Vấnđềnghiêncứu
Lýdonghiêncứu
Theo sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, số lƣợng doanh nghiệp quymô nhỏ và vừa (SME) chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số doanh nghiệp cả nước Tạithời điểm thống kê ngày 31/12/2018 có 62,6% số doanh nghiệp cả nước là doanhnghiệp quy mô siêu nhỏ; 31,1% là doanh nghiệp quy mô nhỏ và 3,5% doanh nghiệpquy mô vừa Tuy chiếm số lƣợng lớn nhƣng số lao động ở khu vực doanh nghiệpSME chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số lao động của toàn bộ khu vực doanhnghiệp Trên thực tế, đa số các doanh nghiệp SME ở Việt Nam là doanh nghiệp cánhân hoặc doanh nghiệp gia đình, vì vậy việc điều hành quản lý chủ yếu là do cácthành viên trong gia đình đảm nhận Đây làn g u y ê n n h â n c á c d o a n h n g h i ệ p S M E khó có khả năng thu hút những nhà quản lý giỏi, và họ thường sẽ rất khó khăn trongviệcá p d ụ n g h i ệ u q u ả c á c h ệ t h ố n g q u ả n l ý n h ƣ hệt h ố n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ (HTKSNB)phùhợpvớiloạihìnhdoanhnghiệpmình.
Ngoài khả năng quản lý, các doanh nghiệp SME tại Việt Nam còn nhiều hạn chếvề trình độ công nghệ, tài chính, năng lực đổi mới; về chất lƣợng sản phẩm và sứccạnh tranh; về khả năng liên kết với các thành phần kinh tế khác và tham gia chuỗigiá trị sản xuất trong nước, trong khu vực và toàn cầu Các doanh nghiệp SME còngặp hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn ngân hàng, khimà chỉ với chƣa đến 50% số doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nguồn vốn này Dù doanhnghiệp SME chiếm phần lớn tổng số doanh nghiệp trong nước, có sức vươn mạnhmẽ,hoạtđộngđangành, songcộngđồngdoanhnghiệpSMEcònnhiềuh ạnchếvàcảntrởtrong quátrìnhhoạtđộng sảnxuấtkinh doanh.Trongxuthế h ộinhậpkinh tế quốc tế chung nhƣ hiện nay, Việt Nam đang không ngừng phát triển và tìmkiếm cơ hội hội nhập kinh tế Đây là cơ hội giúp nền kinh tế Việt Nam có nhữngbước phát triển vượt bậc, đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp vềnăng lực cạnh tranh và khả năng giải quyết rủi ro Để thúc đẩy nền kinh tế trong bốicảnhnhƣhiệnnay,việckhaitháctiềmnăngpháttriểncủacácdoanhnghiệpSME là cần thiết, các doanh nghiệp SME ngoài việc luôn chủ động trong mọi hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh,phảiđảmbảotuânthủphápluậtvàsửdụnghiệuquảng uồnlực hiện có Việc xây dựng và áp dụng HTKSNB có hiệu quả là giải pháp cho cácnhàquảnlýtrướcnhữngtháchthứctrên. Để tìm hiểu kỹ hơn về HTKSNB hiệu quả, các nhân tố tác động đến tính hữuhiệu của HTKSNB và giúp các nhà quản lý doanh nghiệp SME tự xây dựng chomình một HTKSNB phù hợp vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí, vừa mang lại hiệu quả.Tácgiảđãchọnđềtàinghiêncứu:“Cácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủa hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phốHồ Chí Minh” Qua đó, tác giả xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnhhưởng của từng nhân tố đến
HTKSNB tại các doanh nghiệp SME trên địa bànThànhphốHồChíMinh.Trêncơsởkếthừacácnghiêncứutrướcvà thựctếnghiêncứu mà tác giả sẽ đề xuất các giải pháp nhằm giúp các nhà quản lý xây dựngHTKSNB tại doanh nghiệp hữu hiệu hơn,giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro hoạtđộngvàđạt đƣợccácmụctiêuchung,nângcaonănglựccạnhtranh.
Đốitƣợng,phạmvinghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếntính hữu hiệucủa hệ thống kiểm soát nội bộtại các doanh nghiệpn h ỏ v à v ừ a t r ê n địabànThànhphốHồChíMinh
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện đối với các doanh nghiệp nhỏvàvừatạiThànhphốHồChíMinh
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêuchung
Mục tiêu tổng quát: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệthống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phốHồChíMinh.
Mụctiêucụthể
- Đánhgiá mứcđộảnhhưởngcủacácnhântốmôitrườngkiểmsoát,đánhgiárủiro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát đến hệ thống kiểmsoát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh.
Câuhỏinghiên cứu
Để giải quyết cácmụct i ê u n g h i ê n c ứ u c ụ t h ể đ ã đ ặ t r a , c ó c á c c â u h ỏ i n g h i ê n cứutươngứngnhưsau:
Câu hỏi số 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểmsoátnộibộtạicácdoanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịa bànThànhphốHồChíMinh?
Câu hỏi số 2: Các nhân tố đó ảnh hưởng như thế nào đến tính hữu hiệu của hệthống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phốHồChíMinh?
Phươngphápnghiêncứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp giữa phươngphápnghiêncứuđịnhtínhvàphươngphápnghiêncứuđịnhlượng.Cụthểnhưsau:
- Phương pháp nghiên cứu định tính: thông qua việc thu thập, phân tích tổng hợpcác tài liệu để nghiên cứu sự hình thành của HTKSNB, hệ thống hoá cơ sở lýthuyếtvềHTKSNB,trìnhbàycáctiêuchíđánhgiátínhhữuhiệucủaHTKSNB.
- Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng:trêncơsởcácnhântốảnhhưởngđãđượcxác định bằng phương pháp nghiên cứu định tính, tiến hành kiểm định các nhântốtácđộngvàđolườngmứcđộtácđộngcủacácnhântốtớitínhhữuhiệucủa hệthống kiểm soát nội bộtrongcácdoanhnghiệpnhỏvàvừatrên địab à n ThànhphốHồChíMinh.
Ýnghĩacủanghiêncứu
Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước, khóa luận khám phá các nhân tố ảnhhưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏvà vừa, chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thốngkiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện cụ thể trên địa bànTPHCM Kết quả khóa luận sẽ cung cấp thông tin giúp cho nhà quản trị của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa có cái nhìn tổng quát và rõ ràng hơn về các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Từ đó các nhà quản trị có thểđƣa ra các quyết định, chiến lƣợc hành động hoặc các biện pháp phù hợp nhằmnângcaochấtlƣợngkiểmsoátnộibộtại doanhnghiệp mình.
Kếtcấukhóaluận
Cácnghiêncứutrước
Qua quá trình tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tác giả tìm thấyrất nhiều đề tài nghiên cứu khác nhau về HTKSNB trên thế giới có thể kể đến nhƣ:các yếu tố của HTKSNB, tác động của HTKSNB tới các đối tƣợng, các nhân tố ảnhhưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB cũng như đến hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.Mộtsốnghiên cứuvềHTKSNBtiêu biểunhƣsau:
“Effect of Internal Control on Fraud Detection and Prevention inDistrictTreasuriesofKakamegaCounty”,năm2020-Ảnhhưởngc ủ a HTKSNB đến việc phát hiện và ngăn ngừa gian lận tại Kho bạc quận của HạtKakamega.
Nghiên cứu này xác định ảnh hưởng của HTKSNB đến việc ngăn ngừa và pháthiện gian lận tại kho bạc cấp quận tại Hạt Kakamega, Kenya Nghiên cứu tiến hànhkhảo sát bảng câu hỏi với các đối tƣợng chính là nhân viên cấp cao của Kho bạc vàcác Trưởng phòng thuộc các bộ và ban ngành khác nhau, họ là khách hàng của khobạc Sau đó các tác giả sử dụng SPSS để tiến hành phân tích dữ liệu đã thu thập Cuốicùng, kết quả nghiên cứu cho thấy có một mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa thốngkê giữa một HTKSNB hiệu quả với việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trong cáckhobạcởHạtKakamega.Kếtquảkhảosátnghiêncứucụthểnhƣsau:
Bảng1.1:Tổnghợpkếtquảkhảosátảnhhưởngcủacácyếutốkiểmsoátnộibộđốivới việcpháthiệnvà ngănchặn gianlận Ảnh hưởng của cácyếutốHTKSNBc ụthể đến việc ngănngừavà pháthiện gianlận
Theobảngtrên,đasốngườiđượchỏiđồngýrằngcácyếutốkiểmsoátnộibộcóý nghĩa trong việc phát hiện và ngăn chặn gian lận tại kho bạc quận Thực hiện tiếpphân tích hệ số tương quan Pearson cho thấy sự cải thiện trong hoạt động kiểm soátnội bộ dẫn đến cải thiện việc phát hiện và ngăn chặn gian lận ở các kho bạc tại HạtKakamega.
Ngoài ra, nghiên cứu còn khẳng định nghiên cứu của Ardts, Jansen & Van derVelde (2001) là thông qua các quá trình xã hội hóa doanh nghiệp, nhân viên sẽ họccách cư xử theo mức độ của môi trường đạo đức và giá trị đạo đức càng cao thì kếtquả đạo đức càng lớn Và nghiên cứu của Kenneth Lauden et.al (2009) là thông tinthíchhợpphảiđƣợcxácđịnh,nắm bắtvàtruyềnđạttheomộthìnhthứcvàkhu ngthời gian cho phép mọi người thực hiện trách nhiệm của mình.Vì thế, các tổ chứcđang hướng tới một công ty kỹ thuật số nơi gần nhƣ tất cả các mối quan hệ kinhdoanh quan trọng với khách hàng,nhân viên, nhà cung cấp đều đƣợc hỗ trợ kỹ thuậtsố Quản lý sử dụng công nghệ và tác động của công nghệ làm cho nó trở thành mộtlĩnhvực rấtthúvịtrongkiểmsoátgianlận.
Tóm lại, nghiên cứu rút ra kết luận năm thành phần của HTKSNB: môi trườngkiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và giám sát,cần đƣợc áp dụng đồng thời để tạo thành một hệ thống phản ứng linh hoạt với cácđiều kiện thay đổi. HTKSNB nên gắn kết với các hoạt động điều hành của các quậnkhácnhauđể pháthiệnvàngănchặngianlận.
Nghiên cứu của các tác giả Emmanuel K Oseifuah, Agyapong B. Gyekye“InternalcontrolinsmallandmicroenterprisesintheVhembed i s t r i c t , Limpopo province, South Africa”, năm 2013 – HTKSNB tại doanh nghiệp SMEởquậnVhembe,tỉnhLimpopo,NamPhi
Trên thực tế, các công ty phải đối mặt với một vấn đề lớn là các mục tiêu về hiệuquả hoạt động, độ tin cậy của báo cáo tài chính và việc tuân thủ các quy định hiệnhành có thể không đƣợc đáp ứng do HTKSNB còn yếu kém Mục đích của nghiêncứu là để kiểm tra tính hiệu quả của HTKSNB trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ởhuyệnVhembe,tỉnhLimpopo,NamPhi.
Tác giả đã thu thập dữ liệu liên quan đến năm thành phần của HTKSNB là: môitrường kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, giám sát và hoạt độngkiểm soát bằng phương pháp sử dụng bảng câu hỏi Sau đó tác giả thực hiện kiểmđịnh Chi-square về mối quan hệ giữa các mức độ của HTKSNB với quy mô và loạihìnhkinhdoanhcủa doanh nghiệptạiQuậnVhembe.
- Thực tế, HTKSNB ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở quận Vhembe đƣợc đánhgiáởmứcthấp,chỉcó45%doanhnghiệpđƣợckhảosátcóHTKSNBphùhợp.
- Quy mô của doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả năng sở hữu bảo hiểm(mộtthành phần chính của HTKSNB) Do đó, yếu tố chính quyết định tính hiệu quảcủa HTKSNB trong một doanh nghiệp là quy mô của doanh nghiệp đó Ý nghĩacủa kết luận này là cần phải khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ pháttriển và mở rộng quy mô để thực hiện hiệu quả các biện pháp kiểm soát nội bộ,việc thiếu các biện pháp kiểm soát nội bộ đƣợc coi là nguyên nhân chính dẫn đếncácthấtbạikinhdoanhtrêntoànthếgiới.
- Giả thuyết HTKSNB khác nhau giữa các loại hình kinh doanh, thử nghiệmchi- square chỉ ra rằngkhông cómối liên hện à o g i ữ a l o ạ i h ì n h k i n h d o a n h v à mức độ nhận thức về kiểm soát nội bộ Điều này khẳng định rằng các vấn đềtrongkiểmsoátnộibộvẫngiữ nguyênbấtkếloạihìnhdoanhnghiệp.
Nghiên cứu của các tác giả Janet Cheptoo Bett, Dr Florence Sigara Memba“EffectsofInternalControlontheFinancialPerformanceofProcess ingFirmsinKenya:ACaseofMenengaiCompany”,năm2017- ẢnhhưởngcủaHTKSNB đối với tình hình tài chính của các công ty sản xuất ở Kenya: TrườnghợpnghiêncứutạiCôngtyMenengai.
Mục đích chính của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của HTKSNB lên tìnhhình tài chính của công ty Menengai Oil ở Kenya (một trong những công ty cung cấpcác sản phẩm chăm sóc gia đình hàng đầu ở Đông Phi) Nghiên cứu thu thập 189 mẫukhảosát,trongđóthànhphầnthamgiakhảosátlàcácnhânviênđanglàmviệctạ icác bộ phận: Tài chính, Kế toán và Thu mua của công ty Menengai Oil Tác giả sửdụng phương pháp Phân tích phương sai (ANOVA test) để xác định các nhân tố môitrường kiểm soát, đánh giá rủi ro và thông tin có ảnh hưởng đến hoạt động tài chínhcủaCôngtyMenengaihayk h ô n g
- Thứ nhất, khẳng định môi trường kiểm soát có ảnh hưởng đáng kể đến tìnhhình động tài chính của Công ty Menengai Theo khảo sát mối quan hệ giữa cácnhân viên tốt, họ gắn bó với công việc của mình, các nhân viên đều có công việcriêng do đó không có xung đột trong công việc và có cơ chế giám sát việc đi làmhàngngàycủanhânviên.
- Thứh a i , k ế t l u ậ n h ệ t h ố n g đ á n h g i á r ủ i r o c ó ả n h h ƣ ở n g đ ế n t ì n h h ì n h t à i chính của Công ty Thực tế khảo sát cho thấy Công ty có các cơ chế để xác địnhvà phản ứng với các rủi ro có liên quan đến những thay đổi trong môi trườngkiểm soát có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến Công ty Ngoài ra, Ban Giám đốccó các tiêu chí nhằm xác định các rủi ro gian lận với công ty và các nguồn cungcấpdịch vụkhácsẵnsàngchosự thayđổi.
- Thứ ba, nghiên cứu cũng kết luận thông tin có ảnh hưởng đến tình hình tàichính của Công ty Menengai Các phát hiện trong quá trình nghiên cứu tiết lộrằng công ty có hệ thống hiệu quả trong vệc xác định doanh thu kế hoạch trongmột năm tài chính, các dòng thông tin dịch chuyển thông suốt trong công ty, hệthống báo cáo của công ty nêu rõ trách nhiệm của từng bộ phận và đơn vị. trongtổ chức, đánh giá các chủ trương và chính sách của công ty đang hoạt động vàđƣợcthựchiệntốt,cácthôngtinđƣợccungcấpkịpthờiđếnnhânviên.
Ku, Fariza Hanim Rusly “The Influence Internal Control System onthe Quality of Financial Statements of BAZNAS of Indonesia”, năm 2020 - ẢnhhưởngcủaHTKSNBđếnchấtlượngBCTCcủaBAZNAStạiIndonesia
Mục đích của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của HTKSNB đến chất lƣợngBCTC của Baznas tại Indonesia Đối tƣợng của nghiên cứu là Baznas, là Ủy banZakat Quốc gia (BAZNAS) Tây Bắc Java, Indonesia là một cơ quan chính phủ phicấu trúc quản lý thuế zakat và các quỹ xã hội Hồi giáo khác của Indonesia Mẫu củanghiên cứu là 6 Baznas (6 quan sát) Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp với phươngpháp định lượng để xác định ảnh hưởng của 5 yếu tố HTKSNB sau:m ô i t r ư ờ n g kiểmsoát, đánhgiárủi ro,hoạtđộngkiểmsoát,thôngtinvàtruyềnthông,giámsát.
Kếtquảcho thấyđồngthờicả5nhântốđềucó ảnhhưởngđếnBáocáotàichính. Ảnhhưởngcụthểnhưsau:
Theo tìm hiểu của tác giả thì có khá nhiều nghiên cứu về đề tài HTKSNB trongnướcởnhiều lĩnhvựckhácnhaunhư:
- Các nghiên cứu liên quan đến lý luận KSNB có: Nguyễn Quang Quynh (2006),TrầnThịGiangTân(2012),PhạmQuangHuy(2014),…
- Cácnghiên cứuKSNB tạicácdoanhnghiệpnhư:DNchếbiếngỗ(DươngThịNgọc Bích,
Nhậnxétcácnghiêncứutrướcvàđịnhhướngnghiêncứu
- Các nghiên cứu ở nước ngoài chủ yếu tập trung theo hướng phục vụ hoạt độngquảntrị,sựảnhhưởngđếnchấtlượngthôngtinkếtoánvàhoạtđộngquảntrị.Cóít nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB nhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.
- Đối tượng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các ảnh hưởng của HTKSNB ở cơquan, doanh nghiệp nhà nước Thiếu các nghiên cứu liên quan đến hoạt độngkiểm soát nội bộ nói chung và kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp SME nóiriêng Ngoài ra, có rấtít nghiên cứu về chủđề ảnh hưởng của cácn h â n t ố đ ế n đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanh nghiệp SME Tác giả nhận thấyhai điểm trên là khoảng trống để tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu khóa luậnnày. b Cácnghiêncứutrongnước: Đã có các nghiên cứu về đề tài HTKSNB ở các doanh nghiệp SME Tuy nhiên,cácn g h i ê n c ứ u đ ề c ậ p đ ế n ả n h h ƣ ở n g c ủ a c á c n h â n t ố đ ế n t í n h h ữ u h i ệ u c ủ a HTKSNB trongcácdoanhnghiệpSMEnóichungcòn hạnchế.
Qua việc tìm hiểu, đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến HTKSNB cảtrong và ngoài nước, tác giả nhận thấy cần phải có nghiên cứu về tính hữu hiệu củaHTKSNB tại các doanh nghiệp SME Cụ thể đề tài nghiên cứu là các nhân tố ảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủaHTKSNBtrong cácdoanhnghiệpnhỏvàvừahoạtđộngtại tất cả các lĩnh vực tại Thành phố Hồ Chí Minh Bài khóa luận sẽ tập trung vào cácnhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố môi trường kiểm soát,đánh gía rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát đến tính hữuhiệucủaHTKSNBtrongcácdoanhnghiệpSME tạiTPHCM.
Chương1chủ yếugiớithiệutổngquanvềcácnghiêncứutrongvàngoàinướcvềđề tàiHTKSNB Trên cơ sở phân tích, tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu, tác giảđã xác định khe hổng và định hướng nghiên cứu Từ đó tiến hành các quy trình tiếptheo xác định mục tiêu nghiên cứu,câu hỏi nghiên cứu là định hướng chung cho đềtàinghiêncứutrongnhữngchươngtiếptheo.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂMSOÁTNỘIBỘ
Giớithiệumộtsốvấnđềchungvềhệthốngkiểmsoátnộibộ
Trước năm 1992, tình hình kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn như kinh tế chỉpháttriểnởnhữngnướclớn,côngnghệchưađượcđầutư,hạnchếvềkiếnthứcvàkỹnăng công nghệ, thông tin liên lạc chƣa phát triển nên liên kết giữa các công ty cònlỏnglẻo, Ngoàira,ảnhhưởngtừcáccuộckhủnghoảngtàichínhtoàncầukh iếnnền kinh tế ở nhiều quốc gia chƣa thể phục hồi Vì thế, công tác đánh giá kiểm soátnội bộ chƣa đƣợc coi trọng, hệ thống kiểm soát còn đơn giản Dẫn đến hàng loạt cácsự kiện về tài chính và chính trị ảnh hưởng đến nền kinh tế ở nước Mỹ nói riêng vàthế giới nóichung, như vụ bêbốithaotúng quyền lựccủa tổng thốngNixon,Watergate (1973) đã dẫn đến sự ra đời của Luật chống hối lộ ở nước ngoài
(1977).SauđólàhàngloạtcáctổchứcđƣợcthànhlậpnhƣAICPAthànhlậpỦybanđặcbiệtvề kiểm soát nội bộ (1979); Ủy ban quản lý chứng khoán Mỹ (SEC) bắt buộc cácgiám đốc phải đƣa ra báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công tác kế toán ởdoanh nghiệp (1979); AICPA ban hành chuẩn mực kiểm toán số 30 (1980); Hội kiểmtoán viên nội bộ ban hành chuẩn mực số 1 (1983); AICPA ban hành hướng dẫn bổsungvềtácđộngcủa việc xử lýbằngmáytínhđếnkiểmsoátnội bộ.
Sự ra đời của các tổ chức, quy định trên có một điểm chung đó là cho thấy sựquan tâm của công chúng đến vấn đề kiểm soát nội bộ với các cơ quan quản lý nhànước, với các nghị sĩ, các nhà quản lý, các kế toán và kiểm toán viên Thực tế trênđã tạo ra rất nhiều định nghĩa, quan điểm về KSNB cũng nhƣ cách thức đánh giá thếnàol à m ộ t H T K S N B h ữ u h i ệ u g i ữ a c á c c ơ q u a n q u ả n l ý n h à n ƣ ớ c , c á c h i ệ p h ộ i ngành nghề, giới doanh nhân và học giả Và báo cáo COSO (the Committee ofSponsoring organizations of the Treadway Commission) ra đời để đƣa ra một địnhnghĩa thống nhất, đƣợc chấp nhận rộng rãi về KSNB và cũng nhằm hỗ trợ các nhàquảnlýdoanhnghiệpthực hiệnkiểmsoátnộibộtốthơn.
Vào tháng 9 năm 1992, báo cáo COSO đƣợc phát hành và sau đó tái bản, có sửađổinhỏtrongnăm1994.Từkhibanhànhvàonăm1992,saumộtthờigianhơn20 năm, nội dung của COSO có thay đổi để phù hợp với tình hình mới của nền kinh tếthế giới COSO giờ đây không chỉ phục vụ cho công tác tài chính, kế toán mà còn mởrộng đối với phạm vi toàn doanh nghiệp Vào năm 2013, COSO đã chính thức banhành thêm các nguyên tắc để phục vụ cho công tác quản trị, 7 nguyên tắc chính nhƣsau:
- Đápứngnhucầu, mứcđộphứctạp,quyđịnh vàcácchuẩn mực.
Tóml ạ i m ụ c t i ê u m ớ i c ủ a C O S O 2 0 1 3 c h í n h l à đ ả m b ả o c h o c á c t ổ c h ứ c đ ạ t được những mục đích đã đề ra dưới sự đồng thuận thực hiện của toàn bộ nhân viêntrongtổchức.Cácnhàkhoahọcđềuchorằngchiếnlƣợctronggiaiđoạnhiệnn aycần hướng đến là sự tối ưu bằng việc thiết lập một HTKSNB hiệu quả, từ đó các chiphí kinh doanh, chi phí hoạt động có thể theo hướng giảm dần và tăng giá trị doanhnghiệptrướcngànhnghềvàtrướcxãhội.
Theo báo cáo COSO (1992) định nghĩa : “KSNB là quá trình do người quản lý,HĐQT và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó đƣợc thiết lập để cung cấp một sựđảmbảohợplýnhằmthực hiệncácmục tiêu sau:
TrongđịnhnghĩacủaKSNBtathấycóbốnđiểmquantrọngcầnlưuý,đólà:quátrình,conngư ời,đảmbảotínhhợplývà mụctiêu.
- KSNB làmột quá trình: tức là khẳng địnhKSNBmột chuỗi cách o ạ t đ ộ n g hiện diện trong toàn bộ quy trình của doanh nghiệp, mỗi một hoạt động đềuphảituânthủtheoquytrìnhtừkhâulậpkếhoạch, thực hiệnhoạtđộngvàgiám sát các hoạt động đó KSNB là một bộ phận giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mụctiêu của mình, mọi đơn vị trong doanh nghiệp cần phải kiểm soát đƣợc cáchoạt động của mình trong tất cả các khâu, đồng thời đảm bảo các hoạt độngkiểmsoátnàyđƣợcdiễnraliêntục vàcó mặttrongtấtcảcácbộphận.
- KSNB bị chi phối và vận hành bởi con người (bao gồm ban giám đốc, nhàquảnlývàcácnhânviên).Conngườiđưaramụctiêuvàcơchếkiểmsoátvàovận hành hướng tới các mục tiêu đã định, KSNB chỉ là một công cụ quản lý.Tuy nhiên vì mỗi cá nhân có khả năng, kinh nghiệm và kiến thức khác nhaunên khi làm việc sẽ xuất hiện các hiểu nhầm, hành động không nhất quán dẫnđến sai sót trong quá trình hoạt động Vì thế, các thành viên trong một tổ chứcphải am hiểu về trách nhiệm và quyền hạn của mình, xác định đƣợc các mụctiêu,nhiệmvụ,cáchthứcthựchiệnđểđạtđƣợc mụctiêucủatổ chức.
- KSNB đảm bảo tính hợp lý: điểm này cho thấy KSNB chỉ có thể cung cấp mộtsự đảm bảo hợp lý, không thể đảm bảo tuyệt đối thực hiện mục tiêu của nhàquản lý Nguyên nhân là HTKSNB luôn xuất hiện những hạn chế tiềm tàngnhƣ: sai lầm của con người, sự thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền củanhà quản lý và sự cân nhắc quan hệ giữa lợi ích và chi phí thiết lập HTKSNBcủanhà quảnlý.
- KSNB đảm bảo các mục tiêu: mỗi đơn vị cần đặt ra mục tiêu và hướng đếnviệc đạt đƣợc mục tiêu đó Có thể chia các mục tiêu mà đơn vị thiết lập rathành3nhómsauđây:
Sự phân chia này chỉ mang tính tương đối chủ yếu dựa vào sự quan tâm của cácnhóm đối tƣợng khác nhau đối với HTKSNB của đơn vị: mục tiêu về hoạt động xuấtpháttừyêucầucủađơnvịlàchính;mụctiêuvềbáocáotàichínhchủyếuxuấtphát từ yêu cầu của cổ đông, nhà đầu tƣ và chủ nợ; mục tiêu về sự tuân thủ xuất phát từyêu cầucủacáccơquanquảnlý. Định nghĩa trên của COSO cũng thể hiện rằng KSNB không chỉ về các vấn đề kếtoán và tài chính, tuân thủ luật pháp và quy định là một trong ba mục tiêu cơ bản củahệthốngkiểmsoátnộibộcủatổchức.Vìthế, tổchứcCOSO đãtiếnhànhnghi êncứu về hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM), vào năm 2004, COSO chínhthức ban hành ERM làm nền tảng trong việc quản trị rủi ro doanh nghiệp ERM đƣợcxây dựng gồm 8 bộ phận bao gồm: môi trường nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diệnsự kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin truyềnthôngvàgiámsát.
Mối liên hệ trực tiếp giữa mục tiêu của tổ chức với các bộ phận hợp thành củaHTKSNB (những điều kiện cần để đạt đƣợc mục tiêu) Mối liên hệ này đƣợc mô tảbằng mộtkhốihìnhhộpchữ nhậtnhƣ sau:
MỗimộtbộphậncủaHTKSNB(hàngngang)đềucắtcảbacộtnhómmụctiêu,có nghĩa là mỗi bộ phận của HTKSNB thì cần thiết cho việc đạt được cả ba nhómmục tiêu Tương tự, mỗi cột mục tiêu đều cắt cả năm hàng bộ phận hợp thành củaHTKSNB, là cả năm bộ phận của HTKSNB đều hữu ích và quan trọng trong việc đạtđƣợc 1 trong 3 nhóm mục tiêu nói trên Ngoài ra, KSNB liên quan đến từng bộ phận,từng hoạt động của tổ chức và toàn bộ tổ chức, mối quan hệ này được thể hiện ởchiều thứ 3 của khối hình chữ nhật Ví dụ môi trường kiểm soát có ảnh hưởng đếnmụctiêu hoạtđộngcủamộtphòngban/bộphậntrongcôngty.
Theomô hình kết cấunăm thành phần củaH T K S N B t a c ó 1 7 n g u y ê n t ắ c m ở rộngtheomôhình:
- Môi trường kiểm soát: nơi mỗi cá nhân tiến hành các hoạt động và thực hiệnnghĩa vụ kiểm soát của mình, là nền tảng cho các thành phần khác của HTKSNB.Nguyên tắc 1: Đơn vị phải chứng tỏ sự cam kết về tính trung thực và giá trị đạođức.
Nguyên tắc 2 : HĐQT thiết lập cơ chế độc lập giữa hoạt động quản lý và hoạtđộnggiámsát.
Nguyên tắc 3 : Nhà quản lý dưới sự giám sát của HĐQT cần thiết lập cơ cấu tổchức, các loại báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt đƣợc mụctiêucủađơnvị.
C ấp đ ộ đ ơ n v ịk in h d oa nh C ấp đ ộ ph òn g b an /b ộ p hậ n C ấp độ h oạ tđ ộ n g ch ủc hố t
Môitrườngkiểm Đánh giárủiro Hoạt độngkiểmsoát Thôngtinvàtruyềnthông
Tính hữuhiệucủahệthốngkiểmsoát nộibộ
Theo từ điển tiếng Việt: tính hữu hiệu có nghĩa là có hiệu lực, có hiệu quả. Hiệulựcl à m ức độ h o à n th àn hn hiệ m vụh a y mụct iê uđề r a, cò nh iệ uq uả l à k hả n ăn g hoàn thành tốt mục tiêu mà không lãng phí thời gian và chi phí Vậy, hữu hiệu là mộtkhái niệm xác định việc đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu đã đề ra cho mộthoạt động hoặc một chương trình bằng việc sử dụng hợp lý các nguồn lực của tổchức.
Mỗi nhà điều hành thì sẽ có những quan điểm riêng của mình về tính hữu hiệu,nhƣng điểm chung chính là việc hoàn thành mục tiêu Mỗi tổ chức lại vận hànhHTKSNBkhác nhauvà đạt đƣợcmức độhữu hiệu khác nhauởn h ữ n g t h ờ i đ i ể m khácnhau.
Theo báo cáo của COSO (2013), HTKSNB hữu hiệu (xét ở một thời điểm xácđịnh)khiHộiđồngquảntrịvànhàquảnlýđảmbảohợplýđạtđƣợcbatiêuchísau:
Nhƣ vậy, trong khi KSNB là một quá trình thì tính hữu hiệu của HTKSNB lại làmột trạng thái củaquátrình đó ởm ộ t t h ờ i đ i ể m n h ấ t đ ị n h V i ệ c đ á n h g i á h ữ u h i ệ u của KSNB là mang tính xét đoán Ngoài ra, để đánh giá KSNB là hữu hiệu, ngoài batiêu chí trên, còn cần phải đánh giá thêm năm thành phần của HTKSNB có hiện hữuvàđanghoạtđộnghiệuquảkhông.
Có thể thấy tính hữu hiệu của năm thành phần cấu thành HTKSNB cũng chính làtiêu chí để đánh giá tính hữu hiệu của HTKSNB Tuy nhiên, tiêuchít í n h h ữ u h i ệ u của 5 thành phần này đƣợc thỏa mãn khi đánh giá tính hữu hiệu của HTKSNB cũngkhôngc ó n g h ĩ a l à m ỗ i b ộ p h ậ n h ợ p t h à n h c ủ a H T K S N B đ ề u p h ả i h o ạ t đ ộ n g n h ƣ nhau hoặc cùng mức độ ở các bộ phận khác nhau Lý do đƣợc nêu trong báo cáoCOSOn h ƣ s a u : c ó s ự b ù t r ừ t ự n h i ê n g i ữ a c á c t h à n h p h ầ n c ủ a H T K S N B K
S N B phục vụ cho nhiều mục tiêu vì vậy kiểm soát hữu hiệu ở bộ phận này có thể phục vụcho mục tiêu kiểm soát ở bộ phận kia Để đối phó với một rủi ro cụ thể, nhà quản lýcó thể đề ra nhiều mức độ kiểm soát khác nhau ở các bộ phận khác nhau Các mức độnày sẽ làm cho cả năm tiêu chí đƣợc thỏa mãn mà không nhất thiết phải có sự đồngnhấtvềmức độhoạtđộngcủa các bộphận.
Năm thành phần cấu thành và năm tiêu chí trên đƣợc áp dụng cho toàn bộHTKSNB hoặc cho một hoặc một số nhóm mục tiêu Khi xem xét một trong ba nhómmục tiêu, chẳng hạn KSNB với việc tuân thủ các quy định nếu cả năm tiêu chí trênđều đƣợc thỏa mãn sẽ giúp tổ chức nhận xét rằng KSNB đối với việc tuân thủ quyđịnh là hữu hiệu Vì vậy, tác giả đánh giá tính hữu hiệu của 5 thành phần để đánh giáHTKSNB, tiêu chí này là thang đo để đánh giá tính hữu hiệu của HTKSNB tại cácdoanhnghiệpSME.
Cácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủahệthốngkiểmsoátnộibộ 252.4 Cáclýthuyếtnềncó liênquan
Theo nghiên cứu báo cáo COSO 2013 và BASEL cùng với các nghiên cứu củacác tác giả khác trên thế giới thì có năm nhân tố có ảnh hưởng đến tính hữu hiệu củahệ thống kiểm soát nội bộ gồm: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt độngkiểmsoát,thôngtinvàtruyềnthôngvàgiámsát.
- Lý thuyết lợi ích xã hội (public-interest theory): Lý thuyết này cho rằng để đápứng yêu cầu của xã hội trong việc điều chỉnh sự bất công hoặc không hiệu quảcủa giá cả thị trường, từ đó bảo vệ lợi ích chung của xã hội thì các quy địnhcầnđƣợc thiết lập.
- Lý thuyết nắm giữ (capture theory) hay lý thuyết nhóm lợi ích (interest- grouptheory): nội dung chính của lý thuyết này chỉ ra rằng các nhóm lợi ích trong xãhội thường yêu cầu thiết lập các quy định nhằm tối đa hóa lợi ích của cácthànhviêntrongnhóm.
- Lý thuyết lợi ích cá nhân (private-interest theory): nội dung của lý thuyết nàygiả định rằng những người có trách nhiệm trong các tổ chức lập quy thườnghànhxử dựa trên lợiíchcánhâncủa họ.
Các lý thuyết lập quy cho thấy việc lập quy phải đứng trên mục tiêu bảo vệ lợi íchxã hội, nhưng quá trình này bị chi phối, bị đe dọa mất tính trung lập do ảnh hưởngcủacác nhómlợiíchkhácnhau,từtổchứcnghềnghiệpchođếncácdoanhnghiệp.
Khi áp dụng lý thuyết này vào nghiên cứu, tác giả kỳ vọng các nhà quản lý, điềuhànhdoanhnghiệp,nhânviêntạicácdoanhnghiệp SMEphảituânthủ, chấ phànhcác quy định của pháp luật Vì chỉ khi các nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhânviên càng tuân thủ, chấp hành pháp luật thì tính hữu hiệu của HTKSNB càng cao, vàtácđộngcủacácnhómlợiíchluôntồntạitrongdoanhnghiệpcàngthấp.
Vàon ă m 1 9 7 6 , c á c t á c g i ả M i c h a e l C J e n s e n v à W i l l i a m H M e c k l i n g đ ã x â y dựng lý thuyết ủy nhiệm, là lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm(principal) và bên đƣợc ủy nhiệm (agent) Theo nội dung lý thuyết, việc ủy nhiệmphát sinh khi bên ủy nhiệm thuê bên đƣợc ủy nhiệm thực hiện một số công việc.Ngoài ra, bên đƣợc ủy nhiệm có quyền đại diện cho bên ủy nhiệm quyết định các vấnđềđãđượcủynhiệm,vídụnhưmốiquanhệgiữacổđông(principals)vàngườiquảnlýcôngty( agents).
Trong các doanh nghiệp, người sở hữu mong muốn người đại diện hoàn thànhmục tiêu đặt ra Vì vậy bản thân người đại diện phải kiểm soát tốt các hoạt động nộibộtrongdoanhnghiệpmìnhđểđảmbảoquyềnlợicủangườisởhữubằngcách:tạora môi trường kiểm soát chuyên nghiệp, thực hiện các công tác đánh giá rủi ro, thựchiện các hoạt động kiểm soát, đảm bảo các thông tin và truyền thông đầy đủ, tin cậyvàkịpthời.
Mặt khác, người đại diện có nhiều thẩm quyền trong việc điều hành hoạt độngcủađơnvị.Dođó,tồntạikhảnăngngườiđạidiệnkhôngthựchiệnhếtnhữngy êucầu của người sở hữu vốn đề ra, dẫn tới xung đột lợi ích giữa người sở hữu vốn vàngườiđạidiện.Vìvậy,hànhvicủangườiđạidiệncũngnênđượcgiámsát,ngườisởhữu vốn nên thiết lập và duy trì cơ chế nhằm đảm bảo người đại diện luôn đại diệncho quyền lợi mình, giảm thiểu hành vi tư lợi cá nhân Đây là nền tảng để xây dựngHTKSNB, xây dựng các thủ tục kiểm soát và bộ máy kiểm soát nhằm đảm bảo quyềnlợicủa cổđông,chủsởhữutrongcácdoanhnghiệpSME. Áp dụng lý thuyết ủy nhiệm vào nghiên cứu tác giả hy vọng các chủ doanhnghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp SME, là những người được cổ đông ủy nhiệm sẽthực hiện việc xây dựng HTKSNB đầy đủ, đáp ứng đƣợc việc kiểm soát hoạt độngnội bộ của doanh nghiệp Vì vậy, môi trường kiểm soát chuyên nghiệp đƣợc xâydựng, các công tác đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát đạt đƣợc hiệu quả, đảmbảo thông tin và truyền thông, giám sát tốt hoạt động thì tính hữu hiệu của HTKSNBcàngđƣợcnângcao.
Lýth uy ết bấ t đ ị n h củ a cá c t ổ c h ứ c d ự a t r ê n l u ậ n c ứ : “k h ô n g c ó m ộ t h ệ t h ố n g quản trị hiệu quả duy nhất nào là phù hợp cho tất cả các tổ chức và phù hợp cho mọihoàn cảnh bởi lẽ những đặc điểm riêng biệt của hệ thống và hiệu quả của nó sẽ phụthuộc vào những đặc thù riêng của tổ chức và những tác nhân của ngữ cảnh” (Otley,1980; Ferreira và Otley,
2005) Khi áp dụng lý thuyết này trong quản lý, Ferreira &Otley (2005) cho rằng:
“những nhân tố có liên quan đến môi truờng bên ngoài nhƣchiến lƣợc, văn hóa, cơ cấu tổ chức, công nghệ, quy mô, quyền sở hữu có tác độngđếnhiệuquả củacáctổchức”.
Lý thuyết này đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán và sử dụnglàm cơ sở nền tảng để giải thích mối quan hệ giữa các nhân tố nhƣ: quy mô doanhnghiệp, hiệu quả của HTKSNB, kiểm toán độc lập, trình độ của nhân viên, hỗ trợ củanhàquảntrị,h i ệ u q u ả của công táckếtoántrongcácdoanhnghiệp
Khi áp dụng lý thuyết bất định của tổ chức vào bài nghiên cứu này, tác giả kỳvọng khi các nhân tố trong môi trường kiểm soát càng được đảm bảo thì tính hữuhiệucủaHTKSNBcàngnângcao.
2.4.4 Lýthuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức (Social psychology oforganizationtheory)
Theo lý thuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức “hiệu quả của quản trị do năngsuất lao động quyết định, nhƣng năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chấtquyết định mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý xã hội của con người”(DonHellriegel & Jonn W.Slocum, 1986) Lý thuyết này còn đƣợc gọi là lý thuyết hành vivì nó đƣa ra những quan điểm trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của các yếu tốtâmlý,tìnhcảmvàquanhệxãhội củacon ngườitrongcôngviệc.
Lý thuyết này bắt nguồn ở Mỹ vào thập niên 30, nhƣng đến những năm 60 mớiđƣợc phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học Theo tác giả Doughlas Mc Gregor
“conngười sẽ thích thú với công việc nếu có được những điều kiện thuận lợi và vì vậy họcócơhộiđểđónggóp nhiềuhơnchotổchức”khácvớiquanniệmtrướcđâylà“phầnđông mọi người đều không thích làm việc, thích được chỉ huy hơn là tự chịu tráchnhiệm, và hầu hết mọi người làm việc vì lợi ích vật chất” Ngoài ra, Gregor còn chorằng: “nhà quản trị nên quan tâm nhiều hơn đến sự phối hợp hoạt động thay vì chỉ tậptrungđếncơchếkiểmtra”.
Quy trìnhnghiên cứu
Thiết lập quy trình nghiên cứu là cần thiết để thu thập tài liệu phù hợp nhằm đạtđược mục đích nghiên cứu Bài khóa luận này thực hiện phương pháp nghiên cứuhỗnh ợ p để t h u t h ậ p tà i l i ệ u , t r o n g đ ó p h ƣ ơ n g p h á p đ ị n h t í n h đ ể t h u t hậ p d ữ l i ệ u , phân tích tổng hợp, hệ thống hoá cơ sở lý thuyết, còn phương pháp định lượng đểkiểm định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố Ngoài ra, bài khóa luậnmuốn cung cấp một bức tranh toàn diện về tính hữu hiệu của HTKSNB trong cácdoanh nghiệp SME, vì thế tác giả đã vận dụng phương pháp thống kê mô tả Bởi vìđặc trưng của phương pháp thống kê mô tả là khả năng tóm tắt các thông số của mộtbộ dữ liệu lớn thành các mô tả ngắn khái quát đặt điểm của bộ dữ liệu và đƣa ra kếtquảkháchquan.
Dựa vào báo cáo COSO 2013, báo cáo BASEL và các nghiên cứu trước của cáctácg i ả H ồ T u ấ n V ũ ( 2 0 1 6 ) , N g u y ễ n T h ị Á n h N g u y ệ t ( 2 0 1 7 ) , H à X u â n T h ạ c h , Nguyễn Thị Mai Sang (2020), bài khóa luận đã xác định có năm biến độc lập và mộtbiến phụ thuộc Kỹ thuật phân nhân tố khám phá EFA cùng với kỹ thuật tương quanvà hồi quy đƣợc vận dụng để kiểm định mô hình mối quan hệ giữa các biến.Quytrìnhnghiêncứucụthểnhƣ sau:
Vấn đề nghiên cứu Xác định mô hình nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi Thu thập dữ liệu Lọc và nhập dữ liệu đã thu thập
Xử lý số liệu Kiểm định Cronbach’s Alpha
Kiểm định EFA Kiểm định hồi quy
Thiếtkênghiêncứu
Qua tìm hiểu các nghiên cứu trước về yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu củaHTKSNB ở chương 1 và chương 2 Theo COSO 2013 và BASEL có 5 yếu tố ảnhhưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB Các tác giả khác như Nguyễn Thị ÁnhNguyệt (2017), Hà Xuân Thạch, Nguyễn Thị Mai Sang (2020), Chúc Anh Tú, TrầnThị Lan Hương và các cộng sự (2019) cũng xác định có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tínhhữu hiệu của HTKSNB Tuy nhiên tác giả Hồ Tuấn Vũ (2016) đã kết luận thêm haiyếu tố mang tính đặc thù của nền kinh tế Việt Nam Tác giả Đinh Thế Hùng và TrầnTrung Tuấn (2019) cũng đã chỉ ra thêm hai yếu tố tác động đến tính hữu hiệu củaHTKSNB Nhìn chung,trong các nghiên cứu trên đều hiện diện 5 nhân tố chính tácđộng mạnh nhất đến tính hữu hiệu của HTKSNB là: môi trường kiểm soát, đánh giárủi ro,hoạtđộngkiểmsoát,thông tinvàtruyền thông,giám sát,còncácnhântốkhác
Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro
Thông tin và truyền thông
Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng không đáng kể và còn tùy thuộc vào đặc điểm của nền kinh tế hoặc đốitƣợngnghiêncứu màpháthiệncácnhântốkhácnhau.Dựatrênnềntảnglýthuyếtcósẵn,kếthừacáccông trìnhnghiêncứutrướcvàquaquansát,nghiêncứuđặctínhcủakinhtếTPHCMvàkinhtếViệtNa m,bàikhóaluậnđề xuất môhình nghiêncứusau:
3.2.2 Phươngph áp ng h iê n c ứu
Giả thuyết 2: Đánh giá rủi ro đƣợc tổ chức tốt sẽ tăng tính hữu hiệu của
Giả thuyết 3: Hoạt động kiểm soát đƣợc tổ chức tốt sẽ tăng tính hữu hiệu củaHTKSNB củadoanhnghiệpSME
Trong khảo sát, để đo lường thái độ một cách trực tiếp nhiều thang đánh giá khácnhauđãđƣợcpháttriển,trongđóthangđoLikert(1932)đƣợcsửdụngphổbiếnnhất.Thang đo Likert giả định “cường độ của một thái độ là tuyến tính, nghĩa là trên mộtchuỗiliêntụctừkhôngđồngýmạnhđếnđồngýmạnhvàđƣaragiảđịnhrằngtháiđộ có thể được đo lường.”Thang đo Likert sử dụng trong bài khóa luận này là thangđoquãng nă m điểm, c ụ thể 1 làhoàntoàn k h ô n g đồngý , 2l à k h ô n g đồngý,
3 l à trung lập, 4 là đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý Trong nghiên cứu các câu hỏi đƣợcthiếtlậpdựatrên17nguyêntắccủaHTKSNBtheoCOSO2013vàcácnghiênc ứucó liên quan Ngoài ra các câu hỏi còn có sự điều chỉnh, bổ sung phù hợp với đốitƣợngkhảosátlàcácdoanhnghiệpSMEthôngquagópýcủamộtsốcánhâncókiếnthứcvàki nhnghiệmtronglĩnhvựckiểmsoát,quảnlývàlĩnhvựcnghiêncứu(chitiếtPhụlục 3).
- Phương pháp chọn mẫu: Tác giả không thể xác định tổng số doanh nghiệp SMEđang hoạt động trên địa bàn TPHCM, vì thế tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫuphixácsuất thuậntiệnbởivìsựthuậnlợi, dễdàngtiếpcậncácđốitƣợngkhảosát.
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Do tình hình dịch bệnh, việc thu thập dữ liệu đƣợcthực hiện qua công cụ google form, tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi qua mail, gửivào các nhóm cư dân trên mạng xã hội và qua người thân, bạn bè Cách thu thập dữliệu qua công cụ ứng dụng của Google thuận lợi cho việc thu thập dữ liệu tự động vàthông tin không bị bỏ trống Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp thu thập dữ liệunày là số lượng thông tin sai lớn và độ tin cậy thông tin người khảo sát cung cấp Vìthế tác giả đã tiến hành thêm quá trình kiểm tra thông tin doanh nghiệp trên websitecủaSởkếhoạchvàđầu tƣTPHCM.
- Kích thước mẫu: Theo Hair và cộng sự (2006) để sử dụng phương pháp phân tíchEFA mẫu tối thiểu phải lớn hơn 50 và mẫu tốt hơn là trên 100, tỉ lệ quan sát trên biếnđo lường là 5:1 Trong nghiên cứu này có tất cả 33 biến quan sát nên cần cỡ mẫu tốithiểulà165.
- Đối tƣợng tham gia khảo sát là các cá nhân đang làm việc tại các doanh nghiệpSME trên địa bàn TPHCM Nhƣ là nhân viên, kế toán, quản lý và chủ doanh nghiệplànhữngngườitiếpxúc,quantâmvàtriểnkhaithựchiệnHTKSNBởDN.
- Bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên 17 nguyên tắc của HTKSNBtheo COSO 2013 và các nghiên cứu có liên quan Bảng câu hỏi gồm 2 phần (chi tiếtphụlục 1):
Phần 2: Đánh giá các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của Hệ thống kiểm soát nộibộ(33câu hỏi),chiathành6mụctươngứngvới6biếntrongmôhình.
Kỹ thuậtphântíchdữliệu
Trongnghiêncứuđịnhlƣợng,khôngthểsử dụngnhữngthangđođơngiảnchỉcómột câu hỏi quan sát đo lường, mà phải sử dụng thang đo chi tiết nhiều câu hỏi quansát Tuy nhiên, không phải các biến quan sát đƣa ra đều hợp lý, đều phản ánh đƣợckhái niệm, tính chất của nhân tố Do vậy, cần phải có một công cụ giúp kiểm tra xembiến quan sát nào phù hợp, biến quan sát nào không phù hợp để đƣa vào thang đo,kiểm định Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng Cronbach (1951) đã đƣa ra hệ số tin cậycho thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha đo lường độ tin cậy của thang đo (từ 3 biếnquan sát trở lên) chứ không tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát (NguyễnĐìnhThọ,2013).
- Hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)):Từ0,8đếngầnbằng1: thangđolườngrấttốt.
Từ0,7đếngầnbằng0,8:thangđolườngsửdụngtốt.Từ0,6tr ởlên:thangđolườngđủđiềukiện.
- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – TotalCorrelationlớnhơnhoặc bằng0,3 thìbiếnđó đạtyêucầu(Nunnally(1978)).
Với kiểm định Cronbach’s Alpha chỉ đánh giá mối quan hệ giữa các biến trongcùng một nhân tố, chứ không xem xét mối quan hệ giữa tất cả các biến quan sát ở cácnhântốkhácnhau.KiểmđịnhEFAsẽthựchiệnviệcxemxétmốiquanhệgiữacác biến ở tất cả các nhân tố khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lênnhiềunhântố hoặccácbiếnquansátbịphânsainhântố từbanđầu.
Chỉ tiêu “hệ số tải nhân tố (Factor Loading)” biểu thị mối quan hệ tương quangiữa biến quan sát với nhân tố Theo Hair và cộng sự (2009): “Hệ số tải nhân tố lớnhơn 0,3 là mức tối thiểu để biến quan sát đƣợc giữ lại, lớn hơn 0,5 là biến quan sát cóý nghĩa thống kê tốt, lớn hơn 0,7 là biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt” Trongnghiên cứu này, nhằm nâng cao độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu chỉ lựa chọnnhững nhân tố có hệ số tải lớn hơn 0,5 Ngoài ra, hệ số Kaiser-Mayer-Olkin (KMO)đảm bảogiátrị đạtgiátrị0,5trởlên( 0 , 5 K M O 1 ) v à t ổ n g p h ƣ ơ n g s a i t r í c h (TotalVariance Explained) lớnhơn 0,5 khithực hiệnphântíchEFA.
Chương 3 cung cấp các thông tin liên quan đến quy trình nghiên cứu, sau đó đisâuvàophươngphápnghiêncứu,phươngphápchọnmẫu,cáchthứcthuthậpdữliệu,cách xây dựng bảng câu hỏi và phương pháp khảo sát cũng như phương pháp phântích dữ liệu được sử dụng Quy trình nghiên cứu gồm phương pháp nghiên cứu địnhtính đượcsử dụngđể xác định cácnhântố ảnh hưởng đến tính hữu hiệucủaHTKSNB, sau đó phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để kiểm địnhmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanhnghiệp SME trên địa bàn TPHCM, phần mềm SPSS 20 đƣợc sử dụng để phân tích sốliệu.Nộidungchương3chínhlàcơsởnềntảngđisâuvàonghiêncứuvàtừđócóthểkhá iquátđượckếtquảnghiên cứutrongchươngtiếptheo.
Mẫunghiêncứu
4.1.1 TổngquandoanhnghiệpSME a Khái niệm: Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP năm 2018 của Chính phủ doanhnghiệp nhỏ và vừa đƣợc phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanhnghiệpnhỏ,doanhnghiệpvừa Cụ thể:
Bảng 4.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa theo lao động và doanhthu
Doanhnghiệpsiêu nhỏ Doanhnghiệpnhỏ Doanhnghiệpvừa Sốlao động (người)
Doanh thu(tỷ đồng) Nông,lâmnghiệp và thủysản;Côngnghiệpvà xâydựng
Doanhnghiệpsiêu nhỏ Doanhnghiệpnhỏ Doanhnghiệpvừa Sốlao động( người)
) Nông, lâm nghiệp vàthủysản;Côngnghiệp vàxâydựng
(Nguồn:Nghịđịnhsố 39/2018/NĐ-CP) b Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TPHCM: Theo sách trắng doanh nghiệpViệt Nam năm 2020 Tổng cục Thống kê đăng ngày 28/04/2020, thời gian tham chiếugiai đoạn 2016 – 2019 Đánh giá tình hình doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM thờiđiểm31/12/2018nhƣsau:
Thu nhậpbình quâncủa ngườilao động(nghìnđ ồng/ tháng)
Nguồnv ốn củadoan hnghiệp( tỷđồng)
Doanhthut huần củadoanhn ghiệp (tỷđồng)
(Nguồn:Sáchtrắng doanhnghiệp ViệtNamnăm2020TổngcụcThốngkê)
Từbảngthốngkê4.3cho thấy doanhnghiệp nhỏvàvừa chiếmp h ầ n l ớ n s ố doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp siêu nhỏ(chiếm 72,4% số doanh nghiệp đang hoạt động) Tuy nhiên doanh nghiệp siêu nhỏ lạicódoanhthuthuầnvàlợinhuậntrướcthuếthấpnhất.
Từ phân tích trên và quan sát thực tế có thể thấy đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ vàvừatrênđịabànTPHCMnhƣsau:
- Chiếm đa số trong tổng số doanh nghiệp, có tính năng động, linh hoạt, tự dotrongkinhdoanh,đóngvaitròquantrọngtrongnềnkinhtế.Tuynhiên,vốn, điều kiện kỹ thuật lạc hậu, khả năng tiếp cận thông tin hạn chế Do đó, hiệuquảkinhdoanhchưacaođãảnhhưởngđếnlợinhuậncủadoanhnghiệp.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tạo việc làm cao cho xã hội do tỷ suấtđầu tƣ trên lao động thấp Tuy nhiên, chủ yếu là lao động phổ thông, ít dƣợcđào tạo, thiếu kỹ năng cùng với chênh lệch trình độ chuyên môn nên năng suấtlaođộngthấphơnsovớicácdoanhnghiệplớn.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn đầu tƣ ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốnnhanh Vì thế hầu hếtc á c d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a l à c á c d o a n h n g h i ệ p t r ẻ nên dễ bị ảnh hưởng, tổn hại bởi sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường và từcácdoanh nghiệplớn.
- Hệ thống tổ chức quản lý ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa gọn nhẹ, linh hoạt,công tác điều hành mang tính trực tiếp Vì thế quan hệ giữa chủ doanh nghiệpvàlaođộngởcácdoanhnghiệpnhỏvàvừa chặtchẽ.
- Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ít ảnh hưởngđến kinh tế - xã hội, đồng thời các doanh nghiệp nhỏ và vừa ít chịu ảnh hưởngcủacác cuộckhủnghoảngdâychuyền.
- Doanh nghiệp nhỏ vàvừa có quy mô vốn nhỏ, gặp khó khăn trongv i ệ c t i ế p cận với nguồnvốn chính thức Điều này làmột cản trở trong việct r i ể n k h a i , áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh củacácdoanh nghiệpnhỏvàvừa.
Do tình hình dãn cách vì dịch bệnh, việc thu thập dữ liệu hoàn toàn đƣợc thựchiện online thông qua công cụ google form Tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi quamail, gửi vào các nhóm cư dân trên mạng xã hội và qua người thân, bạn bè. Cuốicùng, tổng số trả lời thu về là 229 câu trả lời Sau khi tiến hành phân loại sơ bộ và lọccác câu trả lời thuộc các đối tƣợng không nằm trong phạm vi nghiên cứu (doanhnghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp không ở trên địa bàn TPHCM) và các câu trả lờikhông để lại thông tin doanh nghiệp Kết quả còn khoảng 200 câu trả lời, trong đó có18 doanh nghiệp có từ 2-3 bảng khảo sát, chọn một bảng khảo sát của quản lý hoặcnhânviêncónhiềunămkinhnghiệmhơn.Cuốicùngthuđƣợc174câutrảlờitừ174 doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM phù hợp đƣa vào phân tích Số lƣợng câu trả lờithu đƣợc phù hợp với yêu cầu về số lƣợng mẫu dùng trong định lƣợng theo Hair(2006)vàphùhợpvớikíchthướcmẫu mụctiêu.
20 Dữ liệu cuối cùng bao gồm 174 mẫu đƣa vào phân tích SPSS với thông tin mẫucócác đặc điểmsau:
Từ trên3tỷđồng đến20tỷđồng 66 37,9
Từ bảng 4.4 ta có các đặc điểm của mẫu nghiên cứu sau: Loại hình doanh nghiệpphần lớn là Công ty TNHH với 60,9%, tổng nguồn vốn chủ yếu là dưới 3 tỷ đồng vàtừ trên 3 tỷ đến 20 tỷ đồng, số lao động chủ yếu từ 10 đến 100 người Lĩnh vực hoạtđộngphổbiếncủacácdoanhnghiệpSMEthamgiakhảosátlàThươngmạidịchvụ. Ứng viên trả lời khảo sát chủ yếu là nhân viên chiếm 74,1%, tiếp theo là kế toán với11,5%, chỉ có 14,4% người khảo sát là quản lý và chủ doanh nghiệp Đa phần ngườiđược khảo sát có kinh nghiệm làm việc dưới 5 năm và trình độ chuyên môn Đại học(chitiếtphụ lục 4).
Bảng4.5: Thốngkê môtả cácnhântốtrong nghiêncứuchínhthức
Giátrịt rung bình Độ lệchchu ẩn Môitrườngkiểmsoát
Từ bảng 4.5 cho thấy những người được khảo sát đánh giá về các biếnMTKS,ĐGRR,HĐKS,TTTT, GS, THHcaohơnmức ởgiữacủathangđoLikert5điểm,trên giá trị 4 tức là đồng ý nhiều, cho thấy các nhân tố này đƣợc đánh giá tốt Nhân tốGS đƣợc đánh giá thấp hơn với giá trị trung bình 3,89 so với các nhân tố nghiên cứukhác(chitiếtphụlục4).
Kếtquảkiểmtra độtincậy thangđoCronbach’sAlpha
ĐộtincậycủacácthangđođƣợcđánhgiábằnghệsốCronbach’sAlpha,cáctiêuchí đƣợc sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo gồm: loại bỏ các biến đolườngcóhệsốtươngquanbiếntổngCorrectedItem–TotalCorrelationnhỏhơn0,3;tiêu chuẩn chọn thang đo khi có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (hệ số Alphacàng lớn thì độ tin cậy càng cao) (Nunally &Burnstein, 1994; Nguyễn Đình Thọ &Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha từng nhân tốtrongnghiêncứunhƣ sau:
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20) Nhận xét:Thang đo môi trường kiểm soát bao gồm bảy biến quan sát Sau khikiểm định chất lượng thang đo lần 2 loại biến MT7 do có hệ số tương quan biến tổngCorrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0,3 Sau khi loại biến MT7, tương quanbiến tổng của các biến còn lại biến thiên từ 0,59 đến 0.75 lớn hơn 0,3 và hệ sốCronbach’sA l p h a n ế u l o ạ i b i ế n đ ề u n h ỏ h ơ n h ệ s ố C r o n b a c h ’ s A l p h a h i ệ n t ạ i ( α
Cronbach alphanếuloạibi ến HệsốCronbach'sAlpha=0,719
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20) Nhận xét:Thang đo đánh giá rủi ro có năm biến quan sát Sau khi kiểm định chấtlượng thang đo, hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation củacả năm biến đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệsốCronbach’sAlphahiệntại(α
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20) Nhận xét:Thang đo hoạt động kiểm soát có tất cả bảy biến quan sát Hệ số tươngquanbiếntổngCorrectedItem–
TotalCorrelationcủabảybiếnđềulớnhơn0,3vàhệ số Cronbach’s Alpha của thang đo α =0,886 > 0,6.Vậy thang đo có độ tin cậy rấttốt.
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20) Nhận xét:Thang đo thông tin và truyền thông có năm biến quan sát Sau khi loạihaibiếnTT3vàTT4dohệsốtươngquanbiếntổngCorrectedItem–TotalCorrelation của hai nhỏ 0,3 Cuối cùng, thang đo có độ tin cậy cần thiết với ba biếncònlạiTT1,TT2vàTT5(hệsốCronbach'sAlpha α=0,872>0,6).
Thangđo giámsát Trung bìnhthangđo nếuloạibiến
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20)Nhận xét:Thang đo giám sát có bốn biến quan sát đều có hệ số tương quan biếntổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo α =0,775 > 0,6 Vậy thangđocóđộtincậytốt.
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20) Nhận xét:Thang đo tính hữu hiệu của HTKSNB có năm biến quan sát có tươngquan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo α =0,888
Tóm lại, qua các kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo Mô hình đãloại bỏ các biến quan sát không đảm bảo chất lƣợng, còn lại 6 thang đo đảm bảo chấtlƣợngtốt,với30biếnquansát(chitiếtkiểmđịnhCronbach’sAlphaphụlục5).
KếtquảphântíchkhámpháEFA
Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha đƣợc kết quả các thang đo đều đạt đƣợc độtin cậy cần thiết, 30 biến còn lại tiếp tục đƣợc kiểm định độ phù hợp của thang đobằngkỹthuậtphântíchnhântốkhámpháEFA.
Trong phân tích EFA, điều kiện cần của các biến quan sát để thang đo đạt đƣợcđộphùhợplà:
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là hệ số số kiểm định xem xét độ thích hợpcủaEFA,0,5≤KMO≤1thì phântíchnhântốthíchhợp(HoàngTrọng,C h u NguyễnMộngNgọc,2008).
- Đại lƣợng Bartlett's Test of Sphericity là đại lƣợng dùng xem xét giả thuyết cácbiến có tương quan trong tổng thể Nếu sig≤0.05 kiểm định có ý nghĩa thống kê, cóthểsửdụngkếtquảphântíchEFA(HoàngTrọng,ChuNguyễn MộngNgọc,2008)
- Giá trị Eigenvalue≥1 xác định các nhân tố đƣợc giữ lại trong mô hình, là tiêuchíxácđịnhsốlƣợngnhântố.
- Tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% cho thấy mô hình EFA là phùhợp(Hair& cộngsự,2010)
- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading), theoH a i r v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 9 ) :
“ H ệ s ố t ả i nhân tố lớn hơn 0,3 là mức tối thiểu để biến quan sát đƣợc giữ lại, lớn hơn 0,5 là biếnquan sát có ý nghĩa thống kê tốt, lớn hơn 0,7 là biến quan sát có ý nghĩa thống kê rấttốt”.GiátrịtiêuchuẩncủahệsốtảiFactorLoadingđượcxemxétvớikíchthướcmẫu,với mẫu khác nhau mức tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố là hoàn toàn khác nhau Với bàinghiêncứucócỡmẫutừ120đến350thườngdùnghệsốtải0.5làmmứctiêuchuẩn.
- Tác giả Nguyễn Đình Thọ, (2010) cho rằng: “Tiêu chuẩn chọn và loại biến phảiđảmbảomộtsốđiềukiệnsau:
+Hệsốtảilênnhântốchính|>0,5|đƣợcxemlàcóýnghĩathựctiễn + Tối thiểu các biến có hệ số tải chéo lên nhiều nhân tố (khoảng cách độ lớn củahệsốtảigiữahainhântốn h ỏ hơn0,3)”
Bảng 4.12 Kiểm định KMO and Bartlett's TestKMOandBartlett'sTest
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20) Nhận xét:hệ số KMO = 0,865 nằm trong đoạn 0,5 đến 1 nên EFA phù hợp vớidữliệu,giátrịsigcủaBartlett'sTestofSphericitynhỏhơn0.05,dođócácbiếnquansátcótươ ngquanvớinhau.
Bảng 4.13 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủaHTKSNB
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20)Nhận xét:Sử dụng bảng 4.11 biết được hệ số phương sai trích là 71,168%,cónghĩalàcácbiếnquansátgiảithíchđƣợc71,168%sựthayđổicủacácnhântố.Vàcó nămgiátrịEigenvalue≥1xácđịnhcónămnhântốđƣợcgiữlạitrongmôhình.
Bảng 4.14: Ma trận nhân tố xoay và gộp biến đại diệnRotatedComponentMatrix a
Extraction Method: Principal Component Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormaliz ation. a.Rotation convergedin6iterations.
Sử dụng phương pháp xoay nguyên góc (Varimax) các nhân tố Kết quả xoaynhântốđƣợcthể hiệnởphụlục(phụlục6) Hệsốtảinhântố(factorloading)củacácnhân tố đều thỏa điều kiện để nghiên cứu trong thực tiễn (>0,5), vì vậy, mô hìnhnghiên cứu có ý nghĩa Sau khi hoàn thành kiểm định EFA, tiến hành thực hiện gộpbiến(computevariable).Cácbiếnquansátcủamỗithangđođƣợcgomthàn hmột
GS3 0,659 (GS) biến tổng, kết quả ma trận xoay EFA cho biến tổng KS và TT có 2 nhóm quan sát,vìthế biến tổng đƣợc đặt theo nhóm quan sát có xuất hiện nhiều biến quan sát hơn.Vídụ:biếntổngKS =MEAN(KS2,KS1, KS5,KS3,KS6,KS4,DG3,DG5,DG4)
Phântíchhồiquyđabiến
Sau khi gộp biến, năm nhân tố vừa gộp biến đƣợc đƣa vào mô hình kiểm địnhthôngquakỹthuậtphântíchtươngquan vàphântíchhồiquy.Mụcđíchcủahaikiểmđinhnàycụthể:
Mục đích thực hiện kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra kiểmtramốitươngquantuyếntínhchặtchẽgiữabiếnphụthuộcvớicácbiếnđộclập(sig
< 0,05 thì hai biến có tương quan) và sớm nhận diện đa cộng tuyến khi các biến độclậpcũngcótươngquanmạnhvớinhau.Tuynhiêntrongphântíchtươngquanchỉđặtnghi vấncóhiện tƣợng đa cộng tuyến Cáchnhận biết làdựa vàokết quảsau khiphântíchhồiquy(phụlục 7)
KSNB KS MT TT DG GS
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20) Nhận xét:hệ số tương quan giữa các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộcđềuđạtmứcýnghĩa (sig< 0,05).
4.4.2 Phântíchhồi quy. Ý nghĩa của phân tích hồi quy là để nhận diện các nhân tố tác động đến tính hữuhiệu của HTKSNB, mô hình mối quan hệ giữa các biến đƣợc thể hiện thông quaphươngtrình hồiquycódạngnhưsau:
THHHTKSNB=β0+β1*MT+β2*DG+β3*KS+β4*TT+β5*GS
KS: Hoạt động kiểm soátTT: Thông tin truyền thôngGS:Giámsát
Sig0.05:ChấpnhậngiảthuyếtH0,nghĩalàR 2 =0mộtcáchcóýnghĩathốngkê,môhì nhhồiquykhôngphùhợp.
1 ,795 a ,632 ,621 ,472 1,876 a Predictors:(Constant),GS,DG,TT,KS,MT b DependentVariable: KSNB
(Nguồn:XửlýdữliệutrênSPSS 20) Theo bảng trên, Adjusted R Square bằng 0,621 ≠ 0 mô hình hồi quy phù hợp và62,1%sựthayđổitínhhữuhiệucủaHTNBđƣợcgiảithíchbởicácbiếnđộclậptrongmô hình Còn lại 37,9% tính hữu hiệu của HTKSNB đƣợc giải thích bởi các nhân tốkhácngoàimôhình vàsaisốngẫunhiên.
Hệ số hồiquychu ẩn hóa t Sig.
Trong phân tích hồi quy, biến độc lập có ý nghĩa khi sig < 0,05 và tiêu chuẩnkiểmđịnhgiátrịtuyệtđối||
THHHTKSNB=0,9+0,330*MT +0,189*TT+0,291*GS cho nên hai nhân tố Hoạt động kiểm soát và Đánh giá rủi ro không có sự ảnh hưởngđến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bànTPHCM.
Hệ số phóng đại phương sai VIF được sử dụng để xem xét hiện tượng đa cộngtuyến Hair và cộng sự (2010) “Ngƣỡng VIF từ 10 trở lên sẽ xảy ra đa cộng tuyếnmạnh Nhà nghiên cứu nên cố gắng để VIF ở mức thấp nhất có thể, bởi thậm chí ởmức VIF bằng 5, bằng 3 đã có thể xảy ra đa cộng tuyến nghiêm trọng” Tiêu chí xéthiệntƣợngđacộngtuyếncụthểnhƣsau:
Nhƣvậy,kếtquảhồiquytrên,VIFđềunhỏhơn3nênkhôngcóhiệntƣợngđacộngt uyếntrongmôhình.
Kếtluận:Cácnhântốmôitrườngkiểmsoát,thôngtintruyềnthôngvàgiámsátcótác động đồngbiến vớitínhhữuhiệucủahệthốngkiểmsoát nộibộ.
Thảoluận kếtquảnghiên cứu
Qua các kết quả phân tích các nhân tố và mô hình, kết quả các giả thuyết đƣợcthểhiệntrongbảngsau:
Giả thuyết 1: Môi trường kiểmsoát đƣợc tổ chức tốt sẽ tăngtínhhữuhiệucủaHTKSN
Giả thuyết 2: Đánh giá rủi rođƣợc tổ chức tốt sẽ tăng tínhhữuh i ệ u c ủ a H T K S N B c ủ a doanhnghiệpSME
Giả thuyết 3: Hoạt động kiểmsoát đƣợc tổ chức tốt sẽ tăngtínhhữuhiệucủaHTKSN
Giảthuyết4:Thôngtinvàtruyền thông đƣợc tổ chức tốtsẽtăngtínhhữuhiệucủaHTKSN
Giả thuyết 5: Giám sát đƣợc tổchức tốt sẽ tăng tính hữu hiệucủaHTKSNBcủa d oa n h nghiệpSME
Trong ba nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TPHCM theo nghiên cứu này, mức độ tác động củacácnhân tốlầnlƣợtlà:
Thứ nhất: Môi trường kiểm soát, có hệ số chuẩn hóa 0,331 đồng biến với tínhhữuhiệucủaHTKSNB.
Thứ hai: Giám sát, có hệ số chuẩn hóa 0,3 đồng biến với tính hữu hiệu củaHTKSNB.
Thứ ba: Thông tin và truyền thông, có hệ số chuẩn hóa 0,205 đồng biến với tínhhữuhiệucủaHTKSNB.
Kết luận:Qua quá trình thu thập dữ liệu và phân tích, nghiên cứu đã chứng minhcó ba nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các doanh nghiệp SMEtrên địa bàn TPHCM Đó là, môi trường kiểm soát, giám sát, thông tin và truyềnthông.
So sánh kết quả nghiên cứu với nghiên cứu với các nghiên cứu trước như HồTuấnVũ(2016),NguyễnThịÁnhNguyệt(2017),NguyễnThịLêHà(2018),Nurhayati và cộng sự (2020), Janet Cheptoo Bett, Dr Florence Sigara Memba (2017)cả ba nhân tố có ý nghĩa thống kê đều tác động đồng biến lên biến phụ thuộc là tínhhữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, tuy nhiên mức độ tác động của các nhân tốkhác nhau Theo nghiên cứu của tác giả trong ba nhân tố MTKS, TTTT và GS thìnhântốmôitrườngcó tácđộng mạnhnhấttươngđồngvớikếtquảcủaJanetCheptooBett, Dr Florence Sigara Memba (2017) “Mức độ tác động của các nhân tố lần lƣợtlà MTKS, DGRR và TTTT” Sự khác biệt trong mức độ tác động của nghiên cứu cóthể chấp nhận đƣợc vì HTKSNB ở mỗi doanh nghiệp khác nhau, do đó mức độ tácđộng của các nhân tố cũng khác nhau tùy thuộc vào đặc thù hoạt động của doanhnghiệp.
Thôngquacácphươngphápnghiêncứuđượcthựchiệntrongchươngbốn,chỉramô hình và các thang đo trong nghiên cứu có ý nghĩa thống kê Từ đó nghiên cứu cóthể phản ánh thực trạng của HTKSNB trong các doanh nghiệp SME trên địa bànTPHCM Nghiên cứukết luận có 3nhântố ảnh hưởng đến tính hữuhiệu củaHTKSNB trong các doanh nghiệp SME trên địa bànTPHCM Các nhân tố có mức độảnh hưởng đến tính hữu hiệu khác nhau và sắp xếp theo thứ tự từ mạnh đến yếu nhưsau: môi trường kiểm soát, giám sát, thông tin và truyền thông Kết quả của chươngnày là căn cứ để đưa ra các định hướng và giải pháp để nâng cao tính hữu hiệu củaHTKSNBtrongcácdoanhnghiệpSMEtrênđịabànTPHCMởchươngsau.
Kếtluận
Qua kết quả thực nghiệm và phân tích ở chương trước, nghiên cứu đã xác địnhđược ba nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trongcác doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và mức độ tácđộngcủachúng.
- Thứ nhất, nhân tố môi trường kiểm soát: Tính chính trực và các giá trị đạo đứccủa Ban lãnh đạo và nhân viên; cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp; chính sách nhânsự và phân chia quyền hạn, năng lực chyên môn của nhân viên, triết lý quản lý vàphongcáchđiềuhành.
- Thứ hai, nhân tố giám sát: Giám sát thường xuyên quá trình hoạt động củadoanh nghiệp Giám sát định kỳ thông qua các hoạt động kiểm toán nội bộ, hoặc dokiểmtoánviênđộclập.
- Thứ ba, nhân tố thông tin và truyền thông: Thông tin đƣợc cung cấp thích hợp,cậpnhật,kịpthờivàchínhxác.Truyềnthông chocácđốitƣợngtrongvàngoàidoanhnghiệp. Trong mẫu nghiên cứu, hai nhân tố không có ý nghĩa thống kê là đánh giá rủi rovà hoạt động kiểm soát Theo thống kê mô tả nhân tố ĐGRR đƣợc đánh giá thấp nhấtvới giá trị trung bình 3,89 và nhân tố HĐKS đƣợc đánh giá với mức trung bình 4,1(bảng 4.5) Trong đó, với nhân tố ĐGRR biến quan sát “DG01: Doanh nghiệp có xâydựng cơ chế nhận diện các rủi ro phát sinh từ các nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp”đƣợc đánh giá thấp nhất với giá trị trung bình là 3,8333 Biến quan sát “KS02:Doanhnghiệp đề ra các định mức về tài chính và các chỉ số căn bản đánh giá hiệu quả hoạtđộng để điều chỉnh hoạt động phù hợp với mục tiêu đề ra.” và
“KS04: Các quy địnhgiám sát nội bộ được ban hành đầy đủ, đồng bộ và thường xuyên đƣợc rà soát, sửađổi phù hợp” của nhân tố HĐKS đƣợc đánh giá thấp hơn các biến quan sát khác (chitiết phụ lục 4) Từ đây có thể kết luận rằng doanh nghiệp cần chú ý nâng cao các biệnpháp nhận diện rủi ro trong nội bộ doanh nghệp, ngoài ra cần chú ý đến kiểm soátmức độ cao và kiểm soát hoạt động của nhà quản lý để nâng cao các nhân tốHĐKSvàĐGRRcủadoanhnghiệp.
Kiếnnghịtăngcườngtínhhữuhiệucủahệthốngkiểmsoátnộibộ
Bước đầu tiên để thay đổi, nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB là xuất phát từbộ phận quản lý và chủ doanh nghiệp có ý thức quan tâm đến KSNB của doanhnghiệp, có mục tiêu phát triển dài hạn Các nhà quản lý chú ý đến các chính sách cơbảnliênquanđếnHTKSNB,khiđãthựchiệnđượckiểmsoátthìsẽcóảnhhưởng đến các mục tiêu kinh doanh của đơn vị Dựa trên các tài liệu Thực trạng phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2011 - 2016 của Cục Thốngkê Thành phố Hồ Chí Minh và theo nghiên cứu Hoàn thiện HTKSNB cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TPHCM của tác giả Nguyễn Thị Bích Hiệp năm 2012.Cùng với kết quả củanghiên cứu vừa thực hiện, tác giả đề ram ộ t s ố k i ế n n g h ị đ ể tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB theo ba nhân tố MTKS, GS và TTTT Cácchínhsách và mốiquanhệcụthểnhƣsau:
Môi trường kiểm soát chi phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vịvà là nền tảng đối với các bộ phận khác của KSNB, tính hiệu quả của hoạt động kiểmsoát trong doanh nghiệp nói chung phụ thuộc rất nhiều vào môi trường kiểm soát.Nếu nhà quả lý chú trọng vào môi trường kiểm soát thì hệ thống kiểm soát nội bộ sẽhoạtđộnghữuhiệumộtcách đángkể:
- Tính chính trực và các giá trị đạo đức của Ban lãnh đạo và nhân viên: là mộtyếu tố chính của môi trường kiểm soát, thể hiện văn hóa của doanh nghiệpgồm các chuẩn mực về ứng xử, các giá trị đạo đức, cách thức truyền đạt vàthực hiện trong thực tiễn Cần có các chính sách đạo đức đối với nhân viênthựchiệncáchoạtđộngchiếnlƣợctrongkỳkinhdoanh.
- Cơ cấu tổ chức trongd o a n h n g h i ệ p : C ơ c ấ u t ổ c h ứ c h ợ p l ý g ó p p h ầ n t ạ o r a môi trường kiểm soát nội bộ tốt Cần có sơ đồ tổ chức rõ ràng quy định tráchnhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của từng bộ phận và cá nhân Tạo khả năng kiểmtra kiểm soát lẫn nhau giữa các cá nhân và các bộ phận, đặc biệt trong các lĩnhvựcnhạycảmyêucầutínhchínhtrựcvàđạođứccao.Nhàquảnlýcầnđịnh kỳđánhgiácơcấutổchứccócònphùhợpvớitìnhhìnhdoanhnghiệp.
- Xâydựngch í n h sách n h â n sựphùhợp: N hân viênl u ô n l à m ộ t trong nhữ ngyếu tố cốt lõi của các tổ chức Các nhà quản lý cần chú ý đến vấn đề tuyểndụng, sắp xếp, khen thưởng, đề bạt và kỷ luật nhân sự Việc đào tạo, nâng caonăng lực cần đƣợc thực hiện thường xuyên và định kỳ, nâng cao tinh thần làmviệccủanhânviênbằngcácchínhsáchlương,thưởngvàđãi ngộ.
- Triết lý quản lý và phong cách điều hành:Nhà quản lý luônsẵns ằ n g c h ấ p nhận những hoạt động kinh doanh có mức rủi ro cao, quan tâm đến việc lập vàtrình bày BCTC theo đúng quy định của Nhà nước và sẵn sàng điều chỉnh khicó sai sót trọng yếu Thường xuyên tổ chức trao đổi giữa các lãnh đạo và giữalãnhđạovới nhânviên đểcùngbànbạc,traođổivềcácphươngán kinhdoanhvà nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của nhân viên để nâng cao một môitrườnglàmviệctốthơn.
5.2.2 Giámsát Đâylàviệccầnđượcchúýthựchiệnvừathườngxuyênvừađịnhkỳđểcónhữngkhắc phục kịp thời Cần tạo điều kiện để nhân viên các bộ phận giám sát lẫn nhautrong công việc hằng ngày, nhà quản lý cũng nên thường xuyên kiểm tra hoạt độngcủa các bộ phận và kết quả của các cá nhân có trách nhiệm liên quan Khi nhận thấyhay đƣợc báo cáo về các yếu kém trong kiểm soát nội bộ, nhà quản lý nên xem xét vàcónhữngđiều chỉnhkịpthời,phùhợp tìnhhìnhhoạtđộngcủacôngty.
Việc đối chiếu, kiểm tra số liệu sổ sách và thực tế diễn ra hằng ngày và việc ghichéptrênchứngtừ sổsáchnênthườngxuyênđốichiếutrongcácbộphậnvàgiữacácbộphậnvớinhau nhằmkịpthời điềuchỉnhkhi cósự sailệch.
Doanh nghiệp nên xây dựng bộ phận kiểm soát nội bộ độc lập và có trình độchuyên môn Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nhỏ và vừa nào cũng có đủ khảnăng tự xây dựng một bộ phận kiểm soát nội bộ riêng Vì thế, doanh nghiệp có thểthuê kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập định kỳ kiểm toán BCTC và đƣa ý kiếnvềH T K S N B t r o n g d o a n h n g h i ệ p v à c á c g i ả i p h á p k h ắ c p h ụ c n ế u c ó C á c s a i s ó t trong hoạt động hay khiếm khuyết của KSNB đều đƣợc báo cáo trực tiếp cho banquảnlýđểcùngtìmcáchkhắc phục và điềuchỉnhphùhợp.
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh như hiện nay khi ngày càng nhiều hiệpđịnh kinh tế được ký kết sẽ ngày càng nhiều các doanh nghiệp nước ngoài, đối tácnước ngoài, tham gia vào thị trường kinh doanh ở Việt Nam Các doanh nghiệpSMEkhôngchỉphảicạnhtranhvớicácdoanhnghiệplớntrongnướcmàcònphảiđốimặt với thách thức từ các doanh nghiệp nước ngoài Nhưng đây cũng là cơ hội chocácd o a n h n g h i ệ p S M E p h á t t r i ể n , m ở r ộ n g k i n h d o a n h V ì t h ế , d o a n h n g h i ệ p c ầ n xem xét, nắm bắt kịp thời các biến động của kinh tế toàn cầu và sớm phát hiện, ngăncảnnhữngrủiro,gianlậntrongchiếnlƣợckinhdoanhcủadoanhnghiệp.
Nhà quản lý nên khuyến khích nhân viên trao đổi trực tiếp hay đóng góp ý kiếntrong các buổi họp Thiết lập mối quan hệ tốt với nhân viên và các đối tác để dễ dàngnhận đƣợc các thông tin phản hồi từ bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp khi có sựcốxảyravà nhậnđƣợc nhiềugópýkhách quanđểnângcaohoạtđộngkinhdoanh.
Kế toán sử dụng sơ đồ hạch toán thống nhất theo quy định của Bộ Tài chính, cósổ tay hướng dẫn chính sách và thủ tục kế toán, các chứng từ sổ sách đều được lưugiữ đầy đủ Các báo cáo phải được cung cấp chính xác và kịp thời cho nhà quản lý đểcóthểkịpthờiđánhgiá nhữngrủirotácđộng đếncôngtynếucó.
Lựa chọn hình thức truyền thông phù hợp trong nội bộ doanh nghiệp đảm bảonhững thông tin cần thiết (quy định, chuẩn mực,…) đƣợc phổ biến cho toàn đơn vị.Hình thức thông tin phổ biến là thông báo tới tất cả các phòng ban và yêu cầu trưởngphòngphổbiếnnhững nộidungthôngtinquantrọngđến nhânviên nhanhchóng. Định kỳ, thông báo nhân viên về kết quả hoạt động của mình và khen thưởng đểnhân viên tự đánh giá hiệu quả hoạt động và có động lực tiếp tục phấn đấu thực hiệntốtcôngviệcđƣợcgiao vìlợiích củabảnthân vàdoanhnghiệp.
Thiết lập các kênh hotline, cho phép nhân viên phản ánh về các hành vi, sự kiệnbất thường có khả năng gây thiệt hại cho DN Thực hiện các biện pháp tin học hóa vàlưu trữ dữ liệu, tiến hành bảo mật số liệu phòng ngừa sự truy cập trái phép của nhữngngườikhôngcóthẩmquyền.
Hạnchếvàhướngnghiêncứutrongtươnglai
Hạn chế về thời gian thực hiện cũng nhƣ tình hình dịch bệnh nên mẫu khảo sát bịhạn chế về kích thước mẫu và đối tượng khảo sát chủ yếu là nhân viên kinh nghiệmlàm việc dưới 5 năm Hình thức khảo sát online, khó tiếp cận các đối tƣợng là chủdoanh nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp do vị trí công việc và vấn đề bảo mật thông tindoanh nghiệp Vì vậy,mẫu đạid i ệ n c h o t ổ n g t h ể n g h i ê n c ứ u c ó đ ộ k h á i q u á t h ó a chƣacao, mẫukhảosát cầnđƣợc mởrộngthêmcác đốitƣợnglàbanquảnlýcủacácdoanhnghiệp.
Việc tìm hiểu và nghiên cứu các lý thuyết và các nghiên cứu trước về tính hữuhiệu của HTKSNB của tác giả còn hạn chế do hạn chế về kinh nghiệm và kiến thứcchuyên môn, tác giả chủ yếu dựa trên nền tảng về KSNB theo COSO 2013. Tuynhiên, các nghiên cứu và lý thuyết về KSNB ở Việt Nam và trên thế giới rất phongphú theo nhiều mục tiêu nghiên cứu khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Hướngnghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện đề tài nghiên cứu hoàn thiện khung lý thuyết vềKSNBvàtính hữuhiệucủaHTKSNB.
Về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanhnghiệp SME trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, kết quả mô hình trong nghiên cứunày thì các nhân tố ảnh hưởng 62,1% tính hữu hiệu của HTKSNB trong các doanhnghiệp SME trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, còn 37,9% tính hữu hiệu củaHTKSNB đƣợc giải thích bởi các nhân tố khác ngoài mô hình Đây là một điểm màcác nghiên cứu tiếp theo có thể hướng đến, đó là kiểm định thêm các nhân tố khác,đặc biệt là các nhân tố đặc trƣng của các doanh nghiệp SME ở Việt Nam nói riêng vàđặctrƣngcủa nềnkinh tếViệtNamnốichung.
1 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2020.Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm
2 Hà Xuân Thạch, Nguyễn Thị Mai Sang.Nhân tố ảnh hưởng tính hữu hiệu củahệthốngkiểmsoátnộibộdoanhnghiệpphitàichínhtạiTP.HCM.Tạpc híKếtoánvàKiểmtoán,Sốtháng7/2020,Trang11.
3 Hồ Tuấn Vũ, (2016).Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thốngkiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩkinhtế.TrườngĐạihọcKinh tếTP.HCM.
4 Hồ Tuấn Vũ, (2020).Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến hệ thốngkiểm soát nội bộ của các tác giả ở Việt Nam Tạp chí Công Thương truy cậptạihttps://tapchicongthuong.vn/.[ngàytruycập08/08/2021]
5 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, (2017).Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệucủa hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tạiTP.HCM.Luậnvănthạcsĩkinhtế TrườngĐạihọcKinh tếTP.HCM.
6 Nguyễn Thị Loan, (2018).Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của hệ thốngkiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam TạpchíKhoahọcĐạihọcMởThànhphốHồChí Minh,Số13(3),Trang227-
8 Trần Thị Bích Duyên.Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộtại các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩkinhtế.TrườngĐạihọcKinh tếTP.HCM.
1 COSO,2013.Internal Control–Intergrated Framework:ExecutiveSummary.
3 Emmanuel K Oseifuah, Agyapong B Gyekye, 2013.Internal control in smallandmicroenterprisesintheVhembedistrict,Limpopoprovince,SouthAf rica.
European Scientific Journal February 2013 edition vol.9, No.4 ISSN: 1857 – 7881,page241 –251.
4 Janet Cheptoo Bett, Dr Florence Sigara Memba, 2017.Effects of
InternalControl on the Financial Performance of Processing Firms in Kenya: A
CaseofMenengaiCompany.InternationalJournalofRecentResearchi n Commer ce Economics and Management (IJRRCEM) Vol 4, Issue 1, page105-115.
5 Nurhayati, Riyang Mardini, Rusman, Ku Maisurah Ku, Fariza Hanim Rusly,2020.TheInfluenceInternalControlSystemontheQualityofFinancialStateme nts of BAZNAS of Indonesia Advances in Social Science,
6 Oguda Ndege Joseph, Odhiambo Albert, Prof John Byaruhanga, 2015.E f f e c t of Internal Control on Fraud Detection and Prevention in
TreasuriesofKakamegaCounty.InternationalJournalofBusinessandManagemen tInvention,Volume4Issue1,page47-57.
1 https://doanhnghiep.hochiminhcity.gov.vn/[ n g à y truycập:06/09/2021]
2 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/home[ngày truy cập:23/08/2021]
4 Linkkhảosát:https://forms.gle/XjUjzf6su9qCW3k66
HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Ở CÁCDOANH
Em là Yến Nhi, hiện là sinh viên khoa Kế toán trường Đại học Ngân hàng thànhphốHồChíMinh,emđangthựchiệnđềtàikhóaluậnvề“Cácnhântốảnhhưở ngđến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệpnhỏ và vừatạiT P H C M” Mục đ í c hc ủ a k h ả os á t n à y nhằmphục v ụ c h o b à i k h ó a l uậ n , k h ô n g phải nhằm mục đích nào khác Rất mong nhận đƣợc sự hỗ trợ và giúp đỡ của anh/chịđểhoànthànhbảngkhảosát.
Các câu trả lời không có đúng hay sai Mọi ý kiến của anh chị đều là những đónggóp vô cùng quan trọng trong việc hoàn thành bài khóa luận này Em cam kết mọithôngtinthuthậpchỉđƣợcdùngchomụcđíchnghiêncứuvàđƣợcbảomậttuyệtđối.
Hệ thống kiểm soát nội bộ: “Kiểm soát nộibộ làm ộ t q u á t r ì n h b ị c h i p h ố i b ở i Ban Giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, đƣợc thiết kế để cung cấpmộtsựđảmbảohợp lý nhằmđạtđƣợccácmụctiêusauđây:
6 Loại hình doanh nghiệp đang công tác:CôngtyTNHH Công ty Cổ phầnDoanhnghiệptƣn hânKhác
Dưới5năm Từ5-10năm Trên10năm Chƣađilàm(dừngkhảosát)
Trung cấpCao đẳngĐạihọ cSauđạihọc Khác
Sảnxuất Nông, lâm nghiệp và thủy sảnXâydựng
Từ trên 10 người đến 100 ngườiTừtrên100ngườiđến200ngườ i
Từ trên 3 tỷ đồng đến 20 tỷ đồngTừtrên20tỷđến100tỷđồng
Anh/ chịvuilòngtrảlờitheomứcđộđồngtìnhvớiýkiếnvàkhôngphụthuộcvà oviệcýkiếnđ ó cóđangápdụnghoặc phùhợpvớiđơnvịcủa anh/chịh a y k h ô n g t h e o m ứ c đ ộ t ừ 1 - 5 , t r o n g đ ó : 1 -
H o à n t o à n k h ô n g đồng ý,2-Không đồng ý,3-Trunglập,4-Đồngý,5-Hoàn toànđồngý.
Q1:Doanh nghiệpbanhànhvàphổbiếncácquyđịnhđạođức, quytắckhenthưởngvàkỷluậtchitiết,đầyđủ,côngkhai.
Q2:Nhàquảnlýcókiếnthức, kinhnghiệmvàđạođức là tấm gươngchonhânviên.
Q3:Sốlƣợngnhânviênphùhợp,phâncônghợplý,trìnhđộ chuyên môn tốt và tạo điều kiện nâng cao trình độ cho nhânviên.
Q4:Doanh nghiệp cóbản môtảcôngviệcchi tiết,tráchnhiệm vàquyềnhạncủatừngbộphậnđƣợcquyđịnhrõràngbằngvănbản.
Q6:Nhân viêncósựtựkiểmtra,đốichiếu vàgiámsátlẫnnhau trongquátrìnhthựchiệncôngviệc.
Q7:Thườngtổchứccáccuộchọpgiữaquảnlývớicácbộphậnđểđánhgiá nhiệmvụ,đƣaranhữnggiảiphápngănngừagian lận,saisót trongđơnvị. Đánhgiárủiro
Q12:Banlãnhđạo đãquantâmvàkhuyếnkhíchnhânviênpháthiện,đánhgiávàphântíchtá chạicủacác rủirohiệnhữuvà tiềmẩn.
Q13:Doanhnghiệpphânquyềncụthểchotừngbộphậntheo chức năng quản lý Đặc biệt trong 3 bộ phận quản lý độc lập:cấpphép,phêduyệttàichính;kếtoánvàthủkho.
Q14:Doanhnghiệpđềracácđịnh mức vềtài chínhvàcácchỉ số căn bản đánh giá hiệu quả hoạt động để điều chỉnh hoạt độngphùhợpvớimụctiêuđềra.
Q17:Doanhnghiệpcóbiệnphápbảovệ,giámsátvàbảodƣỡngtàisản,vật tƣtrangthiếtbịkhỏibịmấtmát,haohụt,hỏnghóc hoặcbịsửdụngkhôngđúng mục đích.
Q19:Doanhnghiệpcósửdụnghệthốngsaolưudữliệudự phòngkhi cósựcốtrên mạng máytính.
Q20: Thường xuyên cập nhật các thông tin quan trọng chonhữngngườicóthẩmquyền,cấptrênvàphảiđượcxửlýkịp thời.
Q21: Doanh nghiệp có kế hoạch cải tiến và phát triển hệ thốngthôngtin,sử dụngphần mềmkếtoánvàcácphần mềmvăn phòng.
Q22:Hệthốngtruyềnthôngđảmbảocấpdướiđềucóthểhiểuvànắmchí nhxáccácchỉthịtừ cấptrên,cácquyđịnh,chuẩn mựccủađơnvị.
Q24: Doanh nghiệp có hệ thống dự phòng để bảo vệ số liệuphòngngừasựcốmấtthôngtin,thiêntai, hiểmhọahoặcsự truy cậptráiphéptừbênngoài.
Q25:Việcquảntrịrủiro,kiểmtranộibộđƣợccácnhàquảnlýtạiđơnvịth ƣờngxuyêngiámsát,xửlýngaykhipháthiệnsai lệch.
Q26:Cácnhàquản lýtạođiềukiện đểnhânviênvàcácbộphận giámsátlẫnnhautrongcôngviệc hàngngày.
Q27:Nhàquảnlýđịnhkỳđánhgiáchấtlƣợngvàhiệuquảcôngviệccủanh ânviên,tổchức lấyýkiếncủanhânviênđể hoàn thiệnvànângcaohoạt động.
Q28: Kiểm toán nội bộ được thực hiện bởi người có trình độchuyênmônthíchhợpvàngườinàycóquyềnbáocáotrựctiếp chobanlãnhđạo.
Q33:HệthốngKSNB giúpdoanh nghiệp bảo vệtàisản một cáchcóhiệuquả.
Xinchânthànhcảmơn anh/chịđãthựchiệnbảnkhảosát.Chúcanh/chịvàgiađìnhsức khỏe!
PHỤLỤC2:DANH SÁCHCÁCDOANH NGHIỆP THAMGIA KHẢOSÁT
41NguyễnThịMinhKhai,PhườngBếnNghé, Quận1,Thànhphố Hồ ChíMinh
01NguyễnVănQuỳ,PhườngPhúThuận,Quận 7,ThànhphốHồChí Minh
41Đườngsố1,KhutáiđịnhcưLongSơn,Khu phốTháiBình2,PhườngLongBình,Quận9,Thànhp hốHồChíMinh
4 CôngtyTNHHB-SMart 63TrầnQuangDiệu,Phường13,Quận3,Thành phốHồChíMinh
Lô I-4, F03, Đường N3, Khu Công nghệ caoTP.HCM,PhườngLongThạnhMỹ,Thànhphố ThủĐức,ThànhphốHồChíMinh
Suite1703,SaiGonTower,29LêDuẩn,Phường BếnNghé,Quận1, Thành phốHồChí Minh
33Quốclộ1K,PhườngLinhXuân,Thànhphố ThủĐức,ThànhphốHồChíMinh
178/8NguyễnVănThương,Phường25,Quận BìnhThạnh,ThànhphốHồChí Minh
Lầu2,TòanhàVănphòngThiên Sơn,số5 NguyễnGiaThiều,Phường06,Quận3,ThànhphốH ồChíMinh
Tầng 6, Số 25 Bis, Đường Nguyễn Thị MinhKhai,PhườngBếnNghé,Quận1,ThànhphốHồ ChíMinh
30/12/18Đường49,PhườngHiệpBìnhChánh,Thànhp hốThủĐức,ThànhphốHồChí Minh
Số 88D, đường Dương Công Khi, Ấp 6 , XãXuânThớiSơn,HuyệnHócMôn,Thành phố Hồ ChíMinh
Tầng10,TòanhàIMC,62TrầnQuangKhải, PhườngTânĐịnh,Quận1,ThànhphốHồChíMinh
Số2969-2971Quốclộ1A,PhườngTânThới Nhất,Quận 12,Thành phốHồChíMinh
GF-11, 12B, Saigon Pearl, 92 Nguyễn Hữu Cảnh,Phường22,QuậnBìnhThạnh,ThànhphốHồChí Minh
Tầng 28, Saigon Trade Centre, 37 Tôn ĐứcThắng,PhườngBếnNghé,Quận1,Thànhphố HồChíMinh
CôngtyCổphầntậpđoàn sơn APG - chi nhánh miềnnam
KhunhàởVạnPhúc1,Khuphố5,PhườngHiệp BìnhPhước,ThànhphốThủĐức,ThànhphốHồChíMi nh
Số8Đườngsố14,Phường26,QuậnBìnhThạnh, ThànhphốHồChí Minh
Lầu6,TòanhàE-Town2,Số364,ĐườngCộng Hòa,Phường13,QuậnTânBình,ThànhphốHồChíMi nh
205/39/13AđườngDT4-2,tổ40,ấp5,xãĐôngThạnh,huyệnHóc Môn,TP.HCM
238/8LiênTỉnh5,Phường6,Quận8,Thànhphố HồChíMinh,ViệtNam
Số90,ĐườngTL15,PhườngThạnhLộc,Quận12,Thà nhphốHồChí Minh
Số86DươngĐìnhHội,PhườngPhướcLongB,Thàn hphốThủĐức,ThànhphốHồChí Minh
8BĐường7,Khuphố2,PhườngBìnhThọ, ThànhphốThủĐức,ThànhphốHồChí Minh
29 Công tyTNHHKindyCity NguyễnThànhÝ,ĐaKao,Quận 1,Thànhphố
F04, Lô I-4a, Khu công nghệ cao Thành Phố HồChíMinh,PhườngLongThạnhMỹ,Thànhphố ThủĐức,ThànhphốHồChíMinh
32 TổchứcGiáodụcVàĐào tạoApollo ViệtNam ĐặngVănBi,ThủĐức,ThànhphốHồChíMinh
27JTrầnNhậtDuật,TânĐịnh,Quận1,Thành phốHồChíMinh
139NguyễnChíThanh,Phường9,Quận5, ThànhphốHồChí Minh
119,đườngĐiệnBiênPhủ,PhườngĐaKao, Quận1,Thànhphố Hồ ChíMinh
36 CôngtyTNHHKiểm Toán 45BạchĐằng,Phường2,QuậnTânBình,Thành
Tầng 3, Tòa nhà Ý Bản, 69-71 Thạch Thị Thanh,PhườngTânĐịnh,Quận1,ThànhphốHồChí Minh
1768/10/8/7Khuphố1TỉnhLộ10,PhườngTân Tạo,QuậnBìnhTân,ThànhphốHồChí Minh
39 AnhNgữTôi TựHọc 133/1AChươngDương,LinhChiểu,ThủĐức,
40 OroEnglishCenter 36/5D2,phường25,quậnBìnhThạnh,Thành phốHồChíMinh
Căn hộ số A3.0514 tầng 05, Tòa A3, Khu Cao ốcHòaBình,346BếnVânĐồn,Phường01,Quận 4,ThànhphốHồChí Minh
58/31AĐườngTânLập1,PhườngHiệpPhú,Thànhp hốThủĐức,Thànhphố HồChíMinh
1CCưXáĐồngTiến,Phường14,Quận10, ThànhphốHồChí Minh
157NguyễnVănCừ,phườngNguyễnCưTrinh Quận1,Thànhphố Hồ ChíMinh
Số94ĐườngNguyễnHoàng,PhườngAnPhú, ThànhphốThủĐức,ThànhphốHồChí Minh
Số60Đườngsố17,PhườngAnPhú,Thànhphố ThủĐức,Thành phốHồChíMinh
515TânKỳTânQuý,PhườngTânQuý,Quận Tânphú,Thànhphố HồChíMinh
LôI3-1,đườngD1,khucôngnghệcao,PhườngTânPhú, Quận9, ThànhphốHồChíMinh
Lô T2, đường D1, khu công nghệ cao, PhườngTânPhú,ThànhphốThủĐức,Thành phốHồChí
TầngtrệtLôE,CaoỐcMỹĐức,220XôViết NghệTĩnh,Phường21,QuậnBìnhThạnh,ThànhphốHồ ChíMinh
Số217,ĐườngĐiệnBiênPhủ,Phường15,Quận BìnhThạnh,ThànhphốHồChí Minh
409/7NguyễnThịKiểu,PhườngTânThớiHiệp, Quận12,Thànhphố HồChíMinh
55 Công ty TNHH Giáo dụcReadingstarViệtNam
Tầng 6, Toà Nhà Ánh Hào Quang, 32 Đường D5,Phường25,QuậnBìnhThạnh,ThànhphốHồChí Minh
33Đường1,PhườngPhướcBình,Thànhphố ThủĐức,ThànhphốHồChíMinh
7/40TânKỳTânQuý,PhườngTânSơnNhì, QuậnTânphú,Thành phốHồChíMinh
718/2/13QL13,PhườngHiệpBìnhPhước, TP.ThủĐức,ThànhphốHồChí Minh
Số4TrầnDoãnKhanh,PhườngĐaKao,Quận1, ThànhphốHồChí Minh
86DươngĐìnhHội,phườngPhướcLongB, Quận9,Thànhphố Hồ ChíMinh
68BạchĐằng,Phường2,QuậnTânBình,Thành phốHồChíMinh
172TrầnLựu,PhườngAnPhú,ThànhphốThủ Đức,ThànhphốHồChíMinh
103TrầnTrọngCung,PhườngTânThuậnĐông, Quận7,Thànhphố Hồ ChíMinh
189NguyễnThịMinhKhai,PhườngPhạmNgũ Lão,Quận 1,ThànhphốHồChí Minh
CôngTyCổPhầnTƣvấnCôn g nghệ Thiết Bị vàKiểmđịnhXâyDựng-
34PhổQuang,Phường2,QuậnTânBình,ThànhphốHồ ChíMinh
420NơTrangLong,Phường13,QuậnBình Thạnh,Thànhphố Hồ ChíMinh
104HồVănTư,P.TrườngThọ,TP.ThủĐức, ThànhphốHồChí Minh
31NguyễnTrungNgạn,PhườngBếnNghé, Quận1,Thànhphố Hồ ChíMinh
Phòng 5.04, Tầng 5, Tòa nhà Satra Đồng Khởi,58ĐồngKhởi,PhườngBếnNghé,Quận1, ThànhphốHồChí Minh
271/10AnDươngVương,Phường03,Quận5, Thànhphố HồChí Minh.
Số10Đườngsố2,Khuphố4,PhườngAnPhú, ThànhphốThủĐức,ThànhphốHồChí Minh
Số8đườngLêThịRiêng,PhườngBếnThành, Quận1,Thànhphố Hồ ChíMinh
74 CôngtyCổphầnYounet Lầu2LữGiaPlaza,Số70LữGia,Phường15,
1NguyễnHuyLượng,Phường14,QuậnBình Thạnh,Thànhphố Hồ ChíMinh
B5-B6 Man Thiện, Tổ 3, Khu phố 1, PhườngTăngNhơnPhú
DịchvụBấtĐộngSảnMaiLê 157Đườngsố17,Phường11,QuậnGòVấp,Thànhp hốHồChíMinh
132/133NguyễnHữuCảnh,Phường22,Quận BìnhThạnh,ThànhphốHồChí Minh
67NguyễnHữuCảnh,Phường22,QuậnBình Thạnh,Thànhphố Hồ ChíMinh
21/28ĐườngAoĐôi,Khuphố10,PhườngBìnhTrịĐôn gA,Quận BìnhTân,Thànhphố Hồ Chí
82 Công ty TNHH Sản xuất vàThươngmạiChúcThuận
344/67/78 Đường Chiến Lược, Khu Phố 2,PhườngBìnhTrịĐôngA,QuậnBìnhTân,Thành phốHồChíMinh
140/22ThạnhXuân25,PhườngThạnhXuân, Quận12,Thànhphố HồChíMinh
320/31ĐườngTTH21,Khuphố3,PhườngTân ThớiHiệp,Quận 12,ThànhphốHồChí Minh
88NguyễnĐìnhChiểu,Phường06,Quận3, ThànhphốHồChí Minh
156NguyễnVănThương,Phường25,QuậnBình Thạnh,Thànhphố Hồ ChíMinh
KhuphứchợpTheManorOfficetel,Số89đườngNguyễnHữuCảnh,Phường22,QuậnBìnhThạnh,ThànhphốHồChíMinh
88 Công ty Tnhh Kiến Trúc
Tầng 12, Tháp A, Tòa nhà Viettel, 285 CáchMạngThángTám,Phường12,Quận10,Thành phốHồChíMinh
89 CôngtyTNHH Tân Mai 82NguyễnPhiKhanh,PhườngTânĐịnh,Quận
139ƯuLong,Phường11,Quận8,ThànhphốHồ ChíMinh
Tầng2Số96LêVănDuyệt,Phường1,Quận BìnhThạnh,ThànhphốHồChí Minh 92
57NguyễnĐăngGiai,PhườngThảoĐiền,Quận2,Thà nhphốHồChíMinh
Số185TuyLýVương,Phường12,Quận8, ThànhphốHồChí Minh
Viên Tiệm bánh Trái Tim -
S35-2SkyGarden3,đườngPhạmVănNghị, PhườngTânPhong,Quận7,ThànhphốHồChíMinh
24/13ThủKhoaHuân,PhườngBếnThành,Quận1,Thà nhphốHồChíMinh
29ĐườngTTN8Khuphố5,phườngTânThới Nhất,Quận 12,Thành phốHồChíMinh
25/33/53ABùiQuangLà,Phường12,QuậnGò Vấp,ThànhphốHồChíMinh
97ALýTựTrọng,PhườngBếnThành,Quận1,ThànhphốHồChí Minh
Công ty Cổ phần Kỹ
LôI-0- 6,đườnhD7,p.LongThạnhMỹ,TP.ThủĐức,TP.HCM
101 Công tyTNHH K-Closet 232VõVănTần,Phường05,Quận3,Thànhphố
221PhướcThiện,PhườngLongBình,Quận9,Thànhp hốHồChíMinh
1151/20HuỳnhTấnPhát,PhườngPhúThuận, Quận7,Thànhphố Hồ ChíMinh
173ĐỗPhápThuận,PhườngAnPhú,Quận2, ThànhphốHồChí Minh
129/2DNguyễnVănCông,Phường3,QuậnGò Vấp,ThànhphốHồChíMinh
TòaNhàFortune,số7đườngSôngĐà,Phường 2,QuậnTânBình, ThànhphốHồChíMinh
65TrầnThịNghỉ,Phường7,QuậnGòVấp,Thànhp hốHồChíMinh
109 Công ty TNHH Thiết kế
Phòng301,Tầng3,TòaNhà Winhome,82UngVănKhiêm,Phường25,QuậnBìn hThạnh,
110 CôngtyCổphầnXiAm Tầng16SaiGonTower,số29LêDuẩn,Phường
Công ty TNHH Sản xuất -
149/5/12ĐườngTânThớiNhất17,phườngTânThớiN hất,Quận 12,ThànhphốHồChí Minh
Số3,CaoốcBìnhMinh,XalộHàNội,Phường HiệpPhú, TpThủĐức,ThànhphốHồChíMinh
Số123,ĐườngCộngHòa,Phường12,QuậnTân Bình,Thànhphố HồChíMinh
Lottery Tower, Tầng 12A, Lầu 12A-1, số 77 TrầnNhânTôn,Phường09,Quận5,ThànhphốHồ ChíMinh
73NguyễnNgọcNhựt,PhườngTânQuý,Quận TânPhú,ThànhphốHồChíMinh
124/50XómĐất,Phường8,Quận11,Thànhphố HồChíMinh
186/16TrườngChinh,PhườngTânHưngThuận, Quận12,Thànhphố HồChíMinh
389/30QuangTrung,Phường10,QuậnGòVấp,Thànhp hốHồChíMinh
Tầng6,Số100,ĐườngNguyễnThịMinhKhai, Phường06,Quận3,ThànhphốHồChíMinh
17-19-21LýTựTrọng,PhườngBếnNghé,Quận 1,ThànhphốHồChí Minh
122 Công ty TNHH Kỹ thuật hạtầngRCRViệtNam
TòanhàCentecBusinessCenter,Số72-74, ĐườngNguyễnThịMinhKhai,PhườngVõThịSáu,Qu ận3,ThànhphốHồChíMinh
46/11ABạchĐằng,Phường24,QuậnBình Thạnh,Thànhphố Hồ ChíMinh
CôngtyCổphầnThương mại xuất nhập khẩu
163/10NguyễnVănKhối,Phường11,QuậnGòVấp,T hànhphốHồ ChíMinh
Tầng4,TòanhàXuri,112CaoThắng,Phường 04,Quận3,ThànhphốHồChí Minh
160BùiThịXuân,PhườngPhạmNgũLão,Quận 1,ThànhphốHồChí Minh
Số18A,ĐườngCộngHòa,Phường12,QuậnTân Bình,Thànhphố HồChíMinh
160/44/60,Khuphố1,đườngNguyễnVănQuỳ, PhườngPhúThuận,Quận7,ThànhphốHồChíMinh
129 Công ty TNHH sản xuấtUpgain(ViệtNam)
130 CôngtyTNHHGalvinMay 421/9SưVạnHạnh(nốidài),Phường12,Quận
Số37/22đườngC1,Phường13,QuậnTânBình, ThànhphốHồChí Minh
243AHoàngVănThụ,Phường1,QuậnTânBình,T hànhphốHồ ChíMinh
47-49-51,đườngPhùngKhắcKhoan,PhườngĐa Kao,Quận 1,ThànhphốHồChíMinh
364ĐườngCộngHòa,Phường13,QuậnTân Bình,Thànhphố HồChíMinh
13,Đườngsố97,Khuphố2,PhườngThạnhMỹLợi,Thà nhphốThủĐức, ThànhphốHồChí
136 Công ty TNHH Xích đạođôi
B15.05-06, Sunrise Cityview, 33 Nguyễn HữuThọ,PhườngTânHưng,Quận7,ThànhphốHồChíMinh
Lầu 4, Tòa nhà Centre Point, số 106, đườngNguyễnVănTrỗi,Phường08,QuậnPhúNhuậ n,
Số141,ĐườngNguyễnDu,PhườngBếnThành, Quận1,Thànhphố Hồ ChíMinh
48ChươngDương,LinhChiểu,ThủĐức,Thành phốHồChíMinh
140 Phòng khám Gia đìnhThànhphốHồChíMi nh
TòanhàDiamondPlaza,số34,đườngLêDuẩn,Phường BếnNghé,Quận1,ThànhphốHồChí
TòanhàCitilightTower,45VõThịSáu,Phường ĐaKao,Quận1,ThànhphốHồChíMinh 142
Công ty TNHH Sản xuấtThươngmạiĐồngTiến
1314/1KhaVạnCân,PhườngLinhTrung,QuậnThủĐ ức,ThànhphốHồChíMinh
Lầu3,51DĐinhBộLĩnh,Phường26,Quận BìnhThạnh,ThànhphốHồChí Minh
144 B.A.C.HMusicSchool 39HoaLan,Phường7,PhúNhuận,Thànhphố
195/7BùiMinhTrực,Phường5,Quận8,Thành phốHồChíMinh
146 Công ty Cổ phần Giải tríNKT
418/19HồngBàng,Phường16,Quận11,Thành phốHồChíMinh
749Quốclộ13,P.HiệpBìnhPhước,Q.Thủ Đức,TPHCM
117/9NguyễnHữuCảnh,Phường22,QuậnBìnhThạnh,thànhphốHồChíMinh
549NguyễnOanh,Phường17,QuậnGòVấp, ThànhphốHồChí Minh
151 MINTSpa &Academy 47BàuCát7,phường14,quậnTânBình,Thành phốHồChíMinh
152 Công ty Cổ phần Line
Phòng 2D8, Tòa nhà JVPE, Công viên phần mềmQuangTrung,phườngTânChánhHiệp,Quận12, ThànhphốHồChí Minh
Tầng20Tòanhàe.townCentral,11ĐoànVăn Bơ,Phường13,Quận4,ThànhphốHồChíMinh
511/14HuỳnhVănBánh,Phường13,QuậnPhú Nhuận,Thànhphố HồChíMinh
594BaThángHai,Phường14,Quận10,Thành phốHồChíMinh,Việt Nam
351/58LêVănSỹ,Phường13,Quận3,Thành phốHồChíMinh
33MạcĐĩnhChi,PhườngĐaKao,Quận1, ThànhphốHồChí Minh
158 TrườngnhạcSuốiNhạc 370CMT8,phường10,Quận3,ThànhphốHồ
160 Từvườnđếnbànăn 183Đặng VănBi, BìnhThọ,ThủĐức,Thành phốHồChíMinh
319-D6LýThườngKiệt,Phường15,Quận11, ThànhphốHồChí Minh
Tầng 11, Tòa nhà Vina ,131 Xô Viết Nghệ Tĩnh,Phường17,QuậnBìnhThạnh,ThànhphốHồChí Minh
Số141,ĐườngNguyễnDu,PhườngBếnThành,Quận1,Thànhphố Hồ ChíMinh
302/1PhanHuyÍch,Phường12,QuậnGòVấp, ThànhphốHồChí Minh
13Đườngsố97,Khuphố2,PhườngThạnhMỹLợi,Thà nhphốThủĐức, ThànhphốHồ Chí
54-56NguyễnTrãi,PhườngBếnThành,Quận1, ThànhphốHồChí Minh
Tầng 9, The Metropolitan, 235 Đường ĐồngKhởi,PhườngBếnNghé,Quận1,ThànhphốHồ ChíMinh
829TrầnXuânSoạn,PhườngTânHưng,Quận7, ThànhphốHồChí Minh
Số52,ĐườngĐôngDu,PhườngBếnNghé, Quận1,Thànhphố Hồ ChíMinh
33MạcĐĩnhChi,PhườngĐaKao,Quận1, ThànhphốHồChí Minh
9NguyễnHữuCảnh,Phường19,QuậnBình Thạnh,Thànhphố Hồ ChíMinh
Lô D.01, đường Tân Thuận, khu chế xuất TânThuận,PhườngTânThuậnĐông,Quận7,Thành phốHồChíMinh
Công ty TNHH Một thànhviênShinsungEng(Việt
TòanhàINTERNATIONALPLAZA,Số 343, ĐườngPhạmNgũLão,PhườngPhạmNgũLão,Quận1, ThànhphốHồChíMinh
Công ty Cổ phần Sản xuấtThươngmạiDịchvụPhở
135/37/50NguyễnHữuCảnh,Phường22,QuậnBìnhT hạnh,ThànhphốHồChí Minh
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA GÓP Ý BẢNG
STT Họvàtên Nghềnghiệp Đơnvịcông tác Sốđiệnthoại
Công TyTNHHM TV CungVà Cầu
Doanh nghiệp hoạt động đangành 4 2,3 2,3 100,0
Từ trên 3 tỷ đồng đến 20 tỷđồng 66 37,9 37,9 75,3
N Minimum Maximum Mean Std.Deviation
N Minimum Maximum Mean Std.Deviation
DG01_Doanh nghiệp có xâydựng cơ chế nhận diện cácrủi ro phát sinh từ các nhântố trong nội bộdoanh nghiệp.
DG02_Doanh nghiệp có xâydựng cơ chế nhận diện cácrủirophátsinh từcácnhân tốbênngoàidoanhnghiệp.
DG03_Doanh nghiệp thiếtlập hệ thống nhận diện vàđánhgiá rủirotrong các nghiệpvụ.
DG04_Doanh nghiệp đề ramục tiêu tổng thể và chi tiết,nhânviênthamchiếutriển khaicông việc.
DG05_Ban lãnh đạo đãquan tâm và khuyến khíchnhân viên phát hiện, đánhgiá và phân tích tác hại củacác rủirohiệnhữuvàtiềm ẩn.
N Minimum Maximum Mean Std.Deviation
KS01_Doanh nghiệp phânquyền cụ thể cho từng bộphận theo chức năng quảnlý Đặc biệt trong 3 bộ phậnquản lý độc lập: cấp phép,phêduyệt tàichính;kếtoán vàthủ kho.
KS02_Doanh nghiệp đề racác định mức về tài chínhvà các chỉ số căn bản đánhgiá hiệu quả hoạt động đểđiềuchỉnhhoạtđộng phù hợpvớimục tiêuđề ra.
KS03_Việc tổng hợp, đốichiếu và phân tích số liệu kếtoánđược ngườicó thẩm quyềnkiểmtra.
KS04_Các quy định giámsát nội bộ được ban hànhđầy đủ, đồng bộ và thườngxuyênđược ràsoát,sửađổi phùhợp.
KS05_Doanhnghiệpc ó biện pháp bảo vệ, giám sátvà bảo dưỡng tài sản, vật tưtrangthiếtbịkhỏibịmấtmát, hao hụt, hỏng hóc hoặcbịsửdụngkhôngđúngmụ c đích.
KS06_Doanh nghiệp có tiếnhành kiểm tra định kỳ vàkiểm trađộtxuấtkhicódấu hiệubấtthường.
KS07_Doanh nghiệp có sửdụng hệ thống sao lưu dữliệudựphòngkhicósựcố trênmạngmáytính.
Cronbach's Alpha if ItemDeleted MT01_Doanh nghiệp banhành và phổ biến các quyđịnh đạo đức, quy tắc khenthưởngvà kỷluậtchitiết, đầyđủ,côngkhai.
MT02_Nhà quản lý có kiếnthức, kinh nghiệm và đạođức làtấmgươngchonhân viên.
MT03_Số lượng nhân viênphù hợp, phân công hợp lý,trình độ chuyên môn tốt vàtạođiềukiện nângcaotrình độchonhânviên.
MT04_Doanh nghiệp có bảnmô tả công việc chi tiết,trách nhiệm và quyền hạncủatừngbộphận đượcquy địnhrõràngbằngvănbản.
MT05_Doanh nghiệp có bộphận kiểm toán nội bộ hoạtđộng theo các chuẩn mựccủakiểm toánNhànước và quốctế.
MT06_Nhân viên có sự tựkiểm tra, đối chiếu và giámsátlẫnnhautrongquátrìn h thựchiệncôngviệc.
MT07_Thường tổ chức cáccuộc họp giữa quản lý vớicác bộ phận để đánh giánhiệm vụ, đưa ra những giảiphápngănngừagian lận, saisóttrongđơn vị.
Cronbach's Alpha if ItemDeleted DG01_Doanh nghiệp có xâydựng cơ chế nhận diện cácrủi ro phát sinh từ các nhântố trong nội bộdoanh nghiệp.
DG02_Doanh nghiệp có xâydựng cơ chế nhận diện cácrủi rophátsinh từcácnhân tốbênngoàidoanhnghiệp.
DG03_Doanh nghiệp thiếtlập hệ thống nhận diện vàđánhgiá rủirotrong các nghiệpvụ.
DG04_Doanh nghiệp đề ramục tiêu tổng thể và chi tiết,nhânviêntham chiếutriển khaicông việc.
DG05_Ban lãnh đạo đãquan tâm và khuyến khíchnhân viên phát hiện, đánhgiá và phân tích tác hại củacác rủirohiệnhữuvàtiềm ẩn.
Cronbach's Alpha if ItemDeleted KS01_Doanh nghiệp phânquyền cụ thể cho từng bộphận theo chức năng quảnlý Đặc biệt trong 3 bộ phậnquản lý độc lập: cấp phép,phêduyệt tàichính;kếtoán vàthủ kho.
KS02_Doanh nghiệp đề racác định mức về tài chínhvà các chỉ số căn bản đánhgiá hiệu quả hoạt động đểđiềuchỉnhhoạtđộng phù hợpvớimục tiêuđề ra.
KS03_Việc tổng hợp, đốichiếu và phân tích số liệu kếtoánđược ngườicó thẩm quyềnkiểmtra.
KS04_Các quy định giámsát nội bộ được ban hànhđầy đủ, đồng bộ và thườngxuyênđược ràsoát,sửađổi phùhợp.
KS05_Doanhnghiệpc ó biện pháp bảo vệ, giám sátvà bảo dưỡng tài sản, vật tưtrangthiếtbịkhỏibịmấtmát, hao hụt, hỏng hóc hoặcbịsửdụngkhôngđúngmục đích.
KS06_Doanh nghiệp có tiếnhành kiểm tra định kỳ vàkiểm trađộtxuấtkhicódấu hiệubấtthường.
KS07_Doanh nghiệp có sửdụng hệ thống sao lưu dữliệudựphòngkhicósựcố trênmạngmáytính.
Cronbach's Alpha if ItemDeleted TT01_Thường xuyên cậpnhật các thông tin quantrọng cho những người cóthẩmquyền,cấptrênvà phảiđược xửlýkịpthời.
TT02_Doanh nghiệp có kếhoạch cải tiến và phát triểnhệ thống thông tin, sử dụngphầnmềm kế toánvà các phầnmềm vănphòng.
TT03_Hệthốngtruyền thông đảm bảo cấp dướiđều có thể hiểu và nắmchính xác các chỉ thị từ cấptrên,cácquyđịnh,chuẩn mực củađơnvị.
TT04_Doanh nghiệp có cáckênh hotline cho phép nhânviên báo cáo các hành vi saiphạm,bấtthườnggâythiệt hạichođơn vị.
TT05_Doanh nghiệp có hệthống dự phòng để bảo vệsố liệu phòng ngừa sự cốmất thông tin, thiên tai, hiểmhọahoặcsựtruycập trái phéptừbênngoài.
Cronbach's AlphaifItem Deleted GS01_Việc quản trị rủi ro,kiểm tra nội bộ được cácnhàquảnlýtạiđơn vị thường xuyên giám sát, xửlýngaykhi phát hiệnsai lệch.
GS02_Nhà quản lý tạo điềukiện để nhân viên và các bộphậngiámsátlẫn nhau trongcôngviệchàngngày.
GS03_Nhà quản lý định kỳđánh giá chất lượng và hiệuquả công việc của nhânviên, tổ chức lấy ý kiến củanhânviênđểhoànthiệnvà nângcaohoạt động.
GS04_Kiểmtoánnộibộ được thực hiện bởi ngườicó trình độ chuyên mônthích hợp và người này cóquyềnbáocáotrựctiếpcho banlãnhđạo.
Cronbach's AlphaifItem Deleted KSNB01_Hoạt động trongcác doanh nghiệp nhỏ vàvừa đạt được hiệu quả vàtăng hiệu quả sử dụngnguồnlựcnhờ hệthông kiểm soátnộibộ.
KSNB02_Báo cáo tài chínhtrong các doanh nghiệp nhỏvà vừa được lập một cáchđáng tin cậy nhờ có hệthốngkiểmsoátnội bộhiệu quả.
KSNB03_Hệ thống kiểmsoát nội bộ giúp doanhnghiệptuânthủphápluậ tvà cácquyđịnhliênquan.
KSNB04_Hệ thống kiểmsoát nội bộ làm giảm rủi rovàgianlậncủadoanh nghiệp.
KSNB05_Hệ thống kiểmsoát nội bộ giúp doanhnghiệpbảovệ tàisảnmột cáchcóhiệuquả.
Component InitialEigenvalues Extraction Sums of
KS02_Doanh nghiệp đề ra cácđịnh mức về tài chính và cácchỉ số căn bản đánh giá hiệuquả hoạt động để điều chỉnhhoạtđộngphùhợp vớimục tiêuđềra.
KS01_Doanh nghiệp phânquyền cụ thể cho từng bộ phậntheo chức năng quản lý Đặcbiệt trong 3 bộ phận quản lýđộclập:cấpphép,phêduyệt tàichính;kếtoánvàthủkho.
KS05_Doanh nghiệp có biệnpháp bảo vệ, giám sát và bảodưỡng tài sản, vật tư trangthiết bị khỏi bị mất mát, haohụt,hỏnghóchoặc bịsửdụng khôngđúngmụcđích.
KS03_Việc tổng hợp, đối chiếuvàphântíchsốliệukế toán đượcngườicóthẩmquyền kiểm tra.
KS06_Doanh nghiệp có tiếnhành kiểm tra định kỳ và kiểmtrađộtxuất khicó dấuhiệubất thường.
KS04_Các quy định giám sátnội bộ được ban hành đầy đủ,đồngbộ vàthườngxuyên được ràsoát,sửađổiphùhợp.
DG03_Doanh nghiệp thiết lậphệ thống nhận diện và đánhgiárủirotrongcácnghiệpvụ.
DG05_Ban lãnh đạo đã quantâm vàkhuyếnkhíchnhânviênphát hiện, đánh giá và phântíchtáchạicủa các rủi rohiện hữuvàtiềmẩn.
DG04_Doanh nghiệp đềramục tiêu tổng thể và chi tiết,nhânviênthamchiếutriểnkhai côngviệc.
MT03_Số lượng nhân viên phùhợp,phâncônghợplý,trìnhđộ chuyên môn tốt và tạo điềukiệnnâng caotrình độ cho nhânviên.
MT02_Nhà quản lý có kiếnthức,kinhnghiệm vàđạo đức làtấm gươngchonhânviên.
MT01_Doanh nghiệp ban hànhvà phổ biến các quy định đạođức, quy tắc khen thưởng vàkỷluậtchi tiết, đầyđủ,công khai.
MT04_Doanh nghiệp có bảnmô tả công việc chi tiết, tráchnhiệm và quyền hạn của từngbộphậnđượcquyđịnhrõràn g bằngvănbản.
MT06_Nhân viên có sự tựkiểm tra, đối chiếu và giám sátlẫnnhautrongquátrình thực hiệncôngviệc.
GS01_Việc quản trị rủi ro, kiểmtranộibộđượccácnhàquảnl ýtạiđơnvịthườngxuyêngiámsát
TT02_Doanh nghiệp có kếhoạch cải tiến và phát triển hệthống thông tin, sử dụng phầnmềmkếtoánvà cácphần mềmvănphòng.
TT05_Doanh nghiệp có hệthống dự phòng để bảo vệ sốliệu phòng ngừa sự cố mấtthông tin, thiên tai, hiểm họahoặcsựtruycập tráiphéptừ bênngoài.
TT01_Thường xuyên cập nhậtcác thông tin quan trọng chonhững người có thẩm quyền,cấptrênvàphảiđược xửlýkịp thời.
DG01_Doanh nghiệp có xâydựng cơ chế nhận diện các rủirophátsinhtừcác nhân tố trongnộibộdoanhnghiệp.
DG02_Doanh nghiệp có xâydựng cơ chế nhận diện các rủirophátsinhtừcác nhântốbên ngoàidoanhnghiệp.
GS02_Nhà quản lý tạo điềukiện để nhân viên và các bộphậngiámsátlẫnnhautrong côngviệchàngngày.
GS03_Nhà quản lý định kỳđánh giá chất lượng và hiệuquảcôngviệccủanhânviên, tổ chức lấy ý kiến của nhânviênđểhoànthiệnvà nângcao hoạtđộng.
Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalizati on. a.Rotationconvergedin6iterations.
KSNB KS MT TT DG GS