1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn của bảo ninh

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ============= NGUYỄN THỊ HOÁ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CỦA BẢO NINH CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC Mà SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS: LÊ THANH NGA VINH - 2010 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lêi c¶m ¬n Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Lê Thanh Nga tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Vinh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn thầy giáo Trường THCS thị trấn Nhồi, Đông Sơn, Ban giám hiệu Trường THCS thị trấn Nhồi, Đông Sơn, Thanh Hóa, gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Vinh, tháng 11 năm 2010 Nguyễn Thị Hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………….….5 Lý chọn đề tài………………………………………………….…….5 Lịch sử vấn đề…………………………………………………… … Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… …….9 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu………………………………… ….9 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… ……9 Phạm vi khảo sát………………………………………………… ….10 Đóng góp luận văn………………………………………… .…10 Cấu trúc luận văn………………………………………………….10 Chương I MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI……………… ……………………………………………… ……11 1.1 Một số vấn đề truyện ngắn truyện ngắn Việt Nam đương đại………………………………………………………………… ……11 1.1.1 Một số vấn đề truyện ngắn………………….……………….…11 1.1.2 Một số đặc điểm truyện ngắn Việt Nam đương đại… 19 1.2 Bảo Ninh, gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại……………………………………………………………………… 27 1.2.1 Bảo Ninh – vài nét tiểu sử trình sáng tác………………… 27 1.2.2 Một nhà tiểu thuyết xuất sắc văn học Việt Nam đương đại…30 1.2.3 Nhìn chung giới nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh… 33 Chương II TRUYỆN NGẮN BẢO NINH NHÌN TỪ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG………………………………………………… ….48 2.1 Chiến tranh – đề tài quan trọng truyện ngắn Bảo Ninh… 48 2.1.1 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam sau 1986…………… 48 2.1.2 Chiến tranh ký ức Bảo Ninh……………………………… 53 2.1.3 Chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh………………….…….…55 2.2 Đề tài truyện ngắn Bảo Ninh………………………… 65 2.2.1 Vai trò, vị trí đề tài truyện ngắn Bảo Ninh……….65 2.2.2 Những nội dung đề tài truyện ngắn Bảo Ninh……… ………………………………………………………… …67 2.3 Mối quan hệ đề tài chiến tranh đề tài truyện ngắn Bảo Ninh………….…………………………………………………… 73 2.3.1 Sự thể cảm hứng chiến tranh thông qua đề tài sự….….73 2.3.2 Thể cảm hứng qua đề tài chiến tranh……………….…82 Chương III ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CỦA BẢO NINH……………………………………………………… …… 89 3.1 Cốt truyện truyện ngắn Bảo Ninh………….……… ……… 89 3.1.1 Cốt truyện dựa kiện, tình thực……………… 89 3.1.2 Cốt truyện tâm lí………………………………………….….… 93 3.1.3 Sự mờ hóa cốt truyện………………………………………… ….97 3.2 Nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh…………………………… 100 3.2.1 Giới thuyết nhân vật………………………………………… 100 3.2.2 Nghệ thuật thể nhân vật qua ngoại hình…………….………102 3.2.3 Thể nhân vật qua việc sử dụng yếu tố tâm linh…… … … 106 KẾT LUẬN…………………………………………………… …… 110 T ÀI LI ỆU THAM KH ẢO………………………………………… 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt nam đại, khoảng thời gian chục năm lại nay, truyện ngắn có nhiều lúc tỏ chiếm ưu Nhắc đến văn xuôi Việt Nam thời kỳ này, khơng người đặt vấn đề nghiên cứu truyện ngắn, có ý kiến nhận định truyện ngắn khu vực sơi động có nhiều đóng góp cho diện mạo văn học Việt Nam đương đại Điều khơng dễ nhận đồng thuận khơng người, chí cho thấy phần vai trị truyện ngắn văn học nước nhà Nghiên cứu vấn đề truyện ngắn cần thiết 1.2 Bảo Ninh thuộc hệ nhà văn trưởng thành khẳng định thời hậu chiến, từ đổi Danh tiếng đóng góp ông cho văn học Việt Nam đương đại phủ nhận Là tượng văn học, việc thu hút ý nhiều người, thời điểm điều bình thường, Việt Nam Bảo Ninh thuộc số tượng Tuy nhiên, với tác giả (cũng số nhà văn khác) việc nghiên cứu chưa có tiếng nói sau chót, việc cần làm 1.3 Có thể thành cơng Nỗi buồn chiến tranh (cịn có tên gọi khác Thân phận tình yêu) lớn, khơng phải với văn học với riêng tác giả nên ý dường giành nhiều cho tiểu thuyết Thực ra, nay, Bảo Ninh có khơng đóng góp thể loại truyện ngắn Tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh góp phần khẳng định thêm giá trị sáng tác tác giả, hiểu thêm nghiệp nhà văn Lịch sử vấn đề Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.1.Các bình luận nhận định sáng tác Bảo Ninh chủ yếu tập trung cho Nỗi buồn chiến tranh Tuy nhiên, với hai hướng dư luận không đồng thuận, người khen kẻ chê có Trong người chê tiểu thuyết Bảo Ninh xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn đạo đức hay trách nhiệm cơng dân trước lịch sử, trước quyền lợi quốc gia, dân tộc đứng quan niệm văn chương nghịch chiều với xu phát triển văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng Dung Nguyên www.sachhay.com khẳng định “Nỗi buồn chiến tranh coi cột mốc sáng chói văn học thời kỳ đổi (…) Nỗi buồn chiến tranh khơng lạ hình thức mà cịn mẻ nội dung so với thời điểm đời” Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: “ Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học thời kỳ đổi mới” (tt vh 28.10.06.) Tác giả Đỗ Đức Hiểu thi pháp đại viết : “Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình yêu tiểu thuyết hay tình u, tiểu thuyết tình u thương xót nhất” cho “ Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài ba mươi lăm năm; Những cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm…” ( Tr;265 ) Nguyễn Thanh Sơn www.tanviet.net khẳng định: “Tác phẩm tạo nên huyền thoại thân huyền thoại Lặng lẽ khơng mà thuyết phục, tác phẩm tự chọn cho số phận, tạo nên điểm nhìn hồn tồn miền q khứ chưa xa xôi” Đặc biệt, http/thachpx.go oglepagé.com, Nguyễn Xn Thạch có nhìn tổng qt Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp Trong đó, tác giả thấy rõ thách thức lối viết đến mạch ngầm văn Trong viết tác giả tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết, biểu tượng ý nghĩa Từ đó, ơng khái qt nhìn thực chiến tranh đường viết chiến tranh thời hậu chiến khẳng định: “Trong Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh xác lập nhìn thực lịch sử - thực chiến tranh, đối chiếu với văn học thực xã hội chủ nghĩa chiến tranh trước 1986 Cái xác định không việc anh đưa vào tác phẩm chất liệu thực chưa có văn học chiến tranh (dẫu điều có giá trị thẩm mỹ riêng) mà trước hết thể việc anh tìm đến phương pháp tiếp cận thực khác với phương pháp điển hình hố văn học thực truyền thống” “Riêng Bảo Ninh, anh đẩy khuynh hướng nghệ thuật nhà văn trước đến chiều kích Anh liệt từ bỏ hình thức tiểu thuyết thực truyền thống (theo kiểu tiểu thuyết - ký : Đất Trắng) để theo đuổi tiểu thuyết tâm lý” Những nhận định tác giả viết góp phần gợi ý cho triển khai đề tài Phạm Xuân Nguyên http/phamxuannguyen.vn Weblogs.com khẳng định : Nỗi buồn chiến tranh khơng có giá trị nước mà ảnh hưởng đến nhiều nước giới Đặc biệt Mỹ,và lớn qua việc đánh giá nhà phê bình Mỹ Tại Mỹ, Nỗi buồn chiến tranh đưa vào nhà trường Các nhà phê bình bình luận, đánh giá Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Bên cạnh ý kiến đánh giá cao tác phẩm, có khơng nhà phê bình coi Nỗi buồn chiến tranh “điên loạn”, “rối bời”, “lố bịch hố thực”, “bơi nhọ qn đội” (Đỗ Văn Khang, Văn nghệ số 43, ngày 26 / 10 / 1991) Tuy nhiên, đến thời điểm tại, thấy giá trị tiểu thuyết mặt nội dung nghệ thuật đáng khẳng định Về truyện ngắn Bảo Ninh, nói, đến nghiên cứu, tìm hiểu chưa nhiều Tuy vậy, có số điểm đáng ý : Trang http : www.icouple.sg / blog nhận định: “Ngoài tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đoạt giải thưởng hội nhà văn, tác phẩm ông chủ yếu truyện ngắn, có truyện đặc sắc” “Thấp thống trang văn Bảo Ninh người ta cịn thấy niềm vui ý nhị sống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 năm bao cấp, bỡn cợt mà đầy thực làm sao” Ngoài ra, viết giành số bình luận cho số truyện ngắn ơng Đồn Ánh Dương “Bảo Ninh – nhìn từ thân phận truyện ngắn” in htt://vannghechunhat.net/, bàn tập truyện ngắn Chuyện xưa kết chưa có đưa nhận xét xác, sắc sảo: “Chủ âm sáng tác Bảo Ninh hồi tưởng vãng Chấn thương chiến tranh làm Bảo Ninh phải viết trả nợ Đúng chấn thương cầm cố Bảo Ninh tư cách nhà văn buộc ơng phải vắt kiệt tất hồi ức khứ; chí, tần xuất lặp lại việc truy tìm khứ đậm tới độ coi suy tưởng nét phong cách Bảo Ninh, không tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Sự long đong trọn đời kiểu tiểu thuyết có hội “đồn viên” vào đời sống văn học đương đại Truyện ngắn ơng khác hẳn, cịn long đong, long đong văn chương ông”… Trong luận văn thạc sĩ Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Lưu Thị Thanh Trà - Đại học Vinh (2006) nhìn nhận việc thể chiến tranh Bảo Ninh quan hệ với nhân cách người, chiến tranh tình u Từ đó, cho người đọc thấy biểu cách nhìn nhận đề tài Đó điểm nhìn nhà văn Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài nên tác giả chưa sâu vào tìm hiểu vấn đề liên quan tác phẩm như: Kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Về phương diện nghệ thuật, khoá luận tốt nghiệp Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh Lê Thị Lan Anh - Đại học Vinh (2007) vào khám phá giới nhân vật Tác giả đặc biệt ý người lính phụ nữ góc nhìn khác Trên sở thấy đổi Bảo Ninh cách nhìn nhận thể người văn học sau 1975 Khoá luận vào nghệ thuật thể nhân vật văn xuôi Bảo Ninh như: thể nhân vật qua ngoại hình, qua việc thể giới tâm linh, qua việc sử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 sốt rét rừng, thân lớn đằn ngang người, chết y hệt giống nhau, người Mộc phải từ giã họ Mộc nói: “Chết khổ lắm, hệt nhau, anh lên sốt phát rẫy Cây gãy, chuyển rắc, mắt hoa, chân tay run giật, tránh sang trái lại bước sang phải mà chưa tắt thở khơng thể nhấc lên Cằm run bần bật, cắn nát môi, tóc bết vào trán máu khơng rỉ giột, mặt tím thâm tỉnh táo, chịu trọn đau lúc chết, người xúm quanh, bất lực” [18; 17] Cái đau đớn người chết đau đớn người chứng kiến chẳng khác Tất điều tạo thành bi kịch, nỗi đau tích tụ lại khiến Mộc khơng thể rời khỏi chốn ấy, dù thời chiến sống hy vọng, thấp thỏm, hy vọng ngày hết chiến tranh Trong chiến tranh, Mộc người lính, chớm chân qua biên giới anh bị sốt rét ác tính, đơn vị gửi anh lán anh Nua - sở hậu cần chiến trường B3 Cùng với đồng chí khác, Mộc anh Nua ni dưỡng; Thế định mệnh định sẵn - vào buổi chiều trước hôm Mộc đồng chí trạm anh Nua chết ngồi nương Chôn xong anh Nua, họ không bảo đồng lòng lại cánh rừng tiếp tục vụ rẫy mà anh Nua làm dở, hết mùa sang mùa khác thế, mãi Miêu tả chết anh Nua, thuỷ chung lại anh em, Bảo Ninh làm sáng lên nhân cách người lính hậu cần - nhân cách định hình chiến tranh Xây dựng kiểu người Mộc, tác giả xoáy sâu vào nỗi dâu lẩn khuất tâm hồn người lính Anh yêu mà khơng dám thổ lộ, anh cay đắng nhìn người u (Nga) sinh cho người khác lại u thương đứa trẻ Đấy bi kịch tình yêu đời Mộc Anh mẫu người yêu lần đời Bi kịch Mộc bi kịch nhiều người lính – bi kịch yêu thương không đền Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 đáp, khát khao mái ấm gia đình điều lại vượt q tầm tay Người lính hy sinh tất sống, hạnh phúc mà họ nhận khổ đau mát, cay đắng xót xa Trong Trại”Bảy lùn”, khơng Mộc âm thầm đau đớn tình u mà cịn có Huy, có Nga Miêu tả số phận ngươì Mộc, Bảo Ninh nhằm lý giải điều: Đề tài truyện ngắn Bảo Ninh có mặt chiến tranh Chiến tranh làm cho người biết hy sinh bi kịch chiến tranh điều khó tránh khỏi Cùng có nỗi đau Mộc, nhân vật “tơi” truyện ngắn Bí ẩn nước khơng thể qn điều bí ẩn riêng Năm tháng trơi qua, thời gian dịng sơng trơi chảy, chiến tranh ngun nhân nỗi khổ đau, với nhân vật tơi nỗi đau khơng thể nói lên lời, mát vơ bờ định mệng ối oăm: Đó hoạn nạn trận “đại hồng thuỷ” Nhân vật tơi khơng thể cứu vợ mà cứu người khác Nhưng điều chua sót người lại lầm tưởng đứa gái anh cứu anh Không biết mà có anh dịng nước biết Sự nhầm lẫn số phận nỗi bi kịch âm thầm chảy mạch huyết anh: “Thời gian năm tháng trơi, dịng sơng lịch sử, tất đổi thay niềm đau đời tơi khơn ngi niềm đau khơng thể nói nên lời” (18; 105) Đề tài truỵện ngắn Bảo Ninh khai thác chiến tranh yếu tố quan trọng việc hình thành nhân cách người Bi kịch truyện ngắn Bảo Ninh bi kịch người thiếu niềm tin lý tưởng Ở truyện ngắn Ba lẻ ngồi nhân vật người lính gái, tác giả cịn khắc hoạ thêm người cha gái - người không tham gia chiến tranh, trốn tránh người lính cộng sản ngày cuối chiến: “ Thật tình khơng hiểu nguyên nỗi ghê khiếp cộng sản ám ảnh chế ngự sống cha cô Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 bao người khác thị trấn này” (18; 56) Đề hồ bình lập lại, q hương đổi thay, người cha bỏ xứ mà đi, chạy trôns khứ Bảo Ninh cho người đọc thấy mn vàn người khác mang bi kịch “lạc thời”, “lạc môi trường” họ người thiếu niềm tin Tổ Quốc, quê hương Trong truyện Thời tiết ký ức, nhân vật ông Phúc - người không tham gia chiến tranh, hồ bình gặp trấn động mạnh tinh thần, suốt năm tháng lại đời ông sống day dứt, trăn trở Trước đây, thời chiến, ông không tin vào Định - người bạn học lần hỏi cung Định, ơng ln nhìn Định với nhìn dị xét thiếu niềm tin Một phương diện cảm hứng chiến tranh thơng qua đề tài bi kịch người lính đơn Quan niệm người cô đơn quan niệm chung nhà văn sau 1975, Lê Thị Hường lý giải: “Trong xã hội bề bộn, đen trắng tốt xấu lẫn lộn Hơm nay, đâu ngưịi tri âm, tri kỷ, đâu tình ngưịi, đâu đồng cảm, đâu niềm tin? Cơ đơn trở thành điểm xốy thu hút nhiều bút truyện ngắn hôm nay” (24; 29) Bảo Ninh xây dựng mơ típ người đơn chơng chênh hai hồn cảnh khứ Quá khứ không đứng phái dân tộc, day dứt, trở trăn q khứ chiến tranh, khơng thích nghi đựoc với hồ bình Đó kiểu người đơn, lạc thời hồ bình, cộng đồng, số phận người lính khơng vượt qua chiến tranh, mang nỗi buồn thời hậu chiến Nhiều nhà văn khác vậy, Nguyễn Huy Thiệp vẽ lên chân dung ông tướng hưu quen với cách nghĩ giản đơn, rạch rịi ngưịi lính Trở sống đời thường ông Thuấn giữ nguyên nếp suy nghĩ cũ nên sống gia đình, người thân mà ơng cảm thấy đơn, lạc thời Hay Phái Vùng biển thẳm Triệu Quốc Huấn may mắn sống sót trở về, sống cạnh vợ con, bạn bè sống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 đời thường anh thật tẻ nhạt, khơng có ý nghĩa, chẳng có niềm vui, nỗi buồn, chẳng có đam mê hứng thú Nhân vật ông lão truyện ngắn Ngôi vơ danh Bảo Ninh ví dụ Hồ bình ơng ngỡ ngàng cịn chiến tranh, ơng ln ln làm nhiệm vụ mình, việc “gác ghi” thời chiến Hay nhân vật lão Tư truyện ngắn Hữu Huynh, sau chiến tranh khốc ba lơ trở làng, trở với ngơi nhà tang thương, hồn tồn quạnh, người thân, gia đình khơng cịn Sống làng xóm q hương mà thấy chống chếnh nõi cô đơn Trước ngổn ngang phồn tạp đời thường, người lính phải có nhìn tỉnh táo, đốn, khơng họ rơi vào lạc lõng, cô đơn ciủa thời hậu chiến Bằng việc đặt mối tương quan chiến tranh với hoàn cảnh sống, Bảo Ninh khai thác đề tài ngõ ngách gai góc đời Đó sở diễn biến phức tạp nội tâm 2.3.2 Thể cảm hứng qua đề tài chiến tranh Chiến tranh đề tài quen thuộc văn học Việt nam giai đoạn Việt nam giai đoạn 1945 – 1975 khai thác nhiều mười năm đầu sau chiến tranh Viết chiến tranh thần thánh dân tộc, văn học 1945 – 1975 xây dựng lên hình tượng đẹp đẽ, kỳ vĩ lớn lao Đó hình ảnh anh Núp, Tnú, chị Sứ, chị Út Tịch Văn học xây dựng đựoc gương người cao cả, chiến đấu anh dũng, sống với lý tưởng Tuy nhiên, xây dựng người văn học giai đoạn chứa đựng thiếu sót Đó thiếu sót cách nhìn người, người khơng có phần lý trí mà cịn có phần cảm xúc, khơng có ophần người cộng đồng mà cịn có phần người cá nhân với giới nội tâm đầy bí ẩn, phức tạp Cho nên đổi văn xuôi sau 1975, nhà văn nỗ lực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 bồi đắp thêm thiếu sót vào văn học Chính vậy, nhìn lại chiến tranh người ta khơng thấy mà thấy hy sinh, mát Nhìn chiến tranh “thời xa vắng” đầy đau đớn để thấy phần nhân tính thực người Truyện ngắn Bảo Ninh viết chiến tranh Nó phức tạp cách nhìn quen thuộc tác phẩm viết chiến tranh trước đó, phức tạp vươn tới cõi xa xăm bên biên giới tư đạt tới cõi hoà đồng người sống, người chết, hạnh phúc khổ đau, hồi ức ước mơ ”.Trong truỵện ngắn Bảo Ninh, ngày hoà bình khơng có “hoa” mà có nỗi buồn Đó nỗi buồn sống sót, tình thương vơ hạn tất người nằm xuống không phân biệt “người vinh kẻ nhục” “người hùng kẻ nhát” Chính vậy, khơng phải cách nhìn chiến tranh mà thêm nhìn chiến tranh Từng người lính trở với sống đời thường Bảo Ninh hiểu hết nỗi lịng người lính trận, đau thương họ trải qua chịu đựng chiến tranh ám ảnh đời thực hôm Bảo Ninh “độc lập tác chiến trình rong ruổi ngược” Anh can đảm chấp nhận lộ trình dốc đứng Lần trở khứ Viết niềm hối thúc, đam mê, ám ảnh sám hối Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu cho Bảo Ninh bơi nhọ qn đội người lính chiến tranh Bảo Ninh gần khác lạ với người lính lâu văn học Người lính truyện ngắn Bảo Ninh sa ngã, dần nhân tính cịn sót lại mà chiến tranh đánh cho bầm dập, tan nát Tình yêu đề tài quan trọng cảm hứng qua đề tài chiến tranh truyện ngắn Bảo Ninh Bởi thể quan điểm người đời vấn đề nhân sinh Văn học phản ánh cung bậc, trạng thái tình yêu Nhìn lại văn học dân tộc từ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 xưa đến nay, thấy đề tài tình u nói đến từ sớm phải kể đến giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XI X với đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa tình yêu trở thành đề tài phản ánh sâu rộng có nhiều thành tựu bật Ở kỷ này, xã hội phong kiến vào suy tàn niềm tin nho sĩ tầng lớp vua chúa, quan lại bị lung lay Họ hoài nghi chuẩn mực đạo đức Do văn chương chuyên chở đạo lý phong kiến dường khơng cịn thích nghi với họ, phương diện tình yêu trở thành mối quan tâm nho sĩ lúc giờ, họ công khai ca ngợi tình u lứa đơi, tình vợ chồng gắn bó thuỷ chung cổ vũ cho khát vọng chân người Bảo Ninh, gương mặt lên truỵen ngắn sau 1975, tài tâm huyết xây dựng cốt truyện mà chiến tranh tình u khám phá đặc sắc anh Trong 22 truỵện ngắn viết chiến tranh, theo thống kê có truyện ngắn lồng vào đề tài tình yêu: “Trại bảy lùn”, “Bí ẩn nước”, “Rửa tay gác kiếm, Khắc dấu mạn thuyền, Hà Nội lúc không giờ, Thời tiết ký ức, Giang, Tình thư, Thách đấu tiểu thuyết Thân phận tình yêu Các tác phẩm hướng người đọc vào giới tình cảm chiến tranh chống Mỹ Tình u thời chiến tranh khơng phải đề tài văn học Trước văn học Trung đại, văn học cách mạng, nhà văn khai thác đề tài Đến văn học sau 1975, đề tài tình yêu thời chiến thể với màu sắc Trong hoàn cảnh hồ bình , sống trở lại với mn mặt đời thường lúc người với muôn mặt thực tế hơn, họ khơng cịn hào hứng với tác phẩm phản ánh chiều, đơn giản Người đọc hơm khao khát thật, nhìn thẳng vào thật, họ muốn khám phá, phanh phui để hiểu sống vấn đề tình yêu - nét đẹp thẩm mỹ, đầy rung cảm nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 Truỵên ngắn Bảo Ninh thể đề tài tình yêu nhìn đa chiều, đa diện Mỗi truyện ngắn đưa đến khoảng trời riêng tình yêu chiến tranh Truyện ngắn Trại “Bảy lùn” cho người đọc thấy tình u vơ vọng hai ngươì đàn ơng – hai người lính người gái Đó nỗi khát khao không thành Huy nỗi đớn đau Mộc Nga – cô giao liên trẻ trung: “Cao, cân đối, nước da bánh mật” Nga miêu tả khơng có bật Khác với Nguyệt trơng Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Nguyệt thể nét đẹp khiết da trắng , gót chân hồng Nhân vật thể nét đẹp khiết., lý tưởng Nga truyện ngắn Bảo Ninh lại gẫn gũi với người sống đời thường Điều phản ánh đặc điểm truyện ngắn hôm nay, người không miêu tả với vẻ đẹp lý tưởng Thế giới tình cảm vơ phong phú, phức tạp đầy bí ẩn Nếu Mộc cho Nga tình yêu trọn vẹn thuỷ chung Nga lại hướng tình cảm vào người đàn ông khác không phần sâu sắc: nỗi buồn, niềm mong nhớ ngày lại thêm da diết, não nùng Cô già đi, vừng trán đẹp bắt đầu xuất nếp nhan, má tái lại hõm xuống” (18; 28) Rồi Nga bỏ Trong phút chứng kiến Nga với đứa con, đau khổ Mộc kêu lên: “Hãy quay Làm khổ người ta đủ nghe chưa Quay em, Nga” (18; 30) Để lại cho Mộc nuôi Nga đi, nỗi đau buốt đâm vào tim Mộc Ít viết nỗi đau, ly biệt đặc trưng truyện ngắn cách mạng, truyện ngắn Bảo Ninh, tác giả muốn thể hoàn cảnh chiến tranh khiến cho tình u đơi lứa khơng trọn vẹn Những người phụ nữ đánh thức người lính tình u - thứ tình u dở dang, vĩnh viễn không trọn vẹn, thể bi kịch tình yêu chiến tranh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 Trong chiến tranh ác liệt ấy, người phụ nữ nạn nhân huỷ diệt Các tác phẩm Bảo Ninh hầu hết viết đau khổ tình yêu chiến tranh Rửa tay gác kiếm nỗi xót xa người chồng bị phụ bạc, thân người vợ khơng có lỗi Sự phụ bạc hồn cảnh chiến tranh đưa đẩy, lời minh oan người chồng cho vợ mình: “Lấy bảy ngày tớ lên đường Bê Như phải vị võ chịu đựngnhững năm trời có lẻ ỏi đâu, mà sức người có hạn( ) thêm nhà tớ lại kề bến sông nhộn nhịp, tứ xứ thuyền bè qua lại, thể tất phái xảy trách bây giờ” (18; 150) Bí ẩn nước lại nỗi chua chát định mệnh ối oăm Cịn Thời tiết ký ức khắc khoả năm tháng không sống Phúc Quỳnh; Hay Giang, Khắc dấu mạn thuyền lại đặt tình yêu tiếng bom rơi đạn nổ - thiên mệnh mờ mịt - ghi dấu ấn lần gặp gỡ mà khơng có lần thứ hai, không gặp lại Hà nội lúc không lại mang đến câu chuyện người lính thời hậu chiến trở nhà cũ - nơi ghi dấu ấn đêm Hà Nội lúc khơng giờ, nơi có đứa trẻ nghèo vui chung đón tết, chúng lớn lên chứng kiến tình yêu chị Giang, anh Trung Pét xồm Chiến tranh, tất người phải lên đường chiến đấu, chiến tranh khiến cho đứa nới nhà số 40 phải xa cách Trong ngày lễ tân binh lũ trẻ ngậm ngùi trước giọt nước mắt chị Giang chị tiễn anh Trung lên đường nhập ngũ Từ nơi đó, bao tình u nảy nở: có tình u anh Trung, Pét xồm với chị Giang thằng bé 13 tuổi chị “Gần trọn đời trai trẻ tơi khơng hưởng tình u, tình cảm giành trọn cho đồng đội” Nhưng đằng sau thực nhân vật nghĩ chị Giang, tưởng tượng ôm chị vào vòng tay để chạm vào đơi mơi chị , hít thở hương thơm từ da mái tóc chị Có thể nói chiến tranh biến tình u đơi lưa thành bi kịch, đẻ sau nhân vật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 hiểu “những tội lỗi mơ ngày hình bóng mối tình đầu” Có điều chua sót taam hồn người lính hậu chiến - phải thấu hiểu thân phận tình yêu chiến tranh Bước sang thời hậu chiến, với độ lùi thời gian cần thiết cho phép nhà văn nhìn nhận lại cách khách quan chiến, người lính cách cảm nhận người vừa bước khỏi chiến tranh, ngối nhìn lại q khứ anh hùng dân tộc Quan niệm người cộng đồng nhà văn sử dụng thi pháp nghệ thuật để làm bật nhân cách người lính Truyện ngắn Bảo Ninh thể chiến tranh cảm nhận người lính tác động sâu sắc chiến tranh, người cá nhân sống, chiến đấu lý tưởng cộng đồng Họ người tượng trưng cho lý tưởng dân tộc: Chiến đấu q hương Tổ Quốc Đó nhân cách cao đẹp nghĩa vụ người lính Mộc không bỏ khu rừng già tất anh em hy sinh Trong tâm niệm anh, anh sống với khu rừng Trong chiến tranh, Mộc người lính bên cạnh người đồng đội qn cho Tổ Quốc Hồ bình về, anh tự nguyện lại nơi anh em nằm xuống Anh gắn bó với khu rừng già nơi lưu lại bao máu nước mắt đồng đội Bên cạnh Mộc, truyện ngắn khác Bảo Ninh phẩm chất anh hùng người lính khai thác Hình ảnh đội cao xạ Bên lề công có người lính sáng ngời phẩm chất anh đội cụ Hồ - họ sẵn sàn cứu họ hy sinh chưa bước vào công Những người mang vẻ đẹp cách mạng thời sống dậy tác phẩm Bảo Ninh dù không miêu tả trực tiếp hành động anh hùng họ truyện ngắn Ba lẻ qua suy nghĩ cô gái - người lưu giữ ảnh người lính 20 năm, hình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 ảnh người chiến sĩ Việt Cộng gián tiếp lên với dáng vẻ tự hào Tựu trung, cảm hứng qua đề tài chiến tranh truyện ngắn c Bảo Ninh phong phú Ở hình ảnh người lính quan hệ với cộng đồng, người lính quan niệm tình yêu Một quan niệm văn học cách mạng thể với lời văn tươi dòng nhựa sống, Bảo Ninh kế thừa phát triển cảm nhận người lính chiến tranh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 Chương tµi liƯu tham khảo Aristote (2007), Nghệ Thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bảy dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh(1995), "Đổi văn học phát triển", Văn học (4), tr14 Đào Duy Anh (1999), Từ điển Hán Việt , Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Lê Thị Lan Anh (2007), Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An Lại Nguyễn Ân (1981),"Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử", Tạp chí văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1990), "Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua" Văn học, (1) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giÊy tr-íc ®Ìn, Nxb Khoa häc x· héi Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hµ Néi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 10.Đỗ §øc Dơc (1941), "Suy nghÜ vỊ sù xt hiƯn cđa chủ nghĩa thực văn học Việt Nam" Tạp chí văn học (4) 11.Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thục phê phán văn học ph-ơng Tây, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 12.Tr-ơng Đăng Dung (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 13.Tr-ơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 14.Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết ph-ơng Tây đại, Nxb GD, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 16.Trần Bạch Đằng, (1994), Văn học Việt Nam vấn đề ng-ời chiến tranh" , Báo văn nghệ Quân đội, (5), tr 105 17 Phan Cự Đệ (2005), "Văn học Việt Nam kỷ XX", Nxb Giáo dục 18.Lê Thị Hoài Giang (2002), Thế giới nghệ thuật chuyện ngắn A SeKhốp, Luận Văn thạc sĩ, Tr-ờng đại học Vinh, Nghệ An 19.Hoàng Ngọc Hiến (1995), "Những điểm sáng, vùng tranh cÃi", Văn học, (4), tr7 20 Nguyễn Thị Thu H-ơng (2002), Những vấn đề bật truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Khoá luận tốt nghiệp, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An 21.Trần Thị Hằng Hải (1998), Thời gian không gian nghệ thuật truyện ngắn thực thời kỳ đầu M Gorki, Luận văn thạc sĩ, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An 22.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1997), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23.Nguyễn Thị Thu Hằng (2003), Mô hình phản ánh nghệ thuật sáng tác Honore de Banzac Franz Kajka, Luận văn thạc sỹ, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 24 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25.Nguyễn Khải (1995), "HÃy nhìn chuyển hoá văn học đôi mắt th-ởng thức thái độ khoan dung", Văn học, (4), tr 10 26.Nguyễn Văn Long - Là Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy , Nxb GD, Hà Nội 27 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1983), Lý luận văn học, tập Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28.Ph-ơng Lựu (1987), "Lý luận thùc x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam" T¹p chÝ văn học, (3) 29.Ph-ơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (1997, Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb đại học s- phạm Hà Nội 31.Nguyên Ngọc (1991), "Văn xuôi sau 1975, Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển", Văn học (4), tr 32.Bảo Ninh (2002), "Truyện ngắn Bảo Ninh", Nxb Công an nhân dân 33.Bảo Ninh (2005), "Lan man lóc kĐt xe - Nh÷ng trun ngắn hay nhất", Nxb Hội nhà văn 34.Bảo Ninh (2005), "Thân phận tình yêu" Nxb Hội nhà văn 35.Bảo Ninh (2006), "Nói hay viết dở", Báo Văn nghệ trẻ, (21), tr2 36.Bảo Ninh (2006), "Văn học đổi đến từ chiến", Báo Văn nghệ, (6), tr3 37 Bảo Ninh (2006), Nỗi biền chiến tranh, Nxb Văn học Hà Nội 38.Phạm Thị Thanh Nga (2005), Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1975, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh, Nghệ An 39.Lê Thanh Nga (2006), "Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp", Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh (24B) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 40.Lê Thanh Nga (2009), "Đa dạng hoá ph-ơng thức khái quát thực - nỗ lực tự văn học Việt Nam sau 1975", Kỷ yếu hội thảo, khoa Ngữ Văn, Đại học Vinh 41 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975 - 1985, Tác phẩm d- luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nhiều tác gải (2003), Giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2005), Tài liệu bồi d-ỡng th-ờng xuyên giáo viên THCS chu kỳ 3, Viện nghiên cứu S- phạm, Hà Nội 46.Lê Phong (1980), Văn xuôi Việt Nam đ-ờng thùc x· héi chñ nghÜa, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 47 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà nẵng 48.Vũ Đức Phúc (1976), "Cơ sở lý luận văn học xà hội chủ nghĩa", Tạp chí văn học (4) 49 Nguyễn Khắc Sính (2003), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại truyện ngắn cách mạng Việt Nam (1945 - 1975), chuyên đề dùng cho sinh viên đại học, Đà Nẵng 50 Nguyễn Thanh Sơn, Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh", http://hoptuyennvh.blogspost.com 51.Trần Đình Sử (chủ biên) (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học , Hà Nội 53 Nguyễn Thị Tâm (2009), Nỗi buồn chiến tranh nhìn từ góc độ thi pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học S- phạm Đà Nẵng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN