Tình hình dư nợ cho vay Biểu 2.4: Tình hình số dư bảo lãnh tín dụng năm 2010 lợi nhuận trước thuế Bảng 2.5: Chỉ tiêu kinh doanh năm 2011 Bảng 2.6: Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp Bảng 2.7: Tình hình dư nợ cho vay doanh nghiệp Bảng 2.8: Tình hình dư nợ theo thời hạn Bảng 2.9: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế Bảng 2.10: Tình hình dư nợ theo mức độ tín nhiệm Bảng 2.11: Tình hình dư nợ theo ngành nghề Bảng 2.12: Tình hình dư nợ theo tiền tệ Bảng 2.13: Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm phân loại tín dụng 1.1.1 Khái niệm, chất tín dụng .4 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.2 Chức vai trị tín dụng 1.2.1 Chức 1.2.2 Vai trò tín dụng 1.3 Rủi ro tín dụng 1.3.1 Khái niệm .9 1.3.2 Biểu rủi ro tín dụng 1.3.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 1.3.4 Tác động rủi ro tín dụng 11 1.3.5 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 12 1.4 Đảm bảo tín dụng 12 1.4.1 Khái niệm .12 1.4.2 Các đặc trưng đảm bảo tiền vay 13 1.4.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng 13 1.5 Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 15 1.5.1 Tỷ lệ LDR 15 1.5.2 Tỷ lệ nợ hạn 15 1.5.3 Dư nợ ngắn (trung) hạn / Tổng dư nợ 16 1.5.4 Vòng quay vốn tín dụng .16 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 17 DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ABBANK TTKD .17 1.1 Tổng quan ABBANK 17 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi 19 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 20 1.1.4 Hệ thống mạng lưới kinh doanh 21 1.2 Tổng quan ABBANK TTKD - ABBANK 21 1.2.1 Giới thiệu chung 21 1.2.2 Cơ cấu tổ chức TTKD 23 1.2.3 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh năm vừa qua 24 1.2.4 Đánh giá tình hình thực kế hoạch tín dụng năm 2011 35 1.2.5 Định hướng phát triển SGD năm 2012 36 1.3 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp ABBANK TTKD .38 1.3.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp 38 1.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp 39 1.3.3 Đánh giá hoạt động tín dụng doanh nghiệp 50 1.3.4 Kết luận hoạt động tín dụng doanh nghiệp 53 Chương .57 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 57 DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ABBANK– TTKD .57 3.1 Kiến nghị, giải pháp Đối với Nhà nước 57 3.2 Kiến nghị, giải pháp ABBANK – TTKD .58 KẾT LUẬN 64 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam đà phát triển hội nhập với kinh tế giới Đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp nước thi mọc nhanh nấm Nhu cầu vốn địi hỏi vơ cấp thiết họ, để kịp thời phục vụ cho hoạt động kinh doanh tương lai Hiện nước ta, thị trường vốn chưa thật kênh phân bổ vốn cách có hiệu cho kinh tế Do đó, vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế phải dựa vào nguồn vốn tín dụng hệ thống NHTM Các NHTM với lợi mạng lưới dày đặc, đối tượng khách hàng phong phú: Các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân,…một mặt họ người có quan hệ tín dụng (nghĩa vay tiền ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau), mặt khác họ người gửi tiết kiệm (là nơi cung ứng nguồn vốn cho ngân hàng) mà NHTM trở thành kênh cung ứng vốn hiệu cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng khát vốn Từ ta thấy, vốn tín dụng ngân hàng giai đoạn cần thiết Trong hoạt động tín dụng NHTM hoạt động tín dụng doanh nghiệp hoạt động quan trọng, có quy mơ lớn, mang lại nhiều nguồn lợi cho ngân hàng gặp khơng rủi ro, đòi hỏi ngân hàng thường xuyên quan tâm ý đến vấn đề Việc phân tích đánh giá hoạt động tín dụng doanh nghiệp cán tín dụng hạn chế rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng chủ động việc cung ứng vốn cho doanh nghiệp kỳ sản xuất kinh doanh Do đó, nói phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp NHTM yêu cầu mang tính cấp thiết Nhận thức tầm quan trọng việc phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng TMCP ABBank– TTKD, em định Vũ Bình Duyên Lớp: VBII – 7A1 Chuyên đề tốt nghiệp chọn đề tài: “Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP ABBank– TTKD” Mục đích nghiên cứu đề tài Khi phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp ABBANK – TTKD đề tài tập trung đến yếu tố như: Phân tích cấu dư nợ theo thời hạn, theo thành phần kinh tế, theo mức độ tín nhiệm, theo ngành nghề, theo đơn vị tiền tệ Qua đó, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp TTKD thơng qua số tiêu như: Tỷ lệ LDR, Tỷ lệ nợ hạn CVDN, Dư nợ ngắn (trung, dài hạn) doanh nghiệp/Tổng dư nợ CVDN, Vịng quay vốn tín dụng doanh nghiệp Đồng thời, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài nhằm đến ABBANK – TTKD Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp ABBANK – TTKD thời gian ba năm 2009, 2010 2011 Phương pháp nghiên cứu Trên sở kiến thức học trường, thu thập qua sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng,…và kiến thức tích lũy thời gian thực tập em sử dụng số phương pháp chủ yếu sau việc nghiên cứu đề tài:  Sử dụng chủ yếu hai phương pháp phân tích là: Phương pháp lịch sử quy nạp, tức dựa vào yếu tố lịch sử (số liệu báo cáo thường niên, phịng ban SGD) để phân tích, đánh giá sau rút kết luận  Phương pháp so sánh: Phân tích biến động cấu số liệu qua năm Cấu trúc tóm tắt nội dung đề tài Vũ Bình Duyên Lớp: VBII – 7A1 Chuyên đề tốt nghiệp Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP ABBank– TTKD Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP ABBank- TTKD Hà Nội Vũ Bình Duyên Lớp: VBII – 7A1 Chuyên đề tốt nghiệp Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm phân loại tín dụng 1.1.1 Khái niệm, chất tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm Trong thực tế, khái niệm tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tuỳ theo ngữ cảnh nghiên cứu Tín dụng ngân hàng hoạt động tín dụng ngân hàng với chủ thể kinh tế Như vậy, tín dụng ngân hàng bao gồm hoạt động ngân hàng với tư cách người cấp tín dụng lẫn với tư cách người cấp tín dụng Song tính phức tạp quan trọng mà nói tới tín dụng ngân hàng người ta muốn đề cập tới hoạt động ngân hàng với tư cách người cấp tín dụng Do đó, đứng góc độ xem xét tín dụng chức ngân hàng tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (là ngân hàng định chế tài chính) bên vay (là doanh nghiệp, cá nhân chủ thể khác); bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận hai bên đồng thời bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi vay cho bên cho vay đến hạn tốn 1.1.1.2 Bản chất Bản chất tín dụng giao dịch tài sản sở hoàn trả với đặc trưng sau:  Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng tiền, động sản bất động sản  Thời hạn hồn trả phải xác định cách có sở để đảm bảo bên vay hoàn trả tài sản cho bên cho vay thời hạn thỏa thuận Vũ Bình Duyên Lớp: VBII – 7A1 Chuyên đề tốt nghiệp  Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn giá trị lúc cho vay có nghĩa bên vay phải trả lãi cho bên cho vay  Quan hệ tín dụng chi phối lệnh phiếu (hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, uỷ nhiệm trích lương, ) Để thực thi trách nhiệm bên 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.2.1 Căn vào mục đích cho vay  Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, nhà xưởng, bất động sản khác lãnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ  Cho vay công nghiệp thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động lãnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ  Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trãi chi phí sản xuất nơng nghiệp chi phí mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng, thức ăn gia Súc…  Cho vay định chế tài bao gồm cho vay ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ tín dụng, định chế tài khác  Cho vay cá nhân : Cấp tín dụng cho cá nhân cho nhu cầu vay vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trang trãi chi phí thơng thường đời sống thông qua việc phát hành thẻ tín dụng  Cho thuê tài chính: Bao gồm cho thuê vận hành thuê tài Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản động sản, chủ yếu máy móc – thiết bị 1.1.2.2 Căn thời hạn cho vay  Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay đến 12 tháng sử dụng để bù đắp thiếu hụt lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn nhân Vũ Bình Duyên Lớp: VBII – 7A1 Chuyên đề tốt nghiệp  Cho vay trung hạn: Theo qui định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, loại cho vay có thời hạn 12 tháng đến 05 năm  Cho vay dài hạn: Thời hạn vay 05 năm thời hạn tối đa lên đến 20-30 năm, số trường hợp cá biệt lên đến 40 năm 1.1.2.3 Căn đảm bảo tín dụng khoản vay  Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng  Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay có tài sản đảm bảo nợ vay thông qua hợp đồng chấp, cầm cố bảo lãnh Tài sản đảm bảo tài sản có chủ quyền hợp pháp hình thành trước có giao dịch tín dụng hình thành từ vốn vay 1.1.2.4 Căn phương pháp hồn trả  Cho vay có thời hạn:  Tín dụng phi trả góp : Là khoản cho vay vốn gốc lãi vay hồn trả lần đến hạn  Cho vay trả góp: Là khoản vay nợ gốc lãi hoàn trả nhiều lần thời hạn vay gọi kỳ hạn nợ xác định cách cụ thể hợp đồng tín dụng  Cho vay khơng có thời hạn: Là khoản vay nợ gốc lãi trả cách tuần hoàn thời hạn vay 1.1.2.5 Căn xuất xứ tín dụng  Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng  Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh cịn thời hạn tốn 1.1.2.6 Căn vào hình thái cấp tín dụng Vũ Bình Dun Lớp: VBII – 7A1

Ngày đăng: 28/08/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan