1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế cdc việt nam

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Tài Sản Cố Định Hữu Hình Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Quốc Tế CDC Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 549 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam (8)
  • 1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam (10)
  • 1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam (11)
    • 1.3.1. Trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản tài sản cố định hữu hình (11)
    • 1.3.2. Nguyên tắc đầu tư, mua sắm tài sản cố định hữu hình (12)
    • 1.3.3. Cấp quyết định đầu tư, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hữu hình (12)
    • 1.3.4. Quy trình đầu tư, mua sắm tài sản cố định hữu hình (sơ đồ 1.1) (12)
    • 1.3.5. Vấn đề kiểm kê tài sản cố định hữu hình (12)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CDC VIỆT NAM (2)
    • 2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam (15)
      • 2.1.1. Thủ tục chứng từ (15)
      • 2.1.2. Quy trình ghi sổ (33)
      • 2.2.3. Kế toán tổng hợp sửa chữa tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam (49)
  • CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CDC VIỆT NAM (2)
    • 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty và phương hướng hoàn thiện (51)
      • 3.1.1. Ưu điểm (51)
      • 3.1.2. Nhược điểm (52)
      • 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện (53)
    • 3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam (53)
      • 3.2.1. Về công tác quan lý tài sản cố định hữu hình (53)
      • 3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán (55)
      • 3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ (56)
      • 3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết (56)
      • 3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp (57)
      • 3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến tài sản cố định hữu hình (59)
      • 3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp (59)
    • Biểu 2.1.2: Phiếu đề xuất chọn nhà cung cấp (0)
    • Biểu 2.1.4: Hoá đơn giá trị gia tăng (0)
    • Biểu 2.1.5: Biên bản bàn giao (0)
    • Biểu 2.1.6: Biên bản bàn giao nội bộ (26)

Nội dung

Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam

Biểu số 1.1.1: Danh mục TSCĐHH của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển CDC Việt Nam

Tổng Tên tài sản Ký hiệu TS chung Ký hiệu riêng

1 Bào sáu trục dao MB - STD MB - STD - NV1 01

2 Máy thấm MB - MT MB - MT - NV1 01

3 Máy cuốn MB - MC MB - MC - SN1 01

1 Cưa dàn cắt ván Okan MC - DC MC - DC - NV1 01

2 Cưa xẻ dọc MC - XD MC - XD - SN1 01

3 Cưa cắt ngang MC - CN

MC - CN - SS1- MC - CN

4 Cưa vòng lượn MC - VL

MC - VL - LG1 - MC - VL

III Máy phay trục đứng MPTD MPTD1 - MPTD2 02

IV Máy phay 2 đầu PHD PHD1 01

1 Khoan ngang MKN MKN - MC1 01

2 Khoan đứng MKD MKD - TBL1 01

3 Máy phay mộng MPM MPM1 01

VI Hệ thống sơn HTS 13

1 Buồng phun HTS - BP HTS - BP1 - HTS - BP3 03

2 Súng phun HTS - SP HTS - SP1 - HTS - SP5 05

Máy nén khí + bình lọc nước KTS - NB HTS - NB1 - HTS - NB5 05

VII Hệ thống lò sấy LS 04

1 Sấy gỗ hơi nước LSG LSG1 - LSG3 03

Sấy gỗ bằng hơi nước điều khiển điện tự động LSDK ĐKLSK1 01

VIII Hệ thống hút bụi HTHB HTHB 01

IX Hệ thống quạt thông gió HTTG HTTG 01

X Thiết bị cầm tay CT 44

1 Khoan bê tông CT - KBT CT - KBT1 - CT - KBT - 8 08

2 Khoan gỗ cầm tay CT - KG CT - KG - CT - KG10 10

3 Mỏy đánh nhẵn CT - DN CT - DN1 - CT - DN5 05

4 Máy mài lưỡi phay CT - MLP CT –MLP1 01

6 Máy mài lưỡi cưa hợp kim

8 Máy hàn điện CT - MHD

10 Máy soi Makita CT - MS CT - MS1 - CT - MS4 04

11 Súng bắn đinh CT - SBD CT - SBD1 - CT - SBD10 10

XI Thiết bị khác TB 12

(nâng hạ) TB - OT TB - OT – TB – OT3 01

2 Xe ô tô vận tải 1.25 tấn TB - OTT TB – OTT1 01

2 Xe nâng hạ cầm tay OTO TB - CT1 - TB - CT3 10

XII Hệ thống cấp điện hạ thế HTD HTD 1

(Nguồn: Kết quả kiểm kê tài sản Công ty ngày 31/12/2010)

TSCĐ của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam được chia thành nhóm dựa vào các tiêu chí sau:

- Máy móc thiết bị gồm: máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, máy móc đơn lẻ…

- Nhà cửa vật kiến trúc gồm: cửa hàng, nhà xưởng, kho bãi…

- Phương tiện vận tải: ô tô tải.

- Tài sản cố định khác.

- Phân loại theo chức năng sử dụng, tên gọi của tài sản cố định hữu hình.

Quá trình mã hóa TSCĐHH được thực hiện như sau: Mỗi mã tài sản gồm 02 thành phần, thành phần thứ nhất quy định theo nhóm tài sản, thành phần thứ 2 quy định theo thứ tự thời gian ghi nhận tăng tài sản Đảm bảo mỗi tài sản chỉ được gán duy nhất mã tài sản và không trùng lặp với các tài sản còn lại.

Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiều nguyên nhân như: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trước đây bằng TSCĐ, tăng TSCĐ do được cấp phát, viện trợ, biếu tặng …

- Trường hợp tăng tài sản cố định:

Kế toán tổng hợp tăng do mua sắm.

Trong trường hợp này căn cứ vào nhu cầu đổi mới trang thiết bị, máy móc thiết bị sản xuất Giám đốc sẽ ra quyết định mua sắm sau đó Công ty sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế với bên cung cấp TSCĐ Sau khi các TSCĐ nói trên đưa vào bản nghiệm thu và bàn giao Đồng thời bên bán sẽ viết hoá đơn làm cơ sở để thanh toán và đây là một trong những căn cứ cùng với chứng nhận chi phí phát sinh có liên quan để có thể tính nguyên giá TSCĐ để kế toán ghi vào sổ và thẻ kế toán có liên quan.

- Trường hợp giảm tài sản cố định:

Hiện nay ở Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam thì hầu hết TSCĐ giảm do thanh lý cho đơn vị khác.

Trường hợp giảm do thanh lý

Tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam, việc thanh lý TSCĐ là công việc không diễn ra thường xuyên do vậy nó được coi là hoạt động bất thường của đơn vị. Để thanh lý một TSCĐ Công ty sẽ thành lập Hội đồng thanh lý do Giám đốc làm trưởng ban đánh giá TSCĐ thanh lý nói trên, từ đó làm cơ sở quyết định giá.Tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam khi có các trường hợp tăng giảm TSCĐ ngoài việc phản ánh trên sổ sách kế toán thì còn được ghi trên sổ, thẻ TSCĐ phục vụ công tác quản lý, theo dõi riêng cho từng TSCĐ.

Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam

Trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản tài sản cố định hữu hình

- Bộ phận hành chính là đơn vị quản lý TSCĐHH và cơ sở dữ liệu TSCĐHH của Công ty.

- Đơn vị sử dụng TSCĐHH chịu trách nhiệm trước Giám đốc về bảo quản sau bàn giao.

- Cá nhân được giao sử dụng, khai thác TSCĐHH phải bảo quản, giữ gìn và chịu trách nhiệm về tình trạng hoạt động của TSCĐHH đó

- Các cá nhân, đơn vị được giao TSCĐHH phải khai thác đúng nội dung công tác nghiệp vụ được phân công trong thời gian được giao và chịu trách nhiệm về các hỏng hóc do lỗi chủ quan gây ra.

- TSCĐHH của Công ty được phép sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc góp vốn liên doanh, liên kết phù hợp với lĩnh vực chuyên môn,chức năng nhiệm vụ của Công ty Bộ phận Hành chính triển khai việc sử dụng tài sản của Công ty theo đúng các quy định của pháp luật.

- TSCĐHH được giao cho các đơn vị, cá nhân sử dụng phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích, quy định; bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả để phục vụ công tác và các hoạt động của đơn vị Nghiêm cấm việc sử dụng vật tư, tài sản của Công ty không đúng mục đích được giao, làm thất thoát, hư hỏng gây thiệt hại về TSCĐHH.

- Đơn vị sử dụng TSCĐHH phải tuân thủ những tiêu chuẩn kỹ thuật của TSCĐHH Đơn vị sử dụng phải thông báo kịp thời cho bộ phận Hành chính danh mục TSCĐHH hỏng hóc, không còn khả năng sửa chữa của đơn vị mình, để theo dõi và quản lý theo đúng các quy định hiện hành.

