1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép việt nam

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 207 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh khu vực hóa,tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ quốc gia đặt vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế lên vị trí hàng đầu.Thơng qua hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam gắn kết chặt chẽ với kinh tế quốc tế.Đây tiền đề quan trọng cho hợp tác song phương,đa phương,tiểu vùng khu vực trở nên ngày sôi động phạm vi toàn cầu.Hội nhập kinh tế quốc tế vừa đòi hỏi khách quan kinh tế giới nói chung vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế nước.Đối với Việt Nam,thông qua hội nhập kinh tế kinh tế ta gắn kết chặt chẽ với kinh tế quốc tế đồng thời tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế Là phận tách rời kinh tế giới , nước ta tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế mang lại đồng thời chủ động ứng phó với thách thức đặt Theo kế hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam đến nắm 2020, ngành thép xác định ngành công nghiệp trọng điểm kinh tế nước nhà Vấn đề phát triển ngành thép hiệu bền vững có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng CNH-HĐH đưa nước ta nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế.Ngành thép nước ta Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng phát triển từ sớm Ngay từ hịa bình lập lại miền Bắc khu liên hợp gang thép Thái Nguyên- nhà máy sản xuất thép nước ta xây dựng với giúp đỡ Trung Quốc Sau đất nước thống lại tiếp tục tập trung phát triển ngành sản xuất thép nước để phục vụ phát triển kinh tế Hơn 40 năm qua nhờ nỗ lực to lớn ngành thép nước ta từ việc phải nhập toàn thép phục vụ cho nhu cầu nội địa đến đáp ứng đủ nhu cầu nước thép xây dựng phần xuất thị trường bên ngoài.Vậy tương lai, liệu ngành thép Việt Nam có đủ lực để nước bước vào vận hội thời thách thức mà trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hay chưa? Với mục đích tìm hiểu cách cụ thể khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, em lựa chọn đề tài “Nâng cao khả cạnh tranh ngành thép trình hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu thực Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm phần Phần 1: Những vấn đề lý thuyết khả cạnh tranh ngành công nghiệp Phần 2: Thực trạng khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam trinh hội nhập kinh tế quốc tế Phần 3: Giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh ngành thép Việt Nam PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1,Thực chất khả cạnh tranh ngành công nghiệp 1.1.1, Khái niệm phân loại Khái niệm cạnh tranh đề cập đến từ lâu, theo học giả trường phái tư sản cổ điển:’ Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả ‘.Qua thời gian không gian, quan niệm cạnh tranh khác nhau.Theo từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992 cạnh tranh xem là’ ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình’ Ở Việt Nam, đề cập đến ‘cạnh tranh’ số nhà khoa học cho cạnh tranh vấn đề dành lợi gía hàng hóa-dịch vụ phương thức để dành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế.Như vậy, xét ngành công nghiệp cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu trở thành động lực bên thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển Đồng thời, với tối đa hóa lợi nhuận chủ thể kinh doanh , cạnh tranh ngành cơng nghiệp q trình tích lũy tập trung tư không đồng doanh nghiệp Và từ cạnh tranh cịn mơi trường phát triển mạnh mẽ cho chủ thể kinh doanh thích nghi với điều kiện thị trường Xét theo phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh chia làm hai loại: +, Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp sản xuất , kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ.Trong đó, doanh nghiệp yếu phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, chí bị phá sản, doanh nghiệp mạnh chiếm ưu thế.Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh tất yếu xảy ra, tất nhằm vào mục tiêu cao lợi nhuận doanh nghiệp + Cạnh tranh ngành: cạnh tranh chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ngành kinh tế khác nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị an toàn.Cạnh tranh ngành tạo xu hướng di chuyển vốn đầu tư sang ngành kinh doanh thu lợi nhuận cao tất yếu dẫn tới hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân 1.1.2,Các cấp độ khả cạnh tranh Khả cạnh tranh phân biệt thành bốn cấp độ: Khả cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành,khả cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa.Chúng có mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau.Trong báo cáo tính cạnh tranh tổng thể diễn đàn kinh tế giới(WEF) năm 1997 nêu ra:’ Khả cạnh tranh quốc gia khả cạnh tranh kinh tế quốc dân nhằm đạt trì mức tăng trưởng cao sở sách, thể chế bền vững tương đối đặc trưng kinh tế khác” Như vậy, khă cạnh tranh cấp quốc gia hiểu việc xây dựng mơi trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu nguồn lực, để đạt trì mức tăng trưởng cao bền vững.Một sản phẩm hàng hóa coi có khả cạnh tranh đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng,giá cả,tính năng, kiểu dáng, thương hiệu…hơn hẳn so với sản phẩm hàng hóa loại.Nhưng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa lại định đoạt khả cạnh tranh ngành Sẽ khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, ngành sản xuất sản phẩm thấp.Ngành định nghĩa nhóm cơng ty chào bán sản phẩm hay lớp sản phẩm hồn tồn thay Ta thường nói ngành cơng nghiệp ôtô, ngành dầu mỏ hay ngành dược phẩm…Các nhà kinh tế định nghĩa sản phẩm hoàn toàn thay sản phẩm có nhu cầu co giãn lẫn lớn.Nếu giá sản phẩm tăng lên làm cho cầu sản phẩm khác tăng lên , hai sản phẩm hồn tồn thay được.Các nhà kinh tế cịn đưa khung chuẩn để tìm hiểu động thái ngành.Về bản, việc phân tích việc tìm hiểu điều kiện tạo nên sở cho cầu cung.Những điều kiện lại ảnh hưởng đến cấu ngành Cơ cấu ngành đến lượt lại ảnh hưởng đến đạo ngành lĩnh vực phát triển sản phẩm, định giá chiến lược quảng cáo.Sau đó,sự đạo ngành định đến kết ngành hiệu suất ngành, tiến cơng nghệ…Vì vậy, khă cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ chịu ảnh hưởng khả cạnh tranh cấp quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm 1.2, Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành cơng nghiệp Đã có nhiều nghiên cứu, nghiên cứu M.E Porter điển hình rõ nét vai trò tác động yếu tố cấu trúc định khả cạnh tranh thị trường.Theo M.E Porter có yếu tố tham gia định khả cạnh tranh, là: 1.2.1, Sự cạnh tranh đối thủ ngành Trước hết, đối thủ cạnh tranh ngành định tính chất mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi cạnh tranh mà mục đích cuối giữ vững phát triển thị phần có, đảm bảo có mức lợi nhuận cao nhất.Sự cạnh tranh đối thủ có xu hướng làm tăng cường độ cạnh tranh làm giảm mức lợi nhuận ngành.Có nhiều hình thức công cụ cạnh tranh đối thủ sử dụng cạnh tranh thị trường ví dụ cạnh tranh giá cạnh tranh chất lượng sản phẩm.Trên thực tế, đối thủ cạnh tranh với thường sử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp, sở cạnh tranh giá với hình thức cơng cụ cạnh tranh khác như: chất lượng sản phẩm với áp dụng khác biệt sản phẩm, marketing…Thường cạnh tranh trở nên khốc liệt ngành giai đoạn bão hòa suy thối, có đơng đối thủ cạnh tranh vai phải lứa với chiến lược kinh doanh đa dạng rào cản kinh tế làm cho doanh nghiệp khó tự di chuyển sang ngành khác Để bảo vệ khả cạnh tranh mình, doanh nghiệp cần phải thu nhập đủ thông tin cần thiết đối thủ cạnh tranh có sức mạnh thị trường tình trạng ngành để làm sở hoạch dịnh chiến lược 1.2.2, Nguy đe dọa nhập ngành từ đối thủ tiềm ẩn Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ln có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp xuất đối thủ mới.,đặc biệt đối thủ có khả mở rộng sản xuất chiếm lĩnh thị phần , làm cạnh tranh trở nên khốc liệt không ổn định.Để hạn chế đe dọa đối thủ tiềm ẩn,các doanh nghiệp thường trì khơng ngừng nâng cao hàng rào bảo vệ hợp pháp, đặc biệt cơng nghệ.Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế nay,các công ty xuyên quốc gia cơng ty nước ngồi có tiềm lực tài cơng nghệ thực đối thủ nặng kí doanh nghiệp kinh doanh nước 1.2.3, Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người mua Đối với doanh nghiệp việc có ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm có lãi.Chính vậy, tín nhiệm khách hàng ln tài sản có giá trị quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp có doanh nghiệp biết cách thỏa mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh khác.Người mua muốn trả giá thấp thực việc ép giá, gây áp lực đòi chất lượng cao đòi phục vụ nhiều doanh nghiệp có điều kiện, điều kiện làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp.Để hạn chế bớt quyền thương lượng người mua , doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng tương lai với nhu cầu thị hiếu họ làm sở định hướng cho kế hoạch marketing chiến lược kinh doanh nói chung 1.2.4, Quyền thương lượng hay khả ép giá người cung ứng Người cung ứng yếu tố đầu vào muốn thu nhiều lợi nhuận, họ đe dọa tăng giá hay giảm chất lượng sản phẩm đặt mua.,nhằm giảm lợi nhuận doanh nghiệp họ có điều kiện Trong thực tế,các doanh nghiệp ln phải ứng phó cách thường xuyên đến nguồn cung ứng nội doanh nghiệp, lực lượng lao động, đặc biệt với lao động có trình độ cao khả thu hút giữ nhân viên có lực tiền đề quan trọng đảm bảo thành công doanh nghiệp 1.2.5, Nguy đe dọa từ sản phẩm thay Các sản phẩm thay ln có tác động lớn đến mức độ lợi nhuân tiềm ngành sản phẩm có chu kì sống ngắn máy tính, đồ điện tử…Vì phần lớn sản phẩm thay kết trình thay đổi cơng nghệ, nên thường có ưu chất lượng giá thành sản phẩm, giá thành ban đầu cao so với sản phẩm có bán thị trường Biện pháp chủ yếu sử dụng để hạn chế tác động sản phẩm thay tăng cường đầu tư cho doanh nghiệp, đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý…nhằm giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường tính độc đáo khác biệt sản phẩm PHẦN THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành thép ngành công nghiệp sở quốc gia nên ưu đãi thuế sách khác Chính phủ nên hoạt động ngành chịu rủi ro biến cố thị trường Nền công nghiệp gang thép mạnh đảm bảo ổn định lên kinh tế cách chủ động vững Tốc độ tăng trưởng ngành khoảng 15%/năm thời gian dài tới , cao tốc độ tăng trưởng GPD 7,49% /năm Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều dự án đầu tư vào ngành thép nhận hỗ trợ nước ngồi ngành thép có hội trao đổi khoa học cơng nghệ từ phía đối tác nước giúp hoạt động ngành hiệu ,tiết kiệm chi phí Chín tháng đầu năm 2010, tình hình sản xuất tiêu thụ thép nước tiếp tục tăng trưởng so với kì năm 2009, sản xuất tăng 19% tiêu thụ tăng 18%, sản xuất phôi thép đạt 2,3 triệu Ngành thép có nhiều khả tương lai nhân tố quan trọng giúp Việt Nam tận dụng hội to lớn mà trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Vậy ngành thép thời gian qua phát triển lớn mạnh hay nhiều hạn chế? Dưới xin điểm lại số nét phát triển xây dựng ngành thép Việt Nam năm gần 2.1 Thực trạng 2.1 Về cung Việt Nam trình CNH-HĐH nên cần nguyên vật liệu phục vụ cho xác định sở hạ tầng phát triển ngành công nghiệp chế tạo, sản xuất đồ gia dụng…Hiện sản xuất thép đáp ứng nhu cầu nước Mỗi năm xuất 400.000 thép xây dựng.Hiện công suất nhà máy cán thép nước đạt 6-7 triệu tấn/năm Mặc dù sản xuất thép nước có tăng chủ yếu loại thép dài dùng xây dựng chưa đáp ứng nhu cầu loại thép dẹt nguồn nguyên liệu đầu vào Điều cho thấy cân đối nguồn cung thép Việt Nam.Để cung thép đáp ứng tiêu dùng Việt Nam bao gồm nguồn tự sản xuất nước nhập từ bên Cụ thể sau: Sản xuất thép doanh nghiệp nước: Hiện có khoảng 75 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép nằm Hiệp hội thép Việt Nam Trong có số nhà máy có sản phẩm nguyên liệu đầu vào phôi thép với công suất khoảng triệu Bảng: Công suất ngành thép Công suất thiết kế(triệu tấn) Sản xuất 2010( triệu tấn) Công suất huy động 2010 Công suất dự án đầu tư Thép xây dựng 7,83 5,9 80% 3.0 Tôn 1,2 83% 0.53 Ống 0,95 0,7 74% 0.21 triển khai( triệu tấn) (Nguồn: VBS) Nhập thép: Do việc sản xuất thép dẹt, phơi thép cịn hạn chế năm Việt Nam phải đáp ứng nhu cầu thép thơng qua nhập Trong suốt thập kỉ vừa qua sản lượng nhập nước ta thường chiếm 35%-40% tổng sản phẩm tiêu thụ thép nước Yếu tố nhập gần xuyen suốt chuỗi sản xuất ngành cịn trì lâu dài khâu nguyên liệu.Sản xuất thép dài yêu cầu phần lớn phế liệu nhập cầu nước hạn chế với nhu cầu nhập 3.5 triệu tấn/năm.Lượng phôi thép nhập thêm cho nhà máy cán khoảng 1,8 triệu năm 2010.Ở thép dẹt, Việt Nam chưa sản xuất phôi cho sản phẩm nhập chủ yếu bán thành phẩm thép cán nóng thép nguội với sản lượng triệu tấn/năm.Như vậy, tính trung bình tỉ trọng nhập chi phối khoảng 75% tổng sản lượng đầu ra( ước tính quy mơ lượng đầu vào xấp xỉ đầu ra) Năm Sắt, thép Đơn vị Nghìn 2004 5152.0 Trong đó: Phơi thép 2278.3 2005 2006 2007 2008 2009 5495.1 5667.0 8115.5 8466.0 9748.7 2239.7 1972.2 2173.8 2411.6 2417.1 ( Nguồn: tổng cục thống kê) 2.1.2, Về cầu Trong thời gian với trình CNH-HĐH đất nước mạnh mẽ, nhu cầu sản phẩm thép cho xây dựng thép đặc trưng cho ngành công nghiệp chế tạo tăng lên Sản xuất có tăng tăng thêm loại thép xây dựng Việt Nam ln tình trạng cầu vượt cung nên phải thông qua nhập để cân Dựa số thơng tin tổng hợp, trung bình tiêu thụ thép nước chậm phát triển từ 0-50 kg/người/năm, phát triển từ 50-250kg/người/năm, phát triển 250kg/người/năm Tại mức 250kg/người /năm nhu cầu thép Việt Nam 21,5 triệu tấn/năm mức 500kg 43 triệu tấn/năm Hiện số khoảng nước phát triển với mức tăng dài hạn lớn Cơ cấu sản phẩm có chuyển dịch theo hướng tăng dần tỉ lệ thép dẹt( dùng công nghiệp) giảm tỉ trọng thép dài(dùng xây dựng) trung bình tỉ lệ thép dài chiếm 80-85% nước chậm phát triển , 60-65% nước phát triển 30-35% nước phát triển.Như mức dộ phát triển kinh tế giảm dần mức độ tiêu thụ thép xây dựng Việt Nam( 55%) Theo giá trị tuyệt đối , sản lượng thép bão hòa khoảng 15 triệu tấn/năm.Do ngành thép Việt Nam cần ý đầu tư sản xuất loại thép dẹt nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày tăng nước Nhu cầu thép thành phẩm Việt Nam dự kiến năm 2010 đạt 10-11 triệu tấn, 2015 đạt 15-16 triệu tiếp tục tăng năm tới nhằm phục vụ cho ngành nghề đây: Xây dựng nhà ở, khách sạn… Xây dựng sở hạ tầng cầu đường Đầu tư xây dựng Đóng tàu Sản xuất ô tô xe máy Sản xuất thiết bị gia dụng Sản xuất đồ hộp, bao bì, container Sản xuất máy công cụ 2.1.3, Về loại sản phẩm Trên giới thị trường sản phẩm thép phong phú đa dạng 10 nước ngồi nên dễ xảy tình trạng dư thừa thép Nhà cung cấp: Có nhiều nhà cung cấp nguyên liệu( phôi thép, than đá…)cho ngành thép đồng thời nhà nước có nhiều sách bảo hộ nhà cung cấp khó liên kết nâng giá phôi thép giá than cho ngành thép Tuy nhiên giá thép nước lại phụ thuộc nhiều vào giá phôi thép giới lượng phôi thép nhập chiếm 60% lượng phôi dùng sản xuất thép Nguyên liệu cho trình sản xuất thép chủ yếu than, quặng sắt, dầu khí tình trạng giá tăng nhanh tương lai xảy khan dẫn đến giá thép nước phụ thuộc nhiều vào giá nguyên vật liệu giới Đồng thời giá điện tăng nhanh làm tăng chi phí cho ngành Khách hàng: Sản phẩm ngành thép thép đối tượng dịch vụ ngành thép đa dạng Đồng thời sản phẩm ngành đóng vai trị thiết yếu cho phát triển ngành khác nên khách hàng buộc phải mua có nhu cầu Khác hàng ngành phân tán lớn, đại lý phân phối dễ dàng tăng giá bán trường hợp khan thép giá nguyên vật liệu giới tăng Cạnh tranh nội ngành: Nền kinh tế nước tăng trưởng mạnh tốc độ phát triển ngành cao hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư Được bảo hộ nhà nước nên rào cản thoát khỏi ngành cao nên nhiều doanh nghiệp hiệu sản xuất thấp tồn Là ngành đồng thời phân tán cao nên xảy tình trạng cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp ngành Thị phần tiêu thụ dễ bị tay đối thủ ngành Sản phẩm thay thế: Với đặc tính chịu lực chịu nhiệt cao, kết cấu bên vững nên sắt thép ngày ưa chuộng thị trường nguyên liệu thay khác gỗ, nhựa khó thay cho thép 20

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w