Môc lôc Môc Trang PhÇn më ®Çu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi, đối t-ợng nhiệm vụ nghiªn cøu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 §èi t-ợng nghiên cứu 3.3 NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu CÊu tróc kho¸ ln 10 Ch-¬ng 1: ThĨ loại Truyện lòng bàn tay hành trình sáng t¹o cđa Y.Kawabata 11 1.1 Vµi nÐt thể loại truyện ngắn mini 11 1.1.1 Vấn đề thể loại văn học 11 1.1.2 Về thể loại truyện ngắn mini 12 1.2 Y.Kawabata với hành trình tìm đẹp 16 1.2.1 Y.Kawabata “ng-êi tôn vinh vẻ đẹp h- ảo hình ảnh u ẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh ng-ời 17 1.2.2 Sáng tác Kawabata kết tinh t- thẩm mỹ tâm hồn Nhật Bản 23 1.3 Truyện lòng bàn tay Y.Kawabata 25 1.3.1 VỊ tªn gäi Trun lòng bàn tay 25 1.3.2 Truyện lòng bàn tay chịu ảnh h-ëng cđa quan niƯm mü häc ThiỊn 27 1.3.3 Truyện lòng bàn tay đóng góp lớn Kawabata hành trình phục h-ng văn xuôi Nhật B¶n 33 Ch-ơng 2: Kết cấu Truyện lòng bàn tay 39 2.1 Giíi thut chung vỊ kÕt cÊu 39 2.2 KÕt cÊu TruyÖn lòng bàn tay 39 2.2.1 NghƯ tht tỉ chøc cèt trun 39 2.2.1.1 Cốt truyện với tình tiết, kiện 40 2.2.1.2 Cèt trun víi sù gi·n në cđa nã 43 2.2.2 NghƯ tht trÇn thuËt 45 2.2.2.1 Sự kết hợp hài hoà kể tả 46 2.2.2.2 Sự linh hoạt điểm nhìn trần thuËt 48 2.2.3 NghƯ tht tỉ chøc giäng ®iƯu 52 2.2.4 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 55 Ch-ơng 3: Thế giới biểu t-ợng Truyện lòng bàn tay 60 3.1 Giới thuyết khái niệm biểu t-ợng 60 3.2 ThÕ giíi biĨu t-ỵng Truyện lòng bàn tay 61 3.2.1 Sử dụng hình ảnh thiên nhiên mang tÝnh biĨu t-ỵng 62 3.2.2 Nhân vật mang tính biểu t-ợng 66 3.3 TÝnh chÊt më cđa t¸c phÈm 71 KÕt luËn 79 Tài liệu tham khảo 81 A Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nằm phía Đông Châu Nam á, Nhật Bản đ-ợc mệnh danh "xứ sở mặt trời mọc" hay gọi đất n-íc Phï Tang Lµ mét qc gia cã tiỊm lùc kinh tế mạnh thứ hai giới sau Hoa Kỳ nh-ng Nhật Bản giữ đ-ợc giá trị truyền thống từ ngàn đời dân tộc Trong mắt ng-ời n-ớc ngoài, ng-ời Nhật Bản vừa "điện tử" lại vừa khoác lên Kimônô truyền thống Chính điều mà ng-ời Nhật có quyền tự hào kiêu hạnh đất n-ớc - ®Êt n-íc võa cã "®iƯn tư" l¹i võa cã "hoa anh đào" Và kỷ XX, ng-ời dân "xứ sở mặt trời mọc" lại có quyền tự hào kiêu hÃnh đ-ợc sở hữu văn học tiếng - nên văn học Châu có đến hai nhà văn đoạt giải Nôbel văn học Kawabata Yasunari (1968) De Kenraburo (1994) Tác phẩm họ đ-ợc ví nh- cánh cổng mở giới tâm hồn Nhật Bản vốn đầy bí ẩn tr-ớc nhân loại 1.2 R.Tagore đà có phát biểu giảng mang tên Tâm hồn Nhật lần đến thăm Nhật năm 1916 nh- sau: "Trách nhiệm dân tộc phải thể cho giới thấy rõ chất dân tộc Nếu dân tộc không đem lại cho giới điều cả, phải xem tội lỗi dân tộc Đúng hơn, phải xem tồi tệ chết không đ-ợc lịch sử nhân loại tha thứ Mỗi dân tộc có trách nhiệm làm cho -u tó nhÊt mµ nã cã thĨ trë thµnh tµi sản chung nhân loại Tinh thần cao th-ợng kho báu dân tộc, nh-ng tài sản thực chỗ biết v-ợt quyền lợi riêng mời giới tham gia vào văn hoá tinh thần nó" [18,1047] Theo R.Tagore, nhiệm vụ cao dân tộc phải cho giới thấy rõ sắc riêng dân tộc mà lẫn lộn với dân tộc khác Trong trình tôn vinh sắc riêng dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa giới để làm giàu cho văn hoá dân tộc Đó không nhiệm vụ mà lĩnh dân tộc Chúng ta thấy, văn học Nhật Bản văn học mà giới biết đến từ sớm qua kiệt tác Truyện Genji - tiểu thuyết lịch sử văn học giới nữ văn sỹ Murasaki Shikibu (978-1014) thời đại Heian Mọi ph-ơng diện văn hoá Nhật Bản nh- thơ ca, tiểu thuyết, hội hoạ, sân khấu, v-ơng cảnhđều thể kiệt tác bất hủ Và câu hỏi đặt ra: liệu sắc dân tộc Nhật mà nàng Murasaki Shikibu đà tôn vinh có l-u giữ đ-ợc qua biến đổi thăng trầm dân tộc? đến 10 kỷ sau, với Y.Kawabata (1899-1972) đà làm tròn trách nhiệm nhà văn chân - l-u giữ phát huy nét sắc dân tộc ngày phai tàn Và nhvây, Kawabata đà làm tròn trách nhiệm (theo cách nói R.Tagore) việc tôn vinh dân tộc 1.3 Trong diễn từ Nobel đọc buổi lễ trao giải ngày 12-12-1968, Y.Kawabata tự hào phát biểu:" Nhật Bản đẹp tôi" Điều cho thấy niềm kiêu hÃnh lớn lao dân tộc, lý t-ởng tôn thờ đẹp khát vọng đ-ợc hoà muôn đời vào nhịp đập tim triệu triệu ng-ời trái đất nhà văn Mishika Yukio đà phong tặng cho Y.Kawabata danh hiệu "ng-ời lữ hành vĩnh cửu" (Eien Notabibito) nh- mét minh chøng cho sù t×m kiÕm không mệt mỏi đẹp "mỹ chi tồn phát kiến" cứu vớt đẹp k hỏi trầm luân Danh hiệu thật xứng đáng dành cho Kawabata tôn vinh nhà văn chân nh- ông Và chừng nào, đẹp đ-ợc tôn thờ, chừng nhân loại h-ớng đến lý t-ởng nhân bản, đẹp vĩnh hằngvà chừng "xứ sở mặt trời mọc" tồn hành tinh tác phẩm Y.Kawabata đ-ợc đón nhận, làm say đắm lòng ng-ời 1.4 Nhật Bản không xa Việt Nam Chữ Nhật chữ Nôm chung gốc Hán, nh-ng ng-ời Việt, lịch sử văn hoá Nhật d-ờng nh xa vời Tuy nằm khu vực đồng văn nh-ng t-ơng đồng khác biệt rõ ràng Có thể nói, Nhật Bản đà tiếp thu có chọn lọc tinh hoa láng giềng, bồi đắp thêm cá tính tâm hồn sâu sắc lắng đọng để tạo nên văn hoá, văn học thật đặc biệt bạn đọc Việt Nam nói riêng giới nói chung, từ lâu văn học Nhật Bản bí ẩn, thách thức ch-á đ-ợc giải mà cách đầy đủ Và với Y.Kawabata , độc giả lạc đên vùng đất lạ, đầy nét cá biệt nguyên chất cốt Nhật Bản Riêng chúng ta, ng-ời đọc - ng-ời Nhật - b-ớc vào tác phẩm Kanabata nh- vào hành tinh ch-á đ-ợc thăm viếng Với đề tài này, hi vọng góp phần khám phá điều lạ văn học Nhật Bản đặc biệt tác phẩm Y.Kawabata - hành tinh mà ch-a thăm viếng 1.5 Trong năm gần đây, tác phẩm Y.Kawabata đ-a vào giảng dạy bậc THPT Đại học Tuy nhiên, kiến thức tác giả dừng lại việc giải thích cách khái quát nhất, tác phẩm ông đ-ợc đ-a vào phần học thêm với Truyện ngắn Thuỷ nguyệt Chính thực tế mà ng-ời dạy ng-ời học gặp không khó khăn, tr-ớc hết t- liệu để hiểu đời nghiệp nhà văn -u tú Một thực tế khác cho thấy, bạn đọc Việt Nam biết đến Kawabata qua tiểu thuyết lừng danh nh-: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô, Tiếng rền núiCòn mảng truyện ngắn, đặc biệt truyện lòng bàn tay- thể loại truyện ngắn đại lầ nét đặc sắc nghiệp văn học ông chứa đ-ợc tìm hiểu cách sâu sắc Vì vậy, với đề tài giúp bạn đọc hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện lòng bàn tay nh- cho ng-ời đọc thấy đ-ợc nhìn toàn diện toàn nghiệp văn học Kawabata Lịch sử vấn đề 2.1 Yasunari Kawabata - nhà văn Nhật Bản vinh dự đ-ợc Viện hàn lâm Thuỷ Điển trao tặng danh hiệu cao quý: giải th-ởng Nobel văn học năm 1968 Bằng đời sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi nhà văn chân chính, Kawabata xứng đáng đ-ợc nhận giải th-ởng cao quý Với xuất Y.Kawabata văn đàn đà làm cho diện mÃo văn học Nhật có khởi sắc v-ợt bậc văn học trở thành văn học lớn Châu - văn học vinh dự đ-ợc nhân giải th-ởng Nobel văn học C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.2 Từ lâu, văn học đà thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giới, đặc biệt nhà Đông ph-ơng học ng-ời Nga Chúng ta kể đến số công trình sau: Năm 1901, trung tâm Vluđivôxtôi đà cho xuất "lịch sử văn học Nhật Bản" Axtôn Cuốn sách đà giới thiệu khái quát giai đoạn phát triển văn học Nhật Bản từ cổ đến trung đại Đáng ý phải kể đến công trình Viện sỹ N.I Kônrat nh-: "Văn học Nhật qua hình mẫu đ-ợc giải" (LêNingrat,1927), "Sơ l-ợc thi pháp thơ Nhật Bản" (LêNingrat,1924), "Anh hùng ca phong kiến Nhật Bản" (Mátxítcơva, 1934), "Khái niệm Manyashu" (Mátxítcơva, 1941), "Văn học Nhật Bản qua kỷ VIII-XIII" (Mátxítcơva, 1956), "Ph-ơng Tây Ph-ơng Đông" (Mátxítcơva, 1956) 2.3 Văn hoá Việt Nam văn hoá Nhật Bản có điểm t-ơng đồng Nhật Bản Việt Nam gặp gỡ cội nguồn văn hoá ph-ơng Đông, t- thẩm mỹ: Đó tình yêu đẹp, yêu sống, yêu thiên nhiên - coi diện chúng phàn tất yếu đời Trong "Nghĩ cấu trúc văn hoá Nhật Bản", Đỗ Lai Thuý có viết: "Do ngẫu hứng thiên nhiên, có nhiều - hai nằm khu vực Châu - Thái Bình D-ơng - khu vùc trung t©m cđa thÕ kû XXI, cïng chung ảnh h-ởng văn minh Trung Hoa (Khổng - Phật), tiếp xúc với Ph-ơng Tây Đạo Thiên Chóa tõ thÕ kû XVI - XIX…" (NghÜ vỊ vỊ cấu trúc văn hoá Nhật Bản, Đỗ Lai Thuý, tr ) Chính nhiều "cùng" mà hai dân tộc muốn tìm hiểu khám phá lẫn Bản sắc dân tộc Nhật đ-ợc tìm thấy sáng tác Kawabata Kawabata "ng-ời lữ hành đơn độc" suốt đời tìm đẹp hữu thiên nhiên tâm hồn ng-ời Ng-ời đọc cảm thấy t- t-ởng họ nội dung tác phẩm ông có hoà hợp kỳ diệu Chính gặp gỡ, hoà hợp mà nhà nghiên cứu, phê bình Việt Nam sâu vào tìm hiểu đời, nghiệp văn học Kawabata, làm cho có đ-ợc nhìn khái qu¸t Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vµ toµn diện văn học Nhật Bản nói chung nh- nghiệp văn học Kawabata nói riêng Có thể kể đến công trình, viết, tiểu luận tác giả Việt Nam nghiên cứu văn học Nhật Bản tác giả Kawabata nhsau: 2.2.1 Việt Nam nay, việc nghiên cứu văn hoá, văn học Nhật Bản d-ờng nh- bắt đầu Có thể kể đến số công trình dịch thuật nh-: "Truyện cổ Nhật Bản sắc dân tộc Nhật" (Đoàn Nhật Chấn, Nhà xuất văn học, 1996); "Văn học Nhật Bản" (Nguyễn Thị Khánh chủ biên, Viện thông tin khoa học xà hội nhân văn quốc gia, H,1998); "Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến năm 1868" (Nhật Thiêu, Nxb Giáo dục,2000) "Văn học Nhật Bản từ cổ đại đến cận đại" (N.I.Kônrat - Tr-ơng Bá Dĩnh, Nxb Đà Nẵng,1999); "Genji Monogatari - kiệt tác văn học Nhật" (Nhật Thiêu, Tạp chí văn học, số 11, năm 2002); "Thơ ca Nhật Bản" (Nhật Thiêu, Nxb giáo dục, Hà Nội,2001); "Dạo chơi v-ờn văn Nhật Bản" (Hữu Ngọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992); "Những nhà văn đại Nhật Bản" ( Tr-ơng Hoàng Phú, Văn nghệ trẻ, số 14,1998); "Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản" (2 tập, nhiều tác giả, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1996); "Truyện ngắn Nhật Bản đại" (Nhiều tác giả, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996) Qua công trình kể trên, thấy, tác giả đà cố gắng đ-a nhìn chung phát triển văn học Nhật Bản điểm qua số tác phẩm có giá trị Tuy nhiên, công trình dừng lại đặc điểm khái quát văn học sử mà ch-a giới thiệu đ-ợc tác giả cụ thể 2.2.2 Ngay năm 1969 - tức năm sau tặng giải Nobel, Việt Nam đà xuất số nghiên cứu, giới thiệu đời nghiệp cđa Kawabata Chóng ta cã thĨ ®iĨm qua mét sè công trình nghiên cứu tác giả tác phẩm nhsau: Tr-ớc tiên kể công trình giới thiệu chung Kawabata Đáng kể "Y.Kawabata, đời tác phẩm", tác giả L-u Đức Trung, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhµ xuÊt giáo dục phát hành năm 1997 Có thể nói, từ tr-ớc tới nay, thực chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu đời văn nghiệp Kawabata Sau tìm hiểu, phân tích t- t-ởng, đời tác phẩm, tác giả kết luận phong cách nghệ thuật Kawabata mà ng-ời đọc dễ dàng cảm nhận đ-ợc "chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu" [L-u Đức Trung, Y.Kawabata, đời tác phẩm, Nxb GD, 1997,HN, tr18] phong cách kế thừa từ dòng văn học "nữ l-u" thời Heian Vẫn bám theo mạch "phong cách", "Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata, nhà văn lớn Nhật Bản" ( Tạp chí văn học, số 9, 1999) L-u Đức Trung lại lần khẳng định thi pháp tiểu thuyết Kawabata thi pháp chân không, đặc điểm bật thơ ca Haiku Trên tạp chí văn, Sài Gòn (1969), Vũ Th- Thanh có "Y.Kawabata, đời nghiệp" tác giả cho tác phẩm Kawabata th-ờng đ-ợc viết thứ văn Nhật hoa mĩ, sử dụng hình ảnh ngôn từ nhnhững thơ văn xuôi, đặc biệt thể loại truyện Trong - lòng - bàn - tay Bàn vấn đề liên quan đến nghệ thuật kể chuyện Kawabata, nhà ngiên cứu ng-ời Nga Fedorenko có "Kawabata - mắt thấu nhìn đẹp" ông Thái Hà dịch từ tiếng Nga, in tạp chí văn học n-ớc ngoài, số 4, 1999 Qua viết, tác giả cho "kinh nghiệm nghệ thuật Kawabata chịu ảnh h-ởng rõ rệt mỹ học Thiên luân, dựa vào suy niệm bên trong"[N.T.Fedorenko, Kawabata - mắt thấu nhìn đẹp, TCVH n-ớc ngoài, số 4, HN, 1999, tr128] Ngoài ra, số viết đề cập đến nét phong cách Kawabata Trong công trình 100 nhà lý luận, phê bình văn häc thÕ kû XX, ViƯn th«ng tin khoa häc x· hội xuất năm 2002, mục từ Y.Kawabata tác giả Đỗ Thu Hà lại nhắc đến ông với t- cách nhà phê bình với phong cách không khác xa mâyso với nghệ thuật viết văn ông Đó nguyên tắc phản ánh "sự tồn khám phá đẹp", chức ng-ời nghệ sỹ "khám phá tái sinh vẻ đẹp đó" Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cịng ë t¸c giả Đỗ Thu Hà, hội thảo 30 năm hợp tác Việt Nam - Nhật Bản vào năm 2003, có tham luận "Cái đẹp qua hình ảnh ng-ời phụ nữ qua tác phẩm Y.Kawabata R.Tagore" Bài viết so sánh quan niệm hai nhà văn tiếng Châu á, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp tác phẩm Y.Kawabata vẻ đẹp tinh khôi, không vụ lợi Bàn không gian thời gian, Kh-ơng Việt Hà tạp chí nghiên cứu số năm 2004, có bài: Thủ pháp t-ơng phản truyện "Ng-ời đẹp say ngủ" Y.Kawabata Trên tạp chí nghiên cứu văn học số 6-2006, Kh-ơng Việt Hà có "Mỹ học Kawabata Yasunari" viết này, tác giả phác thảo đôi nét quan niệm thẩm mỹ, lý thuyết sáng tác phê bình văn học Kawabata d-ới lăng kính hệ thống mỹ học Trên Tạp chí Văn, Sài Gòn số 3, 1972, có dịch "Y.Kawabata , nhà văn Nhật Bổn đ-ợc lÃnh giải th-ởng Nobel "của Mai Th-ởng Đức Bài giới thiệu cho tác phẩm ông "đều mang đầy đủ nét tình cảm t-ơi sáng, trự tình huyền diệu,mỗi nét điệu kết tựu thành văn học biểu sắc thái dân tộc Nhật Bổn" Năm 1991, Nhật Thiêu có "Kawabata, ng-ời cứu rỗi đẹp" đăng Tạp chí văn,TP Hồ Chí Minh, số 16 Ông khẳng định giới tác phẩm Kawabata "th-ờng vẻ đẹp bất ngờ tr-ớc ta tìm cách giải thích chúng" [ Nhật Chiêu,Y.Kawabata - ng-ời cứu , tr96] Năm 2000, Nhật Chiêu có "Thế giới Y.Kawabata (hay đẹp: hình bóng" in TCVH số lần khẳng định giới Kawabata giới "hiện hữu đẹp đẹp hữu" Tiếp đó, Nguyễn Thị Mai Liên, Tạp chí nghiên cứu văn học, tháng 11 năm 2005, có "Y.Kawabata" lữ khách muôn đời tìm đẹp"" Tác giả nhấn mạnh đến đẹp mà Kawabata phản ¸nh t¸c phÈm víi c¸c tiªu chÝ khiªm nh-êng, tao, sáng, xuân, hài hoà, u buồn h- ảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bên cạnh viết, tác phẩm tác phẩm Kawabata đ-ợc dịch xuất bản: Năm 1969, Thu Việt dịch xuất "Xứ tuyết"; năm1989, Ngô Quý Giang dịch "Tiếng rền núi", năm 1990, Giang Hạ Vi dịch "Ngàn cánh hạc"; năm (1990) Vũ Đình Phóng dịch "Ng-ời đẹp say ngủ"; năm 1997 "Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel" có đăng ba truyện ngắn Kawabata Đặc biệt năm 2001, Nxb Hội nhà văn ®· cho ®êi 'TuyÓn tËp Kawabata" gåm tiÓu thuyết: "Tiếng rền núi", "Xứ tuyết", "Ngàn cánh hạc", "Ng-ời đẹp say ngủ" Những tác phẩm xuất sắc ông đ-ợc dịch tiếng Việt sớm đ-ợc bạn đọc đón nhận nhiệt thành Trên Web xuất số trang nói tác giả Kawabata tác phẩm ông Trên trang Web Evan.com.Việt Nam, Trần Thị Thuận có "Cánh tay" nét đẹp tình nữ" Cũng Evan năm 2004, có "Xứ sở Kawabata Champeon Kênnth Đoàn Minh Châu Lý Đợi dịch Trên trang web Hợp l-u, ta tiếp xúc với tác giả Hoàng Long "Những đặc điểm thi pháp tác phẩm "Truyện ngắn lòng bàn tay"" Nh- vậy, nhìn lại trình giới thiệu nghiên cứu Kawabata ë ViƯt Nam, cã thĨ thÊy, cho tíi nay, kĨ từ ông đoạt giải Nobel văn học, tên tuổi tác phẩm ông không xa lạ với bạn đọc Việt Nam Trong lĩnh vực nghiên cứu, giới thiệu, đà có thành tựu định Qua công trình đà cho thấy đ-ợc nghiệp văn học cuả Kawabata nh- danh hiệu vinh dự mà ông đà đ-ợc - giải Nobel văn học Tuy nhiên, nhìn lại cách khách quan, mà Kawabata để lại mà n-ớc đà giới thiệu ông có đ-ợc ỏi, phiến diễn nay, lĩnh vực nghiên cứu ch-a có công trình có tính chuyên sâu Hầu hết công trình, viết dừng lại việc dịch tht hay giíi thiƯu vỊ cc ®êi, t- t-ëng hay khía cạnh nghiệp sáng tác Kawabata (phong cách, quan điểm) Tuy vậy, ý kiến đà góp phần gợi mở h-ớng nghiên cứu, ph-ơng pháp luận 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an truyện Trang điểm, để nhìn thấy mặt nà nh- Ng-ời đàn ông không c-ời Trong Địa tạng v-ơng Bồ tát Oshin, ng-ời lữ khách bị hấp dẫn ng-ời gái mang tên Oshin truyền thuyết ng-ời lữ khách đà tìm kiếm bóng dáng nàng Và anh đà gặp Oshin ng-ời gái lâu Anh cảm thấy trọn vẹn vẻ đẹp từ định mệnh nàng "Ng-ời khách rơi n-ớc mắt niềm vui phát thánh nữ Anh nghĩ anh đà nhìn thấy vẻ đẹp phong thái Oshin" [18.124] Vào mùa thu, ng-ời lữ khách lên núi không kịp đợi mùa săn bắn để gặp ng-ời gái mà anh đà tìm thấy Nàng đà làm anh thất vọng xanh xao bệnh tật sắc tình nh-ng lại làm cho anh vui s-ớng cảm thông nàng với hạt dẻ d-ới chân khuyển "Một giọt m-a thu màu nâu hạt dẻ rơi đầu Oshin Hạt dẻ bay toán loạn Những ng-ời gái c-ời nh- tan biến hình hài, cất tiếng hoan hô ầm ĩ" [18,124] Đó niềm vui ng-ời lữ khách nhìn thấy tâm hồn ng-ời gái lâu Nàng không tầm th-ờng nh- ng-ời khác Đó điều ng-ời lữ khách mong chờ đà đ-ợc đền đáp lại hành h-ơng lên núi cao mùa thu Hiện hữu thần linh ẩn dụ đặc sắc thân phận tình yêu Câu chuyện nói ng-ời khách đên nơi vùng suối n-ớc nóng vô tình anh đà trông thấy ng-ời chồng săn sóc ng-ời vợ tật nguyền cảu Anh nhận ra: anh đà mang lại tật nguyền cho ng-ời gái Và hành h-ơng này, anh đà tìm kiếm tha thø ë mét vïng kû niƯm xa x-a Trong gi©y phút đốn ngộ, anh nhận chân lý: hữu thần linh "Ngoái nhìn bóng giáng phía sau ng-ời nuôi chim anh rơi giọt mềm mÃi xuống mặt n-ớc Không biết lúc anh nói tâm sáng: Hiện hữu thần linh" [18,137] Có thể nói, hành h-ơng đến vùng suối n-ớc nóng xa x-a ng-ời lữ khách hành trình tìm lại anh đà bắt gặp tâm hồn nỗi xúc động sâu xa "Anh nghe thấy tiếng suối chảy rì 68 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an rầm thung lũng tâm trạng nh- thể anh bập bềnh chảy âm vậy" [18,137] truyện Trang điểm, nhân vật vào điểm khuất kín ng-ời Bên hữu ng-ời đạo đức, đám đông Chỉ có riêng mình, ng-ời thể chất xấu xa Và "tôi" đà nhìn thấy nhận điều Có thể nói, yếu tính ng-ời lữ khách thể truyện kiếm tìm Và cuối hành h-ơng luôn phát hay giác ngộ điều Tuy vậy, đ-ờng hành h-ơng thân phận, ng-ời lữ khách ®· ®i nh-ng kÕt qu¶ cđa cc ®i vô địn h truyện Tạ ơn ng-ời tài xế luân phiên chở khách từ phía Nam bán đảo đến phía Bắc quay Và phải chăng, trở lại ng-ời tài xế hình ảnh - ng-ời lái chuyến xe đời đ-ờng trở lại cội nguồn đà mang nặng ân tình tạ ơn? Ng-ời khách truyện Bến tàu mÃi miết bến tàu có ng-ời gái tình nguyện làm vợ chị chốn dừng chân đ-ờng thiên di, vô định Họ bến tàu để tìm bến tàu khác Tại họ phải đi? Hay yếu tính đời đi? Sự kiếm tìm đẹp đ-ợ thể qua hình ảnh ng-ời đàn ông tìm ng-ời kỹ nữ Những ng-ời kỹ nữ mái nhà, chỗ tựa l-ng, ấm cho ng-ời lữ khách đ-ờng phiêu lÃng Trên hành trình kiếm tìm bao thăng trầm thay đổi, ng-ời lữ khách lại tìm thấy chốn dừng chân mái ấm vô danh Trun M-a phïn Èn chøa dÊu vÕt cđa sù chia tay Anh từ bỏ mối tình đẹp để theo gia đình Và đ-ờng phiêu lÃng đó, anh muốn kiếm tìm điều cho mối tình đà tàn phai? Có thể nói, ng-ời lữ khách mối hình ảnh mang tính biểu t-ợng biểu t-ợng chủ đạo lòng bàn tay Qua hình ảnh biểu t-ợng , 69 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Kawabata muèn ký th¸c biÕt bao tâm đời nỗi lòng ông Phải chăng, sứ mệnh đời ông đi? Ông để kiếm tìm điều giữ đời này? Và phải chăntg, đẹp mất, đẹp đạt đến độ chín, đà xui khiến nên cảm giác muốn níu giữ, bảo l-u lòng văn nhân - ng-ời hết, luôn trân trọng tôn thờ đẹp Chính đẹp tinh tế, sáng đà thôn thúc b-ớc chân ng-ời lữ khách, phía tr-ớc luôn hành trình đầy thách thức - hành trình kiếm tìm chân lý Ng-ời Và hết, hành trình kiếm tìm mình, họ đ-ợc sống cảm giác chân - thiện - mỹ Có thể nói, nhân vật hành trình - lữ khách tìm kiếm đẹp - sống chân lý đề tài rộng lớn tiểu thuyết đại hậu đại Nó nảy sinh phát triển kỷ (từ kỷ XX đến kỷ XXI) với ®iỊu kiƯn x· héi mang tÝnh ®Ỉc tr-ng Cc khđng hoản g diện toàn văn minh nhân loại, với vấn đề lên, nh-: suy thoái kinh tế toàn cầu, chiến tranh, mâu thuận tôn giáo, nận khủng bốSố phận ng-ời bị đánh guồng quay Trong hoàn cảnh đó, văn ch-ơng đà nảy sinh nhiều xu h-ớng sáng tác Vì thế, mõi sáng tác mang cách tân mang tính đồng loại Trong tranh cho cách tân văn học đại, hành động tìm Đẹp nh- trốn chảy thực Đó ứng xử nhân văn nh-ng đồng thời quay l-ng không khoan nh-ợng Những sáng tác Y.Kawabata tiêu biểu cho khuynh h-ớng Mảng truyện ngắn đặc biệt - truyện lòng bàn tay đà giúp ng-ời đọc tìm đến thiên đ-ờng nguyên sơ mang màu sắc Nhật Bản, vẻ đẹp có khẩ cứu rỗi linh hồn ng-ời thời đại Nhân vật lữ khách nhân vật ký hiệu - biểu t-ợng Nhân vật ký hiệu hoá thân trọn vện tác giả - Kawabata " ng-ời lữ khách muôn đời tìm đẹp" 3.3 Tính chất mở tác phẩm 70 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Văn học Nhật Bản kỷ nguyên đại đà sản sinh nhiều tài tiếng giới Mở đầu Ryunosuke Akutagawa (1892 - 1927) nhà văn đ-ợc coi bậc thầy truyện ngắn, ng-ời khởi x-ớng phong trào đại văn học Nhật Bản Thế hệ sau Ryunosuke Akutagawa lµ Yokomitsu Riichi (1898 - 1947), Itosei (1905 - 1969), Hori Fatsou (1904 1953)…Nh-ng cã mét tµi v-ợt trỗi nghệ thuật biểu lẫn độ phong phú thể tài, t- t-ởng Y.Kawabata (1899 - 1972) - nhà văn Nhật Bản Nhật Bản đoạt giải Nobel văn học Sự nghiệp văn học Kawabata phong phú đa dạng với nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút Tuy nhiên, có thể loại mà ông thích viết suốt đời mình, " truyện ngắn lòng bàn tay" Truyện lòng bàn tay đà mang lại cho cho ng-ời Nhật Bản nói riêng ng-ời ph-ơng Đông nói chung niềm tự hào thầm kín, "ph-ơng Đông có nhà văn mở đ-ờng cho văn học "mở", có nghệ thuật "mở" Đông ph-ơng phải mặc cảm với tên tuổi nh- James Joyce đ-ợc coi "s- tổ" cõi viết "mở" toàn cầu kỷ XX" [18,987] Có thể nói, tính chất "mở" đặc tính văn xuôi đại Và đặc tÝnh Êy d-êng nh- trë thµnh mét xu thÕ tÊt yếu văn học kỷ nguyên đại Với Kawabata, nhà văn khai sinh thể tài văn học đại này, truyện lòng bàn tay - ngụ ý muốn gói trọn toàn thể hoàn chỉnh lòng bàn tay Việc tạo tác phẩm có tính chất "mở" có ảnh h-ởng từ triết học nh- văn học Tây ph-ơng kỷ nguyên đại Triết học năm đầu kỷ XX đà nở rộ nhiều khuynh h-ớng, tr-ờng phái Vấn đề nhân sinh sợi đỏ xuyên suốt hành trình triết học Nó điểm tựa cho văn nghệ sỹ lớn xây dựng quan niệm c¸c tr-íc t¸c Trong c¸c tr-êng ph¸i cđa triÕt häc nh©n sinh, chóng ta thÊy chđ nghÜa Freud víi thut tâm học đà có ảnh h-ởng sâu sắc đến quan ®iÓm 71 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sáng tạo nhà văn Kawabata Mặt khác, năm đầu kỷ XX, văn học Nhật Bản có nhiều trào l-u văn học nh- chủ nghĩa t-ợng tr-ng, chủ nghĩa lÃng mạn, chủ nghĩa tụ Trong đó, chủ nghĩa lại dấu ấn mạnh mẽ cả.Văn học đại chủ nghĩa "đ-ợc đánh dấu nổ lực có ý thức tác giả muốn gán tính chất phi truyền thống cho tác phẩm mình, th-ờng làbằng cách sử dụng kỷ thuật thực nghiệm"[18,1091] Và đầu kỷ 20 này, dịch văn học châu Âu đà đ-a đến cho văn học Nhật Bản kỷ thuật,ph-ơng pháp sáng tácmới lạ có sức hẫp đẫn nhà văn tân tiếnnh- lối kể khách quan, đa hoágiong điệu, dòng ý thứcChính điều đà tác động sâu sắc tới nhân thức sáng tạo nhà văn Kawabata Dẫn chứng điển hình ông bạn văn sáng lập tr-ờng phái Tân cảm giác quan ngôn luận Tạp chí Bungei Jidai (Văn nghệ thời đại) (1924-1927)).Đây trào l-u kiếm tìm nhũng điểm khởi hành mới, thoát ly chủ nghĩa tự nhiên áp đảo văn ch-¬ng NhËt tõ sau thÕ chiÕn thø nhÊt Trong thêi gian này, Kawabata bị hấp dẫn sóng ph-ơng Tây hoá thứ hai Nhật Bản, lý thuyết thẩm mĩ, ph-ơng pháp luận phê bình văn học nhiều sáng tác Kawabata chịu nhiều ảnh h-ởng từ học thuật châu Âu đ-ơng thời, bbao gồm chủ nghĩa ấn t-ợng Pháp qua đại diện Marcel Proust (1871-1922), thủ pháp dòng ý thức sáng tác James Joyce (1882-1931)và lý thuyết phân tâm học Sigmund Freud (18561939).Và thực tế, Kawabata nhà văn đặc sệt phong cách đại ph-ơng Tây nh-ng nhìn vào toàn tr-ớc tác Kawabata, khẳng định, chủ nghĩa đại văn học n-ớc đà ảnh h-ởng lớn tới văn phong Kawabata.Đặc biệt mảng truyện ngắn- truyện lòng bàn tay đà kết hợp hai phong cách Đông- Tây qua hệ thống nhân vật,cốt truyện,sử dụng nhiều độc thoại nội tâm,"dòng ý thức"nhân vật trung tâm đảo lộn dung hợp thời gian, xây dựng thực giấc mơ huyền ảơ,xây dựng hình ảnh mang tính biểu t-ợng ,lối kết thúc bỏ 72 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngâ…ChÝnh ®iỊu ®ã đà tạo nên tác phẩm truyện lòng bàn tay mét tÝnh chÊt "më" Chóng ta cã thĨ nhËn thấy diều rằng, truyện lòng bàn tay, hình thức biểu đạt hay gọi ph-ơng thức thể đ-ợc sáng tạo dựa ph-ơng thức biểu đạt ph-ơng thức thể t-ởng chừng nh-ng lại ôm chứa giá trị mà nhà văn muốn biểu đạt Vì thế, từ ph-ơng thức thể ph-ơng thức biểu đạt d-ờng nh- cầu nối cho gặp gỡ giũa ngôn từ tác phẩm t- t-ởng nhà văn Soi chiếu vào ®ã, chóng ta thÊy r»ng, cèt trun trun lòng bàn tay đà tạo tính chất "mở" cho tác phẩm Nếu nh- đà tác phẩm tự thf hầu nh- có cốt truyện( với đầy đủ ý nghĩa từ này) Văn xuôi tr-ớc hầu nh- có cốt truyện lối cÊu tróc kÝn "trun víi cèt trun", ®ã Kawabata đà khai sinh nghệ thuật mở "truyện truyện" ph-ơng Đông kỹ thuật giam vô tận vài giây phút thời với James Joyce ph-ơng Tây Đó cốt truyện không thêo truyền thống mà cốt truyện có sức ám gợi lớn lòng ng-ời đọc Cùng với cốt truyện lối kết thúc tác phẩm truyện lòng bàn tay Tính chất mở tác phẩm đ-ợc thể rõ thông qua lối kết thúc truyện lòng bàn tay Nhìn vào sáng tác văn häc, chóng ta cã thĨ thÊy, kÕt thóc cđa t¸c phẩm văn học cụ thể đa dạng Có kết thúc đánh dấu giải trọ n vẹn xung đột đ-ợc miêu tả tác phẩm nh- kịch Rômêô - Juyliét Sêch - Pia kết thúc chết bi thảm đôi niên nam nữ dẫn đến dàn hoà hai dòng họ Rômêô Juyliét Đó kết thúc truyện theo lối truyền thống Đối với nhà văn Kawabata, ông không ®i theo lèi kÕt thóc trun thèng ®ã mµ tác phẩm mình, đặc biệt truyện lòng bàn tay, ông 73 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ®· thĨ hiƯn mét lèi kÕt thóc më - kÕt thóc bá ngâ Lèi kÕt thóc më vèn lµ mét đặc điểm văn học hậu đại Lối kết thúc truyện lòng bàn tay ảnh h-ởng từ quan điểm thẩm mỹ truyền thống Nhật Bản Cái đẹp với sắc thái thẩm mỹ Kawabata mang tính triết học tác giả nắm bắt đ-ợc không nói nhìn thấy đ-ợc vô hình Quan niệm bắt nguồn từ phật giáo "Yugen vẻ đẹp điều nói bỏ lửng - đẹp nằm chiều sâu vật không muốn lộ bề mặt Con ng-ời thiếu khiếu thẩm mỹ yên tĩnh tâm hồn, hoàn toàn không nhìn thấy đ-ợc nó" [25,62] Điều đ-ợc thể cách rõ nét kết thúc truyện lòng bàn tay - kết thúc mở Th-ởng thức tác phẩm Kawabata, độc giả, sau gấp trang cuối lại có cảm giác mơ hồ khó hiểu số phận, đời nhân vật Yugen thế, "chủ tâm để tác phẩm khoảng không gian trống vắng dành sẵn cho trí t-ởng t-ợng riêng ng-ời để họ tự lấp đày khoảng trống theo cách họ" [25,.62] Vì vậy, u huyền điều ch-a nói hết câu nói bỏ lững, nhiều tầng ý nghĩa, dở dang, không trọn vẹn kết thúc vấn đề đà mang lại cho tác phẩm truyện lòng bàn tay biên độ mở tối đa, gợi mở ẩn ý Đó kết thúc độc đáo, kết mà kết, kết mà không hết chuyện Kết thúc truyện lòng bàn tay Kawabata bắt rể sâu xa từ cội nguồn văn hoá dân tộc Nhật Đối với ng-ời Nhật "yếu tính nghệ thuật cảm nghiệm vĩnh cửu khoảnh khắc, cảm nghiệm không gian nhỏ bé vũ trụ, vũ trụ mà vËt ®Ịu hiƯn lé" [10,83] NỊn nghƯ tht cđa xø sở hoa anh đào đà tìm đến biên độ mở, tức đ-a ng-ời đọc đến với mênh mông, vô tận cảm nghiệm đầy trí t-ởng t-ợng Đó cảm nhận điều ch-a nói hết, cảm nhận "chân không" Cái chân không trống vắng mà ng-ời ta th-ờng thấy thơ Haiku, tranh thuỷ mặc, sân khấu Nô, v-ờn đá tảng tác phẩm tiểu thuyết hay truyện lòng bàn tay Kawabata Cái chân 74 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an không trống vắng giống nh- đ-ờng nghệ thuật Nhật Bản "một nghệ thuật không thích hoàn tất mà h-ớng vô tận Một nghệ thuật chung Chính tác phẩm Kawabata đ-ợc gọi "tác phẩm chân không"[10,86] Tuyện lòng bàn tay Kawabata với dung l-ợng vài trang, chí ch-a đầy trang giấy nh-ng lại lát cắt sống, dung chứa nhiều tầng, nhiều nghĩa Mảng truyện ngắn đặc biệt toàn truyện truyện với kết lửng lơ, mở nhiều suy t-ởng cho độc giả Nhìn vào truyện lòng bàn tay thấy rõ điều truyện Bến tàu ng-ời khách truyện mÃi miết Và bến tàu có ng-ời gái tình nguyện làm vợ chốn dừng chân đ-ờng thiên di vô định "HÃy viết th- cho t«i nhÐ H·y viÕt th- cho t«i em ch-a vợ cả"[18,118] Cái kết thúc gợi lòng ng-ời đọc bao d- vị Phải ng-ời khách từ bến tàu để tìm bến tàu khác? Và suốt đời này, ng-ời khách phải đi? Tại sao? Và phải chăng, yếu tính đời đi?Còn truyện Tia nắng rạng đông, kết thúc truyện đà dội lên lòng ng-ời đọc bao liên t-ởng, suy nghĩ ề đời ng-ời g¸i trun Ng-êi g¸i Êy s¸ng nh- ánh ban mai hay đà tàn tạ nanh vuốt giang hồ?Về phòng:không có nắng sáng có đêm hay phải đời ch-a có ánh sáng? Về màn: trắng tinh tang trắng đời?Bao nhiêu liên t-ởng, suy ngẫm trào lòng ng-ời đọc, liên t-ởng, suy ngẫm ấyđà thúc độc giả b-ớc vào kiếm tìm điều mà nhà văn để trống Câu thật ngắn, "nh-ng ngắn phủ lên chiều dài, chiều rộng cõi mênh mông.Nghệ thuật Kawabata nằm chỗ trống, chỗ không, nhkhông mà có[18,991] Lèi kÕt thóc "më" t¸c phÈm cđa Kawabata, mét kết thúc u buồn Đó nỗi buồn êm dÞu vỊ sè phËn ng-êi Sè phËn ng-êi sÏ ®i ®Õn 75 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đâu, đâu - nỗi ám ảnh bao trùm toàn sáng tác truyện lòng bàn tay Cái đẹp gắn kết với nỗi buồn quan hệ t-ơng hỗ Đây quan niệm mà Kawabata tiếp nhận cải biến từ ý niệm mĩ học truyền thống Nhật Bản vốn cho "nỗi buồn, nỗi u sầu, nỗi cô đơn không tách khỏi khái niệm vẻ đẹp vẻ đẹp không đầy đủ thiếu nỗi buồn" [4,71] Cái chết, nỗi buồn, chia ly ám ảnh th-ờng trực hầu hết sáng tác truyện lòng bàn tay truyện Trang điểm kể nhân vật chứng kiến ng-ời bên cửa sổ phòng đợi nhà tang lễ Họ ng-ời phụ nữ mặc đồ tang nh-ng lại trang điểm mặt phòng đợi, đánh son sẫm màu Điều làm cho nhân vật "rùng mình, chùn chân nhthể đà trông thấy đôi môi đẫm máu kẻ đà liếm xác chết" [18,157] Rồi anh thấy cô gái bên cửa sổ phòng đợi, lau n-ớc mắt, dù cô lau liên tục n-ớc mắt nh-ng giọt lệ trào Và nhân vật thấy ng-ời không che dấu trang điểm "Nh-ng rồi, thật bất ngờ, cô gái lấy g-ơng nhỏ, nhoẻn miệng c-ời vội và rời khỏi phòng đợi" [18,157] Kết thúc truyện câu "Đó nụ c-ời bí ẩn" [18, 157] Kết thúc đà gợi lòng ng-ời đọc bao trăn trở Nụ c-ời chứa đựng ý nghĩa gì? Độc giả lại hoà vào tác phẩm để tìm câu giải đáp Phải nụ c-êi Êy lµ nơ c-êi bÝ Èn nh- vị trơ tâm hồn ng-ời Và phải chăng, điều mà Kawabata muốn nói đến với băng hoại đạo đức ng-ời Luôn nhấn mạnh đến hữu bên ng-ời đạo đức, đám đông Chỉ có riêng mình, ng-ời thể chất xấu xa Đó phải điều trăn trở Kawabata suốt đời mình, ông đà miệt mài để kiếm tìm, cứu vớt giá trị đích thực sống Chúng ta so sánh kết thúc tác phẩm truyện lòng bàn tay Kawabata kết thúc truyện tác phẩm A Chekhov Tác phẩm hai tác giả có lối kết thúc mở - kết thúc nh- bắt đầu Chúng ta 76 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thấy điều qua tác phẩm Ng-ời đàn bà có chó nhỏ A Chekhov Kết thúc tác phẩm mở sống "Xa lắm, xa đến ngày kết cục, rắc rối nhất, khó khăn vừa bắt đầu." Kết thúc không gợi lên lòng độc giả băn khoăn, suy ngẫm là, "hơi thë cc sèng hiƯn diƯn t¸c phÈm "[23,224] Trong tác phẩm mình, họ đà tạo gặp gỡ thật kỳ lạ - gặp gỡ vĩ nhân hai kỷ Và phải chăng, họ đà gặp hành trình kiếm tìm ch©n lý ch©n- thiƯn- mÜ Cã thĨ nãi, kÕt thóc truyện lòng bàn tay đà mở lòng ®éc gi¶ bao suy t-ëng Ng-êi ®äc, b»ng trÝ t-ëng t-ởng phải biết đoán nốt ch-a nói hết, phải tham gia vào trình sáng tạoT- t-ởng sở mỹ học Thiền luận, nguyên lý triết học vũ trụ quan cđa nã Theo mÜ häc NhËt, mét t¸c phÈm nghệ thuật, quan trọng nhìn thấy mà cảm thấy Bởi nh- biết, bí mật mầ phải dấu kín ch-a thể gọi bí mật thực Bí mật thực nghệ thuật phải lầ bí mật đ-ợc phơi bày tr-ớc mắt ng-ời, nh-ng lại hiểu đ-ợc ý nghĩa sâu xa "Điều bí mật nghệ thuật chỗ nghe đ-ợc không nói ra, nhìn đ-ợc vô hình" Phải chăng, kết thúc mở dang dở đời Kawabata Một kết thúc khó lòng hiểu nỗi nh- chết ông Kawabata đà bày tỏ thái độ bất bình tr-ớc ng-ời tự sát: "Cho dù ng-ời chán ghét giới đến nào, tự sát hình thức khai sáng, cho dù đáng khâm phục ng-ời tự sát lâu tới đ-ợc cõi niết bàn" [23,41] Thế nh-ng, n-ớc Nhật phải bàng hoàng khó hiểu ng-ời phản đối chết phi tự nhiên nh- Kawabata mà ngày 16 - - 1972) lại giam phòng đầy khí ga bên bờ biển Kamakura để kết thúc đời R Tagore nói: "bởi yêu sống biết d-ờng nên yêu chết nh- vậy, vậy, trở nơi đà phải đau buồn cả" Phải chăng, yêu sống trần ông lại yêu sống 77 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cát bụi nhiêu ông tìm đến sống cát bụi nh- tìm đến chuyến khởi điểm khác mà ông ch-a đặt chân tới Có thể khẳng định, cốt truyện đơn giản nh-ng đầy sức ám gợi, lối kết thúc mở số yếu tố khác đà tạo nên tính chất mở tác phẩm truyện lòng bàn tay Đó tính chất đại văn học kỷ nguyên Với thể tài đại, Kawabata đà tạo nên tác phẩm chất liệu điều đà mang lại -u riêng thể loại văn học đặc biệt c.Kết luận 1.Y.Kawabata ( 1899- 1972) số nhà văn đà mang lại niềm tự hào kiêu hÃnh không văn học Nhật Bản mà niềm tự hào kiêu hÃnh văn học giới Tác phẩm ông đ-ợc ví nh- cánh cổng mở giới tâm hồn Nhật Bản vốn đầy bí ẩn tr-ớc nhân loại Có thể thấy, nghiệp văn học ông phong phú đa dạng, ông viết nhiều tác phẩm với nhiều thể loại, từ: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, bình luận văn học Ng-ời đọc th-ờng biết đến Kawabata nh- tiểu thuyết gia ông lừng danh với thể loại với kiệt tác tiêu biểu: Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạcvà tiểu thuyết lừng danh Êy ®· ®-a 78 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Kawabata lên đài vinh quang- nhận giải th-ởng Nobel văn học năm 1968 Thế nh-ng, nghiệp văn học ông,bên cạnh tiểu thuyết có mảng truyện ngắn đặc sắc với truyện lòng bàn tay Chính Kawabata đà khai sinh tên gọi truyện lòng bàn tay cho tác phẩm truyện ngắn Truyện lòng bàn tay đ-ợc xem thể tài văn học đại có -u đời sống văn học đ-ơng đại Đi vào tìm hiểu nó, ta lại khám phá nhiều nét độc đáo thể loại văn học cá biệt Có thể thấy, cảm hứng bao trùm toàn sáng tác Kawabata kiếm tìm, cứu vớt đẹp lặng lẽ, cô đơn Truyện lòng bàn tay lên hình ảnh "du khách u buồn, lang thang tìm đẹp" Điều đặc biệt, truyện lòng bàn tay ảnh h-ởng sâu sắc quan niệm mỹ học Thiền - mỹ học dựa vào suy ngẫm bên trong, bộc lộ sức mạnh ý chí đến độ trở thành "vô ngÃ" Truyện lòng bàn tay mang vẻ đẹp nỗi u hoài, tinh thần trầm mặc Thiền tông với nét văn hoá độc đáo, riêng biệt ng-ời ph-ơng Đông D-ờng nh-, quan niệm mỹ học Thiền tông từ ngàn x-a không ngừng lan toả, lắng đọng truyền xuống tác phẩm Kawabata Và khẳng định, truyện lòng bàn tay nét độc đáo hành trình sáng tạo nhà văn Kawabata Với truyện lòng bàn tay- kết hợp hài hoà hai phong cách Đông- Tây, Kawabata đà làm sống dậy văn xuôi Nhật Bản từ sau kiệt tác truyện Genji 3.truyện lòng bàn tay thể tài đặc biệt văn xuôi tự Nghệ thuật truyện lòng bàn tay đà dung chứa nhiều yếu tố riêng, độc đáo mà truyện ngắn thông th-ờng nói riêng nh- thể loại văn xuôi tự nói chung có đ-ợc Đó cốt truyện phi truyền thống "truyện truyện" nh-ng đầy sức ám gợi lòng ng-ời đọc, nghệ thuật trần thuật riêng ng-êi kĨ chun Kawabata, mét giäng ®iƯu mang ®Ëm chÊt trữ tình thể suy t- sâu lắng ng-ời đời - chất trữ tình tác phẩm kế thừa chất trũ tình sâu l¾ng cđa 79 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an văn häc thêi Heian, mét nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt vô độc đáoMặt khác, Kawabata đà sáng tạo tác phẩm hình ảnh mang tính biểu t-ợng: tranh thiên nhiên biểu t-ợng cho lối sống hoà hợp, gắn bó ng-ời thiên nhiên lối sống ng-ời ph-ơng Đông, hình ảnh nhân vật mang tính biểu t-ợng: tác phẩm lên du khách lang thang tìm, cứu vớt đẹp ®· mÊt Cã thĨ nãi, tÝnh chÊt "më" lµ đặc tính văn xuôi đại Và đặc tính d-ờng nh- trở thành xu tất yếu văn học kỷ nguyên đại Với Kawabata, thập niên đầu kỷ XX đà khai sinh thể tài văn học đai - truyện lòng bàn tay Truyện lòng bàn tay đà mang lại cho ng-ời Nhật Bản nói riêng ng-ời ph-ơng Đông nói chung niềm tự hào thầm kín, " ph-ơng Đông có nhà văn mở đ-ờng cho văn học "mở" có nghệ thuật "mở" Đông ph-ơng" Qua cốt truyện " truyện truyện" nh-ng đầy sức gợi, với kết thúc mở - kết mà không kết, kết mà không hết chuyện Kawabata đà mang lại cho tác phẩm truyện lòng bàn tay tính chất "mở" Đó nét độc đáo, tính đại tác phẩm truyện lòng bàn tay Kawabata Tài liệu tham khảo [1] Đoàn Thị Thu Vân: Khoảnh khắc "quên" thơ Thiền, Tạp chí văn học số 4, năm 1998 [2] Đỗ Lai Thuý: Từ nhìn văn hoá [3] Hoàng Long: Những đặc điểm thi pháp tác phẩm "Truyện ngắn lòng bàn tay " Y.Kawabata, trang web Hợp l-u, 2004 [4] Kh-ơng Việt Hà: Mỹ học Kawabata Yasunari, Tạp chí nghiên cứu văn học số 6, 2006 [5] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, năm 2006 80 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [6] Lê Ngọc Trà: Chất thơ truyện ngắn cực ngắn [7] G.Hêghen: Mỹ học, Nxb Văn học, H, 1999 [8] L-u Đức Trung: B-ớc vào v-ờn hoa văn học châu á, Nxb GD, HN, 2003 [9] L-u Đức Trung: Thi pháp tiểu thuyết Kawabata Yasunari nhà văn lớn Nhật Bản, Tạp chí văn học sè 9, 1999 [10] NhËt Chiªu: ThÕ giíi Kawabata Yasunari (hay đẹp: hình bóng), Tạp chí văn học, số 3, năm 2000 [11] Nhật Chiêu: Genji Monogatari - kiệt tác văn học Nhật Bản, Tạp chí văn học số 11, năm 2002 [12] Nhật Chiêu: Manyoshu (Vạn diệp tập) thơ ca từ nẻo đ-ờng đời, Tạp chí văn học số 9, HN, 1997 [13] Nhật Chiêu: Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, khoa Ngữ văn Báo chí, Tr-ờng Đại học KHXH & NV, Tp Hå ChÝ Minh, 1997 [14] NhËt Chiêu: Basho thơ Haiku, Nxb Văn học, HN, năm 1994 [15] Hữu Ngọc: Cảm nghĩ văn hoá Nhật Bản, Tạp chí văn học văn học số 4, năm 1991 [16] Ngô Minh Thuý, Ngô Tự Lập: Nhật Bản - đất n-ớc, ng-ời, văn học, NXB Văn hoá thông tin, HN, năm 2003 [17] Nguyễn Thị Mai Liên: Kawabata - lữ khách muôn đời tìm đẹp, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, năm 2005 [18] Ngô Quý Giang, Ngô Văn Phú, Vũ Đình Bình, Vũ Đình Phòng, Trùng D-ơng dịch: Tuyển tập Kawabata, NXB Hội nhà văn, năm 2001 [19] Trần Đình Sử: Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN, năm 1996 [20] Tr-ơng Đăng Dung: Từ văn đễn tác phẩm văn học, NXB Khoa học xà hội, HN năm 1998 [21] Nhiều tác giả: Văn học 12 (tập 2), NXB GD, HN năm 1998 [22] Y.Kawabata: Xứ tuyết (Giang Hà Vị dịch), NXB Cà Mau năm 1998 81 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn