Định hướng vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức vào dạy học là: người học sinh phải chủ động và tích cực trong việc huy động những kiến thức, kĩ năng đã có để khám phá, đón nhận, giải quyết các tình huống học tập mới. Học sinh phải chủ động và tích cực bộc lộ những suy nghĩ chủ quan của mình khi tiếp nhận tình huống học tập. Nhằm mang lại hiệu quả dạy học, hoạt động học phải xuất phát từ nhu cầu của học sinh trong việc tìm những giải pháp để giải quyết, khám phá sâu hơn các tình huống học tập mới. Dưới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên, học sinh hợp tác với nhau tiến hành hoạt động học tập một cách tích cực, độc lập, sáng tạo. Trong dạy học, mối quan hệ giữa học sinh với giáo viên và học sinh với nhau đó là mối quan hệ bình đẳng, cộng tác cùng giải quyết những nhiệm vụ nhận thức.Tóm lại, việc bồi dưỡng tính tích cực nhận thức, chủ động và sáng tạo trong học tập của học sinh là một yêu cầu có tính tất yếu trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học nói riêng và đổi mới nền giáo dục và đào tạo hiện nay.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM HỌC PHẦN GT2216 KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 TIỂU LUẬN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO NHẬN THỨC TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC Họ tên: Ánh Kim Khuyên Lớp: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Đà Lạt Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GT2216 – KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM Họ tên sinh viên: Mã số sinh viên: Mã lớp: Ánh Kim Khuyên ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẤU 1 Một số vấn đề chung lí thuyết kiến tạo nhận thức J.Piaget 1.1 Quan điểm lí thuyết kiến tạo nhận thức 1.2 Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo nhận thức Các loại kiến tạo nhận thức dạy học 2.1 Kiến tạo 2.2 Kiến tạo xã hội PHẦN NỘI DUNG Đặc điểm tâm lí đối tượng học sinh tiểu học 1.1 Đặc điểm hoạt động môi trường: 1.1.1 Hoạt động vui chơi hoạt động xã hội 1.1.2 Mơi trường gia đình – nhà trường – xã hội 1.2 Sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học 1.2.1 Nhận thức cảm tính: 1.2.2 Nhận thức lý tính: 1.2.3 Ngôn ngữ phát triển nhận thức: Vận dụng thuyết kiến tạo nhận thức dạy học Tiếng Việt cấp tiểu học 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ chung môn Tiếng Việt tiểu học: 2.1.1 Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học: 2.1.2 Nhiệm vụ chung môn Tiếng Việt tiểu học 2.2 Yêu cầu cần đạt môn Tiếng Việt cấp tiểu học 2.2.1 Năng lực ngôn ngữ 2.2.2 Năng lực văn học 2.3 Vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức dạy học Tiếng Việt 2.3.1 Vận dụng lí thuyết kiến tạo nâng cao lực ngơn ngữ 2.3.2 Vận dụng lí thuyết kiến tạo nâng cao lực văn học 2.3.3 Vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức hoạt động dạy học Quy trình dạy học Tiếng Việt tiểu học vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức 3.1 Hoạt động khởi động 3.2 Hoạt động khám phá 10 3.3 Hoạt động luyện tập 11 3.4 Hoạt động vận dụng 11 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 12 KẾT LUẬN 12 ĐỀ XUẤT 12 ĐỀ TÀI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO NHẬN THỨC TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẤU Một số vấn đề chung lí thuyết kiến tạo nhận thức J.Piaget 1.1 Quan điểm lí thuyết kiến tạo nhận thức Nhà tâm lí học Jean Piaget (1896 –1983), người xây dựng lí thuyết kiến tạo nhận thức cho rằng: “Những ý tưởng cần trẻ em tạo nên khơng phải tìm thấy viên sỏi nhận từ tay người khác q” Theo ơng, nhận thức khơng phải bẩm sinh mà chúng có lịch sử phát sinh phát triển, hình thành từ hai chế đồng hóa điều ứng - Đồng hố q trình chủ thể (con người) tiếp nhận xử lí thông tin từ môi trường xung quanh nhằm đạt mục tiêu nhận thức nhờ vào kiến thức, kĩ có Trong dạy học, đồng hóa q trình học sinh vận dụng kiến thức kĩ có để giải tình học tập - Điều ứng trình chủ thể (con người) thích nghi với kiện từ môi trường tác động vào biến đổi nhận thức cũ cho phù hợp với chất kiện tác động Khi tình học tập giải kiến thức hình thành bổ sung vào hệ thống kiến thức có Vì vậy, thơng qua hai hoạt động đồng hóa điều ứng kiến thức kĩ có để thích ứng với mơi trường học tập mới, học sinh xây dựng nên kiến thức cho Đây sở, tảng lí thuyết kiến tạo nhận thức dạy học 1.2 Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo nhận thức - Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức khơng phải tiếp thu cách thụ động từ bên ngoài: Luận điểm hoàn toàn phù hợp với thực tiễn dạy học Trong trình học sinh chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm, kiến thức có từ trước thơng qua q trình đồng hóa (assimilation) điều ứng (accommodation) Học sinh tự xây dựng cho hệ thống tri thức có sắc thái riêng có khả vận dụng hệ thống tri thức vào giải vấn đề thực tiễn đặt - Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể: Luận điểm cho thấy nhận thức khơng phải q trình học sinh thụ động thu nhận kiến thức giáo viên áp đặt, mà diễn mơi trường dạy học, có hướng dẫn giáo viên, để từ học sinh chủ động tái tạo tri thức nhân loại thân học sinh Ở đó, học sinh khuyến khích vận dụng kĩ có để thích nghi với địi hỏi mơi trường mới, từ hình thành nên tri thức - Học tập q trình mang tính xã hội, trẻ em dần tự hịa vào hoạt động trí tuệ người xung quanh: Luận điểm khẳng định vai trò tương tác cá nhân trình học tập Trong lớp học mang tính kiến tạo, học sinh khơng tham gia vào việc khám phá, phát minh mà tham gia vào trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán đánh giá Q trình học tập khơng q trình diễn đầu óc cá nhân mà cịn ln có xu hướng vượt ngoài, tạo nên xung đột cá nhân q trình nhận thức, động lực quan trọng thúc đẩy trình học tập học sinh - Những tri thức cá nhân nhận từ việc điều chỉnh lại giới quan họ cần phải đáp ứng yêu cầu mà tự nhiên thực trạng xã hội đặt Luận điểm định hướng cho việc dạy học theo quan điểm kiến tạo nhận thức không chệch khỏi mục tiêu giáo dục phổ thông, tránh tình trạng học sinh phát triển cách tự để dẫn đến tri thức học sinh thu trình học tập lạc hậu, xa vời với tri thức khoa học phổ thông, không phù hợp với lứa tuổi đòi hỏi thực tiễn - Học sinh đạt tri thức theo quy trình: Tri thức có - Dự đốn Kiểm nghiệm - Thất bại - Thích nghi - Tri thức Đây coi chu trình học tập mang tính đặc thù lí thuyết kiến tạo nhận thức, thể vai trò chủ động, tích cực phản ánh sáng tạo khơng ngừng HS trình học tập Trong dạy học kiến tạo, kiến thức để học sinh tiếp cận “kinh nghiệm” có thân học sinh, hệ thống kiến thức thân học sinh xây dựng lên trình đồng hóa điều ứng Các loại kiến tạo nhận thức dạy học Kĩ Dạy học theo lí thuyết kiến tạo nhận thức có loại hình: kiến tạo (Radical constructivism) kiến tạo xã hội (Social constructivism) 2.1 Kiến tạo Kiến tạo (còn gọi kiến tạo nội sinh) lý thuyết nhận thức nhằm miêu tả cách thức cá nhân xây dựng tri thức cho thân trình học tập tri thức kết hoạt động chủ thể Kiến tạo lấy kinh nghiệm có cá nhân làm tảng để hình thành giới quan khoa học, đồng thời quan tâm đến q trình chuyển hóa nhận thức bên người học Kinh nghiệm, kiến thức có vật liệu thơ để người học xây dựng nên kiến thức Do vậy, trình dạy học, phải tạo điều kiện cho học sinh khai thác vốn kinh nghiệm, kiến thức sẵn có mình, từ em cảm thấy hứng thú hơn, chủ động hoạt động học tập Như thế, người học trở thành người sở hữu tri thức mà tự xây dựng nên Thơng qua hoạt động đồng hóa điều ứng, tri thức hình thành bao gồm trình kế thừa, phát triển quan niệm sẵn có đồng thời loại bỏ quan niệm chưa người học Kiến tạo có mặt mạnh cách thức người học xây dựng nên tri thức cho trình học tập, đề cao mức vai trò chủ động cá nhân người học bị đặt tình trạng lập tổ chức nhận thức Do đó, kiến thức xây dựng nên thiếu tính xã hội 2.2 Kiến tạo xã hội Kiến tạo xã hội (còn gọi kiến tạo ngoại sinh) ý tới mối quan hệ chặt chẽ chủ thể nhận thức với mơi trường xã hội bên ngồi q trình hình thành tri thức TheoVygotsky, việc học người khơng dừng lại q trình kiến tạo mà đồng thời thực thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng Bởi vậy, kiến thức kiến tạo nên mang tính xã hội Kiến tạo xã hội nhấn mạnh vai trị yếu tố văn hóa, điều kiện xã hội tác động yếu tố đến hình thành kiến thức Kết kiến tạo xã hội tầm cao hình thành hệ thống tri thức khoa học mà người xây dựng nên xã hội thừa nhận Tương tác xã hội đóng vai trị quan trọng việc kiến tạo kiến thức, việc tăng cường hợp tác, giao tiếp học sinh với với giáo viên điều kiện để em tự kiến tạo nên kiến thức Điểm mạnh kiến tạo xã hội nhấn mạnh đến vai trị yếu tố xã hội bên ngồi chủ thể có nhược điểm chưa đề cao, phát huy vai trị chủ thể tích cực trình nhận thức Như vậy, trình dạy học phải kết hợp hài hòa hai loại kiến tạo coi trọng q mức vai trị cá nhân hay yếu tố xã hội tác động đến chủ thể nhận thức phiến diện Bởi người học thông qua hoạt động học tập tự tìm kiến thức cho Nhưng kiến thức hình thành phải đảm bảo tính khách quan tính khoa học, phù hợp với yêu cầu xã hội Đây định hướng dạy học nay, vai trị người học đề cao với hướng dẫn thiếu người thầy giáo tình dạy học tương tác tích cực Cho nên, tơn trọng, phát huy tính tích cực, chủ động việc kiến tạo kiến thức học sinh, đồng thời phát huy vai trò hợp tác cá nhân trình đọc - hiểu tác phẩm yêu cầu dạy học theo lí thuyết kiến tạo nhận thức ******** PHẦN NỘI DUNG Đặc điểm tâm lí đối tượng học sinh tiểu học 1.1 Đặc điểm hoạt động môi trường: 1.1.1 Hoạt động vui chơi hoạt động xã hội Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: - Hoạt động vui chơi: trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động; Hoạt động lao động: trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, qt dọn nhà cửa, Ngồi ra, trẻ cịn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa, - Hoạt động xã hội: Các em học sinh tiểu học bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, 1.1.2 Mơi trường gia đình – nhà trường – xã hội - Môi trường gia đình: Các em ln cố gắng thành viên tích cực, tham gia cơng việc gia đình Điều thể rõ gia đình neo đơn, hồn cảnh, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, em phải tham gia lao động sản xuất gia đình từ nhỏ; - Mơi trường nhà trường: Do nội dung, tích chất, mục đích mơn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em đòi hỏi phải tập trung ý có ý thức học tập tự giác hơn; - Môi trường xã hội: em tham gia vào số hoạt động xã hội mang tính tập thể Đặc biệt em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến 1.2 Sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học 1.2.1 Nhận thức cảm tính: - Các quan cảm giác thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển q trình hồn thiện Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định - Học sinh độ tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó, ) 1.2.2 Nhận thức lý tính: - Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đơng học sinh tiểu học - Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày nhiều Tuy nhiên, tưởng tượng em đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm 1.2.3 Ngơn ngữ phát triển nhận thức: - Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết - Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hồn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm - Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Vận dụng thuyết kiến tạo nhận thức dạy học Tiếng Việt cấp tiểu học 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ chung môn Tiếng Việt tiểu học: 2.1.1 Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học: - Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội mơi trường xung quanh - Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thơng tin văn bản; liên hệ, so sánh văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói - Phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt thơ truyện, biết cách đọc thơ truyện; nhận biết vẻ đẹp ngơn từ nghệ thuật; có trí tưởng tượng, hiểu biết xúc động trước đẹp, thiện người giới xung quanh thể văn văn học 2.1.2 Nhiệm vụ chung mơn Tiếng Việt tiểu học Mơn Tiếng Việt có vị trí nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc hình thành ngơn ngữ giao tiếp, thứ ngơn ngữ dùng giao tiếp thức cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam Tiếng Việt đưa vào giảng dạy trường phổ thông Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ quan trọng cao cung cấp kiến thức cho học sinh tiếng Việt qua hình thức (nghe, đọc, nói, viết) góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh cho tâm hồn học sinh Qua tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống, rèn luyện, phát triển kỹ nói hiểu cách có nghệ thuật, góp phần phát triển tư hình tượng trẻ 2.2 Yêu cầu cần đạt môn Tiếng Việt cấp tiểu học 2.2.1 Năng lực ngôn ngữ - Kĩ đọc: Học sinh tiểu học đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; bước đầu hiểu nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc - Kĩ viết: Từ lớp đến lớp 3, viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; lớp lớp bước đầu viết văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản - Kĩ nói: Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại cách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấn đề nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản - Kĩ lắng nghe: Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm nội dung bản; nhận biết cảm xúc người nói; biết cách phản hồi nghe 2.2.2 Năng lực văn học - Học sinh phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết nội dung văn thái độ, tình cảm người viết; bước đầu hiểu tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngôn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá) Biết liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính văn học viết nói - u cầu lực văn học cụ thể: + Đối với học sinh lớp lớp 2: nhận biết văn nói ai, gì; nhận biết nhân vật câu chuyện, vần thơ; nhận biết truyện thơ + Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5: biết cách đọc diễn cảm văn văn học; kể lại, tóm tắt nội dung câu chuyện, thơ; nhận xét nhân vật, việc thái độ, tình cảm người viết văn bản; nhận biết thời gian địa điểm, số kiểu vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh đẹp, độc đáo tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh Hiểu ý nghĩa học rút từ văn Viết đoạn, văn kể chuyện, miêu tả thể cảm xúc khả liên tưởng, tưởng tượng 2.3 Vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức dạy học Tiếng Việt 2.3.1 Vận dụng lí thuyết kiến tạo nâng cao lực ngôn ngữ - Nâng cao lực ngôn ngữ phải nâng cao lực giao tiếp học sinh Năng lực giao tiếp bao gồm lực hiểu ngôn ngữ người khác làm cho người khác hiểu ngôn ngữ - Phát triển nâng cao lực ngôn ngữ phải nhằm nâng cao nhân cách tư học sinh Việc nâng cao lực ngôn ngữ có ảnh hưởng tốt đến mặt nhân cách học sinh: Lý tưởng, trí tuệ, tình cảm, ý chí người 2.3.2 Vận dụng lí thuyết kiến tạo nâng cao lực văn học - Cần kết hợp chặt chẽ việc dạy tiếng Việt với việc dạy cảm thụ văn học để phát triển nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học Khi lực ngôn ngữ phát triển phải đạt đến trình độ hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật tác phẩm chương trình - Kết hợp lý thuyết thực hành, tối ưu hoá hệ thống tập hoạt động phát triển nâng cao lực ngôn ngữ Từ kinh nghiệm thân em, hướng dẫn cho em tự phân tích, rút quy tắc nói, viết cho thích hợp với hồn cảnh 2.3.3 Vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức hoạt động dạy học Từ sở luận điểm lí thuyết kiến tạo nhận thức, vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức hoạt động dạy học theo 04 hoạt động sau: Hoạt động 1: Xác định vấn đề, nhiệm vụ cần giải thức giải vấn đề, nhiệm vụ hoạt động học Nêu nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực (xử lí tình huống, câu hỏi, tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực đề xuất giải pháp giải vấn đề/cách thức thực nhiệm vụ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới, giải vấn đề, thực nhiệm vụ đặc từ hoạt động Nêu nội dung yêu cầu nhiệm vụ cụ thể học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/ xem/ nghe/ nói/ làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải vấn đề/nhiệm vụ học tập đặt từ hoạt động Hoạt động 3: Luyện tập kiến thức học phát triển kĩ vận dụng kiến thức HS Luyện tập hệ thống tập thiết kế với mục đích để học sinh rèn luyện, vận dụng kiến thức vừa học, thực hành, thí nghiệm học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình Hoạt động 4: Phát triển lực học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn (theo nhóm có nội dung phù hợp) Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải Quy trình dạy học Tiếng Việt tiểu học vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức 3.1 Hoạt động khởi động Hoạt động khởi động nhằm tạo ấn tượng gây tâm thế, hứng thú giúp học sinh chuẩn bị tiếp cận tri thức cách tích cực Đối với học sinh tiểu từ trực giác đầu tiên, em cảm nhận cách khái quát vật, việc, tượng học Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thơng qua phiếu học tập, trị chơi trình chiếu hình ảnh kết hệ thống câu hỏi, nhằm cung cấp thông tin cần thiết liên quan chủ đề học Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh suy nghĩ, thảo luận, hình thành kiến thức, kĩ khai thác thông tin từ sách giáo khoa, kinh nghiệm thân… để giải vấn đề học đặt Trình bày câu trả lời: Học sinh trình trình bày câu trả lời Đánh giá kết thực hiện: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Minh họa: Bài dạy Tiếng Việt lớp Tập đọc bài: trước cổng trời Trị chơi - Trị chơi «Truyền điện»: nêu tên dân tộc Việt Nam - Cách chơi: Trưởng trò nêu tên dân tộc Việt Nam sau truyền điện cho bạn khác (nhóm khác) kể tên dân tộc Việt Nam Bạn nào, nhóm khơng trả lời khơng trả lời thua - Dựa nội dung trị chơi giáo viên tổ chức cho học sinh thực trị chơi theo nhóm cá nhân Đố bạn - Câu hỏi tiếp nối trò chơi trước: Nước Việt Nam có dân tộc? - Cách chơi: Bạn nào, nhóm khơng trả lời thắng, khơng trả lời thua Câu trả lời là: “Có 54 dân tộc VIỆT NAM sinh sống” - Dựa nội dung slide giáo viên tổ chức cho học sinh thực trò chơi theo nhóm cá nhân - Bảng gợi ý giáo viên đưa cần thiết (gồm danh sách cộng đồng dân tộc sống đất nước Việt Nam) Học sinh dùng phép tốn tính nhanh để trả lời: 14 x -2 = 54 (tích hợp liên mơn dạy học) 3.2 Hoạt động khám phá Đây hoạt động hình thành kiến thức mới, giải vấn đề Việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu khám phá học theo trình tự, phương pháp dạy học phù hợp, đồng thời q trình phân tích, giáo viên cần phải ý việc giúp học sinh hiểu rõ vấn đề qua trực giác, tâm hồn, cảm nhận, suy nghĩ, liên tưởng thân việc, nội dung học Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động bao gồm nhiều nhiệm vụ phức tạp độ khó cao hoạt động trước Vì giáo viên ưu tiên hình thức hoạt động học tập nhóm Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc cá nhân nhóm, suy nghĩ, trả lời Học sinh khai thác thông tin từ sách giáo khoa, từ phiếu học tâp, kinh nghiệm thân… để thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm cử học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời nhóm Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Minh họa: Bài dạy Tiếng Việt lớp Tập đọc bài: trước cổng trời Hoạt động tìm hiểu bài: Nhiệm vụ tìm hiểu nội dung với 03 câu hỏi sau: Câu 1: Vì địa điểm miêu tả thơ gọi “cổng trời”? Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm đoạn suy nghĩ để trả lời câu hỏi (cá nhân) Trả lời: Gọi nơi cổng trời đèo cao hai vách đá; từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời Câu 2: Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì sao? Học sinh đọc thầm tự cảm nhận tranh thiên nhiên miêu tả, em thích cảnh Ví dụ: “Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung.” Bức tranh vừa gợi lên màu sắc, báo hiệu mùa màng tốt tươi vừa gợi lên sống ấm no, bình vùng núi cao) 10 Câu 3: Điều khiến cho cánh rừng sương ấm lên? (Học sinh đọc thầm đoạn thảo luận nhóm để trình bày câu trả lời) Trả lời: Cánh rừng sương ấm lên có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với cơng việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều… 3.3 Hoạt động luyện tập Hoạt động luyện tập giúp học sinh củng cố kiến thức, phần quan trọng bỏ qua Hoạt động nhằm phát huy khả khái quát tổng hợp kiến thức toàn Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động bao gồm nhiều nhiệm vụ tổng hợp phân tích sâu Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc cá nhân nhóm, suy nghĩ, trả lời Phiếu học tập khai thác tổng hợp thông tin từ sách giáo khoa, kinh nghiệm thân Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm cử học sinh cử đại diện trình bày vấn đề giải theo yêu cầu nhóm Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập, kết luận đánh giá kết học tập Minh họa: Bài dạy Tiếng Việt lớp Tập đọc bài: trước cổng trời Hoạt động đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm cách sử dụng giọng đọc có kèm theo cử chỉ, nét mặt để truyền đạt ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm thơ ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc người đọc đến với người nghe Thông qua việc đọc diễn cảm, học sinh bộc lộ lực cảm thụ văn học Thơng qua hoạt động này, giáo viên đánh giá lực cảm thụ văn học học sinh Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, phát huy lực sáng tạo cho người dạy người học trình dạy học Tiếng Việt tiểu học 3.4 Hoạt động vận dụng Hoạt động vận dụng đóng vai trò quan trọng việc phát triển lực học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn sống 11 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động bao gồm nhiều nhiệm vụ phức tạp độ khó cao hoạt động phần trước Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc cá nhân nhóm, suy nghĩ, trả lời, hoàn thành phiếu học tập tập dự án… để vận dụng kiến thức kĩ theo tình yêu cầu Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm cử học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời nhóm mình, lớp thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập, kết luận nội dung kiến thức PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Lí thuyết kiến tạo nhận thức đời cách nhiều thập kỉ, giá trị khoa học lí thuyết nhận thức cịn ngun giá trị Lí thuyết kiến tạo nhận thức chứng minh cách thuyết phục trình phát triển nhận thức người từ lúc sơ sinh phát triển: kiến thức kiến tạo hoạt động thông qua hành động hai q trình đồng hóa điều chỉnh Năng lực ngôn ngữ, lực văn học môn Tiếng Việt hình thành người học sinh khám phá học kinh nghiệm cảm xúc mình, trải nghiệm qua tình thực tế luyện tập, thực hành thường xuyên, liên tục, lớp nhà môi trường xã hội khác ĐỀ XUẤT Định hướng kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt tiểu học thiết kế theo lí thuyết kiến tạo nhận thức: TT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tự chia sẻ niềm tin quan điểm riêng Chuẩn bị tình Đưa tình huống, động viên học sinh vận dụng kinh nghiệm kiến thức có Tạo mơi trường tương tác Tổ chức cho HS tự nghiên cứu thảo luận Đưa hướng dẫn gợi ý 12 Vận dụng kiến thức kinh nghiệm có để giải vấn đề Tơn trọng ý kiến người khác Chấp nhận sai lầm sẵn sàng điều chỉnh phương án hành động Tiếp nhận thơng tin cách có phê phán Định hướng vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức vào dạy học là: người học sinh phải chủ động tích cực việc huy động kiến thức, kĩ có để khám phá, đón nhận, giải tình học tập Học sinh phải chủ động tích cực bộc lộ suy nghĩ chủ quan tiếp nhận tình học tập Nhằm mang lại hiệu dạy học, hoạt động học phải xuất phát từ nhu cầu học sinh việc tìm giải pháp để giải quyết, khám phá sâu tình học tập Dưới tổ chức, điều khiển giáo viên, học sinh hợp tác với tiến hành hoạt động học tập cách tích cực, độc lập, sáng tạo Trong dạy học, mối quan hệ học sinh với giáo viên học sinh với mối quan hệ bình đẳng, cộng tác giải nhiệm vụ nhận thức Tóm lại, việc bồi dưỡng tính tích cực nhận thức, chủ động sáng tạo học tập học sinh u cầu có tính tất yếu q trình đổi phương pháp dạy học nói riêng đổi giáo dục đào tạo Sinh viên: Ánh Kim Khuyên 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lí dạy học đại học – Tác giả: Võ Sỹ Lợi, Đại học Đà Lạt Giáo trình Tâm lí học giáo dục – Tác giả: Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ (Nhà xuất Đại học Sư phạm) Phương Pháp dạy Tiếng Việt tiểu học – Tác giả: Lê Phương Nga (Chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (Nhà xuất Đại học Sư phạm) Tổ chức cho học sinh kiến tạo định lí Tốn học thơng qua hoạt động khái qt hóa với hổ trợ phiếu học tập – Tác giả: ThS Nguyễn Tiến Trung, ThS Nguyễn Văn Thái Bình (Tạp chí Giáo dục số 324 kì tháng 12/2013) Vận dụng lí thuyết kiến tạo để xây dụng quy trình dạy học kiểu nghi thức lới nói hội thoại cho học sinh tiểu học – Tác giả: Đặng Thị Lệ Tâm (Tạp chí Giáo dục số 476 kì tháng 4/2020) Luận văn thạc sĩ: vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Văn nghị luận chƣơng trình Trung học phổ thơng – Tác giả: Phạm Thị Ngọc Mai, Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 14