- Các TSCĐHH đơn vị sử dụng, khai thác phải lập và cập nhật hồ sơ thiết bị khi có những thay đổi (cấu hình, nâng cấp, sửa chữa….).

Nguyên tắc đầu tư, mua sắm tài sản cố định hữu hình

- Đầu tư, mua sắm TSCĐHH được dựa theo nhu cầu sử dụng TSCĐHH để phục vụ hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được giao và phải căn cứ vào khả năng tài chính của Công ty.

- Đầu tư, mua sắm TSCĐHH từ các quỹ theo quy định của pháp luật, và được sự đồng ý của Giám đốc Công ty.

Cấp quyết định đầu tư, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hữu hình

Giám đốc Công ty có quyền ra quyết định đầu tư, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định hữu hình của Công ty.

Quy trình đầu tư, mua sắm tài sản cố định hữu hình (sơ đồ 1.1)

- Việc kiểm kê TSCĐHH sẽ được thực hiện 01 lần/năm hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CDC VIỆT NAM

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CDC VIỆT NAM

Đánh giá chung về thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty và phương hướng hoàn thiện

ty và phương hướng hoàn thiện

Trong những năm vừa qua, Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam đã không ngừng cải thiện công tác hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình SXKD của công ty Vì vậy việc sử dụng TSCĐ đã được cải thiện đáng kể, năng suất lao động đã tăng, khả năng cung ứng cho khách hàng cũng tăng đó cũng là tiền đề tạo điều kiện cho lợi nhuận của công ty tăng lên

Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam về cơ bản đã được tổ chức thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành Hạch toán TSCĐ tuân thủ theo chuẩn mực số 03 - Tài sản cố định hữu hình (Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính):

Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá.

Khấu hao tài sản cố định tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng đối với TSCĐ không liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm

Vận dụng đúng hệ thống chứng từ kế toán doanh nghiệp ban hành trong Quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính; cập nhật kịp thời tất cả các thay đổi trong công tác kế toán theo các chuẩn mực kế toán.

Hệ thống sổ kế toán, hệ thống báo cáo sử dụng đúng mẫu và phù hợp với đặc thù của Công ty

Công tác quản lý tài sản và vốn là công tác hết sức phức tạp và khó khăn mặc dù vậy công ty vẫn thực hiện sự bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động,không những vậy mà vốn kinh doanh của Công ty không ngừng tăng sau mỗi kỳ hoạt động.

Công tác quản lý TSCĐ ở Công ty được thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc do vậy không để xảy ra hiện tượng mất và thất thoát tài sản. Đây là thành tích không chỉ riêng của phòng kế toán mà còn có sự đóng góp của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong ý thức giữ gìn và bảo quản của công.

Với quy mô hiện nay của công ty, cơ cấu tổ chức quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng đã đi vào nề nếp, hoạt động có hiệu quả và hợp lý Hiệu quả của công tác kinh doanh ngày càng phát triển song bên cạnh những kết quả đạt được công ty vẫn còn những vấn đề tồn tại trong hạch toán, quản lý và sử dụng TSCĐ cần được khắc phục.

Thông thường công tác sửa chữa lớn TSCĐ ở Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam đều được thuê ngoài Do đó công ty sẽ không thực hiện lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD trong kỳ nên toàn bộ chi phí sửa chữa lớn này phát sinh ở các kỳ kế toán nào được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa lớn Do vậy ảnh hưởng đến chi tiêu giá thành sản xuất tromg kỳ làm cho giá thành không ổn định giữa các kỳ kinh doanh, ảnh hưởng không tốt đến sự hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Công tác kế toán của Xí nghiệp đã được cơ giới hoá do ứng dụng phần mềm kế toán vào hạch toán kế toán trên máy vi tính Do đó phần nào đã giảm được khối lượng công tác kế toán, nâng cao được hiệu suất của nhân viên kế toán Nhưng phần hành kế toán TSCĐ lại chưa được ứng dụng trong hạch toán kế toán trên máy vi tính, do đó chất lượng của phần hành kế toán này còn hạn chế Việc ghi sổ hàng ngày chưa được cập nhật nên số liệu thu thập để cung cấp

52 cho kế toán quản trị bị hạn chế

Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Công ty cần tiến hành một số phương hướng hoàn thiện sau:

- Hoàn thiện TSCĐ phải đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin để kiểm tra, kiểm sát thường xuyên, từ đó Công ty sẽ có kế hoạch đầu tư, đổi mới TSCĐ một cách hợp lý.

- Hoàn thiện TSCĐ phải có tính khoa học, phù hợp với đặc điểm của Công ty nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Hoàn thiện TSCĐ phải dựa trên những đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng biệt của Công ty, như vậy mới mang lại hiệu quả cao nhất.

- Hoàn thiện công tác kiểm tra việc thực hiện đầy đủ các chế độ, thủ tục ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.

Các giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam

cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam.

Từ những nhận xét về ưu nhược điểm của Công ty trong kế toán TSCĐ, qua thời gian thực tập tại Công ty được tìm hiểu về công tác kế toán TSCĐ, em xin được đóng góp với Công ty một số ý sau:

3.2.1 Về công tác quan lý tài sản cố định hữu hình Để khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam và hai phương pháp phân loaị TSCĐ Theo em, công ty nên áp dụng thêm cách phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng Theo cách phân loại này TSCĐ chia thành:

- TSCĐ không cần dùng chờ sử lý

Với cách phân loại này công ty sẽ biết chính xác TSCĐ nào đang tham gia vào quá trình hoạt đọng SXKD, TSCĐ nào chưa từng có ở kho từ đó có kế hoạch toán hoạt động sử dụng vào hoạt động SXKD, phát huy hiệu quả kinh tế, đồng thời có những biện pháp xử lý những TSCĐ không cần dùng cũ nát nằm tồn trong kho như nhượng bán, thanh lý kịp thời TSCĐ ấy Từ đó tiết kiệm được chi phí bảo quản và kho không bị ứ đọng vốn thúc đẩy hoạt động SXKD được tốt hơn.

Chỉ tiêu Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại

Phòng kế toán Công ty cần phải phối hợp chặt chẽ với các phòng ban chức năng (phòng Kế hoạch, phòng Kỹ thuật, phòng Tổ chức hành chính) để phân tích thường xuyên tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ để rút ra các biện pháp đổi mới trong quản lý Cụ thể cần đổi mới phương thức khoán chi sửa chữa cần phải giám sát nắm được thực tế để xây dựng đơn giá khoán sao cho phù hợp với thực tế và hạ được giá thành sản phẩm. Để quản lý, khai thác có hiệu quả đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nguyên giá mà vẫn còn đang sử dụng, đề nghị Công ty cần thực hiện tốt các nội dung sau:

- Tổ chức kiểm kê, đánh giá lại thực trạng của những TSCĐ đã hết khấu hao, nếu tài sản nào còn sử dụng tốt thì tăng cường chế độ quản lý hiện vật, tăng công suất sử dụng và sớm có kế hoạch thay thế.

- Thực hiện thanh lý hoặc nhượng bán những tài sản đã lạc hậu hoặc hiệu quả sử dụng kém Vì nếu cứ cố kéo dài thời gian sử dụng của những tài sản này thì sẽ tốn kém nhiều chi phí sửa chữa, có nguy cơ mất an toàn lao động, sản phẩm tạo ra chất lượng không cao, kém khả năng cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại trên thị trường.

Cuối cùng, đội ngũ lao động luôn là vấn đề mà Công ty muốn phát triển Giải pháp cho vấn đề này vẫn là tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên của Công ty; tuyển dụng các cán bộ thông qua hệ thống thi tuyển, có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận đảm đương các nhiệm vụ theo yêu cầu mới của Công ty; sắp xếp, bố trị cán bộ giỏi vào những vị trí chủ chốt, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ, công nhân, phát huy khả năng sáng tạo của các cán bộ, công nhân trong toàn Công ty

3.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán

Về tài khoản ngoài bảng công ty nên đăng ký sử dụng các tài khoản ngoại bảng để theo dõi riêng các hoạt động khi phát sinh các nghiệp vụ thuê hoạt động có thể có trong tương lai và mở TK 009 để theo dõi và sử dụng nguồn vốn khấu hao một cách hợp lý.

Khi trích khấu hao ở các bộ phận sử dụng TSCĐ trong công ty kế toán thực hiện bút toán

Có TK 214 Khi thực hiện việc trích khấu hao này công ty đồng thời nên thực hiện việc ghi đơn trên TK 009

Và khi sử dụng nguồn vốn khấu hao thì đồng thời với bút toán

Kế toán ghi đơn Có TK 009

Từ đó có thể theo dõi một cách chi tiết hơn việc trích khấu hao trong công ty và tình hình sử dụng vốn khấu hao.

3.2.3 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ

Công ty luôn luôn đổi mới, tìm biện pháp xây dựng qui trình luân chuyển chứng từ một cách khoa học và trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại hơn cho việc lập chứng từ Phương hướng của Công ty trong thời gian tới sẽ là đơn giản hoá nội dung chứng từ; giảm bớt số lượng chứng từ theo hướng sử dụng chứng từ liên hợp, chứng từ nhiều lần; tăng cường kiểm tra việc tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu; làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân trong từng khâu luân chuyển.

3.2.4 Về sổ kế toán chi tiết

Đối với hạch toán chi tiết TSCĐ

Sổ chi tiết TSCĐ Để phục vụ nhu cầu quản lý theo em công ty nên mở sổ chi tiết TSCĐ theo dõi cả về nguyên giá và số lượng cho từng xí nghiệp thành viên.

Người ghi sổ Kế toán trưởng

Sổ theo dõi TSCĐ theo đơn vị sử dụng

Ghi tăng TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Ghi

3.2.5 Về sổ kế toán tổng hợp

TSCĐ được hạch toán căn cứ vào chứng từ phát sinh phù hợp, tuy nhiên việc tổ chức hạch toán trên máy còn nhiều hạn chế, trong quá trình ghi sổ vẫn chưa lập sổ đăng ký ghi sổ

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Công ty cần lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo từng quý, nhằm đảm bảo độ chính xác của các thông tin do kế toán cung cấp.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng

Luỹ kế từ đầu quý

3.2.6 Về báo cáo kế toán liên quan đến tài sản cố định hữu hình

Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty không chỉ cho thấy tình hình tài chính của Công ty cho thấy mà còn phương hướng để Công ty phát triển trong tương lai Để hệ thống báo cáo kế toán có hiệu quả hơn nữa, Công ty có thể tăng cường sự kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị trong cùng một bộ máy kế toán của doanh nghiệp Theo hình thức này, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức thống nhất, dễ phân công chuyên môn hoá công việc, tạo điều kiện tiết kiệm thời gian và chi phí mà không ảnh hưởng đến chất lượng thông tin

Theo quan điểm này, để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán quá trị, doanh nghiệp chỉ cần tiến hành mở các sổ chi tiết, báo cáo phân tích trên cơ sở báo cáo kế toán Việc kết hợp này có rất nhiều ưu điểm.

Xử lý và cung cấp thông tin có tính thường xuyên do đó tổ chức kế toán quản trị kết hợp với kế toán tài chính sẽ thuận tiện hơn cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin, tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc tổ chức bộ máy kế toán.

3.2.7 Điều kiện thực hiện giải pháp Định kỳ hoặc cuối năm trước khi quyết toán TSCĐ Công ty nên kiểm kê để xác định số lượng của TSCĐ Tuy nhiên kiểm kê cả về chất lượng và giá trị toàn bộ TSCĐ là khó khăn, song nó có ý nghĩa rất lớn giúp ta đánh giá được tình hình thừa thiếu TSCĐ cũng như thực trạng của nó tại Công ty, từ đó giúp cho việc hạch toán TSCĐ được đầy đủ các trường hợp phát sinh Mặt khác để có kế hoạch sửa chữa thay thế với TSCĐ hỏng, xử lý các trường hợp thiếu và có kế hoạch bổ sung kịp thời.

Biên bản bàn giao nội bộ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN BÀN GIAO NỘI BỘ

Hôm nay, ngày 05 tháng 03 năm 2010 tại Công ty CP cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam tại số 18, ngõ 163 Hồng Hà, Phỳc Xỏ, Ba Đình,

Hà Nội, chúng tôi gồm:

Bên giao: Phòng TCHC Đại diện: Ông Ngô Anh Tuấn Chức vụ: Chuyên viên

Bên nhận: Phòng Kỹ thuật Đại diện: Ông Hoàng Anh Huy Chức vụ: Trưởng phòng

Hai bên thông nhất bàn giao một số thiết bị cụ thể như sau:

THIẾT BỊ THÔNG SỐ KỸ THUẬT ĐVT SL NĂM

Máy bào 4 mặt 6 trục FE-620

Số trục cắt chính: 4 Chiều cao khuôn lớn nhất: 125 Chiều rộng khuôn lớn nhất: 205

Tốc độ quay của trục cắt: 7200 /

9000 RPM (Tùy Chọn) Đường kính trục cắt: 40 Đường kớnh cắt đầu: ỉ100~160 Đường kính trục cắt phía trên max: ỉ180 Đường kính trục cắt phía dưới max: ỉ300

Tốc độ đưa: 6-24 m/min (Điều khiển biến tần, tốc độ đưa tùy chọn) Đường kớnh trục cỏn: ỉ140

Khoảng điều chỉnh cho bàn thẳng và bản hướng dẫn: 10

Chiều dài bàn thẳng: 1500 / 2000 ( Tùy chọn)

Khoảng điều chỉnh chiều cao của trục đứng: 30

Khoảng điều chỉnh của trục ngang: 30

Công suất động cơ: 1HP Cụng suất động cơ đưa: 7ẵHP

Máy bào 4 mặt 6 trục SC-620

Số trục cắt chính: 4 Chiều cao khuôn lớn nhất: 120 Chiều rộng khuôn lớn nhất: 200

Tốc độ quay của trục cắt: 6200 /

8000 RPM (Tùy Chọn) Đường kính trục cắt: 38 Đường kớnh cắt đầu: ỉ90~ỉ120 Đường kính trục cắt phía trên max: ỉ150 Đường kính trục cắt phía dưới max: ỉ290

Tốc độ đưa: 6-22 m/min (Điều khiển biến tần, tốc độ đưa tùy chọn) Đường kớnh trục cỏn: ỉ120 Chiều rộng trục cán: 90

Khoảng điều chỉnh cho bàn thẳng và bản hướng dẫn: 10

Chiều dài bàn thẳng: 1200 / 1900 ( Tùy chọn)

Khoảng điều chỉnh chiều cao của

Khoảng điều chỉnh của trục ngang: 30

Công suất động cơ: 1HP Cụng suất động cơ đưa: 7ẵHP

Biên bản này được lập thành 02 (hai) bản, mỗi bên giữ 01(một) bản. ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN

2.1.1.2 Trường hợp tài sản cố định giảm

Trong quá trình sử dụng TSCĐ sẽ dẫn đến một số TSCĐ bị cũ, hao mòn, lạc hậu không phù hợp với sản xuất của Công ty nên dễ được loại bỏ.

Tài sản cố định hữu hình trong Công ty giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như do nhượng bán, thanh lý, điều chuyển cho đơn vị khác Trong mọi trường hợp giảm tài sản cố định, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng các khoản chi phí, thu nhập (nếu có) Tuỳ theo từng trường hợp giảm tài sản cố định, để lập chứng từ phù hợp và chuyển ghi sổ kế toán.

Trường hợp thanh lý tài sản cố định phải căn cứ vào quyết định thanh lý tài sản cố định để thành lập Ban thanh lý tài sản cố định Ban thanh lý TSCĐ tổ chức việc thanh lý tài sản cố định và lập biên bản thanh lý tài sản cố định để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi công việc thanh lý hoàn thành. Biên bản thanh lý tài sản cố định lập làm 2 bản, 1 bản chuyển cho phòng kế toán, 1 bản chuyển cho bộ phận đã quản lý, sử dụng tài sản cố định

- Hợp đồng kinh tế bán TSCĐ.

- Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế.

- Biên bản xin thanh lý TSCĐ.

- Quyết về việc thanh lý máy.

+ Bước 1: Chủ sở hữu đưa ra quyết định tăng, giảm TSCĐ.

+ Bước 2: Hội đồng giao nhận cho phép tăng, giảm và lập biên bản giao nhận TSCĐ.

+ Bước 3: Kế toán TSCĐ ghi vào thẻ (hoặc hủy thẻ) và ghi sổ kế toán (sổ chi tiết và sổ tổng hợp).

Biểu số 2.1.7: Quyết định thanh lý máy của công ty

CT CP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ CDC VIỆT NAM

SỐ 18 NGế 163 HỒNG HÀ, BA ĐèNH- HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà nội, ngày 13 tháng 05 năm 2010

V/v: Thanh lý máy ghép dọc gỗ đã hư hỏng không sử dụng được.

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

THƯƠNG MẠI CDC VIỆT NAM.

- Căn cứ quyết định số 5620/QĐ/BKHDT – TCCB ngày 30/12/1999 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phố Hà Nội về việc chuyển Công ty mộc và trang trí nội thất thành Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam.

- Căn cứ Luật doanh nghiệp và điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam.

- Căn cứ kết quả kiểm kê 10h ngày 01/01/2010 và biên bản đánh giá máy ghép dọc gỗ đã hư hỏng không sử dụng được.

QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thanh lý máy ghép dọc gỗ đã hư hỏng không sử dụng được, do xưởng mộc I của công ty quản lý, sử dụng. Điều 2: Giá trị thanh lý máy ghép dọc gỗ được giảm trừ vào giá trị còn lại trên sổ sách kế toán tài chính công ty. Điều 3: Các ông (bà) trưởng phòng chức năng nghiệp vụ, quản đốc xưởng Mộc I chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Biểu số 2.1.8: Biên bản thanh lý TSCĐ

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CDC VIỆT NAM

- Địa chỉ: Số 18 ngõ 163 Hồng Hà,

Phỳc Xá, Ba Đình, Hà Nội.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Căn cứ quyết định số 5620/QĐ/BKHDT – TCCB ngày 30/12/1999 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phố Hà Nội về việc chuyển Công ty mộc và trang trí nội thất thành Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam.

I Ban thanh lý TSCĐ gồm:

- Ông: Nguyễn Mạnh Cường - Giám đốc Công ty - Trưởng ban

- Bà: Nguyễn Thị Hải - Trưởng phòng Kế toán tài vụ - uỷ viên

- Ông: Trịnh Tùng Tâm - Trưởng phòng Tổ chức hành chính - uỷ viên

II Tiến hành thanh lý TSCĐ:

- Tên TSCĐ: Máy ghép dọc gỗ.

- Năm đưa vào sử dụng: 2005 Số thẻ TSCĐ: 24

- Hao mòn luỹ kế đến thời điểm thanh lý: 47.444.911 đồng

- Giá trị còn lại: 167.224.089 đồng

III Kết luận của Ban thanh lý:

- Qua kiểm tra đánh giá thực tế, chúng tôi xác định những thông tin này là chính xác.

Biểu số 2.1.9: Phiếu thu Đơn vị: CT CP đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam. Địa chỉ: Số 18 ngõ 163 Hồng Hà, Phúc Xá, Ba Đình – Hà Nội.

Quyển số:5 Số: 35 Nợ: TK 111 Có: TK 711, 3331

Họ tên người nộp tiền: Trần Văn Thành Địa chỉ: Việt trì - Phú Thọ.

Lý do thu: Mua máy thanh lý.

Số tiền: 79.415.476 đồng (Viết bằng chữ: Bảy mươi chín triệu, bốn trăm mười năm nghìn bốn trăm bảy sáu đồng)

Kèm theo 02 chứng từ Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ: Bảy mươi chín triệu, bốn trăm mười năm nghìn bốn trăm bảy sáu đồng).

Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp

(Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.1.1.2 Quy trình luân chuyển chứng từ

Sơ đồ 2.1.2: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐHH

Khi có nhu cầu đầu tư đổi mới hoặc thanh lý, nhượng bán cũng như các nghiệp vụ khác liên quan đến TSCĐHH, chủ sở hữu sẽ ra các quyết định tăng, giảm, đánh giá lại TSCĐHH Khi đó doanh nghiệp phải thành lập ban giao nhận TSCĐHH với trường hợp tăng tài sản (hoặc ban thanh lý với trường hợp giảm TSCĐHH, ban kiểm nghiệm kỹ thuật các Công trình sửa chữa lớn) Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu, giao nhận (hoặc tiến hành thanh lý) TSCĐHH và lập biên bản giao nhận (hoặc biên bản thanh lý, biên bản giao nhận TSCĐHH sửa chữa lớn hoàn thành) tuỳ từng trường hợp Công việc cụ thể Lúc này, kế toán mới tiến hành lập thẻ TSCĐHH (nếu mua sắm, đầu tư mới TSCĐHH), ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, tính và phân bổ khấu hao, lập kế hoạch và theo dõi quá trình sửa chữa TSCĐHH… Cuối cùng là bảo quản và lưu chứng từ theo quy định.

Khi phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐHH, căn cứ vào các chứng từ TSCĐHH (được lưu trong hồ sơ của từng TSCĐHH), kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐHH (trường hợp tăng) hoặc huỷ thẻ TSCĐHH (trường hợp giảm TSCĐHH) và phản ánh vào các sổ chi tiết TSCĐHH Sổ chi tiết TSCĐHH trong doanh nghiệp dùng để theo dõi từng loại, từng nhóm TSCĐHH và theo từng đơn

Chủ sở hữu Ban giao nhận

Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐHH, ghi sổ chi tiết, tổng hợp

Giao nhận TL TSCĐHH và

Quyết định tăng, giảm TSCĐHH

Lưu hồ sơ kế toán

(1) (2) (3) (4) vị sử dụng trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị Mẫu sổ bao gồm:

- Biểu mẫu 1.5: Phiếu tăng TSCĐHH

- Biểu mẫu 1.6: Sổ chi tiết TSCĐHH

Sổ chi tiết TSCĐHH được mở cho cả năm và phải phản ánh đầy đủ các thông tin chủ yếu như các chỉ tiêu chung, các chỉ tiêu tăng nguyên giá, khấu hao và chỉ tiêu giảm nguyên giá TSCĐHH.

Biểu số 2.1.10 : Phiếu tăng TSCĐHH

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG

Số chứng từ: TS0901005 Ngày: 01/03/2010

Mã TK Tên Tỷ giá Nợ Có

Thuế GTGT được khấu trừ của

Người lập Máy bào 4 mặt siêu tốc

Sổ chi tiết TSCĐHH: Sổ này dùng để theo dõi TSCĐHH và Công cụ lao động nhỏ của từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp

Nuyờn giá đầu kỳ Tăng NG Giảm

NG Nguyên giá cuối kỳ Khấu hao đầu kỳ Tăng khấu hao

10 Điều hòa phòng làm việc 36 42,203,636 42,203,636 14,067,879 14,067,879 28,135,758 14,067,878

Máy mài cưa đa hợp kim 36 10,761,905 10,761,905 298,942 3,587,302 3,886,244 6,875,661

14 Hệ thống hút bụi sơn 36 21,399,048 21,399,048 2,972,090 7,133,016 10,105,106 11,293,942

16 Nhà kho, vách 36 11,128,571 11,128,571 2,163,889 3,709,524 5,873,413 5,255,158 ngăn xưởng

17 Nhà để xe văn phòng 36 15,810,850 15,810,850 1,317,571 5,270,283 6,587,854 9,222,996

Biểu số 2.1.12: Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐHH

Phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị sản xuất

Thiết bị, dụng cụ quản lý Cộng Nguyên giá

Mua sắm mới trong năm 200.000.000 220.000.000

Từ các sổ chi tiết TSCĐHH, cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ vào đây để lập bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐHH Và dựa vào bảng tổng hợp tăng giảmTSCĐHH này, kế toán lập các báo cáo tài chính.

Sơ đồ 2.1.3 Quy trình ghi sổ tài sản cố định hữu hình.

Lập hoặc huỷ thẻ tài sản cố định hữu hình

Sổ kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình

Bảng tổng hợp tăng giảm tài sản cố định hữu hình

Chứng từ tài sản cố định hữu hình

2 2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế CDC Việt Nam.

Hàng ngày, Căn cứ chứng từ kế toán đã được phân loại và kiểm tra, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được ghi vào Sổ cái.

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1.1: Lưu đồ đầu tư, mua sắm tài sản - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế cdc việt nam
Sơ đồ 1.1.1 Lưu đồ đầu tư, mua sắm tài sản (Trang 14)
Sơ đồ 2.1.2: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐHH - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế cdc việt nam
Sơ đồ 2.1.2 Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐHH (Trang 33)
Sơ đồ 2.1.3.  Quy  trình ghi sổ tài sản cố định hữu hình. - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế cdc việt nam
Sơ đồ 2.1.3. Quy trình ghi sổ tài sản cố định hữu hình (Trang 38)
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐHH Từ ngày 01/01/2010 Đến ngày 31/12/2010 - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế cdc việt nam
ng ày 01/01/2010 Đến ngày 31/12/2010 (Trang 44)
Sơ đồ 2.1.5:  Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ Theo phương thức sửa chữa thuê - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế cdc việt nam
Sơ đồ 2.1.5 Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ Theo phương thức sửa chữa thuê (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w