Chính sách hỗ trợ nông dân thực thi tại tỉnh nam định trong điều kiện thực hiện cam kết của wto về nông nghiệp

180 3 0
Chính sách hỗ trợ nông dân thực thi tại tỉnh nam định trong điều kiện thực hiện cam kết của wto về nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ iv MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NƠNG DÂN CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI 1.1 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NƠNG DÂN 1.1.1 Khái niệm sách hỗ trợ nơng dân .7 1.1.2 Nội dung sách hỗ trợ nông dân Nhà nước 10 1.1.3 Công cụ chế tác động sách hỗ trợ nơng dân Nhà nước 14 1.1.4 Quy trình hoạch định, thực hiện, đánh giá sách hỗ trợ nơng dân Nhà nước 21 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ nơng dân Nhà nước .24 1.2 BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NÔNG DÂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN THỰC THI TẠI TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG DÂN TRấN ĐỊA BÀN TỈNH 31 2.1.1 Thực trạng đời sống nông dân 31 2.1.2 Sản xuất kinh doanh nông dân địa bàn Nam Định sau Việt Nam thực cam kết WTO 51 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN THỰC THI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY .58 2.2.1 Chính sách đất đai 58 2.2.2 Chính sách đầu tư cho nông nghiệp nông thôn 73 i 2.2.3 Chính sách hỗ trợ tín dụng 78 2.2.4 Chính sách khoa học - cơng nghệ khuyến nơng 83 2.2.5 Chính sách hỗ trợ nông dân tổ chức kinh doanh nông nghiệp 91 2.2.6 Chính sách hỗ trợ tiếp cận thị trường cho nông dân 95 2.2.7 Chính sách lao động, việc làm cho nơng dân 100 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NƠNG DÂN THỰC THI TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 107 2.3.1 Những ưu điểm hệ sách học kinh nghiệm .107 2.3.2 Những hạn chế thống hệ sách nguyên nhân 119 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NƠNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT WTO VỀ NÔNG NGHIỆP .132 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NƠNG DÂN 132 3.1.1 Quan điểm 132 3.1.2 Phương hướng 137 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA WTO 144 3.2.1 Giải pháp Nhà nước 144 3.2.2 Kiến nghị tỉnh Nam Định 157 KẾT LUẬN .163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH HĐH GDP WTO XK CSHTND CNXH NSNN EU Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Tổng thu nhập quốc dân Tổ chức Thương mại giới Xuất Chính sách hỗ trợ nơng dân CHủ nghĩa xã hội Ngân sách Nhà nước Cộng đồng châu Âu iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ BẢNG Bảng 2.1: Tài sản có hộ nơng dân 34 Bảng 2.2: Những nguồn thu nhập hộ nơng dân .36 Bảng 2.3 Số nhân khẩu, số lao động, số mảnh ruộng diện tích đất canh tác bình quân 37 Bảng 2.4: Các nguyên nhân dẫn đến thay đổi diện tích hộ nơng dân 38 Bảng 2.5: Chính sách thu hồi đất Nhà nước chưa thỏa đáng Vì nguyên nhân 38 Bảng 2.6: Ý kiến quy định mức hạn điền sử dụng đất nông nghiệp 39 Bảng 2.7: Lĩnh vực hộ dự định đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh 40 Bảng 2.8: Kỹ thuật áp dụng sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 42 Bảng 2.9: Các nguồn thông tin khuyến nông mà hộ tiếp cận 43 Bảng 2.10: Địa điểm tiêu thụ sản phẩm chủ yếu hộ nông dân 44 Bảng 2.11: Các đối tượng mua sản phẩm sau thu hoạch nông dân 45 Bảng 2.12: Ý kiến hộ nơng dân khó khăn tiếp cận thị trường đầu vào cho sản xuất nông nghiệp .46 Bảng 2.13: Ý kiến hộ nơng dân khó khăn chủ yếu sau thu hoạch 47 Bảng 2.14: Nguồn vay vốn sản xuất kinh doanh chủ yếu hộ nông dân .48 Bảng 2.15: Nguyên nhân rủi ro mà hộ nông dân thường gặp 51 Bảng 2.16: Các biện pháp hộ nông dân thường sử dụng để giải rủi ro 52 Bảng 2.17: Những ý kiến đổi sách để sản xuất nơng nghiệp có hiệu 52 Bảng 2.18: Đánh giá nông dân suất lúa so với năm trước 56 Bảng 2.19: Hạn mức giao đất theo quy định Luật Đất đai 64 iv Bảng 2.20: Đánh giá sách thu hồi đất để xây dựng khu,cụm công nghiệp, đô thị .72 Bảng 2.21: Chính sách thu hồi đất Nhà nước chưa thỏa đáng nguyên nhân 73 Bảng 2.22: Đánh giá hộ nơng dân sách đầu tư Nhà nước cho nông dân, nông thôn 77 Bảng 2.23: Nhận xét sách đầu tư cho nơng nghiệp, nông thôn nông dân thời gian qua cán quản lý 78 Bảng 2.24: Ý kiến khó khăn nơng dân tiếp cận với nguồn vốn tổ chức tín dụng 84 Bảng 2.25: Đánh giá sách đàu tư khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân 92 Bảng 2.26: Đánh giá tác động sách đào tạo nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân 106 Bảng 2.27: Nhận xét chung cán quản lý chế, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn, nông dân 122 Bảng 2.28: Nhận xét chung hộ nơng dân chế, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn, nông dân 123 Bảng 2.29: Cán tự đánh giá mức độ hiểu biết thân WTO .132 Bảng 2.30: Nông dân tự đánh giá mức độ hiểu biết thân WTO 132 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tài sản có hộ nơng dân 32 Biểu đồ 2.2: Những nguồn thu nhập hộ nơng dân .34 Biểu đồ 2.3: Các nguyên nhân dẫn đến thay đổi diện tích hộ nơng dân 36 Biểu đồ 2.4: Nguyên nhân chớnh sách thu hồi đất Nhà nước chưa thỏa đáng 37 Biểu đồ 2.5: Ý kiến quy định mức hạn điền sử dụng đất nông nghiệp 38 v Biểu đồ 2.6: Lĩnh vực hộ dự định đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh 39 Biểu đồ 2.7: Kỹ thuật áp dụng sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 40 Biểu đồ 2.8: Các nguồn thông tin khuyến nông mà hộ tiếp cận 41 Biểu đồ 2.9: Địa điểm tiêu thụ sản phẩm chủ yếu hộ nông dân 42 Biểu đồ 2.10: Các đối tượng mua sản phẩm sau thu hoạch nông dân 43 Biểu đồ 2.11: Ý kiến hộ nơng dân khó khăn tiếp cận thị trường đầu vào cho sản xuất nông nghiệp .44 Biểu đồ 2.12: Ý kiến hộ nơng dân khó khăn chủ yếu sau thu hoạch 45 Biểu đồ 2.13: Nguồn vay vốn sản xuất kinh doanh chủ yếu hộ nông dân .46 Biểu đồ 2.14: Nguyên nhân rủi ro mà hộ nông dân thường gặp 48 Biểu đồ 2.15: Những ý kiến đổi sách để sản xuất NN có hiệu 50 Biểu đồ 2.16: Đánh giá nông dân suất lúa so với năm trước 53 Biểu đị 2.17: Đánh giá sách thu hồi đất để xây dựng Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp, đô thị người dân .69 Biểu đồ 2.18: Chính sách thu hồi đất Nhà nước chưa thỏa đáng nguyên nhân 71 Biểu đồ 2.19: Đánh giá hộ nông dân sách đầu tư Nhà nước cho nơng dân, nông thôn 75 Biểu đồ 2.20: Nhận xét sách đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nông dân thời gian qua cán quản lý 76 Biểu đồ 2.21: Đánh giá sách đàu tư khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân 90 Biểu đồ 2.22: Đánh giá tác động sách đào tạo nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân 104 vi Biểu đồ 2.23: Nhận xét chung cán quản lý chế, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn, nông dân 120 Biểu đồ 2.24: Nhận xét chung hộ nông dân chế, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn, nông dân 121 Biểu đồ 2.25: Cán tự đánh giá mức độ hiểu biết thân WTO .129 Biểu đồ 2.26: Nông dân tự đánh giá mức độ hiểu biết thân WTO 130 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng dân nước ta chiếm phần lớn cấu dân cư lực lượng đóng góp nhiều cho cơng kháng chiến, kiến thiết đất nước Trong nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) đất nước, tỷ trọng đóng góp nơng nghiệp GDP không ngừng giảm đi, số người lao động rút khỏi ngành nông nghiệp nhiều hơn, tương quan so sánh lực lượng nông dân giai cấp, tầng lớp khác thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng giai cấp nông dân, nông nghiệp, nông dân lực lượng đảm bảo ổn định xã hội tăng trưởng bền vững Chính nghiệp CNH, HĐH khơng thể khơng có tham gia nông nghiệp nông dân Thành nghiệp đổi phát triển phải chuyển giao đến người nơng dân cách cơng bằng, bình đẳng Nông nghiệp nông dân phải trở thành khu vực sản xuất đại Quan điểm đú Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước" Thực quan điểm đó, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta thực thi sách hỗ trợ nơng nghiệp nông dân phát triển kinh tế, ổn định sống Nhờ sách hỗ trợ đó, nơng nghiệp nước ta cú phát triển đáng kể, cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước mà cung cấp nhiều nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cho xuất Đời sống nông dân ổn định cải thiện lên bước Nếu vào đầu kỷ 80 kỷ thứ XX, Việt Nam phải nhập lương thực cứu đói (năm 1988 Việt Nam cịn phải nhập 60 vạn lương thực), từ năm 1989 nước ta liên tục xuất không lúa gạo (năm 1989 Việt Nam xuất 1.2 triệu gạo, năm 2010 xuất 6,7 triệu tấn), mà cịn nhiều nơng sản khác Thu nhập bình quân đầu người tháng nông thôn năm 2010 tăng 2.98 lần so với năm 1999 (762.000 đồng so với 255.000 đồng) Nam Định tỉnh trọng điểm nông nghiệp đồng sơng Hồng, có diện tích đất tự nhiên 163.740,3 ha, đất nông nghiệp 115.174,2 ha, dân số 1,8 triệu người, 81% nơng nghiệp với tổng nguồn lao động chiếm 51% dân số Là tỉnh đồng nằm hai sông lớn đồng Bắc sơng Hồng sụng Đỏy, có lợi nước tưới hàng năm phù sa bồi đắp thêm đất đai, huyện phía Nam tỉnh Thực cơng đổi Đảng Nhà nước 25 năm qua, đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, với yếu tố khí hậu, thời tiết thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao, cần cù, sáng tạo truyền thống thâm canh Tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật giống cây, giống con, đổi cấu mùa vụ cấu giống, tỉnh có phong trào sản xuất lúa lai, lúa sớm mạnh tỉnh phía Bắc vươn lên tự sản xuất hạt lúa lai F1 sản xuất thành công lúa bố, mẹ Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển so với mức sống chung dân cư, so với thành thị, nông nghiệp, nông thôn khu vực lạc hậu kinh tế phương diện suất lao động, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, mức sống sở hạ tầng kinh tế - xã hội Hiện thu thập bình qn đầu người dân cư nơng thơn thấp lần so với thu nhập bình quân đầu người dân cư thành thị Hơn nữa, điều kiện đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh thực thương mại theo quy định WTO, nông nghiệp nông dân gặp nhiều khó khăn mà khơng có trợ giúp từ phía Nhà nước, nơng dân khơng thể vượt qua Muốn thực mục tiêu "Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, hài hồ cỏc vựng,… nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới… Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp CNH, HĐH, Nhà nước phải hỗ trợ nơng dân vượt qua khó khăn, phát huy tiềm lao động, vốn tài nguyên để vươn lên vừa cải thiện chất lượng sống sức mạnh trị - xã hội mình, vừa góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chính thế, thiết kế hệ sách hỗ trợ nông dân phù hợp với điều kiện tương thích với quy định WTO việc làm cần thiết cấp bách Để góp phần vào q trình thiết kế sách đó, cần nhìn nhận lại cách khách quan hệ thống chớnh sách cú nơng dân, đánh giá mức độ tác động sách đề xuất sách bổ sung để giúp nơng dân vững vàng bước chân vào thị trường giới Đó lý đề tài "Chính sách hỗ trợ nông dân thực thi tỉnh Nam Định điều kiện thực cam kết WTO nông nghiệp" lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài: - Làm rõ luận khoa học sách nhà nước nông dân - Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tế sách hỗ trợ nơng dân thực thi tỉnh Nam Định, kinh nghiệm nước châu trải qua đề xuất giải pháp hồn thiện sách Nhà nước hỗ trợ nông dân Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn sách hỗ trợ Nhà nước nông dân việc thực cam kết WTO - Phân tích thực trạng sách Nhà nước nơng dân giai đoạn nói chung tác động nơng dân địa bàn tỉnh Nam Định - Kinh nghiệm số nước giới sách nhà nước nơng dân điều kiện thực cam kết WTO số học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung, tỉnh Nam Định nói riêng - Kiến nghị nhằm hồn thiện sách Nhà nước nông dân việc thực cam kết WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách Nhà nước hỗ trợ nông dân việc thực cam kết WTO Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: Chính sách Nhà nước thực địa bàn Nam Định

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan