1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu phân tích cách khách quan, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả Vũ Đình Thăng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂNT LUẬN VĂNN VĂNN MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT TĂNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 1.1 Ngân sách thu ngân sách bền vững 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước 1.1.3 Nội dung thu ngân sách 1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng tới thu ngân sách .8 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế .8 1.2.2 Hệ thống, sách pháp luật lĩnh vực thu ngân sách 10 1.2.3 Tổ chức, quản lý thực thu ngân sách 12 1.3 Các tiêu chí tiêu đánh giá tăng thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững 14 1.3.1 Tốc độ tăng thu ngân sách 14 1.3.2 Đảm bảo cán cân ngân sách 15 1.3.3 Cơ cấu thu ngân sách 15 1.3.4 Tính cơng 17 1.3.5 Tác động lan toả 18 1.4 Sự cần thiết phải tăng thu ngân sách theo hướng bền vững 18 1.4.1 Cải thiện cân đối ngân sách, đảm bảo thực chức nhà nước 18 1.4.2 Nguy nguồn thu không bền vững 19 1.4.3 Thất thoát ngân sách 20 1.4.4 Áp lực vốn cho chi đầu tư phát triển 21 1.4.5 Thách thức việc quản lý hiệu nợ công 22 1.4.6 Giải tốt quan hệ thu ngân sách tăng trưởng kinh tế .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 25 2.1 Khái quát chung tỉnh Bắc Ninh 25 2.2 Thực trạng thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007-2010 .29 2.2.1 Tổng thu tỷ suất thu NSNN so với GDP 29 2.2.2 Cơ cấu thu NSNN theo nguồn hình thành 32 2.2.3 Cơ cấu thu NSNN theo sắc thuế 36 2.2.4 Cơ cấu thu theo thành phần kinh tế .39 2.3 Đánh giá thu NSNN theo tiêu chí bền vững 40 2.3.1 Cơ cấu thu .40 2.3.2 Tốc độ thu ngân sách 43 2.3.3 Cán cân ngân sách 43 2.3.4 Tác động lan toả 44 2.4 Đánh giá chung tăng thu ngân sách bền vững .45 2.4.1 Những tác động tích cực .45 2.4.2 Những tác động tiêu cực 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU NSNN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 49 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng tăng thu ngân sách theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh49 3.1.1 Cơ sở xác định mục tiêu, phương hướng .49 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng tăng thu NSNN bền vững 52 3.1.2.1 Quan điểm 52 3.1.2.2 Mục tiêu 54 3.1.3 Giải pháp tăng thu ngân sách bền vững .58 3.2 Kiến nghị .68 3.2.1 Kiến nghị quan ban ngành địa phương .68 3.2.2 Kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền 69 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm nước GTGT Giá trị gia tăng IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NK Nhập KT-XH Kinh tế xã hội KBNN Kho bạc nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TTCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt XK Xuất XNK Xuất nhập WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH Danh mục bảngng Bảng 2.1 Tổng thu tỷ suất thu NSNN so với GDP 30 Bảng 2.2: Cơ cấu thu ngân sách theo nguồn hình thành .33 Bảng 2.3 Cơ cấu thu ngân sách nhà nước theo sắc thuế .37 Bảng :Cơ cấu thuế gián thu thuế trực thu tổng thu thuế 38 Bảng 2.5 Cơ cấu thu theo thành phần kinh tế 39 Bảng 6: Bền vững NSNN qua khoản mục thu chủ yếu 41 Bảng 2.7: Tỷ trọng thu nội địa (trừ thu tiền sử dụng đất thu từ dầu thô) 42 Danh mục hình Hình 1: Hệ thống NSNN Việt Nam .14 Hình 2.2: Tổng thu NSNN tỉnh Bắc Ninh qua năm 31 Hình 2.3 Tỷ trọng thu ngân sách tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007-2010 35 Hình 2.4: Cơ cấu thu theo nguồn hình thành 41 Hình 2.5: Tốc độ thu NSNN GDP (%) .43 i CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT TĂNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 1.1 Ngân sách thu ngân sách bền vững 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật 1.1.1.2 Thu ngân sách bền vững Thu ngân sách bền vững việc thu ngân sách không làm ảnh hưởng đến thu ngân sách tương lai, tình thu NSNN nhà nước kiểm soát cách chủ động, ngắn hạn, trung hạn dài hạn khơng đẩy Nhà nước vào tình trạng vỡ nợ, ổn định, an tồn tài 1.1.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Mọi khoản thu nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật nhà nước; Thu ngân sách nhà nước phải vào tình hình thực kinh tế; biểu hiển tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, v.v Thu ngân sách nhà nước thực theo ngun tắc hồn trả khơng trực tiếp chủ yếu 1.1.3 Nội dung thu ngân sách Theo quan niệm IMF số thu Chính phủ phần giá trị ròng sau thực giao dịch; có nguồn thu sau: Thuế khoản thu bắt ii buộc, thu nhập từ tài sản có quyền sở hữu tài sản, bán hàng hoá dịch vụ, khoản thu tự nguyện khác 1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng tới thu ngân sách 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế Đây nhân tố quan trọng, phản ánh mức độ phát triển kinh tế có ảnh hưởng đến cấu thu, để xác định mức độ huy động thu ngân sách phù hợp Nền kinh tế phát triển, khả tích lũy, tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng kinh tế lớn làm cho số thu ngân sách cao Sự tăng trưởng, phát triển ổn định kinh tế tạo tiền đề cho tăng trưởng ổn định bền vững nguồn thu NSNN Ngược lại, với kinh tế lạc hậu, giá trị sản xuất, đầu tư, tiết kiệm, tích lũy cịn thấp khả huy động nguồn thu ngân sách mức hợp lý, không vượt khả kinh tế 1.2.2 Hệ thống, sách pháp luật lĩnh vực thu ngân sách Các luật lệ Nhà nước qui định nguồn thu tổ chức quản lý thu cho trình động viên vào ngân sách Các qui định nguồn thu bao gồm luật thuế, qui định phí, lệ phí bán tài nguyên, tài sản quốc gia, doanh nghiệp Nhà nước 1.2.3 Tổ chức, quản lý thực thu ngân sách Tổ chức máy thu gọn nhẹ, đạt hiểu cao, chống thất thu trốn, lậu thuế nhân tố tích cực làm giảm tỷ suất thu NSNN mà đáp ứng nhu cầu chi tiêu NSNN Các yếu tố chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật quản lý ngân sách có tác động đáng kể đến tăng thu bền vững, cách thức phương pháp phân loại thu, chi NSNN, phương pháp cân đối ngân sách, phương pháp hạch toán kế toán ngân sách 1.2.4 Phân cấp ngân sách cho địa phương Luật NSNN quy định NSNN hệ thống thống nhất, bao gồm: ngân sách Trung ương ngân sách cấp quyền địa phương gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân iii (ngân sách địa phương) Như vậy, hệ thống ngân sách Việt Nam gồm cấp: ngân sách Trung ương, ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung ngân sách cấp tỉnh), ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp huyện), ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) 1.3 Các tiêu chí tiêu đánh giá tăng thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững 1.3.1 Tốc độ tăng thu ngân sách Tốc độ tăng thu ngân sách phải mức hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội Điều đảm bảo tỷ suất huy động nguồn thu từ kinh tế vào NSNN, nhằm đạt mục tiêu ổn định mức đóng góp thuế, phù hợp với khả năng, nội lực kinh tế 1.3.2 Đảm bảo cán cân ngân sách Cán cân ngân sách chênh lệch thu thường xuyên chi thường xuyên NSNN Nếu thu thường xuyên chi thường xuyên, ngân sách cân bằng, khơng có thâm hụt, khơng có thặng dư Nếu thu thường xun lớn chi thường xuyên, ngân sách có thặng dư 1.3.3 Cơ cấu thu ngân sách Về cấu, thu NSNN mang tính bền vững phải có tỷ lệ áp đảo nguồn thu từ thuế đánh vào hoạt động kinh tế nước (thu nội địa), phải đạt 75% tổng thu ngân sách, thu nội địa từ thuế, phí lệ phí đạt khoảng 66% không kể yếu tố như; Các khoản thu chịu nhiều tác động yếu tố ngoại sinh (thuế XNK, dầu mỏ,…) phải chiếm tỷ trọng nhỏ; Các khoản thu không thường xuyên (như thu từ đất đai, thu bán tài sản công…) phải chiếm tỷ trọng thấp tổng thu NSNN 1.3.4 Tính cơng Ngân sách xem bền vững gánh nặng thuế lợi ích chương trình chi tiêu Chính phủ có cơng bình đẳng hệ khác Sẽ khơng cơng sách ngân sách đem lại lợi ích cho iv hệ song lại làm gia tăng gánh nặng thuế cho hệ tiếp theo, tăng thu thời kỳ mà làm ảnh hưởng tới nguồn thu cho ngân sách nhà nước tương lai 1.3.5 Tác động lan toả Ngân sách bền vững giúp kích thích tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, phát triển ổn định bền vững, tác động gia tăng thu nhập, cải thiện tình trạng nghèo đói, bình đẳng công xã hội, nâng cao 1.4 Sự cần thiết phải tăng thu ngân sách theo hướng bền vững 1.4.1 Cải thiện cân đối ngân sách, đảm bảo thực chức nhà nước Tình trạng chung thực tế cần thiết nhu cầu chi lớn nguồn thu có hạn mức độ động viên vào ngân sách phải hợp lý để khuyến khích việc tích tụ vốn doanh nghiệp để tiếp tục mở rộng SXKD phát triển Với NSĐP quy mô nhỏ sức ép lớn có xu triệt để khai thác nguồn thu, tận thu ngân sách theo sách nhà nước 1.4.2 Nguy nguồn thu khơng bền vững Về cấu, thu NSNN mang tính bền vững phải có tỷ lệ áp đảo nguồn thu từ thuế đánh vào hoạt động kinh tế nước (thu nội địa); Các khoản thu chịu nhiều tác động yếu tố ngoại sinh (thuế XNK, dầu mỏ, …) phải chiếm tỷ trọng nhỏ; Các khoản thu không thường xuyên (như thu từ đất đai, thu bán tài sản công…) phải chiếm tỷ trọng thấp tổng thu NSNN Một NSNN bền vững, xét phía nguồn thu, phải dựa chủ yếu vào khoản thu từ thuế đánh tảng hoạt động kinh tế nước 1.4.3 Thất thoát ngân sách Thực tế tổ chức kinh tế có tư tưởng thực nghĩa vụ nộp ngân sách thấp để có lợi cục cho đơn vị mình, nhiều doanh nghiệp ý thức chấp hành luật thuế không nghiêm, quy trình quản lý thuế đối tượng tự kê khai v nộp thuế, quan kiểm tra, giám sát qua hai năm hết hiệu lực xử phạt doanh nghiệp kê khai nộp thuế không trung thực để trốn lậu thuế; 1.4.4 Áp lực vốn cho chi đầu tư phát triển Thách thức đặt hạn chế nguồn vốn NSNN (vì hạn hẹp) trước nhu cầu lớn củ hệ thống kết cấu hạ tầng Đã có nhiều giải pháp đặt không rễ thực 1.4.5 Thách thức việc quản lý hiệu nợ công Chi ngân sách phối hợp chặt chẽ q trình phân phơi q trình sử dụng, hai q trình thực tế cịn tồn nhiều bất cập ảnh hưởng tới tính hiệu chi ngân sách: địa phương HĐND quan quyền lực cao chủ thể định nội dung, cấu, mức độ khoản chi, chi ngân sách lại chịu giám sát sách pháp luật nhà nước nhiều quan có liên quan ban hành thường xuyên sửa đổi bổ sung nên chồng chéo, khơng đồng bộ, có lạc hậu, khơng theo kịp tình hình biến động thực tế nên tạo nhiều khe hở, hình thành chế xin cho, gây thất lãng phí q trình phân bổ sử dụng ngân sách ngân sách 1.4.6 Giải tốt quan hệ thu ngân sách tăng trưởng kinh tế Về quy mô, thu NSNN bền vững mặt thể tỷ suất thu NSNN so với GDP phải mức hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế; đồng thời, quy mô thu NSNN phải đủ lớn để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước, khơng để xảy tình trạng thu từ thuế không đủ chi thường xuyên Nhà nước CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 Khái quát chung tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Sông Hồng, nằm tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh cửa ngõ phía Đơng Bắc thủ Hà Nội Tỉnh có địa giới hành tiếp giáp với tỉnh: Bắc

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1:  Hệ thống NSNN ở Việt Nam - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Hình 2. 1: Hệ thống NSNN ở Việt Nam (Trang 30)
Bảng 2.1. Tổng thu và tỷ suất thu NSNN so với GDP - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Bảng 2.1. Tổng thu và tỷ suất thu NSNN so với GDP (Trang 46)
Hình 2.2: Tổng thu NSNN tỉnh Bắc Ninh qua các năm - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Hình 2.2 Tổng thu NSNN tỉnh Bắc Ninh qua các năm (Trang 47)
Bảng 2.2: Cơ cấu thu ngân sách theo nguồn hình thành - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Bảng 2.2 Cơ cấu thu ngân sách theo nguồn hình thành (Trang 49)
Hình 2.3. Tỷ trọng thu ngân sách tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007-2010 - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Hình 2.3. Tỷ trọng thu ngân sách tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007-2010 (Trang 51)
Bảng 2. 4 :Cơ cấu thuế gián thu và thuế trực thu trong tổng thu thuế - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Bảng 2. 4 :Cơ cấu thuế gián thu và thuế trực thu trong tổng thu thuế (Trang 54)
Bảng 2. 6: Bền vững NSNN qua các khoản mục thu chủ yếu - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Bảng 2. 6: Bền vững NSNN qua các khoản mục thu chủ yếu (Trang 56)
Hình 2.4: Cơ cấu thu theo nguồn hình thành - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Hình 2.4 Cơ cấu thu theo nguồn hình thành (Trang 57)
Hình 2.5: Tốc độ thu NSNN và GDP (%) - Thực trạng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc ninh 1
Hình 2.5 Tốc độ thu NSNN và GDP (%) (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w