Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
281,18 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN GIANG THỊ MỊ MSSV: 6095795 HÌNH ẢNH NƯỚC NHẬT BẢN QUA TIỂU THUYẾT “XỨ TUYẾT” CỦA YASUNARI KAWABATA Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn – Khóa 2009-2013 Cán hướng dẫn: GV TRẦN VŨ THỊ GIANG LAM Cần Thơ, năm 2013 -0- ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Bối cảnh xã hội tình hình văn học Nhật Bản từ thời Minh Trị đến thời Chiêu Hòa 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Tình hình văn học 1.2 Cuộc đời trình sáng tác Yasunari Kawabata 1.2.1 Giai đoạn thứ từ 1899-1930 1.2.2 Giai đoạn thứ hai từ 1930-1949 1.2.3 Giai đoạn thứ ba từ 1949-1972 1.3 Đôi nét tác phẩm “Xứ tuyết” 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHÚNG QUA TIỂU THUYẾT “XỨ TUYẾT” 2.1 Thực trạng xã hội Nhật Bản từ thời Minh Trị đến thời Chiêu Hòa qua tác phẩm “Xứ tuyết” 2.2 Thiên nhiên phong tục tập quán 2.2.1 Hình ảnh thiên nhiên 2.2.2 Phong tục tập quán -1- 2.3 Tính cách người Nhật Bản 2.3.1 Nhân vật Shimamura 2.3.2 Nhân vật Komako 2.2.3 Nhân vật Yoko 2.4 Những cảm thức thẩm mĩ ca ngợi Đẹp Nhật Bản 2.5 Giá trị hệ thống hình ảnh nước Nhật Bản qua tiểu thuyết “Xứ tuyết” 2.5.1 Giá trị thực 2.5.2 Giá trị nhân đạo 2.5.3 Giá trị thẩm mĩ PHẦN KẾT LUẬN -2- PHẦN MỞ ĐẦU -3- Lý chọn đề tài Nhắc đến Nhật Bản (tiếng Nhật gọi Nihon hay Nippon) người nghĩ đến đất nước mặt trời mọc với áo kimono, hoa anh đào,… phủ nhận giá trị tinh thần mà đem lại cho người dân nơi rộng toàn nhân loại Cùng với văn hóa đa dạng đậm đà màu sắc dân tộc, Nhật Bản biết đến với văn học phong phú độc đáo so sánh với văn học lớn giới Nga, Pháp, Trung Quốc,… Có thể nói khơng dựa vào bề dày lịch sử mà cịn dựa vào giá trị vật chất lẫn tinh thần lượng thông tin mà chúng mang lại ẩn chứa chất đặc sắc, riêng đất nước Nhật Bản Cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868 làm đất nước Nhật Bản thay đổi nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hóa,… văn học có thay đổi đặc biệt sâu sắc Với xuất nhiều nhà văn xuất sắc: Mori Ogai, Ryunosuke Akutagawa, Mishima Yukio,… đem đến cho văn học diện mạo nội dung lẫn hình thức Nhưng lên văn học giai đoạn Yasunari Kawabata Với nhiều tác phẩm có giá trị, ơng vinh dự nhận giải Nobel văn chương vào năm 1968, tác phẩm gây tiếng vang tiểu thuyết “Xứ tuyết” Tác phẩm đời thu hút số lượng lớn đọc giả không phương diện nội dung mà cịn nghệ thuật Nó khơng đơn giản nói đến hành trình anh trai nơi thành thị đến vùng xa xôi hẻo lánh mà cịn thể rõ nét thực đất nước Nhật Bản thời Qua tác phẩm, ta hiểu rõ thiên nhiên, tính cách người, văn hóa,… xứ sở hoa anh đào; hiểu rõ giá trị thông điệp mà tác phẩm mang lại Đồng thời, ta thấy ý nghĩa quan trọng tác phẩm sống tinh thần người dân Nhật Bản “Xứ tuyết” tác phẩm lớn có giá trị nhiều mặt người viết tìm hiểu khía cạnh tác phẩm “Hình ảnh nước Nhật Bản qua tiểu thuyết “Xứ tuyết” Yasunari Kawabata” Những vấn đề nước Nhật từ thực xã hội, tính cách người đến thiên nhiên hay phong tục tập quán thể cách rõ nét qua tác phẩm Đây đề tài hay có ý nghĩa giúp người viết học hỏi nhiều điều hiểu rõ đất nước văn hóa Nhật Bản -4- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kawabata nhà văn tiếng, giải thưởng Nobel văn chương năm 1968 đánh giá cao đóng góp ơng Tác phẩm ông nhiều người biết đến dịch thành nhiều tiếng giới Đọc giả Việt Nam đến với tác phẩm Kawabata sau năm ông nhận giải Về dịch thuật, từ năm 1969 số dịch tác phẩm ông giới thiệu: Tiếng rền núi hay Ngàn cánh hạc (Vũ Thư Thanh dịch), Thủy Nguyệt (Chu Sỹ Hạnh dịch), Nốt ruồi (Mai Dzam dịch) đăng Tạp chí Văn, Sài Gịn số 122 năm 1969; Vùng băng tuyết (Chu Việt dịch) Nhà xuất Trình bày in năm 1969 Đó tác phẩm dịch Kawabata xuất nước ta Từ năm bảy mươi trở đi, đặc biệt sau ngày đất nước thống thập niên cuối kỷ XX, số lượng tác phẩm đủ thể loại Kawabata đến với bạn đọc nước: Rập rờn cánh hạc (Nguyễn Tường Minh dịch, Nhà xuất Sông Thao, 1970), Vùng băng tuyết (Giang Hà Vy dịch, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 1988), Cố đô (Thái Văn Hiến dịch, Nhà xuất Hải Phòng, 1988), Người đẹp say ngủ (Vũ Đình Phịng dịch, Nhà xuất Văn học, 1990),… Những năm đầu kỷ XXI, số tác phẩm Kawabata Hoàng Long, Đào Thị Thu Hằng, Mai Kim Ngọc, Nhật Chiêu, Lê Huy Bắc số tác giả khác dịch đăng báo, tạp chí xuất thành tập như: Tuyển tập Y.Kawabata (Nhà xuất Hội Nhà văn, 2001), Tuyển tập tác phẩm Yasunari Kawabata (Nhà xuất Lao Động, Trung tâm văn hóa Đơng – Tây, 2005) Một số tạp chí, báo Văn nghệ, Quân đội, Văn học nước ngoài,… đăng tải truyện Y.Kawabata Về nghiên cứu, năm 1969, nhà văn Kawabata xuất qua số nghiên cứu, giới thiệu chung đời nghiệp Lưu Đức Trung với cơng trình “Yasunari Kawabata, đời tác phẩm” Nhà xuất Giáo dục phát hành Đây chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu đời văn nghiệp ông Cùng năm này, Vũ Như Thanh du học sinh người Việt Nam Nhật Bản viết “Yasunari Kawabata, đời nghiệp” in Tạp chí Văn, Sài Gịn (1969) Bàn vấn đề liên quan đến nghệ thuật kể chuyện Kawabata Lưu Đức Trung viết “Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata, nhà văn lớn Nhật Bản” in Tạp chí Văn học số kỉ niệm 100 năm sinh Yasunari Kawabata (18991999) Cũng bàn vấn đề “Kawabata – mắt nhìn thấu đẹp” -5- Fedorenko Trần Thái Hà dịch từ tiếng Nga in tạp chí Văn học nước số năm 1999 Fedorenko cho “Kinh nghiệm nghệ thuật Kawabata chịu ảnh hưởng rõ rệt mĩ học Thiền luận, dựa vào suy niệm bên Thiền nghĩa bộc lộ tất sức mạnh tinh thần đến độ trở thành “vơ ngã”, hịa nhập vào tổng thể thiên nhiên”, “ngơn ngữ Kawabata mẫu mực phong cách Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu xa, mang tính biểu tượng ẩn dụ kì diệu Chất thơ văn xi, nghệ thuật ngôn từ điêu luyện, suy nghĩ giàu chất nhân đạo, thái độ trân trọng người thiên nhiên, truyền thống nghệ thuật dân tộc – tất làm cho sáng tác Kawabata trở thành tượng xuất sắc văn học Nhật văn học giới” [9; tr.128] Trực tiếp bàn đến nghệ thuật kể chuyện Kawabata “Giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968” Tiến sĩ Anders Osterling, người thay mặt Viện Hàn lâm đọc buổi lễ trao giải Nobel văn chương năm 1968 Một số viết khác nói diện mạo Kawabata Đào Hữu Dũng “Chân dung Yasunari Kawabata – giải văn chương Nobel 1968” in Tạp chí Văn, Sài Gịn số 90 tháng 6/1969 hay “Yasunari Kawabata nhãn quan phương Tây” Chu Sĩ Hạnh in Tạp chí Văn, Sài Gịn năm 1969 Sau tiểu thuyết “Xứ tuyết” Vũ Như Thanh dịch từ nguyên tác tiếng Nhật Trên Tạp chí Văn, Sài Gịn số tháng năm 1972 có dịch “Yasunari Kawabata, nhà văn Nhựt Bổn lãnh giải thưởng văn học Nobel” Mai Chưởng Đức Yasunari Kawabata cịn có mặt “Từ điển văn học” xuất năm 1983 Nhưng đáng tiếc tác giả tiếng lại nằm phần bổ sung từ điển với số dòng khiêm tốn có 600 dịng Năm 1991, Nhật Chiêu với “Kawabata, người cứu rỗi Đẹp” đăng Tạp chí Văn tuần báo Văn Nghệ vào năm 1992 Hội Nhà văn Việt Nam, Kawabata nhắc đến “Sáu gương mặt tiêu biểu văn học đại Nhật Bản” tác giả Ngô Quân Bài viết nhấn mạnh đến đường tự sáng tạo nghệ thuật không bị ảnh hưởng phương Tây thành cơng hịa vào dịng chảy văn học kỉ XX Đến năm 2000, nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu tiếp tục viết “Thế giới Yasunari Kawabata (hay đẹp: hình bóng)” in Tạp chí Văn học số nhấn mạnh đến vẻ đẹp, nỗi buồn, cô đơn,… nhãn quan mĩ Yasunari Kawabata -6- Trong “Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata – nhà văn lớn Nhật Bản” in Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/1999, tác giả Lưu Đức Trung nhấn mạnh đến yếu tố thuộc đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Kawabata điều thể rõ nét ba tác phẩm tiêu biểu (“Xứ tuyết”, “Ngàn cánh hạc” “Cố đơ”) với nhận định “Cái chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu phải Kawabata kế thừa từ dịng văn học “nữ tính” thời đại Heian (7941192), từ tác phẩm Genji Monogatari (Truyện Genji) Murasaki Shikibu (9781044) đầy chất bi cảm” [14; tr.11] “Đọc “Xứ tuyết” nghĩ nhìn huyền ảo Kawabata Yasunari” in tạp chí Văn, số 15 tháng 6/2001, Đào Ngọc Chương giải thích nhìn huyền ảo nhà văn tác phẩm Theo viết, yếu tố huyền ảo bàng bạc tác phẩm thể qua yếu tố như: tuyết, gió, lửa,… Bài viết Hà Thanh Vân “Từ Murasaki đến Kawabata” Văn hóa, văn học – Từ góc nhìn Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội in năm 2002 nhìn mang tính tổng thể Kawabata dịng chảy văn học Nhật Bản Nói xây dựng nhân vật đối tượng phản ánh hay phương thức tự tác phẩm Kawabata, Đỗ Thu Hà đề cập đến tham luận “Cái đẹp qua hình ảnh người phụ nữ qua tác phẩm Yasunari Kawabata R Tagor” hội thảo 30 năm hợp tác Việt Nam – Nhật Bản vào năm 2003 Bàn không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Kawabata, Khương Việt Hà đề cập đến “Thủ pháp tương phản truyện “Người đẹp say ngủ” (Nemureru Buo) Yasunari Kawabata” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2004 Với “Kiểu nhân vật “lữ khách tìm đẹp tác phẩm Y.Kawabata” in Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số tháng 5/2004, Đào Thị Thu Hằng thống kê loại nhân vật lữ khách tìm đẹp nhiều phẩm Kawabata In Tạp chí Nghiên cứu Văn học (tháng 11/2005) “Yasunari Kawabata – Người lữ khách mn đời tìm đẹp”, Nguyễn Thị Mai Liên nhấn mạnh đến Đẹp mà Kawabata phản ánh tác phẩm với tiêu chí: khiêm nhường, tao, sáng, xuân, hài hòa, u buồn hư ảo Cùng đăng tạp chí vào số 7/2005 “Yasunari Kawabata dịng chảy Đơng – Tây” Đào Thị Thu Hằng Theo này, tác phẩm -7- Kawabata vừa mang đặc điểm phương Đông vừa đan cài yếu tố đại phương Tây ơng người xây cầu nối hai bờ Đông – Tây “Yếu tố kỳ ảo sáng tác Y.Kawabata, nhìn từ phương thức biểu hiện” in Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số tháng 11/2006, Hà Văn Lưỡng giấc mơ, vật siêu thực biểu kỳ ảo sáng tác Kawabata Chúng đặt mối quan hệ với yếu tố thực để tạo nên mơi trường thẩm mĩ nghệ thuật có sức hấp dẫn, lơi người đọc, yếu tố nghệ thuật mang vẻ đẹp độc đáo phương Đông gắn với tư nghệ thuật thi pháp nhà văn Năm 2007, Đào Thị Thu Hằng với cơng trình nghiên cứu đồ sộ “Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata”, đề cập đến tác giả tác phẩm hình thức liệt kê sơ lược, sau cơng việc phân tích dẫn chứng làm rõ cho vấn đề nghệ thuật kể chuyện nhà văn Kawabata mà tác giả tìm hiểu Cũng cơng trình nghiên cứu này, tác giả Thu Hằng có phần dành cho việc so sánh yếu tố huyền ảo toàn tác phẩm Kawabata với Marquez phương diện thời gian, không gian, giọng điệu nhịp điệu kể chuyện, Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả, phong cách vào tìm hiểu số tác phẩm Yasunari Kawabata, đồng thời khẳng định giá trị, ảnh hưởng mà tác phẩm “Xứ tuyết” mang lại Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu đến “Hình ảnh nước Nhật Bản qua tiểu thuyết “Xứ tuyết” Yasunari Kawabata” Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu kể có ý nghĩa định cung cấp nhiều thơng tin bổ ích kiến thức tảng giúp người viết nghiên cứu đề tài tốt Vì vậy, người viết hi vọng đề tài đóng góp phần nhỏ vào tiến trình nghiên cứu Kawabata tác phẩm ông Mục đích, yêu cầu Thực đề tài giúp tăng hiểu biết thực đề tài kỹ nghiên cứu cho người viết Ngồi ra, cịn mục đích: Qua tác phẩm, hiểu rõ đất nước giai đoạn cụ thể, hiểu thêm đất nước, người Nhật Bản Hiểu rõ tác giả, tác phẩm để làm bật lên vấn đề cốt lõi thực đề tài Thấy rõ ý nghĩa, thông điệp mà tác giả muốn thể qua tác phẩm -8- Với mục đích đó, có yêu cầu người viết sau: Người viết phải tìm hiểu đời, nghiệp sáng tác để nắm nét tác giả, từ hiểu rõ tác giả Trong suốt trình nghiên cứu, yêu cầu đặt người viết phải xác định vấn đề mà đề tài đưa ra, từ tìm hướng phù hợp để làm bật lên vấn đề nghiên cứu Đề tài yêu cầu người viết tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm, bối cảnh xã hội để hiểu thêm thực nước Nhật giai đoạn có liên quan đến thực tác phẩm; vấn đề khác phong tục tập quán hay thiên nhiên có liên quan đến tác phẩm hay khơng Qua đó, người viết rút ý nghĩa giá trị vấn đề nghiên cứu tác phẩm xã hội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài “Hình ảnh nước Nhật Bản qua tiểu thuyết “Xứ tuyết” Yasunari Kawabata” nên đối tượng nghiên cứu tìm hiểu chủ yếu tác phẩm “Xứ tuyết” Về văn tác phẩm, người viết dựa theo dịch Ngô Văn Phú Vũ Đình Bình theo tiếng Pháp “Pay de neige” Armel Guerne Bunkichi Fujimori, dịch in Tuyển tập Yasunari Kawabata Nhà xuất Bản Hội Nhà văn, Hà Nội xuất năm 2001 Người viết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm đề cập từ nhiều nguồn thơng tin khác sách, tạp chí, internet, Về nội dung, người viết tập trung vào khai thác đặc điểm hình ảnh thể hình ảnh chọn chủ yếu hình ảnh tiêu biểu tác phẩm Từ đó, người viết rút ý nghĩa chúng tác phẩm nhiều mặt Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, người viết phải đáp ứng yêu cầu đề tài nhiều bình diện khác làm rõ vấn đề qua việc khảo sát, tìm hiểu tác phẩm cách toàn diện Người viết vận dụng phương pháp lịch sử xã hội trình thực đề tài này, để hiểu rõ thời đại mà tác giả sinh sống thời điểm tác phẩm đời -9- lên cách rõ nét nhiều khía cạnh khác nhau, khơng hình ảnh xã hội mà cịn hình ảnh người, thiên nhiên, phong tục tập quán,… Về thực trạng xã hội, hình ảnh xã hội Nhật Bản lên thật rõ nét hình ảnh giá trị truyền thống bị lung lay biến chất, người làm nghệ thuật lại trở thành người giả dối đồng lõa với kẻ khơng hiểu chúng, để làm biến chất giá trị tốt đẹp dân tộc Người trí thức nhanh chóng xa rời, chốn tránh tỏ cách bất lực trước thay đổi lớn lao nghệ thuật truyền thống bị làm cho biến chất, họ khơng có biện pháp cụ thể để lưu giữ giá trị tốt đẹp Họ quên tất để tìm nơi có đẹp hữu, chờ đón họ khơng phải thực này; họ hành trình vào vùng đất mới, khỏi thực mải miết tìm đẹp đích thực Với sống ồn ào, náo nhiệt toàn giả dối, lữ khách để hịa vào thiên nhiên tươi đẹp, sáng, vào xã hội n tĩnh bình hơn; đó, người sống với tình nghĩa, kính trọng lẫn thật có giá trị thuộc truyền thống tồn tại, người gìn giữ từ đời sang đời khác Hiện thực cịn lên qua hình ảnh người điển hình hay qua kiện mà họ trải qua Mỗi nhân vật dù mang nét tính cách khác làm bật lên hình ảnh người Nhật Bản Nhân vật thứ Shimamura trí thức Nhật Bản, thất vọng xót xa trước giá trị truyền thống tốt đẹp bị làm cho biến chất, ngày bị giả tạo, anh muốn khơi phục chúng trước thực trạng anh cảm thấy hết hứng thú chuyển sang loại hình khác Không phải người nông cạn, thiếu hiểu biết, Shimamura thất vọng anh trốn chạy đến “xứ tuyết” để tìm lại mình, để xoa dịu tâm hồn để tìm lại đẹp bị đánh từ lâu Đến “xứ tuyết”, anh gặp phân vân tình yêu với hai vẻ đẹp, với hấp dẫn hai cô gái, người đem đến cho anh bao cảm xúc khác êm dịu nóng bỏng Một lần anh lại đứng hai ranh giới, hai đường cần phải chọn truyền thống đại Nhân vật thứ hai ta nhắc đến Komako cô gái ngây thơ, sáng sống cho tình yêu, gây cho người đọc hình ảnh chân thực, sống động Cơ có ý chí sắt đá, lòng tâm đến ta phải kinh ngạc nể phục trình tự học, tự luyện đàn mình; ln có lịng thương người sâu sắc, ln biết -80- ghi nhớ ơn tình trả ơn có hội Ta khơng thể bỏ qua ko người gái xinh đẹp, kín đáo lạnh lùng, chăm sóc người bệnh cách tận tình chu đáo, ln nghĩ cho người khác cho Tất nhân vật dù tính cách, lối sống, cách suy nghĩ khác giúp cho người đọc hiểu biết thêm người, đất nước Nhật Bản Khơng vậy, thực cịn thể qua hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp Mỗi mùa thiên nhiên lại khốc cho áo mới, đa dạng đầy màu sắc Mùa xuân đến vật mang thứ màu xanh mơn mởn, ngào, người trở nên hòa hợp gắn bó với thiên nhiên “bầu trời bị che khuất lớp gần màu đen hàng mọc sít, cành kim xanh thẫm dày đặc” [6; tr.246] Tất tạo nên khung cảnh “Yên tĩnh bình vang lên thành thánh ca” [6; tr.246] đem lại cho người khơng khí ấm áp, vui tươi tràn đầy sức sống Mùa đơng khắp nơi lại khốc cho màu trắng lóng lánh tuyết chiếu rọi ánh mặt trời “trong bầu trời đêm, phía núi, hồng cịn để lại vài vệt đỏ sậm muộn màng tít xa, đường chân trời, cịn nhận núi tách biệt” [6; tr.226] hay “màn đêm bất động, sững lặng, khơng gió phong cảnh bao trùm vẻ khắc nghiệt khô khan Dường có tiếng ầm ì lịng đất đáp lại tiếng lạo xạo tuyết đóng thành băng khắp nơi” [6; tr.260] Vào mùa thu, thiên nhiên vàng rực ánh nắng mặt trời, cỏ kaya “tấm áo choàng trắng bạc lộng lẫy, lóng lánh mặt trời tít tự cao núi, sáng ánh, tưởng chừng đợt sóng ánh thu tn trào mặt đất” [6; tr.306] Tất vẽ nên đất nước với màu sắc thiên nhiên trải dài vô tận đa dạng, mùa qua mùa khác lại tới; mùa tiếp mùa, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên Mỗi tới lượt mình, chúng thỏa thích phơ đẹp nhất, đặc trưng tạo nên hài hòa người thiên nhiên Dưới ngòi bút tác giả, thiên nhiên không thiên nhiên mà dường trở thành bạn người, đồng hành với họ suốt bước đường đời dù có đơi thật khắc nghiệt Qua ta thấy, hình ảnh tác phẩm “Xứ tuyết” góp phần khơng nhỏ vào q trình giúp cho thiên nhiên Nhật Bản, người Nhật Bản lên cách rõ ràng hơn, giúp người đọc hiểu giá trị thực tác phẩm Đồng thời yêu thích say mê với việc khám phá thiên nhiên, người giá trị -81- truyền thống tốt đẹp đất nước Nhật Bản Mỗi hình ảnh mang nét độc đáo, đặc trưng riêng giúp ta nhận thức rõ tổng thể mặt đất nước Nhật Bản 2.5.2 Giá trị nhân đạo Một tác phẩm văn học khơng có giá trị thực sâu sắc mà cịn đưa người đọc đến giá trị khác giá trị nhân đạo Đó giá trị tác phẩm văn học chân tạo nên niềm cảm thơng sâu sắc tác giả nỗi đau người, cảnh đời bất hạnh sống mà nhà văn thể nâng niu, trân trọng nét đẹp tâm hồn niềm tin vào khả vươn dậy người dù hồn cảnh khó khăn Có thể nói đơi việc tái hiện thực khơng phải diễn hồn tồn nhìn khách quan mà cịn có nhìn chủ quan thân tác giả Trong tác phẩm, ta thấy hình ảnh phẫn nộ, bất bình căm ghét kẻ làm cho nghệ thuật truyền thống biến chất, làm cho chúng đẹp vốn có trở thành thứ tạp nham, giá trị đẹp Họ khơng hiểu nhãn cách tân, họ biến chúng trở nên dễ coi phù hợp với cơng chúng Cịn người tiếp nhận quen tiếp xúc với phương Tây nên họ khơng cịn mặn mà với gọi truyền thống, họ khơng hiểu lại muốn thay đổi chúng để chúng phù hợp với dễ coi Kawabata đặc biệt lên án phê phán, chê trách kẻ ngu dốt, tùy tiện, tự cho tài cao thật chẳng hiểu tí nghệ thuật Tác giả lên án kẻ chạy theo thời, chạy theo cho đại mà quay lưng lại với giá trị tốt đẹp dân tộc Một ý nghĩa khác khơng phần quan trọng có giá trị nhân đạo tích cực việc tác giả ca ngợi vẻ đẹp tồn tại, giá trị lưu truyền với niềm say mê phấn khởi lòng tin vào bền vững giá trị, vẻ đẹp tồn qua hình ảnh xã hội, người, Đó đồng cảm, xót thương tác giả kiếp người lao động cực, đứa bé thời tiết giá lạnh mặc không đủ ấm, ăn không đủ no mà phải làm việc đáng phải chơi bạn “Con bé chừng mười hai, mười ba tuổi đứng đan, tách biệt khỏi đứa khác Phía “quần miền núi” rộng thùng thình vải thơ, anh thấy chân guốc, khơng có tất, da chân đỏ tím nứt -82- nẻ lạnh Cạnh nó, ngồi ngoan ngoãn đống củi bé gái khoảng hai tuổi mắm môi, mắm lợi đưa hai cánh tay bé xíu căng mớ len xám xỉn” [6; tr.266] Hình ảnh người phụ nữ làm việc bốn tường ngồi để khám phá giới bên ngồi “Những gái trẻ, hệ nối tiếp hệ kia, gị nghề nghiệp, dệt không ngừng nhà tù tuyết” [6; tr.369], đơi ta cịn thấy tượng họ bị xem nhẹ, bị coi thường “Tiền công theo giá quy định: lao cơng làm mùa: chín mươi sen ngày Phụ nữ: bớt 40%” [6; tr.334] Dù vậy, người phụ nữ say sưa làm việc tất trái tim để tạo thứ tốt việc tạo vải chijimi điển hình cho cơng sức mà họ bỏ Qua đó, tác giả lên án tư tưởng lạc hậu, cổ hủ áp đặt lên người phụ nữ kêu gọi đồng cảm nơi người kiếp người cực khổ đặc biệt phụ nữ trẻ em Yasunari Kawabata ca ngợi tình cảm tốt đẹp tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, tình u đơi lứa,… Điều thể qua hình ảnh người sống nhân hậu, thủy chung biết quý trọng Đó tình cảm thương u, quan tâm Yôko với đứa em trai làm việc đường sắt, tình bạn geisha chia sẻ niềm vui có người giải nghệ sống, thứ tình cảm say đắm nồng nàn yêu Komako Shimamura, tình cảm say mê anh với hai người gái, mối thương cảm người với người dù vơ tình bắt gặp đâu đó,… Trong thân họ dường ln có hữu lòng biết yêu thương, chia sẻ đồng cảm với nhau, dù chúng khơng biểu mặt khơng thơng qua lời nói nhìn kĩ ta cảm nhận cách cịn sâu sắc hành động Đó hình ảnh người Nhật Bản trầm tĩnh, không biểu thái nhẹ nhàng việc Ngồi ra, tác giả cịn ca ngợi mối quan hệ gắn bó, hài hịa thiên nhiên người Hình ảnh hai vật thể tưởng chừng khơng thể gắn kết lại có quan hệ mật thiết hiểu Thiên nhiên tươi đẹp mang đến cho người tâm trạng thoải mái, say mê làm việc, khắp nơi khơng khí ln rộn rã; thiên nhiên khắc nghiệt người vấn sống,vẫn thích ứng quen thuộc với Con người gắn bó, u mến hiểu thiên nhiên thân Thiên nhiên thay đổi mang đến nhiều điều thú vị, người cảm nhận -83- khơng khí khác làm sống họ trở nên mẻ Tuy nhiên, bật lên thiên nhiên hình ảnh người ln vượt qua khó khăn, khắc nghiệt thời tiết vươn lên phía trước để sống tốt đẹp Bên cạnh hình ảnh người lao động cố gắng vươn lên người biết yêu mến nhau, biết quý trọng giúp đỡ Tất tạo nên tranh sinh động, hấp dẫn thiên nhiên, người đất nước Nhật Bản Mỗi người tính cách mang tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu lao động cố gắng vươn lên sống nghị lực thân họ Đồng thời ta phải đề cập đến giá trị tinh thần quý giá gìn giữ, hình ảnh lễ hội đầy màu sắc thể rõ tính cách người Nhật Bản đầy hấp dẫn Tác phẩm đem đến cho người đọc hiểu biết đặc sắc người, thiên nhiên, đất nước Nhật Bản rộng lớn Chỉ tác phẩm mang hình ảnh giá trị tốt đẹp khơng thiên nhiên mà cịn có người Mỗi hình ảnh mà tác phẩm đề cập đến mang đến cho người đọc học quý giá thái độ thiên nhiên, mối quan hệ người với thiên nhiên người với người thái độ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Bởi giá trị văn hóa yếu tố biểu cho giá trị dân tộc, đất nước văn minh 2.5.3 Giá trị thẩm mĩ Trong sống, hướng đến đẹp, hướng đến hồn mĩ nói Nhật Bản đất nước mĩ Giá trị thẩm mĩ toàn đẹp nhà văn phản ánh tác phẩm văn học, đẹp miêu tả cách chân thực, tự nhiên hướng tới đẹp tồn bích Kawabata vậy, ơng ln hướng đến đẹp, có thái độ quý trọng, thưởng thức đẹp xây dựng hình ảnh có giá trị mang đẹp giới khách quan tinh thần yêu quý đẹp đất nước Nhật Bản “Xứ tuyết” mang hình ảnh thể giá trị đẹp, khơng thiên nhiên mà cịn có người Hình ảnh thiên nhiên miêu tả cách chân thực, sinh động với tất vẻ đẹp vốn có Dù hình ảnh bình thường, giản dị có đơi hàng bá hương thẳng tắp, cánh đồng cỏ kaya sáng lên nắng thu, -84- núi phủ đầy tuyết hay bầu trời veo,… tất toát lên màu sắc rực rỡ, đầy sức hấp dẫn say mê lòng người Dưới ngòi bút Kawabata, hình ảnh thiên nhiên ln vận động không ngừng phong phú từ mùa sang mùa khác, mùa cảnh sắc khác Tất biến đổi để đem đến cho người thưởng thức hình ảnh khác với tất vẻ đẹp khơng ngờ Bằng lịng hướng đến đẹp, hướng đến thiện mĩ đời tác giả thật tinh tế vẽ nên tranh đầy màu sắc mang giá trị thẩm mĩ thật lớn lao đem đến cho người đọc hiểu biết rõ nét thiên nhiên, tính mĩ dân tộc, đất nước Nhật Bản Không ca ngợi vẻ đẹp tuyệt diệu thiên nhiên, tác giả ca ngợi đẹp tâm hồn người Nhật Bản Với lòng yêu mến đẹp cách sâu sắc, “Kawabata Yasunari khỏi ước lệ khơng chịu ràng buộc nào… vượt lên tất tầm thường trần tục để lại đẹp vĩnh cửu thực tích cực, giàu sức sống khiết” [13; tr.1] Ông đem đến đẹp tồn bích khơng ngoại hình mà tâm hồn họ đặc biệt hình ảnh hai gái xinh đẹp Komako ko bật Komako Là geisha có màu da khỏe khoắn, đơi mắt thể vẻ ngây thơ sáng, hàng lông mi rợp dài, đánh đàn samisen hay,… cô người gái đẹp với nét gái miền núi khỏe mạnh có tài Trong tâm hồn có nét thơ ngây sáng lại có nghị lực phi thường lịng tâm, ý chí mạnh mẽ liệt mà người thường khó có Đặc biệt, người sống cho tình yêu, dám đối mặt với mối tình dù biết trước vơ vọng, khơng có kết quả; người có biết nhân nghĩa người khác tâm trả ơn Cơ lên tác phẩm hình ảnh chủ đạo, bật hẳn người phụ nữ khác; dù xét phương diện tính cách hay ngoại hình, Komako hình ảnh đại diện cho đẹp, cho giá trị thẩm mĩ tốt đẹp cho tính cách người phụ nữ Nhật sống thường ngày Yôko xuất người dịu dàng, đằm thắm biết nghe lời với giọng nói nhẹ nhàng làm say đắm lịng người Vẻ đẹp nghiêng tinh thần cho hình ảnh người phụ nữ sống gia đình Kawabata đặc biệt thành cơng xây dựng hình ảnh người phụ nữ đẹp, họ tốt lên phẩm chất, hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản -85- Hình ảnh đẹp cịn thể mối quan hệ gắn bó người với thiên nhiên tươi đẹp Sống thiên nhiên không ngừng vận động, không ngừng thay đổi người trở nên quen thuộc hiểu rõ chúng Dù chúng có khắc nghiệt nghị lực, thấu hiểu, người sống, hoạt động làm việc không ngừng nghỉ Trong khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, bao la người trở nên nhỏ bé hơn, yếu đuối cảnh sắc thiên nhiên bao quanh, tỏa bóng xuống đời họ Thiên nhiên vô phong phú, đa dạng đầy màu sắc khiến cho tâm trạng, niềm yêu thích đẹp người có màu sắc hơn, tạo nên cảm hứng vơ tận tâm hồn họ Ngồi ra, tác giả cịn ca ngợi vẻ đẹp giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, đất nước Nhật Bản Là người giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, Kawabata đưa vào tác phẩm hình ảnh giá trị truyền thống thương nhớ, gìn giữ, bảo tồn quảng bá rộng rãi đến người đọc Đầu tiên hình ảnh nghề geisha – loại nghệ thuật giải trí truyền thống đất nước Nhật Bản với nàng geisha có tài ca múa lại vừa có khả trò chuyện Họ sử dụng kĩ nghệ thuật truyền thống Nhật Bản có âm nhạc, múa kể chuyện Như nàng Komako xinh đẹp, có tài việc sử dụng đàn samisen thật điệu nghệ giọng hát thật êm dịu, tất lơi thu hút người nghe Hình ảnh thứ hai mà tác giả đề cập đến lễ hội truyền thống Các lễ hội ngày hội săn chim, ngày hội chijimi tác giả miêu tả thật chi tiết, thật tỉ mỉ làm bật lên giá trị tốt đẹp khiến người đọc say mê, hứng thú chúng Được miêu tả từ khâu chuẩn bị, diễn biến đến kết thúc, lễ hội lên thật sinh động đầy màu sắc Điều thứ ba tác giả đề cập đến hình ảnh làng thủ cơng truyền thống đặc biệt dệt vải chijimi Qua đó, tác giả cho thấy nét quý giá giá trị tinh thần tốt đẹp dân tộc vất vả tạo vải chijimi bền có giá trị Kawabata người yêu mến đẹp tạo cho tác phẩm hình ảnh độc đáo, đặc sắc Với tạo hình ấn tượng, ơng vẽ nên hình ảnh nước Nhật với cảnh núi non, động thực vật, giá trị văn hóa hình ảnh người hài hịa gắn bó mối quan hệ khắng khít khơng tách rời Đó hội đem hình ảnh nước Nhật tiến xa hơn, trở nên quen thuộc người dân khắp nơi, lẫn nước -86- PHẦN KẾT LUẬN -87- Yasunari Kawabata – nhà văn danh tiếng đất nước Nhật Bản, người có vai trị quan trọng phát triển nghệ thuật nước nhà giá trị truyền thống dân tộc Phục hồi, bảo tồn phát triển giá trị tốt đẹp dân tộc ước muốn người theo đuổi đẹp, hồn mĩ ơng Suốt đời, ơng phấn đấu mục tiêu mà khơng lúc ngừng nghỉ cho dù có đơi lúc gặp khó khăn Trong nhiều tác phẩm mình, ơng thể quan điểm xây dựng hình ảnh mang đẹp tuyệt mĩ, phía sau ta bắt gặp dáng dấp q hương mà ông suốt đời yêu mến Theo bước chân người lữ khách tìm đẹp Shimamura, ta bắt gặp nét vẽ tưởng chừng lạ thật lại nét tuyệt mĩ cảnh vật, người gia trị tồn bao đời “Xứ tuyết” đề cập đến nhiều vấn đề nhiều mặt thực sống, từ tích cực đến tiêu cực, từ xấu đến tốt,… diễn mà vốn có thực tế Thiên nhiên từ hiền hòa, êm dịu đến khắc nghiệt gây cho người cảm giác mát mẻ, vui vẻ đến lạnh lẽo, chúng biểu cách đa dạng, tinh tế gây cho người đọc cảm xúc thật, khác Không thiên nhiên thay đổi mà người có thay đổi mang tính tiêu cực Đó hình ảnh người thực dụng, sống giả tạo thay đổi cách tùy hứng, giá trị truyền thống dân tộc nhãn coi cao quý, thực chất làm cho giá trị hết giá trị, trở thành thứ tầm thường không khơng Cịn hình ảnh người thời thượng chạy theo nét đại, lạ khiến cho truyền thống phải chạy theo thay đổi cho phù hợp với gọi đại Bên cạnh tiêu cực, ta thấy tác phẩm lên người biết quý trọng, biết giữ gìn, phát huy say mê đẹp cách thực thụ; họ ngày xem trọng gọi tinh hoa, giá trị truyền thống dân tộc Tác phẩm vẽ nên hình ảnh người làm việc say sưa dù thời tiết có khắc nghiệt, hình ảnh người lao động làm việc miệt mài để tạo giá trị tinh thần cho người việc dệt vải chijimi, nàng ca kỹ mang lại tiếng đàn, tiếng hát cho khách,… Đó cịn hình ảnh người miêu tả qua nét vẽ làm bật lên nét đẹp nơi tính cách lẫn tâm hồn đặc biệt Nàng Komako ngây thơ, sáng sôi với ý chí, nghị lực vươn lên sống lịng tâm học đàn, hay tình u nồng cháy dù biết khơng có hi vọng gì; nàng -88- ko dịu dàng, tận tình mang nét lạnh lùng, xa cách có tiếng nói ngào lịng nhân hậu Tất vẽ nên hình ảnh người Nhật trầm tĩnh, hiền hòa biết yêu mến, thưởng thức đẹp, tuyệt mĩ tạo hóa người Tác phẩm đời giai đoạn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc bị đe dọa ngày xa rời quần chúng Sự đời lời kêu gọi, thức tỉnh người quay với giá trị tốt đẹp dân tộc, nhận đâu giá trị chân thật dân tộc, phải biết dung hòa truyền thống đại Đồng thời, tác phẩm phê phán kẻ làm cho nghệ thuật bị biến chất khiến người lòng tin xa rời giá trị tốt đẹp dân tộc Ngồi ra, cịn đề cao người ln biết gìn giữ, biết phát huy tinh thần dân tộc ca ngợi vẻ đẹp, giá trị to lớn chúng sống tinh thần người, đất nước Nhật Bản Dù vậy, tác phẩm “Xứ tuyết” mang nét đẹp chân thật, gần gũi thiên nhiên, người lẫn nét văn hóa truyền thống dân tộc Mọi thứ đặt mối tương quan, hài hịa với khơng bị tách rời Chúng gắn kết bổ trợ cho để tạo nên nét đẹp, nét đặc trưng đất nước mĩ yêu chuộng, quý trọng đẹp Vì vậy, người cần phải biết, hiểu rõ bảo vệ mối hài hịa để hướng đến tương lai tốt đẹp Có thể nói, “Xứ tuyết” với “Ngàn cánh hạc”, “Tiếng rền núi”, “Người đẹp say ngủ”,… tác phẩm Kawabata dày công xây dựng Là người đặc biệt quan tâm, yêu mến trân trọng đẹp thực sự, Kawabata dùng ngịi bút làm cho đẹp bật lên tất qua hình ảnh gái mang đẹp thực thụ từ ngoại hình đến nội tâm lẫn nét tài hoa Trong “Xứ tuyết”, Komako bật lên với hình ảnh người gái đẹp sạch, sáng quyến rũ Cô người có tài sử dụng đánh đàn samisen (một loại đàn khó sử dụng) cách thục, điêu luyện với nét tính cách điển hình người phụ nữ Nhật Bản Đặc biệt, Komako lên qua tình yêu nồng nàn, cháy bỏng say đắm mà không cần đền đáp với người khách Shimamura, u bộc lộ tất tính đặc thù người gái yêu hờn giận, lo lắng hay níu kéo,… Komako đẹp cách tự nhiên thật, rát gần gũi biểu sống thường ngày -89- Còn “Người đẹp say ngủ” hình ảnh gái uống thuốc mê nằm câm lặng, im lìm chết Nhưng tốt lên vẻ đẹp khơng thể nói nên lời mà cảm nhận đủ loại giác quan hay nàng Kikuko “Tiếng rền núi” có vẻ đẹp sáng, ngây thơ đáng u lại có nét đơn, cam chịu trước người chồng Suychi hiểu bóng ma chiến tranh ám ảnh anh tâm hồn bị thương tổn anh có mát to lớn bị kìm nén, mang nét điển hình người phụ nữ Nhật dành cho gia đình Kikuko có khát vọng tình u đích thực với Suychi nên khơng thể bỏ anh mà gần gũi anh hơn, tâm hồn sáng, nhân hậu, tinh tế cô muốn an ủi, xoa dịu mát, đau đớn tâm hồn người đàn ông cô yêu mến, hi sinh thầm lặng người phụ nữ đẹp Kawabata đặc biệt thành công ý miêu tả xây dựng cho nhân vật mang nửa đẹp giới Yasunari Kawabata nhà văn lớn đất nước Nhật Bản có nhiều đóng góp cho nghệ thuật dân tộc đáng học tập kính nể Ơng khơng ngần ngại đưa vào tác phẩm vấn đề có tính thời nóng bỏng giai đoạn lịch sử có nhiều biến động giai đoạn văn học bị kiểm duyệt nghiêm ngặt Nhưng với tâm lớn lao mục đích cao dành cho giá trị tốt đẹp dân tộc, ông mạnh dạn nêu lên thực sống, suy tàn biến chất nghệ thuật dân tộc qua tác