1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

515 các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su đồng phú của người tiêu dùng tại tỉnh bình phước 2023

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Factors Affecting The Intention To Buy Dong Phu Latex Mattress Online Of Consumers In Binh Phuoc Province
Tác giả Mai Lê Hoàng Kỳ
Người hướng dẫn TS. Bùi Đức Sinh
Trường học University of Economics Ho Chi Minh City
Chuyên ngành Business Administration
Thể loại graduation thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 289,93 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (15)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (16)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (16)
  • 1.4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (16)
  • 1.5. Phương phápnghiêncứu (17)
  • 1.6. Bốcụccủakhóaluận (17)
  • CHƯƠNG 2:CƠSỞLÝTHUYẾTVÀMÔHÌNHNGHIÊNCỨU.................................5 (19)
    • 2.1. Mộtsố kháiniệm (19)
      • 2.1.1. Kháiniệmngườitiêudùng (19)
      • 2.1.2. Kháiniệmhànhvitiêudùng (19)
      • 2.1.3. Kháiniệmýđịnhhànhvi (20)
    • 2.2. Cácmôhìnhnghiêncứulýthuyết (20)
      • 2.2.1. Lýthuyếtmôhìnhchấpnhận côngnghệ(TAM) (20)
      • 2.2.2. Lýthuyếthànhvicóhoạch định(TPB) (21)
    • 2.3. Cácnghiêncứutrướccóliênquanđếnđềtài (22)
      • 2.3.1. Nghiêncứutrongnước (22)
      • 2.3.2. Nghiêncứunướcngoài (23)
    • 2.4. Môhìnhnghiêncứuđềxuấtvà cácgiảthuyết trongmôhình (24)
      • 2.4.1. Cácg i ả t h u y ế t ...................trong môhình… 10 2.4.2. Cơs ở xâydựng............................môhình… 13 Tómtắtchương2 (0)
    • 3.1. Quytrình nghiên cứu (31)
    • 3.2. Phươngphápnghiêncứu (32)
      • 3.2.1. Nghiêncứuđịnhtính (32)
      • 3.2.2. Xâydựngthangđo (33)
      • 3.2.3. Phươngpháplấymẫu (39)
      • 3.2.4. Nghiêncứuđịnhlƣợng (40)
      • 3.2.5. Phươngphápxửlýdữliệu (40)
    • 3.3. Kếtquảnghiêncứuđịnhlƣợngsơbộ (44)
      • 3.3.1. Kết quảđộtincậyCronbachs’sAlphathangđosơbộ (44)
    • 4.1. Môtảmẫu (46)
      • 4.1.1. Giớitính (46)
      • 4.1.2. Độtuổi (46)
      • 4.1.3. Nghềnghiệp (47)
      • 4.1.4. Thu nhập (47)
    • 4.2. Thốngkêmô tảchocácbiếnquansátđƣợc (48)
      • 4.2.1. Nhậnthức hữuích -HI (48)
      • 4.2.2. Nhậnthức dễsửdụng- DSD (48)
      • 4.2.3. Ảnh hưởngxãhội–XH (49)
      • 4.2.4. Lợi íchtiêudùng–LI (49)
      • 4.2.5. Cảmnhậnvềgiácả–GIA (49)
      • 4.2.6. Sự tintưởng–TT (50)
      • 4.2.7. Ýđịnh muatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồng Phú –YDM (50)
    • 4.3. KiểmtrađộtincậycủathangđoCronch’sAlpha (51)
      • 4.3.1. Nhậnthức hữuích -HI (51)
      • 4.3.2. Nhậnthức dễsửdụng- DSD (51)
      • 4.3.3. Ảnh hưởngxãhội–XH (52)
      • 4.3.4. Lợi íchtiêudùng–LI (53)
      • 4.3.5. Cảmnhậnvềgiácả–GIA (53)
      • 4.3.6. Sự tintưởng–TT (54)
      • 4.3.7. Ýđịnh muatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồng Phú –YDM (54)
    • 4.4. Phântích nhântốkhámpháEFA (55)
      • 4.4.1. Phântíchnhântốkhámphácácbiếnđộc lập (55)
      • 4.4.2. Phântíchnhântốkhámphácácbiếnphụthuộc (58)
    • 4.5. Phântíchtươngquanvàhồiquy (59)
      • 4.5.1. Phântíchtương quanPearson (59)
      • 4.5.2. Phântíchnhiềuhồiquy (61)
    • 4.6. Kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu (65)
    • 4.7. Kiểmđịnhphânphốichuẩn (66)
    • 4.8. Kiểmtrasự khácbiệt (68)
      • 4.8.1. Sự khácbiệtvềý định muahàngở cácnhómgiới tínhkhácnhau (68)
      • 4.8.2. Sự khácbiệtvềý định muahàngở cácnhómtuổikhácnhau (69)
      • 4.8.3. Sựkhácbiệtvềýđịnhmuahàngtrongcácnhómnghềnghiệpkhácnhau (70)
      • 4.8.4. Sự khácbiệtvềý định muahàngở cácnhómthunhậpkhácnhau (70)
    • 5.1. Kếtluận (73)
    • 5.2. Hàmýquảntrị (74)
      • 5.2.1. ĐềxuấtvềLợiíchtiêudùng (74)
      • 5.2.2. ĐềxuấtvềCảmnhậnvềgiácả (75)
      • 5.2.3. ĐềxuấtvềSựtintưởng (75)
      • 5.2.4. Giớithiệu vềNhậnthứcdễsửdụng (76)
      • 5.2.5. ĐềxuấtvềNhận thức hữuích (76)
    • 5.3. Hạnchếcủanghiêncứuvàđịnhhướngnghiêncứutrongtươnglai (77)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Muah à n g t r ự c t u y ế n h i ệ n đ a n g p h á t t r i ể n t ạ i V i ệ t N a m m ộ t c á c h n h a n h chóng, đặcb iệ tt r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 6 -

2 0 2 0 ( N h i , 2 0 2 1 ) Tốcđ ột ă n g t r ƣ ở n g t r u n g bình của TMĐT tại Việt Nam đạt khoảng 30% (tăng từ 4 tỷ USD năm 2015 lênkhoảng 11,5 tỷ USD năm 2021 (Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, 2022).Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe và đồ ăn công nghệtăng 34%, tiếp thị, giải trí và trò chơi trực tuyến tăng 18%, riêng lĩnh vực du lịchtrựctuyếngiảm28% (DPDGroup,2022).

Với tốc độ phát triển nhanh nhƣ hiện nay, các nhà nghiên cứu, các doanhnghiệp thương mại điện tử cần có những chính sách phù hợp nhằm thu hút kháchhàng mua hàng trên các trang TMĐT của mình Cần phải có một nghiên cứu mangtính học thuật, tổng quát về quá trình quyết định mua sắm của khách hàng để từ đóđềxuấtcácgiảiphápphùhợp.

Nệm cao su Đồng Phú gần đây đã triển khai các hoạt động kinh doanh trựctuyến, tuy nhiên tại cao su Đồng Phú hoạt động này vẫn còn phát triển rất chậm,chưa bắt kịp tốc độ phát triển của thị trường Ngoài ra chưa từng có bài nghiên cứunào về vấn đề ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với sản phẩm nệm cao suĐồngPhú.Chínhvìvậy,vấnđềýđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuđanglàvấ nđềcấpthiếtnhấthiệnnayđốivớicaosuĐồngPhú.

Với những tầm quan trọng của các nghiên cứu về quyết định mua sắm trựctuyến, tác giả lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyếnsản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại Tỉnh Bình Phước” làmđề tài nghiên cứu khóa luận của mình Để từ đó đánh giá đƣợc tầm quan trọng củacác yếu tố và đƣa ra những hàm ý quản trị giúp Công ty Cổ phầnCao su kỹ thuậtĐồngPhúpháttriểnhoạtđộngkinhdoanh.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát: Đề tài nghiên cứu nhằm đo lường và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh mua trực tuyến nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại Tỉnh BìnhPhước Qua đó đề xuất một số giải pháp giúp Công ty Cổ phần Cao su kỹ thuậtĐồngPhú pháttriểnchiếnlƣợckinh doanhcủamình.

1) Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyến nệm cao suĐồngPhúcủangườitiêudùngtạiTỉnhBìnhPhước

2) Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định mua trực tuyếnnệmcaosu ĐồngPhúcủangườitiêudùngtạiTỉnhBìnhPhước

3) Đề xuất một số hàm ý quản trị giúp Công ty Cổ phần Cao su kỹ thuậtĐồng Phú phát triển hoạt động kinh doanh phù hợp nhằm tăng cao ý định mua hàngcủangườitiêu dùng.

Câuhỏinghiêncứu

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Phạm vi thời gian: Khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện từ tháng 1/2023 –3/2023 Trong đó, thời gian thu thập dữ liệu thứ cấp từ 1/2023 – 2/2023 Thời giankhảo sát dữ liệu sơ cấp từ 2/2023 – 3/2023 Thời gian hoàn thiện toàn bộ nội dungkhóaluậntốtnghiệpvào25/3/2023.

Phương phápnghiêncứu

Phương pháp nghiên cứu do tác giả xây dựng theo trình tự phát triển củabảngcâuhỏi.Nghiêncứuđƣợcthựchiệnvới 3giaiđoạn chính:

Giai đoạn đầu: thiết kế thang đo nháp nhằm thực hiện nghiên cứu định lượngở giai đoạn sơ bộ Tác giả tham khảo các nghiên cứu có liên quan trong và ngoàinước để tiến hành xây dựng thang đo nháp Từ đó nghiên cứu sơ bộ các đối tượngkhảosátđangsinhsốngtạiTỉnhBìnhPhướcvớicỡmẫun0đểkiểmđịnhsơ bộđộtincậythôngquahệsố Cronbach’sAlpha.Saukhicókết quả ở giaiđoạn đầu,tácgiảđƣarathangđo vàbảngcâuhỏichínhthức.

Giai đoạn hai: Tác giả tiến hành nghiên cứu chính thức qua nghiên cứu địnhlượng thực hiện bằng hình thức khảo sát đối tượng người tiêu dùng đã từng có kinhnghiệm mua sản phẩm nệm cao su đồng phú nhằm đánh giá thang đo và kiểm địnhmô hìnhđãđềxuất.

Giaiđoạnba:Xửlýcácdữliệuvàđƣaracáckếtluận,đềxuất.Giaiđoạnnàyđƣợc thực hiện thông qua bảng khảo sát và sử dụng phần mềm SPSS 25.0 để thựchiệnp h â n t í c h t h ố n g k ê m ô t ả , k i ể m đ ị n h t h a n g đ o C r o n b a c h ’ s Alpha,p h â n t í c h nhântốkhámphá(EFA),kiểmđịnhmôhìnhvàcácgiảthuyết(tươngquanPearson,hồi quy tuyến tính), kiểm định giá trị trung bình tổng thể, kiểm định sự khác biệt (T-Test,ANOVA)

Bốcụccủakhóaluận

Nêul ê n s ự c ầ n t h i ế t c ủ a đ ề t à i n g h i ê n c ứ u G i ớ i t h i ệ u t ổ n g q u a n v ấ n đ ề nghiêncứu,đốitƣợng nghiêncứu,phạmvivà ýnghĩacủa nghiên cứu.

Xemx é t v à t ổ n g h ợ p c á c l ý t h u y ế t v ề c á c k h á i n i ệ m c ủ a n g h i ê n c ứ u , l ý thuyết dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ TAM Bên cạnh đó, chương này còntổng hợp các bài nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước đối với lĩnh vực mobilebanking.Trêncơsởđóđƣaracácgiảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứuđềxuất.

Trình bày về phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu này là định tínhkếthợpvớiđịnhlượng,phươngphápthuthậpvàxửlýdữliệu.

Trìnhb à y c ác k ế t q u ả p h â n t í c h d ữ l i ệ u : m ô t ả m ẫ u n g h i ê n c ứ u , đ á n h g i á kiểm định thang đo, kết quả nghiên cứu phân tích tác động và mức độ ảnh hưởngcủacác nhân tổtrongmô hình.Thảoluậnvềkếtquảnghiêncứu.

Chi ra các kết luận, kiến nghị và hạn chế của luận án và đóng góp cho cácnghiêncứusaunày.

Chương 1 có nội dung làm rõ lý do chọn đề tài và những mục tiêu mà đề tàinghiên cứu này hướng tới Nội dung còn sơ lược một số câu hỏi nghiên cứu,đốitượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và thể hiện tổng quan bốcục của đề tài nghiên cứu Định hướng cho toàn bộ nội dung xuyên suốt trong cácphầnnộidungtiếptheo.

Mộtsố kháiniệm

Có nhiều khái niệm về người tiêu dùng, một trong các khai niệm phổ biếnnhất là của Philip Kotler và Gary Armstrong (2012) “Người tiêu dùng là đối tƣợngmà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại củadoanhnghiệp”.

Theo luật bảo vệ Lợi ích tiêu dùng 2010: “Người tiêu dùng là người mua, sửdụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình vàtổchức”(QuốcHội,2010)

Người tiêu dùng là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang nổ lựcMarketinghướngtới.Họlàngườiraýđịnhmuahàng.Ngườitiêudùnglàđốitượngthửa hưởng những đặc tính chất lƣợng của sản phẩm – dịch vụ (Ahmad & Buttle,2001).

Hành vi tiêu dùng là các hoạt động của người tiêu dùng trong mua sắm, sửdụng sản phẩm/dịch vụ Bao gồm nhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giácác lựa chọn thay thế, ý định sử dụng dịch vụ mobile banking và hành vi sau khimua hàng (Kotler & Keller, Marketing Management, 2003) Theo Philip Kotler(2012),hànhvitiêudùnglàhànhvicủacánhânngườitiêudùngkhithựchiệncácýđịnh sử dụng dịch vụ mobile banking mua sắm, sử dụng và hủy bỏ sản phẩm hoặcdịchvụ.

Hành vi tiêu dùng là hành vi thể hiện trong các hành động tìm kiếm,muasắm, sử dụng, đánh giả sản phẩm/dịch vụ của người tiêu dùng mong đợi để thoảimãnnhucầucủahọ (Pressey,Winklhofer,&Tzokas,2009)

Hànhvisửd ụng Biến bên ngoài

Nhận thức hữu ích Ý định sử dụng

Nhận thức dễ sử dụng

2.1.3 Kháiniệmýđịnhhànhvi Ý định là yếu tố dùng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi trong tương lai(Solomon, Bamossy, Askegaard, & Hogg, 2014) Theo Ajzen (1991), ý định là mộtyếu tốtạođộnglực,thúcđẩycánhânsãnsàngthực hiệnhànhvi. Ý định hành vi đƣợc tạo nên từ ba yếu tố bao gồm thái độ đối với hành vi,chuẩn mực chủ quan và kiểm soát hành vi (Ajzen & Fishbein, 1980) Trong đó,tháiđộ là “đánh giá của một cá nhân về kết quả thu đƣợc từ việc thực hiện một hành vi”(Ajzen, 1991) Có thể nói ý định hành vi đo lường khả năng thực hiện hành vi củađốitượng mộtcáchchủquan.

Cácmôhìnhnghiêncứulýthuyết

Lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) tập trung vào giải thích cáchành vi chấp nhận công nghệ của người sử dụng (Davis, 1989) Mô hình cho rằngngười sử dụng các sản phẩm công nghệ ngoài thái độ thì hiệu suất mà sản phẩmcông nghệ mang lại cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng chấp nhận sản phẩm côngnghệđócủahọrấtcao(Davis,1989).

Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(TAM)làmôhìnhđượcsửdụngnhiềunhấtvàcó ảnh hưởng nhất (Marangunic & Granic, 2015) Hai yếu tố chính ảnh hưởng đếnhành vi sử dụng công nghệ đó là nhận thức hữu ích và nhận thức dễ sử dụng.

Davis(1989)chorằngcáchànhvisửdụngcôngnghệđƣợcdựatrênýđịnhsửdụng,mặt Ý định hành vi Chuẩn mực chủ quan

Nhận thức kiểm soát hành vi

Hành vi thực tế khác ý định sử dụng đƣợc xác định bởi thái độ khi sử dụng và nhận thức của ngườisửdụng.

Lý thuyết hành vi có hoạch định (The Theory of Planning Behaviour) là mộtlý thuyết định nghĩa về mối quan hệ giữa niềm tin và hành vi của một người (Ajzen,TheTheoryofPlanned Behavior,1991).

Thuyết hành vi có hoạch định đƣợc mở rộng từ thuyết hành động hợp lý(Ajzen & Fishbein, 1980) Theo Ajzen (1991), thuyết hành vi có hoạch định nhằmcải thiện đƣợc mô hình lý thuyết của thuyết hành động hợp lý bằng việc bổ xungvào mô hình nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi, khắc phục đƣợc hạn chế về việcchorằnghànhvicủaconngườihoàntoànbịkiểmsoátbởilýtrí.

Lý thuyết hành vi có hoạch định đƣợc áp dụng và trích dẫn nhiều nhất vềthuyết hành vi (Cooke & Sheeran, 2004), đƣợc áp dụng cho rất nhiều lĩnh vựcnghiêncứukhácnhaunhƣmarketing,thểthao,ytế,…

Môh ì n h l ý t h u y ế t h à n h v i c ó h o ạ c h đ ị n h c h o r ằ n g h à n h v i c ó t h ể d ự b á o đƣợc hoặc giải thích bằng các ý định thực hiện hành vi đó Theo Ajzen (1991),ýđịnhlàhàmcủa3nhântố:Tháiđộđốivớihànhvi(AttitudetowardtheBehavior); chuẩnc h ủ q u a n ( S u b j e c t i v e N o r m s ) ; n h ậ n t h ứ c k i ể m s o á t h à n h v i

Cácnghiêncứutrướccóliênquanđếnđềtài

Tác giả Từ Thị Hải Yến (2015) đã công bố đề tài“Nghiên cứu các nhân tốtác động đến ý địnhm u a s ắ m t r ự c t u y ế n ( O n l i n e S h o p i n g ) c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g ” Với mục tiêu khám phá các nhân tố có tác động đến mua sắm trực tuyến thông quacác nền tảng Từ đó giúp các nhànghiên cứusau tham khảov à ứ n g d ụ n g c á c k ế t quả này Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra các yếu tố gồm (1) Lợi ích tiêu dùngcảmnhận;(2)Khảnăngsửdụng; (3)Sựtintưởngcảmnhận;(4)Chuẩnchủquancótác động đến Ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng Thông qua các phươngpháp phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp kiểm định, xây dựng phươngtrìnhhồiquyvới 244mẫuquansáttạithịtrườngViệtNam.

Tác giả Trần Lê Tuấn Khoa (2019) nghiên cứu trong bài luận văn Thạc sĩ củamình đã phát hiện các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trênứng dụng điện thoại thông minh tại TPHCM Bài nghiên cứu sử dụng mô hình chấpnhận công nghệ TAM (Davis, Bagozzi & Warshaw, 1989) Cùng với những phântíchEFA,Cronbach’sAlphavới300mẫuquansát.Kếtquảthuđƣợcchothấy:Tínhhữu dụng; Tính dễ sử dụng; Điều kiện cơ sở vật chất; Chính sách đổi trả có tác độngtích cực (+) đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thôngminh Nhận thức rủi ro có tác động tiêu cực (-) đến quyết định mua hàng trực tuyếntrênứngdụngđiệnthoạithôngminh.

Với bối cảnh Covid-19, tác giả Nguyễn Thị Bích Liên và Nguyễn ThịXuânTrang(2021)đãcónghiêncứuvềđề tài“Cácyếutốảnhhưởngđếnýđịnh muasắm trực tuyến của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn Covid-19”.Đềt à i li ên qua n t r ự c ti ếp đến s ự t h a y đổiý đị nh m u a hàn gc ủ a k há c h hà ng trong bối cảnh Covid-19 Với các phương pháp phân tích và kiểm định bằng phầnmềm SPSS với 200 mẫu quan sát Kết quả cho thấy 5 yếu tố có sự ảnh hưởng đến ýđịnh mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tại Tp Hồ Chí Minh gồm: (1) Nhậnthứctính hữuích; (2)Nhómthamkhảo;(3)Tínhantoàn, bảo mật; (4)Uytín.Trongđó,

(5) Mức độ rủi ro có tác động ngược chiều đến ý định mua sắm trực tuyến củangườitiêudùngTP HồChíMinh trong giaiđoạnCovid-19.

Tác giả Nguyễn Thị Kiêu Trang (2021) đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm racác yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng Beamin để mua sắm của ngườitiêu dùng Đối tượng khảo sát ở Tp Hồ Chí Minh, kích cỡ mẫu là 178. Thông quaxử lý dữ liệu bằng SPSS và các kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá, kiểm định độtin cậy, kiểm định sự khác biệt, xây dựng phương trình hồi quy Cùng với sử dụngkế thừa mô hình mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, Bagozzi

& Warshaw,1989) Tác giả đã có những kết luận nhƣ: (1) Nguyên tố nhận thức về sự hữu ích tácđộng mạnh nhất tới ý định sử dụng ứng dụng Baemin, tiếp theo là yếu tố (2) ảnhhưởng của xã hội, thứ ba là nhân tố (3) nhận thức dễ sử dụng, thứ tƣ là nhân tố (4)cảmnhậnđộ tincậyvàcuốicùnglànhântố(5)cảmnhận vềgiá.

Mục tiêu của đề tài này là đi nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố tronghệ thống tiếp thị liên kết đến ý định thuê khách sạn của khách hàng Các tác giả đãgiả định rằng, niềm tin là nhân tố chính để tạo nên ý định thuê khách sạn của kháchhàngquatiếpthịliênkết.Dựatrênlýthuyếtvềmôhình chấpnhậncôngnghệTAM.Để đảm bảo độ tin cậy của bảng câu hỏi, nghiên cứu đã khảo sát sơ bộ 11 đối tƣợngvà kiểm tra độ tin cậy của các biến bằng cronbach’s alpha. Bảng câu hỏi đƣợc chấpnhận và tiến hành khảo sát chính thức 100 khách hàng từng đặt phòng qua hệ thốngcácđ ơ n v ị li ên k ế t D ự a t r ê n p h â n t í c h t h ố n g kê ba og ồ m t hố ng k ê m ô t ả, t - t e s t , phân tích anova và kiểm định sâu anova các giả thuyết đã đƣợc chứng minh Kếtquảphântíchchothấy,cómốiquanhệgiữahữuích,ảnhhưởngxãhộiđốivớiniềm tin vào đơn vị liên kết và niềm tin vào đơn vị liên kết đối với ý định thuê khách sạn.Các tác giả cũng nhận thấy không có mối tương quan nào giữa niềm tin vào nhàquảng cáo đối với ý định thuê phòng, nghĩa là người dùng trong hệ thống tiếp thịliên kết đặt niềm tin vào các đơn vị liên kết và tin tưởng những thông tin mà họcungcấp.

Các tác giả Kah Boon Lim, Sook Fern Yeo và Jin Chee Wong (2020) tạitrường Đại học Multimedia (Malaysia) đã có nghiên cứu về Các yếu tố ảnh hưởngđến ý định mua hàng bằng cách sử dụng ứng dụng mua sắm trên thiết bị di động ởMalaysia Với kích cỡ mẫu là 200 người tiêu dùng ngẫu nhiên tại Malaysia.Tác giảđã đã thành công điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêudùng khi sử dụng các ứng dụng mua sắm trên thiết bị di động ở Malaysia Năm cácyếu tố bao gồm trong nghiên cứu này là sự thích thú đƣợc cảm nhận, tính hữu íchđƣợc cảm nhận, tính dễ sử dụng đƣợc cảm nhận, lòng tin được nhận thức và ảnhhưởng xã hội và biến qua sát ý định mua là biến phụ thuộc Những phát hiện chínhcủa nghiên cứu này cho thấy rằng tất cả năm biến độc lập đều có một mối quan hệvới ý định mua hàng Kết luận, nghiên cứu này có thể giúp các ứng dụng mua sắmtrên thiết bị di động phát triển ứng dụng của mình sâu sắc và có chiến lƣợc tốt hơnđểcảithiệnkếhoạchkinhdoanhcủaứngdụng.

Môhìnhnghiêncứuđềxuấtvà cácgiảthuyết trongmôhình

Nhận thức sự hữu ích là mức độ mà ai đó tin rằng khi họ sử dụng một hệthống cụ thể sẽ nâng cao hiệu quả thực hiện của họ (Davis, 1985) Nghiên cứu củaTrầnLêTuấnKhoa(2019)chỉrarằngnhậnthứcvềsựhữuíchđƣợcxemlàmộ tyếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến ý định sử dụng các ứng dụng giao đồ ăn Nếungười tiêu dùng cảm thấy nền tảng Trực tuyến giúp họ tối ƣu hóa thời gian và họcảmthấyứngdụng nàyrấthữu íchthìhọsẽhìnhthành nênýđịnh sửdụngnềntảng

Giả thuyết H 1 :Nhận thức hữu ích có giả thuyết chỉ rõ chiều hướng đến ýđịnh mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại TỉnhBìnhPhước

Venkatesh, V và cộng sự lần đầu để cập đến yếu tố này trong nghiên cứu củaminhnăm 2003,t ro ng m ô h ì n h b ổs u n g sau đ ó y ế u t ốn à y vẫngi ữ n g u y ê n t ro ng việc xác định việc người tiêu dùng thay đổi hành vi sử dụng công nghệ của mình.Hầuhếtcáccôngnghệmớiđềutạoraràocảnvềcáchsửdụngvàcácchứcnăng, rào cản này càng dễ dàng vượt qua thì người tiêu dùng cảng có động lực tiếp tục sửdụng công nghệ mới hơn Sconjeong (Ally) Lee,

(2018) cho rằng khi điện thoạithông minh càng phổ biến thì họ sẽ thấy việc mua hàng trên ứng dụng điện thoạithông minh thực ra dễ dàng hơn so với trên máy tính Các liên kết và kết quả tìmkiếm được hiện thị rõ ràng và tiện lợi giúp người tiêu dùng có thể mua hàng rấtnhanh Nhiều người cảm thấy khó khăn hơn khi quay trở lại việc mua hàng trêntrình duyệt máy tính, một số khác chỉ mua một số loại hàng hóa nhất định qua ứngdụng điện thoại thông minh mà không qua bất kỳ kênh nào khác Giả thuyết đƣợcđƣaranhƣ sau:

Giả thuyết H 2 :Nhận thức dễ sử dụng có giả thuyết chỉ rõ chiều hướng đến ýđịnh mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại TỉnhBìnhPhước

Dựa vào thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991), ta thấy chuẩn chủ quan cótác động đến xu hướng hành vi Chuẩn chủ quan là nhận thức của con người về áplực xã hội để thể hiện hay không thể hiện hành vi (Ajzen & Fishhen, 1975).Ảnhhưởngcủaxãhộicóthểđếntừnhữngngườixungquanh.Nhữngngườixungquanh sẽ đƣa ra lời khuyên nên hay không nên sử dụng, sẽ có tác dụng thúc đẩy hoặc làmgiảm ý định của khách hàng Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Kiều Trang (2021)kết quả chi ra rằng ảnh hưởng của xã hội có tác động đáng kể đến ý định sử dụngcác ứng dụng giao đỗ ăn theo yêu cầu của người tiểu dùng Từ đó giả thuyết

Giả thuyết H 3 :Ảnh hưởng xã hội cóg i ả t h u y ế t c h ỉ r õ c h i ề u h ư ớ n g đ ế n ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại TỉnhBìnhPhước

Zeithaml( 19 88 ) đ ị n h n g h ĩ a l ợ i í ch t i ê u dù ng l à đán hg i á c h u n g c ủ a ng ƣ ời tiêu dùng về tiện ích của sản phẩm dựa trên nhận thức về những gì nhận đƣợc vànhững gì đƣợc đƣa ra Nghiên cứu này xác định giá trị cảm nhận của người tiêudùng là sự đánh giá tổng thể đánh đổi sự hy sinh/cho và lợi ích/nhận đƣợc các thànhphần.

Woodruff (1997) mô tả rằng các lợi ích tiêu dùng thường liên den sự đánhđổi giữa những gì người tiêu dùng nhận được (chất lượng, lợi ích và tiện ích) vànhững gì anh ấy hoặc cô ấy từ bỏ để có đƣợc và sử dụng một sản phẩm (giá cả, sựhysinh).

Wu et al (2014) cho rằng lợi ích tiêu dùng của người tiêu dùng là cơ sở cơbản cho tất cả các hoạt động trao đổi và có thể thúc đẩy ý địnhm u a L ợ i í c h t i ê u dùng của người tiêu dùng trong môi trường mua sắm trực tuyến không chỉ bao gồmnhiều lợi ích hơn (ví dụ: chất lƣợng và giao diện mua sắm thân thiện), mà còn ít sựhysinhhơn(vídụ:tiếtkiệmthời gian,giácảcạnhtranh).

Dựa trên tài liệu lợi ích tiêu dùng, (Chen and Dubinsky, 2003) đã phát triểnmột mô hình và gợi ý rằng trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng,chấtlƣợngsảnphẩmcảmnhậnvànhậnthức vềgiácảđềucógiátrị cảmnhậnnhƣnhau.Đối lại lợi ích tiêu dùng đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ ý định mua hàng trực tuyến Dođó, tác giả đƣa ra giả thuyết rằng giá trị cảm nhận có liên quan tích cực với ý địnhmua.

Giả thuyết H 4 :Chuẩn chủ quan có giả thuyết chỉ rõ chiều hướng đến ý địnhmua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại Tỉnh BìnhPhước

Giả cả được xem là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến ý định mua trựctuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại Tỉnh Bình Phước.NhưtrongnghiêncứucủaNguyễnThịKiềuTrang(2021)đãchứngminhđượcđiềuđó. Internet phát triển đã giúp cho khách hàng dễ dàng biết đƣợc giá cả của nhữngmặc hàng mà họ định mua, họ sẽ đánh giá chi phi vận chuyển giữa các thương hiệuvà người tiêu dùng sẽ chọn giả mà họ cảm thấy rõ hơn với chất lƣợng tốt hơn VìvậygiảthuyếtH5đƣợcđƣara:

Giả thuyết H 5 :Cảm nhận về giá có giả thuyết chỉ rõ chiều hướng đến ý địnhmua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại Tỉnh BìnhPhước

Sựtintưởnglàmộttrongnhững yếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuatrựctuyếnsản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại Tỉnh Bình Phước trong cácnghiên cứu như Nguyễn Thị Bích Liên và Nguyễn Thị Xuân Trang (2021), KahBoon Lim và cộng sự (2020) Đặc biệt nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị XuânTrang (2021) tại thị trường Việt Nam, cũng chỉ ra yếu tố “Sự tin tưởng” có ảnhhưởng đến ý định mua của khách hàng Theo các định nghĩa của nhiều nghiên cứu,“Sự tin tưởng” là sự thực hiện cam kết, dịch vụ của mình đúng như cam kết ngay từđầu.Giảthuyếtnghiên cứuđƣợc đềxuấtlà:

Giả thuyết H 6 :Sự tin tưởng có giả thuyết chỉ rõ chiều hướng đến ý định muatrực tuyến sản phẩmn ệ m c a o s u Đ ồ n g P h ú c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g t ạ i T ỉ n h B ì n h Phước

Mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trướccóliênquanđếnđềtài.Cụthểcácnhânđốđượcsinhviênkếthừanhưsau:

Bảng2.1 Bảng tổnghợpcácnhântốtác độngđếný địnhmuahàng

6 Tínhdễsửdụng Trần Lê Tuấn Khoa

T h ị XuânTrang(2021) NguyễnThịKiềuTrang(2021) KahBoon Limvà cộng sự(2020)

T h ị XuânTrang(2021) KahBoon Limvà cộng sự(2020)

H4+ Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú

Lợi ích tiêu dùng Ảnh hưởng xã hội

Nhận thức dễ sử dụng

15 Ảnhhưởngcủaxãhội Nguyễn Thị Kiều Trang

17 Sựthíchthúđƣợccảmnhận KahBoon Limvà cộng sự(2020)

Dựatrêncáckếthừanghiêncứutrướcvềýđịnhmuahàngcủakháchquacácnền tảng, áp dụng kế thừa mô hình nghiên cứu trước Tác giả lựa chọn các nhân tốphù hợp để ứng dụng vào nghiên cứu trường hợp nền tảng Trực tuyến tại thị trườngViệtNamnhưsau(1)Nhậnthứchữuích;

(2)Nhậnthứcdễsửdụng;(3)Ảnhhưởngxã hội; (4) Lợi ích tiêu dùng; (5) Cảm nhận về giá; (6) Sựt i n t ƣ ở n g M ô h ì n h nghiêncứuđƣợcđềxuất:

Quytrình nghiên cứu

Để đạt đƣợc các mục tiêu của nghiên cứu này, nghiên cứu này sẽ thực hiệnhai giai đoạn nghiên cứu: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức Giai đoạnnghiên cứu sơ bộ sẽ bao gồm thảo luận nhóm và nghiên cứu định lƣợng sơ bộ.Nghiêncứuchínhthứclàđểkiểmtracácmối quanhệtácđộngvàgiảthuyết.

Nhằm đảm bảo tính khoa học cho đề tài của mình, nghiên cứu này đƣợc thựchiệnthôngqua6bước.Mỗibướcthựchiệnđảmbảotínhchấtkháchquan,kháiquátchođềtài. Cụthểcácbướctrìnhbàyởphần dướiđây:

Nghiên cứu định lƣợng chỉnh thức Nghiên cứu định lƣợng

Phươngphápnghiêncứu

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định tính nhằm khám phá, bổsung và điều chỉnh các biến quan sát của từng khái niệm một trong mô hình nghiêncứu Tác giả đã thực hiện nghiên cứu này trong khoảng thời gian tháng 03/2023 tạiđịabànTỉnhBìnhPhước.

Cụ thể trong nghiên cứu này, nội dung của các thang đo đƣợc đánh giá mộtcách toàn diện bởi các chuyên gia (CEO, giám đốc sản xuất nệm) là người cóchuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu Các chuyên gia kiểm tra vàđƣa ra nhận xét về các từ ngữ, tính hợp lý, tính dễ hiểu và tính linh hoạt của từngmục trong từng thangđ o S a u k h i x e m x é t b a n đ ầ u , c á c c h u y ê n g i a k h ô n g l o ạ i b ỏ bất kỳ mục nào nhƣng đề nghị sửa đổi một số từ ngữ và mục trình tự Thêm vào đó,để được chắc chắn hơn về nội dung, tác giả đã tìm 10 người có kiến thức chuyênmôn liên quan cùng nhau thảo luận để đánh giá thang đo Họ đƣợc yêu cầu đánh giámức độ rõ ràng và mức độ phù hợp của từng mục bằng thang đo Likert và cũng đểtham khảo xem liệu họ có đề nghị xóa bớt mục nào trong khảo sát hay không. Kếtquảlà,dựatrênphảnhồitừ5ngườithamgia,tấtcảcácmụcđãđượcgiữnguyênvàtừ ngữ của một số mục đƣợc đề xuất thay đổi cho rõ ràng hơn Sau đó, tác giả tiếnhànhm ộ t t h ử n g h i ệ m t h í đ i ể m c h o 2 0 n g ƣ ờ i c ó k i n h n g h i ệ m s ử d ụ n g d ị c h v ụ mobile banking phẩm trả lời để đánh giá sơ bộ thang đo Kết quả của thử nghiệm thíđiểmchothấyđộtincậyvàtínhhợplệcủacácthangđo.

Dựa trên các đề xuất được thu thập thông qua phương pháp thảo luận nhóm,luận văn đã hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát sao cho diễn đạt đƣợc nội dungcầnthuthậpđồngthời phùhợpvớibối cảnhnghiêncứu.Cụ thểnhƣ sau:

Thang đo “Nhận thức hữu ích (HI)” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của

TrầnThuThảovàcộngsự (2022) cảmnhậnvềsự hữuíchđƣợcđánhgiáqua4biếnquansátvàsửdụngthangđoLikerttừ 1(rấtkhông đồngý)đến5(rấtđồngý).

HI1 Tôi có thể mua đƣợc hànghóa với giá rẻ hơn khi muasắmtrựctuyến

Tôicóthểmuađƣợcsảnphẩm nệm cao su Đồng Phúvớigiárẻhơnkhimuatrực tuyến

NguyễnThị KiềuTrang (2021) HI3 Tôimuađƣợctấtcảcácloạisảnp hẩmthôngquamuasắmtrựctu yến

Tôimuađƣợctấtcảc á c loại sản phẩm nệm cao sucủaĐ ồ n g P h ú t r ê n tr ực tuyến

Kah BoonLimvà cộng sự(2020) HI5 Muas ắ m t r ự c t u y ế n c ó c ơ hộitiếpcậnnhữngthôngtin muasắmhữuích

Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng (DSD)” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu củaNguyễn Thị Kiều Trang (2021) Đáp ứng đƣợc đánh giá qua 4 biến quan sát và sửdụngthangđoLikerttừ 1(rấtkhôngđồngý)đến5(rấtđồngý).

Bảng3.2.Kếtquảhiệuchỉnhthangđo“Nhậnthứcdễ sửdụng(DSD)”

DSD1 Tôicảmthấydễdànghiểuđ ƣợccáchhoạtđộngcủaứn gdụngtrên điệnthoạithông minh

Tôi cảm thấy dễ dàng hiểuđƣợc cách mua sản phẩmnệmcaosuĐồngPhú trực tuyến

DSD2 Giao diện của các ứngdụng bán hàng trên điệnthoạithôngminhdễ dàngthaotác

Giao diện của nền tảng trựctuyếndễthaotác

Hệthốngt h a n h t o á n t r ự c tuyến của nệm cao su ĐồngPhúdễdàngsữ dụng

Thangđo“Ảnhhưởngxãhội(XH)”đượckếthừatừnghiêncứucủaNguyễnThịKiềuTr ang(2021)“Ảnhhưởngxãhội(XH)”đượcđánhgiáqua4biếnquansátvàsử dụngthangđoLikerttừ 1(rấtkhôngđồngý)đến5(rấtđồngý).

Xã hội khuyến khích kháchhàngmuahàngquaứng dụng.

Người dùng nghĩ rằng muahàng trực tuyến phù hợp vớixuhướnghiệntại

Tôinghĩrằngm u a s ả n phẩ m nệm cao su Đồng Phúquatrực t uy ến ph ùhợ p v ới tìnhhìnhhiệntại

Ngườithân,bạnbè,đồngnghiệp của tôi đang sử dụngBeaminđểmuahàng

Ngườithân,bạnbè,đồngnghiệp của tôi đang mua sảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú trựctuyến.

Thang đo “Lợi ích tiêu dùng (LI)” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của NguyễnThị Kiều Trang (2021) Lợi ích tiêu dùng (LI)” đƣợc đánh giá qua 5 biến quan sát vàsửdụngthangđoLikerttừ 1(rấtkhôngđồngý)đến5(rấtđồngý).

Sản phẩm nệm cao su ĐồngPhútôimuatrựctuyếnlà muatốt.

Khitôimuahàngtừcửahàng trực tuyến này, tôi tiếtkiệmthờigian.

Khi tôi mua sản phẩm nệmcaosuĐồngPhútừn ề n t ảngtrựctuyến,tôitiếtkiệm thờigian.

Thậtdễdàngđểmuasảnphẩm/ dịchvụtrongc ử a hàngtrựctu yến này.

Thậtdễdàngđểmuasảnphẩm nệm cao su Đồng Phútừnềntảngtrựctuyến.

Nỗ lực mà tôi phải thực hiệnđểmuahàngtừcửahàngtrự ctuyếnnàylàthấp.

Nỗlựcmàtôip h ả i t h ự c hiệ n để mua sản phẩm nệmcaosuĐồngPhútừtrự c tuyếnlàthấp.

Thang đo “Cảm nhận về giá (GIA)” đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Từ ThịHải Yến (2015) Cảm nhận về giá (GIA) đƣợc đánh giá qua 4 biến quan sát và sửdụngthangđoLikerttừ 1(rấtkhôngđồngý)đến5(rấtđồngý).

Bảng3.5.Kếtquảhiệuchỉnhthang đo“Cảmnhận vềgiá(GIA)”

GIA3 Giácảphảichăng Giác ả t r ê n n ề n t ả n g Trự c tuyếnphùhợpvớitôi

Thang đo “Sự tin tưởng (TT)” được kế thừa từ nghiên cứu của JiradechSuchada và cộng sự (2017) Sự tin tưởng (TT) được đánh giá qua 5 biến quan sát vàsửdụngthangđoLikerttừ 1(rấtkhôngđồngý)đến5(rấtđồngý).

TT1 Tôitintưởngvàonhữngthông tin và sản phẩm màtrangTMĐTcungcấp

Tôitintưởngvàonhữngthông tin và sản phẩm mànềntảngTrựctuyếncung cấp

JiradechSu chadavàcộn gsự (2017) TT2 Tôi tin tưởng khi mua sắmtrực tuyến tại trang

Tôi tin tưởng khi mua sắmtrực tuyến tại nền tảng Trựctuyến

TT3 Tôi tin rằng TMĐT đáng tincậy trong các giao dịch vàthựchiệnđúng camkết

Tôi tin rằng nền tảng Trựctuyến đáng tin cậy trong cácgiaodịchvàthựchiệnđún g camkết

TT4 Tôi tin tưởng khi mua sắmtạimộttrongnhữngtrang

TMĐT lớn có yếu tố nướcngoàinhưLazada,Trự c tuyến,Alibaba,eBay…

Tôi tin tưởng khi mua sắmtại nềntảngT r ự c t u y ế n v ì có yếutốnướcngoài.

TT5 Tôi chọn lựa mua sắm trựctuyến tại trang TMĐT có uytín trên thị trường thông quaviệcc ó t h ƣ ơ n g h i ệ u

Tôi chọn lựa mua sắm trựctuyếntạinềntảngTrựctuyế nthôngquaviệccóthương hiệunhậndiện

JiradechSu chadavàcộn g sự(2017) n h ậ n diệnriêng,cóvănphòng,có riêng,cóvănphòng,cóđội độingũnhânviêncơhữuvàlàm việc theo quy trình chuyênnghiệp ngũnhânviêncơhữuvàlàm việc theo quy trình chuyênnghiệp

Nguồn:Tácgiảtổnghợpvàhiệuchỉnh 3.2.2.7 Ýđịnhmuatrựctuyến sảnphẩm nệmcaosu ĐồngPhú-YDM

Thang đo “Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú (YDM)”đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Từ Thị Hải Yến (2015) Ý định mua trực tuyến sảnphẩm nệm cao su Đồng Phú (YDM) đƣợc đánh giá qua 5 biến quan sát và sử dụngthangđoLikerttừ1(rấtkhôngđồngý)đến5(rấtđồngý).

Bảng 3.7 Kết quả hiệu chỉnh thang đo “Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệmcaosuĐồngPhú (YDM)”

YDM1 Tôis ẽ m u a s ả n p h ẩ m t r ự c tuyếntrongtươnglai tôisẽmuasảnphẩmnệmcaosuđ ồngphútrênnềntảngtrựctuyế ntrongtương lai

YDM2 Tôi sẽ lựa chọn trangTMĐTđểmuahàng tôisẽlựachọnnềntảngtrựctuyế nđểmuasản phẩm nệm caosuđồngphú

Mẫu nghiên cứu:Trong nghiên cứu này, mẫu được chọn theo phương pháplấy mẫu phi xác suất từ việc tiếp cận các đối tượng khảo sát bằng phương phápthuậntiện.Lýdotácgiảchọnphươngpháplấymẫunàyvìlấymẫuthuậntiệncóưuđiểm dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu, không mất quá nhiều thời gian và chi phí,thường được sử dụng khi bị giới hạn thời gian và chi phí Việc lấy mẫu này đƣợcdùngtrongnghiêncứukhámphá,đểxácđịnhýnghĩathựctiễncủavấnđềnghi ên cứu; hoặc để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng; hoặc khi muốnước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm Chính vì tầm quan trọng của công trìnhnghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, kinh phí dành cho nghiên cứu đối vớinghiên cứu cụ thể này đều bị giới hạn nên tác giả đã quyết định chọn phương pháplấymẫuthuậntiện.

Xácđịnhcỡmẫu:KíchcỡmẫunghiêncứuđƣợcphỏngđoántheocôngthứccủaTabach nickN>50+8p,trongđóplàsốbiếnđộclập(NguyễnĐìnhThọ,2011).

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng trong khoảng thờigian từ tháng 03/2023 đến tháng 04/2023 thông qua bảng câu hỏi khảo sát bằng giấyvà gửi trực tuyến qua mạng internet Nghiên cứu này nhằm đánh giá lại mô hình đolường, thang đo chính thức về độ tin cậy, giá trị của các thang đo khái niệm nghiêncứu và kiểm định sự phù hợp của thang đo và mô hình. Thang đo chính thức đượckiểm định bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích yếu tốkhámpháEFA.

Cronbach'salphacógiá trịthayđổitrong khoảng[0, 1] Thangđođángti ncậy khi nó nằm trong khoảng [0,750,95] Cronbach's alpha ≥ 0,6 là chấp nhận đƣợcvề độ tin cậy Các biến đo lường được sử dụng để đo lường một khái niệm nghiêncứu phải liên quan chặt chẽ với nhau Để đáp ứng yêu cầu này, hệ số tương quanbiến tổng của biến đo lường với tổng của các biến khác trên thang đo cũng phải

Tiến hành phân tích để đánh giá tính đơn hưởng, giá trị đơn hướng và giá trịhội tụ của thang đo chính thức Phân tích EFA giúp chúng ta đánh giá hai giá trịquan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (Nguyễn Đình Thọ,2013).TrongkếtquảEFA,cầnlưuýcácthuộctính:(1)sốlượngnhântốtríchđược,

(2)trọngsốnhântốvà (3)tổngphươngsaitrích.Trongtrườnghợpkíchthước mẫu từ 250 đến 350, trọng số nhân tố phải ≥ 0,4 để chấp nhận ý nghĩa và chênh lệch giữatrọng số nhân tố lớn nhất và nhân tố bất kỳ phải ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt.Để đạt đƣợc mức độ giải thích thì phương sai trích cần phải lớn hơn 50% vàEigenvaluephảicógiá trịlớnhơn1(Gerbing vàAnderson,1988).

Kiểm định Bartlett:Kiểm định Bartlett dùng để xem xét ma trận tương quanlà ma trận đơn vị hay không phải ma trận đơn vị Tác giả sử dụng kiểm định Bartlettđể xem xét tính tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện Kiểmđịnh Barlett có ý nghĩa thống kê khi Sig nhỏ hơn 0.05 thể hiện các biển độc lập cótương quan với nhau. Các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đạidiện khimức ý nghĩa của kiểm định Bartlettn h ỏ h ơ n 0 , 0 5 ( S i g < 0 , 0 5 ) ( H a i r v à cộngsự,2006).

Kiểm định KMO:Bên cạnh đó, KMO cũng là một chỉ số để xem xét sự thíchhợp của EFA, với 0,5 < KMO < 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu thịtrường (Hair và cộng sự, 2006), trị số của KMO nằm trong khoảng (0,5 - 1) là điềukiệnđủđểphântíchnhântốlàthíchhợp(thểhiệnphầnchungcủacácbiểnlớn).

KMO ≥ 0,90: Rất tốt;0,80≤KMO 0,6 và tươngquan biến tổng đều > 0,3 Vì vậy các thang đo trong bảng khảo sát sơ bộ đã phù hợpvềđộtincậy Cóthểsửdụngthangđonàychokhảosátchínhthức.

Trong chương này, tác giả tiến hành các bước nghiên cứu định tính; nghiêncứu định lƣợng và đánh giá sơ bộ thang đo Quá trình nghiên cứu sơ bộ với số mẫuquan sát là 150 mẫu và xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS Có kết quả 5 thang đobiến độc lập và 1 thang đo biến phụ thuộc đều có hệ số Cronbash’s Alpha phù hợpvớiđềtài, cóthểtiếnhànhnghiên cứuvàphântíchởcác chươngtiếptheo.

Môtảmẫu

CHƯƠNG4:K Ế T QUẢN GHIÊ NC ỨU

Kết quả nghiên cứu cho thấy 204 khách hàng nam chiếm 53,4%, nữ với 178người chiếm 46,6% trả lời khảo sát Số lượng mẫu không có sự chênh lệch giới tínhlớn, điều này hoàn toàn đúng với thực tế tại TPHCM với cả nam và nữ nên tỷ lệ nàykhônglớn.

Tầnsố Phầntrăm Phầntrămtíchlũy Độ tuổi

Thống kê cho thấy, nhóm tuổi từ 23-30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, là 50,5%với 193 người Nhóm thấp nhất chỉ có 7,6% với 29 người trên 45 tuổi, đây là nhómít nệm cao su Đồng Phú nhất Các nhóm còn lại từ 18-22 tuổi (12,8%) và 31-45 tuổi(29,1%) thường sử dụng Nệm cao su Đồng Phú và không có sự chênh lệch lớn sovớinhóm23-30tuổi.

Theot h ố n g k ê c h u y ê n m ô n c ủ a k h á c h h à n g l ự a c h ọ n t ạ i T P H C M , k h á c h hàng rất đa dạng về nghề nghiệp Có tới 37,2% khách hàng là nhân viên văn phòngchiếm tỷ trọng cao nhất. Đây là nhóm cần sản phẩm cao và thường xuyên hơn cácnhóm còn lại Nhóm ít nhất là sinh viên - chỉ 10, 7% Các nhóm còn lại không có sựkhácbiệtlớn,phânbốtừ 15,4%-18,8%.

Thu nhập của khách hàng tham gia khảo sát có phân bổ lớn nhất từ 10-20triệu(46,1%với176kháchhàng).Tiếptheolàdưới10triệu(27,5%với105người).Đâylàhai nhómchính,khôngcósựkhácbiệt.Tuynhiên,cómộtsựkhácbiệtlớn giữa hai nhóm này với hai nhóm tiếp theo là 20-30 triệu với 18,8% Nhóm 30 -40triệu là 5,8% Hiển thị cho khách hàng có thu nhập cao hơn khách hàng có thu nhậptrungbình Nhómtrên 40triệungườicótỷlệ thấpnhất,chỉchiếm1,8%.

Thốngkêmô tảchocácbiếnquansátđƣợc

Bảng4.5 Thốngkê môtảquansátbiến"Nhậnthức hữuích"41

Nguồn:Kếtquảphântíchdữliệu Điểm đồng ý với các biến quan sát của nhóm hi chủ yếu ở mức 3,48 - 3,96trong phạm vi trung gian của thang đo Likert Nhƣ vậy, khách hàng sử dụng nệmcaosuĐồngPhúđồngývớiquanđiểmtrongthangđiểm"Nhậnthứchữuích".

Bảng4.6 Thốngkê môtảquansátbiến"Nhậnthức dễsửdụng"42

Mức độ thỏa thuận với các biến quan sát đƣợc của nhóm DSD nhiều nhấtnằm ở mức 3, 21 - 3, 48 trong phạm vi trung gian của thang đo Likert Do đó,kháchhàng sử dụng nệm cao su Đồng Phú đồng ý với quan điểm trong thang đo "Nhậnthứcdễsử dụng".

Mứcđộđồngývớicácbiếnđƣợcquansátbởinhómđanăngởmức3,57-3, 82 trong phạm vi trung gian của thang đo Likert Nhƣ vậy, khách hàng sử dụngnệmcaosuĐồngPhúđồngývớiquanđiểmtrongthangđiểm"Ảnhhưởngxãhội".

Mức độ đồng ý với các biến quan sát đƣợc của nhóm Li nhiều nhất là ở mức3,21 - 3,46 trong phạm vi trung gian thứ 4 của thang đo Likert Nhƣ vậy, kháchhàng sửdụng nệm caosu Đồng Phúđồng ývới quan điểm trongt h a n g đ i ể m " L ợ i íchtiêudùng".

Mức độ đồng ý với các biến quan sát đƣợc nhóm đa số là ở mức 2,65 - 3,42trong 3 trung gian của thang đo Likert Nhƣ vậy, khách hàng sử dụng nệm cao suĐồngPhúđồngý vớiquanđiểmtrong thangđiểm"Cảmnhậnvềgiá".

Mức độ đồng ývới các biếnquan sát đƣợccủa nhómTTchủyếuở mức 3,48 -

3,67trongphạmvitrunggiancủathangđoLikert.Nhƣvậy,kháchhàngsửdụngnệmca osuĐồng Phúđồngývớiquan điểmởthangđiểm"Tincậy".

Bảng 4.10 Thống kê mô tả quan sát biến "Ý định mua trực tuyến sản phẩmnệmcaosuĐồngPhú"45

Nguồn:Kếtquảphântíchdữliệu Điểm đồng ý với các biến quan sát đƣợc của nhóm YDM chủ yếu ở mức3,32 - 3, 51 trong 3 trung gian của thang đo Likert Nhƣ vậy, khách hàng có ý địnhmuanệmcaosuĐồngPhúđồngývớiquanđiểmtrongthangđiểm"Ýđịnh muatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú".

KiểmtrađộtincậycủathangđoCronch’sAlpha

Trước khi đi vào phân tích yếu tố thăm dò EFA, bước đầu tiên phải là kiểmtra độ tin cậy của thang đo Sử dụng phần mềm xử lý dữ liệu thống kê SPSS 25.0,đƣatừngbiếnquansátđƣợcvàothửnghiệm,chokếtquả sau:

Phươngsaitỷlện ếuxóabiến Đã sửa mục- Tổngtương quan

Kết quả của Alpha của Cronbach về thang đo là 0,790 > 0,6; các hệ số tươngquan của tổng số biến của các biến quan sát được trong thang đo đều lớn hơn 0,3 vàkhông có trường hợp loại bỏ các biến quan sát đƣợc làm cho Alpha của

Cronbachcóthangđonàylớnhơn0,790.Dođó,tấtcảcácbiếnquansátđƣợcchấpnhậnvàsẽđƣợcs ửdụngtrongphântíchnhântốtiếp theo.

Bảng4.12.Kếtquảđộ tincậy củathangđo "Nhậnthứcdễsử dụng"46

Phươngsaitỷlện ếuxóabiến Đã sửa mục- Tổngtương quan

Kết quảcủa Alphacủa Cronbachcủa thangđo là0,721 >0,6;cáchệs ố tương quan của tổng số biến của các biến quan sát đƣợc trong thang đo đều lớn hơn0,3 và không có trường hợp loại bỏ các biến quan sát được làm cho Alpha củaCronbach có thang đo này lớn hơn 0,721 Do đó, tất cả các biến quan sát đƣợc chấpnhậnvàsẽđƣợcsửdụngtrongphântíchnhântốtiếptheo.

Phươngsaitỷlện ếuxóabiến Đã sửa mục- Tổngtương quan

Kết quả Alpha của Cronbach của thang đo là 0,743 > 0,6; các hệ số tươngquan của tổng số biến của các biến quan sát được trong thang đo đều lớn hơn0,3 vàkhông có trường hợp nào loại bỏ các biến quan sát được làm cho Alpha củaCronbach có thang đo này lớn hơn 0,743 Do đó, tất cả các biến quan sát đƣợc chấpnhậnvàsẽđƣợcsửdụngtrongphântíchnhântốtiếptheo.

Bảng4.14.Kếtquảđộ tincậy"Lợiíchtiêu dùng"

Phươngsaitỷlện ếuxóabiến Đã sửa mục- Tổngtương quan

Kết quả của Alpha của Cronbach về thang đo là 0,756 > 0,6; các hệ số tươngquan của tổng số biến của các biến quan sát được trong thang đo đều lớn hơn 0,3 vàkhông có trường hợp loại bỏ các biến quan sát đƣợc làm cho Alpha của

Cronbachcóthangđonàylớnhơn0,756.Dođó,tấtcảcácbiếnquansátđƣợcchấpnhậnvàsẽđƣợcs ửdụngtrongphântíchnhântốtiếp theo.

Phươngsaitỷlện ếuxóabiến Đãsửa mục- Tổngtươngqu an

Kết quả của Alpha của Cronbach của thang đo là 0,681 >0 , 6 ; c á c h ệ s ố tương quan của tổng số biến của các biến quan sát được trong thang đo đều lớn hơn0,3vàkhôngcótrườnghợpnàoloạibỏcácbiếnquansátđượclàmchoAlphacủa

Phươngsaitỷlện ếuxóabiến Đãsửa mục- Tổngtươngqu an

Kết quả Alpha của Cronbach của thang đo là 0,784 > 0,6; các hệ số tươngquan của tổng số biến của các biến quan sát được trong thang đo đều lớn hơn 0,3 vàkhông có trường hợp nào loại bỏ các biến quan sát được làm cho Alpha củaCronbach có thang đo này lớn hơn 0,784 Do đó, tất cả các biến quan sát đƣợc chấpnhậnvàsẽđƣợcsửdụngtrongphântíchnhântốtiếptheo.

Bảng 4.17 Kết quả độ tin cậy "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao suĐồngPhú"

Phươngsaitỷlện ếuxóabiến Đãsửa mục- Tổngtươngqu an

Kết quả Alpha của Cronbach của thang đo là 0,646 > 0,6; các hệ số tươngquan của tổng số biến của các biến quan sát được trong thang đo đều lớn hơn0,3 vàkhông có trường hợp nào loại bỏ các biến quan sát được làm cho Alpha củaCronbach có thang đo này lớn hơn 0,646 Do đó, tất cả các biến quan sát đƣợc chấpnhậnvàsẽđƣợcsửdụngtrongphântíchnhântốtiếptheo.

Phântích nhântốkhámpháEFA

Thông qua kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo trên, tác giả đã thực hiệnphân tích nhân tốđểkhám phá cácbiếnquan sát đƣợc sau: HI1;HI2; HI3; HI4;HI5;D S D 1 ; D S D 2 ; D S D 3 ; D S D 4 ; X H 1 ; X H 2 ; X H 3 ; X H 4 ; L I 1 ; L I 2

GIA1;GIA2;GIA3;TT1;TT2;TT3Saukhixửlýbằngphầnmềm,kếtquảđầurađƣợchiểnt hịtrongcácbảngsau:

Hệ số KMO = 0,856 > 0,5 và với thử nghiệm Bartlett với Sig = 0,000 50%, cho thấy 6 yếu tố đượcphát hiện giải thích 59,713% phương sai của tập dữ liệu Do đó, 6 yếu tố này có thểđượcsửdụngtrongphântíchdữliệuởbướctiếptheo.

Dođó,khixoaycácyếutố,kếtquảcủaFactorPivotTablechothấycó6yếutốđƣợc rútra:

- Yếutố1baogồmHI4;HI1;HI3;HI2;HI5đolườngcácyếutốcủa"Nhậnthứchữuí ch",vì vậynóvẫnđƣợcđặttênlà"Nhậnthứchữuích".

- Yếutố2baogồmLI4;LI3;LI2;LI1đolườngcácyếutốcủa"Lợiíchtiêudùng",vì vậynó vẫnđƣợcđặttênlà"Lợiích tiêudùng"

- Yếutố3baogồmXH2;XH1;XH3;XH4đolườngcácyếutốcủa"Ảnhhư ởngxãhội",vìvậynóvẫnđượcđặttênlà"Ảnhhưởngxãhội".

- Yếutố4baogồmDSD4;DSD2;DSD1;DSD3đolườngcácyếu tốcủa " Nhậnthứcdễ sửdụng",vìvậynóvẫnđƣợcđặttênlà"Nhậnthứcdễ sửdụng".

- Yếutố5gồmTT2;TT3;TT1đolườngcácyếutốcủa"Sựtintưởng",vìvậyn óvẫn đượcđặttênlà"Sựtintưởng".

- Yếutố6baogồmGIA1;GIA3;GIA2đolườngcácyếutốcủa"Cảmnhậnvềgiá", vì vậynó vẫnđƣợcđặttênlà"Cảmnhậnvềgiá".

Từnhữngkếtquảtrên,tácgiảkhôngcầnđiềuchỉnhmôhìnhlýthuyếtbanđầu,và sẽthựchiệncácbướcđểkiểmtracác giảthuyếtcủamôhình.

Thông qua kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo trên đối với các biến phụthuộcYDM1;YDM2;TrongYDM3,tácgiả đã thực hiệnphân tíchnhân tố đểkhámphákếtquảđầurađƣợchiểnthịtrongcácbảngsau:

Hệ số KMO = 0,645 > 0,5 và với thử nghiệm của Bartlett với Sig = 0,000

50%, cho thấy hệ số khámphá giải thích 58,523% phương sai của tập dữ liệu Do đó, yếu tố này có thể đượcsửdụngtrong phântíchdữliệutrong bướctiếptheo.

Nhƣ vậy, khi xoay vòng các yếu tố, kết quả của Factor Pivot Table cho thấycác yếu tố bao gồm YDM3, YDM1, YDM2 đo lường các yếu tố Ý định mua trựctuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú nên vẫn đƣợc gọi là "Ý định mua trực tuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú"

Phântíchtươngquanvàhồiquy

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, cần xem xét mối quan hệtương quan giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các biến độclập.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyên Mộng Ngọc (2008), hệ số tương quanPearson đƣợc sử dụng để định lƣợng mức độ gần gũi của mối quan hệ tuyến tínhgiữa các biến định lượng Kiểm tra biến phụ thuộc và biến độc lập để tương quan,giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan (r) cho biết mối quan hệ tuyến tính gần nhưthế nào Nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập lớn hơn (gần 1),thìmốiquanhệgiữacácbiếncànggần,nếuhệsốtươngquanlàdương,điềuđóchothấy biến độc lập và biến phụ thuộc có mối quan hệ dương, nếu hệ số tương quan làâm, điềuđócónghĩalàbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộccómốiquanhệâm.

Giá trị của r chỉ ra rằng không có mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến khôngnhất thiết có nghĩa là không có mối quan hệ giữa hai biến Do đó, hệ số tương quantuyếntínhchỉ nênđƣợcsửdụngđểthểhiệnsựgầngũicủa mốiquanhệ tươngquantuyếntính(HoàngTrọng&Chu NguyênMộngNgọc,2008).

Multicollinearity là một trạng thái trong đó các biến độc lập có mối tươngquan chặt chẽ với nhau Vấn đề với collinearity là họ cung cấp cho mô hình thôngtin rất giống nhau và rất khó để tách biệt ảnh hưởng của từng biến đối với biến phụthuộc Một hiệu ứng khác của mối tương quan khá chặt chẽ giữa các biến độc lập lànó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê trongviệc kiểm tra ý nghĩa của chúng, do đó các hệ số có xu hướng ít đáng kể hơn có ýnghĩa hơn nếu không có đa ngôn ngữ, trong khi hệ số xác định R vuông vẫn còn khácao Trong quá trình phân tích nhiều hồi quy, đa tuyến đƣợc SPSS chẩn đoán bằngcáchsử dụngtùychọnChẩnđoánCollinearity.

HI DSD XH LI TT GIA YDM

Mối tương quan giữa các yếu tố HI, DSD, XH, LI, TT, GIA và biến phụthuộc YDM đều có Sig < 0,01, cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa biến độclậpvàbiếnphụthuộc.

Mối tương quan giữa các yếu tố HI, DSD, XH, LI, TT, GIA có Sig > 0,01chothấycácbiếnđộclậpkhôngtươngquanvớinhau.

Từ kết quả của bước phân tích này, nó cho thấy giữa ý định mua hàng củakhách hàng đối với nền tảng và các yếu tố "Nhận thức hữu ích" "Nhận thức dễ sửdụng""Ảnhhưởngxãhội""Lợiíchtiêudùng""Cảmnhậnvềgiácả""Sựtintưởng"có liên quan chặt chẽ với nhau Đồng thời, cho thấy có thể sử dụng nhiều mô hìnhhồi quy để đo lường ảnh hưởng của các yếu tố này đến "Ý định mua trực tuyến sảnphẩm nệm cao su Đồng Phú" của khách hàng đối với sản phẩm nệm cao su ĐồngPhú.

YDM=C+ β1*HIHI+β2*HIDSD+ β3*HIXH+β4*HILI+β5*HIGIA+ β6*HITT+e

Môhình R R 2 R 2 hiệuchỉnh Saisốchuẩn Durbin-Watson

Với mối quan tâm chính của chủ đề là tìm kiếm mối quan hệ và giải thích cácyếutốảnhhưởngđến"Ýđịnh muatrựctuyến sảnphẩmnệmcaosu ĐồngPhú",sauđó R 2 0,572 và điều chỉnh R 2 = 0,565 Mô hình hồi quy đa biến phù hợp để đolường mức độ và hướng tác động của các biến độc lập trong mô hình đối với biếnphụthuộclà"ÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồng Phú".

Thông qua bảng thống kê kết quả phân tích hồi quy để kiểm tra tính tự độngtương quan, chúng tôi sử dụng số lượng Durbin - Watson (d) để thực hiện kiểm tra.Số lượng d này có giá trị dao động từ 0 đến 4 Nếu các phần còn lại không có mốitương quan chuỗi bậcn h ấ t , g i á t r ị c ủ a d s ẽ g ầ n b ằ n g 2 ( H o à n g T r ọ n g &

C h u Nguyên Mộng Ngọc, 2008) Thử nghiệm Durbin - Watson cho thấy kết quả d

=1.718 không quá xa giá trị 2, chúng ta có thể kết luận rằng các dƣ lƣợng độc lập vớinhau hoặc không có mối tương quan giữa các dư, vì vậy tự động tương quan khôngđượcgiảđịnh,viphạm.

Tiếp theo, tác giả kiểm tra xem mô hình của tác giả có phù hợp hay khôngbằngphântíchAnova.

= 0,000, cho thấy môhình hồiquy phù hợpvới tậpdữliệu đƣợcthu thập và cácbiếnđƣợcbaogồmcóýnghĩathốngkêởmứcđộquantrọng5%.Nhƣvậy,cácbiếnđộc lập trong mô hình có liên quan đến biến phụ thuộc "Ý định mua trực tuyến sảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú".

Theo kết quả khảo sát (2021), "Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các giảđịnh nền tảng của phân tích đƣợc thỏa mãn nhƣ: phân bố dƣ có giá trị trung bình là0,phâ np hố i ch u ẩ n ; k h ô n g cót í n h đa ng ôn n g ữ ; K hô ng có s ự k h á c b i ệ t bất b ìn hđẳngnàoxảyra".

Theo kết quả khảo sát (2021), "Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy:giá trịsig củatất cảcácbiến độclậpnhỏhơn 0,05 Do đó,chúng ta cóthểnói rằng tất cả các biến độc lập đều có tác động đến sự hài lòng của sinh viên Tất cả các yếutố này có ý nghĩa trong mô hình và ảnh hưởng đến sự hài lòng của học sinh, bởi vìcáchệsốhồiquycódấuhiệutíchcực.

B Saisố chuẩn Beta Độchấp nhận VIF

Dohệsốhồi quy,phươngtrìnhhồi quychothấymốiquan hệgiữacác yếutốhình thành sự hài lòng của khách hàng nhƣ sau (với hệ số beta đƣợc tiêu chuẩnhóa):

YDM=0.137*HIHI+0.157*HIDSD +0.331*HILI +0.205*HITT+0.221*HIGIA βLI=0 3 31 ch o t hấ ymộtm ối qu an hệ qual ạ i Kh iđánhgi á Lợií c h tiêud ùng tăng thêm 1 điểm, Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tạithị trường Tỉnh Bình Phước của người tiêu dùng sẽ tăng 0,314 điểm Có tác độnglớnnhất. βGIA= 0 221 cho thấy một mối quan hệ qua lại Khi đánh giá ý kiến về giátăng 1 điểm, Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngTỉnhBìnhPhướccủangườitiêudùngsẽtăng0,224điểm.Cótácđộnglớnthứhai.

0.157 Ý định mua hàng qua nền tảng Người mua sắm

Nhận thức dễ sử dụng

Nhận thức về giá cả

Lợi ích của người tiêu βTT=0 205 c h othấ ymộtm ố i quan hệđố i ứng K h ixế phạ ng của tin tưởng t ăng thêm 1 điểm, Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thịtrường Tỉnh Bình Phước của người tiêu dùng sẽ tăng 0,205 điểm Có một hiệu ứngthứba βDSD= 0 157 cho thấy một mối quan hệ qua lại Khi đánh giá mức độ dễ sửdụng của Nhận thức tăng thêm 1 điểm, Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao suĐồng Phú tại thị trường Tỉnh Bình Phước của người tiêu dùng sẽ tăng thêm 0,157điểm.Cóhiệuứngthứtư βHI= 0 137 cho thấy một mối quan hệ qua lại Khi đánh giá Nhận thức hữuích tăng thêm 1 điểm, Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thịtrường Tỉnh Bình Phước của người tiêu dùng sẽ tăng 0,137 điểm Có tác động thứnăm

Kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu

Giảthuyết Hệsốhồi quy chuẩnhóa Sig Kếtquả GiảthuyếtH 1 :Nhậnthứchữuíchcóảnh hưởngtíchcựcđếnÝđịnhmuatrựctuyếnsảnph ẩmnệmcaosuĐồngPhú.

GiảthuyếtH 2 :Nhậnthấytínhd ễ s ử dụng có ảnh hưởng tích cực đến Ý địnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosu ĐồngPhú.

GiảthuyếtH 5 :Nhậnthức vềgiácó ảnh hưởngtíchcựcđếnÝđịnhmuatrựctuyến sảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú.

- Đốivớiyếutố"Nhậnthứchữuích",hệsốhồiquychuẩnhóa=0,137,giátrịsig.(giátrịp)nhỏhơn0,05làđủcơsởđểkếtluậnrằnghệsốhồiquynàycóý nghĩa trong mô hình, nói cách khác hệ số hồi quy có ảnh hưởng tích cực (hệ số betadương) đến biến phụ thuộc Trong mục "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm caosuĐồng Phú".Dođó, giảthuyết H1đƣợcchấpnhận.

- Đối với yếu tố "Nhận thức dễ sử dụng", hệ số hồi quy chuẩn hóa 0,157,giá trị sig (giá trị p) nhỏ hơn 0, 05 là đủ cơ sở để kết luận rằng hệ số hồi quy này cóý nghĩa trong mô hình, nói cách khác hệ số hồi quy có ảnh hưởng tích cực (hệ sốbeta dương) đến biến phụ thuộc Trong mục "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệmcaosuĐồngPhú".Do đó,giảthuyếtH2 đƣợc chấpnhận.

- Đối với hệ số "Ảnh hưởng xã hội", hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0,046, giá trịsig (giá trị p) lớn hơn 0, 05 là đủ cơ sở để kết luận rằng hệ số hồi quy này khôngđángkểtrong môhình.Dođó,giả thuyếtH3khôngđƣợcchấpnhận.

- Đối với hệ số "Lợi ích tiêu dùng", hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0,331, giá trịsig (giá trị p) nhỏ hơn 0, 05 là đủ cơ sở để kết luận rằng hệ số hồi quy này có ýnghĩa trong mô hình, nói cách khác hệ số hồi quy có ảnh hưởng tích cực (hệ số betadương) đến biến phụ thuộc Trong mục "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm caosuĐồng Phú".Dođó, giảthuyết H4đƣợcchấpnhận.

- Đối với hệ số "Cảm nhận về giá", hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0,221, giá trịsig (giá trị p) nhỏ hơn 0, 05 là đủ cơ sở để kết luận rằng hệ số hồi quy này có ýnghĩa trong mô hình, nói cách khác hệ số hồi quy có ảnh hưởng tích cực (hệ số betadương) đến biến phụ thuộc Trong mục "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm caosuĐồng Phú".Dođó, giảthuyết H5đƣợcchấpnhận.

- Đối với hệ số "Tin cậy", hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0,205, giá trị sig (p- value) nhỏ hơn 0,05 là đủ cơ sở để kết luận rằng hệ số hồi quy này có ý nghĩa trongmô hình, nói cách khác hệ số hồi quy có ảnh hưởng tích cực (hệ số beta dương) đếnbiến phụ thuộc Trong mục "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su ĐồngPhú".Do đó,giảthuyếtH6đƣợcchấp nhận.

Kiểmđịnhphânphốichuẩn

Phần còn lại có thể không tuân theo phân phối tiêu chuẩn vì các lý do sau:lạmdụngmôhình,phươngsaikhôngđổi,sốlượngkhôngđủđểphântích.Vìvậy, chúng tôi thực hiện các cách khảo sát khác nhau để phát hiện vi phạm Nghiên cứuđã tiến hành khảo sát phân phối phần còn lại bằng cách phát triển sơ đồ tần số biểuđồvàbiểuđồ biểuđồP-P

Nhìn vào Biểu đồ tần suất biểu đồ, chúng ta thấy phần còn lại của phân phốichuẩn với các phương tiện trung bình gần bằng không và độ lệch chuẩn std.dev =0,992 gần 1, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng phân phối chuẩn không phải là lỗicamkết.

Kiểmtrasự khácbiệt

Khi biến "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú" đƣợc đƣavào phân tích T-Test mẫu độc lập với nhóm đối chứng là "Giới tính", kết quả dophần mềmSPSS chạychokếtquảnhƣ sau:

Bảng4.30.MẫuđộclậpT-Test giữacác nhóm giớitính

Levene'sT est forEqualit yof Variances t-testforEquality ofMeans t df

Giá trị sig T-Test = 0,774 > 0,05 nên không có sự khác biệt đáng kể về mặtthống kê trong "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú" của kháchhàngthuộccácnhómgiớitínhkhácnhau.

Khi biến "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú" đƣợc đƣavào phân tích trực tuyến ANOVA với nhóm đối chứng "Độ tuổi", kết quả do phầnmềmSPSSchạychokếtquảnhƣsau:

Trong thử nghiệm phương sai bằng nhau, sig = 0, 476 > 0, 05 Kết quả nàychothấyphươngsaicủa"ÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú"là bằng nhau giữa các nhóm tuổi Do đó, kết quả phân tích của Oneway Anova cóthểđƣợc sửdụng.

Kết quả phân tích ANOVA có Sig = 0, 112 > 0, 05, do đó, chúng tôi chấpnhận giả thuyết "trung bình bằng nhau" Với dữ liệu quan sát, có thể khẳng định cósự khác biệt về "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú" giữa cácnhómtuổikhácnhau.

Khibiến"ÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú"đƣợcđƣavào phân tích trực tuyến ANOVA với nhóm đối chứng "nghề nghiệp", kết quả dophần mềmSPSS chạychokếtquảnhƣsau:

Trong thử nghiệm phương sai bằng nhau, sig = 0 600 > 0,05 Kết quả nàycho thấy sự khác biệt của "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú"là bằng nhau giữa các nhóm nghề nghiệp Do đó, kết quả phân tích của OnewayAnovacóthể đƣợcsửdụng.

Kết quả phân tích ANOVA có Sig = 0, 029 > 0, 05, do đó, chúng tôi chấpnhận giả thuyết "trung bình bằng nhau" Với dữ liệu quan sát, có thể khẳng định cósự khác biệt về "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú" giữa cácnhómnghềnghiệpkhácnhau.

Khi biến "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú" đƣợc đƣavào phân tích trực tuyến ANOVA với nhóm đối chứng "Thu nhập", kết quả do phầnmềmSPSSchạychokếtquảnhƣsau:

Trong thử nghiệm phương sai bằng nhau, sig = 0 942 > 0,05 Kết quả nàychothấyphươngsaicủa"ÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú"là bằng nhau giữa các nhóm thu nhập Do đó, kết quả phân tích của Oneway Anovacóthểđƣợcsử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA có Sig = 0, 365 > 0, 05, do đó, chúng tôi chấpnhận giả thuyết "trung bình bằng nhau" Với dữ liệu quan sát, có thể khẳng định cósự khác biệt về "Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú" giữa cácnhómthunhậpkhácnhau.

Chương 4 đã phân tích và thử nghiệm bằng phần mềm SPSS Thang đo nhậnthức hữu ích; Nhận thức dễ sử dụng; Ảnh hưởng xã hội; Lợi ích tiêu dùng; Cảmnhận về giá cả; Tin; Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú sau khiphântíchAlphacủaCronbachđềunằmtrongtiêuchuẩnchocácphântíchkhác.

Trong các bước tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích yếu tố thăm dò cho cácbiến độc lập và phụ thuộc Kết quả cho thấy ma trận xoay nhân tố của các biến độclập tải lên 6 yếu tố là hội tụ, không có thay đổi trong ma trận xoay của các nhómnhân tố đã tải lên, tác giả giữ tên của các biến độc lập này Biến phụ thuộc cũng hộitụ.

Saukhiphântíchcácyếutốkhámphá,tácgiảtiếnhànhphântíchhồiquy.Kết quảcủamatrậntươngquanPearsonchothấykhôngcómốitươngquangiữa các yếu tố HI, DSD, XH, LI, GIA, TT và biến phụ thuộc YDM Phương trình hồiquy có nguồn gốc: YDM = 0,137*HI + 0,157*DSD + 0,331*LI + 0,205*TT +0,221*GIA

Cuối cùng, tác giả thực hiện kiểm tra kết quả Các giả thuyết nghiên cứuđƣợc chấp nhận vì có các giá trị Sig < 0, 05 Biểu đồ và biểu đồ lô P-P đều nhấtquán và không bạo lực Thử nghiệm chênh lệch cho thấy không có sự khác biệt giữacác nhóm yếu tố bao gồm: Tuổi tác; Việc; Thu nhập; và có sự khác biệt giữa cácnhóm yếu tố: Giới tính cho "Ý địnhm u a t r ự c t u y ế n s ả n p h ẩ m n ệ m c a o s u Đ ồ n g Phú"

Cuốicùng,tácgiảrútrakếtluậnvàthảoluậnvềkếtquảnghiêncứu.Đâysẽlàcơsởđ ểđềxuất các giảipháptrongchươngtiếptheo.

Kếtluận

Yếu tố "Lợi ích tiêu dùng" có tác động mạnh nhất so với các yếu tố khác về"ÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú"vìhệsốBetacủanó(vớiβ 0,331) Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngTỉnh Bình Phước của người tiêu dùng cho yếu tố này theo giá trị trung bình là từ3,21 đến 3,46, nằm trong khoảng trung gian 4 của thang Likert Nhƣ vậy, kháchhàng coi yếu tố "Lợi ích tiêu dùng" là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến ý địnhmua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại Tỉnh Bình Phước của người tiêudùngvàmứcđộhàilònghiệntạicủahọlàởmứcđãtrungbình.

Yếu tố "Cảm nhận về giá" có tác động mạnh nhất so với các yếu tố khác về"ÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú"vìhệsốBetacủanó(vớiβ 0,221) Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngTỉnh Bình Phước của người tiêu dùng cho yếu tố này theo giá trị trung bình là từ3,48 – 3,67, nằm trong phân khúc trung cấp 4 của thang Likert Nhƣ vậy, kháchhàng coi yếu tố "Cảm nhận về giá cả" là yếu tố quan trọng thứ hai ảnh hưởng đến ýđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhútạiTỉnhBìnhPhướccủangườitiêudùngvà mức độhàilònghiện tạicủa họlàở mức đã trungbình.

Yếu tố "Sự tin tưởng" có tác động mạnh nhất so với các yếu tố khác về

"Ýđịnh mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú" vì hệ số Beta của nó (với β =0,205) Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trường TỉnhBình Phước của người tiêu dùng cho yếu tố này theo giá trị trung bình là từ 3,48 –3,67, nằm trong phân khúc trung cấp 4 của thang Likert Nhƣ vậy, khách hàng coiyếu tố "Sự tin tưởng" là yếu tố quan trọng thứ ba ảnh hưởng đến ý định mua trựctuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại Tỉnh Bình Phước của người tiêu dùng vàmứcđộhàilònghiệntạicủa họlàở mứcđãtrungbình.

Yếu tố "Nhận thức dễ sử dụng" có tác động mạnh nhất so với các yếu tố khácvề"ÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú"vìhệsốBetacủanó

(với β = 0,157) Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thịtrường Tỉnh Bình Phước của người tiêu dùng cho yếu tố này theo giá trị trung bìnhlà từ 3,21 đến 3,48, nằm trong khoảng trung gian 4 của thang Likert Do đó, kháchhàng coi yếu tố "Nhận thức dễ sử dụng" là yếu tố quan trọng thứ tư ảnh hưởng đếný định mua đối với sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trường Tỉnh Bình Phướccủangườitiêudùngvà mứcđộhàilònghiệntạicủahọlà ởmứcđãtrungbình.

Yếu tố "Nhận thức hữu ích" có tác động mạnh nhất so với các yếu tố khác về"ÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú"vìhệsốBetacủanó(vớiβ 0,137) Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngTỉnh Bình Phước của người tiêu dùng cho yếu tố này theo giá trị trung bình là từ3,48 – 3,96, nằm trong khoảng trung gian 4 của thang Likert Nhƣ vậy, khách hàngcoi yếu tố "Nhận thức hữu ích" là yếu tố quan trọng thứ năm ảnh hưởng đến ý địnhmua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại Tỉnh Bình Phước của người tiêudùngvàmứcđộhàilònghiệntạicủahọlàởmứcđãtrung bình.

Hàmýquảntrị

Cơ sở cho giải pháp: Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các biến sốđộc lập đến Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngngười tiêu dùng Việt Nam trong nghiên cứu này cho thấy Lợi ích tiêu dùng có tácđộngđếnÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhúkhihệsốhồiquyβ=0, 331

- Tăngcáclợiíchcơbảnnhƣ cónhiềulựa chọnhànghóa,có thêmnhiềutínhnăngnổibậttrênnềntảng.

So với các nghiên cứu của Kah Boon Lim và cộng sự (2020), yếu tố Lợi íchtiêu dùng trong nghiên cứu này có tác động mạnh nhất, ngoài ra, khách hàng đềuđồngývớinhữngđiểmtrongthangđo.

Cơ sở cho giải pháp: Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các biếnđộc lập đến Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngngười tiêu dùng Việt Nam trong nghiên cứu này cho thấy, Cảm nhận về giá có tácđộngđếnÝđịnhmuatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhúkhihệsốhồiquyβ=0, 221

- Thực hiện các chương trình cân bằng giá cả và ổn định giá thị trường trênnềntảng

So với các nghiên cứu trong bài viết này, nghiên cứu này có mức độ ảnhhưởngcaothứhaiCảmnhậnvềgiácảvàcónhiềuýkiếnđồngtìnhcủakháchhàng.

Cơ sở cho giải pháp: Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các biếnđộc lập đến ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngTỉnhBìnhPhướctrongnghiêncứunàychothấySựtintưởngảnhhưởngđếnÝđịnhmuatr ựctuyến sảnphẩmnệmcaosuĐồngPhúkhihệsốhồiquyβ=0,205

- Tận dụng uy tín hiện có của nệm cao su Đồng Phú để tăng cam kết của nệmcaosuĐồngPhúvớikháchhàng.

- Thực hiện đầy đủ và đúng cam kết của Đồng Phú nhanh hơn nữa để khẳngđịnhuytínĐồngPhú

- Thực hiện các cam kết của nền tảng với khách hàng một cách nhanh chóngvàđảmbảođầyđủ

So với các nghiên cứu của Từ Thị Hải Yến (2015) hay Nguyễn Thị KiềuTrang (2021) Nghiên cứu này chỉ có ảnh hưởng của yếu tố Sự tin tưởng ở vị trí thứba.

Cơ sở cho giải pháp: Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các biếnđộc lập đến Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngngười tiêu dùng Việt Nam trong nghiên cứu này cho thấy nhận thức dễ sử dụng cótác động đến Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú khi hệ số hồiquyβ=0,157

So với các nghiên cứu trước đây, yếu tố dễ sử dụng được nhận thức trongnghiên cứu này có mức độ tác động chỉ thứ 4 Và điểm tác động chỉ là 0,157.

Cơ sở cho giải pháp: Kết quả phân tích hồi quy về ảnh hưởng của các biếnđộc lập đến Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tại thị trườngTỉnhBìnhPhướccủangườitiêudùngtrongnghiêncứunàychothấyNhậnthứchữuích ảnh hưởng đến Ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú khi hệ sốhồiquyβ=0,137 hàng.

Sovớicácnghiêncứutrướcđây,mứcđộtácđộngcủayếutốnhậnthứchữu ích trong nghiên cứu này ít hơn Trong nghiên cứu này, yếu tố nhận thức hữu ích chỉcótácđộng thứnămvàthấphơnsovớicácnghiêncứutrướcđây.

Hạnchếcủanghiêncứuvàđịnhhướngnghiêncứutrongtươnglai

Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức trong quá trình nghiên cứu nhƣng tác giảvẫn còn một số hạn chế về thời gian nghiên cứu, nguồn tham khảo còn hạn chế vàkiến thức chuyên môn về phương pháp nghiên cứu khoa học Cũng có nhiều hạnchế,vìvậyluậnánnàychắcchắnsẽ cónhữnghạnchếnhấtđịnh nhƣsau:

- Thứ nhất: việc lấy mẫu dựa trên phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, cho thấymẫukhôngmangtínhđạidiện

- Thứ hai, chủ đề về hiệu quả công việc không phải là một chủ đề mới trên lýthuyết. Đểcómột nghiêncứu đầyđủhơn,tácgiảđềxuấtcácnghiêncứusau: Để cải thiện độ tin cậy và tính ứng dụng của kết quả nghiên cứu, cần tiếp tụcnghiên cứu và thu thập dữ liệu từ các trường đại học khác để so sánh và đánh giá sựkhác biệt Cần xem xét và bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng khácđể đảm bảo độ toàn vẹn của mô hình nghiên cứu Ngoài ra, cần tiếp tục nghiên cứuvà đánh giá hiệu quả của các trang thương mại điện tử được sử dụng Kết quảnghiên cứu cũng có thể được áp dụng để đƣa ra các đề xuất nhằm nâng cao ý địnhmuahàngtạicácnềntảngkhác.

Chương 5 xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu từ chương 4 để thảo luận vềảnhhưởngcủacácyếutố:(1)Nhậnthứchữuích;(2)Nhậnthứcdễsửdụng;(3) Ảnh hưởng xã hội; (4) Lợi ích tiêu dùng; (5) Cảm nhận về giá cả; (6) Sự tin tưởng,tầm quan trọng của những yếu tố đó trong việc ảnh hưởng đến "Ý định mua trựctuyến sản phẩm nệm cao su ĐồngPhú" Saukhi đánhgiá và thảo luận vềm ứ c đ ộ tác động, mức độ thỏa thuận của khách hàng với các yếu tố, tác giả tiến hành xếphạng các yếu tố theo thứ tự tác động từ mạnh đến yếu, bao gồm: (1) Lợi ích tiêudùng; (2) Cảm nhận về giá cả; (3) Tin tưởng; (4) Nhận thức dễ sử dụng; (5)Nhậnthứchữuích

Ahmad, R., & Buttle, F (2001) Customer retention: a potentially potent marketingmanagementstrategy.JournalofStrategicMarketing,9(1),29-

Ajzen, I (1991) The Theory of Planned Behavior.Organizational behavior andhumandecisionprocesses,50(2),179-211.

Ajzen, I., & Fishbein, M (1980).Understanding Attitudes and Predicting

SocialBehavior(EnglewoodCliffsed.).NJ:Prentice-Hall.

(2012).I nt ern et Banking andM o b i l e Banking Subscriber.

Cooke, R., & Sheeran, P (2004) Moderation of cognition–intention and cognition– behaviourrelations: A meta- analysisofpropertiesofvariablesfromthetheoryofplannedbehaviour.Britishjour nalofsocialpsychology,43(2),159-186.

(1989).PerceivedUsefulness,PerceivedEaseofUse,andUserAcceptanceofInfo rmationTechnology.MISQuarterly,13(3),319-340.doi:10.2307/249008

DPD Group (2022).C h â n d u n g k h á c h h à n g s ử d ụ n g d ị c h v ụ g i a o n h ậ n ở Đ ô n g NamÁ.ThànhphốHồChíMinh:DPDGroup.

Giao, H N (2021).Các yếu tố thành công chính của thanh toán di động.Tạp chíNgânhàng,NgânhàngNhànướcViệtNam.doi:10.31219/osf.io/dm2ka

Giao, H N (2022) Nghiên cứu thực nghiệm về sử dụng ngân hàng di động tạiThành phố Hồ Chí Minh bằng Mô hình chấp nhận công nghệ.Tạp chí

Ngânhàng,11(6),15-24.doi:10.31219/osf.io/mqdu2

Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (2022).Báo cáo chỉ số thương mại điện tửViệt Nam 2022.VECOM doi:https://vecom.vn/bao-cao-chi-so-thuong-mai- dien-tu-viet-nam-2022

Kotler, P., & Keller, K (2003).Marketing Management.Englewood Cliffs,

Marangunic, N., & Granic, A (2015) Technology acceptance model: a literaturereviewfrom1986to2013.Universalaccessintheinformations o c i e t y , 14(1),81-95.doi:10.1007/s10209-014-0348-1

Pressey, A., Winklhofer, H., & Tzokas, N (2009) Purchasing practices in small- tomedium-sized enterprises: An examination of strategic purchasing adoption,supplierevaluationandsuppliercapabilities.JournalofPurchasingand

Puriwat, W., & Tripopsakul, S (2017) Mobile banking adoption in Thailand: anintegrationoftechnologyacceptancemodelandmobileservicequality.Europe anResearchStudiesJournal,XX(4A),200-210.

(2014).C o n s u m e r behavior:Buying,having,andbeing(PearsonEducation Limiteded.).London:PrenticeHallEurope.

Tariq, A., Bashir, B., Shad, M A., Main, A Z., & Dar, M A (2016).

Factorsaffecting online shopping behavior ofconsumers in Pakistan.Journal ofMarketing andConsumer Research,19,95-100.

Thắng, H N., & Độ, N T (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trựctuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi cóhoạch định.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 32(4), 21-28.

Tuấn, N M., & Vũ, N V (2020) Các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng trựctuyến của khách hàng tại TIKI.VN.Tạp chí Khoa học và Công nghệ,

Zhou, T., Lu, Y., & Wang, B (2010) Integrating TTF and UTAUT to explainmobile banking user adoption.Computers in human behavior, 26(4), 760-767.doi:10.1016/j.chb.2010.01.013

PHỤLỤC1: BẢNGKHẢOSÁTCÁCYẾUTỐẢNH HƢ ỞNG ĐẾNÝĐ Ị N H M U A T R Ự C

Tôi là sinh viên đến từ Trường đại học Ngân hàng TP.HCM Tôi hiện đangthực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhmua trực tuyến sản phẩm nệm cao su Đồng Phú của người tiêu dùng tại tỉnhBình Phước” Sự thành công của khóa luận này phụ thuộc vào sự giúp đỡ và hợptác của Anh/Chị Mong Anh/Chị hãy dành một chút thời gian quý báu để trả lờinhữngcâuhỏidướiđây.Tôixincamđoanlànhữngcâutrảlờisẽđượcgiữkíncũngnhưchỉdù ng vàomụcđíchphụcvụđềtài nghiêncứu.

3.Nếukhông,xin anh/chịvuilòngchobiếtlý dovàdừngkhảosát?

1 Hoàntoànkhông đồngý 2.Không đồngý 3 Không ýkiến

Tôi có thể so sánh các sản phẩm dễ dàng hơn khimuatrựctuyến 1 2 3 4 5

Mua sắm sản phẩm nệm cao su Đồng Phú trựctuyếngiúp tôitiết kiệmthờigian 1 2 3 4 5

Mua sắm trực tuyến có cơ hội tiếp cận những thôngtin muasắmhữuích 1 2 3 4 5

Hệ thống thanh toán trực tuyến của nệm cao suĐồngPhúdễ dàngsữdụng 1 2 3 4 5

Tôi dễ dàng đặt hàng và nhận hàng qua nền tảngtrựctuyếncủaĐồngPhú 1 2 3 4 5 Ảnhhưởngxãhội(XH)

Tôi mua sản phẩm nệm cao su Đồng Phú trựctuyếnvìảnhhưởnghưởngtừxãhội 1 2 3 4 5

Các cửa hàng trực tuyến khuyến khích khách hàngmua sản phẩm nệm cao su Đồng Phú qua trựctuyến 1 2 3 4 5 Tôi nghĩ rằng mua sản phẩm nệm cao su Đồng

Ngườithân,bạnbè,đồngnghiệpcủatôiđangmuasảnphẩ mnệmcaosu ĐồngPhú trựctuyến 1 2 3 4 5

Sản phẩm nệm cao su Đồng Phú tôi mua trực tuyếnlà muatốt 1 2 3 4 5

Khi tôi mua sản phẩm nệm cao su Đồng Phú từ nềntảngtrựctuyến, tôitiết kiệmthời gian 1 2 3 4 5

Thật dễ dàng để mua sản phẩm nệm cao su ĐồngPhútừ nềntảng trựctuyến 1 2 3 4 5

Nỗ lực mà tôi phải thực hiện để mua sản phẩm nệmcaosuĐồngPhútừ trựctuyếnlàthấp 1 2 3 4 5

Tôi tin rằng nền tảng Trực tuyến đáng tin cậy trongcácgiao dịchvàthựchiệnđúngcamkết 1 2 3 4 5

Tôi chọn lựa mua sắm trực tuyến tại nền tảng

Trựctuyến thông qua việc có thương hiệu nhận diệnriêng, có văn phòng, có đội ngũ nhân viên cơ hữuvàlàmviệctheoquytrìnhchuyênnghiệp

1 2 3 4 5 Ýđịnh muatrựctuyếnsảnphẩmnệmcaosuĐồngPhú(YDM)” tôi sẽ mua sản phẩm nệm cao su đồng phú trên nềntảngtrựctuyến trongtươnglai 1 2 3 4 5 tôi sẽ lựa chọn nền tảng trực tuyến để mua sảnphẩmnệmcaosuđồngphú 1 2 3 4 5 tôisẽsửdụngnềntảng trựctuyến 1 2 3 4 5

□Nam □Nữ Độtuổicủa anh/chị là:

Bartlett'sTestofSphericity Approx Chi-Square 2829.508 df

Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalization. a.Rotationconvergedin6iterations.

Bartlett'sTestofSphericity Approx Chi-Square 146.803 df

InitialEigenvalues ExtractionSumsofSquaredLoadings Component Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%

Method:PrincipalCo mponentAnalysis. a.1components extracted.

HI DSD XH LI TT GIA YDM

Std Error of theEstimate Durbin-Watson

1 756 a 572 565 33651 1.718 a Predictors:(Constant),GIA,HI,TT,DSD, XH,LI b DependentVariable:YDM

Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Total 99.250 381 a DependentVariable:YDM b Predictors:(Constant),GIA,HI,TT,DSD, XH,LI

Model B Std Error Beta Tolerance VIF

Sex N Mean Std.Deviation Std.ErrorMean

Levene's Test forEquality ofVariances t-testforEqualityofMeans

95% ConfidenceInterval ofthe Difference Lower Upper YDM Equal variances assumed

Based on Median and withadjusteddf

Levene Statistic df1 df2 Sig.

Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Based on Median and withadjusteddf

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng2.1. Bảng tổnghợpcácnhântốtác độngđếný địnhmuahàng - 515 các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyến sản phẩm nệm cao su đồng phú của người tiêu dùng tại tỉnh bình phước 2023
Bảng 2.1. Bảng tổnghợpcácnhântốtác độngđếný địnhmuahàng (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w