Khái niệm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh thương mại
Khái niệm
Ngày nay, khi trình độ chuyên môn hoá ngày càng cao, giai đoạn sản xuất và giai đoạn phân phối đang dần được thực hiện một cách độc lập thì vai trò của các đơn vị kinh doanh thương mại ngày càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Hoạt động kinh doanh thương mại phát triển sẽ giúp cho giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, dịch vụ được thực hiện nhịp nhàng và nhanh chóng. Tổng giá trị của cải trong xã hội ngày càng lớn sẽ tạo ra nguồn tích luỹ vững chắc cho nền kinh tế quốc dõn.Chớnh vỡ vậy,trong những năm gần đây, cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, hàng loạt các đơn vị kinh doanh thương mại ra đời và trở thành cầu mối quan trọng cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá
1.1.1.1 Đặc điểm: Đối với một đơn vị kinh doanh thương mại, đặc trưng cơ bản và chủ yếu nhất đó là thực hiện luân chuyển hàng hoá Luân chuyển hàng hoá trong đơn vị kinh doanh thương mại được chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn mua hàng: Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình luân chuyển hàng hoá, quan hệ trao đổi và quan hệ thanh toán tiền hàng giữa người mua và người bán về giá trị hàng hoá được thực hiện Thông qua giai đoạn mua hàng, vốn của DN được chuyển hoá từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hoá, doanh nghiệp được nắm quyền sở hữu về hàng hoá nhưng mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có trách nhiệm thanh toán cho nhà cung cấp điểm khác biệt giữa đơn vị KD thương mại với các đơn vị sản xuất khác đó là hàng hoá được đơn vị kinh doanh thương mại mua về không qua chế biến làm thay đổi hình thái vật chất mà được dự trữ để bán cho các đơn vị làm dầu vào cho quá trình sản xuất hoặc phân phối tới tay người tiêu dùng
Giai đoạn bán hàng: Đây là khâu cuối trong quá trình hoạt động của đơn vị
KD thương mại Thông qua quá trình này, giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện, vốn của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật (hàng hoá) sang hình thái giá trị (tiền tệ).DN thu hồi được bỏ vốn ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Quản lý công tác bán hàng trong đơn vị KD thương mại
1.1.2.1 Tiêu thụ hàng húa(TTHH) và vai trò của bán hàng trong đơn vị KD thương mại
TTHH chính là giai đoạn bán hàng trong quá trình lưu chuyển hàng hoá Nó là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, chuyển hoá vốn doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và kết thúc một vòng luân chuyển vốn
TTHH có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình hoạt động của đơn vị kinh doanh thương mại Có tiêu thụ được hàng hoá, đơn vị mới có vốn để tiến hành mở rộng qui mô, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, thực hiện các chiến lược nhằm nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường phân phối … Mặt khác tiêu thụ hàng hoá được tổ chức thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học sẽ giúp cho quá trình luân chuyển vốn diễn ra nhanh chóng, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vì thế sẽ phát huy được hiệu quả và đem lại những lợi ích kinh tế lớn cho doanh nghiệp.
Xác định kết quả kinh doanh trong đơn vị kinh doanh thương mại
Kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại là chỉ tiêu hiệu quả hoạt độnglưu chuyển hàng hoỏ.Phản ỏnh kết quả kinh doanh trong kỳ của DN và phần mà đơn vị nhận được sau một kỳ hoạt động Như vậy, kết quả hoạt động KD của đơn vị thương mại chính là kết quả tiêu thụ hàng hoá
- Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng, từng
- Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ đồng thời phân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ nhằm xác định chính xác kết quả bán hàng
- Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi quản lý tiền hàng, quản lý công nợ, theo dõi chi tiết cho từng khách hàng, lô hàng, thời hạn thanh toán và tình hình trả nợ …
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoảnchi phí bán hàng, chi phí quản lý chung thực tế phát sinh và phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, lằm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh
- Cung cấp các thông tin cần thiết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoỏ(TTHH)
Thủ tục chứng từ
TTHH là một nghiệp vụ quan trọng, nó đòi hỏi hệ thống các chứng từ ban đầy phải được ghi chép đầy đủ, chính xác Đối với nghiệp vụ tiêu thụ, chứng từ được sử dụng chủ yếu các loại hoá đơn.
Hoá đơn là chứng từ của đơn vị bán xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá và số tiền bán sản phẩm, hàng hoá cho người mua Mặt khác, hoá đơn là căn cứ để người bán ghi sổ doanh thu và các sổ kế toán liên quan, là chứng từ cho người mua vận chuyển hàng trên đường, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ kế toán.
- Đối với các cơ sở KD tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, khi bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ, đơn vị phải sử dụng tại các cơ sở, tổ chức kinh doanh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán hàng với khối lượng nhỏ (bán lẻ).
- Đối với các cơ sở kinh doanh tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hoá hoặc cung cấp dich vụ, đơn vị sử dụng hoá đơn bán hàng theo mẫu:
+ Hoá đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT/3LL: áp dụng khi đơn vị bán hàng với khối lượng lớn.
+ Hoá đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT/2LN: áp dụng khi đơn vị bán hàng với khối lượng nhỏ.
* Quá trình luân chuyển chứng từ:
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng, các đơn đặt hàng, yêu cầu mua hàng, phòng cung ứng hoặc phòng kinh doanh tiến hàng lập hoá đơn bán hàng Hoá đơn được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần): liên 1 lưu, liên 2 giao cho người mua làm chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán đơn vị mua hàng, liên 3 dùng cho nội bộ đơn vị làm chứng từ thu tiền và làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
Ngoài ra, trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, kế toán còn căn cứ vào một số các chứng từ khác như: phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, bảng kê mua hàng, hợp đồng kinh tế, các chứng từ liên quan đến thuế, phí, lệ phí, các chứng từ về tiền như phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Cú…
Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá
* Phương pháp xác định giá vốn hàng tiêu thụ
Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện nay, các đơn vị có thể sử dụng một trong các phương pháp sau để xác định giá vốn hàng hoá tiêu thụ:
- Phương pháp giá thực tế xuất kho
+ Giá thực tế bình quân: Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực thu mua hàng hoá và số lượng hàng hoá mua để xác định giá đơn vị bình quân Có 3 cách để tính đơn giá bình quân:
* Giá thực tế bình quân đầu kỳ hay cuối kỳ trước
Trị giá hàng hoá cuối kỳ trước (đầu kỳ này) bình quân Số lượng tồn kho hàng hoá cuối kỳ trước (đầu kỳ này)
* Giá thực tế bình quân gia quyền (hoặc bình quân cả kỳ sự trữ)
Giá thực tế HH tồn đầu kỳ+Giỏ thực tế HH nhập trong kỳ Giá thực tế BQ cả kỳ dự trữ Số lượng HH tồn đầu kỳ+Số lượng HH nhập trong kỳ
*Giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập hay giá thực tế bình quân liên hoàn
Theo phương thức này, cứ sau mỗi lần nhập kho, giá trị hàng hoá lại được tính toán lại theo giá bình quân và giá này được sử dụng để làm đơn giá cho số hàng khi ngay sau lần nhập kho đó.
+ Giá thực tế nhập trước – xuất trước (phương pháp FIFO)
Phương pháp này được thực hiện với giả định hàng hoá nào vào nhập kho trước tiên thì sẽ được xuất kho sớm nhất.
+ Giá thực tế nhập sau – xuất trước (Phương pháp FIFO)
Theo phương pháp này, hàng hoá được tớnh giỏ thực tế xuất khi trên cơ sở giả định lô hàng nào nhập vào sau sẽ được xuất bán trước.
+ Giá thực tế đích danh: Phương pháp này thích hợp với các đơn vị có điều kiện bảo quản riêng cho từng lô hàng nhập kho, vì vậy khi xuất kho lô hàng nào thỡ tớnh theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô hàng đó.
+ Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ
Trong điều kiện các đơn vị kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá, giá trị thấp, lại được xuất thường xuyên, việc kiểm kê từng nghiệp vụ xuất hàng gây tốn kém, đơn vị có thể tớnh giỏ cho số lượng hàng hoá tồn kho cuối kỳ, từ đó mới xác định giá trị thực tế hàng hoá xuất trong kỳ.
- Phương pháp giá hạch toán
CK, kế toán tiến hành điều chỉnh lại giá hạch toán về giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế = Giá hạch toán hàng Hệ số giá
Hàng hoá xuất kho hoá xuất kho * hàng hoá
Trong đó, hệ số giá hàng hoá được tính bằng công thức:
Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá hàng hoá Giá hạch toán hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
* Hệ thống sổ sách chi tiết Để ghi chép và phản ánh chi tiết nghiệp vụ hàng hoá, đơn vị kinh doanh có thể sử dụng các loại sổ sách kế toán chi tiết như:
- Sổ chi tiết hàng hoá:
Bao gồm: + Sổ kho (Thẻ kho)
+ Sổ chi tiết được mở và ghi theo pp hạch toán chi tiết hàng tồn kho như pp thẻ song song, pp sổ đối chiếu luân chuyển pp sổ số dư
- Sổ chi tiết giá vốn hàng bán (mở cho tài khoản 632) dùng để theo dõi giá vốn hàng hoá xuất bản
- Sổ chi tiết bán hàng (mở cho tài khoản 511, 512): Sổ này được dùng để theo dõi giá vốn hàng hoá xuất bán
- Sổ chi tiết bán hàng (mở cho tài khoản 511,512): Sổ này được dùng để mở cho từng loại hàng bỏn trờn cơ sở hoá đơn xuất ra khi bán hàng như giấy báo chiết khấu, giảm giá bán hàng, hàng bán bị trả lại, kê khai thuế Số lượng sổ chi tiết được mở tuỳ thuộc vào các đối tượng cần theo dõi
Các sổ chi tiết bán hàng bao gồm:
+ Sổ chi tiết bán hàng mở cho từng loại hàng hoá
+ Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng
- Sổ chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (mở chi tiết cho tài khoản 641 và 642): Số này được dùng để ghi chép và theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá đơn vị.
Tổ chức kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá
1.2.3.1 Kế toán tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên
TK này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN
Tài khoản 512 – Doanh thu nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sp, hh, dv tiêu thụ trong nội bộ DN.
Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại.TK này dùng để phản ánh khoản triết khấu thương mại và doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng, dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua – bán hàng hoá
Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại
Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán
Tài khoản 3387 – Doanh thu chưa thực hiện
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu chưa thực hiện trong kỳ kế toán Kết cấu và nội dung phản ánh:
Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của hàng hoá mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng còn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng hoặc hàng đang chờ kiểm nhận nhập kho
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm các loại hàng hoá của doanh nghiệp
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 157 – Hàng gửi bán
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng hoá đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán, hàng hoá gửi bán đạilý, ký gửi
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
TK này dùng để phản ánh trị giá vốn hàng hoá, dịch vụ bán trong kỳ
- Kế toán bán buôn hàng hoá
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp
(1a) Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương phpỏ trực tiếp
(1b) Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
(2) Trị giá vốn hàng xuất bán
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức gửi bán hàng hoá
TK 1561 TK 157 TK 623 TK 511 TK 111.112.131
2(a) ,2(b)Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ.
(3) Trị giá vốn hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
TK 111,112 TK 11,112,331 TK 157 TK 551 TK 111,112,131 (1a)
(1a) Hàng hoá sau khi mua được chuyển đi gửi bán ngay.
(1b) Hàng hoá sau khi mua được xác định tiêu thụ ngày (giao hàng tay ba)
(2a), (2b) Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tớnh thuờ GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ
(3) Thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp
- Kế toán bán lẻ hàng hoá
+ Bán lẻ tại các cửa hàng
TK 1561 (kho chính) TK 1561 (Kho CH) TK 632 TK 511 TK 111,112
(1) Chuyển hàng từ doanh nghiệp đến các cửa hàng
(2a), (2b) Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ
(3) Trị giá vốn hàng bán ở đơn vị giao đại lý:
(1) Gửi hàng cho các đại lý nhờ bán
(2a), (2b) Ghi nhận doanh thu số gửi đại lý được xác định là tiêu thụ ở đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ
(3) Trị giá vốn của số hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ
+ Trường hợp xuất hàng để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhân viên, xuất hàng để biếu tặng, quảng có, chào hàng, khuyến mại, phục vụ cho hoạt động kinh doanh, xuất dùng trong nội bộ không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
(1) Trị giá vốn của hàng xuất dùng
(2a) Hàng xuất dùng cho khuyến mại, quảng cáo, tiêu dùng nội bộ.
(2b) Xuất hàng trả lương cho công nhân viên, xuất tiêu dùng nội bộ được
1.2.3.2 Kế toán tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa.
Kết quả tiêu thụ hàng hoá hay kết quả hoạt động kinh doanh thương mại là kết quả cuối cùng của hoạt động trong doanh nghiệp và được doanh nghiệp xác định trong thời gian nhất định (tháng, quý, năm) Kết quả đó được xác định theo công thức.
Lãi nộp về bán hàng DT thuần về bán hàng và Giỏvốn
Và cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ hàng bán
LN thuần từ Lãi gộp về Thu nhập Chi phí CP CP = + _ _ _
HD KD BH& CCDV hoạt động TC hoạt động TC BH QLDN Trong đó:
* Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – các khoản giảm trừ doanh thu.
* Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
- - Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt.
- Hàng bán bị trả lại:Là giá trị của số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng người mua từ chối,trả lại do vi phạm hợp đồng đã ký kết về chủng loại,chất lượng.
- Chiết khấu thương mại: Là khoản người bán thưởng cho người mua do mua hàng với khối lượng lớn trong một đợt hoặc thời gian ngắn.
- -Thuế TTĐB: Là số thuế đánh vào các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế xuất khẩu: Là số thuế đánh vào các mặt hàng xuất khẩu
- Thuế giá trị gia tăng: áp dụng đối với các đơn vị kinh doanh tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
* Giá vốn hàng bán = giá mua hàng hoá tiêu thụ trong kỳ + chi phí thu mua phân bố cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
* Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêu
* CPQL doanh nghiệp là toàn bộ chi phí chung phát sinh trong quá trình hoạt động của DN mà không thể tách riêng ra bất kỳ hoạt động nào.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kế toán chi phí bán hàng
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
TK này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trìnhTTHH
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài koản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp
13 3 Chi phí vật liệu, CCĐC
Chi phí vật liệu, CCĐC theo lương 111,112,152
Chi phí phân bổ dần Chi phí trả trước
Hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nôị bộ
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền
Kết chuyển chi phí bán hàng 911
642 – chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí vật liệu, CCĐC
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương 111,112,152
Chi phí khấu hao TSCĐ
Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
111,112 Các khoản thu giảm chi
K/c chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí phân bổ dần
Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
Chi phí quản lý cấp dưới phải nộp cho cấp trên theo quy định
Dự phòng phải thu khó đòi 111,112,141,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
Thuế môn bài, tiền thuế đất phải nộp NSNN
Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết lớn
1.3.3 Kế toán chi phí tài chính
Tài khoản 635 – Chi phí tài chính Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ kế toán doanh
Tài khoản 635 – không có số dư cuối kỳ.
Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức,lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của DN
THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÂN PHONG 17 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Vân Phong
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Vân Phong
Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, Đảng và Nhà nước thực hiện chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều này đòi hỏi tính độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cao Mỗi doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu trách nhiệm và bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là phải kinh doanh có lãi.
- Công ty cổ phần Vân Phong được thành lập ngày 21 tháng 7 năm 2009
- Tên công ty: Công ty cổ phần Vân Phong.
- Tên giao dịch: VAN PHONG JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: VAN PHONG,…JSC
- Địa chỉ: 26 ngõ 259, Phố Vĩnh Hưng, Phường vĩnh Hưng, Quận Hoàng Mai,
- Email:congtyvanphong@yahoo.com.vn
- Tên ngân hàng giao dịch: TECHCOMBANK.
- Người đại diện công ty: Nguyễn Thị Hồng Luân
- Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị
- Hình thức sở hữu vốn: công ty cổ phần
- Hình thức sổ hữu vốn: Góp vốn
Công ty cổ phần Vân Phong thành lập đến nay đã được gần 4 năm, những ngày đầu công ty mới thành lập gặp rất nhiều khó khăn về tài chính cũng như về nhân lực Với sự cố gắng vươn lên và sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty đã dần dần khắc phục được những khó khăn và khẳng định được vớ trớ của mỡnh trờn thị trường.
Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
- Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề theo đăng ký kinh doanh do Nhà nước cấp.
- Thực hiện các chỉ tiêu nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, tổng doanh thu số bán ra.
- Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động và bảo toàn, tăng trưởng vốn kinh doanh.
- Thực hiện phân phối lao động hợp lý, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ nhân viên Đảm bảo sử dụng 100% nhân viên có trình độ, năng lực làm việc.
Nghành nghề kinh doanh gồm các mặt hàng bánh kẹo
Định hướng của công ty:
“ Chất lượng – Uy tín – Trách nhiệm “ là phương châm trong mọi hoạt động của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Công ty cổ ohần Vân Phong có chức năng phân phối bánh kẹo trên toàn miền bắc.
Trong năm 2009, AHT trở thành công ty đạt tiêu chẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 với chứng chỉ quản lý chất lượng này công ty cổ phần VânPhong đã đứng trong hàng ngũ công ty có mô hình quản lý tiên tiến trên thế giới sẵn sàng trong quá trình hội nhập WTO.
Một số chỉ tiêu kinh tế mà Công ty đạt được Đơn vị tớnh: nghỡn đồng
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Dự kiến năm 2012 Doanh thu Ng.đồng 20.324.200 45.531.015 98.231.231 120.724.200
Qua bảng số liệu trên ta thÊy doanh thu của năm 2011 so với năm 2009 đã tăng hơn 3 tỷ đồng.
Như vậy chỉ sau mét thời gian hoạt động không dài nhưng công ty cổ phần Vân Phong đã khẳng định vị trí của mình qua doanh thu và lợi nhuận đạt được qua các năm Thành công này tuy chưa lớn nhưng đã đem lại lợi nhuận cho Công ty góp phần tăng số vốn lưu động của công ty Dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Công ty, Công ty cổ phần Vân Phong đang dần khẳng định mình và trở thành một Công ty có uy tín thúc đẩy quá trình kinh doanh buôn bán của Công ty ngày càng phát triển.
Chức năng, nhiệm vụ và đặc diểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vân Phong
Công ty cổ phần Vân Phong là công ty độc quyền toàn miền bắc về lĩnh vực phân phối bánh kẹo, hoạt động với mục đích chính là đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân nhằm mang lại hiệu quả cao, bảo toàn và phát triển vốn, tạo lợi nhuận, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên chức toàn công ty, góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước.
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Vân Phong
Sơ đồ bộ máy của công ty
- Hội đồng quản trị: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung về mọi hình thức kinh doanh và điều hành mọi hoạt động của công ty, ra các quyết định quản trị, thống nhất hoạch định các chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Phòng hành chính Phòng kế toán – tài chínhPhòng kinh doanh
- Giám đốc: Là người đại diện trước pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt Thay mặt cho Công ty trong các Giao dịch thương mại là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty
- Phó giám đốc: Hoạt động theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực được giao Ngoài ra còn giúp đỡ giám đốc quản lý Công ty.
- Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành các phương hướng kinh doanh và phát triển thị trường Tìm hiểu và ký kết các hợp đồng mua bán cho công ty.
- Phòng kế toán tài chính: Quản lý và thực hiện chặt chẽ chế độ tài vụ của Công
Ty theo đúng nguyên tắc quy định của nhà nước và ban giám đốc của Công Ty. Hoàn thành việc quyết toán sổ sách và báo cáo tài chính, lưu trữ và bảo mật hồ sơ chứng từ…Thực hiện đúng nguyên tắc về chế độ tiền lương, thưởng theo quy định Quản lý trực tiếp các quỹ của công ty, theo dõi và báo cáo kịp thời tình hình tài chính cho giám đốc.
- Phòng hành chính: Có nhiệm vụ quản lý Công ty, lo toan cho công nhân viên về mọi việc như họp ban, liên hoan, nghỉ mát vv…
2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Vân Phong
Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty cổ phần Vân Phong là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Loại hình này phù hợp với đặc điểm và quy mô của đơn vị Đặc biệt nhất là dựa vào loại hình này Công ty có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng như việc nắm bắt đầy đủ kịp thời mọi thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nâng cao chất lượng thông tin kế toán.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng : Là người tổ chức, chỉ đạo toàn diện công tác kế toán - tài chính
- thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong toàn Công ty Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về công tác hạch toán kinh doanh của Công ty, đồng thời phải thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý hoạt động SXKD. + Tổ chức ghi chép, tính toán, phản ảnh chính xác, trung thực, kịp thời tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình SXKD.
+ Tính toán trích nộp đầy đủ các khoản phải nộp cho ngân sách và cấp trên. + Lập các báo cáo tài chính - thống kê theo quy định.
+ Tổ chức kiểm tra kế toán trong xí nghiệp, phổ biến hướng dẫn các quy định, chế độ, thể lệ về kế toán tài chính.
+ Bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ kế toán Công ty.
+ Tổ chức công tác kiểm kê trong Công ty và thực hiện kiểm tra, kiểm soát mọi khoản chi tiêu, chi phí cho hoạt động SXKD.
+ Ngoài ra Kế toán trưởng còn giúp Giám đốc Công ty về: tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, đánh giá kết quả SXKD, đề xuất những biện pháp, ý kiến về tổ chức SXKD và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong SXKD.
+Hàng tháng thanh toán lương cho cỏc phũng ban, thanh toán BHXH, BHYT cho CNV
+ Quyết toán BHXH, BHYT quý, năm theo chế độ
+ Theo dừi các khoane tạm ứng cho CNV và các khoản phải nthu, phải trả + Viết phiếu thu , chi hàng tháng
- Thủ Quỹ : Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở những chứng từ hợp lý, hợp lệ Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tòn quỹ tiền mặt thực tế để báo cáo giám đốc và kế toán trưởng và thường xuyên tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và sổ cái tiền mặt.
Theo dõi tình hình nhập- xuất hàng hoá, công cụ dụng cụ trên cơ sở các chứng từ hợp lệ đã được kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt.
Kế toán doanh nghiệp là một khâu qan trọng kết hợp với các bộ phân quản lý khác của doanh nghiệp đã phát huy tác dụng để đạp ứng nhu cầu quản lý trong cơ chế thị trường Công ty cổ phần Vân Phong rất chú trọng trong công viếc đào tạo bồi dứong cán bộ, đội ngũ kế toán hạch toán
2.1.6 Chế độ vận hành kế toán tại công ty cổ phần Vân Phong
Chế độ kế toán được vận dụng ổ công ty tuân theo đỳng cỏc quy định pháp lý về chứng từ theo chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ -quyết định số 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày14/9/2006.
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Việt Nam đồng.
- Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tháng Công ty phải nộp tờ khai thuế Cục thuế Hoàng Mai-Hà Nội.
- Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho : Theo phương pháp giá đích danh.
2.1.7 Hình thức kế toán tại công ty cổ phần vân Phong
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÍ CHUNG
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ sau:
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết…
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, kế toán ghi sổ nhật ký chung Sau đó từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan.
+ Những chứng từ liên quan đến đối tượng kế toán cần hạch toán chi tiết thì đồng thời được ghi vào các sổ chi tiết liên quan.
+ Cuối tháng, căn cứ trên những sổ chi tiết, kế toán lập bảng tổng hợp chi
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh bảng cân đối số phát sinh Căn cứ vào số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đói số phát sinh kế toán lập báo cáo tài chính.
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÂN PHONG 41
Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiêu thụ (BH) và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Vân Phong 41
3.1.1 Ưu điểm Đơn vị nào tổ chức tốt được công tác kế toán thì đơn vị đó luôn đảm bảo được sự thành công trong thương trường Vì vậy, cùng với sự tồn tại và phát triển của Công ty, công tác kế toán cũng không ngõng được nâng cao và hoàn thiện hơn nữa nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn cho công tác quản lý Tình hình thực tế công tác kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Công ty như sau.
Công ty có được đội ngũ nhân viên kế toán năng động và nhiệt tình với công việc : Là một công ty trẻ, được thành lập năm 2009 nhưng với đội ngũ nhân viên kế toán trẻ rất năng động và nhiệt tình Họ thực sự đã góp một phần quan trọng trong thành công của Công ty cổ phần Vân Phong những năm qua.
Bộ máy kế toán được tổ chức khá hợp lý : Hệ thống kế toán của Công ty rất gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt một khối lượng công việc lớn. Công tác kế toán được phân công phù hợp với năng lực và trình độ của tếng người, phát huy thế mạnh của mỗi nhân viên làm cho công việc đạt hiệu quả tốt. Đội ngũ nhân viên kế toán năng động, nhiệt tình, trình độ đồng đều Phòng kế toán đã quản lý tốt tiền hàng, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các phòng ban và của chi nhánh.
Sổ kế toán và hình thức ghi sổ phù hợp với Công ty: Công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung Hình thức này nó phù hợp với đặc điểm kinh doanh và bộ máy kế toán của Công ty Hình thức này lại dễ dàng trong việc sử dụng máy vi tính để hạch toán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán Người hướng dẫn thực tập: Thầy Trần Đức Hùng
Các chứng từ : Các chứng tế sử dụng trong quá trình hạch toán được lập ra phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng tế đươc phân loại hệ thống hoá theo tếng nghiệp vụ kinh tế, theo thời gian phát sinh và được đóng thành tập theo tếng tháng, thuận lợi cho việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.
Công ty có một chương trình kế toán riêng : Hiện nay, với xu hướng vi tính hoá hoạt động kế toán, Công ty đã nhận thÊy những ưu việt của việc sử dụng kế toán excel trên máy vi tính trong hạch toán như:
- Cung cấp thông tin kế toán một cách nhanh chóng, chính xác vì mọi số liệu đều được xử lý trực tiếp theo chứng tế gốc nên không có sự sai lệch.
- Giảm được lao động đơn điệu của nhân viên kế toán vì khi sử dụng kế toán excel trên máy tính, nhân viên kế toán chỉ cần đưa đầy đủ dữ liệu cần thiết trên chứng tế gốc vào máy không cần ghi chép bằng tay.
- Thuận tiện cho việc kiểm tra và phát hiện sai sót
Trong năm 2011 Công ty tăng doanh số bán của mình lên rất nhiều so với năm 2009 Đặc biệt là hàm lượng hàng tồn kho rất Ýt đã làm giảm chi phí, thiệt hại cho doanh nghiệp dẫn tới lợi nhuận tế hoạt động kinh doanh buôn bán của Công ty ngày càng cao
Ngoài những điểm mạnh nÊu trên thì công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ vẫn còn những hạn chế cần được cải tiến và hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả của công tác kế toán.
3.1.2 Những tồn tại cần khắc phục
Bên cạnh những ưu điểm của mình, công tác kế toán nói chung và hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ nói riêng còn có những hạn chế nhất định cần được cải tiến và hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường.
Sử dụng tỉ giá thực tế để hạch toán các phát sinh ngoại tệ là chưa hợp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán Người hướng dẫn thực tập: Thầy Trần Đức Hùng ty lại sử dụng tỉ giá thực tế để hạch toán Điều này làm cho công việc ghi chép của nhân viên kế toán trở nên nặng nề, thường xuyên phải điều chỉnh lại tỉ giá dẫn đến dễ gây nhầm lẫn
Công ty không sử dụng tài khoản 159 – dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tài khoản 159 “ dự phòng giảm giá hàng tồn kho” là một tài khoản cần thiết phải có đối với một đơn vị kinh doanh thương mại Việc Công ty không mở tài khoản này sẽ gây lúng túng cho cho Công ty khi có tình huống bÊt thường xảy ra.
Công ty không sử dụng tài khoản 512 – Doanh thu nội bộ: Tài khoản
512 là tài khoản cần phải có với một doanh nghiệp như Công ty cổ phần vân Phong, bởi vì Công ty này bán buôn hàng hóa chủ yếu
Chưa có chính sách chiết khÊu hợp lý : Công ty đã có các chính sách về giá cả, chính sách thanh toán nhưng lại chưa áp dụng một biên pháp thúc đẩy tiêu thô rÊt hữu hiệu là chiết khÊu thanh toán cho những khoản thanh toán trước thời hạn và chiết khÊu thương mại cho những khách mua hàng với số lượng lớn với bÊt cứ khách hàng nào khi mua sản phẩm của công ty Điều này làm cho hiệu quả kinh doanh giảm đi, Ýt thu được khách hàng mới.
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ(BH) và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Vân Phong
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiờu th? hàng hỳa và công tác Marketing tại Công ty cổ phần Vân Phong
Tại Công ty cổ phần Vân Phong, nghiệp vụ tiêu thụ diễn ra hàng ngày, thường xuyên, liên tục Công ty có nhiều mối quan hệ với khách hàng, đối tác, ngân hàng Việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời, chính xác cho chủ doanh nghiệp và các bên liên quan là một điều rÊt cần thiết.
Công cô rÊt có hiệu lực giúp cho việc điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế bằng việc cung cấp và phân tích các số liệu để các nhà quản lý ra quyết định kinh doanh cho phù hợp Qua các tài liệu kế toán, Công ty mới có được
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán Người hướng dẫn thực tập: Thầy Trần Đức Hùng một đánh giá chính xác về thực trạng của mình cũng như phương hướng mở rộng hoạt động kinh doanh.
Như vậy, hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ nói riêng là một yêu cầu thiết yếu Như thế, những người quản lý có thể nhận được những thông tin kịp thời nhÊt, chính xác nhÊt, đầy đủ nhÊt và đưa ra được những quyết định kinh doanh đúng đắn nhÊt, mang lại hiệu quả kinh doanh cao, ngày càng khẳng định được vị trí của Công ty trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt như hiện nay.
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Vân Phong
Giải pháp 1:Hoàn thiện phương pháp tính giá hàng xuÊt kho:
Phương pháp tính giá hàng xuÊt kho hiện Công ty đang áp dụng là phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước Cách này mặc dầu khá đơn giản, dễ làm lại phản ánh kịp thời tình hình biến động hàng hoá nhưng độ chính xác không cao vì không tính đến sự biến động hàng hoá trong kỳ Bên cạnh đó, các thiết bị an ninh, phòng cháy chữ cháy hay có giá cả thường xuyên biến động, số lượng và giá trị mỗi lần nhập, xuÊt hàng của Công ty lại thường lớn.
Vì vậy, Công ty nên áp dụng phương pháp tính giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập kho (Giá bình quân liên hoàn) Sau mỗi lần nhập kho hàng hoá, kế toán tính lại giá thực tế bình quân và làm căn cứ để tính giá trị hàng hóa ngay sau lần nhập đó Bằng phương pháp này, trị giá hàng hoá xuÊt kho sẽ được tính một cách chính xác, đồng thời, kế toán có thể theo dõi, phản ánh được tình hình nhập, xuÊt, tồn của hàng hoá về mặt giá trị, theo dõi sự biến động một cách thường xuyên, liên tục và kịp thời
Theo phương pháp này, đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập được tính theo công thức sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán Người hướng dẫn thực tập: Thầy Trần Đức Hùng
Giá đơn vị Giá thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập bình quân = - sau mỗi lần nhập Lượng thực tế hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập
Giải pháp 2: Hoàn thiện kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Hàng tồn kho cuối kỳ là một têt yếu ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay Không một công ty nào có thể đảm bảo được rằng lượng hàng mua vào sẽ tiêu thụ hết ngay và với giá có lãi hay hoà vốn Vì vậy, cuối mỗi niên độ kế toán sẽ xuÊt hiện một lượng hàng tồn kho Và việc dự trữ hàng ở các doanh nghiệp thương mại đôi khi làm doanh nghiệp bị thiệt hại do các khoản giảm giá hàng tồn kho trên thị trường Để tránh được thiệt hại đó, các doanh nghiệp cần phải trích lập dự phòng Tại Công ty cổ phần Vân Phong , lượng hàng tồn kho cuối mỗi niên độ kế toán là không lớn.Do đó, cuối niên độ, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc rÊt cần thiết đối với Công ty cổ phần Vân Phong
Dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn Như vậy, dự phòng giảm giá mới chỉ là việc xác nhận trên phương diện kế toán khoản giảm giá trị của tài sản chứ thực tế chưa xảy ra, bởi vì những tài sản này doanh nghiệp vẫn đang nắm giữ, đang chuyển đổi hay nhượng bán.
Dự phòng giảm giá được lập cho các loại hàng hoá mà giá bán trên thị trường thÊp hơn giá gốc ghi sổ kế toán Những loại hàng hoá này thuộc sở hữu của doanh nghiệp có chứng cứ chứng minh hàng hoá tồn kho.
Mức dự phòng cần lập cho các loại hàng tồn kho, được căn cứ vào số lượng các loại hàng tồn kho thực tế và mức giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời điểm cuối niên độ kế toán ( không lÊy phần tăng giá cả mặt hàng này để bù cho phần giảm giá của mặt hàng kia) Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhá hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán Người hướng dẫn thực tập: Thầy Trần Đức Hùng
Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
Mức dự phòng Số lượng hàng tồn kho i Mức giảm giá giảm giá cần lập = giảm giá tại thời điểm lập x của hàng tồn cho hàng tồn kho i báo cáo tại chính năm kho i
Mức giảm Giá gốc ghi sổ Giá thực tế trên giá của hàng = kế toán của - thị trường của tồn kho i hàng tồn kho i hàng tồn kho i
Công ty có thể lập bảng tính trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho những mặt hàng cần lập dự phòng giảm giá theo mẫu sau:
Biểu 3.1: Mẫu bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho
B NG TÍNH D PHÒNG GI M GIÁ HÀNG T N KHOẢNG TÍNH DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO Ự PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO ẢNG TÍNH DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO ỒN KHO S
Mã Đơn giá hàng tồn
Số dự phòng năm cũ còn lại
Số dự phòng cần lập cho niên độ tới
Số phải trích lập thêm
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc Để hạch toán khoản dự phòng này, Công ty phải bổ sung tài khoản 159 –
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào hệ thống tài khoản của mình
Phương pháp hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho như sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán Người hướng dẫn thực tập: Thầy Trần Đức Hùng
Cuối niên độ kế toán, phản ánh số dự phòng đã xác định cho các mặt hàng cần lập dự phòng:
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng bán
Có TK 159: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chi tiết tếng loại)
Trong niên độ kế toán tiếp theo, khi xuÊt bán các loại hàng tồn kho, bên cạnh bút toán phản ánh giá vốn hàng tồn kho xuÊt bán, kế toán phải ghi bút toán hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập của những hàng tồn kho này (nếu có)
Nợ TK 159: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã bán (Chi tiết tếng loại)
Có TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng bán
Cuối niên độ kế toán tiếp theo, :