Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công ty cổ phần tổng hợp Lê Nguyễn
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản ý của công ty
2.1, Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn
2.1.1, Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621- chi phí nguyên vật liệu cho công trình gồm nhiều loại khác nhau như: giá trị thực tế của vật liệu chính (gạch, vụi, đỏ, cỏt, xi măng), vật liệu phụ như sơn, công cụ dụng cụ , vật kết cấu Trong giá thành sản phẩm, chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 80% giá thành công trình
Giá trị vật liệu được hạch toán vào khoản mục này, ngoài giá trị thực tế người bán cung cấp cũn cú cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua tới nơi nhập kho hay xuất thẳng tới công trình Đối với các công trình thi công ở xa , do có hạn chế về kho bãi lưu trữ nên nguyên vật liệu phát sinh ở mỗi công trình , HMCT được nhân viên chịu trách nhiệm thu mua ngay tại nơi phát sinh dựa trên cơ sở các định mức đã được đề ra cho từng giai đoạn thi công công trình
Khi có nhu cầu về sử dụng vật tư, kỹ thuật công trình viết phiếu vật tư có chữ ký của thủ trưởng đơn vị chuyển cho thủ kho để xuất vật tư phục vụ thi công.
Quy trình hạch toán CP NVL TT tại Công ty như sau:
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPTH Lê Nguyễn
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tổng hợp Lê Nguyễn
Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện
Quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung; công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp nói riêng em nhận thấy công ty cổ phần tổng hợp Lê Nguyễn là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập ,công ty đã xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán hợp lý phù hơp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường
Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, công ty đã đảm bảo quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí của quá trình sản xuất một cách tiết kiệm, có hiệu quả.
Về công tác tập hợp chi phí và giá thành kế toán , công ty đã hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, HMCT trong từng tháng một cách rõ ràng , đơn giản , phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bộ máy kế toán của công ty tạo được khả năng chuyên môn hóa cao trong công tác hạch toán kế toán.
Hệ thống chứng từ kế toán được công ty tổ chức hợp lý và đầy đủ đúng chế độ kế toán ban hành.Cụng ty kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh.
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty đơn giản , dễ ghi chép, dễ kiểm tra,đối chiếu khi cần.
Bên cạnh những ưu điểm trên , Công ty cũn cú một số nhược điểm đáng lưu ý và cần được khắc phục
* Về tổ chức luân chuyển chứng từ : xa ,phân tán rộng khắp làm cho việc cập nhật chứng từ từ các công trình gặp khó khăn ,việc thu thập chứng từ và lập bảng kê từ các công trình đều được nộp lên phòng kế toán cùng một thời điểm cuối tháng hoặc cuối quý làm chậm tiến độ quyết toán và tính giá thành sản phẩm.
* Về hệ thống tài khoản sử dụng :
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng chế độ kế toán hiện hành và mỗi một tài khoản lại được chi tiết cho từng đơn vị trực thuộc ,từng công trình, HMCT nên hệ thống tài khoản của công ty không được gọn nhẹ.
* Về chi phí nguyên vật liệu :
Công ty phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình để xây dựng hệ thống chứng từ kế toán trên cơ sở hệ thống chứng từ Nhà nước quy định Cần hạch toán riêng nhiên liệu dùng ngay và nguyên liệu nhập kho chưa dùng để phản ánh được thực tế số lượng nhập xuất nguyên vật liệu chính
* Về chi phí nhân công trực tiếp:
Công ty hạch toán đúng, hợp lý, tuy nhiên lương mà Công ty khoán theo tình hình sản xuất của đơn vị thì cần phải báo cáo đăng ký cơ quan cấp trên để sau duyệt báo cáo quyết toán được đúng đảm bảo tốt chế độ tiền lương Nhà nước quy định Định mức tiền lương cũn quỏ thấp dẫn tới mức sống của công nhân chưa thực sự yên tâm làm việc, chưa phát huy hết khả năng lao động của công nhân BHXH , BHYT nhiều thỏng cũn nộp chậm ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động
* Về chi phí sản xuất chung :
Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp nên việc tập hợp phải được đánh giá chính xác, chi tiết đến từng bộ phận, vì đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các bộ phận.
Trên cơ sở vừa tập hợp chi phí vừa phân bổ sau đó tổng hợp để tớnh luụn giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho Công ty hạch toán được chi phí phát sinh trong từng giai đoạn một cách dễ dàng.
* Về chi phí khấu hao tài sản cố định ( KHTSCĐ ):
Trên thực tế Công ty tính khấu hao nhằm thu hồi giá trị sản phẩm Công ty đã đầu tư là một công việc hết sức cần thiết, nhằm quay nhanh đồng vốn tận dụng cao hiệu quả vốn cố định Nó đòi hỏi kế toán phải xác định đúng tính chất đối tượng cần tính khấu hao, tỷ lệ, thời gian sử dụng để có được kết quả khấu hao chính xác
Việc tính KHTSCĐ ở Công ty cũng chưa thật sự chính xác Thông thường từ đầu năm kế toán căn cứ vào tổng nguyên giá TSCĐ rồi chia đều cho cỏc thỏng, tỷ lệ tính KH của một số ít tài sản còn chưa chính xác theo quy định, một số TSCĐ tăng giảm trong năm kế toán chưa phản ánh kịp thời.
* Về hệ thống tài khoản sử dụng
Công ty có thể mở chi tiết cho các tài khoản để thuận lợi cho việc hạch toán chi tiết cho từng công trình , HMCT
* Về công tác luân chuyển chứng từ
Vì địa bàn rộng và số lượng công trình phân tán nên chậm trễ việc vận chuyển chứng từ cho phòng kế toán
Công ty nên quy định với các khoản chi phí thu mua VL có giá trị lớn,phỏt sinh thường xuyên để quản lý một cách chặt chẽ chi phí NVLTT
* Về chi phí nhân công trực tiếp
Công ty nên xác định lại thành phần chi phí nhân công trực tiếp,nờn bỏ các thành phần như chi phí nhân viên điều khiển máy thi cụng,lương cỏc bộ phận gián tiếp và các khoản trích theo lương của họ.
Công ty nên tiến hành tập hợp chi phí điều khiển máy thi công vào chi phí SDMTC(TK 623) cho phù hợp với quy định và chế độ kế toán hiện hành.
3.2, Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Tổng hợp Lê Nguyễn