Phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn an giang chi nhánh huyện châu thành

55 3 0
Phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn an giang chi nhánh huyện châu thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THỊ KIM TUYẾN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN GIANG CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NHIỆP Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN GIANG CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ KIM TUYẾN Lớp : DH8NH _MSSV: DNH073348 Người hướng dẫn : Ths.TRẦN CÔNG DŨ Long Xuyên, tháng 04 năm 2011 LỜI CẢM ƠN - Chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành kết tháng ngày học tập nghiện cứu trường Đại học An Giang tháng thực tập Ngân Hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành Em xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ trường Đại học An Giang nói chung khoa kinh tế - QTKD nói riêng truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập rèn luyện giảng đường đại học Đặc biệt thầy Trần Công Dũ trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực chuyên đề tốt nghiệp Ngoài em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Cô, Chú, Anh, Chị Ngân Hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn em tiếp cận với Ngân hàng cơng tác tín dụng, giúp đỡ em có kinh nghiệm thực tiễn, cung cấp tài liệu cần thiết có góp ý thiết thực cho chuyên đề tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc sức khỏe, may mắn thành công đến tất quý Thầy Cô trường Đại học An Giang Cô, Chú, Anh, Chị Ngân Hàng giúp đỡ cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Chúc cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành phát triển ngày vững mạnh Chân thành biết ơn, trân trọng kính chào! Sinh viên thực hiện: Phan Thị Kim Tuyến Lớp : DH8NH TÓM TẮT - Nội dung chuyên đề gồm chƣơng: CHƢƠNG 1: Mở đầu CHƢƠNG 2: Những lý luận chung tín dụng tín dụng nơng nghiệp CHƢƠNG 3: Giới thiệu khái quát Ngân Hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành CHƢƠNG 4: Thực trạng hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân Hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành CHƢƠNG 5: Kết luận kiến nghị MỤC LỤC - CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP Trang 2.1 Những lý luận chung tín dụng ngân hàng 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1.1 Tín dụng ngân hàng 2.1.1.2 Tín dụng nơng nghiệp 2.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 2.1.3 Vai trò chức tín dụng ngân hàng 2.1.3.1 Vai trò 2.1.3.2 Chức 2.1.4 Phân loại tín dụng 2.1.4.1 Căn vào mục đích sử dụng 2.1.4.2 Căn vào thời gian tín dụng 2.1.4.3 Căn vào mức độ tín nhiệm với khách hàng 2.1.4.4 Căn vào phương thức cho vay 2.1.4.5 Căn vào chủ thể tín dụng 2.2 Quy trình cho vay NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 2.3 Một số vấn đề cho vay NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 2.3.1 Mục đích vay vốn 2.3.2 Đối tượng vay vốn 2.3.3 Nguyên tắc vay vốn 2.3.4 Điều kiện vay vốn 2.3.5 Phương thức cho vay 2.3.6 Thời hạn cho vay 2.3.7 Mức cho vay 2.3.8 Lãi suất cho vay 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 2.4.1 Hệ số thu nợ 2.4.2 Dư nợ vốn huy động 10 2.3.3.Vòng quay vốn tín dụng 10 2.4.4 Nợ hạn tổng dư nợ 10 2.4.5 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 10 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT AG CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH Trang 11 3.1 Khái quát NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 11 3.2 Chức cấu tổ chức 12 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 12 3.2.2 Chức phòng ban 13 3.3 Lĩnh vực hoạt động 15 3.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng 16 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình hoạt động 16 3.5.1 Thuận lợi 16 3.5.2 Khó khăn 17 3.6 Phƣơng hƣớng hoạt động ngân hàng năm 2011 17 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo & PTNT AG CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH 4.1 Khái quát hoạt động tín dụng NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 20 4.1.1 Tình hình huy động vốn 20 4.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng 21 4.2 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 22 4.2.1 Phân tích tình hình cho vay ngân hàng từ năm 2008 - 2010 22 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 22 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo ngành nghề 24 4.2.2 Phân tích tình hình thu nợ ngân hàng từ năm 2008 - 2010 25 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 25 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo ngành nghề 27 4.2.3 Phân tích dư nợ ngân hàng từ năm 2008 - 2010 28 4.2.3.1 Dư nợ theo thời hạn tín dụng 28 4.2.3.2 Dư nợ theo ngành nghề 30 4.2.4 Phân tích nợ hạn ngân hàng từ năm 2008 - 2010 31 4.2.4.1 Nợ hạn theo thời hạn tín dụng 31 4.2.4.2 Nợ hạn theo ngành nghề 33 4.2.5 Phân tích nợ xấu ngân hàng từ năm 2008 – 2010 34 4.2.5.1 Nợ xấu theo thời hạn tín dụng từ năm 2008 – 2010 34 4.2.5.2 Nợ xấu theo ngành nghề từ năm 2008 – 2010 36 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 37 4.3.1 Hệ số thu nợ 37 4.3.2 Dư nợ vốn huy động 37 4.3.3.Vòng quay vốn tín dụng 38 4.3.4 Nợ hạn tổng dư nợ 38 4.3.5 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 39 4.4 Đánh giá tổng quát hoạt động tín dụng NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 39 4.4.1 Những mặt đạt 39 4.4.2 Những mặt tồn 40 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 41 4.5.1 Đa dạng hóa khoản cho vay 41 4.5.2 Cải tiến thủ tục cho vay 41 4.5.3 Nâng cao chất lượng xây dựng thẩm định dự án 41 4.5.4 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng quản lý trình cho vay, theo dõi đơn đốc q trình thu nợ thu lãi 41 4.5.5 Khơng ngừng nâng cao trình độ cán tín dụng 42 4.5.6 Nâng cao công tác nghiệp vụ 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 DANH MỤC CÁC BẢNG - Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng từ năm 2008 – 2010 Trang 16 Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn từ năm 2008 – 2010 20 Bảng 4.2 Tình hình hoạt động tín dụng từ năm 2008 – 2010 21 Bảng 4.3 Doanh số cho vay nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng 22 Bảng 4.4 Doanh số cho vay nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế 24 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ cho vay nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng 25 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế 27 Bảng 4.7 Dư nợ nông nghiệp theo thời hạn tín dụng 28 Bảng 4.8 Dư nợ nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế 30 Bảng 4.9 Nợ q hạn nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng 31 Bảng 4.10 Nợ hạn nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế 33 Bảng 4.11 Nợ xấu nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng từ 2008 – 2010 34 Bảng 4.12 Nợ xấu nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế từ 2008 – 2010 36 Bảng 4.13 Hệ số thu nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 37 Bảng 4.14 Hệ số thu nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 37 Bảng 4.15 Vòng quay vốn tín dụng ngân hàng từ năm 2008 – 2010 38 Bảng 4.16 Nợ hạn tổng dư nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 38 Bảng 4.17 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 39 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng Sơ đồ 3.2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - Biểu đồ 4.1 Tỷ trọng huy động vốn qua năm Trang 20 Biểu đồ 4.3 Tỷ trọng DSCV nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng qua năm 23 Biểu đồ 4.4 Tỷ trọng DSCV nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế qua năm 24 Biểu đồ 4.5 Tỷ trọng DSTN nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng qua năm 26 Biểu đồ 4.6 Tỷ trọng DSTN nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế qua năm 27 Biểu đồ 4.7 Tỷ trọng dư nợ nông nghiệp theo thời hạn tín dụng qua năm 29 Biểu đồ 4.8 Tỷ trọng dư nợ nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế qua năm 30 Biểu đồ 4.9 Tỷ trọng nợ hạn nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng qua năm 32 Biểu đồ 4.10 Tỷ trọng nợ hạn nông nghiệp theo ngành nhề kinh tế qua năm 33 Biểu đồ 4.11 Tỷ trọng nợ xấu nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng qua năm 34 Biểu đồ 4.12 Tỷ trọng nợ xấu nông nghiệp theo ngành nghề qua năm 36 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - NHNo & PTNT VN Ngân hàng Nông nhiệp Phát triền Nông thôn Việt Nam NHNN VN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NH Ngắn hạn T-DH Trung – dài hạn NN Nông nghiệp QSDĐ Quyền sử dụng đất HĐTD Hợp đồng tín dụng KH & KD Kế hoạch kinh doanh KT – NQ Kế toán – ngân quỹ DNNN Doanh nghiệp nhà nước HTX Hợp tác xã TDNN Tín dụng nơng nghiệp HĐV Huy động vốn NVHĐ Nguồn vốn huy động DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ DN Dư nợ NQH Nợ hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Đăng Dờn năm 2005 Tiền tệ ngân hàng Nhà xuất thống kê Nguyễn Đăng Dờn năm 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều năm 2009 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Nhà xuất thống kê Thái Thị Thiện 2010 Phân tích tình hình tín dụng nơng nghiệp chi nhánh NHNo & PTNT TP Long Xuyên Khoa KT-QTKD Đại học An Giang Văn kiện Đại hội CNVC NHNo huyện Châu Thành năm 2008 - 2010 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành Nhìn chung DN ngành nghề có xu hướng tăng năm Trong đó, DN ngành dịch vụ NN ln có xu hướng tăng qua năm chiếm tỷ trọng ngày cao Năm 2008 112.342 (triệu đồng) chiếm 79%, sang năm 2009 tăng lên 155.881 (triệu đồng) chiếm 91% tiếp tục tăng tỷ trọng lên 96% năm 2010 Nguyên nhân DSCV ngành tăng qua năm nơng nghiệp nước ta nói chung địa bàn nói riêng ngày phát triển nên hoạt động dịch vụ nông nghiệp ngày phát triển Nguyên nhân khác ngân hàng muốn tăng dư nợ để thúc đẩy kinh tế địa bàn huyện phát triển, nhằm hỗ trợ, bổ sung vốn cho nông dân mở rộng ngành nghề, yên tâm sản xuất Dư nợ ngành cịn lại chăn ni có chiều hướng tăng năm 2009 lại giảm mạnh năm 2010 Tỷ trọng thấp so với ngành dịch vụ NN có xu hướng bị thu hẹp dần Nguyên nhân ngành chăn ni thời gian qua có nhiều bất ổn nên nhiều người chuyển sang lĩnh vực khác Còn ngành trồng trọt dư nợ tăng đặc biệt năm 2010 dư nợ tăng lên cao 2.306 (triệu đồng) tăng 685,55% so với năm 2009 Ngyên nhân DSCV năm 2010 tăng lên đột biến ngành trồng trọt có nhiều bước phát triển nên người dân đầu tư ngày nhiều Tuy nhiên dư nợ ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng thấp so với dịch vụ NN 4.2.4 Phân tích nợ hạn ngân hàng từ năm 2008 – 2010: 4.2.4.1 Nợ hạn theo thời hạn tín dụng: Bảng 4.9 Nợ q hạn nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng từ 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Khoản mục NH 2008 2009 2010 Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % 438 386 230 -52 -11,9 -156 -40,4 T-DH 2.300 2.775 660 475 20,7 -2.115 -76,2 Tổng 2.738 3.161 890 423 15,5 -2.271 -71,8 ( nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh) GVHD: Trần Cơng Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 31 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành Năm 2009 Năm 2008 Năm 2010 12% 13% 26% 87% 74% 88% NH T-DH Biểu đồ 4.9 Tỷ trọng nợ hạn nông nghiệp theo thời hạn tín dụng qua năm Nhìn chung qua năm NQH có tăng giảm khơng ổn định Năm 2009 NQH 3.161(triệu đồng) tăng 15,45% so với năm 2008 Nguyên nhân năm 2008 tình hình kinh tế khó khó khăn, lãi suất cho vay tăng cao tình hình cịn kéo dài sang năm 2009 tình hình thời tiết khơng thuận lợi, sâu bệnh công nhiều nên người dân bị thất mùa chất lượng lúa thấp nên bán giá khơng cao, nhiều người cịn bị thua lỗ Và vào thời điểm gần cuối năm dịch heo tai xanh bùng phát mạnh trở lại nên làm cho người chăn ni bị thiệt hại Do đó, làm giảm khả trả nợ khách hàng Cịn sang năm 2010 tình hình kinh tế ổn định trở lại, lãi suất giảm nhằm kích thích đầu tư, hoạt động xuất nông sản xúc tiến làm cho giá loại nông sản ổn định, người dân biết áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất, canh tác lúa vụ ba kiếm thêm thu nhập, trồng loại vào mùa ngịch bán với giá cao hơn, nên đảm bảo khả trả nợ khách hàng hơn, nên NQH có phần giảm xuống Và so với tổng nợ hạn tồn ngân hàng nợ q hạn nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao năm 2008 chiếm 56,8%, năm 2009 giảm xuống 38,3% năm 2010 chiếm 14,7% cho thấy hoạt dộng tín dụng nơng nghiệp ngày có hiệu rủi ro Từ biểu đồ cho thấy NQH trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao tổng NQH Mặc dù DSCV trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp DSCV ngắn hạn NQH ln chiếm cao Năm 2008 NQH trung dài hạn 2.300 (triệu đồng) chiếm 87% tổng NQH Đến năm 2009 NQH trung dài hạn lại tăng lên thêm 20,7% tỷ trọng lại tăng lên đến 88%, đến năm 2010 chiếm tỷ trọng khoản 74% Điều lý giải khoản tín dụng T-DH ln chứa đựng nhiều rủi ro khoản tín dụng NH, mà đặc biệt ngành nông nghiệp ngành dễ bị ảnh hưởng thời tiết, dịch bệnh, giá không ổn định Cho nên giống vật nuôi hay trồng có thời gian sinh trưởng dài dễ bị ảnh hưởng yếu tố bất lợi GVHD: Trần Cơng Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 32 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành 4.2.4.2 Nợ hạn theo ngành nghề: Bảng 4.10 Nợ hạn nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế từ 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm 2008 Khoản mục 2009 2010 Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền % % Trồng trọt 0 0 - - Chăn nuôi 97 326 230 229 236,1 -96 -29,5 2.558 2.835 660 277 10,8 -2.175 -76,7 2.655 3.161 890 506 19,1 -2.271 -71,8 Dịch vụ NN Tổng ( nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) Năm 2009 Năm 2008 0% 0% 4% 96% Năm 2010 10% 90% 0% 26% 74% Trông trot Chăn nuôi Dich vu NN Biểu đồ 4.10 Tỷ trọng nợ hạn nông nghiệp theo ngành nhề kinh tế qua năm Nhìn chung NQH ngành có xu hướng tăng năm 2009 giảm mạnh năm 2010 GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 33 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành NQH lĩnh vực dịch vụ NN chiếm tỷ trọng cao ngành Năm 2008 NQH lĩnh vực dịch vụ NN 2.558 (triệu đồng) chiếm 96% Sang đến năm 2009 tỷ trọng giảm xuống 90% đến năm 2010 tỷ trọng 74% cho thấy việc quản lý khoản vay ngân hàng ngày tốt đời sống người dân ngày nâng cao nên hạn chế khả không trả nợ cho ngân hàng Trong khí NQH ngành chăn nuôi tăng mạnh năm 2009 326 (triệu đồng) tăng 236,1% so với năm 2008 Nguyên nhân hai năm 2008 2009 ngành bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bất lợi nên ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng Cịn sang đến năm 2010 nợ q hạn giảm DSCV ngành năm 2010 giảm nhiều Và cán tín dụng thận trọng vay nên hạn chế bớt rủi ro 4.2.5 Phân tích nợ xấu ngân hàng từ năm 2008 – 2010: 4.2.5.1 Nợ xấu theo thời hạn tín dụng từ năm 2008 – 2010: Bảng 4.11 Nợ xấu nơng nghiệp theo thời hạn tín dụng từ 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Khoản mục 2008 2009 2010 Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền % % NH 414 118 230 -296 -71,5 112 94,9 T-DH 937 946 430 -516 54,5 Tổng 1.351 1.064 660 -287 21,2 -404 38 ( nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 11% 31% 35% 69% 65% 89% NH T-DH Biểu đồ 4.11 Tỷ trọng nợ xấu nông nghiệp theo thời hạn tín dụng qua năm Nhìn chung nợ xấu nơng nghiệp giảm liên tục qua năm cho thấy công tác quản lý vốn vay thu nợ ngân hàng tiến hành tốt sống người dân ngày nâng cao nên hạn chế nợ xấu cho ngân hàng GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 34 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành Nhìn vào cấu nợ xấu ngân hàng ta thấy nợ xấu khoản vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao khoản vay ngắn hạn Năm 2008 nợ xấu T-DH 937 (triệu đồng) chiếm 69% tổng nợ xấu, đến năm 2009 tăng lên 946 (triệu đồng) tỷ trọng tăng lên 89% Và đến năm 2010 nợ xấu T-DH có phần giảm xuống tỷ trọng cịn chiếm 65% Mặc dù DSCV ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao T-DH nợ xấu T-DH lại ln chiếm tỷ trọng cao khoản vay có thời hạn dài mức độ rủi ro cao hơn, công việc quản lý nợ khoản vay có thời hạn dài gặp nhiều khó khăn khoản nợ xấu thường tập trung vào kỳ hạn dài Tuy nhiên năm 2010 tỷ trọng nợ xấu có phần tăng lên 35% cho thấy khoản vay ngắn hạn có dấu hiệu khơng tốt địi hỏi cán tín dụng phải xem xét thật kỹ trước cho vay 4.2.5.2 Nợ xấu theo ngành nghề từ năm 2008 – 2010: Bảng 4.12 Nợ xấu nông nghiệp theo ngành nghề kinh tế từ 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Năm Khoản mục 2008 2009 2010 Chênh lệch Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền Số tiền % % Trồng trọt 0 230 - 230 - Chăn nuôi 180 18 -162 -90 -18 1.171 1.046 430 -125 -10,7 -616 -58,9 1.351 1.064 660 -287 21,2 -404 38 Dịch vụ NN Tổng ( nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh) GVHD: Trần Cơng Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 35 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành Năm 2009 Năm 2008 0% 0% 10% 13% 87% 90% Năm 2010 35% 65% 0% Trông trot Chăn nuôi Dich vu NN Biểu đồ 4.12 Tỷ trọng nợ xấu nông nghiệp theo ngành nghề qua năm Nhìn chung nợ xấu ngành nghề giảm qua năm Nhưng riêng ngành trồng trọt năm 2008 năm 2009 khơng có nợ xấu đến năm 2010 nợ xấu 230 (triệu đồng) Nguyên nhân năm 2010 DSCV ngành tăng lên nhiều số hộ sử dụng vốn chưa mục đích nên không đạt hiệu mong muốn, ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng Còn nợ xấu lĩnh vực dịch vụ NN có xu hướng giảm chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu Điều dễ hiểu DSCV lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao ta thấy nợ xấu năm 2010 giảm xuống nhiều dấu hiệu tốt hoạt động tín dụng nơng nghiệp ngân hàng Tương tự nợ xấu ngành chăn nuôi giảm nhiều qua năm đến năm 2010 khơng cịn nợ xấu Tại hai năm gần DSCV ngành chăn ni bị giảm xuống nhiều cán tín dụng cẩn trọng theo sát khoản vay nên hạn chế nhiều nợ xấu GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 36 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp NHNo & PTNT VN chi nhánh huyện Châu Thành – An Giang: 4.3.1 Hệ số thu nợ : Bảng 4.13 Hệ số thu nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh số cho vay 164.109 217.545 236.742 Doanh số thu nợ 118.505 198.059 214.339 72,2 91,1 90,5 Hệ số thu nợ (%)= DSTN/DSCV ( nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) Hệ số thu nợ đánh giá hiệu tín dụng qua kết thu hồi nợ ngân hàng, hệ số cao cho thấy công tác tín dụng ngân hàng tiến triển tốt Chúng ta khó xác định hệ số thu nợ tốt cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Hệ số thu nợ phản ánh thời điểm cụ thể DSCV DSTN phản ánh thời kỳ hoạt động kinh doanh ngân hàng Hệ số thu nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 cao ngày tăng Năm 2008 HSTN 2%, đến năm 2009 tăng lên 91,1% tiếp tục giữ ổn định mức 90,5% năm 2010 Cho thấy công tác thu nợ ngân hàng tiến hành tốt đa số khoản nợ thu hồi tốt.Và thời gian gần ngành nông nghiệp gặp nhiều thuận lợi, giúp cho người dân cải thiện sống 4.3.2 Dƣ nợ vốn huy động: Bảng 4.14 Hệ số thu nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Dƣ nợ 142.812 171.297 193.700 Vốn huy động 186.300 212.751 255.375 67 80,5 75,9 Dƣ nợ/vốn huy động(%) ( nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh & Phịng kế tốn ngân quỹ) Lĩnh vực cho vay NHNo huyện Châu Thành cung cấp khoản tín dụng nơng nghiệp cho khách hàng Ngân hàng dùng nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi vay Vì vậy, dư nợ vốn huy động ngân hàng năm 2008 cao 67% Chỉ số tiếp tục tăng năm 2009 80,5% Và đến năm 2010 có phần giảm xuống cịn 75,9% Nhìn chung nguồn vốn huy động đáp ứng phần lớn nhu cầu vay vốn nông nghiệp, so với DSCV ngân hàng nguồn vốn huy động chưa đáp ứng đủ, mặt chung nguồn vốn nhàn rỗi không nhiều, GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 37 Phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành hầu hết người dân thành thị có nhu cầu kinh doanh, đầu tư… cịn tâm lý người nơng dân thường thích giữ tiền mặt, mua vàng tích trữ Mặt khác, hoạt động huy động vốn chưa thật thu hút người dân Vì vậy, ngân hàng triển khai hình thức khuyến phù hợp thu hút khách hàng mới, giữ khách hàng cũ để tỷ lệ huy động vốn để đáp ứng hết nhu cầu vay vốn khách hàng 4.3.3.Vòng quay vốn tín dụng: Bảng 4.15 Vịng quay vốn tín dụng ngân hàng từ năm 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 DSTN nơng nghiệp 118.505 198.059 214.339 Dƣ nợ bình qn 138.537 157.055 182.499 0,86 vòng 1,26 vòng 1,17 vòng Vòng quay vốn tín dụng = DSTN/DNBQ ( nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh) Vịng quay vốn tín dụng qua năm tăng lên nhanh Năm 2008 0,86 vòng, sang năm 2009 tăng lên 1,26 vòng cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng ngày nhanh Và đến năm 2010 vòng quay vốn TD mức 1,17 vòng Phần lớn khoản TD mà ngân hàng cung cấp khoản tín dụng ngắn hạn, mức vay tương đối nên khả thu hồi nợ nhanh Trong năm gần DSCV nông nghiệp ngân hàng không ngừng tăng cao nhu cầu vốn khách hàng ngày nhiều theo đẩy nhanh tốc dộ tăng DSTN Tức NHNo huyện Châu Thành hoàn thành tốt công tác đưa vốn vào sản xuất kinh doanh góp phần vào phát triển kinh tế địa bàn huyện nói riêng tỉnh nhà nói chung 4.3.4 Nợ hạn tổng dƣ nợ: Bảng 4.16 Nợ hạn tổng dư nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Nợ hạn Dƣ nợ Nợ hạn tổng dƣ nợ(%) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2.738 3.161 890 142.812 171.297 193.700 1,92 1,85 0,46 ( nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) Chỉ số đánh giá hiệu tín dụng chất lượng tín dụng Chỉ số thấp tốt Thông thường số 5% (theo định Ngân Hàng Nhà Nước) hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt hiệu Qua năm tỷ lệ NQH tổng DN mức thấp so với tiêu mà chi nhánh đưa tối đa 3% Năm 2008 1,92%, năm 2009 giảm xuống 1,85% cho GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 38 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành thấy chất lượng tín dụng ngân hàng ngày cao Và đến năm 2010 tỷ lệ giảm xuống cịn 0,46% cho thấy hoạt động tín dụng diễn thuận lợi đời sống người dân địa bàn ngày nâng cao Tuy tỷ lệ NQH tổng DN nằm mức cho phép ngân hàng nên thận trọng hơn, ln có biện pháp kiềm chế NQH mức thấp 4.3.5 Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ: Bảng 4.17 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng từ năm 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Dƣ nợ xấu Dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ(%) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1.351 1.064 660 142.812 171.297 193.700 0,95 0,62 0,34 ( nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) Nếu so với tiêu mà chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Châu Thành đặt tỷ lệ tối đa 2% tỷ lệ nợ xấu ln mức thấp năm liền Điều cho thấy ngân hàng ln đảm bảo chất lượng tín dụng Cơng tác tín dụng ln thực theo nguyên tắc đạt hiệu cao nên đem lại hiệu cao cho ngân hàng 4.4 Đánh giá tổng quát hoạt động tín dụng NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành: 4.4.1 Những mặt đạt đƣợc: - NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành ngồi mục đích hoạt động lợi nhuận cịn giúp người dân địa bàn tỉnh An Giang nói chung huyện Châu Thành nói riêng ổn định sống, tăng thu nhập, giải công ăn việc làm, nông dân hỗ trợ thêm vốn sản xuất kinh doanh góp phần xây dựng nơng nghiệp tỉnh nhà ngày vững mạnh - Trong công tác công tác xét duyệt khoản vay nông nghiệp ngày trọng xem xét kỹ lưỡng hơn, nhằm hạn chế rủi ro phịng ngừa với nguyên nhân chủ quan từ khách hàng - Đội ngũ cán ngân hàng làm việc hiệu nguyên tắc quản lý chặt chẽ khoản vay từ khâu nhận hồ sơ khâu thu nợ, cán phụ trách địa bàn riêng nên việc xem xét quản lý khoản vay dễ dàng hiệu - Ngân hàng ngày quan tâm theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ, có nhiều hướng giải tích cực khoản nợ hạn, đưa giải pháp hợp lý để khách hàng có khả hoàn trả nợ - NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành có vị trí hoạt động thuận lợi, trụ sở làm việc tốt, khâu làm việc đa phần vi tính hóa, GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 39 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành nhân viên ngân hàng đào tạo thành thạo sử dụng chương trình phần mềm ứng dụng trình làm việc, tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập, kiểm tra chứng từ, giải nhanh chóng mau lẹ cho khách hàng 4.4.2 Những mặt cịn tồn tại: - Trong cơng tác chủ động tìm kiếm khách hàng cịn hạn chế, khoản vay nông nghiệp thường khoản vay nhỏ nên chưa thật quan tâm mức cơng tác thẩm định cịn sơ sài - Nguồn vốn ngân hàng nhiều hạn chế chịu chi phối ngân hàng cấp nên không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn khách hàng - Tín dụng nơng nghiệp mang tính chất mùa vụ nên khoản vay thường nhỏ có thời hạn ngắn Tuy nhiên, hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn chịu ảnh hưởng thời tiết, thiên tai, dịch họa… Nên đơi gây khó khăn việc quản lý vốn vay ngân hàng, gây thiệt hại cho khách hàng lẫn ngân hàng  Nguyên nhân tồn tại: Nguyên nhân khách quan: - Sự chuyển dịch cấu kinh tế phận người dân chuyển từ trồng trọt, chăn nuôi sang ngành nghề khác như: Thủy sản, thương mại dịch vụ… - Khách hàng cho vay nông nghiệp thường chịu tác động tình hình dịch bệnh, yếu tố tự nhiên, thời tiết khí hậu, thiên tai… có tác động trực tiếp đến thu nhập người nông dân Mặt khác, trình độ kỹ thuật nơng dân cịn thấp, khả ứng dụng tiến kỹ thuật khoa học vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế nên ảnh hưởng đến suất lao động làm Các khách hàng thường chăn nuôi với quy mô nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường lớn nên thường bán cho chợ nhỏ với giá không cao - Số lượng khách hàng đông manh mún, phân bố rải rác nhiều nơi nên ngân hàng khó quản lý giám sát chặt chẽ Trên địa bàn huyện Châu Thành ngày xuất nhiều chi nhánh phòng giao dịch tổ chức tín dụng khác nên làm tăng sức ép cạnh tranh với ngân hàng Nguyên nhân chủ quan: - Tín dụng nơng nghiệp vời số lượng đông khoản vay với mức thấp, nên CBTD cịn sơ sài cơng tác thẩm định Cơng tác thẩm định cịn theo cảm tính rập khuông nên việc xác định phương thức, số tiền, thời hạn cho vay, định kỳ hạn nợ chưa phù hợp, chưa thật dựa khả tài khách hàng - Cơng tác thu hồi nợ cịn chậm, thiếu kiên quyết, CBTD chưa tác động tích cực đến khách hàng, chưa tạo thói quen trách nhiệm trả nợ, trả lãi đến hạn Một phận khách hàng thường ỷ lại, thiếu tự giác chi trả CBTD đến đôn đốc, nhắc nhở nhiều lần Bên cạnh đó, việc xử lý thi hành án quan pháp luật chậm làm ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 40 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành 4.5.1 Đa dạng hóa khoản cho vay: Các thành phần kinh tế, đặc biệt hộ nông dân định cư địa bàn với số lượng đông, phân bổ khắp vùng Và hoạt động nông nghiệp mang chất thời vụ nên vay thường nhỏ, kỳ hạn ngắn Mặt khác, hoạt động nơng nghiệp có nhiều hình thức đa dạng nên ngân hàng phải có hình thức cho vay phù hợp với vùng, ngành nghề, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng 4.5.2 Cải tiến thủ tục cho vay: Hồ sơ thủ tục phải gọn nhẹ, đơn giản, dễ hiểu, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý tránh gây phiền hà cho khách hàng Thủ tục cho vay đem lại thuận lợi cho khách hàng lẫn ngân hàng trình giao dịch Bởi số lượng khách hàng ngày đông nhiều doanh nghiệp quốc doanh, quốc doanh nhiều thành phần kinh tế khác Do đó, cần phải có thủ tục gọn nhẹ giao dịch đầy đủ thủ tục pháp lý nhằm giảm bớt phần chi phí bỏ cho hoạt động kinh doanh Cán tín dụng phải nhiệt tình giúp đỡ khách hàng làm thủ tục vay vốn, quy trình nên tiến hành nhanh lẹ khơng để khách hàng phải tới ngân hàng nhiều lần làm thời gian khách hàng 4.5.3 Nâng cao chất lƣợng xây dựng thẩm định dự án: Ngân hàng cần giúp hộ sản xuất dự án, phương án sản xuất Việc xây dựng thẩm định dự án vay vốn khâu quan trọng nhất, định chủ yếu đến hiệu tín dụng Việc xây dựng, thẩm định phải dựa sở định hướng mục tiêu phát triển kinh tế địa phương Xây dựng dự án phát triển kinh tế theo khu vực, theo vùng chuyên canh chuyên ngành liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn - Khi xây dựng phương án khả thi cần phải có bước: Bước 1: Thơng tin tun truyền chủ trương sách, quy chế cho vay khách hàng Bước 2: Điều tra thu thập thông tin từ nguồn khác nhau, theo định hướng phát triển kinh tế địa phương để tổng hợp xây dựng dự án, phương án đầu tư Bước 3: Xây dựng dự án sở có đạo, tham gia quyền cấp theo thẩm quyền, ban ngành, tổ chức kinh tế Công tác thẩm định phải tiến hành theo nguyên tắc minh bạch không gây phiền hà cho người dân, biết khai thác thông tin cách triệt để xác mà mang lại thoải mái cho khách hàng 4.5.4 Đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng quản lý trình cho vay, theo dõi đơn đốc q trình thu nợ thu lãi: Nếu thẩm định dự án khâu định vay khách hàng trình đưa vốn ra, theo dõi đôn đốc thu nợ khâu không phần GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 41 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành quan trọng Khi khách hàng cho vay theo mục đích, lúc, thời điểm số vốn ghi hợp đồng tín dụng cơng việc quản lý vốn vay theo dõi kiểm tra khách hàng có sử dụng vốn mục đích hay khơng Những trường hợp sử dụng vốn sai mục đích phải xử lý theo chế độ tín dụng Ngồi ra, phải theo dõi bám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để đánh giá xác diễn biến mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng, phát kịp thời khả phát sinh nợ q hạn, nợ khó địi, từ có biện pháp xử lý Việc đơn đốc thu nợ thu lãi kỳ hạn đủ nghĩa vụ, trách nhiệm, kỷ luật CBTD Lịch trả nợ lãi vay cam kết hợp đồng tín dụng phải theo dõi hàng ngày 4.5.5 Khơng ngừng nâng cao trình độ cán tín dụng: Một thực tế cho thấy tín dụng ngân hàng khơng khoa học mà cịn nghệ thuật, người CBTD cần phải vận dụng kiến thức tổng hợp kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, hoạt động tài chính, hoạt động kinh tế với thực nghiệm để đưa định tín dụng xác Bởi họ chủ thể đảm nhiệm công việc từ khâu tiếp xúc khách hàng đến khâu thẩm định, xét duyệt thu nợ Hơn đội ngũ CBTD chi nhánh tương đối trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức thực tiễn Do để hạn chế rủi ro cho ngân hàng, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cho CBTD chi nhánh cần thiết Tạo điều kiện cho cán bơ tín dụng tham gia buổi hội thảo vấn đề nơng nghiệp để cán nắm bắt thay đổi hoạt động nông nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi quản lý tốt khoản vay 4.5.6 Nâng cao công tác nghiệp vụ: Mở rộng hoạt động tín dụng hệ thống, nắm bắt thông tin đường lối chiến lược ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước thông qua văn định chế NHNo & PTNT VN định Trung ương Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế theo quy định trước cho vay Kiểm tra nắm bắt kịp thời biến động khách hàng vay vốn Xem xét thể lệ tín dụng, quy trình nghiệp vụ tín dụng từ việc thẩm định đến cho vay, thu nợ Theo hướng thành thị hóa nơng thơn, cao đời sống người dân huyện ngày lên nhiệm vụ chiến lược ngân hàng, để thực vấn đề phải có kết hợp chặt chẽ địa phương ngân hàng, đánh giá cách khách quan công tác cho vay thu hồi vốn đầu tư tiếp tục đầu tư với chất lượng tín dụng ngày cao Kết hợp với địa phương ngành chức liên kết tiến hành xử lý nợ tồn động từ năm trước cách kiên Đồng thời lý số tài sản chấp mà khách hàng khả chi trả GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 42 Phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NHỊ - 5.1 Kết luận: Đất nước sau 20 năm đổi mới, kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực ngành cơng nghiệp dịch vụ phát triển mạnh, nhiên ngành nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Để góp phần phát triển nơng nghiệp theo hướng đại hóa Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ vốn cho bà nông dân để mở rộng quy mô sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất… Để nguồn vốn tiếp cận với người dân cách có hiệu phải tính đến tầm quan trọng hệ thống ngân hàng Trong thời gian qua hoạt động NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành góp phần tích cực việc chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển vùng đặc sản, tăng giá trị sản xuất từ ngành nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Hạn chế tình trạng xuất bán nguyên liệu, tăng giá trị sản phẩm hàng hoá, tạo việc làm cho phần lớn số lao động thời gian nơng nhàn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách ổn định Sau phân tích tình hình hoạt động tín dụng nơng nghiệp NHNo & PTNT AG chi nhánh huyện Châu Thành cho thấy ngân hàng hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao qua năm thể qua tăng trưởng mạnh nguồn vốn huy động doanh số cho vay Sự phát triển ngân hàng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế tỉnh nhà nói chung đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Châu Thành thông qua việc ngân hàng cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình hoạt động kinh doanh địa bàn huyện Qua khẳng định vị hệ thống ngân hàng tỉnh An Giang Bên cạnh phát triển tăng trưởng hoạt động tín dụng hoạt động khác ngân hàng không ngừng tiến nâng cao mặt chất lượng lẫn số lượng Mặc dù thời gian gần ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, loại hình hoạt động khác phần NHNo huyện Châu Thành bị ảnh hưởng Tuy nhiên, với đội ngũ nhân viên có trình độ, lực chun mơn, tích lũy nhiều kinh nghiệp cách xử lý nợ, góp phần vào thành cơng ngân hàng, giúp ngân hàng vượt qua lúc khó khăn để tiếp tục phát triển GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 43 Phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành 5.2 Kiến nghị:  Đối với NHNo & PTNT tỉnh An Giang - Thường xuyên đổi kịp thời hỗ trợ cho chi nhánh tỉnh gặp khó khăn, mở lớp tập huấn để nâng cao trình độ hiểu biết cán tín dụng nhằm phục vụ tốt cho cơng tác tín dụng - Hiện địa bàn tỉnh An Giang có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động nên việc cạnh tranh tổ chức gay gắt Vì ngân hàng nên trọng nhiều công tác marketing, có hình thức marketing phù hợp với đối tượng khách hàng, vùng có chi nhánh ngân hàng hoạt động nhằm đưa sách hỗ trợ Chính phủ đến với người nơng dân nhằm phát triển ngành nông nghiệp - Cần đầu tư đổi công nghệ, phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ đại, đưa dịch vụ ngân hàng đến gần với khách hàng Để khách hàng tin tưởng gắn bó lâu dài với ngân hàng - Có nhiều sách nới lỏng tín dụng nơng nghiệp để chi nhánh mạnh dạng cho vay nông nghiệp, để bà nông dân dễ tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng  Đối với NHNo & PTNT VN chi nhánh huyện Châu Thành – An Giang - Ngân hàng cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi để bà nông dân tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng Cán tín dụng cần quan tâm nhiều hoạt động sản xuất khách hàng Một mặt để nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng khả trả nợ khách hàng Mặt khác lại tạo thân thiện gần gũi với khách hàng, củng cố thêm niềm tin khách hàng với ngân hàng - Tiếp tục trì khách hàng cũ mở rộng thêm khách hàng thu hút nhiều khách đến gửi tiền vay vốn cách đưa nhiều chương trình khuyến mãi, thay đổi mức lãi suất cho phù hợp - Tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cán học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ban giám đốc thường xuyên đôn đốc cán bộ, theo sát hành động cán cán tín dụng Cịn cán tín dụng phải theo sát tình hình khách hàng địa phương Bên cạnh ngân hàng nên xem xét khoản cơng tác phí cho cán bộ, tạo diều kiện thuận lợi để cán thu hồi nợ xử lý nợ xấu kịp thời - Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu gặp gỡ ngân hàng với khách hàng, để tạo thêm niềm tín với khách hàng, tạo hội để khách hàng hiểu thêm ngân hàng - Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ tồn đọng, giải cách triệt để khoản nợ xấu, quan tâm việc kiểm sốt rủi ro tín dụng nhằm có giải pháp kịp thời lúc  Đối với khách hàng vay vốn - Các hộ gia đình phải có ý thức việc chủ động xây dựng dự án, dự án sản xuất kinh doanh sở khả năng, tiềm sẵn có Cung cấp đầy đủ, thơng tin tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 44 Khoản mục Phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành để Ngân hàng xem xét, tư vấn cho khách hàng xác định mức vốn đầu tư hợp lý phù hợp với lực quản lý khách hàng - Phải có ý thức tích luỹ kinh nghiệm trình sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm người xung quanh Và tham gia buổi tập huấn, chuyển giao công nghệ để học tập tích luỹ kinh nghiệm, tích luỹ kiến thức khoa học kỹ thuật đối tượng mà đầu tư trước vay vốn Ngân hàng để đầu tư Có có đủ khả quản lý sử dụng vốn phát huy hiệu - Q trình sản xuất tiêu dùng phải có kế hoạch tiết kiệm để tích luỹ vốn thực vốn tự có tối thiểu phải tham gia đủ tỷ lệ quy định, vốn vay Ngân hàng vốn bổ xung - Chấp hành nghiêm túc quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng Ngân hàng Có ý thức trách nhiệm trình quản lý sử dụng vốn vay, sịng phẳng quan hệ tín dụng  Đối với quyền địa phương: - Chính quyền địa phương nên phát huy vai trị cung cấp xác thông tin khách hàng địa phương nhằm hỗ trợ cho ngân hàng quản lý tín dụng có hiệu - Có sách quan tâm đến bà nơng dân gặp khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh, thiên tai… để họ có nguồn vốn tái đầu tư - Chính quyền địa phương nên tổ chức buổi khuyến nông hướng dẫn bà nông dân canh tác, chăn ni tốt, có kế hoạch phòng chống dịch bệnh nhằm hạn chế tổn thất đến mức thấp - Đề nghị cấp quyền quan tâm hỗ trợ ngân hàng việc xử lý, thu hồi nợ - Cần xác định xác giá trị đất, nhà theo sát thị trường để ngân hàng có sở xác cơng tác thẩm định, tạo điều kiện để người dân vay mức giới hạn giá trị tài sản GVHD: Trần Công Dũ SVTH : Phan Thị Kim Tuyến_DH8NH Trang 45 ... tín dụng nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP TẠI NHNo & PTNT AG CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH... hoạt động tín dụng nơng nghiệp Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp NHNo & PTNT VN chi nhánh huyện Châu. .. Tuyến_DH8NH Trang 40 Phân tích hoạt động tín dụng nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang chi nhánh huyện Châu Thành 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan