1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

305 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân tại tp hcm khóa luận tốt nghiệp đại học 2023

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Bệnh Hiểm Nghèo Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trương Thanh Hậu
Người hướng dẫn Th.S Võ Thị Ngọc Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 341,33 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆUĐỀTÀINGHIÊN CỨU (15)
    • 1.1 Lýdochọn đềtài (15)
    • 1.2 Mụctiêunghiêncứu (16)
      • 1.2.1 Mụctiêutổngquát (16)
      • 1.2.2 Mụctiêucụthể (17)
    • 1.2 C â u hỏinghiêncứu (17)
    • 1.4 Đốitượngvàphạm vinghiêncứu (17)
    • 1.5 Phương phápnghiêncứu (17)
    • 1.6 Đónggópcủađềtài (18)
    • 1.7 Kếtcấucủaluậnvăn (18)
    • 2.1 Cáclýthuyếtvềhànhvingườitiêudùng (20)
      • 2.1.1 Khái niệmngười tiêudùngvàhànhvingườitiêudùng (20)
      • 2.1.2 Quátrìnhraquyếtđịnhmua củangườitiêudùng (22)
      • 2.1.3 Cácyếutốảnhhưởngtớihànhvimuacủangườitiêudùng (24)
      • 2.1.4 Lýthuyếthànhđộnghợplý (TRA) (25)
      • 2.1.5 Lýthuyếthànhvidựđịnh(TPB) (26)
    • 2.4 Lýthuyếtvềbảohiểmbệnhhiểmnghèo (27)
      • 2.2.1 Khái niệmbệnhhiểmnghèovàbảohiểmbệnhhiểmnghèo (27)
      • 2.2.2 Đặcđiểmcủabảohiểmbệnhhiểmnghèo (29)
      • 2.2.3 Ýnghĩacủabảohiểmbệnhhiểmnghèo (30)
    • 2.3 Tổngquancácnghiêncứutrướcđây (31)
      • 2.3.1 Cácnghiêncứucủanước ngoài (31)
      • 2.3.2 Cácnghiêncứutrongnước (33)
      • 2.3.3 Tóm tắtcácyếutốảnhhưởng đếnquyết địnhtham giabảohiểm (34)
    • 3.1 Môhìnhnghiêncứu (37)
    • 3.2 Môtảbiến, giảthuyết vàthangđo (38)
      • 3.2.1 Chínhsáchgiá (38)
      • 3.2.2 Nhậnthứcgiátrị (39)
      • 3.2.3 Chấtlượngdịch vụ (39)
      • 3.2.3 Thươnghiệucôngty (40)
      • 3.2.5 Tácđộngxãhội (41)
      • 3.2.6 Sựnhận thứcthôngtin (42)
      • 3.2.7 Ràocảnthamgia (43)
      • 3.2.8 Quyếtđịnh muabảohiểmbệnhhiểm nghèo (44)
    • 3.3 Phươngpháp thuthập dữliệu (45)
      • 3.3.1 Phươngphápxácđịnhkíchthướcmẫu (45)
      • 3.3.2 Bảnghỏivà đốitượngquansát (45)
    • 3.4 Phương phápxử lý,phântíchsốliệu (46)
    • 4.1 Phântíchthốngkêmẫukhảosát (48)
    • 4.2 Kiểmtra độtincậyCronbach’sAlpha của thangđo (51)
    • 4.3 Phântíchnhântốkhámphá (54)
      • 4.3.1 KếtquảphântíchEFAchocácbiếnđộc lập (55)
      • 4.3.2 KếtquảphântíchEFAchocácbiếnphụthuộc (58)
    • 4.4 PhântíchtươngquanPearson (60)
    • 4.5 Phântíchhồiquy (62)
      • 4.5.1 Kếtquảkiểmđịnhmôhìnhhồiquy (62)
      • 4.5.2 Kếtquảước lượngmôhìnhhồiquy (63)
      • 4.5.3 Kiểmđịnhmôhìnhhồiquy (66)
    • 4.6 Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (67)
    • 5.1 Kếtluận (73)
    • 5.2 Mộtsốkhuyếnnghị (74)
      • 5.2.1 Nângcaonhậnthứcgiá trịcủakháchhàngvềbảohiểmbệnhhiểmnghèo (74)
      • 5.2.2 Hạnchếtốiđaràocảntham giabảo hiểmbệnhhiểmnghèocủakhách hàng61 (75)
      • 5.2.3 Nângcaotácđộngxãhộiđốivớikháchhàng (76)
      • 5.2.4 Nângcaothươnghiệucủacôngty (76)
      • 5.2.5 Đưarachínhsáchgiáphùhợp,hấpdẫn (78)
      • 5.2.6 Nângcaochấtlượngdịchvụcủacôngty (78)
      • 5.2.7 Nângcaonhậnthức thôngtin của kháchhàng (79)
    • 5.3 Hạnchếcủađềtàivàhướngđềxuấttiếptheo (80)

Nội dung

THIỆUĐỀTÀINGHIÊN CỨU

Lýdochọn đềtài

Ngàynay,khimàđờisốngvậtchấtvàtinhthầncủaconngườingàycàngđầyđủ, tiện nghi thì dường như việc xuất hiện các căn bệnh hiểm nghèo cũng trở nên dễdàng hơn do ảnh hưởng xấu của các tác nhân như: ô nhiễm môi trường, các chấtphóngxạ,thứcănônhiễm,…Nhữngcănbệnhhiểmnghèoluônlàmốilongạichungcủa toàn thế giới bởi số ca mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng lên,thậm chí có nhiều căn bệnh chưa thể tìm ra nguyên nhân và thuốc chữa Theo Bộ Ytế (2021), Tại Việt Nam, cứ 100 trường hợp tử vong thì có tới 77 người tử vong docác bệnh không lây nhiễm. Globocan (2020) cũng đưa ra tỷ lệ mắc bệnh ung thư ởViệt Nam ngày càng tăng với 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử vong vào năm2020 Đáng nói là những căn bệnh hiểm nghèo đang ngày càng xuất hiện nhiều ởngườitrẻdolốisốngcôngnghiệp,thừacân,rượubia,thuốclá, Điềunàyảnhhưởngrất lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh Không chỉ vậy, các bệnh này cònđòi hỏi phương pháp điều trị đặc biệt kết hợp với thuốc men trong thời gian dài, vìthế mà việc chữa trị sẽ vô cùng khó khăn và tốn kém, vượt quá khả năng chi trả củanhiều người Mặt khác, mặc dù bảo hiểm nhân thọ hiện nay có nhiều loại cho ngườidânlựachọnnhưnglạithườngítkhikèmtheođiềukiệnchitrảchobệnhhiểmnghèo.

Do đó, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo ra đời đã phần nào giải quyết được nỗi lonày Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo là sản phẩm bảo hiểm cho những trường hợp ngườiđược bảo hiểm mắc bệnh hiểm nghèo được công ty bảo hiểm chi trả quyền lợi theothỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện phí bảo hiểm được đóng đúng và đủ theothỏa thuận trên hợp đồng bảo hiểm Các bệnh hiểm nghèo được bảo hiểm điển hìnhmà con người dễ mắc phải có thể kể đến như ung thư, suy thận, đột quỵ, hôn mê,bệnhganhaybệnhthậngiaiđoạncuối,…

Cácbệnhhiểmnghèođượcchiaracácgiaiđoạnvàsẽảnhhưởng đếnsứckhỏecũngnhư tàichínhcủaconngườimộtcáchkhácnhau.Dođó,bảo hiểmchocácbệnhhiểmnghèocũngđượcphânranhiềugiaiđoạn nhằmmụcđíchtạosựthuậntiệnnhấtchongườimuacósựlựachọnphùhợpvớikhảnăngchitrảcủa bảnthân. Điều tạo nên sự khác biệt của bảo hiểm bệnh hiểm nghèo là nó sẽ trả một sốtiềnnhấtđịnhnhưđãcamkếttronghợpđồngtrongtrườnghợpngườiđượcbảohiểmmắc bệnh hiểm nghèo thuộc phạm vi bảo hiểm, trong khi bảo hiểm chăm sóc sứckhỏe hay bảo hiểm y tế lại chi trả theo số tiền thực tế khi khám chữa bệnh Khi thamgia bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, khách hàng sẽ được lựa chọn gói sản phẩm với sốtiềnbảohiểmvàphạmvibảohiểmđadạngvàtrongtrườnghợpxuấthiệnbệnhtrongthời gian hợp đồng sẽ được chi trả ngay khi có chẩn đoán bệnh Mặt khác, phí phảiđóngchiếmtỷlệkhôngđángkểsovớiquyềnlợinhậnđược.Tuynhiên,điềukiệnđểmua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo là khi chưa có chẩn đoán bệnh Hiện nay, có nhiềucông ty bảo hiểm uy tín về các sản phẩm bảo hiểm bệnh hiểm nghèo như Prudential,FWD,BảoViệt,PTI,… Điềunàytạođiềukiệnthuậnlợichokháchhàngtìmhiểuvàlựachọngóisảnphẩmphùhợpvớitàic hínhvàmụcđíchbảohiểmcủa mình.

Với tính cấp thiết nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Các nhân tốảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cánhântạithànhphốHồChíMinh”.Thôngquanghiêncứunày,tácgiảmuốnchỉrađược các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm bảo hiểm bệnh hiểm nghèocủakháchhàngcánhântạithànhphốHồChíMinh,trongđóphântíchrõmứcđộtácđộngcủat ừngyếutốđếnhànhvimuacủahọ.Từđó,đềxuấthàmýquảntrịgópphầngiúpdoanhnghiệpbảohiểm đưaracácchiếnlượcđểgiatăngnhucầumuasảnphẩmbảohiểmbệnhhiểmnghèo ởkhuvực này.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêunghiêncứutổngquátcủakhóaluậnlàxácđịnhvàphântíchcácnhântốảnhhưởngđế nquyếtđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhântạithànhphốHồChíMinh,t ừđóđưaranhữngkiếnnghị,đềxuấtgiúpcáccôngty bảohiểmtrênđịabànnàythuhútđượcnhiềukháchhàngm ới vàhoạtđộngkinh doanhtốtmảngbảohiểmbệnhhiểmnghèomộtcáchhiệuquả.

(3) Đềxuất mộtsốhàmýquảntrịchocôngtybảohiểmđểhoạtđộngkinhdoanhtốtmảngbảohiểm bệnhhiểmnghèotrên địabànthànhphốHồChí Minh.

C â u hỏinghiêncứu

(3) Cónhữnghàmýquảntrịnàochocôngtybảohiểmđểhoạtđộngkinhdoanhtốtmảng bảohiểm bệnhhiểmnghèotrênđịa bànthànhphốHồChí Minh?

Đốitượngvàphạm vinghiêncứu

Về phạm vi thời gian, đề tài sử dụng các dữ liệu sơ cấp được thực hiện thôngqua việc tiến hành khảo sát trong khoảng thời gian từ ngày 03/08/2022 đến ngày08/08/2022 Về phạm vi không gian, đề tài nghiên cứu các khách hàng cá nhân đãmuavàchưamuabảo hiểmbệnh hiểmnghèo trênđịabànthànhphốHồChíMinh.

Phương phápnghiêncứu

Nghiên cứu được tiến hành theo trình tự, bắt đầu từ việc nghiên cứu cơ sở lýthuyếtvềhànhvingườitiêudùngvànghiêncứucácđềtàitrướcđâycóliênquan,từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu, thang đo về ý định mua của khách hàng và hìnhthànhbảngcâuhỏikhảosátchínhthức.

Trêncơsởđó,tiếnhànhnghiêncứuchínhthứcbằngphươngphápnghiêncứuđịnh lượng nhằm thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát Toàn bộ dữ liệuthuthậpđượcsẽđượcxửlýsànglọcvàmãhóaquasự hỗtrợcủaExcelvàsauđósẽthông qua phần mềm SPSS để kiểm định mô hình bằng các phương pháp phân tíchthôngkêmẫukhảosát,kiểmtrađộtincậyCronbach’sAlpha,phântíchnhântốkhámphá(EFA),p hântíchtươngquanPearsonvàphântíchhồiquy.

Đónggópcủađềtài

Vềmặtkhoahọc:Bổsungthêmmộtbằngchứngthựcnghiệmchocácnghiêncứu trước, để chỉ rõ các nhân tố tác động đến việc mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèocủakhách hàng cá nhân khuvực thành phốHồ ChíMinh.

Về mặt thực tiễn:Đề tài góp phần hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm hoạch địnhchiến lược gia tăng nhu cầu mua sản phẩm bảo hiểm bệnh hiểm nghèo ở khu vựcthành phố Hồ Chí Minh Đồng thời giúp các nhân viên bán bảo hiểm bệnh hiểm nghèohiểu sâu hơn về yếu tố tác động đến khách hàng, từ đó định hướng được cách bánhànghiệuquả nhằmtăng doanhsốvàlợinhuậnbánhàngchocôngtybảohiểm.

Kếtcấucủaluậnvăn

Chương1:Giớithiệuđềtài:Chươngnàytácgiảchủyếukháiquátnhữngnétchínhvềlýd ochọnđề tài,mụctiêucủađềtài, cáccâuhỏinghiêncứu,phươngphápnghiêncứuvàđónggópcủađềtài.

Chương2:Cơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứuthựcnghiệm:Tácgiảđưaracáccơsởlýthuy ếtcủanghiêncứutrướcliênquanđếnđềtài,đểđưaragiảthuyếtvềcácyếu tố tác động đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cánhântạithànhphốHồChíMinh.

Chương 3: Mô hình, phương pháp nghiên cứu và các dữ liệu nghiên cứu:Chươngnàyđưaramôhìnhnghiêncứu,cácgiảthuyết,tiếnhànhxâydựngthangđo,thiếtkếph iếukhảosátvà nghiêncứu bằng cácphươngpháp nghiên cứu.

Xây dựng thang đo Đưa ra khuyến nghị Thảo luận kết quả nghiên cứu Phân tích hồi quy Phân tích tương quan Pearson Phân tích nhân tố EFA Cronbach’s Alpha Phân tích thống kê mẫu khảo sát Khảo sát và thu thập dữ liệu Đề suất mô hình nghiên cứu

Tìm hiểu các nghiên cứu trước Tìm hiểu các cơ sở lý

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận:Dựa trên dữ liệu thu thập đượcsẽ tiến hành phân tích, kiểm định mô hình và đưa ra kết quả cụ thể, qua đó có cơ sởđểthảoluậnvềkếtquảthuđược.

Chương5:Kếtluậnvàđềxuất:tổngkếtlạiquátrìnhnghiêncứu,trìnhbàykếtluận đồng thời đưa ra những giải pháp cho từng yếu tố nghiên cứu và hướng pháttriểntrongtươnglai.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN

Cáclýthuyếtvềhànhvingườitiêudùng

Theo Wikipedia (2021), “người tiêu dùng hay người tiêu thụ là một từ nghĩarộng dùng để chỉ các cá nhân hoặc hộ gia đình dùng sản phẩm hoặc dịch vụ sản xuấttrong nền kinh tế” Khái niệm người tiêu dùng cũng được định nghĩa tại Khoản 1,Điều2,LuậtBảovệngườitiêudùng2010“làngườimua,sửdụnghànghóa,dịchvụcho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức” Như vậy, ngườitiêu dùng có thể là cá nhân, nhóm các thành viên hay một tổ chức – đối tượng tiêuthụvàsửdụngcáchànghóa,dịchvụcuốicùngcủaquátrìnhsảnxuấtkinhdoanhvàlà chủ thể quyết định số lượng cũng như các hình thức hàng hóa lưu thông trên thịtrường.

Theo Philip Kotler (2005), “hành vi của người tiêu dùng là việc nghiên cứucáchcáccánhân,nhómvàtổchứclựachọn, mua,sửdụngvàloạibỏhànghóa,dịchvụ, ý tưởng và trải nghiệm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ” Còn DavidL.Loudon và Albert J Della Bitta (1983) lại phát biểu về khái niệm hành vi ngườitiêudùng“làquytrìnhraquyếtđịnhhànhđộngvàhànhvitrongthựctiễncủanhữngcáthểkhi nhìnnhận,shopping,sử dụnghoặcvôhiệunhững hànghoávàdịch vụ”.

KotlervàArmstrong(2008)đãhànhvitiêudùngđượcchiathành4loạichínhbao gồm: hành vi mua phức tạp, hành vi mua giảm bớt sự bất hòa, hành vi mua theothóiquenvàhànhvimuatìmkiếmsự đadạng.

Thứnhất,hànhvimuaphứctạplàhànhviđượcthựchiệnkhingườitiêudùng“thamgianhiề uvàoviệcmuahàngvànhậnthấysựkhácbiệtđángkểgiữacácthươnghiệu”(KotlervàArmstrong,2008,trang145).Thôngthường,ngườitiêudùngsẽtìmhiểunhiều vấn đề vềsản phẩmnhưthuộctính,côngdụng thựcsựcủasản phẩm Do đó, họ sẽ trải qua giai đoạn học hỏi, bắt đầu từ việc phát triển niềm tin về sản phẩm,sauđólàtháiđộ vàđưaraquyếtđịnhmua hàngmộtcáchchuđáo.

Thứhai,hànhvimuagiảmbớtsựbấthòalàhànhviđượcthựchiệnkhi“ngườitiêu dùng có liên quan nhiều đến việc mua hàng đắt tiền, không thường xuyên hoặcrủiro,nhưngítthấysựkhácbiệtgiữacácthươnghiệu”(KotlervàArmstrong,2008,trang146 ).Nếukhôngcósựkhácbiệtlớnvềthươnghiệuđượcnhậnthức,ngườimuacó thể lựa chọn những gì có sẵn, tiện lợi và mức giá tốt Tuy nhiên, người tiêu dùngcó thể gặp phải sự bất hòa sau khi mua hàng nếu họ phát hiện ra một số nhược điểmcủathươnghiệu đãmua hoặcưuđiểmcủathươnghiệu màmình khônglựa chọn.

Thứ ba, hành vi mua theo thói quen là hành vi được thực hiện khi “ít ngườitiêu dùng tham gia và ít có sự khác biệt đáng kể về thương hiệu” (Kotler vàArmstrong, 2008, trang 146) Nhìn chung người tiêu dùng có biểu hiện ít tham giavào phần lớn các sản phẩm giá rẻ, được mua thường xuyên Cho nên, hành vi củangười tiêu nhận thức thông tin thông qua phương tiện truyền thông, thay vì đi quatrình tự niềm tin – thái độ – hành vi thông thường Và họ mua sản phẩm vì sự quenthuộccủathươnghiệuchứ khôngphảivìuytíncủathươnghiệuđó.

Thứ tư, hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng là hành vi được thực hiện khi

“sựtham gia của người tiêu dùng thấp nhưng có sự khác biệt đáng kể về thương hiệu”(KotlervàArmstrong,2008,trang147).Trongtrườnghợpnày,ngườitiêudùngthựchiệnc huyểnđổirấtnhiềuthươnghiệu,nguyênnhânlàngườitiêudùngđềcaolợiíchcủasự đadạnghơnlà lợiíchcủasự hàilòng.

Việchiểurõđượccácdạnghànhvicủakháchhàngsẽgiúpchodoanhnghiệpđịnh hướng các chiến lược cụ thể trong kinh doanh Đối với hành vi mua phức tạp,các doanh nghiệp cần phải đưa ra các biện pháp để người mua hiểu rõ hơn về thôngtin,thuộctínhnổibậtcủasảnphẩmsovớisảnphẩmcủađốithủcạnhtranhcũngnhưtầmqua ntrọngcủachúng.

Nhận biết nhu cầuTìm kiếm thông tin liên quanĐánh giá các phương án

Ra quyết địnhĐánh giá sau khi mua Đối với hành vi mua giảm bớt sự bất hòa, công ty cần để ý đến hành vi

“hậumua hàng” của khách hàng nhằm hỗ trợ để họ cảm thấy hài lòng về sự lựa chọnthươnghiệucủahọcũngnhưtìmravàkhắcphụcnhượcđiểmcủasảnphẩmmàngườitiêudùngđãt rảinghiệm. Đối với hành vi mua theo thói quen, các nhà tiếp thị sản phẩm cần đưa ra cácchiến lược quảng cáo có sự lặp lại cao của thông điệp Các chương trình quảng cáonày chỉ nên nhấn mạnh những điểm chính với những biểu tượng, hình ảnh dễ đi vàotrí nhớ của người xem Ngoài ra, công ty cũng nên có các chương trình khuyến mãiđểkíchthíchviệcdùngthử sảnphẩm. Đốivớihànhvimuatìmkiếmsựđadạng,cácdoanhnghiệpcóthểđưaramộtsố cách thu hút khách hàng như cung cấp giá thấp hơn đối thủ, phiếu giảm giá, hàngmẫumiễnphí,đadạngcách thứcgiao dịch

Theo Philip Kotler (2005), quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùnggồm5giaiđoạn:nhậnbiếtnhucầu,tìmkiếmthôngtinliênquan,đánhgiácácphươngán,ra quyếtđịnh vàđánhgiásaukhimua.

Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng bắt đầu khi người muaý thức được vấn đề hay nhu cầu Nhu cầu có thể bắt nguồn từ những tác nhân kíchthích nội tại (như đói, khát,sức khỏe yếu) hay bên ngoài (như chương trình quảngcáo,khuyếnmãi).Khinhucầuvềvấnđềnàytănglênđếnmộtmứcđộnhấtđịnhvà thôithúcýđịnhmuacủakháchhàngthìsẽtrởthànhđộnglựcđểgiúphọtìmđếncácsảnphẩm,dịch vụđó.

Khi người tiêu dùng có nhu cầu đủ mạnh, họ sẽ chủ động tìm kiếm thông tinliênquanvềsảnphẩm,dịchvụ.Thôngtinmàngườitiêudùngcóđượccóthểtừkinhnghiệm của những lần mua trước, từ nguồn thông tin cá nhân như gia đình, bạn bè,đồng nghiệp, hàng xóm… hay từ nguồn thương mại như như báo đài, mạng xã hội,tờ rơi, … Mỗi nguồn thông tin sẽ có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến quyết địnhmua hàng của người tiêu dùng Thông thường, các nguồn thương mại cung cấp chokhách hàng các thông tin về về nguồn gốc sản phẩm, còn nguồn cá nhân sẽ giúp họtham khảo những đánh giá, ý kiến chủ quan của những người đã từng sử dụng sảnphẩm,dịchvụ.

Sau khi thu thập đủ lượng thông tin mình cần, người tiêu dùng sẽ có nhữnghiểubiếtnhấtđịnhvềcácthươnghiệuvàưu/nhượcđiểmcủacácsảnphẩm,dịchvụđó Từ đó, họ sẽ tổng hợp lại thành nhóm nhận thức (awareness set) để lựa chọn ranhững thương hiệu đáp ứng tiêu chí mua về đặc điểm kĩ thuật, mẫu mã, giá cả, dịchvụ chăm sóc khách hàng… thành một nhóm đáng cân nhắc (consideration set) Sauđó, những cái tên có ưu tiên về lợi ích, mức độ uy tín và tiện ích sẽ được chắt lọc vàđưavàonhómlựachọn(choiceset).Lúcnày,ngườitiêudùngtiếptụctìmkiếmthôngtin một lần nữa và xem xét để đưa ra quyết định cuối cùng Giai đoạn này không chỉgiúp khách hàng lựa chọn được sản phẩm một cách nhanh chóng phù hợp với mongmuốncủabảnthânmàcòngópphầngiảmthiểurủirotrước vàsaukhimua.

Sau khi người tiêu dùng đã lựa chọn được một cái tên yêu thích nhất trongnhóm lựa chọn, họ đi đến quyết định mua hàng Tuy nhiên, có đôi lúc ý định này sẽbịthayđổihaytạmhoãndohaiyếutố:tháiđộcủanhữngngườixungquanhnhưbạnbè, gia đình, đồng nghiệp, và các tình huống bất ngờ như tài chính, thời gian, tâmlý,

 Giaiđoạn5:Đánhgiásaukhimua Ở giai đoạn này, khách hàng sẽ hình thành những cảm nhận, đánh giá về việcmua hàng của họ, điều này sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý điịnh mua lại sản phẩm đótrong tương lai Nếu mức độ hài lòng cao thì sẽ có khả năng người tiêu dùng tiếp tụcmua và sử dụng sản phẩm, ngược lại nếu trải nghiệm không hài lòng sẽ làm cho họcómộtấntượngxấuvềthươnghiệuđó.Hơnnữa,ngườitiêudùngthườngchiasẻtrảinghiệm mua hàng của họ cho người thân, bạn bè hoặc trên mạng xã hội Do đó, cácnhà tiếp thị cần phải quan tâm đến hành vi “hậu mua hàng” của người tiêu dùng đểcảitiếnsảnphẩmvàxâydựng chiếnlượcphát triểnkháchhàngsau này.

Theo Philip Kotler (2012), hành vi mua của người tiêu dùng chịu ảnh hưởngbởicácyếutốbênngoài(baogồmyếutốvănhóavàyếutốxãhội)vàcácyếutốbêntrong(ba ogồmyếutốcánhânvàyếutốtâmlý).

Trong đó, các yếu tố bên ngoài bao gồm yếu tố văn hóa và yếu tố xã hội. Yếutố văn hóa ảnh ảnh hưởng tới hành vi mua của người tiêu dùng, thể hiện qua ba yếutố cơ bản văn hóa, nhánh văn hóa và tầng lớp xã hội Những người trong cùng mộtnền văn hóa nói chung và trong một nhánh văn hóa, một tầng lớp xã hội nói riêng sẽcónhữnghànhvimuasắmtươngtựnhau.

Yếu tố xã hội ảnh hưởng tới hành vi mua của người tiêu dùng thông qua cácyếu tố như gia đình, nhóm tham khảo và vai trò, địa vị xã hội Nhóm tham khảo cóthể là người thân, bạn bè, đồng nghiệp… trong đó, gia đình tác động mạnh mẽ nhấtđếnhànhvicủacủangườitiêudùngbởisởthíchcủamộtngườidựavàoviệchọnhìnnhận thói quen mua hàng của những người trong gia đình Ngoài ra, cách mua sắmvàsửdụngsảnphẩmcũngsẽphảnánhđượcvaitròvàđịavịcủahọtrongxãhội.

Yếu tố bên ngoài bao gồm yếu tố cá nhân và yếu tố tâm lý Tác động của yếutố cá nhân đến hành vi mua của người tiêu dùng thể hiện qua tuổi tác, nghề nghiệp,phong cách sống và hoàn cảnh kinh tế Tùy vào từng độ tuổi, nghề nghiệp và phongcách sống mà họ có sự khác nhau về sở thích, quan tâm tới các hàng hóa khác nhauđểphùhợpvớisởthích,mụcđíchsốngvàlàmviệccủahọ.Bêncạnhđó,nhữngngười cóthunhậpcaohơnthìnhucầumuasắmcaohơnthìhướngtớisửdụngcácsảnphẩmxa xỉ, trong khi đó, người tiêu dùng có thu nhập thấp hoặc trung bình sẽ dành phầnlớnthunhậpchonhữngnhuyếuphẩm.

Lýthuyếtvềbảohiểmbệnhhiểmnghèo

TheoViệnkiểmsátNhândântốicao,hiệnnaychưacómộtvănbảnquyđịnhthốngnhấtth ếnàolàbệnhhiểmnghèovàdanhsáchbệnhhiểmnghèo.Việcxácđịnhbệnhhiểmnghèochỉđược quyđịnhtạimộtsốvănbảnnhư:

Theo Khoản 3, Điều 8 của Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/6/2003 củachính phủ, “người bị bệnh hiểm nghèo là người mắc các bệnh nguy hiểm đến tínhmạng như: Ung thư, bại liệt, phong hủi, xơ gan cổ trướng, lao nặng, HIV đã chuyểnsanggiaiđoạnAIDSvànhữngbệnhkháctheoquyđịnhcủaBộYtếcoilàbệnhhiểmnghèo”.

Bảng2.1.Danh mụcbệnh/tìnhtrạngbệnh hiểm nghèo

2.Nhồimáucơtim lầnđầu 16.Teocơ tiếntriển 30.BệnhLupusbanđỏ

(ghéptim,ghépgan,ghépth ận) 4.Phẫuthuậtthayvan tim

5.Phẫuthuậtđộng mạchchủ 19.Thiếu máubấtsản 33.Bỏng nặng

7.Hônmê 21.Mùhai mắt 35.BệnhAlzheimerhay sasúttrítuệ 8.Bệnhxơcứngrải rác 22.Mấthai chi 36.Tăngáplựcđộng mạchphổi 9.Bệnhxơcứngcột bênteocơ 23.Mấtthínhlực 37.Bệnhrốiloạn dẫn truyềnthầnkinhvậnđộng

10.BệnhParkinson 24.Mấtkhảnăngphát âm 38.Chấnthươngsọnão nặng 11.Viêm màngnão dovikhuẩn

12.Viêmnãonặng 26.Suythận 40.NhiễmHIVdo nghề nghiệp 13.Unãolànhtính 27.Bệnhnangtủy thận 41.Ghéptủy

14.Loạndưỡngcơ 28.Viêmtụymãntính tái phát 42.Bạiliệt

TheoWikipedia(2011),bảohiểmbệnhhiểmnghèolàmộtsảnphẩmbảohiểmtrong đó công ty bảo hiểm ký hợp đồng thanh toán tiền mặt một lần nếu người muabảo hiểm được chẩn đoán mắc một trong những căn bệnh trong danh sách được xácđịnhtrướccủahợpđồngbảohiểm.

Theo tạp chí Forbes (2022), bảo hiểm bệnh hiểm nghèo là một sản phẩm bảohiểm toàn diện, cung cấp bảo hiểm chống lại các rối loạn đe dọa tính mạng như suythận, ung thư, đau tim, … Theo điều khoản chính sách, bảo hiểm bệnh hiểm nghèocung cấp một số tiền đáng kể thanh toán một lần giúp chi trả các chi phí lớn về y tếvàcácchiphíkhácliênquancóđềcậptronghợpđồng.Điềunàychophépngườidântiếpcậncácdịc hvụchămsócsứckhỏechấtlượngmàkhôngphảitrôngchờvàotiềnquỹcánhân.

Hiện tại, ở Việt Nam chưa có quy định cụ thể nào về bảo hiểm bệnh hiểmnghèo.Dođó,mỗigóibảohiểmcủamỗicôngtybảohiểmsẽcónội dung,hìnhthứccủa khác nhau, phụ thuộc vào loại bệnh, giai đoạn bệnh cũng như những chính sáchgiá riêng để tạo sự cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm Sự đa dạng này bao gồm vềdanh sách bệnh hiểm nghèo được bảo hiểm, độ tuổi tham gia, số tiền bảo hiểm, phíbảohiểm,phạmvibảohiểmvàquyềnlợi củangườithamgia,…

Cụ thể, mỗi công ty có một danh sách bệnh hiểm nghèo được bảo hiểm riêngchứ không đồng nhất theo quy định của Luật đề ra như đã nêu ở bảng 2.1. Điều nàylàhợplýbởivìmỗicôngtycómộttiềmlựctàichínhvàthươnghiệu,danhtiếngkhácnhau. Độ tuổi tham gia bảo hiểm bệnh hiểm nghèo linh hoạt tùy thuộc vào từng bảohiểmvàvàotừnggóisảnphẩmbảohiểmbệnhhiểmnghèo.Chẳnghạn,bảohiểmbảohiểm bệnh hiểm nghèo từ giai đoạn đầu của Prudential quy định độ tuổi tham gia từ6 - 70 tuổi, tối đa là 80 tuổi và được tái tục đến năm 65 tuổi Hoặc bảo hiểm bệnhhiểmnghèoPTIcóđộtuổithamgiarộngtừ01tuổiđến60tuổi.

Có nhiều sự lựa chọn về gói bảo hiểm cho nên số tiền bảo hiểm và phí bảohiểm cũng vì thế rất đa dạng Phí bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm phải chi trảsẽtùythuộcvàođộtuổivàgiớitính.Thôngthường,nếuđộtuổicàngcaothìphíbảohiểm càng nhiều Và nếu bảo hiểm cho loại bệnh có tỷ lệ mắc nhiều ở nữ giới thìkháchhàngnữsẽ phải chitrảnhiềuhơnnamgiớivàngượclại.

Vềquyềnlợicủangườithamgiabảohiểm,nếucórủiroxảyratrongthờigianhợp động thì người bệnh sẽ được chi trả các chi phí về y tế và các chi phí khác liênquan theo phần trăm đã quy định rõ trong hợp đồng Ngược lại, nếu không có rủi ronào trong thời gian hợp đồng có hiệu lực thì sau khi kết thúc, người tham gia có thểnhậnbằnghoặchơnsốtiềnbanđầu.

Ví dụ, theo công ty Bảo Việt, những đặc điểm nổi bật của sản phẩm bảo hiểm37bệnh/tìnhtrạnghiểmnghèocóthểkểđếnnhư sau:

(2) Thủtụcbồi thườngđơngiản,khôngyêucầu cácbiênlai,hóađơntàichính,

(5) Không bị giới hạn các cơ sở điều trị y tế, được khám chữa bệnh tại tất cả cácbệnhviện/phòngkhámtrêntoànquốc.

Khi gặp phải bệnh hiểm nghèo, người bệnh phải chi trả nhiều khoản phí khácnhưchiphínằmviện,thuốcmen,phẫuthuật,xạtrị,chiphíđilạivàsinhhoạtthườngngày, Số tiền điều trị vô cùng tốn kém, thường cao hơn khả năng chi trả Khi đó,bảo hiểm bệnh hiểm nghèo sẽ giúp chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí điều trị.Điều này không chỉ giúp bệnh an tâm tiếp tục điều trị và sớm phục hồi sức khỏe màngườithâncũngkhôngquálolắngvềtiềnbạc.

Hơnnữa,nếukhôngcórủironàoxảyratrongthờigianhợpđồngcóhiệulựcthì sau khi kết thúc, người tham gia bảo hiểm có thể nhận được tổng quyền lợi đáohạnvớigiátrịtíchlũycao,cùngvớiđólàquyềnlợithưởnggiatănggiátrịtàikhoản vàthưởnggiatănggiátrịđầutư.Điềunàygiúpngườithamgiacóthểthựchiệnnhiềumụctiêutrongtư ơnglai.

Vì vậy,cóthểnóibảohiểm bệnhhiểmnghèolà giải pháptối ưugópphầnhỗtrợtàichínhcho ngườithamgiagiảmthiểunỗilobệnhtật,sống vuisốngkhỏe.

Tổngquancácnghiêncứutrướcđây

Sourelivàcộngsự(2008)đãtiếnhànhnghiêncứu“cácyếutốảnhhưởngđếný định mua chéo của người tiêu dùng” thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính Môhình đã đạt được nhiều kết quả nghiên cứu phong phú, trong đó chỉ ra được bốn yếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuachéodịchvụtàichínhbánlẻcủakháchhàngbaogồm:Sựhàilòn g,Tintưởng,HìnhảnhvàGiátrịcảmnhận.Bốnbiếnđộclậpnàyđượcđềxuất vừa có ảnh hưởng tới ý định mua chéo vừa có mối quan hệ tác động qua lại lẫnnhau Giá trị cảm nhận ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của khách hàng đối vớingânhàng,Sựhàilòngvớingânhàngảnhhưởngtíchcựcđếnhình ảnhnhậnthứcvềngân hàng,

Sự hài lòng đối với ngân hàng ảnh hưởng tích cực đến lòng tin đối vớingânhàng.

Fan và cộng sự (2011) đã thông qua các cuộc phỏng vấn từ 23 chuyên gia cốvấntàichínhcónhiềunămkinhnghiệmlàmviệcvàcácbảngkhảosátcủa300kháchhàngtạicácng ânhàngởĐàiLoanđểthựchiệnnghiêncứuvề“cácyếutốảnhhưởngđến ý định mua chéo bảo hiểm trong ngân hàng”, sau đó đánh giá mức độ thỏa mãncủa các yếu tố này nhằm đưa ra một số giải pháp để góp phần làm gia tăng ý địnhmua của khách hàng Bài nghiên cứu đã sử dụng hai phương pháp chính là phươngphápđịnhtínhvàđịnhlượng.Kếtquảthuđượcchothấycácyếutốảnhhưởngđếnýđịnh mua bảo hiểm liên kết với ngân hàng ở Đài Loan bao gồm 1 biến phụ thuộc

“Ýđịnhmuacủakháchhàng"và8biếnđộclập:Hìnhảnh,Dịchvụthuậntiện,Mốiquanhệ, Niềm tin,Phương thức thanh toán, Kinh nghiệm, Chính sách giá, Sản phẩm đadạng.

Tan Hooi Sean (2014) nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định muabảo hiểm nhân thọ” Mục đích của nghiên cứu này là điều tra sự ảnh hưởng của nămyếu tố là Truyền miệng (1), Tin cậy (2), Danh tiếng (3), Lòng trung thành (4)và Sựhài lòng (5) đối với ý định mua bảo hiểm nhân thọ (BHNT) của khách hàng.

CáckháchhànghiệntạicủacôngtyGreatEastLifeAssurance(M)BerhadtạiAlorSetarđã được chọn làm mẫu của nghiên cứu này Cuộc khảo sát sử dụng 400 phiếu để gửiđếncáckháchhàngvàthuthậpđược327phiếuhợplệđểtiếnhànhnghiêncứu.Phântíchtươngqua nvàhồiquyđãđượcsửdụngđểphântíchtấtcảdữliệuvàthuvềđượckết quả như sau: tất cả các biến độc lập (Truyền miệng, Tin cậy, Danh tiếng, Lòngtrung thành và Sự hài lòng của khách hàng) có mức độ tương quan nhất định đối vớiý định mua bảo hiểm nhân thọ của khách hàng tại Malaysia Trong đó, sự hài lòngcủakháchhàngcómốiquanhệmạnhnhấtvớiýđịnhmuahàngvớigiátrịtươngquanlà 0,796 Tiếp theo, danh tiếng với giá trị tương quan là 0,774 cho thấy danh tiếngcủa công ty có thể là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ý định mua hàng củakhách hàng Danh tiếng tốt của một công ty bảo hiểm sẽ mang lại tác động tốt trongviệc nhận diện thương hiệu của khách và khách hàng sẽ cảm thấy tự tin đối với côngtybảohiểmgópphầntăngýđịnhmuahàngcủa họ.

Lim Phui Guan và cộng sự (2020) nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnhmuacủakháchhàngđốivớisảnphẩmbảohiểmởMalaysia.Đâylàmộtnghiêncứu định lượng trong đó dữ liệu được thu thập bằng phương pháp khảo sát 350 mẫuvới các câu hỏi sử dụng thang điểm Likert

5 điểm Nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tốbao gồm sản phẩm, giá cả, địa điểm, quảng bá và thái độ ảnh hưởng đến ý định muabảo hiểm nhân thọ, trong đó sản phẩm có ảnh hưởng quan trọng nhất Thái độ cũngđược đánh giá là trung gian cho các kích thích tiếp thị mối quan hệ và hành vi muahàng Nghiên cứu này cũng kết luận rằng hỗn hợp tiếp thị là sản phẩm, giá cả, địađiểm và quảng bá sẽ ảnh hưởng đến thái độ của khách hàng và sau đó là ý định muahàngcủakháchhàng.

Phạm Lộc Anh (2015) đã nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh mua bảo hiểm nhân thọ của khách hàng tại công ty Dai-ich Life Việt Nam trênđịabànthànhphốĐôngHà”.Bằngviệcsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượng,nghiên cứu đã chỉ ra yếu tố tác động mạnh nhất đến quyết định mua bảo hiểm nhânthọ của khách hàng là nhận thức rủi ro, bên cạnh đó còn có các yếu tố tài chính,thươnghiệu,chấtlượngdịch vụcủacôngty.

NghiêncứucủaNguyễnHoàiTrâmAnh(2017)về“Cácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuacá csảnphẩmbảohiểmnhânthọtrênđịabànthànhphốRạchGiá”.Tươngtự các nghiên cứu trước, tác giả cũng hình thành mô hình nghiên cứu chính thức vàsử dụng phương pháp định tính và định lượng để thu thập và phân tích dữ liệu.

Kếtquảnghiêncứuchothấycó6cácnhântốtácđộngđếnquyếtđịnhmuabảohiểmnhânthọ và được sắp xếp từ mạnh đến yếu, bao gồm: Quyết định mua BHNT (1), Lợi íchvàdanhtiếng(2),Ràocản(3),Dịchvụ(4),Chitiêutiếtkiệm(5),Ýkiếngiađình(6). Đỗ Hoàng Anh và Phạm Hồng Mạnh (2019) nghiên cứu “Các nhân tố ảnhhưởngđếnquyếtđịnhthamgiaBHNTcủangườidântạithànhphốQuảngNgãi”dựatrên cơ sở lý thuyết của các nghiên cứu trước Tác giả đã sử dụng phương pháp địnhtính với kỹ thuật thảo luận nhóm để xây dựng thang đo và phương pháp định lượngvới kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp để thu thập dữ liệu Tổng cộng có 300 bảng câu hỏiđược thực hiện bởi người dân sinh sống thành phố Quảng Ngãi Kết quả cho biết có4yếutốảnhhưởngbaogồm:Tháiđộvàtráchnhiệmđạolý,Kỳvọngcủangườithamgia, Sự thuận tiện tiếp cận dịch vụ BHNT, Thương hiệu của công ty Trong đó, yếutốTháiđộvàtráchnhiệmđạolýcótácđộnglớnnhấtđếnquyếtđịnhthamgiaBHNTcủa người dân.

Từ đó, tác giả đưa ra một số đề xuất chính sách kinh doanh phù hợpgiúpcáccôngtybảohiểmpháttriểnthịtrườngtạithànhphốQuảng Ngãi.

Nghiên cứu của Nguyễn T B Minh và cộng sự (2020) về “Các nhân tố ảnhhưởngđếnquyếtđịnhmuabảohiểmnhânthọcủakháchhàngcánhântạiThànhphốHồChíMinh”đượcthựchiệnquaviệcthuthậpvàphântíchdữliệutừcuộcphỏng vấn 251 khách hàng cá nhân đã mua BHNT tại thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứuđã cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua mua bảo hiểm nhân thọ vàmứcđộcủacacscnhântốnàyđượcsắpxếptheothứtựgiảmdầnnhưsau:Nhậnthứcvề giá trị của BHNT (1), Thương hiệu công ty BHNT (2), Rào cản mua BHNT (3),TưvấnviênBHNT(4)vàĐộngcơmuaBHNT(5).KếtquảcũngchỉrarằngnhântốRào cản mua BHNT có tác động nghịch chiều với quyết định mua BHNT, còn cácnhântốcònlạicótácđộngcùngchiềuvớiquyếtđịnhmua.

2.3.3 Tómtắt các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểmBảng2.2.Tóm tắtmộtsốcôngtrìnhnghiên cứutrước

- Tháiđộ NguyễnT B.Minhvà cộngsự(2020) - Nhậnthứcvềgiátrị

Quatổngquancácnghiêncứutrướcđâycóthểthấyđượccácnghiên cứuchủyếu phân tích, đánh giá về sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, phạm vi không gian thườngbó hẹp trong một tỉnh nhỏ hoặc một ngân hàng, phạm vi không gian cũng khá hạnchế Nếu so sánh với một số lĩnh vực khác thì lĩnh vực bảo hiểm được khá ít bài viếtnghiêncứu.Trongkhiđósảnphẩmbảohiểmbệnhhiểmnghèolàmộttrongnhững sản phẩm hết sức thiết thực đối với đời sống của người Việt Nam hiện tại, khi tỷ lệngườimắcbệnhhiểmnghèongàycàngtăngcaonhưngsốngườibiếtđếnvàmuabảohiểm bệnh hiểm nghèo thì rất ít Thực tế theo tác giả tổng hợp thì hiện nay chưa hềcómộtnghiêncứuđượccôngbốnàovềsảnphẩmbảohiểmbệnhhiểmnghèoởViệtNam và đặc biệt là ở một thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, từ đó có thểchothấyđượcđềtàiđạt đượchaiđặctínhđólàcấpthiếtvàmớimẻ.

Trong chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng,lýthuyếtvềbảohiểmbệnhhiểmnghèo.Đồngthời,chương2cũngthựchiệnkhảolượccác nghiên cứu trước bao gồm cả nghiên cứu trong và ngoài nước, nhằm lựa chọnphươngphápnghiêncứuvàxâydựng thangđophùhợp.

Nhận thức giá trị Chất lượng dịch vụ

Quyết định mua Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo

Tác động từ gia đình

Sự nhận thức thông tin

CHƯƠNG3:MÔ HÌNH,PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU VÀDỮLIỆUNGHIÊN

Môhìnhnghiêncứu

Qua một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã nêu trên, hầu hết đều dựa trêncáclýthuyếtvềhànhvingườitiêudùngđượcứngdụngtrongnhiềulĩnhvựccủacáctác giả như Philip Kotler, Ajzen, Fishbein, để đề xuất các mô hình nghiên cứu.Trêncơsởđó,thôngquaquátrìnhtổnghợp,kếthừacóchọnlọcmộtsốyếutốtừcácnghiêncứutrư ớcsaochophùhợpvớisảnphẩmBảohiểmbệnhhiểmnghèo,môhìnhnghiên cứu đề xuất 7 biến độc lập bao gồm: chính sách giá (1), nhận thức giá trị

(2),chấtlượngdịchvụ(3),thươnghiệucủacôngty(4),tácđộngxãhội(5),sựnhậnthứcthôngtin(6)vàr àocảnthamgia(7)vàbiếnphụthuộc(Y)Quyếtđịnhmuabảohiểmbệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân gồm 2 giá trị (1) quyết định mua, (2) chưaquyếtđịnhmua.Môhìnhđượcđềxuấtnhư sau:

Môtảbiến, giảthuyết vàthangđo

Theo Philip Kotler (2005), giá là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tớihànhvimuacủangườitiêudùng.Dođó,chínhsáchgiáluônđượchọxemxétđểđưara quyết định mua hàng Chính sách giá có thể hiểu là những kế hoạch, chiến lượcnhằm điều chỉnh giá hoặc đưa ra những ưu đãi liên quan đến giá sản phẩm để tạođượcsự cạnhtranhvàthuhútkháchhàng.

Chínhsáchgiáởnghiêncứunàyđềcậpđếnsựtươngxứnggiữachấtlượngvàgiá cả của bảo hiểm bệnh hiểm nghèo; mức định phí hợp đồng cho từng khách hàngdựatrênkhảnăngtàichính,tìnhtrạngsứckhỏecũngnhưnhữngưuđãikhibảohiểmbệnh hiểm nghèo Các nghiên cứu trước như nghiên cứu của Fan và cộng sự (2011),Phạm Lộc Anh (2015) cũng đã chỉ ra chính sách giá là một yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định mua bảo hiểm Do đó, tác giả dự đoán rằng chính sách giá có ảnh hưởngđến ý định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân. Chính sách giácàngtốtthì ýđịnh mua sảnphẩmcàngcao và ngượclại.Giả thuyết đưaranhưsau:

H1: Chính sách giá có mối quan hệ đồng biến với ý định mua sản phẩm bảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhân.

Dựavàocácgiảthuyết,tácgiảxâydựngthangđonghiêncứuvềyếutốChínhsách giá ảnh hưởng tới ý định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cánhântạithànhphố Hồ ChíMinh.Thang đonghiêncứu đượcthể hiệnởbảng3.1.

Bảng3.1 ThangđobiếnChínhsách giá Ký hiệu Biếnquansát Nguồntham khảo CHÍNHSÁCHGIÁ

Nhận thức giá trị được xem là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định muahàng của khách hàng Nó đề cập đến việc khách hàng nhận thức, đánh giá về tất cảcác lợi ích so với chi phí mà họ phải bỏ ra để mua sản phẩm, dịch vụ Họ nhận thứcđượcsảnphẩmchấtlượngcaokhigiảmgiáthườnghấpdẫnhơnsovớisảnphẩmchấtlượngthấp. BàinghiêncứucủaNguyễnT.B.Minhvàcộngsự(2020)cũngđãchỉrađược sự ảnh hưởng của việc nhận thức giá trị của khách hàng đối với sản phẩm bảohiểmnhânthọ.Từ đó,tácgiảdựđoánrằngnhậnthứcgiátrịcóảnhhưởngtớiýđịnhmua sản phẩm bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân Giá trị sản phẩmcao hơn có nghĩa là cá nhân sẽ trả giá thấp hơn và có một sản phẩm tốt hơn. Giảthuyếtđưaranhư sau:

H2: : Nhận thức giá trị có mối quan hệ đồng biến với ý định mua sản phẩmbảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhân.

Thang đo về yếu tố Nhận thức giá trị cũng như các biến quan sát của nó đượcthểhiện ởbảng3.2.

3.2.3 Chấtlượngdịchvụ Ý định mua hàng của khách hàng sẽ bị tác động một phần do chất lượng dịchvụ mà bên bán hàng mang lại Đó là sự đánh giá của khách hàng về thái độ, hành vi,biểu hiện bên ngoài cũng như tinh thần của nhân viên khi tiếp xúc và hỗ trợ kháchhàng dựa trên những trải nghiệm thực tế của họ vê quá trình mua hàng và “hậu muahàng”.Fanvàctg(2011),TanHooiSean(2014)đãnghiêncứuvàchỉrasựảnhhưởngcủayếutốc hấtlượngdịchvụđốivớiýđịnhmuabảohiểmnhânthọcủakháchhàng.

Vì thế, tác giả dự đoán rằng chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến ý địnhmua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân Chất lượng dịch vụ càngtốtthìýđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcàngcaovàngượclại.Giảthu yếtđưa ranhư sau:

H3: Chất lượng dịch vụ có mối quan hệ đồng biến với ý định mua sản phẩmbảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhân.

Thang đo của biến Chất lượng dịch vụ và các biến quan sát của nó được thểhiệnthôngquabảng3.3.

CL4 4.Cácnhânv iê n B HBHNcóthái độ phụcvụkh á c h hàng nhiệttình

Thương hiệu công ty đề cập đến việc khách hàng đánh giá mức độ uy tín,thương hiệu, tiềm lực, … của công ty từ đó xem xét đặt niềm tin, kỳ vọng vào côngty đó Hầu hết mọi khách ưu tiên lựa chọn những công ty nổi tiếng, đã có chỗ đứngtrênthịtrường,cóuytínvàthươnghiệumạnh.KếtquảnghiêncứucủaNguyễnT.

B Minh và cộng sự (2020) đã cho thấy thương hiệu công ty có tác động quan trọngđến ý định mua bảo hiểm nhân thọ của khách hàng Vì vậy, tác giả dự đoán thươnghiệucôngtycóảnhhưởngtớiýđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcá nhân. Thương hiệu càng mạnh thì ý định mua bảo hiểm càng cao Giả thuyết đưaranhư sau:

H4: Thương hiệu công ty có mối quan hệ đồng biến với ý định mua sản phẩmbảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhân.

B.Minh và cộngsự(2020), Đ.H.Anhvà P.H.Mạnh(201 9),P.L.

Nhữngngườitrongmộtnhómcộngđồngxãhộinhưngườithân,bạnbè,đồngnghiệp, … luôn có một mức độ ảnh hưởng nhất định đối với ý định mua hàng củamột cá nhân Đối với bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, đây là một sản phẩm còn khá mớimẻ đối với thị trường Việt Nam nên cũng không có nhiều người biết đến và sử dụngsản phẩm này Vì thế, ý định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo thường bị ảnh hưởngbởi những kinh nghiệm mà những người xung quanh – người đã từng mua nó.

BàinghiêncứucủaTanHooiSean(2014)vàNguyễnHoàiTrâmAnh(2017)chỉramứcđộảnh hưởngcủatácđộngtừgiađìnhđếnquyếtđịnhmuasảnphẩmcủakháchhàng.Từlậpluậntrên,tácgiả dựđoánrằngtácđộngtừgiađìnhcóảnhhưởngtrựctiếpđếný định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân Tác động càng tốtthì ý định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng càng cao Giả thuyết đưaranhư sau:

H5: Tác động xã hội có mối quan hệ đồng biến với ý định mua sản phẩm bảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhân.

XH1 1.Ngườit h â n c ủ a t ô i ( c h a , m ẹ , v ợ , c h ồ n g , c o n c á i ) ủ n g hộviệctôi muaBHBHN NguyễnHoài

Sự nhận thức thông tin liên quan đến việc khách hàng cá nhân nắm bắt đượcthông tin về bảo hiểm bệnh hiểm nghèo từ các phương tiện truyền thông như mạngxãhội,báođài,tivi,sựgiớithiệucủangườiquen,… haytừchínhtrảinghiệmcủahọthôngquaviệcsửdụngsảnphẩm,dịchvụtrướcđây.

Sựnhậnthứcthôngtincũnglàmộtyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmuahàngcủa khách hàng bởi nó sẽ hình thành những ấn tượng tốt hay xấu về sản phẩm, dịchvụđótrongnhậnthứckháchhàng.Điềunàycũngđượckhẳngđịnhởbàinghiêncứucủa Tan Hooi Sean (2014) Như vậy, tác giả dự đoán rằng sự nhận thức thông tin cóảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân.Nhận thức của khách hàng càng cao thì ý định mua sản phẩm càng cao Giả thuyếtnghiêncứuđưarađểkiểmđịnhnhư sau:

H6: Sự nhận thức thông tin có quan hệ đồng biến với ý định mua sản phẩmbảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhân.

Thang đo của biến Sự nhận thức thông tin và các biến quan sát được thể hiệnởbảng3.6.

TT1 1.Kháchh à n g b i ế t B H B H N q u a t r u y ề n t h ô n g ( b á o c h í , truyềnhình,mạng xãhội)

TT2 2.KháchhàngbiếtBHBHNquacáctàiliệuquảngcáo(tờ rơi,biểnquảngcáo…)

Rào cản tham gia đề cập tới các vấn đề khiến khách hàng chần chừ, không cóý định hoặc không đủ điều kiện mua sản phẩm, dịch vụ Đối với sản phẩm bảo hiểmbệnh hiểm nghèo, khách hàng có thể gặp các vấn đề như thời gian bảo hiểm quá dàidẫn đến việc khách hàng mơ hồ về những lợi ích mà mình nhận được nếu tham giabảo hiểm, mức phí mà họ phải đóng trong các mốc thời gian hay khả năng tồn tại vàphát triển bền vững của công ty, … Bên cạnh đó, khách hàng cũng không thể đượchưởng bảo hiểm bệnh hiểm nghèo nếu có bệnh hoặc có dấu hiệu của bệnh trước khimuabảohiểm,hayngườiđượcbảohiểmphảisốngítnhất15–30ngàysaukhichẩnđoán bệnh… Nghiên cứu của Nguyễn T B Minh và cộng sự (2020) cũng đã đưa rakết quả về mức độ ảnh hưởng của các rào cản trong quyết định mua bảo hiểm nhânthọ của khách hàng Từ đó, tác giá dự đoán rằng rào cản tham gia có ảnh hưởng đếný định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân Rào cản tham giacànglớnthìýđịnhmuabảohiểmcàngthấp Giảthuyếtđưaranhưsau:

H7: Rào cản tham gia có quan hệ nghịch biến với ý định mua sản phẩm bảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhân.

B.Minh và cộngsự(2020), NguyễnHoài Trâm

RC5 5.T h ô n g tinvềBH BHN khôngđầy đủ

RC6 6.S a u khicóchuẩnđoánbệnh,ngườiđượcbảohiểmphải sốngsótítnhất15-30ngày

Quyếtđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèobịảnhhưởngbởicácbiếnđộclậpnêu trên, bao gồm 7 biến: Chính sách giá, Nhận thức giá trị, Chất lượng dịch vụ,Thương hiệu công ty, Tác động xã hội, Sự nhận thức thông tin và Rào cản tham gia.Trongđó,giảthuyếtnêuraRàocảnthamgiaảnhhưởngngượcchiềuvàcácbiếncònlạiảnhhưởn g cùngchiềuđốivới Quyếtđịnh muabảohiểmbệnhhiểmnghèo.

Phươngpháp thuthập dữliệu

Tổng thể nghiên cứu:là người dân sinh sống và làm việc tại thành phố

Kích thước mẫu:Theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2006), kích thướcmẫutốithiểuphảigấp5lầntổngsốbiếnquansáttrongnghiêncứukhisửdụngnhântố khám phá (EFA) cỡ mẫuthường sẽ là 50 nhưng tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sáttrênbiếnđolườnglà5:1,tứclà1biếnđolườngcầntốithiểu5quansát,tuynhiêntốtnhất là tỉ lệ nên 10:1 trở lên Đối với phân tích hồi quy đa biến, công thức để tính cỡmẫutốithiểulà:n>50+8p(trongđónlàkíchthướcmẫutốithiểu,plàtổngsốbiếnđộclậptrongmô hình).

Trong bài nghiên cứu này, số lượng mẫu tối thiểu cần đạt được là: 7 x 27

9,dođềtàisửdụngkếthợpcả2phươngphápEFAvàhồiquyđabiến,nêncỡmẫusẽ được chọn dựa theo nguyên tắc mẫu càng lớn càng tốt Vì vậy, để đảm bảo dựphòng cho những khách hàng không trả lời đầy đủ câu hỏi, kích thước mẫu được đềxuấtlà 200mẫu.

Bảngkhảosátđượchìnhthànhdựatrêncácthangđovàhoànhiệngồm7biếnđộc lập và 1 biến phụ thuộc Tổng có 32 câu hỏi được đánh giá dưới dạng Likert 5điểm:1–hoàntoànkhôngđồngý,2– khôngđồngý,3–bìnhthường,4–đồngývà5 – hoàn toàn đồng ý Bên cạnh đó, bảng khảo sát cũng đưa ra các câu hỏi về giớitính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, khu vực sinh sống, thu nhập, nghề nghiệp và đãtừngmuabảohiểmbệnhhiểmnghèohaychưa.

Sau khi hoàn thiện bảng câu hỏi, tác giả tiến hành khảo sát trực tuyến200khách hàng cá nhân sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh trong khoảngthời gian từ ngày 03/08/2022 đến ngày 08/08/2022 bằng cách gửi đường dẫn URLcâu hỏi khảo sát trên công cụ Google Drive đến các khách hàng cá nhân thông quacáchìnhthứcnhưđăngbàitrêncáctranguytín,gửihoặcgặptrựctiếptừngcánhân.

Phương phápxử lý,phântíchsốliệu

Saukhithuthậpđủsốphiếukhảosátyêucầu,bướctiếptheotácgiảtiếnhànhxửlý,phântíc hdữ liệuthôngquacácbướcsau:

Bước một,trước khi phân tích dữ liệu, cần kiểm tra và loại bỏ các phiếu câuhỏi khảo sát cẩu thả, thiếu thông tin Số liệu sau đó sẽ được mã hóa thành các con sốđối với các dữ liệu định tính Sau khi nhập vào máy tính, kiểm tra, phát hiện nhữnglỗinhậpdữliệuvàloạibỏnhữngquansátcóđiểmsốbấtthườngbằngcácphépkiểmđịnhthống kêmôtả(bảngtầnsố,bảngkếthợp).

Bước hai,dữ liệu được xử lý bằng kỹ thuật Frequency của SPSS để thống kêcácđặcđiểmcủamẫunghiêncứu(cácthôngtincánhânnhưgiớitính,tuổi,tìnhtrạnghônnhân,khu vực,nghềnghiệp,thunhập, )

Bước ba,sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo, đểxác định mức độ tương quan giữa các câu hỏi, loại bỏ những biến quan sát, thang đokhôngđạtyêucầu.

Bước bốn,phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor

Bước năm,dữ liệu được đưa vào phân tích hồi quy nhằm kiểm định sự phùhợp của mô hình nghiên cứu để xác định được rõ ràng mức độ ảnh hưởng của từngyếutốđốivớiýđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèocủacáckháchhàngcánhântạithànhphốHồChíMinh.

Dựa trên nền tảng lý thuyết và kết quả các nghiên cứu đã trình bày ở chương2, tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu và quy trình nghiên cứu với từng giai đoạncụthể.Trêncơsởđó,tácgiảthiếtkếthangđovàphiếukhảosátphùhợp,sauđótiếnhành nghiên cứu chính thức thông qua phương pháp định lượng bằng phần mềm SPSS20 với số mẫu đề xuất n = 200 Số liệu sau khi được thu thập bằng cách phỏng vấngiántiếpthôngquabảngcâuhỏiGoogleFormssẽđượcđưavàophântích,xửlýbằngcác phương pháp bao gồm: kiểm định thống kê mô tả, xử lý dữ liệu Frequency,Cronbach’sAlpha,EFA,phântíchhồiquy.

Phântíchthốngkêmẫukhảosát

KhảosátđãđượctiếnhànhtạihầuhếtcáckhuvựccủathànhphốHồChíMinhthông qua hình thức online và tổng số phiếu khảo sát thực tế thu được là 204 phiếu.Sau khi loại trừ các phiếu trả lời không hợp lệ, bị lỗi thì số mẫu cuối cùng thu đượcđểtiếnhànhnghiêncứulà203mẫu.

Saukhithuthậpđượckếtquảkhảosát,bàinghiêncứutiếnhànhxemxétmẫunghiên cứu được phân bổ theo các tiêu chí: Giới tính, Độ tuổi, Tình trạng hôn nhân,Khu vực sinh sống, Thu nhập, Nghề nghiệp và Đã từng mua bảo hiểm bệnh hiểmnghèohaychưa.Kếtquả thuđượcnhưsau:

Trongbảng4.1thốngkêvềgiớitínhthìtỷlệnamchiếm41,9%tươngứngvới85ngườivàn ữchiếm58,1%tươngứngvới118người.Nhưvậy,bàinghiêncứunàynghiêngvềgiớitínhnữhơnl ànamvìsốlượngngườikhảosátnữ lớnhơn.

Bảng4.2 Thốngkêtheođộtuổi Độtuổi Tầnsuất Tỷlệ(%)

Bảng4.2chothấyrằngtrongtổng203mẫukhảosátthìsốngườicóđộtuổitừ18 –25 tuổichiếmtỷlệlớnnhấtlà63,1%tươngứngvới128người,42ngườitừ26

45tuổi(chiếm9,4%),cònlạilànhómngườitừ46tuổitrởlên (chiếm6,9%).

Tìnhtrạnghônnhân Tầnsuất Tỷlệ(%) Độcthân 147 72,4 Đãlậpgiađình 55 27,1

Trong 203 người khảo sát, số khách hàng độc thân chiếm tỷ lệ lớn nhất với147người(chiếm72,4%),nguyênnhândođộtuổichiếmtỷlệkhảosátlớnnhấtlàtừ18– 25tuổi.Cònlạilà55kháchhàngđãlậpgiađình(chiếm27,1%)và1kháchhàngthuộctìnhtrạnghônn hânkhác(đãlythân)chiếm0,5%.

Trong tổng số 203 khách hàng tham gia khảo sát, số người ở khu vực phíaĐông thành phố chiếm số lượng nhiều nhất với 69 người tương ứng với 34%, có 36ngườiởkhuvựctrungtâmthànhphốchiếm17,7%,35ngườiởphíaBắcthànhphố chiếm 17,2%,22ngườiở phíaNamthànhphốchiếm 10,8%và41 ngườiởphía

Theo bảng 4.5, số khách hàng có thu nhập dưới 5 triệu là 12 người tươngđương 5,9%, 135 người có thu nhập trong khoảng từ 5 triệu đến 12 triệu (chiếm66,5%),45ngườicóthunhậptừ13triệuđến20triệu(chiếm22,2%),7ngườicóthunhậpt ừ21triệuđến30triệuvàchỉcó4ngườicóthunhậptrên30triệu.Nhưvậy,cóthểthấythunhậpcủan gườidântậptrungchủyếuởmứctừ 5triệuđến12triệu.

Trong số 203 phiếu khảo sát, khách hàng thuộc nhóm nhân viên văn phòngchiếm tỷ lệ cao nhất là 52,7% tương đương 107 người Những khách hàng còn lạiphânbổởnhiềungànhnghềkhácnhau.Cụthể,họcsinh,sinhviênchiếm6,4%;kinhdoanh tự do chiếm 19,2%; cán bộ, công chức, viên chức chiếm 11,3% và số người ởlĩnhvực,ngànhnghềkhácchiếm1%.

Bảng4.7chothấycótới183ngườichưatừngmuabảohiểmbệnhhiểmnghèo(chiếm90,1% )vàcó20kháchhàngcánhânđãtừngmuabảohiểmbệnhhiểmnghèotạikhuvựcthànhphốHồChí Minh(chiếm9,9%).Nguyênnhâncóthểdosảnphẩmbảo hiểm bệnh hiểm nghèo là một sản phẩm còn khá mới mẻ đối với thị trường ViệtNamnênsốlượng người thamgiabảohiểmbệnhhiểmnghèocònkháít.

Kiểmtra độtincậyCronbach’sAlpha của thangđo

KiểmđịnhđộtincậyCronbachAlphalàmộtphépkiểmđịnhgiúpkiểmtrađộtin cậy, phù hợp của các biến quan sát Phép kiểm định này cho thấy được biến quansát nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố cũng như mức độ tươngquan chặt chẽ giữa các biến đó, từ đó loại bỏ các biến không phù hợp trong mô hìnhnghiêncứuvìnócóthểtạorayếutốgiả ảnhhưởngtớikết quảnghiêncứu.

Theobảng4.8,kiểmđịnhđộtincậyCronbachAlphađãchỉracóhaibiếnquansátcủabiếnRào cảnthamgiabaogồmRC2cóhệsốtươngquanbiếntổnglà-0,099và RC6 là -0,068 Hai biến này có giá trị hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3,chonên khôngphùhợp trong mô hìnhnghiêncứuvàtiếnhànhloạibiến.

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của biến Rào cản tham gia khiđãloạibiến

Sau khi đã loại bỏ các biến quan sát không đủ tin cậy, tất cả các yếu tố củathang đo bao gồm: chính sách giá (CS), nhận thức giá trị (GT), chất lượng dịch vụ(CL), thương hiệu công ty (TH), tác động xã hội (XH), sự nhận thức thông tin (TT)và rào cản tham gia (RC) đều có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 trở lên Trong đó,thang đo tác động xã hội chiếm vị trí cao nhất với Alpha = 0,907 và thang đo chấtlượng dịch vụ thấp nhất với Alpha = 0,805 Các hệ số tương quan biến tổng hiệuchỉnhcủacácbiếnquansátcũngđềuđạtgiátrịlớnhơn0,3.

Dođó,môhìnhđượcđềnghịvẫngiữnguyêncácbiếnbaogồm7biếnđộclập,chỉ điều chỉnh thang đo của biến Rào cản tham gia từ 6 biến quan sát thành 4 biếnquansátvà1biếnphụthuộclàQuyếtđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèo.Cácbiếnsaukhiphâ ntíchđộtincậyCronbach’sAlphađạtyêucầuđượcđưavàođểphântíchnhântốkhámpháEFA.

Phântíchnhântốkhámphá

Phântíchnhântốlàmộtphươngphápphântíchthốngkêgiúpđánhgiágiátrịhội tụ và giá trị phân biệt của thang đo, đồng thời rút gọn tập gồm nhiều biến quansátthànhmộtnhómđểchúngcóýnghĩahơnnhưngvẫnchứađựnghầuhếtnộidungthôngtin của biếnbanđầu.

- Kiểm định Bartlett (Kiểm định các biến quan sát có mối tương quan với nhautrongtổngthể):Sig 0,5 cho thấy được mức độ của tập hợpdữ liệu đưa vào phân tích nhân tố khá cao, chứng tỏ rằng mô hình phân tích nhân tốphùhợp.

Bảng 4.11 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích được 8 nhân tố đạidiện cho 27 biến quan sát với chỉ số Eigenvalues của 8 nhân tố ở cột tổng giá trị lầnlượtl à 6 , 5 8 4 ; 2 , 4 9 0 ; 2 , 3 5 1 ; 1 , 9 5 2 ; 1 , 7 4 6 ; 1 , 4 8 3 ; 1 , 3 2 5 ;

Cộtphươngsaitíchlũychothấygiátrịphươngsaitríchlà70,537%,tứclàcácnhântốđạidiện giảithíchđược70,537%mứcđộbiếnđộngcủa27biếnquansát.

Kết quả thể hiện trong bảng 4.12 cho thấy tất cả các biến của thang đo đều cóhệ số Factor Loading > 0,5 Trong đó, trọng số nhỏ nhất là của biến XH1 của thangđo XH (0,685) và trọng số lớn nhất là của biến XH4 của thang đo XH (0,874) Nhưvậy, các biến của thang đo trên đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê tốt Do đó, môhìnhEFAphùhợp,tấtcảcácthangđocácnhântốXH,RC,TH,TT,CL,GT,CSđềuđạtyêucầu chocácphântíchtiếptheo.

Saukhikiểmđịnhđộtincậycủacácthangđo,biếnquansátđạtyêucầuđượcđưa vào phân tíchEFA để kiểm định giá trị hội tụ của thang đo này và kết quả nhưsau:

Bảng4.13chothấySig.=0,000 0,5 cho thấyphântíchnhântốbiếnphụthuộclàphùhợpđểphântíchnhântốEFA.

Phươngsai tíchlũy Tổng %của phươngsai

Kết quả bảng 4.14 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 1nhân tố đại diện cho 3 biến quan sát trong thang đo quyết định mua bảo hiểm bệnhhiểm nghèo của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh với tiêu chuẩnEigenvalues là2,332lớnhơn1.

Cột phương sai tích lũy cho thấy giá trị phương sai trích là 77,717 Điều nàycónghĩalànhântốđạidiệnchocácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmuabảohiểmbệnh hiểm nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh giải thích được 77,717% mức độ biếnđộngcủa3biếnquansáttrongthangđo.

Thực hiện xoay nhân tố bằng phương pháp Varimax thì 3 biến quan sát đãtạo thành các nhóm hội tụ, với hệ số đều lớn hơn 0,5 Vậy nên, đây là kết quả cuốicùngđểđưavàothugọnbiếnởphầntiếptheo.

Kết quả bảng 4.15 cho thấy được các trọng số của thang đo quyết định(QD)đều đạt yêu cầu (> 0,50) Trong đó, trọng số lớn nhất là biến QD2 (0,917) và trọngsốnhỏnhấtlàQD3(0,856).Nhưvậy,nhântốQDđủđiềukiệnđểhồiquyđabiến.

PhântíchtươngquanPearson

Hệ số tương quan Pearson cho thấy mối quan hệ tuyến tính giữa biến độc lậpvàbiếnphụthuộcthôngquahệsốtuyếntính(r)cógiátrịdaođộngtừ-

Kết quả của ma trận hệ số tương quan tại bảng 4.16 cho thấy mối tương quantuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trong mô hình Cụ thể, hệ sốtương quan của các biến độc lập bao gồm Chính sách giá (CS), Nhận thức giá trị(GT), Chất lượng dịch vụ (CL),Thương hiệu công ty (TH), Tác động xã hội(XH),Sựnhậnthứcthôngtin(TT)đềucóhệsốtươngquanPearson>0.N h ư vậy,cácbiếnnày có tương quan có liên hệ tuyến tính thuận với biến phụ thuộc Quyết định muabảo hiểm bệnh hiểm nghèo (QD).Biến Rào cản tham gia (RC) có r = -0,438 < 0,dođóbiếnRàocảnthamgiacómốiquanhệtuyếntínhnghịchvớibiếnphụthuộcQuyếtđịnhmuabảo hiểmbệnhhiểmnghèo.

CS GT CL TH XH TT RC QD

Phântíchhồiquy

Các nhân tố đã thỏa mãn trong bước phân tích nhân tố khám phá sẽ được đưavào sử dụng cho phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mô hình và các giả thuyết.Đâylàphươngphápdùngđểxácđịnhtrọngsốcủatừngnhântốđộclậptácđộnglênnhântốph ụthuộc,đồngthờiđánhgiámứcđộvàchiềuhướngtácđộngđếnbiếnphụthuộccủa biếnđộc lập.

- Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy đối với tập dữ liệu thông qua hệ sốxác định R 2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) Nếu R 2 hiệu chỉnh càng gần 1 thì môhìnhcàngphùhợp.

- Kiểm định sự phù hợp với mô hình: Kiểm định F sử dụng phương pháp phântíchphươngsai(a)làphươngphápphântíchtổngquymôbiếnthiêncủabiếnsốphụthuộc từ đó lựa chọn mô hình tối ưu Trị thống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05) có nghĩalàmôhìnhphùhợpvớitậpdữ liệu.

- Các hệ số Beta đã chuẩn hóa sẽ cho biết cường độ tác động của biến độc lậpcụ thể, trong mô hình nghiên cứu và hệ số Beta chưa chuẩn hóa dùng để đánh giá sựbiếnthiêncủa biến phụthuộckhi từngbiếnđộc lậpthayđổi.

HồChíMinh,đồngthờikiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu.Phươngphápnàysẽchob iếtđượcmức độtácđộngcủabiếnđộc lậplênbiếnphụthuộc.

Dựa vào bảng 4.17, mô hình nghiên cứu có R 2 hiệu chỉnh là 0,560, tức là cácbiếnđộclậpđưavàochạyhồiquyảnhhưởng56%sự thay đổicủabiếnphụthuộc Đại lượng thống kê Durbin – Watson của hàm hồi quy có giá trị bằng 1.996nằm trong khoảng từ 1 đến 3 nên không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhấtxảyra.

Môhình Tổngcác bình phương df Trungbình bìnhphương F Sig.

Dựa vào kết quả bảng 4.18, ta có thể thấy giá trị F = 37,783 với Sig là 0,00

Hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình được đo lường thông qua hệ số phóngđại phương sai (VIF), nếu VIF lớn hơn 5 thì mô hình được cho là đa cộng tuyến vàngượclại.

Theokếtquảcủabảng4.19,saukhikiểmđịnhchothấyhệsốVIFcủacácbiếnđộc lập đều nhỏ hơn

5 Điều này cho thấy các biến độc lập đều không có hiện tượngđa cộng tuyến, mối quan hệ giữa các biến độc lập hoàn toàn không ảnh hưởng đếnkếtquảgiảithíchcủamôhình.

MứcýnghĩaSigkiểmđịnhthệsốhồiquycủabiếnđộclậpđềunhỏhơn0,05,nên các biến độc lập đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc và không có biếnnàobịloạikhỏimôhình.

QD=0,137 *CS+0,276 * GT+0,129 * CL+0,201 * TH+0,203 * XH+0,093 *TT–

- Hệ số β CS = 0,137: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu yếutố Chính sách giá tăng lên 1% thì quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèocủakháchhàngcá nhântạithànhphốHồChí Minhtăng lên0,137%.

- Hệ số β GT = 0,276: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu yếutốNhậnthứcgiátrịtănglên1%thìquyếtđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchh àngcá nhântạithànhphốHồChí Minhtăng lên0,276%.

- Hệ số β CL = 0,129: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu yếutố Chất lượng dịch vụ tăng lên 1% thì quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểmnghèocủakháchhàngcánhântạithànhphốHồChíMinhtănglên 0,129%.

- Hệ số β TH = 0,201: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu yếutốThươnghiệucủacôngtytănglên1%trongđiềukiệncácyếutốkháckhôngthay đổi thì quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cánhântạithànhphốHồChíMinhtănglên0,201%.

- Hệ số β XH = 0,203: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu yếutốTácđộngxãhộitănglên1%trongđiềukiệncácyếutốkháckhôngthayđổithì quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân tạithànhphốHồChíMinhtănglên0,203%.

- Hệ số β TT = 0,093: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu yếutố

Sự nhận thức thông tin tăng lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác khôngthay đổi thì quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cánhântạithànhphốHồChíMinhtănglên0,093%.

- Hệ số β RC = 0,024: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu yếutốRào cản tham gia tăng lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không thayđổithìquyếtđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhântạithànhp hốHồChíMinhgiảmxuống0,024%.

Hình4.1BiểuđồtầnsốHistogram Đối với hiện tượng phương sai không đổi, hình 4.1 cho thấy phân phối phầndưxấpxỉchuẩn(trungbìnhMean=3,45*10-15gầnbằng0vàđộlệchchuẩnStd.Dev.

= 0,983 tức là gần bằng 1) và các giá trị tập trung phần lớn từ -3 đến +3 và nằm hộitụ nhiều nhất xung quanh trục số 0 Do đó, đảm bảo không vi phạm giả định về liênhệtuyếntínhtronghồiquybội.

Việc sử dụng đồ thị Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hóa (StandardizedResidual)vàgiátrịdựđoánchuẩnhóa(StandardizedPredictedValue)giúpđán hgiádữliệucóbịviphạmgiảđịnhliênhệtuyếntínhhaykhông.Nếugiữabiếnphụthuộcvà phần dư có mối quan hệ thì sẽ vi phạm giả định liên hệ tuyến tính Hình 4.3 chothấycácphầndưphântánthànhtừngđườngthẳng,điềunàyđồngnghĩavớiviệcgiảđịnhliênh ệtuyếntínhkhôngbịviphạm.

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Nhìn vào bảng 4.20, hệ số Beta đã chuẩn hóa đã được sắp xếp từ cao tới thấpthể hiện được mức độ tác động từ mạnh đến yếu của bảy biến độc lập lên biến phụthuộc.Nhưvậy,cóthểthấybiến“Nhậnthứcgiátrị”cótácđộngtíchcựcmạnhnhất,vàbiến“Sự nhậnthứcthôngtin”cótácđộngyếunhấtđếnquyếtđịnh muabảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcánhântạithànhphốHồChí Minh

Cácyếutố HệsốBeta đã chuẩnhóa Xếphạng Tươngquan

Qua bảng 4.21 thấy được kết quả nghiên cứu hoàn toàn trùng khớp với giảthuyếtbanđầuđặtraởchương3.Cụthể,có6yếutốtácđộngtíchcựcđốivớiquyếtđịnh mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ ChíMinh,cònyếutố“Ràocảnthamgia” thì tácđộngtiêucực.

Bảng4.21.Sosánhkếtquảnghiêncứu với giảthuyết ban đầu

Cácyếutố Giảthuyếtban đầu Kếtquả nghiêncứu

 Nhậnthứcgiátrị Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểmnghèo của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh Hệ số Beta đã chuẩn hóacủa yếu tố này là 0,276, hệ số beta mang dấu dương có nghĩa là mối quan hệ giữa“Nhậnthứcgiátrị”với“Quyếtđịnhmuabảohiểmbệnhhiểmnghèocủakháchhàngcá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh” là mối quan hệ cùng chiều Mức ý nghĩa Sig.

=0,00

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tênbảng Trang - 305 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân tại tp hcm khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
ng Tênbảng Trang (Trang 12)
Hình Tênhình Trang - 305 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân tại tp hcm khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
nh Tênhình Trang (Trang 14)
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của biến Rào cản tham gia - 305 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân tại tp hcm khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của biến Rào cản tham gia (Trang 53)
Bảng 4.10 thể hiện Sig = 0,000 &lt; 0,05 do đó đưa ra kết luận giữa các biến cómối quan hệ với nhau - 305 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân tại tp hcm khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.10 thể hiện Sig = 0,000 &lt; 0,05 do đó đưa ra kết luận giữa các biến cómối quan hệ với nhau (Trang 55)
Bảng 4.11 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích được 8 nhân tố đạidiện   cho   27   biến   quan   sát   với   chỉ   số   Eigenvalues   của   8   nhân   tố   ở   cột   tổng   giá   trị lầnlượtl à 6 , 5 8 4 ; 2 , 4 9 0 ; 2 , 3 5 1 ; 1 , 9 5 2 ; 1 ,  - 305 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của khách hàng cá nhân tại tp hcm khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.11 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích được 8 nhân tố đạidiện cho 27 biến quan sát với chỉ số Eigenvalues của 8 nhân tố ở cột tổng giá trị lầnlượtl à 6 , 5 8 4 ; 2 , 4 9 0 ; 2 , 3 5 1 ; 1 , 9 5 2 ; 1 , (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w