Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG DUY BÌNH Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA BÕ THỊT NHẬP NỘI NUÔI THÂM CANH TẠI TRANG TRẠI BÕ CƠNG NGHỆ CAO HỊA PHÁT, THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (MỚI) Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG DUY BÌNH Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA BÕ THỊT NHẬP NỘI NUÔI THÂM CANH TẠI TRANG TRẠI BÕ CÔNG NGHỆ CAO HỊA PHÁT, THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K50 - CNTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Đức Trƣờng Thái Nguyên - 2022 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Để đạt kết em nhận quan tâm, hỗ trợ, dạy tận tình gia đình trường Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, hướng dẫn tận tình cho chúng em thời gian ngồi ghế nhà trường thời gian thực tập, để chúng em tích lũy nhiều kiến thức quý báu, áp dụng vào thực tiễn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Đức Trƣờng quan tâm tận tình, bảo đóng góp ý kiến quý báu trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tồn thể anh chị em cơng ty chăn ni Việt Hùng cho em hội củng cố, hệ thống lại áp dụng học từ nhà trường áp dụng vào thực tế, tiếp thu kiến thức làm tảng vững sau Một lần em xin chân thành cảm ơn gia đình thầy giáo, giáo, đơn vị cá nhân giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên Lƣơng Duy Bình ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khối lượng tỷ lệ thịt bò lai thay đổi đực giống 12 Bảng 2.2 Khối lượng bê F1 công thức lai khác (kg) 12 Bảng 2.3 Sự biến đổi thành phần thịt bò trình sinh trưởng (%) 15 Bảng 2.4 Khối lượng tích lũy bị lai hướng thịt từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi 26 Bảng 4.1 Tỷ lệ bò bị loại thải 31 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi giữ cộng dồn bò thịt qua tháng tuổi (%) 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy bò thịt qua tháng tuổi (kg) 33 Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối bò thịt qua giai đoạn (g/con/ngày) 34 Bảng 4.5 Khả thu nhận thức ăn tinh bò qua giai đoạn (kg/con) 36 Bảng 4.6 Khả tiêu thụ thức ăn thơ xanh bị qua giai đoạn (kg/con) 37 Bảng 4.7 Khả thu nhận vật chất khơ bị qua giai đoạn (kg/con) 38 Bảng 4.8 Tiêu tốn vật chất khô/kg tăng khối lượng 39 Bảng 4.9 Chương trình thú y dành cho bị 40 Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc số bệnh phổ biến đàn bò trại 41 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ts: Tiễn sĩ BBB: Blanc - Blue - Begium AA: Aberdeen Angus STT: Số thứ thự cs: Cộng km: Ki - lô - mét mm: Mi - li - mét m: Mét kg: Ki - lô - gam g: Gam ml: Mi - li - lít Kcs: Kiểm tra chất lượng sản phẩm ∑: Tổng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Ví trí địa lí 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.4 Trang thiết bị hạ tầng sở trang trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Cơ sở khoa học sinh trưởng 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sản xuất thịt bò 10 2.2.3 Một số bệnh thường gặp bò thịt 15 2.3 Tổng quan kết nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tổng quan kết nghiên cứu nước 24 2.3.2 Tổng quan kết nghiên cứu nước 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 v 3.3 Nội dung thực 28 3.4 Các tiêu phương pháp thực 28 3.4.1 Các tiêu theo dõi 28 3.4.2 Phương pháp theo dõi 28 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Số lượng bò loại thải qua tháng thực tập 31 4.2 Tỷ lệ ni giữ bị 32 4.3 Sinh trưởng tích lũy bị thịt qua tháng tuổi 33 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối bò qua tháng 34 4.5 Khả thu nhận thức ăn tinh bò qua giai đoạn 35 4.6 Khả tiêu thụ thức ăn thô xanh bò qua giai đoạn 36 4.7 Khả thu nhận vật chất khô bò qua giai đoạn 37 4.8 Tiêu tốn vật chất khô/kg tăng khối lượng 38 4.9 Quy trình vắc xin phòng bệnh cho đàn bò trang trại 39 4.10 Tình hình mắc bệnh đàn bị trại 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐI THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đời sống xã hội người Việt Nam ngày cao nên nhu cầu sử dụng thịt bò nhiều Phát triển chăn ni bị thịt có suất, chất lượng cao yêu cầu cấp thiết đặt ngành chăn nuôi giai đoạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Trong năm qua với chương trình cải tạo đàn bị nước việc nhập bị ni nước chiếm vai trị vơ quan trọng ngành chăn ni bị nước ta Các sở chăn nuôi nước nhập bò từ nhiều quốc gia Thái Lan, Brazil, Australia Trong Australia nước dẫn đầu số lượng bò xuất vào thị trường Việt Nam Với giống bò tiếng khẳng định Droughmaster, Brahman, Red Angus, Charolair, Limousine Tuy nhiên với ngành chăn ni bị nhập nội ni vấn đề khả sinh trưởng, dịch bệnh chất thải chăn nuôi nhận quân tâm đặc biệt Trong khả sinh trưởng yếu tố mang lại lợi nhuận cho người chăn nuôi nên quan tâm đặc biệt Để có lợi nhuận cao địi hỏi phải có giống, dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc kiểm sốt dịch tốt Đặc biệt lĩnh vực ni chăn ni bị nhập nội ni yêu cầu kĩ thuật áp dụng công nghệ cao để tăng khả sinh trưởng bò đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi Xuất phát từ thực tế em tiến hành chuyên đề: “Đánh giá khả sinh trƣởng bò thịt nhập nội ni thâm canh trại bị cơng nghệ cao Hịa Phát, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá khả sinh trưởng bị nhập nội ni thâm canh - Đánh giá khả thích nghi, khả thu nhận thức ăn bị Úc nhập nội ni Thái Bình - Ứng dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn bị vỗ béo ni trang trại - Nhận biết bệnh thường gặp đàn bị, áp dụng quy trình phịng, trị bệnh cho đàn bị vỗ béo ni trang trại 1.2.2 u cầu - Đánh giá tình hình chăn ni bò vỗ béo trang trại - Ứng dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn bị vỗ béo ni trang trại đạt hiệu cao - Đánh giá khả sinh trưởng, khả thu nhận thức ăn bò Úc nhập nội ni tập trung Thái Bình - Nhận biết bệnh thường gặp đàn bò, áp dụng quy trình phịng trị bệnh Thu thập số liệu đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn bị vỗ béo ni trang trại Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Ví trí địa lí Trang trại bò Việt Hùng ba trại bò cơng nghê cao thuộc tập đồn Hịa Phát xây dựng xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Trang trại xây dựng nơi có vị trí địa lý thuận lợi Cách thành phố Thái Bình 28 km phía Tây Bắc, phía đơng nam giáp Hà Nội, cách Hải Phịng 65 km phía Đơng Bắc Có địa hình phẳng giao thơng thuận lợi cho công tác vận chuyển giống nguồn nguyện liệu phục vụ cho công tác chế biến thức ăn phục vụ chăn nuôi tập trung quy mô lớn áp dụng công nghệ cao theo hướng đại 2.1.2 Điều kiện khí hậu Trang trại nằm vùng có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng ẩm quanh năm có ảnh hưởng biển Nhiệt độ trung bình năm giao động khoảng 23,50C cao 390C thấp 40C Có mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm, Lượng mưa trung bình năm cao đạt xấp xỉ 2.000 mm Độ ẩm trung bình hàng năm 80% Tổng số nắng trung bình năm khoảng 1.600 - 1650 Nhìn chung điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng trang trại thuận lợi cho chăn ni gia súc nói chung chăn ni bị vỗ béo quy mơ tập trung nói riêng 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại Trang trại gồm có 64 người: - Ban lãnh đạo: người - Tổ hành chính: người - Tổ chăn ni: 15 người 37 Bảng 4.6 Khả tiêu thụ thức ăn thô anh bò qua giai đoạn (kg/con) Đực thiến Giai đoạn X ± mX Đực không thiến Cv (%) X ± mX Cv (%) Bắt đầu - 286,38 ± 15,33 7,57 363,29 ± 28,45 11,08 Tháng thứ - 214,27 ± 10,84 7,15 272,10 ± 23,66 12,30 Tháng thứ - 133,84 ± 6,40 6,76 173,00 ± 17,20 14,06 Tháng thứ - 136,76 ± 6,28 6,49 173,14 ± 19,79 16,16 Tháng thứ - 97,70 ± 4,26 6,16 129,42 ± 16,79 18,35 Tổng 868,96 1110,94 Qua bảng 4.6 cho thấy khác với khả thu nhận thức ăn tinh, khả thu nhận thức ăn thơ xanh có xu hướng giảm dần, cao tháng bò đực thiến 286,38 kg/con, bị đực khơng thiến 363,29 kg/con vào tháng cuối kết thúc đợt thực tập (tháng 5/2022) khả thu nhận thức ăn thô xanh giảm 97,70 kg/con với bò đực thiến 129,42 kg/con với bị đực khơng thiến Tổng khả thu nhận thức ăn thơ xanh bị đực thiến thấp bị đực khơng thiến 241,98 kg/con (tổng khả thu nhận thức ăn thơ xanh bị đực thiến 868 kg/con, bị đực khơng thiến 1110,94 kg/con) Ngun nhân để đẩy nhanh q trình ni vỗ béo hàm lượng thức ăn tinh chiếm tỉ lệ cao hàm lượng thức ăn thơ Tính trung bình lượng thức ăn thơ thu nhận bị đực thiến 5,95 kg/con/ngày, bị đực khơng thiến 7,61 kg/con/ngày Lượng thức ăn thơ thu nhân q trình nuôi cao so với lượng thức ăn tinh nguyên nhân giai đoạn đầu lượng thức ăn thô thức ăn chiếm tỷ lệ cao 70% 4.7 Khả thu nhận vật chất khơ bị qua giai đoạn Lượng chất khô thu nhận liên quan chặt chẽ với tăng khối lượng vật nuôi Khả thu nhận vật chất khơ hai nhóm bị đực thiến đực không thiến nuôi theo dõi trang trại thể bảng 4.7 38 Bảng 4.7 Khả thu nhận vật chất khô bò qua giai đoạn (kg/con) Đực thiến Giai đoạn X ± mX Đực không thiến Cv (%) X ± mX Cv (%) Bắt đầu - 178,72 ± 9,55 7,55 221,86 ± 17,82 11,36 Tháng thứ - 189,27 ± 9,58 7,15 239,64 ± 19,48 11,50 Tháng thứ - 214,15 ± 10,24 6,76 282,37 ± 22,10 11,07 Tháng thứ - 218,82 ± 10,05 6,49 275,30 ± 31,46 16,16 Tháng thứ - 186,34 ± 8,12 6,16 245,52 ± 31,86 18,35 Tổng 987,29 1264,70 Theo bảng 4.7 cho thấy tổng lượng vật chất khô thu nhận bị Úc nhập nội ni trang trại bị đực thiến bị đực khơng thiến tương ứng 987,29 kg/con 1264,70 kg/con lượng chất khơ ăn vào bị cao Từ nhập bị lượng vật chất khơ thu nhân ln tăng đến tháng (bò đục thiến từ 178,72 kg/con lên 214,15 kg/con, bị đực khơng thiến từ 221,86 kg/con lên 282,37 kg/con) Và từ tháng thứ bắt đầu giảm nhẹ lương vật chất khơ có liên quan đến tỷ lệ thức ăn tinh có cơng thức phối trộn, giai đoạn khối lượng thức ăn giảm dần trọng lượng bò cao, tăng khối lượng chậm nên nhu cầu thu nhận vật chất khô khơng cao Tính trung bình khả thu nhận vật chất khơ bị đực thiến 6,76 kg/con/ngày, bị đực khơng thiến 8,66 kg/con/ngày 4.8 Tiêu tốn vật chất khô/kg tăng khối lƣợng Tiêu tốn vật chất khơ bị đực thiến đực khơng thiến thể qua bảng 4.8 39 Bảng 4.8 Tiêu tốn vật chất khô/kg tăng khối lƣợng Đực thiến Đực không thiến Giai đoạn X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) Bắt đầu - 7,15 ± 0,18 3,60 8,52 ± 0,46 7,67 Tháng thứ - 6,73 ± 0,67 14,17 9,04 ± 0,88 13,81 Tháng thứ - 6,62 ± 0,25 5,30 8,13 ± 0,90 15,67 Tháng thứ - 7,74 ± 0,54 9,87 9,97 ± 1,23 17,49 Tháng thứ - 7,06 ± 0,79 15,78 9,19 ± 0,75 11,49 Trung bình 7,06 8,97 Theo bảng 4.8 cho thấy trung bình lượng vật chất khơ thu nhận bị đực thiến bị đực khơng thiến tương ứng 7,06 8,97 kg/tháng, lượng vật chất khơ mà bị đực khơng thiến thu nhận cao so với bò đực thiên Tiêu tốn vật chất khơ/kg tăng khối lượng bị tháng - cao (bò đực thiến 7,74 bị đực khơng thiến 9,97) Ngun nhân bị đực khơng thiến tiêu tốn vật chất khô/kg tăng khối lượng cao phận sinh dục phát triển, kéo theo khả thu nhận thức ăn cao 4.9 Quy trình vắc in phịng bệnh cho đàn bò trang trại Để đàn bò phát triển tăng trưởng khỏe mạnh không mắc dịch bệnh cần thực quy trình vắc xin phịng bệnh cho vật ni 40 Bảng 4.9 Chƣơng trình thú y dành cho bò Thời điểm Liều Loại vắc in lƣợng (ml) + Tụ huyết trùng trâu bò Sau nhập 10 ngày Sau nhập 20 ngày Sau tháng tiêm an tồn (con) (%) long móng + Tụ huyết trùng 3014 100 3014 100 3014 100 trâu bò Lở mồm Bioaftogen + Tụ huyết Tỷ lệ Lở mồm Bioaftogen Mới Phòng bệnh Số trùng trâu bò long móng + Tụ huyết trùng trâu bị Lumpyvac Viêm da cục Lumpyvac Viêm da cục Bò tồn chưa xuất Qua bảng 4.9 cho thấy quy trình vắc xin phịng bệnh trang trại chủ yếu sử dụng loại vắc xin phòng bệnh thường xuyên xảy nước ta Quy trình sử dụng vắc xin chủ yếu diễn từ nhập bò đến 20 ngày sau nhập, chăn ni vỗ béo nên hầu hết sang tháng thứ bò xuất bán nên việc tiêm nhắc lại sử dung cho số bò tồn chưa bán Tỷ lệ tiêm vắc xin trại đạt 100% 4.10 Tình hình mắc bệnh đàn bị trại Trong q trình chăm sóc ni dưỡng trang trại em kĩ thuật Tiến hành theo dõi 3014 nhóm đực thiến đực khơng thiến 41 Tiến hành tách lọc trường hợp mắc bệnh bị ni trang trại Kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc số bệnh phổ biến đàn bò trại Bệnh Chỉ tiêu Theo dõi Nội khoa (con) Mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Theo dõi Xoắn khuẩn (con) Mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Theo dõi (con) Chân Mắc bệnh móng (con) Tỷ lệ (%) Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 3014 2822 2804 2781 2758 46 12 13 12 1,53 0,32 0,43 0,47 0,43 3014 2822 2804 2781 2758 2 0,03 0,07 0,07 0,04 3014 2822 2804 2781 2758 14 0,46 0,28 0,32 0,29 0.22 Qua bảng 4.10 cho thấy bò Úc nhập nội nuôi trang trại chủ yếu mắc bệnh bệnh nội khoa, chân móng, xoắn khuẩn Bệnh nội khoa có tỉ lệ cao tiếp đến bệnh chân móng Nguyên nhân chủ yếu phần thức ăn chứa nhiều hàm lượng tinh bột nên q trình chuyển hóa, thức ăn lên men sinh dẫn đến bò mắc phải chướng cỏ Ngồi q trình ni dưỡng điều kiện khí hậu có khác biệt làm ảnh hưởng 42 nhiều đến khả tiêu hóa thức ăn bị Khối lượng lớn bị, yếu tố mơi trường chuồng trại làm cho tỉ lệ bò bị mắc bệnh chân móng cao Để giảm tỉ lệ mắc bệnh bò em kĩ thuật trại tiến hành theo dõi phần ăn đảm bảo cho ăn khối lượng, không đột ngột thay đổi phần ăn Vệ sinh chuồng trại để hạn chế mầm bệnh Tách lọc mắc bệnh chăm sóc với chế độ riêng để vật nhanh phục hồi, chuẩn đốn đề xuất bán khơng có khả phục hồi để tránh gây thiệt hại kinh tế 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng trực tiếp làm trại bò em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn bị Những cơng việc em học thực sau: - Được tham gia tiêm phòng lần với tổng số tiêm làm 3014 bị ni trang trại Sau sử dụng vắc xin, 100% số bị khơng có biểu bất thường hay phản ứng thuốc - Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho bò ăn, kiểm tra cách ly bò ốm, đạt 100% khối lượng công việc giao - Trong tổng số 3014 bò theo dõi, phát 143 bò có biểu mắc bệnh đó: bệnh nội khoa có 92 chiếm 3,05%, bệnh xoắn khuẩn có chiếm 0,20% bệnh chân móng có 45 mắc bệnh chiếm 1,50% - Khối lượng đàn bị từ nhập đạt trung bình với bị đực thiến 469,69 kg/con, bị đực khơng thiến 506,33 kg sau tháng ni khối lượng bị tăng tương ứng 610,33 kg/con với bò đực thiến 648,33 kg với bị đực khơng thiến Tính trung bình tăng khối lượng bị đực thiến đạt 963 g/con/ngày, bị đực khơng thiến đạt 973 g/con/ngày - Tổng lượng thức ăn tinh nhóm bị thu nhận tháng là: bò đực thiến 834,78 kg/con, bị đực khơng thiến 1083,04 kg/con Trung bình lượng thức ăn tinh thu nhận bò đực thiến 5,72 kg/con/ngày, bị đực khơng thiến 7,42 kg/con/ngày - Tổng lượng thức ăn thơ xanh nhóm bị thu nhận tháng là: bò đực thiến 868,96 kg/con, bị đực khơng thiến 1110,94 kg/con Trung bình lượng thức ăn thơ thu nhận bị đực thiến 5,95 kg/con/ngày, bị đực khơng thiến 7,61 kg/con/ngày 44 - Tổng lượng vật chất khơ nhóm bị thu nhận tháng là: bò đực thiến 987,29 kg/con, bò đực khơng thiến 1264,70 kg/con Tính trung bình khả thu nhận vật chất khơ bị đực thiến 6,76 kg/con/ngày, bị đực khơng thiến 8,66 kg/con/ngày - Trung bình lượng vật chất khơ thu nhận bị đực thiến bị đực khơng thiến tương ứng 7,06 kg/tháng 8,97 kg/tháng 5.2 Kiến nghị - Trang trại cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn bò để giảm tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú, viêm móng - Thực tốt cơng tác vệ sinh chuồng xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại để tránh lây lan mầm bệnh - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau sang trang trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2004), Giáo trình Chăn ni trâu bị, NXBNN, Hà Nội Đinh Văn Cải (2006), “Kết nghiên cứu nhân giống bò thịt Dr nhập nội ni số tỉnh phía nam”, Tạp chí Chăn ni, Số - 2006 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang Lưu Thị Thi (2005), “Ảnh hưởng mức lõi ngơ phần có hàm lượng rỉ mật cao đến tỷ lệ phân giải inssaco bơng gịn, mơi trường cỏ tăng trọng bị Lai Sind vỗ béo”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương Phạm Thế Huệ (2008), “Ảnh hưởng tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein phần đến hiệu kinh tế vỗ béo bò lai Brahman Đăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Số 13 Văn Tiến Dũng Lê Đức Ngoan (2015), Chăn ni bị thịt Tây Nguyên, Nxb đại học Huế Lê Đăng Đảnh (01/2013), “Bệnh viêm móng bị sữa”, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình, Đinh Văn Tuyền (2008), “Khả tăng trọng cho thịt bò Lai Sind, Brahman Drought Master ni vỗ béo TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, Viện Chăn nuôi, Số 15, Tháng12/2008 Phạm Hồ Hải (2012), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bệnh chân móng bị sữa khu vực Đơng Nam Bộ giải pháp phòng trị bệnh tổng hợp”, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam 46 Nguyễn Minh Hoàn (2005), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Đại học Huế 10 Phạm Thế Huệ (2010), Khả sinh trưởng, sản xuất thịt bò lai sind, F1(brahman × lai sind) F1 (charolais × lai sind) nuôi Đăk Lăk , Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Viết Ly (1995), Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Quang Nghiệp (1984), Một số đặc điểm sinh trưởng chung bò vàng Thanh Hố kết lai với bị Zebu, Luận án PTSKHNN 13 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương Phạm Kim Cương (1995), Kết nghiên cứu xác định cơng thức tính khối lượng bê, bị F1 hướng thịt (giữa bò địa phương cải tạo với bò đực chuyên dụng thịt) từ số đo vòng ngực dài thân chéo Ni bị thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Quang Phúc (2005), “Bệnh hà, thối móng trâu, bị”, Khoa học đời sống, số 59 15 Bùi Ngọc sơn (2020), Khả sinh trưởng, sản xuất thịt bò lai F1 (♂ Blanc Bleu Belge x ♀ lai Sind) ni trại bị Minh Anh, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ chăn nuôi 16 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương Văn Phú Bộ (1995), Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh suất thịt đàn bò nước ta Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp 47 19 Phan Việt Thành (2010), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thử nghiệm số biện pháp phịng trị bệnh chân móng cho bị sữa khu vực Đông Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp II Tài liệu nƣớc ngồi 20 Anderson M (1985), “Effects of drinking water temperature on water intake and milk yield of tied up dairy cows”, Livestock production science, 12 21 Boorman (1998), “Improving liveweight performance of steers (PDS)” Producer demonstration sites report, 98 22 Burns B M., Gazzola C., Bell G T., Murphy K J (2005), Market identification of beef cattle in tropical North Australia”, Enhancement of genetic skills for breeding and breeding tropical beef cattle, Agricultural Publishing House, Hanoi 23 Coopman F., De Smet S., Laevens H., Van Zeveren A., Duchateau L (2008) Live weight assessment based on easily accessible morphometric characteristics in the double-muscled Belgian Blue beef breed Submitted for publication in livestock production science 24 Cuvelier C., Cabaraux J F., Dufrasne I., Clinquart A., Hocquette J F., Istasse L., Hornick J.L (2006) “Performance, slaughter characteristics and meat quality of young bulls from Belgian Blue, Limousin and Aberdeen Angus breeds fattened with a sugar-beet pulp or a cereal-based diet” British Society of Animal Science Animal Science 82 25 Johson H D (1987), “Bioclimate effects on growth, reproduction and milk production”, Biolimatology and the Adaptation of Livestock, 10 26 NRC, (2002) The nutrient requirenments of beef cattle Washington DC USA MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐI THỰC TẬP Hình 1: Cổng vào trang trại Hình 2: Tiến hành ủ cỏ dự trữ Hình 3: Cỏ xanh sau ủ Hình 4: Cho bị trang trại ăn Hình 5: Tách lọc bị Hình 6: Hỗn hợp bổ sung Hình 7: Máy trộn hỗn hợp Hình 8: Các sản phẩm để phối trộn thức ăn hỗn hợ Hình 9: Rỉ mật đường Hình 10: Máy trộn tĩnh Hình 11: Kho chứa thức ăn tinh Hình 12: Hố ủ sau hồn thành Hình 13: Phun sát trùng Hình 14: Tiêm phịng Hình 15: Bị mắc bệnh lepto Hình 2: Bị bị chướng