1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển chương trình đào tạo và đội ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới

387 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 387
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 bao gồm Chương trình tổng thể, chương trình các môn học và hoạt động giáo dục đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ban hành ngày 26122018 kèm theo Thông tư số 322018TTBGDĐT. Theo đó Chương trình GDPT 2018 sẽ được áp dụng trên toàn quốc từ năm học 20202021. Để kịp thời đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên các cấp học Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS) phù hợp với yêu cầu chương trình GDPT mới, các cơ sở đào tạo, các đơn vị quản lý và sử dụng giáo viên cần có những kế hoạch hành động cụ thể để điều chỉnh, bổ sung, cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch, lộ trình chi tiết bồi dưỡng giáo viên tiểu học, THCS trong thời gian tới. Với mục đích tổ chức một diễn đàn học thuật để các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà giáo, các nhà quản lý và những người quan tâm trao đổi, chia sẻ về thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo hiện nay, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An và Trường CĐSP Nghệ An phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển chương trình đào tạo và đội ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới”. Hội thảo tập trung trao đổi, đề xuất các nội dung nhằm điều chỉnh, bổ sung, đổi mới các chương trình đào tạo, các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, THCS phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông mới. Đồng thời, trao đổi, đề xuất nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng Sư phạm, giáo viên các cấp Tiểu học, THCS đáp ứng yêu cầu giảng dạy Chương trình giáo dục phổ thông mới.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Nghệ An, tháng 11 năm 2019 Chịu trách nhiệm xuất GS.TS.NGƯT Thái Văn Thành - Giám đốc Sở GD&ĐT Nghệ An PGS.TS Lưu Tiến Hưng - Hiệu trưởng Trường CĐSP Nghệ An Chịu trách nhiệm nội dung Tiến sĩ Trần Anh Tư - Phó Hiệu trưởng Trường CĐSP Nghệ An Ban biên tập Tiến sĩ Đàm Thị Ngọc Ngà Tiến sĩ Thái Doãn Việt Thạc sĩ Tạ Thị Thanh Hà Thạc sĩ Phạm Đình Hịa Thạc sĩ Nguyễn Thị Xuân Đào Thạc sĩ Trần Hải Hưng Thạc sĩ Phùng Nguyễn Quỳnh Nga Thiết kế trình bày Phịng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An, Số 389 Đường Lê Viết Thuật, Xã Hưng Lộc, TP Vinh, Nghệ An Email: quanlikhcnspna@gmail.com MỤC LỤC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC GS.TS Thái Văn Thành 10 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN VỚI CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY PGS.TS Lưu Tiến Hưng 18 BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRONG DẠY TIẾNG VIỆT LỚP THEO MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Nguyễn Thị Hồi An 24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI ThS Lưu Thanh Tú, ThS Nguyễn Thị Lan Anh, ThS Lê Hoài Thu, ThS Nguyễn Thị Ngọc 33 NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY KĨ NĂNG NÓI CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Phạm Thị Mai Anh - ThS Lê Thị Hồng Thái 38 TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ ThS Lê Thị Phương Anh 43 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG MỚI Thượng tá Trần Văn Bản, ThS Hà Ngọc Phi(1), CN Trịnh Thị Bích Hải(2) 49 MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG THCS ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Phan Thị Châu 54 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC KHỐI KIẾN THỨC CHUN NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CĐSP NGHỆ AN NHẰM ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Phan Thị Minh Châu 63 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TÂM LÝ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN KHI DẠY HỌC HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ThS Nguyễn Thị Kim Chung 70 ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI - ThS Nguyễn Đình Đại Dương 77 Kỷ yếu hội thảo khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG U CẦU CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 ThS Nguyễn Đình Đại Dương 83 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN TN&XH LỚP VÀ VIỆC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY HỌC MÔN TN&XH LỚP ĐÁP ỨNG U CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG ThS Thái Thị Đào - ThS Lê Thị Ánh Nga 91 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ PHÂN MÔN TẬP ĐỌC NHẠC HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG VỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Lê Thị Hương Giang - CN Lê Thị Lam Giang 99 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠOGIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN ThS Lê Thị Lệ Hà 106 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ QUA NGỮ LIỆU VĂN HỌC NHẰM BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI PHỔ THƠNG ThS Tạ Thị Thanh Hà - ThS Trần Thị Lệ Dung 113 ÁP DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MỚI ThS Võ Thị Thanh Hà - ThS Nguyễn Thị Hồng Phượng 119 ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ths Trần Bích Hải 126 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2018 ThS Nguyễn Thị Diễm Hằng, PGS.TS Cao Cự Giác 133 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ThS Cao Thị Hiên 140 DẠY HỌC HỌC PHẦN “TOÁN 2” CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ThS Đậu Thị Thu Hiền 147 ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP DẠY TÍCH HỢP NGHE, NĨI, ĐỌC, VIẾT KẾT HỢP VỚI HÌNH ẢNH TRONG DẠY HỌC TIẾNG ANH NHẰM ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Ở BẬC THCS ThS Phạm Thị Thu Hiền, ThS Trần Kim Tú, ThS Trần Thị Thanh Hoa, ThS Đào Thị Nhung 152 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TOÁN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Phạm Đình Hịa 159 Kỷ yếu hội thảo khoa học PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ThS Phạm Đình Hịa, ThS Lê Đình Cường, ThS Nguyễn Anh Tài 167 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG CDIO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Phạm Thị Thanh Huệ 174 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Nguyễn Lâm Huy 184 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI VÀ NHỮNG U CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN HIỆN NAY ThS Nguyễn Thị Hương (A) 189 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THCS THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Nguyễn Cao Kiên 194 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢNG DẠY THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS CÁC BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TS Đặng Thị Quỳnh Lan, TS Nguyễn Viết Thanh Minh 201 PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Thái Thị Mai Liên - ThS Đặng Thị Nguyên 208 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN NGỮ VĂN VÀ NHỮNG ĐỊI HỎI VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TS Đặng Lưu 214 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO GIÁO VIÊN NGỮ VĂN THCS ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI ThS Nguyễn Thị Phước Mĩ 221 XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LOẠI HÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỰC TIỄN TS Nguyễn Viết Thanh Minh - ThS Hoàng Lê Minh Nhật 228 CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÁC CHỦ ĐỀ SINH HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Trần Thị Kim Ngân1, Cao Thị Hiên1, Nguyễn Thị Bích Liên2 234 Kỷ yếu hội thảo khoa học PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ PGS.TS Nguyễn Thị Nhị 241 ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS, ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI ThS Đồn Thị Kim Nhung 246 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Hà Ngọc Phi, Trung tá Nguyễn Văn Minh, Thiếu tá Nguyễn Tiến Đồng 254 DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Th.S Nguyễn Thị Hồi Qun 259 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN NGỮ VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh 267 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TS Nguyễn Chí Tăng, TS Hồ Cảnh Hạnh 272 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG TÀU VỚI VIỆC ĐIỀU CHỈNH, XÂY DỰNG LẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI TS Nguyễn Chí Tăng, TS Hồ Cảnh Hạnh 280 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TS Nguyễn Thủy Tiên 291 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI - 2018 HƯỚNG TỚI VIỆC HÌNH THÀNH PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM TS Chu Thị Hà Thanh 297 ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH Ths Lê Văn Thắng 305 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGỮ VĂN THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÊN LỚP HỌC ThS Hoàng Thị Minh Thảo 316 Kỷ yếu hội thảo khoa học DẠY HỌC STEM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Lê Thị Ngọc Thúy, ThS Lương Thị Tú Oanh 324 TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP ThS Nguyễn Văn Thường 329 NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CĐSP NGHỆ AN ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO ĐỊNH HƯỚNG PHÙ HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ThS Nguyễn Thị Hương Trà 338 ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI PGS.TS Trần Anh Tuấn 343 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH TÂM LÝ - GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI TS Nguyễn Huy Tuyến, ThS Nguyễn Thị Trầm Ca 354 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CĐSP NGHỆ AN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TS Trần Anh Tư, TS Đàm Thị Ngọc Ngà, Ths.Trần Hải Hưng 362 THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO TỰ CHỌN - MÔ HÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO NHU CẦU TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN KHI HỌC MÔN THỂ DỤC NHẰM ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI ThS Phạm Thanh Vinh 371 DẠY HỌC MƠN TỐN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI NGƯT.TS.Thái Huy Vinh 376 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI HIỆN NAY TS Hồ Thị Việt Yến 382 Kỷ yếu hội thảo khoa học Kỷ yếu hội thảo khoa học LỜI NĨI ĐẦU Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bao gồm Chương trình tổng thể, chương trình môn học hoạt động giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký ban hành ngày 26/12/2018 kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Theo Chương trình GDPT 2018 áp dụng toàn quốc từ năm học 2020-2021 Để kịp thời đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cấp học Tiểu học Trung học sở (THCS) phù hợp với yêu cầu chương trình GDPT mới, sở đào tạo, đơn vị quản lý sử dụng giáo viên cần có kế hoạch hành động cụ thể để điều chỉnh, bổ sung, cập nhật chương trình đào tạo; xây dựng kế hoạch, lộ trình chi tiết bồi dưỡng giáo viên tiểu học, THCS thời gian tới Với mục đích tổ chức diễn đàn học thuật để chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý người quan tâm trao đổi, chia sẻ thực trạng giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nay, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Trường CĐSP Nghệ An phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới” Hội thảo tập trung trao đổi, đề xuất nội dung nhằm điều chỉnh, bổ sung, đổi chương trình đào tạo, chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, THCS phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông Đồng thời, trao đổi, đề xuất nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm, giáo viên cấp Tiểu học, THCS đáp ứng yêu cầu giảng dạy Chương trình giáo dục phổ thông Những nội dung Hội thảo đón nhận hưởng ứng tích cực từ đông đảo cán bộ, giảng viên trường Ban tổ chức nhận viết từ Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Huế, Trường CĐSP Thừa Thiên Huế, Trường CĐSP Bà Rịa-Vũng Tàu, Trường CĐSP Nam Định, Trường CĐSP Quảng Trị, Trường CĐSP Hà Tây…, điều cho thấy, chủ đề Hội thảo thu hút quan tâm lớn từ nhà khoa học nhà giáo Các viết hướng vào chủ đề Hội thảo với cách tiếp cận khác tâm huyết bày tỏ trăn trở tác giả với việc phát triển chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, giáo viên Hội thảo năm hoạt động trọng tâm chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày Thành lập trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An (1959-2019) Thay mặt toàn thể cán bộ, viên chức Trường CĐSP Nghệ An, Ban tổ chức trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến quý vị khách quý, nhà giáo, nhà khoa học quan tâm đến Hội thảo Chúng hy vọng rằng, với chuẩn bị chu đáo Ban tổ chức ủng hộ nhiệt huyết nhà khoa học, nhà giáo, Hội thảo khoa học với chủ đề “Phát triển chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới” đạt mục đích đề Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp! 10 Kỷ yếu hội thảo khoa học PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC GS.TS Thái Văn Thành Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Tóm tắt: Để thực thành cơng chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông 2018, việc đổi đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lí giáo dục vấn đề cần quan tâm đặc biệt Bài viết đề cập vấn đề phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí trường phổ thơng theo tiếp cận lực Theo đó, tác giả viết phân tích rõ về: Sự cần thiết phải phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí trường phổ thơng theo tiếp cận lực; Quy trình phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí trường phổ thơng theo tiếp cận lực Từ khóa: Phát triển; bồi dưỡng; giáo viên; cán quản lí; cán quản lí trường phổ thông Đặt vấn đề Trước bối cảnh tồn cầu hóa, kinh tế tri thức cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi Việt Nam phải tiến hành đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh Thực Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá XI Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị Số 88/2014/QH13 Quốc hội Đổi chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông (GDPT), Bộ GD&ĐT xây dựng ban hành CT GDPT 2018 Từ năm học 2020-2021, bắt đầu triển khai áp dụng CT GDPT SGK theo hình thức chiếu cấp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông Để triển khai thực CT GDPT 2018, cần phải bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý (CBQL) giáo viên (GV) phổ thông Từ trước đến nay, việc bồi dưỡng GV, CBQL trường phổ thông thường tiến hành theo hướng tiếp cận nội dung Theo cách tiếp cận này, việc bồi dưỡng dựa chủ yếu số Modul, chun đề lí thuyết Vì vậy, việc bồi dưỡng nhằm trả lời câu hỏi: Họ cần biết gì? Bồi dưỡng cho họ gì? Cịn theo hướng tiếp cận (tiếp cận phát triển lực), việc bồi dưỡng GV, CBQL nhằm phát triển họ phẩm chất lực cần thiết người GV, CBQL để tổ chức dạy học, lãnh đạo, đạo thực tốt CT GDPT 2018 Đó cách tiếp cận nêu rõ người GV, CBQL phải làm làm nào? Vì thế, bồi dưỡng theo tiếp cận quan tâm đến chuẩn đầu Theo cách tiếp cận này, địi hỏi GV, CBQL khơng nắm vững kiến thức, kĩ mà quan trọng phải biết vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ vào hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động quản trị, lãnh đạo nhà trường, vào việc giải tình quản lí giáo dục; phát triển phẩm chất Kỷ yếu hội thảo khoa học 373 cao, bạn có vấn đề chân khơng phải học môn vận động nhanh mạnh, di chuyển nhiều… Hiểu lý sinh viên sợ học mơn GDTC nhà trường có cách để khắc phục tình trạng dạy học môn giáo dục thể chất - mơn học quan trọng có tác dụng phát triển sức mạnh thể chất lẫn sức mạnh tinh thần, góp phần to lớn cho việc học văn hóa lớp có hiệu cao 1.3 Một số hạn chế việc dạy học GDTC từ trước đến - Sinh viên không quyền lựa chọn môn thể dục mà u thích, có sở trường, có nhu cầu Số trường nước chương trình dạy GDTC cho phép sinh viên chọn môn học theo nhu cầu nhà trường xoay quanh số mơn bóng chuyền, chạy, cầu lơng, bóng rổ… - Việc học phải tuân theo chương trình khung, theo dạy giáo viên với nội dung, hình thức truyền thống, lặp lặp lại gây nên nhằm chán, mệt mỏi cho sinh viên - Việc áp đặt tất sinh viên lớp, trường phải học chung chương trình, mơn thể dục mà khơng tính đến thể chất, khiếu, nhu cầu người học làm giảm hiệu luyện tập, cịn hình thức đối phó - Nhiều trường chưa trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ, sở vật chất, sân bãi…điều kiện cần đủ để tạo thuận lợi cho việc học thể dục - Nhiều sinh viên lực yếu, khơng có tinh thần thể thao, không chịu luyện tập vất vả, coi trọng môn chuyên ngành chưa ý thức lợi ích mà thể dục thể thao mang lại - Các sinh viên khóa sau thường nghe sinh viên khóa trước kể lại khó khăn học GDTC gây nên tâm lý hoang mang lo sợ trước tham gia học GDTC - Cịn có số giáo viên dạy GDTC cịn có tư tưởng hành động đe nẹt, phạt nặng sinh viên khơng hồn thành tập luyện theo chương trình Thành lập câu lạc thể thao trường - mơ hình học GDTC tự chọn phù hợp nhu cầu người học 2.1 Ý nghĩa mơ hình học GDTC tự chọn - Người học tự lựa chọn học tập luyện mơn thể thao mà u thích, từ kích thích tạo hứng thú, động lực cho thân họ tham gia luyện tập - Việc học tập luyện tự chọn theo nhu cầu khắc phục việc học cứng nhắc Hiện tất sinh viên lớp, trường học chung nhau, thể lực, chiều cao, khiếu, nhu cầu khác dẫn dến kết GDTC chưa thật cao Nếu lựa chọn tạo hội cho người học phát huy khả mình, hai phục vụ cho nghề nghiệp sau trường, ba hội lựa chọn vận động viên có khiếu để tạo nguồn cho giải đấu lớn 2.2 Thành lập câu lạc thể thao trường - mơ hình học GDTC tự chọn thay cho chương trình GDTC bắt buộc Tham gia câu lạc thể thao mô hình học GDTC tự chọn thay cho chương 374 Kỷ yếu hội thảo khoa học trình GDTC bắt buộc Sinh viên tham gia nhiều câu lạc tùy nhu cầu bắt buộc phải tham gia câu lạc Một số câu lạc (CLB) sau hoạt động trường tùy thuộc điều kiện thực tế trường như: CLB cầu lơng, CLB bóng rổ, CLB bóng chuyền, CLB gym, CLB bóng đá, CLB điền kinh, CLB Aerobic, CLB Yoga, CLB Dancesport… Cách thức hoạt động: sau nhà trường thành lập câu lạc bộ, giáo viên GDTC có khiếu chuyên môn thuộc lĩnh vực câu lạc giao phụ trách câu lạc Giáo viên phụ trách thông báo rộng rãi với sinh viên toàn trường việc đăng ký làm thành viên câu lạc Ban đầu trường tổ chức tập huấn quản lý tập huấn chuyên môn, kỹ thuật cho giáo viên ban chủ nhiệm, đội trưởng, nhóm trưởng câu lạc Sau câu lạc vào ổn định hàng năm đến kỳ sinh viên nhập học, câu lạc tổ chức tập luyện, thi đấu tích cực nhằm quảng bá hoạt động để tiếp thị lơi sinh viên năm có nhu cầu, có khiếu đăng ký trở thành thành viên Để có hiệu hoạt động dạy học GDTC theo mơ hình câu lạc khơng học ghép chung buổi theo tiết với học văn hóa thực hiện, mà dạy học GDTC theo hình thức sau đây: - Trong khóa: Mỗi tuần học luyện tập theo buổi riêng theo thời khóa biểu nhà trường xếp Như lúc giáo viên người hướng dẫn trực tiếp Các môn điền kinh được kết hợp dạy cách đưa vào phần khởi động đầu buổi phần thư giãn điều hòa thể sau tập xong - Ngồi khóa: Các câu lạc phải luyện tập theo lịch hoạt động câu lạc Định kỳ câu lạc phải tổ chức biểu diễn thi đấu Điều kiện để thành lập câu lạc thể thao trường - mơ hình học GDTC tự chọn thay cho chương trình GDTC bắt buộc: Nhà trường ban hành định thành lập câu lạc TDTT định sử dụng kết luyện tập thành viên câu lạc TDTT làm kết học môn GDTC Nhà trường đầu tư trang bị sở vật chất, bố trí văn phịng, khu vực hoạt động cho câu lạc Bắt buộc sinh viên phải tự nguyện đăng ký làm thành viên câu lạc TDTT họ lựa chọn Câu lạc phải có ban chủ nhiệm (trong giáo viên trưởng ban), đội trưởng, nhóm trưởng xây dựng nội quy hoạt động Năm thành lập, phải tập huấn quản lý tập huấn chuyên môn, kỹ thuật cho giáo viên ban chủ nhiệm, đội trưởng, nhóm trưởng Những năm sau giáo viên ban chủ nhiệm tập huấn cho hệ Ban chủ nhiệm lên lịch tập luyện, hướng dẫn kỹ thuật, lên lịch hoạt động định kỳ, lịch thi đấu biểu diễn cho câu lạc Mọi thành viên tự giác luyện tập theo lịch theo nhu cầu tinh thần đoàn kết, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tuân thủ nội quy, quy chế hoạt động câu lạc Kỷ yếu hội thảo khoa học 375 nhà trường Các thành viên câu lạc luyện tập nhau, hướng dẫn kỹ thuật cho quản lý đạo giáo viên GDTC ban chủ nhiệm câu lạc Để trì phát triển hoạt động câu lạc việc giữ vững phát triển thêm số lượng thành viên điều thiếu cần trọng Hồn thiện cơng tác tổ chức, tăng cường huấn luyện đào tạo hội viên mang tính đào tạo nguồn bổ sung để kịp thời điều hành, tổ chức, trì hoạt động câu lạc có thay đổi nhân ban chủ nhiệm 10 Khuyến khích tinh thần tự nguyện, thúc đẩy hoạt động xã hội hóa câu lạc để hoạt động có hiệu thiết thực 11 Ban chủ nhiệm định kỳ đánh giá kết thành viên dựa vào kết quan sát luyện tập thi đấu, kết báo cáo đội trưởng, nhóm trưởng 12 Nhà trường sử dụng kết luyện tập sinh viên thuộc câu lạc làm kết đánh giá môn GDTC sinh viên III Kết luận Thể dục thể thao góp phần tạo nên hệ trẻ khỏe mạnh cho đất nước GDTC mơn học bắt buộc chương trình giáo dục xuyên suốt từ phổ thông đại học Tuy nhiên hình thức dạy GDTC từ xưa đến mang nặng tính áp đặt chưa thực đáp ứng nhu cầu người học Chính thay đổi cách dạy học mơn GDTC theo hướng thành lập câu lạc thể dục thể thao trường học phù hợp với nhu cầu người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất nói riêng giáo dục đào tạo nói chung Tài liệu tham khảo Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn giáo dục thể chất (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Thơng tư 12/2018/TT-BLĐTBXH Chương trình mơn Giáo dục thể chất trường trung cấp, cao đẳng Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 32/01/2015 của Chính phủ Quy định Giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Đức Thu (1998), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT Lê Văn Xem (2010), Tâm lý học thể dục thể thao, NXB ĐHSP 376 Kỷ yếu hội thảo khoa học DẠY HỌC MƠN TỐN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI NGƯT.TS.Thái Huy Vinh (UV Hội đồng thẩm định SGK Tốn Tiểu học) I Mục tiêu đổi Chương trình Giáo dục phổ thông - Thực Nghị Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/205 phê duyệt Đề án đổi Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; ngày 26/12/2018 Bộ GD-ĐT xây dựng Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng (CTGDPT), gọi Chương trình 2018, bao gồm Chương trình tổng thể (Khung chương trình), chương trình môn học (CTMH) hoạt động giáo dục (HĐGD) - Mục tiêu ĐMGDPT chuyển giáo dục trọng mục đích truyền thụ kiến thức chiều sang giáo dục trọng hình thành, phát triển tồn diện lực (NL) phẩm chất (PC) người học - Khung Chương trình GDPT-2018: + Nội dung cốt lõi, yêu cầu cần đạt (YCCĐ): GD môn học, hoạt động giáo dục, hoạt động thực hành trải nghiệm (TN) môn, lớp học, cấp học + Phát triển phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm; Năng lực chung chủ yếu: Tự chủ Tự học, Giao tiếp Hợp tác, Giải vấn đề Sáng tạo; Năng lực đặc thù: NL Ngơn ngữ, NL Tính tốn, NL Khoa học, NL Công nghệ, NL Tin học, NL Thẩm mỹ, NL Thể chất + Năng lực Toán học (NLTH): NL Tư Lập luận tốn học; NL Mơ hình hố toán học; NL Giải vấn đề toán học; NL Giao tiếp tốn học; NL Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn II Những điểm Chương trình mơn Tốn tiểu học Quan điểm xây dựng chương trình mơn Tốn tiểu học 1.1 Bảo đảm tính kế thừa, chọn lọc CT kế thừa phát huy ưu điểm CT hành, CT trước đó, tiếp nối CT giáo dục Mầm non Tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm Quốc tế, tiếp cận với thành tựu Khoa học kỹ thuật mới, có tính đến điều kiến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.2 Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Quán triệt tinh thần “Toán học cho người”, học Toán người học Tốn theo cách phù hợp với sở thích lực cá nhân Chú trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay môn học khác, gắn với xu hướng phát triển đại kinh tế, khoa học, đời sống xã hội vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu, biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, GD tài 1.3 Bảo đảm tính thống nhất, quán phát triển liên tục CT mơn Tốn bảo đảm tính thống nhất, phát triển liên tục từ lớp đến lớp 12; ý tiếp nối với chương trình giáo dục mầm non, tạo tảng cho giáo Kỷ yếu hội thảo khoa học 377 dục nghề nghiệp giáo dục đại học 1.4 Bảo đảm tính tích hợp phân hố Thực tích hợp nội môn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích; Hình học Đo lường; Thống kê Xác suất; tích hợp liên môn học HĐ thực hành trải nghiệm Mặt khác, bảo đảm yêu cầu phân hoá, cụ thể: Quán triệt tinh thần dạy học theo hướng cá thể hoá người học sở bảo đảm đa số học sinh (trên tất vùng miền nước) đáp ứng yêu cầu cần đạt CT; đồng thời ý tới đối tượng có nhu cầu đặc biệt (học sinh khiếu, học sinh khuyết tật, ); 1.5 Bảo đảm tính mở CT bảo đảm tính thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc; đồng thời dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường lựa chọn; dành không gian sáng tạo cho tác giả sách giáo khoa giáo viên nhằm thực hiệu chủ trương “một chương trình nhiều sách giáo khoa” Một số điểm nội dung Chương trình Tốn tiểu học - Nội dung CT mơn Tốn tiểu học có mạch kiến thức: Số, Đại số Một số yếu tố giải tích (khoảng 69%); Hình học Đo lường (khoảng 23%); Thống kê Xác suất (khoảng 3%) Hoạt động thực hành trải nghiệm (khoảng 5%) Mạch giải tốn có lời văn tích hợp vào mạch kiến thức - Sắp xếp lại số nội dung phù hợp với CT tổng thể - Tăng cường yếu tố Thống kê Xác suất; Chú ý rèn luyện kỹ tính nhẩm, “Ước lượng làm trịn số” - Giảm độ khó kĩ thuật tính viết Ví dụ: Ở lớp yêu cầu: “Thực phép chia cho số có không hai chữ số”; “Thực phép cộng, phép trừ phân số trường hợp đơn giản” Ở lớp 5, chủ đề “Tỉ số phần trăm” yêu cầu: “Thực hành GQ vấn đề gắn với việc giải tốn liên quan đến: Tính tỉ số phần trăm hai số; Tìm giá trị phần trăm số cho trước” - Tăng cường thực hành luyện tập ứng dụng toán học vào thực tiễn Chú ý “kĩ tiến trình” thiết kế nội dung CT Thời lượng dạy học: Lớp 1: 105 tiết; Lớp 2,3,4,5: 175 tiết Xác định thành tố cốt lõi lực Toán học (NLTH) Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển cho HS NLTH, bao gồm thành phần cốt lõi biểu cụ thể NLTH tiểu học, sau: TP NL NL TD Những thể - Thực thao tác TD như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự; quy nạp, diễn dịch LL TH - Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận - Giải thích điều chỉnh cách thức GQ VĐ phương diện TH 378 Kỷ yếu hội thảo khoa học Năng lực - Xác định MHHTH (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, ) cho tình xuất BT thực tiễn mơ hình hố TH - Giải vấn đề TH mơ hình thiết lập Năng lực giải vấn đề TH - Thể ĐG lời giải ngữ cảnh thực tế cải tiến mơ hình cách giải không phù hợp – Nhận biết, phát vấn đề cần giải TH – Lựa chọn, đề xuất cách thức, giải pháp giải vấn đề – Sử dụng kiến thức, kĩ TH tương thích (bao gồm cơng cụ thuật toán) để giải vấn đề đặt – Đánh giá giải pháp đề khái quát hoá cho vấn đề tương tự Năng lực – Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thông tin TH cần thiết trình bày giao tiếp dạng văn TH hay người khác nói viết TH – Trình bày, diễn đạt (nói viết) ND, ý tưởng, giải pháp TH tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp đầy đủ, xác) – Sử dụng hiệu NNTH (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic, ) kết hợp với NN thơng thường động tác hình thể trình bày, giải thích đánh giá ý tưởng toán học tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác – Thể tự tin trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng liên quan đến TH Năng lực – Nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản đồ dùng, sử dụng phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt phương công cụ, tiện sử dụng công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học Toán phương tiện học – Sử dụng cơng cụ, phương tiện học Tốn, đặc biệt phương tiện khoa học công nghệ để tìm tịi, khám phá giải vấn đề tốn học (phù hợp với đặc điểm Toán nhận thức lứa tuổi) – Nhận biết ưu điểm, hạn chế cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí III Dạy học mơn Tốn tiểu học theo hướng tiếp cận lực Một số quan điểm bản: - Tổ chức hoạt động học tập (HĐHT): Cách thức TCDH thông qua chuỗi HĐHT tích cực, độc lập HS, với hợp tác bạn học HD trợ giúp hợp lý GV hướng tới mục tiêu hình thành phát triển NL Biết - Làm, Học - Dùng - Xây dựng, bám chuẩn đầu nội dung DH kỹ tiến trình nội dung DH: Chú ý YCCĐ, vào tình hình thực tế chọn lựa ND DH phù hợp tiến trình hình thành nội dung TH phù hợp - Quan tâm vấn đề tích hợp phân hóa DH: Dạy học cá thể, cặp đơi, nhóm, lớp uyển chuyển; - Xây dựng mơi trường tương tác tích cực; khuyến khích ứng dụng cơng nghệ, sử Kỷ yếu hội thảo khoa học 379 dụng TBDH Toán Xác định ND dạy học yêu cầu cần đạt nội dung Toán 2.1 DH theo tiếp cận PT NL phẩm chất, đòi hỏi GV phải xác định YCCĐ - Mô tả đường phát triển NLTH qua cấp học, lớp học; - Xác định mạch kiến thức cốt lõi, mô tả đường phát triển mạch nội dung mối quan hệ liên kết (hướng tới), đường PTNL; - Cụ thể hóa YCCĐ qua tiêu chí, xác định mức độ YC KT, KN, TĐ; phẩm chất, NL chung, NL đặc thù Các tiêu chí báo phải sát với cá thể HS 2.2 Cần xác định YCCĐ phẩm chất, NL chung, NLTH cho cấp học, lớp học YCCĐ qui định chung cho tất HS toàn quốc, “phần cứng”; khuyến khích sở giáo dục sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo, xây dựng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung, PPDH hiệu quả, phù hợp thực tế; nhiên phải bảo đảm nội dung cốt lõi, bắt buộc đạt YCCĐ Qui trình DH mơn Tốn theo tiếp cận phát triển lực Xây dựng kế hoạch học mơn Tốn dựa vào qui trình: Trải nghiệm Phân tích, khám phá, rút học Thực hành, Luyện tập Vận dụng vào thực tiễn Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm ứng dụng thực tiễn Qui trình tổ chức HĐ thực hành TN - Khởi động xác định nhiệm vụ cụ thể , TN cụ thể, Phân tích, khái qt hóa, hình thành khái niệm; Vận dụng; - Thực hành TN tổ chức linh hoạt nội dung, qui mơ, địa điểm, thời gian, hình thức tổ chức Đổi đánh giá kết học tập - Mục tiêu ĐG: cung cấp thông tin xác, khách quan, kịp thời mức độ đáp ứng YCCĐ tiến HS để hướng dẫn HĐ DH, đảm bảo tiến HS nâng cao CLGD - Căn ĐG: YCCĐ qui định CT - Đối tượng ĐG: sản phẩm trình học tập HS - Hình thức ĐG: ĐG định tính định lượng; ĐG thường xuyên định kỳ (Tự luận TNKQ) Định hướng đổi Phương pháp dạy học ĐMPPDH vấn đề cốt lõi, hàng đầu; ĐMPPDH theo định hướng sau - Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; - Phù hợp với tiến trình nhận thức HS đi, từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó 380 Kỷ yếu hội thảo khoa học - Linh hoạt vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đại truyền thống; tạo dựng mơi trường dạy học tương tác tích cực; GV giữ vai trò người thiết kế HD - Xác định KQ đầu ra, KK thiết kế học theo cấu trúc hướng dẫn tổ chức HĐ kiến tạo, KP, phát HS Cấu trúc học cần bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hoà thành phần: TN, KP, giới thiệu kiến thức mới; LT, TH; VD - KK việc ứng dụng công nghệ, thiết bị DH; tạo hứng thú học tập cho HS IV Những thách thức giải pháp thực CT mơn Tốn TH - 2018 Những khó khăn, thách thức: - Đội ngũ CB QL, đạo, GV nói chung thiếu số lượng, hạn chế lực, kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm, số đông GV đời sống khó khăn, sức ỳ lớn, ngại đổi - Qui mô trường lớp, sở vật chất, TBDH, ngân sách; chế phân cấp quản lý nhiều bất cập Sĩ số HS có nhiều nơi tải; mặt GD tiểu học chưa đồng đều, chênh lệch vùng miền - Bệnh thành tích, hình thức, đối phó, ứng thí, tiêu cực, áp lực GD nặng nề - CTGD PT thực CT nhiều SGK, SGK lại có tính mở, phân hóa tích hợp cao nên việc GV phải lựa chọn ND DH phù hợp khó; Hơn nữa, SGK HS không viết, vẽ, điền, tô vào sách, hạn chế nhiều việc ĐMPPDH - HS lớp chưa biết chữ bắt đầu học chữ; dạy lớp khơng khó kiến thức mà khó phương pháp, khó đưa em vào nếp; HS lớp chuyển từ hoạt động chủ đạo “chơi” mầm non sang hoạt động chủ đạo “học” lớp 1, thách thức lớn Các giải pháp thực - Thực tốt triễn khai CT lớp (2020-2021) “Vạn khởi đầu nan” Cần thực tốt cơng tác truyền thơng để giải thích, thuyết phục,… tạo đồng thuận toàn xã hội - Bồi dưỡng, đào tạo ĐNCBQL, GV có đủ lực chuyên môn, nghiệp vụ; tạo động lực đổi đội ngũ cán quản lí, giáo viên - Thực bước trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho địa phương, cấp quản lý, nhà trường HT, GV; nhà trường GV tự lựa chọn SGK, tài liệu, TBDH, ND, Phương pháp, hình thức DH phù hợp - Tiếp tục thực XXHGD, xây dựng môi trường GD lành mạnh, đầu tư sở vật chất theo lộ trình trường, lớp, TBDH, thực DH 2b/ngày Kỷ yếu hội thảo khoa học 381 Tài liệu tham khảo 1.Chương trình Giáo dục phổ thông (2018), ban hành theo Thông tư 32/2018/ TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng - vấn đề chung (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng - môn học hoạt động giáo dục (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Hỏi đáp vấn đề chung (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo 382 Kỷ yếu hội thảo khoa học PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI HIỆN NAY TS Hồ Thị Việt Yến Khoa GDTC-NT, Trường CĐSP Nghệ An I Đặt vấn đề Chất lượng đào tạo nói chung chất lượng đào tạo giáo viên Âm nhạc trường THCS địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng, cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chương trình bồi dưỡng giáo viên đóng vị trí quan trọng Người giáo viên có thích ứng với mục tiêu, u cầu thực tiễn giáo dục phổ thông hay khơng? phụ thuộc vào q trình bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ khoa trường sư phạm Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo nước ta, chương trình giáo dục phổ thơng cơng bố bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học, khắc phục hạn chế, đồng thời kế thừa thành tựu chương trình giáo dục phổ thơng hành, có tiếp thu kinh nghiệm số nước tiên tiến phát triển đào tạo giáo dục để xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng phù hợp với thực tiễn đất nước hội nhập quốc tế Đối với chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc giảng dạy trường THCS có nhiều điểm khác so với chương trình âm nhạc hành; Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc; Biết nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc, nhận thức đa dạng giới âm nhạc, có mối liên hệ mật thiết với văn hóa, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác để hướng học sinh có ý thức bảo tồn, gìn giữ, phát huy phổ biến, lan tỏa giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc; Giáo dục em có đời sống tinh thần phong phú với phẩm chất cao đẹp, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu để em phát triển, định hướng nghề nghiệp phù hợp Như vậy, để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng đặt với trách nhiệm lớn cho đội ngũ giáo viên phổ thơng, giáo viên nhân tố định kết thành công nghiệp đào tạo giáo dục Đó chính là những điều mà mỗi thầy giáo, cô giáo trăn trở, suy nghĩ và được thể hiện qua những việc làm cụ thể, phải thường xuyên cập nhật, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy và học phù hợp với thực tiễn môn học giảng dạy trường phổ thơng có hiệu Chính thế, việc phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên Âm nhạc trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng quan trọng cần thiết Kỷ yếu hội thảo khoa học 383 II Nội dung Đặc điểm mơn học Âm nhạc chương trình giáo dục phổ thơng Âm nhạc loại hình nghệ thuật sử dụng âm để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức tư tưởng người Âm nhạc phần thiết yếu văn hóa, gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Âm nhạc làm phong phú giá trị tinh thần nhân loại, phương tiện giúp người khám phá giới, góp phần nâng cao chất lượng sống Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc nhằm giúp học sinh hình thành lực thơng qua hoạt động trải nghiệm để phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; Phát triển hài hoà thể chất tinh thần; Tạo hội cho học sinh trải nghiệm phát triển lực âm nhạc; Biểu lực thẩm mỹ thể thông qua tác phẩm âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc; Góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc định hướng chọn nghề nghiệp Đồng thời, thông qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc phương pháp giáo dục thầy giáo, cô giáo hướng em học sinh tới đẹp, có phẩm chất yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, Tự tin, chăm học tập suốt đời; Có phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên môn vững vàng để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo lĩnh vực Mục tiêu, yêu cầu môn học Âm nhạc chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS Mục tiêu cấp THCS: Chương trình mơn âm nhạc cấp Trung học sở giúp học sinh phát triển lực dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc; Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ tình yêu âm nhạc; Tiếp tục hình thành số kỹ bản; phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hóa, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác Biết trân trọng, gìn giữ, bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, vận dụng kiến thức, kỹ âm nhạc vào đời sống, có định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả thân, góp phần hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp; yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, giải vấn đề linh hoạt, sáng tạo sống Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn âm nhạc sau: -Thể âm nhạc: Biết tái hiện, biết trình bày biểu diễn âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc, lý thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc, dàn dựng chương trình,…với nhiều hình thức phong cách - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Biết thường thức cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc đẹp đẽ âm nhạc thể tác phẩm; Biết biểu sắc thái tình cảm tác phẩm thể lời nói, ánh mắt, điệu bộ, chơi tiết tấu gõ thể; Biết nhận xét đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc 384 Kỷ yếu hội thảo khoa học - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết kết hợp vận dụng kiến thức, kỹ âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác, biến tấu đưa ý tưởng sản phẩm hay, độc đáo; hiểu sử dụng âm nhạc mối quan hệ với lịch sử, văn hóa loại hình nghệ thuật khác Nội dung môn học Âm nhạc cấp THCS chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung bao gồm mạch kiến thức kỹ học hát, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, lý thuyết thường thức âm nhạc,…Qua việc học nội dung giúp học sinh hình thành phát triển lực thực hành, hiểu biết, cảm thụ, sáng tạo ứng dụng âm nhạc Góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc để em phát triển, định hướng nghề nghiệp Hiện chương trình giáo dục phổ thơng ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, nội dung môn Âm nhac cấp THCS sau: Giai đoạn giáo dục bản: Âm nhạc môn học bắt buộc từ lớp đến lớp bao gồm kiến thức kỹ hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lý thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Chương trình giáo dục âm nhạc giúp học sinh trải nghiệm, khám phá thể thân thông qua hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển lực thẩm mỹ, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hóa, lịch sử loại hình nghệ thuật khác; Giáo dục tình cảm yêu quý, thái độ tôn trọng, ý thức bảo tồn, phát huy, lan tỏa giá trị văn hoá truyền thống; đồng thời sáng tạo tác phẩm nghệ thuật trình hội nhập giao thoa văn hoá Giáo dục Nghệ thuật có ưu hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất; nhân ái, khoan dung, tự tin, sáng tạo, phát triển lực: Thông qua hoạt động trải nghiệm hướng học sinh đến đẹp giao tiếp, hợp tác, cảm thụ, hiểu biết thực hành nghệ thuật; Định hướng thẩm mỹ, bồi dưỡng hứng thú cho học sinh tiếp xúc với hoạt động nghệ thuật; Phương pháp dạy học hình thức tổ chức giáo dục mơn học Âm nhạc cấp THCS chương trình giáo dục phổ thơng - Phương pháp dạy học có hiệu quả bao giờ cũng được xây dựng những đặc điểm, tính chất, mục tiêu đào tạo của ngành học đó Bởi vậy, phương pháp dạy học phù hợp mới góp phần giải quyết tốt mục tiêu đào tạo Với chương trình giáo dục phổ thơng nay, địi hỏi người giáo viên phải linh động, sáng tạo phương pháp dạy học hình thức tổ chức giáo dục âm nhạc phong phú, đa dạng hơn; đặc biệt phát huy lực học sinh thông qua hoạt động cụ thể; + Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; dạy cách học, cách tự học, tự chiếm lĩnh tri thức + Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học + Kiểm tra, đánh giá trình hướng vào đánh giá lực học sinh, trọng đánh giá lực thực hành âm nhạc; khuyến khích học sinh tham gia hoạt Kỷ yếu hội thảo khoa học 385 động âm nhạc trường nhà trường - Sử dụng hình thức tổ chức giáo dục phong phú, đa dạng: Cá nhân hợp tác nhóm; lớp, ngồi lớp; trường, ngồi nhà trường; khóa, ngoại khóa; Hoạt động trải nghiệm, thực hành, tham quan, câu lạc bộ, khám phá, cảm thụ, sáng tạo ứng dụng âm nhạc Quan điểm phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên Âm nhạc trường THCS Từ vấn đề trên, quan điểm phát triển chương trình bồi dưỡng theo cách tiếp cận “phát triển” giúp người học phát triển tối đa tố chất sẵn có, phát huy lực tiềm ẩn học sinh, “lấy người học làm trung tâm” Trong đó, vai trị người thầy chuyển thành người hướng dẫn, người học rèn luyện cách tự học, tự phát giải vấn đề, tự điều chỉnh trình đào tạo với giúp đỡ người thầy Nhiều chuyên gia giáo dục cho cách tiếp cận giúp hình thành người học tính chủ động, trọng đến phát triển nhân cách, tính sáng tạo, lực giải vấn đề tình thực sống người học Thông qua đợt tập huấn sở giáo dục đào tạo Nghệ An tổ chức “kỹ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh kỹ phát triển chương trình mơn học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới” GS.TS Thái Văn Thành, giám đốc sở giáo dục đào tạo báo cáo hội nghị ngày 30 tháng năm 2019; Chương trình tổng thể, chương trình mơn học, Bộ giáo dục đào tạo ban hành năm 2018; Để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng nay, người giáo viên cần bồi dưỡng lực như: Năng lực nghiên cứu phát triển chương trình dạy học Âm nhạc theo định hướng phát triển lực cho học sinh; lực dạy học tích hợp; Đánh giá kết học tập học sinh theo lực; lực thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; lực nghiên cứu khoa học hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, Chúng đưa số quan điểm để phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn âm nhạc trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng sau: - Thứ nhất: Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng tập trung phát triển lực âm nhạc học sinh thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; Chú trọng thực hành, trải nghiệm, góp phần phát triển hài hịa đức, trí, thể, mỹ định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Thứ hai: Có tính kế thừa phát huy ưu điểm chương trình âm nhạc hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình số giáo dục tiên tiến giới, nội dung kiến thức thể rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc sắc văn hóa dân tộc; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học - Thứ ba: Chuyên đề xây dựng hoạt động học tập đa dạng, phong phú nội dung hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích, tạo cảm xúc, niềm vui, kích thích sáng tạo, hứng thú học tập học sinh - Thứ tư: Phương pháp dạy học hình thức tổ chức giáo dục phong phú, đa dạng 386 Kỷ yếu hội thảo khoa học hơn; Phát triển lực học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; dạy cách học, cách tự học, tự chiếm lĩnh tri thức; Hoạt động trải nghiệm, thực hành, thực cá nhân hợp tác nhóm, - Thứ năm: Bổ sung nội dung giáo dục cốt lõi,phù hợp với đa dạng, phong phú khả học tập học sinh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Đề xuất phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên âm nhạc trường THCS sau: Xuất phát từ vấn đề nêu trên, để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng trường Trung học sở, mạnh dạn đưa quan điểm, mục tiêu, nội dung để đề xuất phát triển chương trình “Bồi dưỡng giáo viên Âm nhạc trường Trung học sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng nay” Với tổng số 45 tiết, cụ thể hóa chuyên đề sau: Chuyên đề 1(5 tiết): Tổng quan mơn Âm nhạc chương trình giáo dục phổ thông Đặc điểm môn học Âm nhạc chương trình giáo dục phổ thơng Mục tiêu, yêu cầu môn học Âm nhạc chương trình phổ thơng cấp THCS 2.1 Mục tiêu mơn học âm nhạc chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Yêu cầu cần đạt môn học âm nhạc chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung môn học Âm nhạc cấp THCS chương trình giáo dục phổ thơng 3,1 Chương trình âm nhạc hành 3.2 Chương trình âm nhạc phổ thơng Phương pháp dạy học hình thức tổ chức giáo dục mơn học Âm nhạc cấp THCS chương trình giáo dục phổ thông 4.1 Phương pháp dạy học truyền thống 4.2 Định hướng chung phương pháp giáo dục Âm nhạc phát triển lực, (Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm) 4.3 Định hướng chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo Quan điểm phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên Âm nhạc trường THCS Chuyên đề 2(30 tiết): Phương pháp dạy học âm nhạc - Hình thức tổ chức lớp học Phương pháp dạy lý thuyết âm nhạc Phương pháp dạy hát Phương pháp dạy Tập đọc nhạc Phương pháp dạy thường thức âm nhạc Phương pháp dạy đàn Organ Phương pháp dàn dựng chương trình Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thơng qua hoạt động âm nhạc 8.Hình thức tổ chức lớp học theo mơ hình mới, trọng phát triển lực cho học sinh Chuyên đề 3(10 tiết): Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc Kỷ yếu hội thảo khoa học 387 Hoạt động NCKH (SKKN) việc nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên âm nhạc trường THCS Các quy trình viết sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực âm nhạc trường THCS Tham khảo số sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực âm nhạc năm học vừa qua đạt sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực âm nhạc trường THCS Thực hành viết sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc trường THCS III Kết luận Đứng trước yêu cầu đổi toàn diện hệ thống giáo dục, sở đào tạo giáo viên đứng trước thách thức đổi chương trình giáo dục phổ thơng mới, để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nội dung cần đạt Đây yếu tố sống để đảm bảo chất lượng đào tạo giáo viên sở đào tạo Vì vậy, người giáo viên phải thật sự yêu nghề, tâm huyết với nghề, động, sáng tạo, học tập để nâng cao trình độ, Và đặc biệt người giáo viên luôn phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học tốt nhất vào giảng dạy, giáo dục để phát huy được tiềm năng, lực, tính tích cực sáng tạo của học sinh quá trình tự học, tự nghiên cứu để đạt được kết quả cao nhất và đáp ứng được nhu cầu của xã hội Thực trạng chất lượng chương trình đào tạo giáo viên khoa, trường sư phạm tồn nhiều vấn đề cần giải từ lý luận đến thực tiễn Để giải vấn đề đó, cần có hệ thống chiến lược bản, dài từ thay đổi tư đến đổi cách làm việc bồi dưỡng hình thành lực cho đội ngũ nhà khoa học giáo dục, nhà giáo,… Vì vậy, việc phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên Âm nhạc trường THCS để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng quan trọng cần thiết Tài liệu tham khảo [1] Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [2] Nghị số 88/2014/QH13, ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Quốc hội Khố XIII [3] Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình - sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thơng [4] Dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông - Bộ GD&ĐT [5] Hỏi đáp chương trình tổng thể giáo dục phổ thơng - Bộ GD&ĐT [6] Bộ GDĐT, Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học, Hà Nội, 2009 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018, Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông [8] Tập huấn sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An tổ chức “kỹ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh kỹ phát triển chương trình mơn học theo chương trình giáo dục phổ thông mới” GS.TS Thái Văn Thành, giám đốc sở giáo dục đào tạo báo cáo Hội nghị ngày 30 tháng năm 2019;

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN