Đánh giá hiện trạng môi trường đất nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

71 0 0
Đánh giá hiện trạng môi trường đất nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Làng nghề ở Bắc Ninh có lịch sử tồn tại từ hàng trăm năm nay, được phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh và hoạt động hầu hết ở các ngành kinh tế chủ yếu Trong những năm qua, nhất là khi nước ta[.]

MỞ ĐẦU Làng nghề Bắc Ninh có lịch sử tồn từ hàng trăm năm nay, phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh hoạt động hầu hết ngành kinh tế chủ yếu Trong năm qua, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập dần vào kinh tế giới hoạt động làng nghề Bắc Ninh có bước thay đổi lớn Đến nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề, chủ yếu lĩnh vực đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, gốm, sắt, thép tái chế, đúc đồng ; có 32 làng nghề truyền thống 30 làng nghề mới, chiếm khoảng 10% tổng số làng nghề truyền thống nước Các làng nghề tập trung chủ yếu huyện Từ Sơn, Yên Phong Gia Bình (3 huyện có 42 làng nghề, chiếm gần 68% số làng nghề tỉnh) Nhiều làng nghề Bắc Ninh như: gỗ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái, tranh Đơng Hồ có từ lâu đời tiếng nước Hàng năm, làng nghề đóng góp ngân sách nhà nước, tạo việc làm chỗ cho gần 35 nghìn lao động thu hút hàng nghìn lao động nơng thôn vùng phụ cận Việc khôi phục làng nghề cũ, xây dựng làng nghề mới, hình thành cụm công nghiệp theo ngành hàng xuất phát từ nhu cầu sống; mục tiêu, động lực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, phù hợp với chủ trương Đảng Chính phù cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng nghề 10% số làng nghề truyền thống nước Làng nghề Bắc Ninh có vị trí quan trọng sống nhân dân, có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế địa phương năm qua (tính từ năm 1997 đến giá trị sản xuất khu vực làng nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm 75 - 80% giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh 30% giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh) Làng nghề góp phần tích cực chuyển đổi cấu kinh tế địa phương Tạo khối lượng hàng hoá dồi dào, phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Làng nghề phát triển cải thiện đời sống nhân dân, nhiều hộ giàu có nhờ phát triển nghề truyền thống [5] Song với phát triển kinh tế nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp cảnh quan Kết điều tra khảo sát chất lượng môi trường số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm gần từ 2005 đến 2009 cho thấy mẫu nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau; môi trường khơng khí bị nhiễm có tính cục nơi trực tiếp sản xuất, ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép ô nhiễm sử dụng than, đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh “Với định hướng phát triển tỉnh đến năm 2020 chủ động phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố gắn liền với bảo vệ môi trường, ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thối nâng cao chất lượng mơi trường, làm cho người dân sống mơi trường có chất lượng tốt; chủ động thực đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; việc nghiên cứu xây dựng lựa chọn giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn tỉnh công việc quan trọng để phát triển bền vững [12]” Xuất phát từ thực tiễn này, lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng môi trường đất, nước số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” Chương - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm làng nghề Đề tài nghiên cứu mơi trường làng nghề hay nói cách khác môi trường tác động hoạt động sản xuất phạm vi làng xã vấn đề liên quan Làng nghề làng nơng thơn có ngành nghề phi nơng nghiệp chiếm ưu số hộ, số lao động số thu nhập so với nghề nông Làng nghề phân loại thành làng nghề, làng nhiều nghề, làng nghề truyền thống làng nghề mới… - Làng nghề làng ngồi nghề nơng cịn thêm nghề thủ công nghiệp chiếm ưu tuyệt đối Ví dụ: làng gốm Bát Tràng, giấy Dương ổ… - Làng nhiều nghề làng nghề nơng cịn có số nghề thủ cơng nghiệp như: làng Ninh Hiệp, Đình Bảng… - Làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay, làng nghề tồn hàng trăm chí hàng nghìn năm - Làng nghề làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề truyền thống năm gần đây, đặc biệt thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường 1.2 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.2.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động dư thừa lúc nông nhàn Đa số làng nghề trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm, song song với trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa nơng nghiệp đất nước Ví dụ làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại, nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình) hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) hình thành cách 400 năm,…Nếu sâu vào tìm hiểu nguồn gốc sản phẩm từ làng nghề đó, thấy hầu hết sản phẩm ban đầu sản xuất để phục vụ sinh hoạt hàng ngày công cụ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu làm lúc nơng nhàn Kỹ thuật, cơng nghệ, quy trình sản xuất để làm sản phẩm truyền từ hệ sang hệ khác Trước đây, làng nghề không trung tâm sản xuất sản phẩm thủ cơng mà cịn điểm văn hóa khu vực, vùng Làng nghề nơi hội tụ thợ thủ cơng có tay nghề cao mà tên tuổi gắn liền với sản phẩm làng Ngồi ra, làng nghề điểm tập kết nguyên vật liệu, nơi tập trung tinh hoa kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng Các mặt hàng sản xuất không để phục vụ sinh hoạt hàng ngày mà bao gồm sản phẩm mỹ nghệ, đồ thờ cúng, dụng cụ sản xuất,…nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế thị trường khu vực lân cận Trong vài năm gần đây, làng nghề thay đổi nhanh chóng theo kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dùng nước xuất tạo điều kiện phát triển Q trình cơng nghiệp hóa với việc áp dụng sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, thúc đẩy sản xuất làng nghề làm tăng mức thu nhập bình qn người dân nơng thơn, cơng nghệ ngày áp dụng phổ biến Các làng nghề cụm làng nghề không ngừng khuyến khích phát triển nhằm đạt tăng trưởng, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định khu vực nông thôn Do ảnh hưởng nhiều yếu tố khác vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, mật độ phân bố dân cư, điều kiện xã hội truyền thống lịch sử, phân bố phát triên làng nghề vùng nước ta không đồng đều, Thường tập trung vào khu vực nông thôn đông dân cư đất sản xuất nông nghiệp, nhiều lao động dư thừa lúc nông nhàn Trên nước, làng nghề phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng (chiếm khoảng 60%); lại Miền Trung (chiếm khoảng 30%) Miền Nam (khoảng 10%) [1] Dựa tiêu chí khác nhau, phân loại làng nghề theo số dạng sau: - Theo làng nghề truyền thống theo làng nghề - Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm - Theo quy mơ sản xuất, theo quy trình cơng nghệ - Theo nguồn thải mức độ ô nhiễm - Theo mức độ sử dụng nguyên/nhiên liệu - Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm tồn phát triển Mỗi cách phân loại nêu có đặc thù riêng tùy theo mục đích mà lựa chọn cách phân loại phù hợp Trên sở tiếp cận vấn đề môi trường làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất loại hình sản phẩm phù hợp cả, thực tế cho thấy ngành nghề, sản phẩm có yêu cầu khác nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn dạng chất thải khác nhau, có tác động khác môi trường Dựa yếu tố tương đồng ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm chia hoạt động làng nghề nước ta thành nhóm ngành nghề (Biểu đồ 1), ngành có nhiều ngành nhỏ Mỗi nhóm ngành làng nghề có đặc điểm khác hoạt động sản xuất gây ảnh hưởng khác tới môi trường Thủ công mỹ nghệ Tái chế phế liệu 15% 5% 39% Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da 17% 20% 4% Các nghề khác Vật liệu xây dựng, khai thác đá Biểu đồ 1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất (Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp 2008) * Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ Có số làng nghề lớn, chiếm 20% tổng số làng nghề, phân bố nước, phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, khơng u cầu trình độ cao, hình thức sản xuất thủ cơng gần thay đổi quy trình sản xuất so với thời điểm hình thành làng nghề Phần lớn làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm nước ta làng nghề thủ công truyền thống tiếng nấu rượu, làm bánh đa nem, đậu phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai,… với ngun liệu gạo, ngơ, khoai, sắn, đậu thường gắn với hoạt động chăn nuôi quy mơ gia đình * Làng nghệ dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da Nhiều làng có từ lâu đời, có sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa, mang đậm nét địa phương Những sản phẩm lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may,…không sản phẩm có giá trị mà cịn tác phẩm nghệ thuật đánh giá cao Quy trình sản xuất khơng thay đổi nhiều, với nhiều lao động có tay nghề cao Tại làng nghề nhóm này, lao động nghề thường lao động (chiếm tỷ lệ cao lao động nông nghiệp) * Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá Hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung vùng có khả cung cấp nguyên liệu cho hoạt động xây dựng Lao động gần hoạt động thủ cơng hồn tồn, quy trình cơng nghệ thơ sơ, tỷ lệ khí hóa thấp, thay đổi Khi đời sống nâng cao, nhu cầu xây dựng nhà cửa, cơng trình ngày tăng, hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng phát triển nhanh tràn lan vùng nông thôn Nghề khai thác đá phát triển làng gần núi đá vôi phép khai thác, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ vật liệu xây dựng * Làng nghề tái chế phế liệu Chủ yếu làng nghề hình thành, số lượng lại phát triển nhanh quy mơ loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải qua sử dụng) Ngoài ra, làng nghề khí chế tạo đúc kim loại với nguyên liệu chủ yếu sắt vụn, sắt thép phế liệu xếp vào loại hình làng nghề Đa số làng nghề nằm phía Bắc, cơng nghệ sản xuất bước khí hóa * Làng nghề thủ cơng mỹ nghệ Bao gồm làng nghề gốm, sành sứ thủy tinh mỹ nghệ; chạm khắc đá, mạ bạc vàng, sản xuất mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren Đây nhóm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn số lượng (gần 40% tổng số làng nghề), có truyền thống lâu đời, sản phẩm có giá trị cao, mang đậm nét văn hóa, đặc điểm địa phương, dân tộc Quy trình sản xuất gần khơng thay đổi, lao động thủ cơng, địi hỏi tay nghề cao, chun mơn hóa, tỉ mỉ sáng tạo * Các nhóm ngành khác Bao gồm làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu,…Những làng nghề nhóm xuất từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất địa phương Lao động phần lớn thủ công với số lượng chất lượng ổn định 1.2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam Các chất thải phát sinh nhiều làng nghề gây nhiễm, làm suy thối mơi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân ngày trở thành vấn đề xúc Ơ nhiễm mơi trường làng nghề có số đặc điểm sau: * Ơ nhiễm mơi trường làng nghề dạng ô nhiễm phân tán phạm vi khu vực (thôn, làng, xã,…) Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên loại hình nhiễm khó quy hoạch kiểm sốt * Ơ nhiễm mơi trường làng nghề mang đậm nét đặc thù hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản phẩm (Bảng 1) tác động trực tiếp tới môi trường nước, khí, đất khu vực Bảng 1: Đặc trưng nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề Loại hình sản xuất Các dạng chất thải Khí thải Nước thải Chất thải rắn Các dạng ô nhiễm khác Chế biến Bụi, CO, BOD5, COD, Xỉ than, chất Ô nhiễm lương thực, SO2, NOx, TSS, Tổng N, thải rắn từ nhiệt thực phẩm, Tổng P, nguyên liệu chăn nuôi, CH4 Coliform giết mổ Dệt Bụi,CO, SO2, BOD5, COD, Xỉ than, tơ Ô nhiễm nhuộm, NOx, độ màu, Tổng sợi, vải vụn, nhiệt, tiếng ươm tơ, axit, N, hóa chất, cặn bao bì ồn thuộc da kiềm, dung thuốc tẩy, hóa chất mơi Cr6+ (thuộc da) Thủ Bụi, SiO2, BOD5, COD, Xỉ than (gốm Ơ nhiễm cơng mỹ CO, SO2, TSS, độ màu, sứ), phế nhiệt (gốm nghệ: Gốm NOx, HF dầu mỡ công phẩm, cặn sứ) sứ, sơn Bụi, nghiệp hóa chất mài, gỗ mỹ xăng, dung nghệ, chế mơi, oxit Fe, tác đá Zn, Cr, Pb Tái chế: - Bụi, SO2, - pH, BOD5, - Bụi giấy, Ô nhiễm giấy, kim H2S, COD, TSS, tạp chất từ nhiệt loại, nhựa kiềm Tổng N, Tổng giấy phế liệu, - Bụi, P, độ màu bao bì hóa kim loại, - Dầu mỡ, chất axit, Pb, Zn, CN-, kim loại - Xỉ than, rỉ HF, HCl sắt, vụn kim - Bụi, CO, loại nặng Cl2, HCl, (Cr6+, Zn2+…) dung môi Vật liệu Bụi, CO, xây dựng SO2, NOx, khai HF TSS, Si, Cr Xỉ than, xỉ Ô nhiễm đá, đá vụn nhiệt, tiếng ồn, độ rung thác đá (Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp 2008) * Ơ nhiễm mơi trường làng nghề thường cao khu vực sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động Chất lượng môi trường hầu hết khu vực sản xuất làng nghề không đạt tiêu chuẩn Các nguy mà người lao động tiếp xúc cao: 95% người lao động có nguy tiếp xúc với bụi, 85,9% tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất Kết khảo sát 52 làng nghề điển hình nước Tổng cục mơi trường năm 2008 cho thấy: 46% làng nghề có mơi trường bị nhiễm nặng (đối với khơng khí nước đất ba dạng), 27% ô nhiễm vừa 27% ô nhiễm nhẹ Các kết quan trắc thời gian gần cho thấy mức độ ô nhiễm làng nghề không giảm mà có xu hướng gia tăng 1.2.3 Ảnh hưởng nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội * Bệnh tật gia tăng, tuổi thọ người dân suy giảm làng nghề ô nhiễm Trong thời gian gần đây, nhiều làng nghề tỷ lệ người mắc bệnh (đặc biệt nhóm người độ tuổi lao động) có xu hướng tăng cao Theo kết nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình người dân làng nghề ngày giảm đi, thấp 10 năm so với tuổi thọ trung bình tồn quốc so với làng không làm nghề tuổi thọ thấp từ - 10 năm So sánh khu vực làng nghề không làm nghề cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh đối tượng làng nghề cao hẳn so với khu vực làng nông Điều cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề có ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe cộng đồng dân cư Mỗi nhóm làng nghề thường có yếu tố nguy ô nhiễm môi trường đặc trưng, ảnh hưởng hoạt động làng nghề đến người dân khác Trong năm qua, có nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ ô nhiễm môi trường làng nghề tình hình sức khỏe, bệnh tật 10 ... trường đất, nước số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm? ?? Chương - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm làng nghề Đề tài nghiên cứu môi trường làng nghề. .. chọn giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn tỉnh công việc quan trọng để phát triển bền vững [12]” Xuất phát từ thực tiễn này, lựa chọn đề tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường. .. tế ô nhiễm môi trường gây sản xuất nông nghiệp thủy sản - Ô nhiễm môi trường làng nghề làm giảm sức thu hút du lịch, giảm lượng khách du lịch dẫn tới thiệt hại kinh tế * Ô nhiễm môi trường làng

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan