Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển tại đà nẵng giai đoạn 2001 2010

106 0 0
Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển tại đà nẵng giai đoạn 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN 1.1 Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.1 Khái niệm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.2 Đặc điểm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.3 Các loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển .10 1.2 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 15 1.2.1 Khái niệm đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển .15 1.2.2 Đặc điểm đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 16 1.2.3 Nội dung đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng 17 1.2.4 Kết hiệu hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 21 1.3 Kinh nghiệm đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Thái Lan Indonesia Bài học rút 22 1.3.1 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Thái Lan 22 1.3.2 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Bali, Indonesia 23 1.3.3 Bài học rút 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN CỦA ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-2010 .25 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Đà Nẵng ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .25 2.1.2 Tài nguyên du lịch 26 2.2 Quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng .37 2.2.1 Chủ trương thu hút đầu tư sách ưu đãi bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 37 2.2.2 Công tác quy hoạch liên quan đến hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển .38 2.2.3 Phương thức lựa chọn chủ đầu tư thực dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển .39 2.2.4 Công tác kiểm tra, quản lý hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển .40 2.3 Thực trạng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 42 2.3.1 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển phân theo nguồn vốn 42 2.3.2 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển phân theo vùng, lãnh thổ .44 2.3.3 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển theo tiến độ thực dự án .48 2.3.4 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển theo loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng 51 2.3.5 Thực trạng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng theo nội dung đầu tư .53 2.4 Đánh giá đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 60 2.4.1 Kết hoạt động đầu tư 60 2.4.2 Hiệu hoạt động đầu tư 61 2.4.3 Những hạn chế hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng .67 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN TẠI ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 70 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng đến năm 2020 70 3.1.1 Quan điểm phát triển 70 3.1.2 Mục tiêu phát triển .71 3.1.3 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ lực 73 3.1.4 Một số giải pháp thực 81 3.1.5 Định hướng phát triển du lịch biển Đà Nẵng đến năm 2020 84 3.2 Một số giải pháp 86 3.2.1 Một số giải pháp nhằm tập trung xây dựng có hiệu sản phẩm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng .86 3.2.2 Xây dựng sản phẩm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng độc đáo, tạo thương hiệu riêng cho du lịch Đà Nẵng 91 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển ngành du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng 92 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các cơng trình đầu tư phục vụ dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng 44 Bảng 2.2: Tiến độ triển khai dự án đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Năng giai đoạn 2001-201 50 Bảng 2.3: Vốn đầu tư vào loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .52 Bảng 2.4: Khối lượng vốn đầu tư thực dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 61 Bảng 2.5: Lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 62 Bảng 2.6: Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 63 HÌNH VẼ Hình 2.1: Vốn đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 42 Hình 2.2: Các dự án đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 phân theo vùng, lãnh thổ .44 Hình 2.3: Vốn đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 phân theo vùng, lãnh thổ 45 Hình 2.4: Số lượng dự án đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 theo tiến độ thực 48 Hình 2.5: Vốn đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 theo tiến độ thực .49 Hình 2.6: Vốn đầu tư vào loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .51 Hình 2.7: Vốn đầu tư vào loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .52 Hình 2.8: Tình hình sở lưu trú Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .64 Hình 2.9: Số lượng khách sạn Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI giới xem “Thế kỷ đại dương”, quốc gia có biển quan tâm coi trọng việc xây dựng chiến lược kinh tế gắn với nguồn tài nguyên Nước ta với 3000km đường biển hàng ngàn đảo lớn nhỏ, khí hậu lành, thiên nhiên kỳ vĩ điều kiện thuận lợi để phát triển khai thác tiềm biển Trong Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020, Đảng Nhà nước xác định phát triển du lịch biển trở thành ngành kinh tế chủ lực, có thứ hạng cao khu vực Đông Nam Á Để đạt mục tiêu trên, yêu cầu quan trọng cấp bách đặt phải tăng cường nâng cao chất lượng hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch biển Bên cạnh việc đầu tư nâng cấp sở hạ tầng du lịch dự án bất động snả du lịch nghỉ dưỡng đóng vai trị quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo du lịch Việt Nam năm gần Bắt đầu từ vài dự án cách khoảng năm, nay, lĩnh vực thực đón nhận “cơn sóng thần” với hàng trăm dự án, riêng biệt thự nghỉ dưỡng, số lên tới 55 dự án với khoảng 5000 biệt thự 6000 hộ nghỉ dưỡng Những dự án tập trung chủ yếu vào điểm du lịch tiếng Việt Nam Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Lâm Đồng, Nha Trang… Trong đó, Đà Nẵng coi địa phương phát triển lĩnh vực mạnh với lợi bãi biển đẹp, hấp dẫn, cảnh quan thiên nhiên phong phú đa dạng hệ thống sở hạ tầng đồng Vân đề đặt ở thực trạng đầu tư dự án sao, đóng góp mang lại cho ngành du lịch kinh tế - xã hội địa phương hệ luỵ việc đầu tư ạt thiếu quy hoạch nay? Với mục tiêu giải câu hỏi trên, “Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Giải tốt dề tài góp phần đưa nhìn đắn đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển đề xuất định hướng phù hợp cho sách phát triển lĩnh vực địa phương tương lai Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu cách khoa học đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển, luận văn hướng đến mục tiêu sau: - Làm sáng rõ số vấn đề lý luận đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển - Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư lĩnh vực Đà Nẵng từ năm 2001 đến năm 2010 - Trên sở đề xuất số giải pháp mang tính định hướng gắn với phát triển kinh tế du lịch biển sách thu hút đầu tư Đà Nẵng đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đê tài tập trung nghiên cứu đối tượng phạm vi địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nguồn số liệu từ báo cáo UBND thành phố Đà Nẵng kết tra, kiểm tra dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng theo công văn số 6536/BKH-TTr ngày 15/09/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư; từ Niên giám thống kê Đà Nẵng số báo, tài liệu khác Trên sở số liệu này, tác giả vận dụng phương pháp thống kê, so sánh để tiến hành phân tích đánh giá Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn phần Mở đầu Kết luận, gồm có ba chương sau: - Chương 1: Một số vấn đề đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển - Chương 2: Thực trạng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 - Chương 3: Định hướng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển đà nẵng đến năm 2020 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN 1.1 Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.1 Khái niệm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.1.1 Bất động sản Bất động sản có ý nghĩa khác với người khác Người nơng dân coi bất động sản ba yếu tố sản xuất theo ý nghĩa kinh tế học cổ điển: đất đai, lao động, vốn Một số người khác có cương vị điều hành doanh nghiệp lớn coi bất động sản tài sản lớn doanh nghiệp Luật sư coi bất động sản tài sản mang theo nhiều quyền trách nhiệm cho người chủ sở hữu Các cá nhân, hộ gia đình coi bất động sản nơi cư ngụ hàng ngày họ Một số người khác hoạt động lĩnh vực liên quan đến bất động sản môi giới, định giá, quản lý, xây dựng, cấp vốn vay… coi bất động sản hoạt động kinh doanh họ Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã, theo bất động sản khơng đất đai, cải lòng đất mà tất tạo sức lao động người mảnh đất Bất động sản bao gồm cơng trình xây dựng, mùa màng, trồng… tất liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, vật mặt đất với phận cấu thành lãnh thổ Pháp luật nhiều nước giới thống ở chỗ coi bất động sản gồm đất đai tài sản gắn liền với đất đai Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước có nét đặc thù riêng thể ở quan điểm phân loại tiêu chí phân loại, tạo gọi “khu vực giáp ranh hai khái niệm bất động sản động sản” Hầu coi bất động sản đất đai tài sản có liên quan đến đất đai, khơng tách rời với đất đai, xác định bởi vị trí địa lý đất (Điều 517, 518 Luật Dân Cộng hoà Pháp, Điều 86 Luật Dân Nhật Bản, Điều 130 Luật Dân Cộng hoà Liên bang Nga, Điều 94, 96 Luật Dân Cộng hoà Liên bang Đức…) Tuy nhiên, Nga quy định cụ thể bất động sản “mảnh đất” đất đai nói chung Việc ghi nhận hợp lý bởi đất đai nói chung phận lãnh thổ, đối tượng giao dịch dân Tuy nhiên, nước lại có quan niệm khác tài sản “gắn liền” với đất đai coi bất động sản Điều 520 Luật Dân Pháp quy định “mùa màng chưa gặt, trái chưa bứt khỏi bất động sản, bứt khỏi coi động sản” Tương tự, quy định thể ở Luật Dân Nhật Bản, Bộ luật Dân Bắc Kỳ Sài Gịn cũ Trong đó, Điều 100 Luật Dân Thái Lan quy định: “Bất động sản đất đai vật gắn liền với đất đai, bao gồm quyền gắn với việc sở hữu đất đai” Luật Dân Đức đưa khái niệm bất động sản bao gồm đất đai tài sản gắn với đất Như vậy, có hai cách diễn đạt chính:thứ nhất, miêu tả cụ thể coi “gắn liền với đất đai”, bất ; thứ hai, khơng giải thích rõ khái niệm dẫn tới cách hiểu khác tài sản “gắn liền với đất đai” Luật Dân Nga năm 1994 quy định BĐS có điểm khác biệt đáng ý so với Luật Dân truyền thống Điều 130 Luật mặt, liệt kê tương tự theo cách Luật Dân truyền thống; mặt khác, đưa khái niệm chung BĐS “những đối tượng mà dịch chuyển làm tổn hại đến giá trị chúng” Bên cạnh đó, Luật cịn liệt kê vật khơng liên quan đến đất đai “tàu biển, máy bay, phương tiện vũ trụ…” BĐS Theo Bộ luật Dân năm 2005 nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Điều 174 có quy định: “BĐS tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác pháp luật quy định” 1.1.1.2 Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Chất lượng sống ngày nâng cao dẫn đến đời nhiều loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí người Và du lịch nghỉ dưỡng dần trở nên quen thuộc sống hàng ngày Sau làm việc mệt mỏi căng thẳng thường xuyên xảy sống, người có nhu cầu tìm đến nơi có khơng khí lành, khung cảnh đẹp, khí hậu ơn hịa để thư giãn, tĩnh dưỡng giúp tâm hồn thư thái, thoải mái, phục hồi sức khỏe Cũng mà ngày nhiều loại hình du lịch nghỉ dưỡng đời như: du lịch sinh thái, khu resort, sân gold,… Sự phát triển loại hình du lịch giúp hình thành nên khái niệm bất động sản mẻ giới đầu tư quan tâm: bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Theo định nghĩa chung nhất, du lịch nghỉ dưỡng loại hình giúp cho người phục hồi sức khoẻ lấy lại tinh thần sau thời gian làm việc mệt mỏi, sau căng thẳng thường xuyên xảy sống Du lịch nghỉ dưỡng dịp để tham quan, hay kết hợp chữa bệnh, làm việc từ thiện, để tâm hồn thư thái thản Thuật ngữ bất động sản du lịch bắt đầu đề cập thức Việt Nam qua Diễn Đàn Bất Động Sản Du Lịch Việt Nam 2008 (VietNam Tourism Property Opportunities Conference & Exhibition, VnTPO - 2008) tổ chức vào ngày 17-18/4/2008 Tp.HCM công ty CP Đất Phú Quốc Đông Á (Phuquocland) khởi xướng tổ chức Diễn đàn qui tụ 400 nhà đầu tư lớn nước với đối tác liên quan lĩnh vực quản lý, tài chính, tư vấn, v.v… 15 tỉnh thành giàu tiềm du lịch cử đại diện lãnh đạo cao cấp đến tham dự nhằm thu hút đầu tư vào địa phương Theo đó, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng loại hình bất động sản gắn với hoạt động kinh doanh liên quan đến du lịch nghỉ dưỡng dịch vụ phụ trợ kèm Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng đa dạng kết hợp hai lĩnh vực đầu tư quan trọng kinh tế, bất động sản du lịch.Trong công văn số 6536/BKH-TTr ngày 15 tháng năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư rõ dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng bao gồm: khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí (kể casino); khu nghỉ dưỡng (gồm biệt thự, hộ cao cấp,

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan