1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện gia bình tỉnh bắc ninh

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VƯƠNG THỊ NGỌC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN ĐỨC Hà Nội, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Tất nguồn số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khoa học Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn VƯONG THỊ NGỌC i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Đức giảng viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô thuộc Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Viện Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Cơng Thương Bắc Ninh, Phịng Cơng thương huyện Gia Bình UBND xã, doanh nghiệp địa bàn huyện Gia Bình tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu thời tiến hành nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tơi tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn VƯƠNG THỊ NGỌC ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I: MỞ ĐẦU v vi 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.3 Tầm quan trọng phát triển làng nghề nói chung phát triển làng nghề huyện Gia Bình nói riêng 2.1.4 Tác động phát triển làng nghề 11 18 2.1.5 Nội dung phát triển làng nghề 19 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 24 2.2.1 Thực tiễn phát triển làng nghề Việt Nam 24 2.2.2 Thực tiễn phát triển làng nghề giới 28 2.2.3 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 31 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Gia Bình 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Gia Bình 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 45 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 46 3.3 Một số tiêu phản ánh phát triển làng nghề truyền thống PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 49 4.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 49 4.1.1 Lịch sử hình thành làng nghề truyền thống 49 4.1.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống 51 4.1.3 Đóng góp ngân sách Nhà nước làng nghề địa bàn huyện Gia Bình 81 4.1.4 Những vấn đề xã hội liên quan 82 4.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 84 4.3 Đánh giá chung 86 4.4 Định hướng phát triển làng nghề 89 4.4.1 Các quan điểm phát triển làng nghề 89 4.4.2 Định hướng phát triển làng nghề 90 4.5 Giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển nghề địa bàn huyện Gia Bình 91 4.5.1 Giải pháp từ phía quan quản lý Nhà nước 91 4.5.2 Giải pháp từ sở sản xuất làng nghề PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 98 98 5.2 Đề xuất, kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước 100 100 5.2.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh huyện Gia Bình 101 5.2.3 Đối với sở sản xuất làng nghề 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT BCH: BHXH: BHYT: BQ: CC: CNH-HĐH: CSHT: Cty TNHH: DN: ĐVT: DV-TM: HTX: KT-XH : LĐ: LN: LNTT: NS: NVL: SL: SXKD: TTATXH: Ban chấp hành Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bình qn Cơ cấu Cơng nghiệp hố đại hố Cơ sở hạ tầng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp Đơn vị tính Dịch vụ, thương mại Hợp tác xã Kinh tế xã hội Lao động Làng nghề Làng nghề truyền thống Ngân sách Nguyên vật liệu Sản lượng Sản xuất kinh doanh Trật tự an toàn xã hội v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Dân số lao động huyện 38 Bảng 3.2 Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Gia Bình .41 Bảng 3.3 Đối tượng điều tra mẫu điều tra 46 Bảng 4.1 Số làng nghề, doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh huyện Gia Bình làng nghề điều tra 53 Bảng 4.2 Sản phẩm chủ yếu làng nghề điều tra 54 Bảng 4.3 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề .56 Bảng 4.4 Tình hình đất đai sở sản xuất làng nghề .58 Bảng 4.5 Sử dụng đất đai sở sản xuất làng nghề 59 Bảng 4.6 Tình hình lao động sở sản xuất làng nghề .63 Bảng 4.7 Tình hình thuê lao động sở sản xuất làng nghề 65 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng vốn vay sở làng nghề 67 Bảng 4.9 Tình hình vay vốn sở sản xuất làng nghề .68 Bảng 4.10 Tình hình huy động vốn sở sản xuất làng nghề .70 Bảng 4.11 Chi phí sản xuất bình qn sở sản xuất làng nghề .71 Bảng 4.12 Số lượng sản phẩm bình qn sở sản xuất 72 Bảng 4.13 Ý kiến khách hàng chất lượng sản phẩm .73 Bảng 4.14 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề .75 Bảng 4.15 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bình quân sở sản xuất làng nghề 77 Bảng 4.16 Lợi nhuận bình quân sở sản xuất làng nghề 79 Bảng 4.17 Hiệu sản xuất kinh doanh bình quân sở sản xuất làng nghề 80 vi Bảng 4.18 Thu Ngân sách 82 Bảng 4.19 Số lao động có việc làm làng nghề 83 Bảng 4.20 Quy hoạch phát triển làng nghề huyện Gia Bình đến năm 2020 91 vii PHẦN I: MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Làng nghề truyền thống nước ta có từ lâu đời với nhiều làng nghề tiếng nước Cùng với làng nghề truyền thống làng nghề xuất Trong điều kiện kinh tế nước ta làng nghề có vị trí đặc biệt quan trọng, chúng phận công nghiệp nông thôn Phát triển làng nghề tạo điều kiện để khai thác sử dụng nguồn lực khan có hiệu quả, thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực vào việc giải việc làm, tăng thu nhập xây dựng nơng thơn có khả thu hút nhiều lao động góp phần tích cực vào việc giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động vùng nông thôn Huyện Gia Bình địa phương có nhiều làng nghề, năm qua làng nghề địa phương cấp ngành quan tâm tạo điều kiện phát triển Làng nghề phát triển góp phần tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006 – 2010 kinh tế huyện Gia Bình tăng trưởng 9,9%, nơng – lâm – ngư nghiệp tăng 5,7%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) tăng 16,5%; dịch vụ tăng 15,7%; giá trị sản xuất CN-TTCN năm 2010 đạt 1.445 tỷ đồng tăng 14,5% so với năm 2005 (bình quân tăng 19,3%) thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ Năm 2010 tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp 37,9% giảm 5,9% so với năm 2005; CN- TTCN 32,1% tăng 11,4% so với năm 2005; dịch vụ 30% tăng 5,7% so với năm 2005, đóng góp lớn việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho hàng vạn lao động nông thôn Tuy nhiên, tiềm mạnh lợi so sánh làng nghề địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh chưa khai thác hiệu Kinh tế đạt tăng trưởng, song chưa đảm bảo phát triển bền vững; Phát triển sản xuất làng nghề địa bàn huyện Gia Bình đứng trước nhiều khó khăn việc trì phát triển sản xuất nguồn vốn hạn hẹp, công nghệ, thiết bị thơ sơ, trình độ tay nghề lao động lực quản lý chủ sở hạn chế, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định…Môi trường sản xuất kinh doanh bị ô nhiễm, dịch vụ sản xuất không đồng bộ… Trong xu tồn cầu hố với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làng nghề huyện có hội để phát triển, song đứng trước khơng khó khăn, thách thức Thách thức lớn sức ép cạnh tranh khốc liệt với nhiều hàng hố nước có trình độ công nghệ cao, kiểu dáng mẫu mã đa dạng, chất lượng cao, giá thành hạ…Do vậy, không đầu tư phát triển, biến thách thức thành hội làng nghề Bắc Ninh nói chung huyện Gia Bình nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế, xã hội mơi trường Vấn đề đặt lúc cần phải tổ chức đánh giá cụ thể thực trạng đòi hỏi đặt làng nghề địa bàn huyện, sở kiến nghị, đề xuất, bổ sung chủ trương, sách giải pháp cụ thể địa phương nhằm tiếp tục thúc đẩy làng nghề phát triển việc làm cần thiết, yếu tố sống để tạo mơi trường hồn thiện cho làng nghề vừa bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống vốn có, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm làng nghề thị trường ngồi nước Đó lý tơi chọn đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh”

Ngày đăng: 15/03/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w