1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh gia tinh hinh san xuat va tieu thu khoai 190568

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 120,98 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoai lang (Ipomoea batatas.L) lương thực có địa bàn phân bố rộng, thích ứng với điều kiện nhiều vùng sinh thái khác nhau, đặc biệt vùng nhiệt đới ôn đới, chủ yếu tập trung nước Châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Philipines, India) nước sản xuất khoai lang quan trọng, khoai lang cho giải pháp an tồn lương thực để chống tình trạng suy dinh dưỡng Đồng thời khoai lang thức ăn gia súc quan trọng nhiều nước giới; Ngồi khoai lang cịn hàng hố xuất có giá trị để chế biến thức ăn gia súc, bột ngọt, rượu cồn, bánh kẹo v.v…Lợi ích việc trồng khoai lang khẳng định dễ trồng, phù hợp với nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp, hợp khả kinh tế với nhiều hộ nông dân nghèo, thiếu lao động, tận dụng đất Khoai lang đạt suất cao lợi nhuận biết dùng giống tốt trồng quy trình canh tác khoai lang bền vững Khoai lang nông dân ưa trồng có khả sử dụng tốt loại chân đất cho suất cao ổn định, chi phí đầu tư thấp sử dụng nhân cơng Nghề trồng khoai lang thích hợp với hộ nơng dân nơng dân nghèo, vốn Ở Việt Nam, khoai lang chuyển đổi nhanh chóng vai trị từ lương thực thành cơng nghiệp chế biến với tốc độ phát triển cao năm đầu kỷ XXI Theo số liệu Bộ thương mại tháng đầu năm 2010 đạt cao với 1,2 triệu USD, khoai lang Nhật Bản tươi đạt 1,1 triệu USD, tăng 113,9% Kim ngạch xuất khoai lang năm 2010 đạt kim ngạch cao với gần 3,8 triệu USD So với năm 2009 tăng 1,6% Trong số 92 mặt hàng khoai lang tím tươi đạt 191,7 nghìn USD, tăng 311,3%, khoai lang cấp đơng đạt 293,7nghìn USD, tăng 212,1% Việt Nam trở thành nước xuất khoai lang lớn giới nước có mặt hàng khoai lang xuất có triển vọng, phủ địa phương quan tâm phát triển Là nước nông nghiệp, Việt Nam cần nắm lấy hội để thúc đẩy kinh tế chung đất nước từ khoai lang Năm 2005 khoai lang có diện tích thu hoạch 188,4 nghìn ha, suất 77,5 tạ/ha, sản lượng 1.460,5 nghìn Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh nước trồng, chế biến xuất khoai lang diễn gay gắt, liệt Việt Nam phải khai thác tối đa tiềm trồng, sản xuất chế biến khoai lang, mà phải phát triển, thu hút đầu tư vào ngành chế biến cơng nghiệp, phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ nước Chúng ta khơng thể phát triển mở rộng diện tích khoai lang cách ạt, tự phát mà cần phải có quy hoạch, kế hoạch cụ thể, chặt chẽ Việc đảm bảo đời sống cho người trồng khoai lang vô quan trọng Đặc biệt điều sản xuất theo hướng hàng hố, với quy mơ cơng nghiệp hịên địi hỏi phải có hợp tác chặt chẽ nhà máy sản xuất, chế biến khoai lang với hộ nông dân trồng khoai lang nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm Để khắc phục hạn chế, tìm hiểu khó khăn tăng cường mối quan hệ sản xuất khoai lang, nâng cao thu nhập cho người dân, khuyến khích người dân hộ sản xuất cịn nhiều khó khăn tham gia trồng khoai lang theo quy hoạch Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa Khuyên nông Phát triển nông thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang Nhật Bản số xã thuộc huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình sản xuất, sử dụng tiêu thụ khoai lang số xã thuộc huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình sản xuất khoai lang số xã thuộc huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình - Đánh giá tình hình sư dụng tiêu thụ khoai lang số xã thuộc huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình - Đề số giải pháp định hướng tăng cường mối quan hệ hợp tác người trồng khoai lang sở chế biến khoai lang cách hợp lý có hiệu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1.Đánh giá Đánh giá trình kiểm tra khách quan độc lập yếu tố bối cảnh, mục tiêu, kết hoạt động phương tiện sử dụng với mục đích rút học kinh nghiệm để áp dụng rộng 2.1.1.2.Sản xuất Sản xuất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất tập trung vào vấn đề sau: sản xuất gì?, sản xuất nào? giá thành sản xuất làm để tối ưu hoá việc sư dụng khai thác nguồn lực cần thiết để làm sản phẩm 2.1.1.3.Thị trường Thị trường theo nghĩa hẹp tập hợp thoả thuận, thơng qua người bán người mua tiếp cận để mua bán hàng hoá dịch vụ Thị trường theo nghĩa rộng biểu q trình mà nhờ định hộ gia đình việc tiêu dùng hàng hoá khác nhau, định hãng việc sản xuất nào, định công nhân việc làm cho điều hồ điều chỉnh giá Thị trường nơi gặp gỡ diễn quan hệ người bán người mua (trao đổi), người có người cần hàng hố 2.1.1.4.Liên kết kinh tế Liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động, đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh cua mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng có lợi 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang giới Khoai lang( Ipomoea batatas.L) lương thực có địa bàn phân bố rộng, thích ứng với điều kiện nhiều vùng sinh thái khác nhau; phân bố rộng rãi nhiều châu lục giới, đặc biệt vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới Trong tất trồng chính, khoai lang đứng vị trí thứ 10 diện tích, tính riêng có củ: khoai tây, củ cải đường, sắn… khoai lang đứng thư sau khoai tây sắn Về sản lượng, theo FAO năm 1999 khoai lang chiếm diện tích khơng lớn (8,9 triệu ha) lại có sản lượng tương đối cao (129,2 triệu tấn), đứng vị trí thứ loại trồng Điều cho thấy khoai lang có tầm quan trọng vị định sản xuất nông nghiệp giới Cũng theo số liệu FAO năm 2004, khoai lang trồng 114 nước Tổng diện tích khoai lang giới 9.010.700 ha, sản lượng 127.538.000 tấn, suất bình qn 14,2 tấn/ha; châu Á trồng 6.107.100 (chiếm 67,8%), đạt sản lượng cao 113.389.100 Đến năm 2008, tồn giới có 111 nước trồng khoai lang (FAO 2009) diện tích 8,17 triệu ha, 95% nước phát triển, suất bình quân 13,46 tấn/ha, sản lượng 110,13 triệu (so với năm 2005 123,27 triệu năm 1961 98,19 triệu tấn) Sự phân bố khoai lang chủ yếu tập trung nươc châu Á (Trung Quốc,Việt Nam, Indonesia, Philipines,India), nước sán xuất khoai lang quan trọng; Đơng Phi có số nước trồng khoai lang đáng ý Uranda, Rwanda, Burundi, Kenya 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang Việt Nam Khoai lang lương thực trồng lâu đời Việt Nam, xếp hàng thứ sau lúa, ngô nước có diện tích khoai lang đứng hàng thứ giới sau Trung Quốc, Mỹ, Urandda,Nigeria Tanzania Việt Nam nước có sản lượng khoai lang 1,32 triệu tấn, đứng thứ năm toàn giới sau Trung Quốc (85,21 triệu tấn), Nigeria (3,31 triệu tấn), Uganda (2,70 triệu tấn) Indonesia (1,87 triệu tấn) Năm 2005,cả nước có 188.400 suất bình quân đạt 7,75 tấn/ha, sản lượng đạt 1,46 triệu (năng suất thấp so với bình quân chung giới lag 14,0 tấn/ha) Diện tích sản lượng khoai lang Việt Nam năm từ 2001-2004 có chiều hướng giảm xuống Nguyên nhân chủ yếu do: thiếu thị trường tiêu thụ: giống lẫn tạp thoái hoá; đất trồng khoai thường nghèo dinh dưỡng, gây hại sùng sâu đục dây, đầu tư cho nghiên cứu phát triển thấp Trong vài năm gần đây, công nghệ chế biến sản phẩm khoai lang bắt đầu dược để ý Khoai lang dùng làm lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rượu, cồn, xi rơ, nước giải khát, bánh kẹo, mì, miến, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học Hiện số công ty Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc thăm dò khả phát triển khoai lang để sản xuất tinh bột, rượu cồn, công nghệ thực phẩm màng phủ sinh học (bioplascic) Đặc biệt, việc số vùng trồng xuất khoai lang với giá trị kinh tế cao mở hướng phát triển cho khoai lang Việt Nam Hiện nay, khoai lang có củ phân bố rộng rãi nước ta Ở vùng núi, Trung du Bắc Bộ, Duyên hải Miền Trung, Châu thổ sông Hồng, Tây Nguyên, vùng Đồng sông Cửu Long khoai lang ln có mặt nhiều cấu ln canh nhiều vùng đất Năng suất khoai lang năm 2005 tăng so với năm 2001, nhiên diện tích giảm nhiều (56.2 nghìn ha) nên sản lượng thu năm 2005 giảm lớn (193 nghìn tấn) Diện tích trồng khoai lang hầu hết khu vực nước giảm, giảm mạnh khu vực Bắc Trung Bộ (27,4 nghìn ha) Đồng sơng Hồng (17,1 nghìn ha) Bên cạnh đó, số khu vực có diện tích trồng khoai lang tăng không đáng kể khu vực Tây Bắc (0,9 nghìn ha), Tây Nguyên (2,2 nghìn ha), Đồng sơng Cửu Long (1,9 nghìn ha) Để khôi phục phát triển khoai lang thương phẩm trở thành hàng hố có suất cao, chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Trong nhiều nănm qua, nước ta nhập nhiều giống khoai lang từ nước ngồi, có giống khoai lang Nhật Bản bao gồm loại giống: Beniazuma KLC-266 Khoai lang Nhật Bản giống Benizuma, vỏ đỏ, ruột vàng Độ đường chất lượng cao nhập vào Việt Nam từ tháng 3/1999, trồng thử nghiệm Lâm Đồng cho kết tốt, trồng vùng Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long, đưa miền Bắc từ năm 2002 trồng Sơn La, Lạng Sơn, Bắc Ninh Trung tân nghiên cứu mơn có củ Tại n Phong-Bắc Ninh vụ mùa năm 2008 thu nhập bình quân đạt 37,8 triệu đồng/ha Qua nghiên cứu, khảo nghiệm khẳng định tính thích nghi hiệu khoai lang Nhật Bản miền Bắc phát triển diện rộng Khoai lang Nhật Bản giống KLC-266 tổ hợp giống khoai lang có nguồn gốc từ Nhật Bản trung tâm nghiên cứu có củ tiến hành chọn lọc tạo giống KLC-266 có đặc tính xẻ thuỳ 5, thân màu tím, củ vỏ tím, ruột vàng, suất cao, chất lượng tốt trồng thử nghiệm Hà Tĩnh, viện lương thực thực phẩm Tứ Kỳ- Hải Dương suất đạt từ 1218tấn/ha/vụ Thị trường khoai lang Nhật Bản: khoai lang Nhật Bản có chất lượng cao (độ đường >= 120Brix) Khoai lang Nhật Bản tỷ lệ củ tươi chế biến nhiều sản phẩm khác sấy khơ, chế biến bánh kẹo, mứt đóng hộp…có thể tiêu dùng nước xuất nhiều nước giới như: Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Hàn Quốc…mang lại giá trị kinh tế cao Hiện miền Bắc chưa có đủ sản phẩm tiêu thụ nội địa, tỉnh Tây Nguyên Nam Bộ xuất trực tiếp sang Nhật Bản, Singapore Hàn Quốc Thị trường Ba Lan, Thụy Điển, Nga, Nauy, Philipines Thụy Sỹ Đầu tư nhà máy chế biến khoai lang hướng lớn triển vọng đầu khoai lang trọng nghiên cứu Thị trường xuất khoai lang Việt Nam dự báo thuận lợi có lợi cạnh tranh cao có nhu cầu chế biến khoai lang xuất loại thức ăn gia súc sản phẩm tinh bột biến tính Diện tích khoai lang Việt Nam dự kiến ổn định khoảng 188,4 nghìn tăng suất sản lượng khoai lang cách chọn tạo phát triển giống khoai lang tốt có suất củ tươi hàm lượng tinh bột cao, xây dựng hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác khoai lang bền vững thích hợp vùng sinh thái, đảm bảo thu nhập cho người dân, hộ nghèo, hộ vùng sâu vùng xa 2.2.3 Tình hình sản xuất khoai lang huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp - dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp mục tiêu phấn đấu huyện Nho Quan trình CNH-HĐH Nhưng trồng trọt ngành chủ đạo huyện, dù tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày giảm giá trị tăng Trong khoai lang xem trồng sau lúa ngô giúp người dân vùng nâng cao thu nhập, ổn định sống, khoai lang phân bố rải rác khắp địa bàn huyện (19/27 xã, thị trấn) Tuy nhiên, khó khắn lớn việc trồng khoai lang huyện thiếu nước tưới nguyên nhân hệ thống thuỷ lợi chưa đáp ứng yêu cầu, giống sử dụng chủ yếu giống địa phương, đầu khoai lang nhiều bất cập Giống khoai lang chủ yếu giống địa phương (khoai lang Hồng Long), có khả chống chịu tốt, dễ trồng, dễ chăm sóc suất lại thấp, hàm lượng tinh bột củ chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Bên cạnh diện tích trồng khoai lang địa bàn thấp so với trồng khác, đất trồng khoai lang chủ yếu mảnh đất tận dụng, đất bạc màu khó canh tác, việc đầu tư thâm canh khoai lang chưa trọng, kỹ thuật canh tác lạc hậu Bảng 2.1 phản ánh tình hình trồng khoai lang huyện năm 2009, 2010 Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng khoai lang huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình qua năm 2009-2010 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng Xã, thị trấn Văn Phương Thạch Bình Quảng Lạc Sơn Hà Yên Quang Thị trấn Nho Quan Đồng Phong Gia Sơn Kỳ Phú Lạc Vân Lạng Phong Phú Long Phú Lộc Phú Sơn Quỳnh Lưu Sơn Lai Văn Phong Văn Phú Xích Thổ Diện tích (ha) 2009 2010 65,5 66,5 50,5 51,7 59 60,3 60,5 61,5 55,5 56,7 45,5 46,8 70,5 71,5 40 41,2 75,3 76,6 30,7 31,7 68,6 69,8 75,4 76,7 58,3 59,3 57,7 58,9 50,9 52,2 65,1 66,1 87,5 88,7 28,5 29,8 57 58 1.102 1.124 Năng suất(tạ/ha) 2009 2010 6,3 6,5 6,15 6,4 6,05 6,21 6,19 6,22 6,38 6,02 6,3 6,1 6,28 6,06 6,22 6,29 6,37 6,00 6,1 6,26 6,40 6,19 6,22 6,08 6,24 6,27 6,33 6,19 6,24 6,23 6,29 6,28 6,3 6,2 6,47 6,1 6,23 6,16 6,30 Sản lượng(tấn) 2009 2010 41,265 43,225 31,058 52,965 35,695 37,446 363 38,069 37,521 36,175 27,391 29,484 43,005 44,902 24,24 25,626 47,364 48,794 18,42 19,34 42,944 44,672 46,673 47,707 35,446 37,003 36,178 37,284 31,507 32,760 40,557 41,577 54,950 55,881 17,67 19,281 34,77 36,134 678,83 708,12 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Nho Quan) Trong năm gần giống khoai lang có suất cao, hàm lượng bột cao, nhiều chất dinh dưỡng như: giống khoai lang Nhật Bản KLC266, giống khoai lang Beniazuma…từng bước thử nghiệm nhân rộng Tuy nhiên tốc độ nhân rộng cịn chậm, ngun nhân thiếu diện tích, giá khoai lang tươi cịn thấp, thị trường khơng ổn định Năm 2009 diện tích trồng khoai lang cao sản chất lượng cao 80 hộ dân trồng khoai lang 15ha, năm 2010 tăng lên 32ha Cây khoai lang đóng vai trò trồng nâng cao thu nhập cho người nơng dân đặc biệt vùng khó khăn thuỷ lợi, nhiên việc đầu tư cho khoai lang thấp chưa đồng vùng có hỗ trợ cấp ngành, doanh nghiệp thu mua chế biến Dẫn đến suất khoai lang giiữa xã có chênh lệch Phân chuồng khơng bón cho khoai lang, lượng phân hỗ trợ từ nhà máy khơng bón cho khoai lang, mà chủ yếu đầu tư vào lúa ngô Điều dẫn đến thực tế đất trồng khoai lang ngày xấu đi, suất khoai lang giảm Tuy nhiên với mục tiêu góp phần nâng cao thu nhập cho người dân vùng khó khăn huyện nên năm qua việc canh tác sản xuất khoai lang người dân trì phát triển Trong năm qua diện tích khoai lang thu hoạch huyện ổn định 1.113ha, suất đạt 6,23 tạ/ha, sản lượng đạt 693,475 tấn/năm Một thực trạng việc trồng khoai lang thị trường không ổn định, hay bị tư thương ép giá nên người nông dân thường chịu thua thiệt Cần có giải pháp cụ thể giúp người dân trồng khoai lang nâng cao thu nhập 2.3 Giới thiệu quy trình kỹ thuật sản xuất bảo quản khoai lang Nhật Bản Beniazuma KLC-266 số xã thuộc huyện Nho Quan 2.3.1 Nguồn gốc đặc điểm * Giống khoai lang Beniazuma - Nguồn gốc: có nguồn gốc từ Nhật Bản, trồng nhiều Lâm Đồng số tỉnh Nam bộ, miền Bắc - Đặc điểm: + Dạng thân bò lan, bò lan rộng, thân to mập, phân cành có màu tím + Lá hình tim, màu xanh, non màu xanh vàng + Khả sinh trưởng phát triển 120-150ngày + Năng suất 9-15 tấn/ha + Dạng củ thuôn dài, nhẵn, vỏ củ màu tím, ruột củ màu vàng đạm + Hàm lượng chất khô 27-33% + Phù hợp ăn tươi (luộc, nướng), chế biến xuất * Giống khoai lang KLC-266 - Nguồn gốc: Do viện lương thực thực phẩm tuyển chọn từ nguồn khoai lang Nhật Bản CIP chất lượng cao - Đặc điểm: + Dạng thân bò lan, bò lan rộng, thân màu tím có khả tái sinh cao + Lá xẻ thuỳ sâu

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w