Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
354 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Nguồn vốn ODA 1.1.1 Nguồn gốc đời nguồn vốn ODA .7 1.1.2 Khái niệm vốn ODA 1.1.3 Phân loại vốn ODA 1.1.4 Đặc điểm vốn ODA .10 1.2 Vai trò ODA .12 1.2.1 Nhu cầu ODA cho đầu tư phát triển 12 1.2.2 Tầm quan trọng ODA phát triển kinh tế 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÍ 18 NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM .18 2.1 Tình hình huy động ODA .18 2.1.1 Chiến lược huy động ODA Việt Nam 18 2.1.2 Các nhà tài trợ lĩnh vực tài trợ ODA cho Việt Nam 22 2.2.3 Tình hình huy động ODA Việt Nam 27 2.2 Thực trạng quản lý tình hình sử dụng ODA Việt Nam thời gian qua 28 2.2.1 Thực trạng (10 năm trở lại đây) 28 2.2.2 Thành tựu 33 2.3 Những hạn chế nguyên nhân 34 2.3.1 Hạn chế 34 2.3.2 Nguyên nhân 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 45 3.1 Các giải pháp tăng cường huy động ODA 45 3.1.1Điều kiện huy động có hiệu nguồn vốn đầu tư 45 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 3.1.2 Phương hướng 46 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA 51 KẾT LUẬN 53 Danh mục tài liệu tham khảo 54 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HèNH VẼ BẢNG 1: Cơ cấu ODA theo vùng( 2003-2012) nhà tài trợ song phương (theo Tổng cục thống kê) BẢNG 2: Cơ cấu ODA theo vùng giai đoạn 1993- 2008 nhà tài trợ đa phương UNDP ( Theo nguồn MPI nhóm nghiên cứu xử lí ) BẢNG 3: Các lĩnh vực ưu tiên số tài trợ lớn dành cho Việt Nam (theo Bộ KH&ĐT) BẢNG 4: Việt Nam: ODA cam kết, ký kết giải ngân thời kỳ 2003-2012 (theo Tổng cục thống kê) HÌNH VẼ 1: Việt Nam: ODA cam kết, ký kết giải ngân thời kỳ 2003-2012 ( Xử lí theo số liệu bảng 4) GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT ĐỀ ÁN MƠN HỌC 2012 ODA- Official Development Assistance : Hỗ trợ phát triển thức, hình thức đầu tư nước ODF- Viết tắt cụm từ Official Development Finance: Tài trợ phát triển thức WB-Word Bank: ngân hàng Thế giới DAC- Development Assistance Committee: ủy ban bao gồm nước viện trợ thành lập từ năm 1960 để hỗ trợ cách hiệu cho phát triển bền vững quốc gia phát triển OECD- Organization for Economic Co-operation and Development: diễn đàn dành cho phủ kinh tế thị trường phát triển giới bàn bạc giải vấn đề kinh tế thân họ giới NGO- non-governmental organization : tổ chức không thuộc phủ nào- tổ chức phi Chính Phủ UNDP- United Nationns Development Programme: Chương trình phát triển Liên hợp quốc ADB- The Asian Development Bank :Ngân hàng Phát triển châu Á: thể chế tài đa phương cung cấp khoảng tín dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm giỳp cỏc nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội UNICEF- United Nations Children's Fund :Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc :là quỹ cứu tế APEC- Asia-Pacific Economic Cooperation: tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương WTO- World Trade Organization: Tổ chức thương mại giới FDI- Foreign Direct Investment :là Vốn đầu tư trực tiếp từ nước EU- European Union : Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 IMF- International monetary fund: quỹ tiền tệ quốc tế KH&ĐT:kế hoạch đầu tư KH-CN: khoa học-cụng nghệ GDP- Gross Domestic Product: tổng sản phẩm quốc nội GNP-Gross National Product : Tổng sản lượng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia JICA- The Japan International Cooperation Agency :là tên viết tắt Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ASEAN- Association of Southeast Asian Nations :là Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á GTVT: giao thông vận tải JBJC- Japan Bank for International Cooperation: ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản CHLB: cộng hòa liên bang CNH: cơng nghiệp hóa HĐH: đại hóa PMU- Project Management Unit: Ban Quản lý dự án KFW: ngân hàng tái thiết Đức UBND: Uỷ ban nhân dân ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 LỜI MỞ ĐẦU Q trình hội nhập với kinh tế tồn cầu mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp chặng đường dài Nhìn lại chặng đường qua thấy đạt thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7%, đời sống nhân dân ngày nâng cao đạt thành tựu mặt kinh tế mà mặt đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế nâng cao rõ rệt, tình hình trị ổn định, an ninh- quốc phòng giữ vững, mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày mở rộng Để đạt thành cơng bên cạnh khai thác hiệu nguồn lực nước hỗ trợ từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng viện trợ phát triển thức (ODA) quốc gia tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn thực dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực nguồn vốn quan trọng phát triển đất nước, ODA giỳp tiếp cận, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại, phát triển nguồn nhân nhân lực, điều chỉnh cấu kinh tế tạo hệ thống sở hạ tầng kinh tế- xã hội tươg đối đại Tuy vậy, để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần phải huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển, ODA có vai trị quan trọng Dưới gúc nhỡn sinh viên, số tài liệu tham khảo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thương, em xin trình bày vấn đề ‘‘Thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA Việt Nam: Thực trạng giải pháp’’ Do thời gian có hạn trình độ cịn hạn chế, tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót, nhiều ý kiến chủ quan, em mong nhận đóng góp ý kiến Em xin chân thành cảm ơn! ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Nguồn vốn ODA 1.1.1 Nguồn gốc đời nguồn vốn ODA Vốn đầu tư tiền tích lũy xã hội, sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm nhân dân tiền huy động từ nguồn lực khác đưa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sản xuất có tạo tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh hoạt động sinh hoạt đời sống xã hội Và đó, nguồn vốn phải kể đến nguồn vốn quan trọng vốn ODA Sau đại chiến giới thứ II nước công nghiệp phát triển thoả thuận trợ giúp dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiệm ưu đãi chocỏc nước phát triển Tổ chức tài quốc tế WB thành lập hội nghị tài chính- tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 BrettonWoods (Mỹ) với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi củacỏc nước với tư cách tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng thực với hoạt động chủ yếu vay theo điều kiện thương mại cách phát hành trái phiếu để cho vay tài trợ đầu tư nước Tiếp kiện quan trọng diễn tháng 12 năm 1960 Pari nước ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) Tổ chức bao gồm 20 thành viên ban đầu đóng góp phần quan trọng việc dung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, nước OECD lập uỷ ban chuyên môn có uỷ ban hỗtrợ phát triển ( DAC) nhằm giỳp cỏc nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Kể từ đời ODA trải qua giai đoạn phát triển sau: ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 Trong năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến năm 1970 1980 viện trợ từ nước thuộc OECD tăng liên tục Đến thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập nên 70 Cuối năm 1980 đến năm 1990 tăng với tỉ lệ thấp Năm 1991, khối lượng ODA đạt tới số đỉnh điểm 69 tỷ USD theo giá năm 1995 Năm 1996 nước tài trợ OECD dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ 0,25% tổng GDP nước này, năm tỉ lệ ODA/GNP nước DAC 0,25% so với năm 1995 viện trợ OECD giảm 3,768 tỷ USD Trong năm cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI ODA có xu hướng giảm nhẹ Riờng Việt Nam kể từ nối lại quan hệ với nước tổ chức cung cấp viện trợ (1993) thỡ cỏc nước viện trợ ưu tiên cho Việt Nam khối lượng viện trợ giới giảm xuống 1.1.2 Khái niệm vốn ODA Hiện giới có nhiều quan điểm khác ODA: Theo PGS TS Nguyễn Quang Thái ( viện chiến lược phát triển): Hỗ trợ phát triển thức ODA khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất thời gian ân hạn trả nợ) quan thức thuộc nước tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ (NGO) Theo chương trình phát triển Liên Hợp Quốc: ODA viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi tổ chức nước ngoài, với phần viện trợ khơng hồn lại chiếm Ýt 25% giá trị khoản vốn vay Nghị định 87-CP phủ Việt Nam quy định nguồn vốn ODA hợp tác phát triển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế Hình thức hợp tác hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật theo dự án ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 Như vậy, hỗ trợ phát triển thức - ODA tên gọi nguồn vốn từ quan thức bên ngồi cung cầp (hỗ trợ) cho nước phát triển, nước gặp khó khăn tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công phát triển kinh tế - xã hội nước Dù hiểu theo cách nói chung quan điểm Êy dẫn chung đến chất Theo cách hiểu chung ODA khoản viện trợ khơng hoàn lại cho vay với điều kiện ưu đãi quan tài thuộc tổ chức Quốc tế nước, tổ chức Phi phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển thịnh vượng nước khác (khơng tính đến khoản viện trợ cho mục đích tuý quân sự) Các điều kiện ưu đãi Lãi suất thấp (dưới 20%, trung bình từ 0.25%năm) Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) Trong nguồn vốn ODA luụn cú phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA 1.1.3 Phân loại vốn ODA a) Theo nước nhận Gồm: ODA thông thường: hỗ trợ nước có thu nhập bình qn đầu người thấp ODA đặc biệt: hỗ trợ nước phát triển với thời hạn cho vay ngắn lãi xuất cao b) Theo nguồn cung cấp Gồm: ODA song phương: viện trợ phát triển thức nước dành cho phủ nước ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2012 ODA đa phương: viện trợ phát triển thức tổ chữc quốc tế hay tổ chức khu vực phủ nước tổ chức thông qua tổ chức đa phương như: UNDP, UNICEF c) Theo tính chất nguồn vốn Gồm: Viện trợ khơng hồn lại: thực thơng qua chương trình, dự án ODA dạng sau: Hỗ trợ kĩ thuật: thực việc chuyển giao công nghệ truyền đạt kinh nghiệm xử lí, cho nước nhận tài trợ Viện trợ nhân đạo vật: viện trợ lương thực, thực phẩm, vải vóc, thuốc men chữa bệnh, có vật tư cho khơng Viện trợ có hồn lại bao gồm: ODA cho vay ưu đãi: khoản ODA cho vay có yếu tố khơng hồn lại đạt 25% giá trị khoản vay ODA cho vay hỗn hợp: bao gồm kết hợp phần ODA không hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức hợp tác kinh tế mạnh đời sống kinh tế xã hội 1.1.4 Đặc điểm vốn ODA a) Nguồn mang tính chất ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay hồn trả vốn dài, có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả lên tới 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thơng thường, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại, điểm khác biệt phân biệt viện trợ cho vay thương mại Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Về thực chất, ODA chuyển giao có hồn lại khơng hồn lại điều kiện cụ thể để tiếp nhận ODA Do nguồn vốn nhạy 10