phẩm Qua đó, tác giả bày tỏ tiếc nuối, niềm thương cảm truyền thống dân tộc Là người yêu mến đẹp, ln cảm nhận chúng với lịng đỗi chân thành “Một bơng hoa cho ta cảm nhận vẻ thắm hoa trăm bông” [13; tr.245], Kawabata gợi lên lòng người đọc niềm trăn trở suy tư giá trị truyền thống, đẹp tồn hàng ngày bị vùi dập, rẻ khinh để từ có việc làm thiết thực bảo vệ đẹp sống tâm hồn người Đồng thời, thể niềm thương mến nhà văn, nhà nghệ thuật suốt đời tìm bảo vệ đẹp đời -90- TÀI LIỆU THAM KHẢO Eiichi Aoki (chủ biên) (2006) – Nhật Bản đất nước người, Nguyễn Kiên Trường dịch – Nhà xuất Văn Học, Hà Nội Nguyễn Hoa Bằng (2011) – Tập giảng Thi pháp học – Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ N.T Fedorenko (1999) – Kawabata-con mắt nhìn thấu đẹp – Tạp chí Văn học nước ngồi số 4, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng (2007) – Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata – Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lý Kim Hoa (2006) – Để tìm hiểu văn hóa Nhật Bản – Nhà xuất Văn Nghệ, Hà Nội Yasunari Kawabata (2001) – Tuyển tập Y.Kawabata, nhiều người dịch – Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh chủ biên (1998) – Văn học Nhật Bản – Trung tâm Khoa học xã hội, Hà Nội N.I Konrat (1996) – Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Trịnh Bá Đĩnh dịch – Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng Phan Ngọc Liên chủ biên (1997) – Lịch sử Nhật Bản – Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Cao Thị Thanh Ngun (2009) – Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Sư phạm Ngữ Văn: Từ “Người đẹp say ngủ” Yasunari Kawabata đến “Hồi ức cô gái điếm buồn tơi” Gabriel García Márquez – Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ 11 Nguyễn Ngọc Trâm (2010) – Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Ngữ Văn: Hình ảnh nước Nga qua tác phẩm “Epghênhi Ônhêghin” Alêcxanđrơ Xecgâyêvich Puskin – Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ 12 Vĩnh Sính (1991) – Nhật Bản cận đại – Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo Internet 13 Khương Việt Hà – Mỹ học Kawabata Yasunari – ViệnVănHọc http://vienvanhoc.org.vn/noidung/tintuc/Lists/VanHocNuocNgoai/View_Detail aspx?ItemId=16 (xem ngày 08/10/212) -91- 14 Vũ Thị Thanh Hoài – Đẹp buồn quan niệm thẩm mĩ Yasunari Kawabata – Nghiên cứu văn hóa, số – http://huc.edu.vn/vi/spct/id128/DEP-VABUON-TRONG QUAN-NIEM-THAM-MY-CUA-YASUNARI KAWABATA/ (xem ngày 08/10/2012) 15 Hà Văn Lưỡng – Tiếp nhận tác phẩm Yasunari Kawabata Việt Nam – Tạp chí Khoa Học số 54, 2009, Trường Đại Học Khoa Học, Đại Học Huế – http://www.hueuni.edu.vn/hueuni/issue_file/54_8.pdf (xem ngày 12/12/2012) -92- MỤC LỤC Trang ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Bối cảnh xã hội tình hình văn học Nhật Bản từ thời minh Trị đến thời Chiêu Hòa 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 12 1.1.2 Tình hình văn học 15 1.2 Cuộc đời trình sáng tác Yasunari Kawabata 1.2.1 Giai đoạn thứ từ 1899-1930 20 1.2.2 Giai đoạn thứ hai từ 1930-1949 22 1.2.3 Giai đoạn thứ ba từ 1949-1972 24 1.3 Đôi nét tác phẩm “Xứ tuyết” 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 28 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm 29 -93- CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHÚNG QUA TIỂU THUYẾT “XỨ TUYẾT” 2.1 Thực trạng xã hội Nhật Bản từ thời Minh trị đến thời Chiêu Hòa qua tác phẩm “Xứ tuyết” 31 2.2 Thiên nhiên phong tục tập quán 2.2.1 Hình ảnh thiên nhiên 34 2.2.2 Phong tục tập quán 40 2.3 Tính cách người Nhật Bản 2.3.1 Nhân vật Shimamura 52 2.3.2 Nhân vật Komako 61 2.3.3 Nhân vật Yôko 71 2.4 Những cảm thức thẩm mĩ ca ngợi Đẹp Nhật Bản 74 2.5 Giá trị hệ thống hình ảnh nước Nhật Bản qua tiểu thuyết “Xứ tuyết” 2.5.1 Giá trị thực 79 2.5.2 Giá trị nhân đạo 82 2.5.3 Giá trị thẩm mĩ 84 PHẦN KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 -94- ... người dân Nhật Bản ? ?Xứ tuyết? ?? tác phẩm lớn có giá trị nhiều mặt người viết tìm hiểu khía cạnh tác phẩm ? ?Hình ảnh nước Nhật Bản qua tiểu thuyết ? ?Xứ tuyết? ?? Yasunari Kawabata? ?? Những vấn đề nước Nhật. .. phẩm ? ?Xứ tuyết? ?? 1.3.1 Hồn cảnh sáng tác 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHÚNG QUA TIỂU THUYẾT “XỨ TUYẾT” 2.1 Thực trạng xã hội Nhật Bản từ... CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHÚNG QUA TIỂU THUYẾT “XỨ TUYẾT” 2.1 Thực trạng xã hội Nhật Bản từ thời Minh Trị đến thời Chiêu Hòa qua tác phẩm ? ?Xứ tuyết? ?? Mở đầu tác