CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái ni m, ch c nệm, chức n ức n ăng c a t i chính doanh nghiệp:ủa tài chính doanh nghiệp: ài chính doanh nghiệp: a) Khái niệm:
Tài chính là những quan hệ kinh tế trong phân phối sản phẩm quốc dân, trên cơ sở đó các quĩ tiền tệ đợc hình thành và sử dụng cho tái sản xuất xã hội và tăng trởng kinh tế, thực hiện nghĩa vụ kinh tế, thực hiện nghĩa vụ chức năng của nhà nớc. b) Chức năng:
Chức năng phân phối là thuộc tính khách quan vốn có của tài chính doanh nghiệp, là sự phân chia sản phẩm xác lập các quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận khác nhau của nền tái sản xuất, phân phối xác định tỷ lệ sản phẩm dùng cho tiêu dùng và cho tiết kiệm.
Nhờ có chức năng phân phối mà doanh nghiệp có khả năng khai thác thu hút các nguồn tài chính trong nền kinh tế để hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Cũng nhờ có chức năng này mà vốn kinh doanh đợc đầu t, sử dụng vào mục tiêu kinh doanh để tạo ra thu nhập và tích luỹ của doanh nghiệp hay nói cách khác nhờ chức năng phân phối mà quỹ tiền tệ đợc tạo lập và sử dụng, đồng thời vốn kinh doanh đợc tuần hoàn và chu chuyển.
Cũng nh chức năng phân phối chức năng Giám đốc cũng là thuộc tính khách quan vốn có của tài chính doanh nghiệp, là công cụ kinh tế của phạm trù tài chính.
Giám đốc tài chính là quá trình kiểm tra, kiểm soát của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp biểu hiện tập trung nhất của chức năng Giám đốc là giám đốc quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Thông qua chức năng Giám đốc của tài chính có thể đảm bảo cho các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích đã định từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Chức năng Giám đốc đó chính là khả năng giám sát, dự báo hiệu qủa của quá trình phân phối, doanh nghiệp có thể thấy đợc những khuyết tật trong kinh doanh để điều chỉnh nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh đã hoạch định
- Chức năng phân phối và chức năng Giám đốc có quan hệ hữu cơ với nhau Chức năng phân phối là cơ sở để thực hiện chức năng Giám đốc, ở đâu chức năng giám đốc của hoạt động này đợc làm tốt sẽ là “bàn đạp” cho quá trình phân phối đợc tốt hơn. Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao, cạnh tranh đợc trên thị trờng kinh tế, doanh nghiệp phải nghiên cứu đánh giá hoạt động tài chính thông qua những chỉ tiêu nhất định phù hợp với cơ chế quản lý tài chính hiện hành.
1.1.2 Khái ni m, ệm, chức n đặc c đi m, vai trò c a t i chính doanh nghi pểm, vai trò của tài chính doanh nghiệp ủa tài chính doanh nghiệp: ài chính doanh nghiệp: ệm, chức n a) Khái niệm:
- Doanh nghiệp có thể đợc hiểu là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh
- Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và góp phần tích luỹ vốn cho doanh nghiệp. b) Đặc điểm của t i chính doanh nghiài chính doanh nghiệp: ệp:
Gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có các quan hệ t iài chính doanh nghiệp đa dạng phát sinh như quan hệ nộp, cấp giữa doanh nghiệp với nh nài ước, quan hệ thanh toán với chủ thể khác trong xã hội, với người lao động trong doanh nghiệp.
Sự vận động của quỹ tiền tệ, vốn kinh doanh có những nét riêng biệt đó l : sài ự vận động của vốn kinh doanh luôn gắn liền với các yếu tố vật tư v lao ài động, ngo iài phần tạo lập ban đầu chúng còn được bổ sung từ kết quả kinh doanh; sự vận động của vốn kinh doanh vì mục tiêu doanh lợi. c) Vai trò của t i chính doanh nghiài chính doanh nghiệp: ệp:
Tài chính doanh nghiệp có 4 vai trò chủ yếu sau :
Huy động, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của DN : Để thực hiện mọi quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trớc hết phải có một yếu tố tiền đề đó là vốn kinh doanh Vai trò của tài chính trớc hết đợc thể hiện ở việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kì Tiếp đó phải lựa chọn các phơng pháp và hình thức huy động vốn thích hợp, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn về hoạt động của các doanh nghiệp đợc thực hiện một cách nhịp nhàng liên tục với chi phí huy động vốn thấp nhất.
Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả:
Việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả đợc coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu t, chọn ra dự án đầu t tối u, huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh, phân bổ hợp lý các nguồn vốn, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. Đòn bẩy kích thích điều tiết kinh doanh:
Vai trò của tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu t, lao động, vật t, dịch vụ, đồng thời xác định giá bán hợp lý khi phát hành cổ phiếu, hàng hoá bán, dịch vụ và thông qua hoạt động phân phối để phân phối thu nhập của doanh nghiệp, phân phối quỹ tiền thởng, quỹ tiền l- ơng, thực hiện các hợp đồng kinh tế.
Giám sát kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Tình hình tài chính phản ánh trung thực mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính mà các nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng nh: hệ số nợ, hệ số khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu vốn dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó có thể đánh giá khái quát và kiểm soát đợc các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những vớng mắc, tồn tại để từ đó đa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu đã định.
Phơng pháp phân tích tình hình tài chinh doanh nghiệp
- Phân tích qui mô vốn doanh nghiệp sử dụng trong kỳ và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.
- Phân tích khả năng tự chủ về mặt tài chính.
- Phân tích khái quát khả năng thanh toán.
* Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Phân tích tốc độ tăng trởng. b) Ph©n tÝch chi tiÕt:
Bao gồm những nội dung sau:
- Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
- Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Phân tích tình hình biến động và phân bổ tài sản.
- Phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn.
- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
- Phân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nớc
- Phân tích hiệu quả sủ dụng vốn.
1.3 Phơng pháp phân tích tình hình t i chính doanh nghiài chính doanh nghiệp ệp.
Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi để xác định hớng và mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Để có thể áp dụng phơng pháp so sánh cần phải chú ý các vấn đề sau :
-Điều kiện so sánh đợc của chỉ tiêu : Để so sánh đợc với nhau, các chỉ tiêu phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh Các chỉ tiêu sử dụng để so sánh phải thống nhất về nội dung phản ánh, về ph - ơng pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lờng Nếu không thống nhất các điều kiện so sánh, việc so sánh sẽ không có giá trị, nhiều khi còn phản ánh sai lệch thông tinm
-Gốc so sánh : Để so sánh , cần phải có gốc so sánh Việc xác định gốc so sánh tùy thuộc vào mục đích phân tích Gốc so sánh thờng đợc xác định theo thời gian và không gian :
+ Về mặt thời gian : có thể lựa chọn kỳ kế hoạch, kỳ trớc, cũng kỳ nàu năm trớc hay lựa chọn các điểm thời gian (năm, tháng, tuần, ngày cụ thể ) để làm gốc so sánh.
+ Về mặt không gian : có thể lựa chọn tổng thể hay lựa chọn các bộ phận của cùng tổng thể, lựa chọn các đơn vị khá có cùng điều kiện tơng đơng để làm gốc so sánh.
Trong phân tích, kỳ đợc chọn làm gốc so sánh đợc gọi là kỳ gốc (hoặc điểm gốc), còn kỳ đợc chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích, các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng kỳ tơng ứng sẽ là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích.
*Nội dung so sánh bao gồm:
+ So sánh giữa số kì này với kỳ trớc để thấy rõ xu thế thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy đợc mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
+ So sánh số liệu của doanh nghiêp với số liệu của doanh nghiệp khác hoặc với số liệu trung bình của ngành để thấy đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu
+ So sánh dọc và so sánh ngang: So sánh dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể So sánh theo chiều ngang là so sánh từng chỉ tiêu qua nhiều kì để thấy đợc sự thay đổi cả về số tuyệt đối và số tơng đối.
1.3.2 Phơng pháp phân tích dọc và phân tích ngang:
- Quá trình so sánh, xác định, các tỷ lệ, quan hệ tơng quan giữa các dữ kiện trên Báo cáo tài chính của kỳ hiện hành đợc gọi là quá trình phân tích theo chiều dọc.
- Quá trình so sánh xác định tỷ lệ và chiều hớng tăng giảm của các dữ kiện trên Báo cáo tài chính của nhiều kỳ khác nhau đợc gọi là quá trình phân tích theo chiều ngang Tuy nhiên, phân tích theo chiều ngang cần chú ý là trong điều kiện xảy ra lạm phát, kết quả tính đợc chỉ có ý nghĩa khi chúng ta đã loại trừ ảnh hởng của biến động về giá
1.3.3 Phơng pháp liên hệ cân đối:
Mọi quá trình sản xuất kinh doanh đều có quan hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận, phơng pháp này lợng hoá đợc các mối liên hệ, xác định trình độ chặt chẽ giữa các nguyên nhân và kết quả, tìm đợc nguyên nhân chủ yếu của sự phát triển, biến động của chỉ tiêu.
Cơ sở của phơng pháp này là sự cân bằng về lợng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh.
- Tổng số vốn và tổng số nguồn vốn
- Nguồn thu, huy động và việc sử dụng các quỹ
- Nhu cầu và khả năng thanh toán
- Nguồn cung cấp vật t và tình hình sử dụng vật t
Sự cân đối về lợng giữa các yếu tố dẫn đến sự cân bằng về mức biến động về lợng giữa chúng.
Phơng pháp này nhằm xác định ảnh hởng của các nhân tố có liên quan dới dạng tổng số.
1.3.4 Phơng pháp phân tích tỷ lệ:
Phơng pháp này dựa trên việc tính toán các tỉ lệ tài chính đặc trng của doanh nghiệp qua đó so với tỷ lệ tài chính chuẩn mực của ngành, các tỷ lệ tham chiếu để nhận xét đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Nội dung của phơng pháp phân tích tỉ lệ là đi sâu phân tích rất nhiều các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp Trong đó trọng tâm là bốn nhóm tỷ lệ tài chính đặc tr- ng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
+ Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán.
+ Nhóm tỷ lệ về cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
+ Nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh.
+ Nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.
Tuy nhiên trên thực tế thờng sử dụng hai phơng pháp phổ biến đó là phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỉ lệ.
1.3.5 T i liệu phân tíchài chính doanh nghiệp
1.3.5.1 Bảng cân đối kế toán (mẫu B 01-DN): a Khái niệm, ý nghĩa
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp, tại một thời điểm nhất định, dới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản Về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả.
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp b Kết cấu của bảng CĐKT (gồm 2 phần) :
Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Phần tài sản đợc chia làm 2 loại:
Loại A: Tài sản ngắn hạn.
Loại B: Tài sản dài hạn.
Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Phần này cũng gồm 2 loại:
Loại B: Vốn chủ sở hữu
Mỗi phần đều có số tổng cộng và số tổng cộng của 2 phần bao giờ cũng bằng nhau vì phản ánh cùng 1 lợng tái sản,tức là:
Tài sản = Nguồn vốn Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Nguồn vốn = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
-Về mặt kinh tế :cho phép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản.
Giới thiệu chung về công ty
2.1.1 Những thông tin chung về Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1 Hà Nội:
- Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1 Hà Nội đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Công ty xây dựng số 1 Hà Nội theo quyết định số 168/QD-UBND ngày 12/01/2007 của UBND thành phố Hà Nội
-Trụ sở chính: số 2 Tôn Thất Tùng - Đống Đa - Hà nội
-Công ty xây dựng số 1 Hà Nội đợc thành lập tháng 2 năm 1972 trên cơ sở 2 Công ty lắp ghép nhà ở số 1 và số 2 theo quyết định số 626 QD/UBND, giấy phép kinh doanh số 65 SXD, với nhiệm vụ là xây dựng nhà ở 2 tầng bằng phơng pháp lắp ghép tấm lớn (điển hình là khu nhà lắp ghép Trơng Định Yên Lãng ).
-Từ năm 1973 - 1976 Công ty đã xây dựng nhà ở từ 4 đến 5 tầng (Khu Thành Công , Bách Khoa ), xây dựng nhà trẻ, trờng học chợ Đồng Xuân.
Hiện nay công ty đang liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất, lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản để phát triển các khu đô thị, khu phố mới và các công trình đô thị đặc biệt tại thủ đô Hà nội
Công ty là 1 nhà thầu hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng với rất nhiều dự án lớn: -Khu đô thị mới Nghĩa Đô
-Tòa nhà Thành Công 25 Láng Hạ
-Khu nhà ngoại giao đoàn
-Ngân hàng liên doanh Việt Nga
-Khu biệt thự Hồ Tây… và rất nhiều công trình lớn khác và rất nhiều công trình lớn khác.
Với các thành tích đạt đợc,Công ty đã đợc Chính phủ và Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Lao động hạng nhất,nhì,Huy chơng vàng chất lợng cao của thành phố, bộ, ngành… và rất nhiều công trình lớn khác
Bộ máy quản trị của công ty đợc thực hiện theo mô hình tham mu trực tuyến chức năng, nghĩa l cài ác phòng ban trong công ty tham mu trực tuyến cho ban giám đốc theo từng chức năng nhiệm vụ của mình,cùng ban giám đốc xây dựng chiến lợc, đề ra các quyết định đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế của công ty Giám đốc là ngời trực tiếp quản lý,là đai diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật và là ngời giữ vai trò chủ đạo chung,đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và tổng công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đi đôi với đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên chức trong công ty.Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc điều hành công ty theo phân công và ủy quyền của giám đốc Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mu giúp việc cho ban giám đốc trong quản lý điều h nh cài ông việc.
Phòng kinh tế kế hoạch Phòng tổ chức tài chÝnh
Phòng phát triển dự án Phòng tài chÝnh kế toán Đội xây lắp số 1 Đội xây lắp số 2 Đội xây lắp số 11 Đội xây lắp số 15
S ơ đ ồ bộ m ộ m b m áy qu n lý c ản lý c ông ty:
Mối quan hệ quản lý chủ đạo
Mối quan hệ phối hợp công tác v hài ỗ trợ nghiệp vụ
Mối quan hệ phối hợp công tác v chài ỉ đạo hớng dẫn nghiệp vụ
Mối quan hệ phối hợp công tác v phài ối hợp hoạt động
* Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban chức năng:
-Ph ò ng Kinh t ế – K ế ho ạ ch kỹ thu ậ t : L bài ộ phận tham mu giúp Giám đốc các lĩnh vực xây dựng v theo dài õi kế hoạch sản xuất kinh doanh; kế hoạch đầu t của công ty; Quản lý đầu t xây dựng cơ bản; quản lý kỹ thuật các công trình các công trình v quài ản lý theo dõi công tác hợp đồng kinh tế.
-Ph ò ng T i chài í nh – K ế t oán : Là bộ phận thamn mu cho Giám đốc về quản lý v ài chỉ đạo các công tác tài chính kế toán, tham mu cho Giám đốc về quản lý vài chỉ đạo các công tác tài chính kế toán, thống kê theo chế độ hiện h nh ài của nh ài nớc của Tổng công ty.
-Ph ò ng T ổ chức hành chính : Là bộ phận tham mu cho Giám đốc nắm vững cơ cấu lao động trong công ty, quany lý chặt chẽ số lợng lao động theo quy định của Bộ luật lao động.
-Phòng phát triển dự án: L ài phòng tham mu cho giám đốc triển khai các hoạt động kinh doanh, tìm kiếm công việc nhằm mục đích sinh lợi cho công ty.
-Các đội xây lắp: Có đủ bộ máy quản lý gồm: Đội trởng, đội phó, kỹ s, kỹ thuật viên, kế toán , an toàn viên, giám sát thi công, công nhân kỹ thuật và bảo vệ công trờng… và rất nhiều công trình lớn khác.Đội trởng chị trách nhiệm trớc giám đốc về mọi mặt của đội.
2.1.2 Chức năng - nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán của Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1 Hà Nội: Để phù hợp với đặc điểm của ngành kinh doanh xây lắp cũng nh yêu cầu của các cơ quan quản lý kinh tế Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Tại Công ty thì công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng tài vụ còn tại các xí nghiệp sẽ lập chứng từ, bảng phân loại, bảng kê cuối tuần, cuối tháng gửi lên phòng tài vụ của Công ty Tại đây kế toán kiểm tra, xử lý chứng từ, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết.
+ Nhiệm vụ của phòng kế toán:
- Trong công tác tài chính:
Phòng tài vụ giúp Giám đốc Công ty trong công tác quản lý sử dụng vốn đất đai, tài sản của Công ty Tham mu cho Giám đốc thực hiện công tác đầu t, liên doanh, liên kết góp vốn, cổ phần hoá một phần hoặc toàn bộ tài sản của Công ty theo quy định của pháp luật Quản lý và sử dụng vốn, quỹ trong cơ quan để phục vụ các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn vốn có hiệu quả Tham mu trong việc huy động vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh khác Quản lý theo dõi thu chi công trình theo quy định của Nhà nớc và quy chế Công ty Lập kế hoạch thực hiện công tác quản lý tiền mặt theo quy định
Trong công tác kế toán:
- Giúp Giám đốc tổ chức thực hiện và quản lý công tác hạch toán kế toán trong kế toán tr ởng kÕ toán tổng hợp kế toán thanh toán kÕ toán quü kÕ toán vèn bằng tiÒn kế toán tiÒn l ơng kt hàng t k và tiêu thô kt tËp hợp cP và tính gÝa thành
- Hạch toán kế toán và phản ánh chính xác và đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn vốn
- Thực hiện công tác kiểm kê đột xuất và định kỳ.
- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thống kê, báo cáo tài chính của Công ty theo quy định
- Tổ chức cấp phát thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuÊt kinh doanh.
- Thanh toán các khoản tiền vay, khoản công nợ phải thu phải trả.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách, chịu trách nhiệm bảo quản lu giữ chứng từ, tài liệu kế toán theo quy định của Nhà nớc.
- Tổ chức phổ biến, hớng dẫn nghiệp vụ kịp thời các chế độ thể lệ tài chính kế toán của Nhà nớc.
- Hớng dẫn, bồi dỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên kế toán.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, kế toán phân loại vào các sổ nhật ký chứng từ Tại các xí nghiệp, khi có nghiệp vụ phát sinh thì kế toán xí nghiệp chứng từ kt và các bảng phân bổ bảng kê nhật ký chứng từ sổ hạch toán chi tiÕt sổ cái bảng tổng hợp chi tiÕt báo cáo kế toán ghi chứng từ vào các bảng kê, bảng phân loại rồi hàng tuần, hàng tháng nộp nên phòng tài vụ của Công ty Nhân viên kế toán tại Công ty tiếp nhận và kiểm tra chứng từ và đến cuối tháng chuyển vào các bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan. Đối với các nghiệp vụ cần theo dõi riêng (hoạt động khách sạn) và tài sản cố định thì mở sổ và thẻ chi tiết, sau đó đối chiếu sổ nhật ký chứng từ với nhau và căn cứ vào nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái Từ đó đối chiếu số liệu giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết Cuối kỳ căn cứ vào nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ đợc thể hiện ở sơ đồ sau
Ghi hàng tháng §èi chiÕu kiÓm tra
Số liệu tài chính công ty
2.2.1 Bảng cân đối kế toán năm 2008: Đơn vị báo cáo: Công ty CP đầu t & XD số 1 HN Mẫu số B01-DN Địa chỉ : số 2 Tôn Thất Tùng - Hà Nội Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính
BảNG cân đối kế toán
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008 Đơn vị tính: đồng
Sè ®Çu n¨m Sè cuèi kú
0 83.810.408.239 I- Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 818.413.877 657.135.771
2 Các khoản tơng đơng tiền 112 - -
II- Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 160.000.000 160.000.000
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐT ngắn hạn 129 - -
III- Các khoản phải thu 130 42.803.715.848 38.382.576.138
1 Phải thu của khách hàng 131 37.139.191.192 30.357.297.325
2 Trả trớc cho ngời bán 132 2.174.323.226 4.103.369.767
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 2.177.713.086 -
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dùng 134 - -
5 Các khoản phải thu khác 135 3 1.312.488.345 698.711.692
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 - -
2 Dự phòng giảm giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - -
V- Tài sản ngắn hạn khác 150 749.668.624 1.909.048.422
1 Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 749.668.624 1.065.033.218
2 Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 - -
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nớc 154 - -
3 Tài sản ngắn hạn khác 158 - 844.015.204
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3 Phải thu dài hạn nội bộ 213
5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II- Tài sản cố định 220 9.146.601.700 14.823.857.778
1 Tài sản cố định hữu hình 221 5 7.702.456.174 10.542.953.405
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (39.315.987.57
2 Tài sản cố định cho thuê tài chính 224 - -
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - -
3 Tài sản cố định vô hình 227 6 - 2.686.400.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 - -
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 7 1.444.145.527 1.594.504.373
III- Bất động sản đầu t 240
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242
IV- Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250
1 Đầu t vào công ty con 251
2 Đầu t vào công ty liên kết, liên doanh 252
4 Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn 259
V- Tài sản dài hạn khác 260 - 100.622.994
1 Chi phí trả trớc dài hạn 261 8 - 100.622.994
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
3 Tài sản dài hạn khác 268 - -
1 Vay và nợ ngắn hạn 311 9 23.795.468.128 25.224.877.010
3 Ngời mua trả tiền trớc 313 17.264.344.000 20.623.131.497
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 314 10 2.952.857.655 2.799.835.369
5 Phải trả ngời lao động 315 1.841.807.772 1.042.312.399
8 Phải trả theo tiến độ KHHĐ xây dựng 318 - -
9 Các khoản phải trả.phải nộp ngắn hạn khác 319 11 563.196.611 432.835.913
10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -
1 Phải trả dài hạn ngời bán 331 - -
3 Phải trả dài hạn khác 333 - -
4 Vay và nợ dài hạn 334 - -
5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - -
6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 40.096.672 241.645.800
7 Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -
B- Nguồn vốn chủ sở hữu (400 = 410
1 Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 7.726.040.148 16.950.481.171
3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - -
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - -
8 Quỹ dự phòng tài chính 418 604.055.913 649.846.858
9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - -
10 Lợi nhuận cha phân phối 420 18.837.661 -
II- Nguồn kinh phí quỹ khác 430 383.121.999 291.124.179
1 Quỹ khen thởng, phúc lợi 431 383.121.999 291.124.179
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - -
2.2.2 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008: Đơn vị báo cáo: Công ty CP đầu t & XD số 1 HN Mẫu số B 02 - DN Địa chỉ : số 2 Tôn Thất Tùng - Hà Nội Ban hành theo QĐ số 15/ 2006/QĐ- BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Mã sè TM N¨m 2008 N¨m 2007
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 14 65.896.680.628 81.125.729.675
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 15 1.092.514.711 -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 18 - -
Trong đó: chi phí lãi vay 23 3.218.801.901 3.055.850.502
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 - -
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 5.137.952.004 6.458.830.592
14 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế ( 50 = 30+40) 50 810.301.737 621.552.010
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 20 609.821.936 1.213.624.813
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 170.750.142 339.814.948
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 439.071.794 873.809.865
Phân tích khái quát hoạt động tài chính
2.3.1 Ý nghĩa của phân tích khái quát tình hình tài chính:
Cung cấp những thông tin khái quát về tình hình tài chính của Công ty trong kỳ là khả quan hay không khả quan.
Phân tích khái quát còn cho chủ Công ty biết rõ thực chất của sản xuất kinh doanh.
Phân tích đợc khả năng phát triển hay suy thoái của Công ty.
Cho biết khả năng tự đảm bảo về tài chính (hay mức độ độc lập) của Công ty.
Cho biết khái quát về khả năng thanh toán của doanh nghiêp.
2.3.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty qua Bảng cân đối kế toán
2.3.2.1 Phân tích quy mô vốn doanh nghiệp sử dụng trong kỳ và khả năng huy động vốn a) Phân tích quy mô vốn của doanh nghiệp:
- So sánh giữa tổng tài sản ở cuối kỳ và tổng tài sản ở đầu năm.
- So sánh các khoản mục: Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn giữa cuối kỳ và ®Çu n¨m.
- Trên cơ sở đó nhận xét về sự tăng giảm quy mô vốn của doanh nghiệp cũng nh tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thay đổi đó.
- Khi phân tích căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty để phân tích.
* Phân tích quy mô vốn Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1 Hà Nội năm
Tài sản Giá trị Chênh lệch
Tổng tài sản 98.734.889.011 89.924.656.880 8.810.232.131 9,80Tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm đã tăng lên là 9,8% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 8.810.232.131 (VNĐ), nguyên nhân tăng này là do:
- Tài sản ngắn hạn cuối kỳ đã tăng so với đầu năm 3,75% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 3.032.353.059 (VNĐ).
- Tài sản dài hạn cuối kỳ đã tăng so với đầu năm là 63,17% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 5.777.879.072 (VNĐ).
=> Nh vậy quy mô vốn của công ty ở cuối kỳ đã tăng so với đầu năm việc tăng này là do công ty đã đầu t vào cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. b) Phân tích khả năng huy động vốn của doanh nghiệp:
- So sánh tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm.
-So sánh các khoản mục: Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu giữa cuối kỳ và đầu năm.
Trên cơ sở so sánh đó đánh giá về khả năng huy động vốn của doanh nghiệp trong năm, khả năng huy động vốn tăng hay giảm.
* Phân tích khả năng huy động vốn Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1 Hà Néi n¨m 2008:
Nguồn vốn Giá trị Chênh lệch
Nợ phải trả 80.430.556.556 80.116.945.796 313.610.760 3,91 Vốn chủ sở hữu 18.304.332.455 9.807.711.084 8.496.621.371 86,63
- So với đầu năm thì khả năng huy động vốn của công ty ở cuối kỳ đã tăng so với đầu năm là 9,8% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối 8.810.232.131 (VNĐ)
- Tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn, cho nên mức tăng của nguồn vốn cũng bằng với mức tăng của tài sản.Trong tổng nguồn vốn tăng thì:
+ Nợ phải trả tăng với tỷ lệ là 3,91% tơng ứng với mức tuyệt đối là 313.610.760(VNĐ) => công ty đã tăng cờng việc vay các nguồn bên ngoài.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu ở cuối kỳ so với đầu năm tăng 86,63% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 8.496.621.371 (VNĐ), nguồn vốn chủ sở hữu tăng ở cuối kỳ so với đầu năm nên tăng mức độ độc lập về tài chính của công ty.
=> Nh vậy khả năng huy động vốn của công ty đã tăng so với đầu năm, việc tăng chủ yếu là do vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ trong năm 2008 công ty đã tăng cờng khai thác vốn chủ sở hữu.
2.3.2.2 Phân tích khả năng tự chủ về mặt tài chính:
Khả năng độc lập và tự chủ về mặt tài chính này của doanh nghiệp đợc thể hiện rõ thông qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ.
Tỷ suất tài trợ = Vốn chủ sở hữu
+ Tỷ suất tài trợ càng cao thì mức độ độc lập và tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao, bởi khi đó hầu hết các tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t và đảm bảo bằng nguồn vốn của mình
+ Tỷ suất tự tài trợ thấp thì khả năng độc lập và tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp thấp, bởi khi đó phần lớn các tài sản hiện có của doanh nghiệp đều đợc đầu t bằng nguồn vốn đi vay hoặc đi chiếm dụng.
Hệ số nợ= 1- Tỷ suất tài trợ = Nợ phải trả x 100% Tổng nguồn vốn
Hệ số tài trợ càng thấp => hệ số nợ càng càng lớn.
* Phân tích khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty:
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm
Nguồn vốn chủ sở hữu 18.304.332.455 9.807.711.084
So sánh tỷ suất tài trợ giữa cuối kỳ và đầu năm ta thấy tỷ suất tài trợ cuối kỳ (18,5%) đã tăng so với đầu năm (10,9%), chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng tăng khả năng độc lập về mặt tài chính Nhng nhìn chung cả ở đầu năm và cuối kỳ tỷ suất tự tài trợ đều thấp, tức là khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty là cha đợc đảm bảo.
2.3.2.3 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
- Thông qua chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn( hiện thời)(K) = Tài sản ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (K) nhằm đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty Có 2 trờng hợp xảy ra :
+ Nếu K1 cho thấy công ty có khả năng thanh toán, có thể trang trải hết công nợ và tình hình tài chính của công ty là ổn định.
+ Nếu K Có thể đánh giá đợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh là tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Tiếp theo phải tính toán và phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm :
Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí :
- Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần = Giá vốn hàng bán x 100 (%) Doanh thu thuÇn
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số doanh thu thuần thu đợc thì giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu %, hay cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu đợc thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán Chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng chứng tỏ việc quản lý các chi phí trong giá vốn hàng
- Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:
Tû suÊt chi phÝ QLDN trên doanh thu thuần
Chi phÝ QLDN x 100 (%) Doanh thu thuÇn
Chỉ tiêu này cho biết để thu đợc 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải chi bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả quản lý, các khoản chi phí quản lý của doanh nghiệp càng cao và bộ máy quản lý của doanh nghiệp càng gọn nhẹ.
- Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần :
Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần = Chi phí bán hàng x 100 (%) Doanh thu thuÇn
Chỉ tiêu này cho biết để thu đợc 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải chi bao nhiêu đồng chi phí bán hàng Tỷ suất này càng nhỏ thì chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí bán hàng, kinh doanh càng có hiệu quả và ngợc lại.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh:
- Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần:
Tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD trên doanh thu thuần = Lợi nhuận từ hoạt động KD x 100 (%) Doanh thu thuÇn
Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên doanh thu thuần phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu thuần:
Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu thuần = Lợi nhuận trớc thuế x 100 (%) Doanh thu thuÇn
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần phản ánh kết quả của các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành.
Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu thuần cho biết cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu đợc thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận tríc thuÕ.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần = Lợi nhuận sau thuế x 100 (%) Doanh thu thuÇn
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần tạo ra thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Khi phân tích sẽ tiến hành tính toán và so sánh các chỉ tiêu này giữa kỳ phân tích với kỳ trớc đó, trên cơ sở đó để xác định tính hiệu quả hay không hiệu quả để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
* Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1 Hà Nội:
% so víi doanh thu thuÇn ± % N¨m
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 65.896.680.628 81.125.729.675 -15.229.049.047 -18,77 1,68 100
2 Các khoản giảm trõ doanh thu 1.092.514.711 1.092.514.711 1,68
3 Doanh thu thuÇn về bán hàng và cung cấp dịch vụ 64.804.165.917 81.125.729.675 -16.321.563.758 -20.12 100 100
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 8.136.009.670 10.075.000.903 -1.938.991.233 -19,25 12,55 12,42
6 Doanh thu hoạt động tài chính 20.264.433 31.752.994 -11.488.561 -36,18 0,03 0,04
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.137.952.004 6.458.830.592 -1.320.878.589 -20,45 7,93 7,96
10 Lợi nhuận thuần tõ H§KD -200.479.802 592.072.803 -792.552.605 -133,86 -0,31 0,73
14 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 609.821.936 1.213.624.813 -603.802.877 -49,75 0,94 1,50
15 Chi phÝ thuÕ thu nhập doanh nghiệp hiện hành 170.750.142 339.814.948 -169.064.806 -49,75 0,26 0,42
16 Chi phÝ thuÕ thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuÕ TNDN 439.071.794 873.809.865 -434.738.072 -49,75 0,68 1,08
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Tổng lợi nhuận sau thuế giảm 49,75% tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 434.738.072 (VNĐ) => Kết quả kinh doanh của công ty năm nay không tốt bằng năm trớc Cho thấy trong năm qua công ty cha thực sự nỗ lực trong việc tìm kiếm lợi nhuận cũng nh sự phát triển của công ty Lợi nhuận sau thuế giảm chủ yếu là do:
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 19,25% tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 1.938.991.233 (VNĐ) cho nên lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm xuống 133,86% tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 792.552.605 (VNĐ).
- Tuy nhiên, lợi nhuận khác tăng 30,37% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 188.749.728 (VN§)
Xem xét chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ở cuối năm so với năm
2007 giảm 20,12% tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 16.321.563.758 VNĐ, làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 19,25% tơng ứng với số tuyệt đối là 1.938.991.233 VNĐ
=> cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của công ty là cha tốt, công ty đã không tập trung thi công dứt điểm các công trình để bàn giao cho chủ đầu t, làm cho tình hình thanh toán chậm và cũng là nguyên nhân chính làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm.
- Doanh thu thuần ở cuối năm so với đầu năm giảm, giá vốn hàng bán ở cuối năm cũng giảm so với đầu năm 20,24% tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 14.382.572.525 (VNĐ), do đó làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp giảm theo với mức giảm 19,25% tơng ứng với số tuyệt đối là 1.938.991.233 VNĐ
- Doanh thu hoạt động tài chính ở cuối năm giảm 36,18% tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 11.488.561 (VNĐ), chi phí tài chính lại tăng 5,33% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 162.951.400 (VNĐ), doanh thu hoạt động tài chính giảm, chi phí tài chính tăng thì sẽ càng làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm mạnh và giảm với mức 133,86% tơng ứng với 792.552.605 VNĐ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 20,45% tơng ứng với mức tuyệt đối là 1.320.878.589 (VN§)
=> Nh vậy trong năm tới công ty cần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng doanh thu và cũng không để tăng phí quản lý doanh nghiêp vì nh vậy nó sẽ giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí:
- Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
+ Năm 2007 để tạo ra đợc 100 đồng doanh thu thuần thì cần 87,58 đồng giá vốn hàng bán
+ Năm 2008 để tạo ra đợc 100 đồng doanh thu thuần cần 87,45 đồng giá vốn hàng bán.
Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh
3.2.1 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu:
Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bao gồm: tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn đ- ợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu( B nguồn ) Tức là:
(A – III)TS : Tài sản ngắn hạn trừ đi các khoản phải thu ngắn hạn (B – I)TS : Tài sản dài hạn trừ đi các khoản phải thu dài hạn
BNV : Nguồn vốn chủ sở hữu
Quan hệ cân đối này chỉ mang tính chất lý thuyết, nghĩa là bằng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đủ trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không cần đi vay hoặc không cần phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác Điều này trong thực tế hầu nh không bao giờ xảy ra, mà nó thờng xảy ra theo hai trờng hợp sau đây:
Trờng hợp 1: (A - III) TS + (B - I) TS > B NV
Trờng hợp này thể hiện bằng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải cho mọi tài sản dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Bởi vậy để cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra bình thờng thì doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dới nhiều hình thức khác nhau nh mua trả chậm trả, thanh toán chậm hơn so với thời hạn phải thanh toán Lúc này doanh nghiệp ở tình trạng đi chiếm dụng là chính.
Trờng hợp 2: (A - III)TS + (B - I)TS < BNV
Trờng hợp này cho thấy bằng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thừa nguồn để trang trải cho mọi tài sản dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nên bị các đối tợng khác chiếm dụng dới các hình thức nh: doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hoá cho bên mua, trả tiền trớc cho bên bán, thế chấp, ký cuợc tăng Lúc này doanh nghiệp ở tình trạng bị chiếm dụng là chính.
* Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu :
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm
(A – III)TS + (B – I)TS 60.352.312.873 47.120.941.033 Mức độ đảm bảo thừa (+), thiếu (-) -42.047.980.418 -37.313.229.949 ở cả đầu năm và cuối kỳ, bằng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không đủ khả năng để trang trải cho các tài sản cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh (ở đầu năm thiếu 37.313.229.949 đ, ở cuối năm thiếu 42.047.980.418 đ).
3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay:
Bằng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không đủ trang trải cho cho quá trình sản xuất kinh doanh cho nên doanh nghiệp sẽ phải đi vay Trong các khoản vay của doanh nghiệp, trừ các khoản vay đã quá hạn thì các khoản vay cha đến hạn trả đều đợc coi là nguồn vốn hợp pháp Phân tích này nhằm xem xét xem bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay doanh nghiệp có đủ trang trải cho mọi tài sản của mình hay không
V NH : Các khoản vay ngắn hạn
VDH : Các khoản vay dài hạn
Bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn, doanh nghiệp đủ để trang trải cho mọi tài sản của mình mà không phải đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác hay nhà nớc, lơng của cán bộ công nhân viên,… và rất nhiều công trình lớn khác. hay doanh nghiệp cũng không bị các đơn vị khác chiếm dụng
Nhng trong thực tế thờng xảy ra hai trờng hợp nh sau:
Trờng hợp 1: (A - III) TS + (B - I) TS > B NV + V NH + V DH
Trờng hợp này có nghĩa là bằng nguồn vốn đi vay (vay ngắn hạn và vay dài hạn) và nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp vẫn không đủ nguồn vốn để trang trải cho mọi tài sản của mình Tức là doanh nghiệp vẫn thiếu nguồn, cho nên doanh nghiệp sẽ phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác thông qua các hình thức nh: nhận tiền trớc của ngời mua, chịu tiền của các nhà cung cấp, nợ thuế của nhà nớc, chậm trả lơng cho công nhân Lúc này doanh nghiệp đi chiếm dụng là chÝnh.
Trờng hợp 2: (A - III) TS + (B - I) TS < B NV + V NH + V DH
Trờng hợp này có nghĩa là bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay doanh nghiệp thừa nguồn để trang trải cho mọi tài sản của mình Cho nên doanh nghiệp lại bị các đối tợng khác chiếm dụng vốn nh: khách hàng nợ tiền cha thanh toán, trả trớc cho ngời bán, tạm ứng, tài sản sử dụng vào việc thế chấp, ký cợc
* Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu cộng với nguồn vốn vay (vay ngắn hạn và dài hạn) của công ty:
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm
BNV + VNH + VDH 43.529.209.464 33.603.179.212(A - III)TS + (B - I)TS 60.352.312.873 47.120.941.033Mức độ đảm bảo thừa(+), thiếu(-) -16.823.103.409 -13.517.761.821
Bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn công ty vẫn không đủ khả năng trang trải cho các tài sản cần thiết cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên vẫn phải chiếm dụng thêm (ở đầu năm thiếu 13.517.761.821 đ, ở cuối năm thiếu 16.823.103.409 đ).
Phân tích tình hình phân bổ vốn (Phân tích kết cấu của tài sản) …
Tài sản nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ hợp lý hay không hợp lý sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản nhằm đánh giá tình hình tăng giảm tài sản, phân bổ tài sản nh thế nào, đã hợp lý hay cha và đã tác động nh thế nào đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đầu tiên phải so sánh tổng tài sản ở cuối kỳ và đầu năm để thấy đợc sự biến động về quy mô tài sản trong kỳ của doanh nghiệp -> thấy đợc năng lực kinh doanh của doanh nghiệp Phải xem xét sự biến động của các khoản mục trong phần tài sản nh: Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn cũng nh sự biến động của từng khoản chi tiết trong các khoản mục đó để có thể tìm đợc nguyên nhân chủ yếu về sự biến động của quy mô tài sản là do sự biến động của khoản mục nào Cụ thể là :
+ Sự biến động của tiền và đầu t tài chính ngắn hạn ảnh hởng đến khả năng đối phó với các khoản nợ đến hạn.
+ Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng.
+ Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hởng của công việc thanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng Điều đó ảnh hởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.
+ Sự biến động của tài sản cố định cho thấy quy mô và năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp.
- Tiếp theo xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn đó tác động nh thế nào đến quá trình sản xuất kinh doanh Bằng cách xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số tài sản, đồng thời so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy đuợc sự biến động của cơ cấu tài sản và tìm nguyên nhân cụ thể của sự biến động Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản đợc xác định nh sau :
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản =
Giá trị của từng bộ phận tài sản x 100
Các tỷ trọng cần phải tính là:
Tỷ trọng của Tài sản ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản: Tỷ trọng này càng lớn chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đợc đầu t nhiều Trong đó cần xem xét các chỉ tiêu sau:
- Tỷ trọng của tiền chiếm trong tổng tài sản:
+ Nếu chỉ tiêu này cao sẽ cho thấy vốn của doanh nghiệp không đợc huy động vào sản xuất kinh doanh dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.
+ Nếu chỉ tiêu này quá thấp cũng gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thậm chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đợc liên tục Điều này cũng dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.
- Tỷ trọng các khoản phải thu chiếm trong tổng tài sản:
+ Nếu tỷ trọng này thấp chứng tỏ trong kỳ doanh ngiệp đã tích cực thu hồi nợ, hạn chế đợc sự chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác.
+ Nếu tỷ lệ này cao chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã không tích cực thu hồi nợ, vốn của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng ngày càng nhiều và doanh nghiệp cần có các biện pháp thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu.
- Tỷ trọng của hàng tồn kho chiếm trong tổng tài sản :
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hàng tồn kho của doanh nghiệp nhiều và có thể dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn Doanh nghiệp cần xác định rõ nguyên nhân, xác định mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh lợng hàng tồn kho không cần thiết đặc biệt là phải chú ý tới việc tập trung thi công dứt điểm các công trình và hạng mục công trình dở dang nhằm thu hồi vốn để sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Tỷ trọng của Tài sản dài hạn chiếm trong tổng tài sản Tỷ trọng này càng lớn, chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng lớn, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Tuy nhiên khi đánh giá các tỷ trọng này là hợp lý hay không hợp lý phải tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp Với doanh nghiệp sản xuất thì khoản mục nguyên vật liệu tồn kho phải đảm bảo đủ cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục không bị gián đoạn, đồng thời phải đảm bảo không làm ứ đọng vốn mới là hợp lý Còn đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá thì hàng tồn kho phải chiếm tỷ trọng tơng đối cao để có đủ lợng hàng hoá cung cấp cho nhu cầu bán ra trong kỳ tới mới là hợp lý * Phân tích tình hình phân bổ vốn dựa vào số liệu của BCĐKT năm 2008 của công ty:
Cuối kỳ Đầu năm Chênh lệch
II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 160.000.000 0,16 160.000.000 0,18 0,00
III Các khoản phải thu ngắn hạn 38.382.576.13
V Tài sản ngắn hạn khác 1.909.048.422 1,93 749.668.624 0,83 1.159.379.798 154,6
I Các khoản phải thu dài hạn 0
II Tài sản cố 14.823.857.77 9.146.601.700 5.677.256.078 định 8 15,01 10,17 62,07 III Bất động sản đầu t
IV Các khoản đầu tài chính dài hạn
V Tài sản dài hạn khác 100.622.994 0,10 0 100.622.994
Qua số liệu phân tích trên ta nhận thấy về quy mô tài sản của doanh nghiêp ở cuối kỳ so với đầu năm tăng 9,8% tơng ứng với số tuyệt đối là 8.810.232.131 (VNĐ) -> Điều này chứng tỏ quy mô về vốn của Công ty đã tăng lên ở cuối kỳ, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đã đợc mở rộng Quy mô tài sản tăng lên chủ yếu là do :
- Tài sản dài hạn ở cuối kỳ so với đầu năm tăng lên 63,17% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 5.777.879.072 (VNĐ) Hơn nữa ta nhận thấy tài sản dài hạn tăng lên do tài sản cố định của công ty tăng lên ở cuối kỳ so với đầu năm là 62,07% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 5.677.256.078 (VNĐ) Điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng đầu t cho cơ sở vật chất và máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Tài sản ngắn hạn của công ty ở cuối kỳ tăng so với đầu năm là 3,75% t- ơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 3.032.353.059 VNĐ Trong đó :
+ Cuối kỳ tỷ trọng của mục tiền giảm từ 0,91% ở đầu năm xuống còn 0,67% ở cuối kỳ (tơng ứng với mức giảm tuyệt đối là 818.413.877 VNĐ ở đầu năm xuống 657.135.771 VNĐ ở cuối kỳ) gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thậm chí không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành đợc liên tục Điều này cũng dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả
+ Khoản mục tiền giảm cho thấy ở thời điểm cuối kì khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm Công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong thực hiện các giao dịch bằng tiền Tuy nhiên việc dự trữ tiền với số lợng nhiều sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn
Xét cơ cấu tài sản:
- Ta thấy tỉ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chiếm một tỉ lệ lớn, chứng tỏ công ty đã đầu t nhiều vào tài sản ngắn hạn Và tỷ lệ này có xu hớng tăng lên ở cuối kỳ so với đầu năm Nếu ở đầu năm tỉ lệ này là 89,83% (tơng ứng với 80.778.055.180 VNĐ ) thì ở cuối kỳ tỉ lệ này là 84,88% (tơng ứng với 83.810.408.239 VNĐ) nguyên nhân làm cho tỉ trọng này tăng lên là do:
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn …
Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề đợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nó là vấn đề then chốt có ý nghĩa gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Khi phân tích cần phải xem xét qua nhiều chỉ tiêu nh hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lu động, hiệu quả sử dụng vốn SXKD v v
3.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh:
Khi phân tích sẽ tính và so sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ với nhau.
Khi phân tích thờng dựa vào các chỉ tiêu sau: a) Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất :
Vốn sản xuất = Vốn lu động + Vốn cố định
= Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất =
Lợi nhuận sau thuế Vốn sản xuất bình quân
Vốn sản xuất b×nh qu©n = TS §N + TS CK = NV §N + NV CK
Vèn SXKD b×nh qu©n = VC§ b×nh qu©n + VL§ b×nh qu©n
VC§ ®Çu n¨m + VC§ cuèi kú
Tài sản dài hạn b×nh qu©n =
Tài sản ngắn hạn b×nh qu©n =
Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng vốn sản xuất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng và khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh càng cao. b) Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất:
Hiệu suất sử dông vốn sản xuất = Doanh thu
Vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng vốn sản xuất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu c) Hệ số đảm nhiệm vốn sản xuất :
SuÊt hao phÝ vốn sản xuất = Vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu đợc làm ra bởi bao nhiêu đồng vốn sản xuất a) Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất :
Trong các chỉ tiêu lợi nhuận: lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế thì khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế
Căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty ta có bảng phân tích sau :
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Vốn sản xuất bình quân 84.536.869.629 94.329.772.946
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất 0,010 0,005
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân năm 2008 giảm xuống một nửa so với năm 2007 vì năm 2007 thì cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân thì làm ra 0,01 đồng lợi nhuận sau thuế, còn năm 2008 thì cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân thì làm ra 0,005 đồng lợi nhuận sau thuế Nh vậy, trong năm
2008 việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh không hiệu quả so với năm 2007. b) Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất :
Căn cứ vào bảng CĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty ta có bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 65.896.680.628 Vốn sản xuất bình quân 84.536.869.629 94.329.772.946
Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất 0,960 0,699
Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh năm 2008 là 0,699 tức là một đồng vốn sản xuất kinh doanh bỏ ra thu về đợc 0,699 đồng doanh thu Tỷ số này thu về nhỏ hơn 1 cho thấy trong kì hoạt động công ty đã thu về đợc số tiền nhỏ hơn mức đã bỏ ra Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh năm 2007 là 0,96 tức là một đồng vốn sản xuất kinh doanh bỏ ra thu về đợc 0,96 đồng doanh thu.
Nh vậy, hiệu suất sử dụng vốn trong năm nay đã giảm đi so với năm trớc. c) Suất hao phí vốn sản xuất :
Từ bảng cân đối kế toán năm và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007,
2008 ta có bảng số liệu sau :
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Vốn sản xuất bình quân 84.536.869.629 94.329.772.946
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 65.896.680.628
Suất hao phí vốn sản xuất 1,042 1,431
Qua bảng phân tích trên ta thấy, hệ số đảm nhiệm vốn sản xuất năm 2008 đã tăng so với năm 2007, cụ thể nếu năm 2007 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 1,042 đồng vốn sản xuất nhng năm 2008 thì lại cần tới 1,431đồng vốn sản xuất.
Chỉ tiêu năm 2008 Tỷ suất
Hiệu suất sử dụng vốn SXKD 0,699 Hiệu quả sử dụng vốn SXKD 0,005
Nh vậy, mặc dù hiệu suất sử dụng vốn sản xuất năm 2008 là 0,699 nhng hiệu quả sử dụng vốn chỉ đạt 0,005 Cho thấy lợi nhuận mà công ty thu đợc trong kì hoạt động chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố nh: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Ngoài các khoản chi phí trên trong lợi nhuận sau thuế mà công ty thu về còn có các khoản thu đợc từ hoạt động tài chính và hoạt động khác Để thu đợc lợi nhuận hơn ngoài việc tăng hoạt động sản xuất kinh doanh nh tìm kiếm nhiều hơn các công trình thi công thì việc tiết kiệm chi phí trong quá trình thi công, giảm chi phí bán hàng, gọn nhẹ bộ máy quản lý công ty để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp là những biện pháp nhằm tăng lợi nhuận của công ty Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty càng cao cũng thể hiện trình độ quản lý của bộ máy lãnh đạo, trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty.
3.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Khi phân tích sẽ tiến hành so sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ với nhau Các chỉ tiêu để phân tích: a) Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Hiệu suất sử dông vốn cố định = Doanh thu
Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. b) Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Hiệu quả sử dông vốn cố định = Lợi nhuận sau thuế
Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế( hoặc sau thuế) Chỉ tiêu này càng lớn càng tèt. c) Hệ số đảm nhiệm vốn cố định (suất hao phí vốn cố định)
SuÊt hao phÝ vốn cố định = Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này cho biết để làm ra đợc 1 đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty: a) Hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty:
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Vốn cố định bình quân 8.703.386.978 11.985.229.739
Hiệu quả sử dụng vốn cố định 0,100 0,037
Hiệu quả sử dụng vốn cố định ở năm 2008 giảm xuống so với năm 2007 vì năm 2007 thì cứ một đồng vốn cố định bình quân thì làm ra 0,1 đồng lợi nhuận sau thuế, còn năm 2008 thì cứ một đồng vốn cố định bình quân thì làm ra 0,037 đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này giảm đi chứng tỏ công ty sử dụng vốn cố định không hiệu quả Mục tiêu của công ty là ngày càng nâng cao chỉ tiêu hiệu quả và hiệu suất vốn cố định do đó để nâng cao chỉ tiêu này, một mặt phải nâng cao quy mô về hiệu quả đầu ra, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tài sản cố định. b) Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007,
2008 của công ty ta có bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 65.896.680.628
Vốn cố định bình quân 8.703.386.978 11.985.229.739
Hiệu suất sử dụng vốn cố định 9,321 5,498
Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2008 là 5,498 tức là một đồng vốn cố định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thu về đợc 5,498 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2007 là 9,321 tức là một đồng vốn cố định bỏ ra thu về đợc 9,321 đồng doanh thu Nh vậy, hiệu suất sử dụng vốn cố định trong năm nay đã giảm đi so với năm trớc. c) Suất hao phí vốn cố định:
Từ bảng cân đối kế toán năm và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007,
2008 ta có bảng số liệu sau :
Chỉ tiêu phân tích Năm 2007 Năm 2008
Vốn cố định bình quân 8.703.386.978 11.985.229.739
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.125.729.675 65.896.680.628
Suất hao phí vốn cố định 0,107 0,182
Qua bảng phân tích trên ta thấy, suất hao phí vốn cố định năm 2008 đã tăng so với năm 2007, cụ thể nếu năm 2007 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần
0,107 đồng vốn cố định nhng năm 2008 thì lại cần tới 0,182 đồng vốn cố định.
Suất hao phí càng cao càng chứng tỏ đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là không tốt.
=>Nh vậy ở năm 2008 mặc dù công ty có đầu t mua sắm thêm tài sản cố định mới nhng doanh thu do một đồng vốn cố định đem lại và lợi nhuận do một đồng vốn cố định bình quân vẫn giảm đi so với đầu năm Đồng thời suất hao phí
VCĐ cho một đồng doanh năm 2008 cũng tăng lên so với năm 2007, tất cả điều đó cho thấy trong năm công ty đã quản lý và sử dụng không có hiệu quả vốn cố thiết bị trong từng ca, loại bỏ những lãng phí về thời gian làm việc của máy móc thiết bị… và rất nhiều công trình lớn khác Có thể cho các doanh nghiệp khác thuê máy móc thiết bị, đồng thời không ngừng hoàn thiện quá trình công nghệ, nâng cao mức độ lắp ghép, áp dụng các phơng pháp thi công tiên tiến nhằm khai thác tối đa năng lực của máy móc thiết bị.
3.6.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động: