1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp việt nam

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 697,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCC LỤC LỤCC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát hoạt động xuất 1.2 Vai trò xuất nhập gạo kinh tế Việt Nam 1.2.1 Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đất nước .3 1.2.2 Xuất gạo đóng vai trò chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển .3 1.2.3 Xuất có tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất .4 1.3.1Nhân tố sách vĩ mơ .4 1.3.2 Nhân tố thị trường 1.3.3 Nhân tố sở vất chất – kỹ thuật công nghệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm PHẦN THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam 2.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2006-2010 2.2.1 Sản lượng 2.2.2 Về kim ngạch giá .9 2.2.3 Thị trường xuất 10 2.3 Thực trạng xuất số Doanh Nghiệp điển hình 13 2.3.1 Sản phẩm 14 2.3.2 Giá .15 2.3.3 Phân phối 20 2.3.4 Xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 23 2.4 Đánh giá hoạt động xuất gạo Việt Nam 25 PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .26 3.1 Về phía phủ: 26 3.1.1 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất 26 3.1.2 Các giải pháp luật pháp, sách .26 3.1.3 Các giải pháp đầu tư 28 3.1.4 Các giải pháp thị trường 30 3.2 Về phía doanh nghiệp: 32 Đ án môn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu xuất 32 3.2.2.2 Nâng cao giá xuất 33 3.2.2.3 Mở rộng phân phối thị trường .34 3.2.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất hỗ trợ kinh doanh: 37 3.2.2.5 Áp dụng tiến công nghệ, kỹ thuật 39 3.2.2.6 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực .39 KẾT LUẬN 40 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬNN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN SỞ LÝ LUẬN LÝ LUẬNN 1.1 Khái quát hoạt động xuất Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ việt nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Cơ sở xuất hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi vùng, quốc gia phân phối lao động quốc tế Các loại hình xuất chính:  Xuất trực tiếp: nhà sản xuất giao hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nước ngồi Phần lớn hàng hố thị trường giới qua xuất trực tiếp (trên 2/3 kim ngạch)  Xuất gián tiếp xuất qua khâu trung gian  Tạm xuất, tái nhập hàng đưa triển lãm, đưa sữa chữa (máy bay, tàu thuỷ) lại mang  Tạm xuất, tái nhập hàng đưa triển lãm, hội chợ, quảng cáo sau đưa  Chuyển khẩu: mua hàng nước bán cho nước khác, không làm thủ tục xuất nhập  Dịch vụ xuất Xuất thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài cho nhu cầu nhập tạo sở cho phát triển hạ tầng mục tiêu quan trọng sách thương mại Nhà nước thực biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế theo hướng xuất khẩu, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất để giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, ngoại tệ cho đất nước Đối với Việt Nam, quốc gia có chuyển dịch sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước hoạt động xuất đặt cấp thiết có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy toàn kinh tế xã hội Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, đơng dân, lao động dồi dào, đất đai màu mỡ Bởi vậy, Việt Nam tận dụng tốt lợi Đ án môn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM để sản xuất hàng xuất hướng đắn, phù hợp với quy luật thương mại quốc tế 1.2 Vai trò xuất nhập gạo kinh tế Việt Nam Xu t kh u đư c th a nh n hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại t động hoạt động kinh tế đối ngoại ng r t hoạt động kinh tế đối ngoại hoạt động kinh tế đối ngoại n hoạt động kinh tế đối ngoại a hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại t động hoạt động kinh tế đối ngoại ng kinh tế đối ngoại đối ngoại i ngoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại i phươ hoạt động kinh tế đối ngoại ng ti n thúc đ y n n kinh tế đối ngoại phát triển.Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ n.Vi c mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ rộng hoạt động kinh tế đối ngoại ng xu t kh u đển.Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ tăng thu nh p ngoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại i t cho tài cho nhu c u nh p kh u tạt động hoạt động kinh tế đối ngoại o hoạt động kinh tế đối ngoại sở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho phát triển.Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ n hạt động hoạt động kinh tế đối ngoại t ng mộng hoạt động kinh tế đối ngoại t mục c tiêu quan tr ng nh t hoạt động kinh tế đối ngoại a sách thươ hoạt động kinh tế đối ngoại ng mạt động hoạt động kinh tế đối ngoại i Nhà nước thực biện pháp c thực biện pháp c hi n bi n pháp thúc đ y ngành kinh tế đối ngoại theo hước thực biện pháp ng xu t kh u, khuyế đối ngoại n khích khu vực biện pháp c tư nhân mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ rộng hoạt động kinh tế đối ngoại ng xu t kh u đển.Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ giản hoạt động kinh tế đối ngoại i quyế đối ngoại t công ăn vi c làm, tăng thu nh p, ngoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại i t cho đ t nước thực biện pháp c 1.2.1 T o nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đất nước.n vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đất nước.n chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hố đất nước yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đất nước.u cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đất nước.p phục vụ cơng nghiệp hố đất nước.u phục vụ cơng nghiệp hố đất nước.c vục vụ cơng nghiệp hố đất nước cơng nghiệp hố đất nước.p hố đất nước.t nước.c Q trình cơng nghiệp hố cần lượng vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị kĩ thuật cơng nghệ cao để theo kịp công nghiệp đại nước phát triển Nguồn vốn cho nhập hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau: - Đầu tư nước - Vay nợ, viện trợ - Thu từ hoạt động du lịch - Xuất khẩu… Các nguồn vốn khác quan trọng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng xuất khẩu, xuất định quy mô tốc độ tăng nhập Hiện nước xuất gạo với khối lượng lớn chủ yếu nước phát triển: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Pakistan…Chính nguồn ngoại tệ thu từ xuất gạo đối nước quan trọng 1.2.2 Xu t kh u gạt động hoạt động kinh tế đối ngoại o đóng vai trị chuyển.Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ n dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.ch hoạt động kinh tế đối ngoại c u kinh tế đối ngoại thúc đ y sản hoạt động kinh tế đối ngoại n xu t phát triển.Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ n Ngày với xu hội nhập, hội thách thức nhiều, nước phải phát triển kinh tế theo hướng xuất sản phẩm mà có lợi nhập sản phẩm khơng có lợi lợi so với sản phẩm khác nhỏ Khi gạo trở thành lợi xuất nước nước tập trung vào sản xuất lúa gạo với quy mơ lớn, trình độ thâm canh cao, khoa học kỹ thuật tiến nhằm tăng xuất, sản lượng chất lượng gạo Từ tập trung sản xuất kéo theo phát triển ngành có liên quan dẫn tới phát triển tồn kinh tế Đ án mơn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM - Xuất tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khác có hội phát triển - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước - Tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm nâng cao lực sản xuất nước - Thông qua xuất nước ta tham gia vào cơng cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng để từ hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường - Địi hỏi doanh nghiệp ln phải đổi hồn thiện cơng việc sản xuất kinh doanh 1.2.3 Xu t kh u có tác động hoạt động kinh tế đối ngoại ng tích cực biện pháp c tớc thực biện pháp i giản hoạt động kinh tế đối ngoại i quyế đối ngoại t công ăn vi c làm, cản hoạt động kinh tế đối ngoại i thi n đời sống nhân dâni sối ngoại ng nhân dân Xuất gạo trước hết làm tăng thu nhập người nông dân đặc biệt vùng chuyên canh lúa nước, đời sống người dân phụ thuộc chủ yếu vào lúa Sau nữa, xuất giúp giải lượng lớn lao động dư thừa nước Khi thực tăng cường xuất gạo kéo theo vấn đề xay xát, chế biến phát triển, vấn đề vận chuyển hàng hố… Những cơng tác thu hút nhiều lao động từ khơng có trình độ kỹ thuật, quản lý đến có trình độ cao Việc tạo việc làm ổn định biện pháp hữu hiệu để tăng thu nhập, ổn định xã hội Đối với nước phát triển, đặc biệt Việt Nam xuất gạo lợi lớn Bởi sản xuất xuất gạo có lợi như: đất đai, khí hậu, nguồn nước, nguồn nhân lực… Và đặc biệt yêu cầu vốn kỹ thuật trung bình, với lợi tăng cường xuất gạo hướng đắn Xuất gạo nói riêng hay xuất hàng hố nơng sản nói chung có tác động to lớn đến kinh tế nước ta, giúp khai thác tất lợi tương đối tuyệt đối Việt Nam trình hội nhập Trong trình sản xuất lúa gạo, Việt Nam thu kết to lớn từ nước nhập trở thành nước xuất thứ hai giới Tuy nhiên, xuất gạo Việt Nam chưa tương xứng với tiềm sẵn có nên cần phải có giải pháp cụ thể cho vấn đề 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 1.3.1Nhân tối ngoại v sách vĩ mơ Nhóm nhân tố thể tác động nhà nước tới hoạt động xuất gạo Trong điều kiện nay, doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường xuất cần tới quan tâm, hướng dẫn nhà nước Đặc biệt khả marketing tiếp cận thị trường, am hiểu luật kinh doanh, khả quản lý doanh nghiệp cịn hạn chế, việc đào tạo cán quản lý, cán làm công tác tiêu thụ quan trọng Hơn Đ án môn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM xuất gạo góp phần lớn vào phát triển kinh tế đời sống người nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn, yêu cầu nhà nước cần có điều tiết lợi ích nhà nước – doanh nghiệp – người nông dân cho thoả đáng hợp lý 1.3.2 Nhân tối ngoại thịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển trười sống nhân dânng Nhân tố thị trường có ảnh hưởng lớn chi phối toàn hoạt động xuất gạo quốc gia tham gia xuất Trong xét yếu tố sau: - Nhu cầu thị trường sản phẩm gạo: Gạo hàng hoá thiết yếu, giống loại hàng hố khác, phụ thuộc vào thu nhập, cấu dân cư, thị hiếu… Khi thu nhập cao cầu số lượng gạo giảm cầu gạo chất lượng cao có xu hướng tăng lên (ở nước phát triển: Nhật, Châu Âu ) ngược lại cầu gạo chất lượng thấp giảm tỷ trọng tiêu dùng cho gạo tổng thu nhập tăng - Cung gạo thị trường nhân tố quan trọng xuất Các doanh nghiệp tham gia xuất cần phải tìm hiểu kỹ khả xuất loại gạo khả đối thủ cạnh tranh Trên thị trường giới sản phẩm gạo đa dạng, phong phú, nhu cầu gạo co giãn so với mức giá nên lượng cung tăng nhiều dẫn tới dư cung Điều bất lợi cho doanh nghiệp tham gia xuất - Giá yếu tố quan trọng, thước đo cân cung – cầu kinh tế thị trường Tuy cầu gạo biến động với sản phẩm đặc sản giá có định lớn 1.3.3 Nhân tối ngoại v hoạt động kinh tế đối ngoại sở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ v t ch t – kỹ thu t công ngh hoạt động kinh tế đối ngoại a sản hoạt động kinh tế đối ngoại n xu t tiêu thục sản hoạt động kinh tế đối ngoại n ph m - Các nhân tố sở vật chất – kỹ thuật hệ thống vận chuyển, kho tàng, bến bãi, hệ thống thông tin liên lạc… Hệ thống bảo đảm việc lưu thơng nhanh chóng kịp thời, đảm bảo cung cấp nguồn hàng cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian chi phí lưu thơng - Các nhân tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiêu thụ đặc biệt quan trọng việc tăng khả tiếp cận mở rộng thị trường tiêu thụ gạo Hệ thống chế biến với công nghệ dây truyền đại góp phần tăng chất lượng giá trị gạo PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬNN THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Đ án môn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM 2.1 Tổng quan Doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho rằng, có 211 doanh nghiệp tham gia xuất gạo, có 47 doanh nghiệp thực có lực, doanh nghiệp chiếm tỷ trọng xuất tới 87% Theo ơng Phong, có khoảng 80 doanh nghiệp đủ điều kiện để cấp giấy phép xuất gạo theo Nghị định 109, thực tế 49 doanh nghiệp cấp, có doanh nghiệp lần tham gia Để lập lại trật tự hoạt động xuất gạo, ngày 4/10/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2010/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo Điều Nghị định số 109 quy định, thương nhân kinh doanh xuất gạo phải đáp ứng đủ điều kiện như: có kho chuyên dùng với sức chứa tổi thiểu 5.000 thóc; có sở xay, sát thóc, gạo với cơng suất tối thiểu 10 thóc/giờ phù hợp với quy chuẩn Bộ N&PTNN ban hành; kho chứa, sở xay sát phải thuộc sử hữu thương nhân phải nằm trên địa bàn tỉnh, thành trực thuộc trung ương có thóc gạo hàng hóa xuất cảng biển quốc tế có hoạt động xuất thóc gạo…Theo Nghị định, đến ngày 1/10/2011, thương nhân khơng có giấy chứng nhận đáp ứng điều kiện khơng phép xuất gạo  Tổng quan kết doanh nghiệp sau năm gia nhập WTO Khi chuẩn bị bước vào sân chơi WTO, với lực cạnh tranh cao, ngành lúa gạo Việt Nam không “thế thủ” Vậy mà, sau năm năm hội nhập WTO, ngành kinh doanh xuất gạo chưa có chuyển biến chất Trong hội nhập WTO, quốc gia thường nỗ lực đàm phán áp thuế nhập cao hỗ trợ sản xuất để bảo hộ ngành lương thực trước sức ép cạnh tranh hàng nhập nước Nhưng khác với nhiều nước, với lực cạnh tranh cao, nhận trợ cấp ngành kinh tế khác, ngành lúa gạo Việt Nam có đầy đủ vị quan trọng việc giữ vững an ninh lương thực quốc gia Ngành chỗ dựa nhiều triệu lao động nông thôn, đem lại hàng tỉ đô la Mỹ năm điểm tựa để giữ vững giá tiêu dùng, ổn định cán cân kinh tế vĩ mơ Do đó, quan tâm đến ngành lúa gạo Việt Nam hội nhập WTO theo “thế thủ”, thiên tính bị tổn thương, mà phát huy tối đa ưu cạnh tranh Sau hội nhập WTO, lĩnh vực xuất gạo có bước tăng trưởng mạnh mẽ lượng kim ngạch Kết ấn tượng có phải đóng góp quan trọng từ việc Việt Nam gia nhập WTO? Để xem xét tác động WTO cần điểm qua nhân tố (i) hàng rào thuế quan; (ii) tiếp cận thị trường; (iii) mở cửa thị trường xuất gạo Về phương diện thuế nhập khẩu, Việt Nam thành công đàm phán gia nhập WTO giữ nguyên mức bảo hộ (thuế nhập lúa gạo) mức trước gia nhập Trong đó, sau Việt Nam gia nhập WTO, nước thành viên WTO có nghĩa vụ phải cho hàng hóa Việt Nam hưởng thuế suất MFN theo cam kết họ WTO Đây lợi ích Đ án môn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM quan trọng mà xuất gạo Việt Nam hưởng lợi thâm nhập thị trường quốc tế sau vào WTO Tuy nhiên, lập luận lý thuyết thực tế Doanh nghiệp Việt Nam xuất gạo theo hình thức thương mại thường khơng vào trực tiếp nhiều thị trường mà phải thông qua tập đồn kinh doanh nơng sản quốc tế vốn chi phối thương mại gạo tồn cầu Do việc giảm hàng rào thuế quan theo cam kết WTO khơng có nhiều ý nghĩa giúp gạo Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường Như vậy, việc gia nhập WTO điều kiện cần để mở cánh cửa rộng cho gạo Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng nước, song điều quan trọng lực doanh nghiệp Việt Nam việc vượt qua tập đoàn thương mại trung gian để kết nối trực tiếp với nhà nhập phân phối nước Xuất gạo tăng mạnh sau năm 2007 hỗ trợ phần nhiều điều kiện thuận lợi thị trường giới Tồn kho gạo giới giảm mạnh cộng với khủng hoảng lương thực năm 2008 nâng đỡ thương mại giá gạo giới, giúp xuất gạo Việt Nam hưởng lợi Mặt giá gạo năm 2007 mức 270 đô la Mỹ/tấn, năm 2008 nỗi lo khủng hoảng lương thực đẩy giá gạo lên gần mức 1.000 la/tấn Những năm sau đó, 2009-2011, giá gạo nhích lên mức 450 550 đô la Mỹ/tấn Trong bối cảnh quốc tế thuận lợi song cấu chất lượng gạo xuất Việt Nam chưa có chuyển biến bản, gạo phẩm cấp thấp trung bình chiếm tỷ trọng lớn, gạo Việt Nam chưa tìm chỗ đứng vững phân khúc thị trường cao cấp Theo cam kết WTO, năm 2011 Việt Nam mở cửa thị trường xuất gạo, cho phép doanh nghiệp nước trực tiếp tham gia bình đẳng với doanh nghiệp Việt Nam Đây điều khoản quan trọng kỳ vọng tạo chuyển biến kết cấu ngành kinh doanh xuất gạo Việt Nam Việt Nam có chuẩn bị cho tiến trình ban hành Nghị định 109/2011 quy định điều kiện kinh doanh xuất gạo, vốn không khung khổ pháp lý quan trọng cho doanh nghiệp nước tham gia xuất gạo mà tạo dựng sân chơi chung cho kinh doanh xuất gạo nước Theo thống kê gần có gần 140 doanh nghiệp cấp phép xuất gạo, có bốn doanh nghiệp nước Luồng vốn đầu tư nước vào ngành gạo không dừng doanh nghiệp đăng ký mà cịn thơng qua kênh đầu tư khác đầu tư vào doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn, dự án đầu tư có vốn nước Như vậy, qua năm năm hội nhập WTO, ngành kinh doanh xuất gạo chưa có chuyển biến chất Tác động WTO thuế quan mờ nhạt, mở cửa thị trường chưa có thời gian để kiểm nghiệm Nhiều khả việc mở cửa thị trường tạo đợt sóng đầu tư ạt vào ngành lúa gạo thời gian tới Nguồn vốn tạo động lực thúc đẩy ngành kinh doanh xuất gạo phát triển mạnh mẽ Nhưng vốn nhiều không đồng nghĩa với chất lượng cải thiện tương xứng Thêm nhiều dự án đầu tư dàn trải, tràn lan, thiếu tính khả thi dẫn đến lãng phí tiền bạc, làm cho thị trường lúa gạo Việt Nam thêm biến động, suy giảm lực cạnh tranh xuất Để luồng vốn đầu tư hướng tạo đột phá cho ngành kinh doanh xuất gạo kéo theo chuyển đổi ngành hàng lúa gạo, Việt Nam cần đến vai trò Nhà nước quyền địa phương việc định hướng quy hoạch, xem xét nghiêm ngặt việc cấp phép dự án đầu tư kinh doanh xuất gạo Nhà nước nên ưu tiên dự án đầu tư đầu tư phát triển Đ án môn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM vùng nguyên liệu, công nghệ chế biến tiên tiến, sản phẩm gạo chất lượng cao hướng đến phân khúc thị trường phẩm cấp cao Đối phó với cạnh tranh Nhu cầu thị trường lớn, xuất giá, nhiên VFA dự báo năm nhà xuất gạo Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn từ việc mở cửa thị trường xuất gạo Nếu trước đây, để bảo hộ ngành sản xuất nước, doanh nghiệp nước phải liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước thu mua, xuất lúa gạo từ năm 2011 với việc tuân thủ cam kết WTO mở cửa thị trường lúa gạo, doanh nghiệp nước trực tiếp tham gia vào thị trường lúa gạo Việt Nam Thị trường thu mua, xuất lúa gạo doanh nghiệp nước vốn nhiều cạnh tranh, lại đối phó với cạnh tranh doanh nghiệp nước muốn "chen chân" vào thị trường Xét lực thị trường, vốn, có doanh nghiệp lớn cạnh tranh, phần lớn doanh nghiệp nhỏ Việt Nam thua thiệt so với doanh nghiệp nước Trong đó, số 260 doanh nghiệp tham gia xuất thị trường lúa gạo Việt Nam có 30 doanh nghiệp nhà xuất chun nghiệp, cịn lại cơng ty kinh doanh thời vụ, nhỏ lẻ Một khó khăn khác mà doanh nghiệp gạo đối diện tình trạng thiếu vốn Trong doanh nghiệp nước vay nguồn vốn có 4,5% doanh nghiệp nước phải vay mức 16,5%, chênh lệch bất lợi cạnh tranh Để đối phó với sóng cạnh tranh này, ơng Trương Thanh Phong cho giải pháp doanh nghiệp cần thiếp lập, xây dựng vùng nguyên liệu, tạo gắn bó mật thiết với nơng dân, tạo thành chuỗi giá trị bền vững sản xuất xuất lúa gạo Đây mơ hình nhiều doanh nghiệp xuất xây dựng, vụ Đơng Xuân 2010-2011, Tổng Công ty Lương thực miền Nam ký hợp đồng bao tiêu 10.000ha lúa nông dân Đồng sơng Cửu Long 2.2 Tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Theo báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO), xuất gạo Việt Nam năm gần giảm mạnh thị trường Châu Á tăng mạnh thị trường Châu Phi Thị trường xuất gạo Việt Nam mở rộng Nếu năm 2007, gạo Việt Nam xuất đến 63 quốc gia vùng/lãnh thổ đến năm 2008, số tăng lên gấp đôi (128 quốc gia/vùng/lãnh thổ) Xuất gạo nước ta vài năm trở lại có bước phát triển đáng kể kim ngạch thị trường xuất Theo hiệp hội lương thực Việt Nam, kể từ bắt đầu xuất từ năm 1989 đến nay, Việt Nam xuất khoảng 70 triệu gạo trường quốc tế, mang kim ngạch khoảng 20 tỷ la, năm qua 2006-2010 Việt Nam xuất 26,7 triệu gạo, mang lại 10,5 tỷ USD Dự kiến riêng năm nước xuất khoảng triệu gạo Đ án môn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM 2.2.1 Sản hoạt động kinh tế đối ngoại n lư ng SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 Năm Khối lượng xuất (1000 tấn) Chênh lệch +/- % 2006 4.600 - - 2007 4.558 -42 -0,91 2008 4.830 272 5,97 2009 6.052 1.222 25,30 2010 6.890 838 13.85 Nguồn AGROINFO, 2010 Từ bảng thống kê sản lượng xuất gạo cho thấy sản lượng xuất gạo nước ta liên tục tăng qua năm giai đoạn 2008 – 2010 Năm 2008 xuất 4.830 nghìn gạo tăng lên 6.052 nghìn vào năm 2009, đánh dấu bước nhảy vọt xuất gạo Việt Nam, tăng 25,30% so với năm 2008 tương ứng 1.222 nghìn Bước sang năm 2010 nước ta xuất thị trường quốc tế 6.890 nghìn tấn, tăng 838 nghìn tấn, tương ứng 13,85% so năm 2009 Xuất lúa gạo nước ta ngày tăng trước hết phát triển khoa họccơng nghệ cải thiện cơng tác giống, chăm sóc lúa, phòng ngừa sâu bệnh giúp tăng suất lúa, nâng cao nguồn cung lúa gạo nước Việc giữ vững gia tăng sản lượng lúa nước tiền đề tốt cho việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đẩy mạnh xuất gạo thị trường khu vực giới Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa diễn nhanh chóng nhiều quốc gia phát triển giới làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp Điển Ấn Độ, Philipines nước xuất gạo lớn giới trở thành nước nhập gạo Nguồn cung giới bị thu hẹp tạo hội cho ngành xuất gạo Việt Nam phát triển 2.2.2 V kim ngạt động hoạt động kinh tế đối ngoại ch giá cản hoạt động kinh tế đối ngoại Trong nhiều năm qua, giá trị hạt gạo Việt Nam thị trường giới nâng cao Giá gạo cải thiện có xu hướng tăng qua năm, dẫn đến kim ngạch xuất gạo có xu hướng tăng theo Đ án môn h c quản trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM n trị kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM kinh doanh tổng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM ng hợp-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM p-GVHD: PGS-TS TRẦN VIỆT LÂM N VIỆT LÂM T LÂM Nguồn AGROINFO, 2010 Biểu đồ thể sản lượng giá trị xuất gạo Việt Nam từ 2006 đến 6th/2010 Sản lượng xuất giá xuất bình qn có xu hướng tăng giảm trái ngược Khối lượng tăng giá giảm, giá tăng khối lượng xuất lại giảm Trong kim ngạch xuất gạo lại phụ thuộc vào hai yếu tố trên, dẫn đến kim ngạch xuất năm tăng cao chịu ảnh hưởng từ sụt giảm hai yếu tố Chỉ có riêng năm 2008, vừa đạt mức tăng khối lượng giá xuất nên năm kim ngạch xuất tăng mạnh Năm 2008 kim ngạch xuất tăng từ 1.490 triệu USD năm 2007 lên 2.910 triệu USD, tăng 95,3% tương ứng 1.420 triệu USD đem nguồn ngoại tệ không nhỏ cho ngành xuất gạo nói riêng, xuất nước nói chung Đạt tăng trưởng cao khối lượng xuất năm tăng, với mức tăng giá xuất Năm 2007 giá xuất bình quân đạt 295 USD/tấn, đến năm 2008 giá xuất 614 USD/tấn, tăng lần so với mức giá xuất năm trước Nếu năm 2007 có khối lượng xuất giảm kim ngạch xuất tăng, ngược lại năm 2009 năm đạt kỉ lục xuất gạo so với năm trước, kim ngạch lại giảm 15,36% so với kì năm 2008 Nguyên nhân chủ yếu giá xuất bình quân sau tăng đột biến năm 2008 hạ nhiệt, giảm xuống 400 USD/tấn, với mức giảm 214 USD/tấn so với năm 2008 Ngoài giảm giá cịn can thiệp phủ Thái Lan – nước xuất gạo lớn giới, đẩy mạnh xuất gạo kho dự trữ với ước tính khoảng triệu Xuất gạo năm 2010 đạt 6,89 triệu tấn, trị giá xuất 3,2 tỷ USD Năm 2011 dự kiến đạt khoảng 5,5 – triệu tấn, lượng gạo tồn kho khoảng 800.000 Giá gạo xuất ngày tăng cao với giá khoảng 511 USD/tấn 10

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w