1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại tỉnh bắc ninh

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Đối Với Làng Nghề Tại Tỉnh Bắc Ninh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 125,17 KB

Nội dung

1 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nông thôn Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế Phát triển làng nghề nhằm chuyển phận lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lợng nguồn lực, cải thiện đời sống dân c nông thôn, phát huy nội lực thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, hội nhập kinh tế khu vực kinh tế giới Nhu cầu đầu t, phát triển làng nghề đòi hỏi tổ chức tín dụng phải mở rộng tín dụng Tỉnh Bắc Ninh tỉnh giàu tiềm phát triển kinh tế, có nhiều nghề, tổ chức tín dụng hoạt động đầu t vốn đà góp phần quan trọng việc phát triển làng nghề, thúc đẩy tăng trởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá địa bàn nông thôn tỉnh Tuy nhiên, hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng tồn nhiều vấn đề vớng mắc làm cản trở trình mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề Điều đòi hỏi phải tìm kiếm giải pháp tháo gỡ có hiệu tầm vĩ mô vi mô, nhằm thực mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng, đáp ứng đợc nhu cầu vốn làng nghề tỉnh Bắc Ninh Xuất phát từ thực tế đó, đề tài Một số giải pháp mở rộng tín dụng làng nghề tỉnh Bắc Ninh đợc chọn làm mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận tín dụng, làng nghề, mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bắc Ninh Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng làng nghề, tồn nguyên nhân ảnh hởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD địa bàn Đề xuất hệ thống giải pháp chủ yếu khả thi để mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Quan hệ tín dụng ngân hàng TCTD địa bàn với làng nghề Trong đó, sâu vào mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng làng nghề TCTD địa bàn - Phạm vi nghiên cứu: + Tín dụng ngân hàng: Hoạt động tín dụng theo nghĩa rộng gồm nhiều loại hình tín dụng thức, bán thức tín dụng ngầm không thức, để có điều kiện sâu nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tổ chức tín dụng thức địa bàn tỉnh Bắc Ninh vấn đề có liên quan đến mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề + Thời gian khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến 2004 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phép biện chứng vật lịch sử, khái quát hoá, phơng pháp lý thuyết hệ thống, thống kê, mô hình hoá, phân tích kinh tế, điều tra chọn mẫu nghiên cứu lý thuyết, đánh giá thực trạng, sử dụng biểu mẫu trình bày luận văn Kết cấu luận văn Tên luận văn Một số giải pháp mở rộng tín dụng làng nghề tỉnh Bắc Ninh Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng : Làng nghề mở rộng tín dụng làng nghề Chơng 2: Thực trạng mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bắc Ninh Chơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng làng nghề tỉnh Bắc Ninh Chơng Làng nghề mở rộng tín dụng làng nghề 1.1 Vai trò làng nghề kinh tế 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.1.1 Sơ lợc hình thành phát triển làng nghề Từ hàng nghìn năm phát triển dựng nớc, qua nhiều hệ nhà nghiên cứu làng nghề Từ kết nghiên cứu vềt kỹ thuật, phân bố tổ chức sản xuất, nhà khảo cổ học cho rằng, nghề thủ công đà đợc tổ chức theo làng Khả xuất làng nghề, có nghề dệt, thời Đông Sơn [23] Hoặc nghề đan cói không phổ biến rộng khắp làng quê, đâu trồng đợc cói nghề có tập trung định thành làng vùng trồng dâu dệt cói [22], Nh vậy, làng nghề thủ công Việt Nam xuất sớm Ngay tõ thêi kú dùng níc, søc s¶n xt đồ đồng phát triển trao đổi sản phẩm rộng rÃi đà tạo phân công lao động đa dạng Làng nghề xuất lu vực sông Hồng khởi đầu cho mô thức kinh tế - xà hội truyền thống Việt Nam Vào thời kỳ đầu công nguyên, ngời Việt đà làm chủ hoàn toàn vùng đồng sông Hồng, sông MÃ, sông Lam Làng xóm ngời Việt theo lu vực dòng sông kéo dài đến ven biển Trong thời Bắc thuộc, thủ công nghiệp thơng Việt Nam bị kìm hÃm có bớc phát triển định sở nông nghiệp thiết chế làng quê Vào thời này, mặt nông nghiệp, đồ sắt đà chiếm vị trí chi phối Công cụ sản xuất vật dụng gia đình phần nhiều sắt Cùng với phát triĨn cđa kinh tÕ n«ng nghiƯp, thđ c«ng nghiƯp nhiỊu ngành nghề xuát Quá trình giao lu kinh tế - văn hóa với nớc xung quanh góp phần thúc đẩy công nghệ sản xuất, bật nghề làm giấy, nghề chế tạo thủy tinh, nghề xây dựng, nghề mộc đà có sản phẩm tinh xảo hình thành nên làng nghề Vào thêi kú Lý - TrÇn (thÕ kû X - XIV) nông nghiệp thủ công nghiệp, thơng nghiệp có phát triển đáng kể Vào thời nay, làng nghề hình thành hầu khắp miền đất nớc, từ kinh đô Thăng Long đến vùng Quảng Ninh Thanh Hóa, Nghệ An Theo tài liệu cho thấy, thời kỳ nớc có khoảng 64 làng nghề, riêng Bắc Ninh đà có 14 làng [19] Vào thời kỳ Hậu Lê đến nhà Nguyễn, mạng lới làng nghề có bớc tiến nhanh mạnh Sự phục hồi phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, thơng nghiệp tạo điều kiện cho làng nghề lớn mạnh xuất nhiều Các làng nghề dệt, nề, mộc, gốm, rèn có từ thời Lý - Trần trì phồn vinh hầu khắp tỉnh xuất thêm nhiều làng nghề dệt, tơ lụa, thêu, may mặc, làm muối, nấu rợu, làm gốm, làm tên nỏ, nhuộm vải, thuộc da, khai thác đá, điêu khắc đá, nghề làm giấy, làm hơng liệu Sang thời Nguyễn (thế kỷ XIX) làng nghề đa dạng, phong phú nhiều Tất tỉnh vùng có làng nghề đa dạng, phong phú xuất nhiều hơn, đất Kinh Bắc chiếm số lợng phong phú Thời kỳ thuộc Pháp (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) nghề thủ công truyền thống làng nghề, mặt bị cạnh tranh sở công nghiệp lớn đại Pháp đa vào xây dựng hàng hóa ngoại nhập, nhng mặt khác đợc quyền thực dân khuyến khích phát triển, thông qua việc đa sản phẩm thủ công Việt Nam sang Pháp số nớc khác tham gia hội chợ, triển lÃm, giới thiệu sản phẩm, tổ chức hội chợ, triển lÃm Hà Nội, Tõ ®ã, thóc ®Èy mét sè nghỊ thđ công truyền thống làng nghề phát triển mạnh Một số nghề đợc du nhập từ Pháp số nớc khác vào thời kỳ Sau cách mạng tháng Tám, đặc biệt từ sau hòa bình lập lại (1954) miền Bắc trớc thời kỳ đổi (1986), làng nghề Việt Nam bớc vào thời kỳ phát triển Hàng loạt tổ chức kinh doanh, đơn vị thu mua xuất hàng TTCN đời hầu khắp tỉnh miền Bắc Trung Những năm đầu thập kỷ 80, TTCN nói chung, làng nghề nói riêng gặp khó khăn lớn, sản xuất bị giảm sút, nhiều làng nghề bị mai một, suy tàn Thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ đầu năm 90 trở lại đây, với sách khuyến khích thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển việc xác lập hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân, giải toả nhiều khâu ách tắc lu thông, phân phối, đà làm cho nhiều làng nghề ngành nghề thủ công truyền thống đợc khôi phục phát triển, đồng thời mở rộng, phát triển thêm nhiều làng nghề hầu khắp địa phơng [11] Quá trình hình thành làng nghề, thời kỳ lịch sử có bớc phát triển khác nhau, số lợng chất lợng Từ đó, để có khái niệm làng nghề khó khăn Nhng để định hớng cho phát triển nghiên cứu, luận văn nêu khái niệm làng nghề số nhà nghiên cứu lĩnh vực mà tác giả cho hợp lý 1.1.1.2 Khái niệm làng nghề: Cho đến vÉn cha cã mét kh¸i niƯm chÝnh thèng vỊ làng nghề Theo giáo s Trần Quốc Vợng làng lµ lµng, vÉn cã trång trät theo lèi tiĨu nông chăn nuôi (lợn, gà ) có số nghề phụ khác (đan lát, làm tơng, làm đậu phơ ) song ®· nỉi tréi mét nghỊ cỉ trun, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, đà chuyên tâm, sống chủ yếu đợc nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng đà có tính mỹ nghệ, đà trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trờng vùng rộng xung quanh với thị trờng đô thị, thủ đô tiến tới mở rộng nớc xuất nớc ngoài1 Định nghĩa hàm ý làng nghề, làng nghề tiếng, đà tồn từ hàng nghìn năm [2] Nh vậy, làng nghề thiÕt chÕ gåm yÕu tè cÊu thµnh lµ “lµng” nghề Xà hội nông thôn Việt Nam từ xa tíi nay, lµng lµ mét tÕ bµo x· héi ngêi Việt, tập hợp dân c chủ yếu theo quan hệ láng giềng Đó địa vực, không gian lÃnh thổ định, tập hợp ngời dân c quần tụ lại sinh sống sản xuất Làng đợc hình thành dựa sở công xà nông thôn Nó tập hợp gia đình nhỏ không gian định để sản xuất sinh hoạt độc lập Sự khai phá chung ruộng đất, việc xây dựng công trình trị thủy thủy lợi nhỏ thời kỳ đầu đà gắn bó ngời không huyết thống hợp lại với để thành lập làng [2] Sự xuất ngành nghề thủ công làng quê lúc đầu nghề phụ gia đình tiểu nông, chủ yếu đợc tiến hành lúc nông nhàn Trong trình phát triển kinh tế, ngành nghề thủ công tách dần khỏi nông nghiệp nhng lại phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp, có số thợ thủ công không làm nông nghiệp nữa, song họ gắn chặt với làng quê Số lợng ngời chuyên làm nghề thủ công ngày tăng lên, tách rời hẳn khỏi nông nghiệp họ sinh sống chÝnh ngn thu nhËp tõ nghỊ ®ã, diƠn làng quê Tiêu chí thờng đợc dùng để xem xét đa khái niệm làng nghề gắn với số hộ (hoặc số ngời) chuyên làm nghề thu nhập từ nghề Những làng đợc gọi làng nghề ngời chuyên làm nghề thủ c«ng nghiƯp sèng b»ng chÝnh ngn thu nhËp tõ nghỊ chiếm tỷ lệ không nhỏ dân số (hoặc ng ời lao động) làng Qua khảo sát thực tiễn số làng nghề cho thấy, lµng nghỊ nµy thêng cã tõ 35 - 40% sè hộ (hoặc số lao động) chuyên làm nghề thủ công nghiƯp trë lªn [1] Nh vËy, cã thĨ quan niƯm làng nghề làng nông thôn có (hoặc số) nghề thủ công nghiệp tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập Về mặt định lợng, hiểu làng nghề làng n«ng th«n cã tõ 35 - 40% sè trë lên chuyên làm (hoặc số) nghề thủ công nghiệp mà hộ sinh sống ngn thu nhËp tõ nghỊ ®ã (thu nhËp cđa nghỊ chiếm 50% tổng thu nhập hộ) giá trị sản lợng nghề chiếm 50% tổng giá trị sản lợng địa phơng (thôn, làng) Tuy nhiên, định nghĩa thớc đo tơng đối mặt định luợng Bởi vì, loại nghề khác tỷ lệ nói khác Hơn nữa, quy mô số hộ số lao động làng vùng chênh lệch đáng kể Mặt khác, với thăng trầm trình phát triển nghề làng nghề, đẫn đến số lợng hộ lao động chuyên làm nghề có biến động mạnh mẽ Vì vậy, khái niệm làng nghề cần đợc hiểu làng nông thôn có ngành nghề phi n«ng nghiƯp chiÕm u thÕ vỊ sè hé, sè lao động số thu nhập so với nghề nông 1.1.2 Đặc trng làng nghề Một là, đặc điểm bật làng nghề tồn nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề xuất tồn làng - xà nông thôn Các ngành nghề thủ công nghiệp tách dần khỏi nông nghiệp nhng không rời khỏi nông thôn Sản xuất nông nghiệp sản xuất - kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn Ngời thợ thủ công trớc hết đồng thời ngời nông dân Các gia đình nông dân vừa làm ruộng vừa làm nghề thủ công nghiệp Sự đời làng nghề nhu cầu giải lao động phụ, lao động d thừa nhàn rỗi mùa vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình làng - xà Trong làng nghề, ngời nông dân thờng tự sản xuất, tự sửa chữa nhằm đáp ứng phần lớn nhu cầu ỏi hàng tiêu dùng Về sau, xuất hộ chuyên làm ngành nghề thủ công nghiệp sản phẩm họ chủ yếu phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhu cầu tiêu dùng ngời nông dân trớc hết làng - xà làng - xà lân cận vùng Mặt khác, làng nghề, đại phận hộ chuyên làm nghề thủ công nghiệp tham gia sản xuất nông nghiệp mức độ định đặc biệt hầu hết hộ giữ đất nông nghiệp để tự trồng trọt thuê mớn ngời làm nông nghiệp cho Hầu hết làng nghề phận ruộng đất kinh tế nông nghiệp, đặc trng phổ biến làng nghề Làng nghề đặc điểm đặc trng nông thôn Châu á, phơng thức sản xuất Châu ¸ - theo c¸ch nãi cđa M¸c [8] Hai lµ, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề thờng thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm có công nghệ - kỹ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay khéo léo ngời thợ Có số nghề cần công cụ thủ công, thô sơ mà thân ngời thợ làng nghề tự sản xuất đợc Mặc dầu đà có khí hóa điện khí hóa bớc công nghệ - kỹ thuật sản xuất làng nghề Song, cho tíi nay, cịng chØ cã mét sè kh«ng nhiỊu nghề có khả giới hóa đợc số công đoạn sản xuất sản phẩm [13] Ba là, đại phận nguyên vật liệu làng nghề thờng chỗ Hầu hết làng nghề đợc hình thành xuất phát từ có sẵn nguồn nguyên liệu chỗ, địa bàn địa phơng Đặc biệt, nghề truyền thống sản xuất sản phẩm tiêu dùng nh đan lát mây, tre (mũ, rổ, rá, bồ, sọt, cót ) hay chế biến lơng thực thực phẩm (làm bún, làm bánh, xay xát gạo, làm tơng, làm mắm ), sản xuất vật liệu xây dựng nguyên liệu thờng có chỗ, địa bàn địa phơng Một số ngành nghề tận dụng phế liệu, phế phẩm, phế thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt để làm nguyên liệu sản xuất, nên chúng lại sẵn có địa bàn Thậm chí, số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sơn mài, chạm khắc gỗ, đá, vàng bạc khai thác đợc nguồn nguyên liệu chỗ, địa phơng nớc Cũng có số nguyên vật liệu phải nhập từ nớc nh số loại thêu, thuốc nhuộm song không nhiều Bốn là, phần đông lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật kéo léo, tinh xảo đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ đầy tính sáng tạo ngời thợ, nghệ nhân Phơng pháp dạy nghề chủ yếu đợc thực theo phơng thức truyền nghề Lao động làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống, chủ yếu lao động thủ công nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo Trớc kia, trình độ khoa học công nghệ cha phát triển hầu hết công đoạn quy trình sản xuất lao động thủ công, giản đơn Ngày nay, với phát triển cđa khoa häc - c«ng nghƯ, viƯc øng dơng khoa học - công nghệ vào nhiều công đoạn sản xuất làng nghề, đà giảm bớt lực lợng lao động thủ công giản đơn Tuy nhiên, số loại sản phẩm có số công đoạn quy trình sản xuất phải trì kỹ thuật lao động thủ công, tinh xảo Hầu hết làng nghề dù hình thành đờng chúng phải có nghệ nhân làm nòng cốt ngời thầy hớng dẫn để phát triển làng nghề Vai trò nghệ nhân quan trọng làng nghề Mỗi làng nghề có tổ nghề ngời thầy dạy nghề, truyền nghề, đem bí nghề nghiệp nơi khác truyền cho làng Việc dạy nghề trớc chủ yếu theo phơng thức truyền nghề gia đình từ đời sang đời khác khuôn lại làng Các nghề thờng đợc bảo tồn gia đình, đợc phổ biến bên ngoài, chí có bí nghề nghiệp không đợc truyền cho gái nhằm để giữ bí nghề nghiệp khuôn lại trog làng gia đình, phờng hội Vì vậy, nghề đợc lu truyền phạm vi làng nghề Sau hòa bình lập lại, nhiều sở quốc doanh hợp tác xà làm nghề thủ công truyền thống đời, làm cho phơng thức truyền nghề dạy nghề đà có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng phong phú Một số sở sản xuất - kinh doanh hàng thủ công truyền thống quốc doanh tập thể đà tổ chức lớp dạy nghề tập trung đà làm cho bí nghề nghiệp không đợc giữ bí mật nh trớc Trong năm đổi với việc phát triển mạnh kinh tế t nhân hộ gia đình cá thể làng nghề đà phục hồi phơng thức dạy nghề theo lối truyền nghề, kèm cặp ngời thợ thợ phụ thợ học việc Ngay nh sở đào tạo nghề tập trung phơng thức dạy nghề theo lối kết hợp vừa học vừa làm chủ yếu Cho nên, phơng thức đào tạo nghề làng nghề theo lối truyền nghề kèm cặp mang tính chủ đạo [17] Năm là, sản phẩm làng nghề thờng mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao Thông thờng sản phẩm làng nghề, sản phẩm truyền thống vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ cao, nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng vừa vật trang trí nhà, đền, chùa, công sở nhà nớc Các sản phẩm kết giao phơng pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Các hàng thủ công truyền thống thờng mang tính cá biệt có sắc thái riêng làng nghề Sáu là, thị trờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề hầu hết mang tính địa phơng, chỗ, nhỏ hẹp Sự đời làng nghề xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng chỗ địa phơng làng nghề cụm làng nghề có chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm làng nghề Cho đến nay, thị trờng làng nghề thị trờng địa phơng, tỉnh hay liên tỉnh Thói quen thích hàng tiểu - thủ công nghiệp (TTCN) vùng định, theo mùa vụ định đà hạn chế sức tiêu thụ hàng TTCN nông thôn Làng nghề thủ công nghiệp thời gian dài đà phát triển theo lối mòn đáp ứng thị hiếu quen thuộc nhỏ hẹp Yếu tố cạnh tranh hầu nh Vì vậy, kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trờng, làng nghề đứng trớc khó khăn không nhỏ nhiều làng nghề đà lâm vào thời kỳ điêu đứng Tuy nhiên, sản phẩm thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ có thị trờng tiêu thụ phong phú, đa dạng rộng lớn Sản phẩm làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngời dân địa phơng, nớc, vừa để xuất khẩu, nhu cầu để xuất bán cho khách tham quan du lịch thờng chiếm tỷ trọng lớn Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất làng nghề chủ yếu quy mô hộ gia đình, số đà có phát triển thành tổ chức hợp tác DNTN Trong lịch sử nh nay, hình thức tổ chức sản xuất- kinh doanh phổ biến làng nghề hộ gia đình Với hình thức này, hầu nh tất thành viên hộ đợc huy động vào làm công việc khác trình sản xuất - kinh doanh Ngời chủ gia đình thờng đồng thời ngời thợ cả, mà số họ có không nghệ nhân Tuỳ theo nhu cầu công việc, hộ gia đình thuê mớn theo lao động thờng xuyên thời vụ Tổ chức sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình đảm bảo đợc gắn bó quyền lợi trách nhiệm, huy động đợc lực lợng có khả lao động tham gia sản xuất kinh doanh, tận dụng đợc thời gian nhu cầu đầu t thấp (sử dụng nhà làm nơi sản xuất) Đây hình thức tổ chức thích hợp với quy mô sản xuất nhỏ Tuy nhiên, mô hình hạn chế nhiều đến khả phát triển sản xuất - kinh doanh Mỗi gia đình không đủ sức nhận hợp đồng lớn, không mạnh dạn cải tiến sản phẩm, không đủ tầm nhìn để định hớng nghề nghiệp vạch chiến lợc kinh doanh Tổ chức sản xuất hình thức hợp tác, liên kết số hộ gia đình sản xuất - kinh doanh mặt hàng Đây hình thức sản xuất đợc phát triển làng nghề, làm tăng sức mạnh cho thành viên để phát triển sản xuất - kinh doanh Các hợp tác xà (HTX) đợc phát triển mạnh làng nghề thời kỳ tập trung - bao cấp trớc đà bị tan rà hầu hết năm đầu chuyển sang chế thị trờng Hiện nay, số HTX đợc thành lập lại đổi mới, đảm nhiệm công việc dịch vụ đầu vào đầu cho sản xuất hộ gia đình, đồng thời đứng bảo trợ, giúp đỡ phạm vi hạn chế để hộ gia đình tiếp cận đợc với nguồn tín dụng thức.xuất - kinh doanh đà bắt đầu hình thành nhiều làng nghề số làng nghề, hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh không chiếm tỷ trọng Các doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần đợc phát triển từ số tổ sản xuất, số hộ gia đình sản lớn số lợng lao động, nhng lại đóng vai trò trung tâm liên kết mà hộ gia đình vệ tinh, thực hợp đồng đặt hàng với hộ gia đình, giải đầu ra, đầu vào, nơi sản xuất làng nghề với thị trờng tiêu thụ khác 1.1.3 Phân loại làng nghề Làng Việt không gian xà hội ổn định Trong lµng chång xÕp nhiỊu mèi quan hƯ kinh tÕ - xà hội - nhân văn phong phú, phức tạp, nh huyết thống, láng giềng, nghề nghiệp, hôn nhân, tín ngỡng hợp tác v.v Các làng thôn nớc ta chia thành loại: - Làng nông nghiệp: Là làng nông miền Bắc làng miƯt vên ë Nam Bé - Lµng nghỊ: Lµ lµng làm nghề nông có thêm nghề thủ công nghiệp - Làng buôn bán: Là làng làm nghề nông có thêm nghề buôn bán số thơng nhân chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp - Làng chài: Là làng c dân làm nghề chài lới đánh cá, sống ven sông, ven biển 10 Từ khái niệm làng nghề nêu trên, kết hợp với việc phân loại làng thôn Việt Nam, làng nghề gắn bó với ngành nghề phi nông nghiệp, ngành nghề thủ công thôn làng, nghề thủ công thôn dà vùng đồng Bắc Bộ thành loại ngành nghề bản, bao gồm: 1) Nghề dệt; 2) Nghề chế biến thực phẩm; 3) Nghề đan lát; 4) Nghề mộc; 5) Nghề sản xuất vôi, gạch, ngói, thợ nề; 6) Nghề làm giấy, đồ vàng mÃ; 7) Nghề rèn, đúc, chế tác kim loại; 8) Nghề làm nông cụ 9) Nghề gốm [1], [2] Nhiều ngành nghề đà tồn hàng nghìn năm nay, nhiều mặt hàng truyền thống đà tiếng khắp giới từ lâu đời Xét từ nguồn gốc trình phát triển với thời gian lịch sử, cho thấy làng nghề có loại chủ yếu: Có làng nghề vµ cã lµng nhiỊu nghỊ, cã lµng nghỊ trun thèng vµ lµng nghỊ míi Mét lµ, lµng mét nghỊ lµ làng nghề nông thêm nghỊ thđ c«ng nghiƯp nhÊt chiÕm u thÕ tut đối Hai là, làng nhiều nghề làng nghề nông có số nghề thủ công nghiệp Ba là, làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, làng nghề đà tồn hàng trăm, chí hàng nghìn năm Bốn là, làng nghề làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề năm gần đây, đặc biệt thời kỳ ®ỉi míi, thêi kú chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng Ngày nay, khái niệm làng nghề không bó hẹp làng có ngời chuyên làm ngành nghề thủ công nghiệp làng làng buôn bán đơn theo nh cách phân chia trớc Trong trình công nghiệp hóa chuyển sang kinh tế thị trờng nay, làng nghề, công nghệ sản xuất nhiều nghề không hoàn toàn kỹ thuật thủ công, mà có nhiều nghề, nhiều công đoạn sản xuất, công nghệ - kỹ thuật khí đại bán khí đà đợc sử dụng Đồng thời, làng nghề đà xuất nhiều hộ, nhiều ngời, nhiều sở chuyên làm dịch vụ đầu đầu vào cho sở, hộ chuyên làm nghề Nên cách phân loại theo loại làng nghề nêu mang ý nghĩa nghiên cứu Chẳng hạn, làng nghề làng nghề truyền thống, điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh ngày nay, đan xen nghề truyền thống nghề tiến khoa học kỹ thuật tạo tác động, chi phèi lÉn nhay cïng ph¸t triĨn, nh vËy cã thĨ coi thêm có loại làng nghề làng nghề hỗn hợp làng nghề làng nghề truyền thèng,

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2.3: Số lợng doanh nghiệp, khu vực SXCN-TTCN ngoài quốc doanh - Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại tỉnh bắc ninh
Bảng s ố 2.3: Số lợng doanh nghiệp, khu vực SXCN-TTCN ngoài quốc doanh (Trang 33)
Bảng số 2.7: Tốc độ tăng trởng hàng năm của GDP theo ngành - Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại tỉnh bắc ninh
Bảng s ố 2.7: Tốc độ tăng trởng hàng năm của GDP theo ngành (Trang 37)
Bảng số 2.8: Tổng vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh. - Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại tỉnh bắc ninh
Bảng s ố 2.8: Tổng vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh (Trang 42)
Bảng số 2.10: Nợ quá hạn chung của các tổ chức tín dụng trên địa bàn. - Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại tỉnh bắc ninh
Bảng s ố 2.10: Nợ quá hạn chung của các tổ chức tín dụng trên địa bàn (Trang 45)
Bảng số 2.12: Tình hình nợ quá hạn làng nghề đến 31-12-2004 - Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với làng nghề tại tỉnh bắc ninh
Bảng s ố 2.12: Tình hình nợ quá hạn làng nghề đến 31-12-2004 (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w