CHƯƠNG 1: THỰC TRNG HOT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNGDOANH NGHIỆP TI NGÂN HNG TMCP Á CHÂU VIỆT NAM PGD LONGBIÊN1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam1.1.1 Lịch sử hình thành
Trang 1TRƯNG ĐI HC CÔNG ĐON
KHOA TI CHÍNH NGÂN HNG
Chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hạnh
MỤC LỤC
Trang 2CHƯƠNG 1: THỰC TRNG HOT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TI NGÂN HNG TMCP Á CHÂU VIỆT NAM PGD LONG BIÊN
1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam 1.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam
1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Á Châu – PGD Long Biên
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
1.1.3.3 Hoạt động khác
1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ Tín dụng doanh nghiệp
1.2.1 Quy định chung về hoạt động kinh doanh thẻ Tín dụng doanh nghiệp
1.2.1.1Đặc điểm sảm phẩm thẻ Tín dụng Doanh nghiệp
1.2.1.2 Điều kiện phát hanh
1.2.1.3 Quy trinh phát hanh thẻ Tín dụng Doanh nghiệp
1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ Tín dụng Doanh nghiệp của Ngân hàng
Á Châu – PGD Long Biên
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TI NGÂN HNG TMCP Á CHÂU VIỆT NAM PGD LONG BIÊN
2.1 Đinh hướng phát triển hoạt động kinh doanh tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam
2.2 Một số kiến nghị giải pháp cho ACB Long Biên nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh tín dụng Doanh Nghiệp
2.2.1 Tăng số lượng và nâng cao năng lực của các chuyên viên TDDN
2.2.2 Phát triển công tác tư vấn và các dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng
2.2.3 Tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất kĩ thuật và các trang thiết bị nhằm hiện đạihóa công nghệ ngân hàng
KẾT LUẬN.
LI MỞ ĐẦU
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã làm thay đổi nhiều linh vực
Trang 3trong xã hội Trong thương mại quốc tế, mọi giao dịch đều đòi hỏi phải có tốc
độ nhanh chông, thanh toan bằng tiền mặt đã cho thấy những mặt hạn chế của
nó Do vậy, vào những năm 50 của thế kỷ XX, một số ngân hàng trên thế giới đãgiới thiệu thẻ thanh toán Cho đến nay, việc thanh toan bằng thẻ đã khẳng địnhđược những tinh năng ưu việt của nó so với các phương tiện thanh toan khác.Mặc dù, thẻ thanh toan đã ra đời được hơn 50 năm nhưng nó mới được biết đến
ở Việt Nam khoảng 10 năm trước đây Và đến năm 1996 chỉ có hai ngân hàngthương mại Việt Nam là Ngân hàng Ngoại Thương và Ngân hàng Cổ phần ÁChâu (ACB) tham gia phát hàng thẻ thanh toán Trong những năm đầu pháthành, ACB đã từng bước khẳng định được vị trí của minh trong linh vực còn rấtmới mẻ ở Việt Nam này Tuy vậy, ACB vẫn còn gặp nhiều khó khăn để có thể
mở rộng và không ngừng hoan thiện dịch vụ thanh toan thẻ của mình
Nhận thức được tinh cấp thiết phải mở rộng và hoàn thiện dịch vụ thanh toán thẻ
ở Việt Nam nói chung và của Ngân hàng ACB nói riêng, tôi đã chọn đề tài
“Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tín dụng Doanh nghiệp tại Ngân hàngTMCP Á Châu – PGD Long Biên” là đề tài báo cáo thực tập, nhằm tìm hiểu sâuhơn về hoạt động phát hanh thẻ tín dụng Doanh nghiệp tại ngân hàng để thấyđược sự khác nhau giữa lý thuyết được học và thực tế đang diễn ra
Nội dung báo cáo thực tập:
Chương 1: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng doanh nghiệp tại ngân
hàng TMCP Á châu Việt Nam PGD Long Biên
Chương 2: Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng doanh nghiệp
tại ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam PGD Long Biên
CHƯƠNG 1: Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam PGD Long Biên
1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam
Trang 4 Tên giao dịch:
- Tên đầy đủ : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
- Tên Tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank
- Tên viết tắt: ACB
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 0301452948
- Đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993
- Đăng ký thay đổi lần thứ 37 ngày 20/1/2022
Các giai đoạn phát triển:
GIAI ĐON NĂM 2001-2005
Trang 5 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000trong các linh vực huy động vốn,cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, thanhtoan quốc tế và cung ứng nguồn lực tại Hội sở.
Ngân hàng Standard Chartered Bank (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹthuật toan diện , và trở thanh cổ đông chiến lược của ACB
Triển khai giai đoạn 2 của chương trinh hiện đại hóa công nghệ Ngânhàng: nâng cấp máy chủ, thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ có khảnăng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện có, và lắp đặt hệ thống máyATM
GIAI ĐON NĂM 2006-2010
Niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
Đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động: Thành lập mới và đưa vàohoạt động 223 chi nhanh và phóng giao dịch, tăng từ 58 đơn vị vào cuốinăm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010
Thành lập Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chinh ngân hàng Á Châu(ACBL)
Phát hành thêm 10 triệu cổ phiếu trị giá 100 tỷ đồng với số tiền thu được
là hơn 1800 tỷ đồng(2007) và tăng vốn điều lệ lên 6355 tỷ đồng (2008)
Xây dựng trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn ở tỉnh Đồng Nai
Được nhà nước Việt Nam tặng 2 huân chương Lao động và được nhiềutạp chí tài chinh có uy tín trong khu vực và trên thế giới binh chọn là ngânhàng tốt nhất Việt Nam
GIAI ĐON NĂM 2011-2015
Trang 6 Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 2011-2015 và tầmnhìn 2020 được ban hanh: trong đó nhấn mạnh đến việc chuyển đổi hệthống quản trị điều hanh phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam vàhướng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất.
Đưa vào hoạt động Trung tâm Dữ liệu dạng mô-đun, xây dựng theo tiêuchuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam
Trung tâm Vàng ACB là đơn vị đầu tiên trong ngành cùng 1 lúc được Tổchức QMS Australia chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng yêucầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và Tổ chức Công nhận Việt Nam(Accreditation of Vietnam) công nhận năng lực thử nghiệm và hiệu chuẩn(xác định hàm lượng vàng) đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO/IEC17025:2005
Sự cố tháng 8 năm 2012 đã tác động đáng kể đến hoạt động của ACB, đặcbiệt là huy động và kinh doanh vàng ACB đã ứng phó tốt sự cố rút tiềnxảy ra trong tuần cuối tháng 8, nhanh chông khôi phục toan bộ số dư huyđộng tiết kiệm VND chỉ trong thời gian ngắn sau đó, và thực thi quyết liệtviệc cắt giảm chi phí trong 6 tháng cuối năm
Năm 2013, hiệu quả hoạt động không như kỳ vọng nhưng ACB vẫn cómức độ tăng trưởng khả qun về huy động và cho vay, lần lượt là 10,3% và4,3% Nợ xấu của ACB được kiểm soát dưới mức 3%
Năm 2014, ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từTCBS lên DNA, thay thế hệ cũ đã sử dụng 14 năm, hoan tất việc thay đổilogo, bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho toan bộ các chi nhánh và phòng giaodịch và ATM theo nhận diện thương hiệu mới( công bố ngày 5/1/2015),hoan tất việc xây dựng khung quản lý rủi ro nhằm đáp ứng đẩy đủ các quyđịnh mưới về tỷ lệ đảm bảo an toan, quy mô và hiệu quả hoạt động kinhdoanh của kênh phân phối được nâng cao
Trang 7 Năm 2015, ACB hoan thanh các dự án chiến lược như tái cấu trúc kênhphân phối, hình thanh trung tâm thanh toan nội địa, hoan thiện phươngthức đanh giá hiệu quả hoạt động đơn vị và nhân viên Hội sở; đồng thờicho khởi tạo và triển khai các dự án ngân hàng giao dịch, ngân hàng ưutiên, quản lý bán hàng,… nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
GIAI ĐON NĂM 2016-2020
Năm 2016,ACB đã hoan thanh theo tiến độ nhiều hạng mục của các dự áncông nghệ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh, vận hanh và quản lý hệ thống,tiêu biểu như chuyển đổi hệ thống core chứng khoán ACBS: cải tiến cácchương trinh CLMS, CRN, ACMS, ELM, PASS để hỗ trợ việc tinh gọnquy trinh nghiệp vụ; nâng cấp hệ thống các máy ATM website ACB, giatăng tiện ích, dịch vụ thanh toan cho khách hàng,…
Năm 2017, ACB tiếp tục hoan thiện các quy trinh, chinh sách và các hạnmức quản lý rủi ro nhằm phù hợp với quy định hiện hanh của Ngân hàngNhà nước Việt Nam
Năm 2018, ACB tăng trưởng bền vững mảng khách hàng cá nhân vàdoanh nghiệp nhỏ và vừa, kiểm soát tốt chất lượng tín dụng và vận hanh
an toan Tính dụng hai mảng trên tăng trưởng vượt kỳ vọng và có kiểmsoát theo đung định hướng của ALCO Huy động tiền gửi thanh toan cảithiện, nâng CASA từ 16,7% lên mức 17,5%
Năm 2019 là năm bắt đầu thực hiện Chiến lược đổi mưới ACB giai đoạn2019-2024 mà Hội đồng quản trị thông qua cuối năm 2018 Theo chiếnlược, tầm nhiên của ACB là trở thanh ngân hàng hàng đầu Việt Nam cókhả năng sinh lời cao với chiến lược nhất quán ở ba mảng kinh doanh.Mảng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa là 2 mảng ưu tiênchinh, và mảng khách hàng doanh nghiệp lớn là ưu tiên có chọn lọc
Trang 8 Năm 2020, bảng tổng kết tài sản của ACB tiếp tục tăng trưởng bền vững
và chất lượng, tiền gửi khách hàng và dư nợ cho vay lần lượt tăng ở mứchơn 15% và hơn 16% cao hơn mức tăng binh quân nhanh Thanh khoảndồi dào, tỷ lệ nợ xấu thấp và khả năng sinh lời cao Giữ vững vị thế top 5
về thị phần huy động và cho vay
NĂM 2021
Năm 2021 ACB tiếp tục thực hiện thanh công các chỉ tiêu kế hoạch về tàichinh tín dụng, trong đó lợi nhuận trước thuế đạt gần 12 nghìn tỷ đồng,tăng 25% so với năm trước, nhờ đó tỷ suất sinh lợi ROE đạt 23,90%,thuộc nhôm đầu trên thị trường Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp 0,77% ACBluôn đảm bảo về các tỷ lệ an toan vốn , tỷ lệ khả năng thanh khoản vàtuân thủ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ACB tích cựcchuyển đổi số, ứng dụng công nghệ vào quá trinh vận hanh giúp tiết kiệmnguồn nhân lực và thời gian xử lý giao dịch, ví dụ như áp dụng công nghệeKYC giúp khách hàng có thể mở tài khoản trực tuyến, nâng cấp MobileApp danh cho nhôm khách hàng cá nhân, triển khai tinh năng giải ngântrực tuyến qua kênh ACB online, và ra mắt ứng dụng ACB BusinessApplication cho khách hàng doanh nghiệp,… nhằm giúp khách hàng thựchiện các giao dịch thanh toan thuận tiện và nhanh chông
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Á Châu
Việt Nam
Cơ cấu tổ chức quản lý của ACB bao gồm Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quảntrị, Ban kiểm soát, và Tổng giám đốc theo như quy định của Luật Các tổ chức
Trang 9tín dụng năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chứctín dụng năm 2017 tại Điều 32.1 về cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng.
Đại hội đồng cổ đong là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng (Điều27.1 Điều lệ ACB 2021) Đại hội đồng cổ đông bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệmthành viên Hội đồng quản trị và Ban kiếm soát (Điều 29.1.d Điều lệ ACB 2021)
Các ủy ban thường trực thuộc Hội đồng quản trị gồm có: Ủy ban Quản lý rủi ro,
Ủy ban Nhân sự, Ủy ban chiến lược và Ủy ban Đầu tư
Tập đoan ACB gồm có Ngân hàng và các công ty con Ngân hàng bao gồm cácđơn vị Hội sở, và các chi nhanh và phòng giao dịch Các đơn vị Hội sở gồm 10khối và 17 phòng, ban, trung tâm và văn phòng
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Á Châu Việt Nam (ACB)
Trang 11Các phòng ban thực hiện 1 chức năng khác nhau nhưng gắn kết với nhau rất chặtchẽ, đảm bảo hoan thành các công việc có liên quan và hỗ trợ trực tiếp cácphòng ban khác, trong đó :
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý quyết định mọi vấn đề của ngân
hàng liên quan đến quyền lợi và mục đich của ngân hàng, trừ nhữngvấn đề liên quan đến thẩm quyền của đại hội cổ đông Hội đồng quảntrị gồm có 5 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu ra và cơ quanquyền lực này có thẩm quyền miễn nhiễm họ
- Ban kiểm soát: là người thay mặt cổ đông để quan soát mọi vấn đề
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm hạn chế những sai phạmcủa các thanh viên Hội đồng quản trị vì lợi ích của các cổ đông
- Ban tổng giám đốc: thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị,
điều hành mọi sản hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng theonghị quyết, theo điều lệ của Ngân hàng và tuân theo pháp luật Songsong với nó là chịu trách nhiệm về kết quả đạt được của công ty trướchội đồng quản trị và đại hội cổ đông
- Ủy ban quản lý rủi ro: chịu trách nhiệm quản lý, giam sát các vấn đề
các vấn đề liên quan đến rủi ro tài chinh
- Ủy ban chinh sách tiền lương: chịu trách nhiệm quản lý, giam sát tiền
lương và các chinh sách xã hội cho toan nhân viên, …
1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Á Châu – PGD Long Biên BẢNG 1.1: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Á Châu (ACB) -PGD Long Biên giai đoạn 2019-2021
Trang 12Lợi nhuận trước thuế trong năm 2021 là 11.998 tỷ đồng, tăng 25% so với
2020 và vượt 13% so với mức kế hoạch
Tổng thu nhập trong năm của ACB đạt 23.564 tỷ đồng, tăng 30% trong đóthu nhập lãi thuần tăng 30% đạt 18.945 tỷ đồng Biên sinh lời (NIM) đượccải thiện so với năm 2020 nhờ vào tiết kiệm chi phí vốn từ việc cơ cấu lạidanh mục nguồn vốn huy động và tín dụng tăng trưởng sớm trong nhữngtháng đầu năm
Thu nhập ngoài lãi năm 2021 tăng 29%, cao nhất trong ba năm gần đây,đóng góp 20% trên tổng doanh thu Thu nhập ngoai lãi cải thiện chủ yếu
từ thu nhập phí tăng 170% đạt 450 tỷ đồng; hoạt động kinh doanh ngoạihối đạt 872 tỷ đồng, tăng 27% và thu nhập từ bán chứng khoán đầu tư đạt
144 tỷ đồng
Năm 2021 là năm đầu tiên thưucj hiện thỏa thuận bảo hiểm nhân thọ giữaACB và Sunliffe Việt Nam Doanh thu phí bảo hiểm tăng 131% so vớinăm 2020, đóng góp 52% tổng chi phí dịch vụ
Trang 131.1.3.1 Kết quả hoạt động huy động vốn
Bảng 1.2: Tổng vốn huy động giai đoạn 2019-2021
Trang 14tăng trưởng qua các năm Năm 2020, tỷ lệ tăng khoản mục này là 36,92% so vớinăm 2019 Năm 2021, tốc độ tăng trưởng của khoản mục này là 1,76% so vớinăm 2020 Cơ cấu nguồn vốn của PGD Long Biên có sự chuyển dịch đáng kểtheo hướng mở rộng tỷ trọng tiền gửi khách hàng, thu hẹp tỷ trọng khoản mụcvay các TCTD khác giảm Bởi nguồn vay các TCTD không phải chịu dự trữ bắtbuộc và bảo hiểm tiền gửi nên rủi ro lớn hơn huy động tiền gửi Vì vậy, khoảnmục này thường có chi phí huy động cao, làm giảm khả năng sinh lời của PGD
1 – Phân theo loại tiền
- Tổng dư nợ tăng đều qua các năm cũng cho ta thấy được thế mạnh của ngân
hàng trong linh vực cho vay, các khoản thu lãi từ cho vay đem lại nguồn lợinhuận lớn cho ngân hàng Năm 2020 tổng dư nợ so với năm 2019 tăng74.663 triệu, tăng tỷ lệ 20,3% Đến năm 2021 tăng 49.607 triệu so với năm
2020, tăng tỷ lệ 11,2%
Trang 15- Dư nợ nội tệ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ: Dư nợ nội tệ năm 2020
chiếm 98,9% tổng dư nợ so với năm 2019 tăng 24,8%; Năm 2021 PGD đãtiến hanh rà soát, kiểm tra các hợp đồng tín dụng, chỉ cho vay các dự án cótinh khả thi cao, thu hồi vốn nhanh Vì vậy mà dư nợ nội tệ năm 2021 mặc dùgiảm so với năm 2020 nhưng vẫn chiếm 96,1% tổng dư nợ, tốc độ tăngtrưởng dư nợ giảm so với tốc độ tăng trưởng năm 2020, tỷ lệ tăng 8% Ngượclại dư nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng dư nợ nhưng lại
có tốc độ tăng trưởng khá cao, năm 2021 tốc độ tăng 322% so với năm 2020.Đây cũng là tất yếu khách quan do việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới củaViệt Nam
- Qua các năm, dư nợ tín dụng ngắn hạn của PGD tăng trưởng ổn định Dư nợ
ngắn hạn năm 2020 là 214.266 triệu, chiếm tỷ trọng 48,5% so với tổng dư
nợ, tỷ lệ tăng 9% so với năm 2019, năm 2021 là 266.044 triệu, chiếm tỷ trọng54,2% so với tổng dư nợ tỷ lệ tăng 24,2% so với năm 2020 Do “món vay cóthời hạn càng dài thì lãi suất căng cao” nên các khoản tín dụng ngắn hạnthường có doanh thu từ lãi không cao nhưng nó lại giúp cho PGD hạn chế rủi
ro tín dụng.Còn về tín dụng trung dài hạn của PGD tăng trưởng, chiếm tỷtrọng tương đối ổn định Năm 2020, khoản dư nợ này là 227.027 triệu, chiếm
tỷ trọng 51,5% so với tổng dư nợ, tỷ lệ tăng 35,3% so với năm 2019, năm
2021 là 224.856 triệu, chiếm tỷ trọng 45,9% so với tổng dư nợ tỷ lệ giảm 1%
so với năm 2020 Điều này được giải thích bởi PGD đã chú trọng nâng caochất lượng tín dung, chỉ tập trung cấp tín dụng cho những dự án sản xuất,kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao
1.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh khác
Ngoài huy động, cho vay, đầu tư, PGD còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhưthanh toan, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, bảo lanh, …Các dịch vụ này tạo
ra thu nhập đáng kể cho PGD
Về thanh toán quốc tế