1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Môn Giao Dịch Thanh Toán Quốc Tế.docx

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 48,45 KB

Nội dung

Câu 1 Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) được xem là một trong những chứng từ giao nhận hàng hóa quan trọng nhất Nó được dùng để xác định quốc gia sản xuất ra hàng hóa đó Điều[.]

Câu 1: Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) xem chứng từ giao nhận hàng hóa quan trọng Nó dùng để xác định quốc gia sản xuất hàng hóa Điều ý nghĩa quan trọng trình xuất nhập Căn vào nơi sản xuất, nhà nhập có sách ưu đãi thuế thủ tục thông quan khác Đặc biệt, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cịn sở để Nhà nước thực công tác kiểm tra, giám sát áp dụng quy định có liên quan đến chống phá giá, trợ giá, trì hệ thống hạn ngạch, thống kê thương mại,… Hóa đơn thương mại Hóa đơn thương mại chứng từ giao nhận hàng hóa đóng vai trị làm sở cho q trình tốn Trên hóa đơn thương mại có đầy đủ thơng tin hàng hóa, giá trị hàng hóa, điều kiện, hình thức toán,… Người mua hàng dựa yêu cầu mà bên bán đề hóa đơn thương mại để toán cách đầy đủ, hạn hình thức Phiếu đóng gói Phiếu đóng gói (Packing List) lược khai tồn thơng tin hàng hóa có kiện hàng lớn (container) thùng hàng lẻ Có thể thấy phiếu đóng gói có vai trị quan trọng q trình kiểm đếm hàng hóa Nếu doanh nghiệp khơng tạo Packing List, kiện hàng gặp nhiều vấn đề q trình thơng quan Đa số trường hợp khơng có phiếu khai lược hàng hóa, kiện hàng yêu cầu mở để kiểm tra toàn Điều nhiều thời gian, gây chậm trễ cho q trình giao nhận hàng Khơng thế, công tác kiểm đếm tiêu tốn khoản chi phí lớn người mua người bán phải chịu toàn trách nhiệm cho việc chi trả Một phiếu đóng gói thơng thường bao gồm nội dung sau: • Thơng tin người mua người bán • Thơng tin kiện hàng: tên hàng, số lượng, trọng lượng, thể tích, mơ tả hàng hóa,… • Cảng tàu, tên tàu, hình thức bốc dỡ Giấy chứng nhận chất lượng Chứng từ giao nhận hàng hóa quan trọng giấy chứng nhận chất lượng (C/Q) Đây sở để đo lường chất lượng hàng hóa thực giao có đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề hợp đồng ngoại thương hay không Tùy theo thỏa thuận chủ thể mua bán, giấy chứng nhận chất lượng cấp người bán quan chức có thẩm quyền Đây không nghĩa vụ bên bán bên mua, mà cịn sở để củng cố niềm tin khách hàng vào sản phẩm Tuy nhiên, chứng từ không bắt buộc trình thủ tục hải quan Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng hàng hóa Đây chứng từ giao nhận hàng hóa mà người bán cung cấp cho người mua, nhằm giúp đôi bên xác nhận rõ ràng số lượng trọng lượng kiện hàng Tuy nhiên, giấy chứng nhận số lượng giấy chứng nhận trọng lượng không nằm danh sách bắt buộc Do người bán người mua tự thỏa thuận vấn đề Tuy nhiên, để đảm bảo tính xác, thơng thường người mua yêu cầu người bán cung cấp giấy chứng nhận trọng lượng số lượng thiết lập đơn vị hải quan công ty giám định Chứng từ bảo hiểm hàng hóa Tùy theo thỏa thuận bên, mà người nhập người xuất mua bảo hiểm cho kiện hàng Đây khơng phải chứng từ bắt buộc phải có Tuy nhiên, hầu hết trao đổi hàng hóa quốc tế có tham gia bảo hiểm Nhờ mà q trình vận chuyển, có vấn đề xảy ra, làm hư hại, thất hàng hóa, đơn vị bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường giảm thiểu tối đa thiệt hại kinh tế Một số chứng từ giao nhận hàng hóa có liên quan khác Ngồi ra, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cịn có xuất chứng từ khác, kể đến sau: • Chứng từ vận chuyển, bao gồm: Chỉ thị xếp hàng, biên lai thuyền phó, vận đơn đường biển, biên lai cảng, phiếu kiểm đếm, giấy gửi hàng đường biển/đường sắt/ đường hàng không, sơ đồ xếp hàng, bốc dỡ hàng hóa, kê kiện, time – sheet, kết toán nhận hàng,… • Các chứng từ phát sinh trình giao nhận, bao gồm: Biên kết tốn nhận hàng với tàu, biên kê khai hàng thừa thiếu, biên hàng hư hỏng đổ vỡ, thư khiếu nại, thư dự kháng Câu 2: Trình tự thực hợp đồng xuất gạo Việt Nam sang Singapore theo điều kiện CIP Incoterms 2020, toán L/C Kiểm tra L/C: • Nội dung phải phù hợp với hợp đồng • Yêu cầu phải rõ ràng, dễ dàng thực • Đảm bảo việc thu tiền chắn nhanh chóng Chuẩn bị hàng hố: • Tạo nguồn hàng: thu mua, đặt gia công, đại lý thu mua, nhận uỷ thác, liên kết • Đóng gói bao bì: ngồi yêu cầu hợp đồng L/C, cần xem xét đến nhân tố tính chất hàng hố, điều kiện vận tải, khí hậu, luật pháp, thuế quan • Kẻ ký mã hiệu: Ký mã hiệu tiêu chuẩn; ký mã hiệu thơng tín; ký mã hiệu bốc dỡ; ký mã hiệu đặc biệt Yêu cầu: cần dễ thấy dễ đọc, không phai nhoè, không ảnh hưởng tới chất lượng, thống Kiểm tra hàng hố: • Nội dung: kiểm tra số lượng, chất lượng, kiểm dịch, vệ sinh • Hồ sơ kiểm tra gồm: giấy yêu cầu, hợp đồng, L/C • Lấy giấy chứng nhận số lượng, chất lượng hay kiểm dịch, vệ sinh Thuê phương tiện vận tải: Ký hợp đồng thuê tàu chuyến/ Lập giấy cước tàu chợ (Booking Note) Làm thủ tục hải quan: • Khai báo nộp tờ khai hải quan • Xuất trình hàng hóa • Thực định hải quan đưa Mua bảo hiểm: • Mua theo quy định hợp đồng có thỏa thuận • Mua theo quy định ICT: • Mua bảo hiểm loại A tương đương • Mua cơng ty bảo hiểm có uy tín • Giá trị bảo hiểm tối thiểu 110% giá trị hợp đồng • Mua đồng tiền hợp đồng • Hiệu lực tồn hành trình • Chứng từ bảo hiểm chuyển nhượng Giao hàng: Giao hàng phù hợp với hợp đồng, phương tiện vận tải, thời gian, địa điểm; lấy chứng từ vận đơn hoàn hảo bốc hàng Thông báo giao hàng: cho người mua, tuỳ thuộc vào quy định hợp đồng hay L/ C Yêu cầu toán: lập chứng từ hợp lệ, xuất trình thời hạn Giải khiếu nại: • Xem xét: thời hạn khiếu nại, hồ sơ khiếu nại • Giải quyết: chất lượng (thay thế, giảm giá, sửa chữa), số lượng (bổ sung, hoàn lại tiền), thời hạn giao hàng (nộp tiền phạt hay bồi thường) Câu 3: Quy trình thực hợp đồng mua bán bột mì bên xuất thương nhân Hà Lan bên nhập thương nhân Việt Nam - Mở L/C: Thương nhân Việt Nam chuẩn bị hồ sơ tài hồ sơ đề nghị mở L/C, giao dịch với ngân hàng phát hành để đảm bảo L/C phát hành xác hạn - Do bột mì khơng thuộc diện cấm nhập nhập có điều kiện nên nhập xin phép - Thuê tàu/lưu cước: Thương nhân Việt Nam thuê tàu hợp đồng sử dụng điều kiện EXW nhóm F Việc thuê phương tiện vận tải vào tình hình thực tế hàng hóa điều kiện vận tải thực tế - Mua bảo hiểm: Nếu thương nhân Việt Nam mua bảo hiểm cho lô hàng vào thực tế hàng hóa để lựa chọn điều kiện bảo hiểm phù hợp với nhu cầu Nếu thương nhân Hà Lan mua bảo hiểm quyền lợi người mua phải tuân theo quy định mua bảo hiểm Incoterms - Thông quan nhập hàng hóa: Thương nhân Việt Nam xuất trình cho quan hải quan hồ sơ hải quan giấy tờ chứng minh tư cách chủ hàng Sau thông tin hồ sơ hải quan nhập vào máy tính, thơng tin tự động xử lý theo chương trình quản lý rủi ro Hải quan đưa mức độ kiểm tra Nhà nhập đợi lô hàng đến cửa xuất trình hàng hóa cho hải quan kiểm tra theo mức độ kiểm tra Nhà nhập phải nộp lệ phí hải quan để làm thủ tục thơng quan Khi nhận định thông quan, nhà nhập phải nộp thuế nhập đưa hàng sở Thuế nhập ưu đãi với mặt hàng bột mì 15%, VAT 10% Tuy nhiên bột mì Hà Lan có giấy chứng nhận xuất xứ mẫu EUR1 hưởng mức thuế nhập ưu đãi 0% - Thương nhân Việt Nam làm thủ tục tốn - Nhận hàng hóa: Nhà nhập ủy thác cho người giao nhận tự tiến hành giao nhận - Kiểm tra hàng: Kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa nhập khẩu, giám định hàng hóa, kiểm dịch, kiểm tra vệ sinh - Giải tranh chấp: Khi thực hợp đồng nhập khẩu, người nhập phát hàng nhập bị tổn thất người xuất không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, người nhập trước hết phải khiếu nại Khi khiếu nại khơng thành cơng kiện tòa án trọng tài, tùy theo hợp đồng quy định Câu 4: Ý nghĩa giấy chứng nhận xuất xứ (CO) mua bán hàng hóa QT Hiểu biết bạn vấn đề pháp lý liên quan đến C/O Việt nam *Ý nghĩa - Ưu đãi thuế quan : xác định xuất xứ hàng hóa khiến phân biệt đâu hàng nhập hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo thỏa thuận thương mại ký kết quốc gia - Áp dụng thuế chống phá giá trợ giá : Trong trường hợp hàng hóa nước phá giá thị trường nước khác, việc xác định xuất xứ khiến hành động chống phá giá việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi - Thống kê thương mại trì hệ thống hạn ngạch : Việc xác định xuất xứ khiến việc biên soạn số liệu thống kê thương mại nước khu vực dễ dàng Trên sở quan thương mại trì hệ thống hạn ngạch, trường hợp hệ thống tồn Các hạn ngạch áp dụng nhiều lý do, từ mục đích bảo vệ thương mại đến lý bảo vệ môi trường - Xúc tiến thương mại Quy tắc xuất xứ sử dụng để đẩy mạnh hàng xuất từ nước thiết lập truyền thống tốt đẹp lĩnh vực cụ thể Trong trường hợp này, quốc gia trở nên tích cực bảo vệ tên hiệu thương mại chống lại việc làm giả tên hiệu này, sử dụng sai lợi dụng nước khác để tăng lượng bán hàng họ *Những vấn đề pháp lý liên quan đến C/O Việt nam • Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Giấy chứng nhận xuất xứ là: - Ở Việt Nam có quan cấp CO phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (hoạt động theo tiêu chuẩn ICC cấp CO với form chuẩn quốc tế) Công Thương Mỗi quan cấp CO số form định (xem thêm form CO slide) - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cấp CO form A, B, O, X, T,… - Sau Việt Nam ký hiệp định CEPT, CEPT quy định Công Thương nước thành viên đứng cấp CO form D, nên riêng Cơng Thương cấp CO form D Sau xuất thêm hiệp định ASEAN + 1, Cơng Thương cấp thêm CO form E (xuất hàng sang Trung Quốc), AK (xuất hàng sang Hàn Quốc), AJ (xuất hàng sang Nhật Bản), AANZ (xuất hàng sang Úc New Zealand) - Hiện nay, theo quy định Luật Đầu tư, ban quản lý chế xuất khu cơng nghiệp có đại diện Bộ Cơng Thương VCCI (phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) Hai người đại diện cho quan cấp CO cho hàng hóa khu cơng nghiệp.Việc có lợi cho doanh nghiệp giúp tiết kiệm thời gian xin CO - Ngoài ra, nay, doanh nghiệp đủ điều kiện cịn tự cấp CO • Hồ sơ xin cấp CO a) Bộ công thương - Cần chuẩn bị giấy tờ: + Giấy chứng nhận mẫu D, E, S khai hoàn chỉnh + Giấy kiểm tra xuất xứ hàng hóa (thành phần ASEAN) + Tờ khai hải quan khoản + Hóa đơn thương mại + Vận đơn b) Phịng thương mại cơng nghiệp - Cần chuẩn bị giấy tờ: + Đơn xin + Các CO khai hồn chỉnh + Hóa đơn thương mại (bản sao) + Tờ khai HQ khoản (bản sao) Đối với doanh nghiệp lần đầu xin cấp C/O phải có Đăng ký Hồ sơ thương nhân Hồ sơ đề nghị cấp C/O Giấy Chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất bao gồm loại sau: • C/O Mẫu A cấp cho sản phẩm Việt Nam xuất sang nước, vùng lãnh thổ dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập; • C/O dệt may cấp cho sản phẩm dệt may Việt nam xuất theo Hiệp định quốc tế mà Việt Nam thành viên; • C/O hàng dệt thủ cơng cấp cho sản phẩm dệt thủ công Việt Nam, xuất sang EU theo Nghị định thư D bổ sung cho Hiêp định hàng dệt may Việt Nam EU; • C/O cho hàng cà phê cấp cho sản phẩm cà phê xuất Việt Nam theo quy định Tổ chức cà phê giới; • Các loại C/O nước nhập sản phẩm Việt Nam quy định quy định hiệp định quốc tế mà Việt Nam thành viên; • C/O Mẫu B cấp cho sản phẩm xuất Việt Nam trường hợp Người xuất không đề nghị cấp loại mẫu C/O nói Về đối tượng áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa quy định Điều Nghị định 81/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Theo đó, đối tượng áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa chủ yếu doanh nhân kinh doanh buôn bán, thương nhân, thương lái Sở dĩ đối tượng đối tượng có công việc liên quan trực tiếp đến đối tượng kinh doanh hàng hóa Việc đáp ứng đảm bảo giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa yêu cầu tất yếu theo quy định pháp luật Câu 5: Các trường hợp quy dẫn giá thường gặp: • Quy dẫn đơn vị đo lường • Quy dẫn đồng tiền • Quy dẫn thời gian • Quy dẫn điều kiện sở giao hàng • Quy dẫn điều kiện tín dụng LẤY VÍ DỤ: Công ty A nhập nồi cơm điện với số lượng 1.000 doanh nghiệp nước B có giá FOB 1.000USD/ Lơ hàng phải chịu chi phí vận chuyển 25USD/ Lơ hàng vận chuyển đường Lô hàng thực theo loại bảo hiểm điều kiện A Lô hàng tham gia bảo hiểm 110% giá CIF Lơ hàng vận chuyển cảng Hải Phịng Tính số tiền bảo hiểm: + Tổng giá FOB (giá xuất) lô hàng: FOB = 1.000 x 1.000 USD = 1.000.000 USD + Tổng cước vận tải mà cơng ty A phải trả cho doanh nghiệp nước ngồi B là: 1.000 x 25 USD = 25.000 USD + Tỷ lệ phí bảo hiểm điều kiện A lô hàng là: 0.18 % = R Giá CIF ( giá nhập ) lô hàng xác định + Tổng giá CIF mà lô hàng phải chịu là: CIF = ( C + F ) / ( – R ) = ( 1.000.000 +25.000 ) / ( – 0.18 ) = 1.250.000 USD Câu 6: Cơng tác chuẩn bị hàng hóa theo hợp đồng người xuất khẩu: Bước 1: Chuẩn bị hàng hoá xuất - Tập trung hàng xuất tạo nguồn hàng - Bao gói hàng xuất - Kẻ kí hiệu mã hiệu hàng xuất Bước 2: Kiểm tra hàng hoá xuất Bước 3: Thuê phương tiện vận tải (tàu biển) Bước 4: Mua bảo hiểm hàng hoá Bước 5: Làm thủ tục hải quan - Khai nộp tờ khai hải quan - Xuất trình hàng hố - Nộp thuế thực nghĩa vụ tài Bước 6: Tổ chức giao nhận hàng với phương tiện vận tải - Giao hàng với tàu biển, cotainer, đường sắt, người vận tải đường đường hàng khơng,… Bước 7: Thanh tốn hàng xuất nhập - Phương thức: tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền,… Bước 8: Khiếu nại giải khiếu nại - Người mua khiếu nại người bán ngược lại - Người bán người mua khiếu nại người chuyên chở khiếu nại người bảo hiểm Ví dụ: HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TIÊU ĐEN Số:… /…… ……,ngày… tháng… năm… • Căn theo Bộ luật dân 2015 • Căn theo Luật thương mại 2005 • Căn theo quy định khoản điều thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC) Giữa: Công ty: ………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………………… Mã số thuế: …………………………………………………………………… Giấy phép đăng kí kinh doanh:………………………………………………… Số tài khoản ngân hàng: ……………………………………………………… Người đại diện theo pháp luật: ………………………………………………… Sau gọi bên Mua Công ty: ………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………………… Mã số thuế: …………………………………………………………………… Giấy phép đăng kí kinh doanh:………………………………………………… Số tài khoản ngân hàng: ……………………………………………………… Người đại diện theo pháp luật: ………………………………………………… Sau gọi bên Bán Hợp đồng đồng ý hai bên dựa thoả thuận sau: Điều 1: Hợp đồng thoả thuận việc xuất tiêu đen -Loại: Tiêu đen nguyên hạt -Mã HS: 09041120 -Chất lượng: Tiêu đen nguyên hạt loại -Số lượng: 100 -Đơn giá: 3500 USD/Tấn -Quy trình đóng gói: Đóng theo bao dứa 25 kg/bao Điều 2: Điều khoản toán -Tổng số tiền toán: 350000 USD -Cách thức toán: +Bên mua cọc cho bên bán 100000 USD theo hình thức chuyển khoản ngân hàng……………… kể từ kí kết hợp đồng + Phần cịn lại bên mua tốn hết cho bên bán nhận hàng cảng………………… + Về thuế phí, mặt hàng tiêu đen khơng có thuế xuất thuế VAT hàng xuất trả thuế Điều 3: Phương thức giao hàng hình thức đóng gói _Bên bán đóng gói tiêu đen vào bao 25kg/ bao xếp trực tiếp lên container _Tổng trọng lượng tiêu đen chia thành 05 thùng container, thùng chứa 20 _Giao hàng trực tiếp cảng………………………… thời hạn 30 ngày kể từ kí kết hợp đồng Điều 4: Điều khoản nghĩa vụ quyền bên -Quyền nghĩa vụ bên bán: + Bên bán có nghĩa vụ phải giao hàng cho bên mua lần trực tiếp cảng……trong thời gian 30 ngày kể từ ngày kí hợp đồng thoả thuận +Bên bán có quyền giao hàng chậm thuộc vào điều kiện bất khả kháng như: điều kiện khí hậu, thời tiết, thiên tai,… Ngồi điều kiện bất khả kháng ra, bên bán phải đồng ý bên mua giao hàng không thời hạn + Bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua chất lượng, đủ số lượng -Quyền nghĩa vụ bên mua: +Bên mua có nghĩa vụ phải tốn đầy đủ tiền theo đợt mà hai bên thoả thuận +Bên mua có quyền kiểm tra hàng hố theo chất lượng, số lượng trước nhận hàng +Bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại bên bán giao hàng hố khơng chất lượng số lượng thời điểm nhận hàng Điều 5: Vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại -Đối với bên Mua: +Nếu bên mua không toán đầy đủ khoản tiền theo đợt thoả thuận cho bên bán mà bên mua không đưa lí khiến bên bán đồng ý bên bán có quyền chấm dứt hợp đồng đơn phương Ngồi bên mua cịn phải bồi thường cho bên bán gấp lần chi phí mà bên bán phải bỏ để hoàn thiện số sản phẩm +Trường hợp bên mua muốn giảm số lượng hàng phải báo cho bên bán 10 ngày trước ngày giao hàng hai bên phải thoả thuận đến thống Nếu bên bán không đồng ý bên mua buộc phải nhận đủ số hàng thoả thuận từ trước +Trường hợp bên mua muốn đổi địa điểm nhận hàng đổi thời gian giao hàng (chênh lệch không 07 ngày dựa số ngày thoả thuận hợp đồng) phải báo cho bên bán tối thiểu 03 ngày trước ngày giao hàng thoả thuận.Nếu bên mua không thơng báo trước theo thời gian tối thiểu buộc bên mua phải nhận hàng theo thời gian thoả thuận +Trước vận chuyển hàng hoá từ cảng kho, bên mua nhận hàng hoá chất lượng, số lượng, vận chuyển tới kho, hàng hoá bị hư hỏng đường vận chuyển, bên mua phải chịu tổn thất hồn tồn -Đối với bên Bán: +Bên bán phải giao hàng cho bên mua chất lượng, số lượng, thời gian, địa điểm thoả thuận +Trường hợp bên bán giao hàng khơng chất lượng, bên mua có quyền từ chối không nhận hàng huỷ hợp đồng thoả thuận mà hai bên kí kết Ngồi ra, bên bán phải bồi thường cho bên mua giá trị lợi ích mà hợp đồng mang lại cho bên mua +Trường hợp bên bán giao thiếu số lượng hàng hoá bên mua có quyền u cầu bên bán bổ sung đầy đủ số hàng bị thiếu thời hạn 03 ngày kể từ ngày bên mua nhận hàng theo thoả thuận Nếu 03 ngày, bên bán không giao đủ hàng, bên bán phải bồi thường cho bên mua giá trị lợi nhuận đem lại số hàng bị thiếu +Trường hợp bên bán không giao hàng thời gian địa điểm thoả thuận, bên bán phải báo trước cho bên mua tối thiểu 06 ngày trước ngày bên mua nhận hàng thoả thuận Nếu không báo cho bên mua trước thời hạn thoả thuận mà khơng có lý đáng khơng thuộc vào điều kiện bất khả kháng (thiên tai, thời tiết,giao thơng, ) bên bán phải chịu tồn chi phí chậm vận chuyển hàng từ kho bên mua Điều 6: Hình thức bồi thường -Nếu có vi phạm xảy ra, hai bên bồi thường cho trực tiếp tiền mặt, số tiền mặt 200000 USD bồi thường cách chuyển khoản số tiền bồi thường 200000 USD Điều 7: Chấm dứt hợp đồng -Trường hợp hai bên có ý muốn chấm dứt hợp đồng hợp đồng chấm dứt kể từ hai bên cam kết chấm dứt hợp đồng -Trường hợp bên muốn chấm dứt hợp đồng phải bên cịn lại cho phép, khơng cho phép hai bên thoả thuận, khơng thoả thuận đưa lên Trọng tài thương mại Tồ án có thẩm quyền xử lí -Nếu hai bên bắt buộc phải chấm dứt hợp đồng đơi bên phải tự chịu thiệt hại buộc phải chấm dứt hợp đồng Điều 8: Các điều khoản bổ sung Khoản 1: Về thuế – Do chịu thuế nên hai bên chịu phần thuế Khoản 2: Vận chuyển -Bên bán chịu tồn phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi giao hàng, bên mua phải chịu tồn phí vận chuyển từ nơi nhận hàng tới kho bên mua Khoản 3: Bí mật thơng tin -Bên bán phải giữ bí mật tồn thông tin bên mua, giá xuất khẩu, thông tin liên quan đến việc mua bán với bên mua Nếu bên bán tiết lộ bí mật làm ảnh hưởng tới bên mua bên bán phải chịu trách nhiệm thiệt hại mà bên mua phải chịu kể từ bí mật bị tiết lộ -Bên mua phải giữ bí mật giá trị hàng hoá mà bên bán, bán cho bên mua Nếu bên mua làm lộ thông tin giá trị hàng hố, bên mua phải bồi thường tồn thiệt hại mà bên bán phải chịu kể từ bí mật bị tiết lộ Khoản 4: Giải tranh chấp Mọi tranh chấp giải dựa thương lượng đôi bên Trường hợp thương lượng mang quan có thẩm quyền để giải Khoản 5: Cam kết Mọi thay đổi hợp đồng soạn thảo thành văn bản, đơi bên đồng thuận có giá trị hợp đồng Hợp đồng soạn thành 04 bản: 02 tiếng Việt 02 tiếng Anh Mỗi bên giữ 01 tiếng Việt 01 tiếng Anh Bên Bán Bên Mua (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Câu 7: Trình bày quy trình giao hàng xuất đường biển khơng đóng container Q trình giao nhận hàng hóa chia làm hai giai đoạn: a Chuẩn bị giao hàng - Khi nhận thông báo người mua phương tiện vận tải định đến nhận hàng người bán làm thủ tục ký hợp đồng hợp đồng ủy thác vận tải (ký hợp đồng thuê xe để chở hàng cảng), hợp đồng thuê cẩu, hợp đồng với cảng để giao nhận hàng hóa,… - Người bán phải chuẩn bị chứng từ có liên quan đến hàng hóa kê hàng hóa, chứng từ giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, phiếu đóng gói,… - Trong suốt q trình chuẩn bị ngày ETA (Estimated Time of Arrival – ngày tàu đến (ở đến cảng để nhận hàng)) doanh nghiệp bán phải liên hệ với bên có liên quan để lấy sơ đồ xếp hàng (để biết hàng đặt cạnh hàng khoang liệu hàng có ảnh hưởng đến hàng hay khơng có phải khiếu nại với hãng tàu ngay), để nắm tình hình tàu (có bị qua vùng giơng bão hay khơng), nắm tình hình giao hàng (lượng hàng hóa, bên liên quan q trình giao hàng sẵn sàng hết chưa) b Tiến hàng giao hàng - Đến ngày ETA (ngày tàu đến cảng người bán để nhận hàng) doanh nghiệp bán phải bố trí phương tiện để đưa hàng cảng - Bước bước giao hàng lên tàu Nhưng doanh nghiệp thực bước sau nhận thông báo NOR (Notice Of Readiness – Thông báo sẵn sàng) Khi nhận thông báo người bán phải khẩn trương đưa hàng cảng chuẩn bị bốc hàng lên tàu Trong bước giao hàng lên tàu này, doanh nghiệp Việt Nam thường phải người làm việc: + Cử người theo dõi, lấy biên lai thuyền phó + Cử người để chuẩn bị dụng cụ đóng gói hàng hóa cần thiết + Cử cán trường (operator) để theo dõi việc xếp hàng lên tàu, thu thập số liệu theo ca, giải vướng mắc xảy - Sau giao hàng lên tàu, bên bán nhận biên lai thuyền phó, cấp thuyền phó phụ trách tàu biên lai có ghi rõ số lượng hàng nhận để chuyên chở Tuy nhiên biên lai thuyền phó lại khơng cho phép người mua nhận hàng từ người chuyên chở khiếu nại người chuyên chở nơi đến Chính thế, người bán có thêm nhiệm vụ trả thêm tiền để đổi biên lai thuyền phó để lấy vận đơn đường biển Khi đổi vận đơn đường biển cần ý phải yêu cầu người chuyên chở cung cấp vận đơn yêu cầu hợp đồng

Ngày đăng: 25/08/2023, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w