1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich tinh hinh tai chinh tai cong ty co phan 484475

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo LỜI MỞ ĐẦU Quá trình đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước năm qua tạo động lực to lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển cách vượt bậc nhiều lónh vực Đặc biệt ngành xây dựng đóng góp mợt phần quan trọng trình phát triển kinh tế thành phố nói riêng kinh tế nước nói chung., góp phần vào công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong kinh tế nay, doanh nghiệp hướng đến mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa cho đem lại hiệu xã hội Tuy nhiên để doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu nhà quản trị luôn phải dựa vào thông tin từ báo cáo tài để đánh giá khả tài mình, khả sinh lãi, rủi ro triển vọng để từ định hướng cho kế hoạch sản xuất kinh doanh Báo cáo tài tổng hợp tình hình tài doanh nghiệp giai đoạn cụ thể, sau phân tích báo cáo tài cho thấy dự báo tài thực trạng doanh nghiệp, khả toán, khả sinh lợi doanh nghiệp v.v Và đứng góc độ nhà quản lý hay nhà đầu tư có định cụ thể chiến lược kinh doanh thông qua kết phân tích báo cáo tài Ngoài phân tích báo cáo tài giúp cho quan quản lý nhà nước thực tốt công tác quản lý kinh tế việc giám sát việc thực nghóa vụ thuế… Với vai trò thật quan trọng đó, phân tích báo cáo tài trở thành công việc thiếu loại hình doanh nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng việc phân tích báo cáo tài chính, kết hợp với trình học tập trường, nghiên cứu tiếp cận thực tế công ty em nhận thấy đề tài “ Phân tích tình hình tài chính” phù hợp với tình hình thực tế em chọn đề tài làm chuyên đề tốt nghiệp Với đề này, em tiến hành phân tích tình hình tài đơn vị kinh tế thông qua báo cáo tài đơn vị kinh tế gồm: bảng cân đối kế toán bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Do kiến thức kinh nghiệm có hạn nên chuyên đề tốt nghiệp em không tránh khỏi khuyết điểm định Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý quan quý thầy cô SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH I/ KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA VIỆC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH : 1/ Khái Niệm : Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp việc nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ phụ thuộc tượng kinh tế, đánh giá phân tích hoạt động kinh tế góp phần đề xuất giải pháp quản lý tối ưu.Và phân tích tài phận thiếu phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp Tài tất mối quan hệ kinh tế biểu hình thức tiền tệ phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ cho trình tái sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chính mà phân tích tài việc tiến hành phân tích số liệu cụ thể báo cáo tài nhằm phát nguyên nhân đề biện pháp giải giúp cho việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Nói cách khác, phân tích tình hình tài trình kiểm tra, đối chiếu,so sánh số liệu tài doanh nghiệp hành khứ, qua đánh giá cách tổng quát tình hình tài thông qua việc xem xét chủ thể loại vốn nguồn vốn doanh nghiệp, khả toán khả bảo toàn vốn,từ thấy thực trạng tài chính,các rủi ro,tiềm phương hướng đầu tư phát triển doanh nghiệp Tóm lại, phân tích tình hình tài việc xem xét trình hoạt động sản xuất kinh doanh để từ rút ưu nhược điểm trình thực xác định nguyên nhân ảnh hưởng đề biện pháp cải tiến tình hình kỳ sau tốt 2/ Ý Nghóa Của Việc Phân Tích : Phân tích báo cáo tài trình xem xét, kiểm tra đối chiếu so sánh số liệu tình hình tài hành khứ Thông qua việc phân tích báo cáo tài giúp cho người sử dụng thông tin đánh giá sức mạnh tài chính, khả sinh lãi, hiệu kinh doanh, triển vọng rủi ro tương lai doanh nghiệp Báo cáo tài hữu ích nhà quản trị doanh nghiệp, đồng thời nguồn thông tin tài chủ yếu người doanh nghiệp nhà đầu tư, cổ đông, chủ nợ, khách hàng v.v giúp người sử dụng thông tin định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu đánh giá xác thực trạng, tiềm doanh nghiệp SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo 3/ Tác Dụng Của Phân Tích Báo Cáo Tài Chính: Báo cáo tình hình tài doanh nghiệp nhiều nhóm người quan tâm nhóm người có nhu cầu thông tin khác nhau, nhóm có xu hướng tập trung vào khía cạnh riêng cần quan tâm tình hình tài công ty  Đối với nhà quản lý: Là người điều hành trình hoạt động sản xuất kinh doanh nên mối quan tâm tính hiệu sản xuất kinh doanh lợi nhuận đạt tối đa.Thông qua sở phân tích báo cáo tài chính, nhà quản lý định hướng hoạt động, lập kế hoạch, kiểm tra tình hình thực có điều chỉnh phù hợp cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Đối với đơn vị chủ nợ, chủ sở hữu : Mối quan tâm nhóm lợi nhuận khả trả nợ Vì phân tích báo cáo tài giúp đánh giá hiệu trình sản xuất kinh doanh, khả toán, lượng vốn chủ sở hữu để đánh giá khả trả nợ đơn vị trước định tài trợ cho vay  Đối với nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài giúp cho thấy an toàn lượng vốn đầu tư, mức độ sinh lãi thời gian hoàn vốn, mối quan tâm nhà đầu tư Họ tiến hành xem xét thông tin tài chính, tình hình hoạt động, kết kinh doanh tiềm tăng trưởng doanh nghiệp thông qua báo cáo tài qua thời kỳ để định có nên đầu tư hay không, đầu tư hình thức nào, lónh vực tối ưu  Đối với quan chức : Thông qua thông tin báo cáo tài xác định nghóa vụ mà doanh nghiệp phải thực nhà nước : nộp thuế cho ngân sách… II/ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : Khi phân tích tiêu tình hình tài doanh nghiệp, ta cần sử dụng số phương pháp sau : 1) Phương Pháp So Sánh : Là so sánh kỳ với kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tài doanh nghiệp, qua thấy tình hình tài doanh nghiệp cải thiện xấu để có biện pháp điều chỉnh kịp thời So sánh kỳ với mức trung bình ngành để thấy tình hình tài doanh nghiệp trạng tốt hay xấu, hay chưa, so với doanh nghiệp ngành SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo Đây phương pháp chủ yếu dùng để phân tích báo cáo tài Khi tiến hành so sánh cần phải giải vấn đề điều kiện so sánh, tiêu chuẩn so sánh, hình thức so sánh a) Điều kiện so sánh :  Các tiêu kinh tế phải hình thành khoảng thời gian  Các tiêu kinh tế phải đơn vị đo lường : đồng, ký lô,mét…  Các tiêu kinh tế phải thống nội dung phương pháp toán  Ngoài ra, so sánh tiêu tương ứng phải quy đổi quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tương tự b) Tiêu chuẩn so sánh : Tiêu chuẩn so sánh tiêu chọn lựa làm so sánh (còn gọi kỳ gốc) tùy theo mục đích, yêu cầu phân tích mà chọn kỳ gốc cho thích hợp : - Khi nghiên cứu xu hướng thay đổi, kỳ gốc chọn số liệu kỳ trước Thông qua so sánh kỳ kỳ trước thấy tình hình tài cải thiện hay xấu có biện pháp khắc phục kỳ tới - Khi nghiên cứu biến động so với tiêu chuẩn đặt ra, kỳ gốc chọn tài liệu kế hoạch dự toán Qua ta thấy mức độ phấn đấu doanh nghiệp - Khi nghiên cứu mức độ tiên tiến hay lạc hậu, kỳ gốc chọn mức độ trung bình ngành Qua ta đánh giá tình hình tài doanh nghiệp so với đơn vị khác ngành - Khi nghiên cứu kiện tổng thể tiêu kinh tế gọi trình phân tích theo chiều dọc Thông qua so sánh thấy tỷ trọng kiện kinh tế tiêu tổng thể - Khi nghiên cứu mức độ biến động tiêu kinh tế qua kỳ khác gọi phân tích theo chiều ngang Thông qua so sánh thấy biến đổi số tương đối số tuyệt đối tiêu qua kỳ liên tiếp c) Hình thức so sánh : * So sánh số tuyệt đối : Được biểu số tuyệt đối cụ thể, phản ánh chênh lệch quy mô hay khối lượng tiêu so sánh Các số tuyệt đối so sánh phải có nội dung phản ánh, tính toán xác định, phạm vi, kết cấu đơn vị đo lường tượng ứng dụng số tuyệt đối trongphân tích so sánh phải nằm khuôn khổ định * So sánh số tương đối : Là số biểu thị dạng số phần trăm, số tỷ lệ hệ số, sử dụng số tương đối đánh giá thay đổi kết cấu tượng kinh tế, mối quan hệ, tốc độ mức độ phát triển tiêu phân tích Đặc biệt cho phép liên kết tiêu không tương đương để phân tích so sánh Tuy nhiên, số SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo tương đối không phản ánh thực chất bên qui mô tượng kinh tế Vì vậy, nhiều trường hợp, so sánh cần kết hợp đồng thời số tuyệt đối số tương đối Có loại số tương đối sau : o Số tương đối kế hoạch : Phản ánh mức độ kỳ khác so với kỳ kế hoạch o Số tương đối động thái : Phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng tiêu so sánh o Số tương đối kết cấu : Phản ánh tỷ trọng phận chiếm tổng thể * So sánh số bình quân : Là số phản ánh mặt chung tượng, bỏ qua phát triển không đồng phận cấu thành tượng kinh tế doanh nghiệp, xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật… Sử dụng số bình quân cần tính tới khoản dao động tối đa, tối thiểu Số bình quân tính cách sang chênh lệch trị số tiêu để phản ánh đặc điểm điển hình tổ chức, phận hay đơn vị… sau so sánh mức độ doanh nghiệp với số bình quân chung tổng thể ngành Phương pháp phân tích so sánh áp dụng rộng rãi phương pháp đơn giản vừa sở cho phương pháp phân tích khác Phương pháp theo dõi năm hay nhiều năm liên tiếp sử dụng xen kẽ với nhiều phương pháp khác Tuy nhiên so sánh cần giải vấn đề sau : Tiêu chuẩn tiêu chọn làm so sánh (Kỳ gốc để so sánh) tùy theo yêu cầu phân tích mà chọn kỳ gốc thích hợp, tiêu chọn lựa để so sánh đòi hỏi phải có mối quan hệ vốn có khả biểu mặt lượng tượng kinh tế tài Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ phát triển tiêu kinh tế, kỳ gốc chọn tiêu năm trước, kỳ trước Còn nghiên cứu thực tế đạt so với tiêu đề gốc so sánh số kê hoạch số năm trước v v 2) Phương Pháp Thay Thế Liên Hoàn : Vận dụng nguyên lý phương pháp cân đối vào phương pháp thay liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tới tiêu phân tích Thay liên hoàn thay lần lược số liệu gốc số liệu muốn so sánh nhân tố có ảnh hưởng đến tiêu kinh tế phân tích Theo trình tự sau: Thay đổi nhân tố lượng trước đến thay đổi nhân tố chất Thay đổi nhân tố khối lượng trước đến thay đổi nhân tố trọng lượng Bên cạnh phương pháp nêu trên, công việc phân tích sử dụng phương pháp khác : phương pháp tỷ lệ, phương pháp số, phương pháp đồ thị, biểu đồ v.v Và tùy theo yêu cầu đòi hỏi mà lựa chọn, kết hợp phương pháp thích hợp để đạt hiệu việc phân tích SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo III/ THÔNG TIN TÀI LIỆU SỬ DỤNG KHI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH : Khi phân tích tình hình tài chính, tài liệu quan trọng sử dụng báo cáo tài mà chủ yếu bảng cân đối kế toán báo cáo kết kinh doanh 1/ Bảng Cân Đối Kế Toán (mẫu số B 01 – DN) Khái niệm ý nghóa: - Bảng cân đối kế toán báo cáo tài tổng hợp, phản ảnh tổng quát toàn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định - Bảng cân đối kế toán có ý nghóa quan trọng công tác quản lý Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản,nguồn vốn cấu nguồn vốn hình thành tài sản Căn vào bảng cân đối kế toán nhận xét, đánh giá khái quát tình hình doanh nghiệp Kết cấu bảng cân đối kế toán gồm có phần : Phần tài sản : Phản ảnh toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo theo cấu tài sản hình thức tồn trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong gồm có : + Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn + Tài sản cố định đầu tư dài hạn: Phần nguồn vốn : Phản ảnh nguồn hình thành tài sản có doanh nghhiệp thời điểm báo cáo Tỷ lệ kết cấu nguồn vốn tổng nguồn vốn có, phản ảnh tính chất hoạt động, thực trạng tài doanh nghiệp Phần nguồn vốn gồm có: + Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán gồm hai phần tài sản nguồn vốn Do tổng số tài sản tổng nguồn vốn luôn cân : Tổng số tài sản = Tổng số nguồn vốn 2/ Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh : Khái niệm ý nghóa: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ảnh tổng quát tình hình kết kinh doanh kỳ kế toán doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh hoạt động khác, tình hình thực nghóa vụ với nhà nước khoản phải nộp khác Kết cấu bảng báo cáo gồm hai phần : SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo + Phần : Thu nhập phân phối thu nhập Phần bao gồm tiêu liên quan đến việc tính toán kết sản xuất kinh doanh Số liệu phần cung cấp thông tin tổng doanh thu bán hàng, thuế doanh thu, giá vốn hàng bán, lãi gộp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính, khoản thu thực, lãi Qua số liệu góp phần kiểm tra đánh giá mặt hoạt động kinh doanh tốt hay xấu để nhà đầu tư yên tâm với khoản vốn tham gia đầu tư, quan chức đánh giá mức hoạt động sản xuất kinh doanh + Phần : Tình hình thực nghóa vụ với nhà nước Phần phản ánh tình hình thực nghóa vụ với nhà nước thuế thu nhập doanh nghiệp, BHXH, kinh phí công đoàn v.v IV/ NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH : 1/Phân tích tình hình tài sản doanh nghiệp a)Kết Cấu Tài Sản : Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành phần tài sản doanh nghiệp bao gồm nợ nguồn vốn doanh nghiệp Dựa vào việc phân tích kết cấu tài sản ,có thể thấy hướng đầu tư vốn doanh nghiệp hợp lý hay chưa hợp lý thong qua việc phân tích kết cấu tài sản cố định tài sản lưu động mối quan hệ với mục đích kinh doanh doanh nghiệp b) Biến động tài sản: Dùng tiêu ,xác định tỉ lệ tăng giảm tài sản ,nguồn vốn doanh nghiệp niên độ với Phần tài sản phản ánh tình hình tài sản có doanh nghiệp Xét mặt kinh tế,các tiêu thuộc phần tài sản bảng cân đối kế tóan thể vốn doanh nghiệp thời điểm lập BCĐKT Xét mặt pháp lý, vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Dựa vào tiêu phản ánh phần tài sản bảng cân đối kế toán,nhà quản trị có thể đánh giá khái quát quy mô ,cơ cấu vốn,quan hệ lực sản xuất với trình đợ sử dụng vốn doanh nghiệp  Đánh giá biến động tài sản : Phần tài sản phản ảnh toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo Phần tài sản phản ánh nội dung sau :  Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn: (đến thời điểm báo cáo) SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo - Vốn tiền : Xu hướng chung vốn tiền giảm đánh giá tích cực, không nên dự trữ lượng tiền mặt số dư tiền gởi ngân hàng lớn mà phải giải phóng đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn trả nợ Tuy nhiên khía cạnh khác gia tăng vốn tiền làm khả toán nhanh doanh nghiệp thuận lợi - Đầu tư ngắn hạn: Là khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn chu kỳ kinh doanh năm, đầu tư chứng khoán ngắn hạn đầu tư ngắn hạn khác Nếu giá trị tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng liên doanh đầu tư, để đánh giá tăng có tích cực không cần xem xét hiệu việc đầu tư đem lại - Các khoản phải thu : Là giá trị tài sản doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng (các khoản phải thu phải toán với đơn vị trực thuộc,với khách hàng, khoản ứng trước người bán, khoản chấp, ký cược, ký quỹ ) Các khoản phải thu giảm đánh giá tích cực Tuy nhiên cần ý lúc khoản phải thu tăng lên đánh giá không tốt mà có trường hợp doanh nghiệp mở rộng mối quan hệ kinh tế khoản tăng lên điều tất yếu Vấn đề đặt xem xét số vốn bị chiếm dụng có hợp lý không - Hàng tồn kho : Là loại hàng tồn kho dự trữ cho trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp sau trừ dự phòng giảm giá Hàng tồn kho tăng lên qui mô sản xuất mở rộng nhiệm vụ sản xuất tăng lên trường hợp thực tất các định mức dự trữ đánh giá hợp lý Hàng tồn kho giảm giảm định mức dự trữ vật tư, thành phẩm, sản phẩm dở dang biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tìm nguồn cung cấp hợp lý… đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đánh giá tích cực, hàng tồn kho giảm thiếu vốn để dự trữ vật tư, hàng hóa đánh giá không tốt  Tài sản cố định: Là toàn giá trị tài sản cố định, khoản đầu tư dài hạn doanh nghiệp có đến thời điểm báo cáo Khoản mục tài sản phản ánh giá trị lại (sau lấy nguyên giá trừ giá trị hao mòn) đến thời điểm báo cáo  Đầu tư dài hạn : Là khoản đầu tư thu hồi vốn năm Bao gồm đầu tư chứng khoán dài hạn, góp vốn liên doanh, đầu tư dài hạn khác Khi đánh giá biến động tài sản ta cần phải xem xét mối quan hệ biến động : * Tài sản cố định tài sản lưu động tăng hay giảm đầu tư từ nguồn thông qua đánh giá lợi ích hiệu việc đầu tư SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo * Giá trị đầu tư tài dài hạn tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng đầu tư bên ngoài, mở rộng liên doanh liên kết Để đánh giá tính hợp lý việc gia tăng cần xem xét hiệu đầu tư, đầu tư gia tăng, biểu tốt 1.2 Phân tích tình hình vốn doanh nghiệp : a) Kết cấu vốn : Kết cấu nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn vay hay vốn sở hữu để từ đó đưa kết luận thực trạng tài doanh nghiệp Phân tích theo chiều ngang: Phân tích nhằm phản ánh biến đợng tăng giảm tiêu trêm BCĐKT kỳ so sánh Phân tích theo chiều dọc :Tất khỏan mục đem so sánh với tổng nguồn vốn ,hoặc tổng tài sản để xác định kết cấu khoản mục tổng số,đánh giá biến động so với quy mô chung cuối kỳ so với đầu kỳ b) Chi phí sử dụng vốn: Chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng nguồn vốn tài trợ ,đó nợ vay ,cổ phần ưu đãi ,thu nhập giữ lại ,chi phí sử dụng vốn cịn có thể hiểu tỷ suất sinh lợi tốt thiểu mà doanh nghiệp sã địi hỏi thực mợt dự án đầu tư Để chứng tỏ doanh nghiệp có sử dụng nguồn vốn có hợp lý ,mà tạo chí tối thiểu Chi phí sử dụng nợ: - Chi phí sử dụng nợ vay ngân hàng: lãi suất tiền vay ngân hàng ấn định - Chi phí sử dụng vốn vay phát hành trái phiếu * Chi phí sử dụng vốn vay phát hành trái phiếu không trả lãi định kỳ : Trong đó FVn: giá trị danh nghĩa trái phiếu PV: giá gốc trái phiếu n : thời hạn trái phiếu * Chi phí sử dụng vốn vay phát hành trái phiếu trả lãi định kỳ ,để xác định chi phí sử dụng vốn trái phiếu ,ta sử dụng phương pháp thử thay giá trị khác r D ta có thể áp dụng công thức sau để có giá trị thử ban đầu rD Po :Giá trị trái phiếu FV: giá trị danh nghĩa trái phiếu thời điểm đáo hạn R: tiền lãi hàng năm SVTH : Trần Thị Đức Trang Chuyên đề tốt nghiệp rD = GVHD : Ts Phạm Dương Phương Thảo FV  Po n FV  Po R Chi phí sử dụng nợ sau thuế: T: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp rD = rD x (1-T) Chi phí sử dụng vốn cổ phần Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi :rD rp= Dp Pp pp :giá cố phiếu ưu đãi Dp : lợi tức cổ phần ưu đãi rD: chi phí sử dụng vốn chi phí sử dụng cổ phần thường : Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường lợi nhuận giữ lại (rE): re = D1 g Po D1 : lợi tức phần năm thứ Po: giá cổ phiếu g: tốc độ tăng trưởng lợi tức - Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hang cổ phiếu (rne) : D1 rne= Po(1  T )  g T: tỷ lệ cổ phiếu phát hành Chi phí sử dụng vốn bình qn : WACC WACC= (Wd x rd*) 9(We x re) Trong đó : re: tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần rA: tỷ suất sinh lợi tồn bợ vốn đầu tư rD: tỷ suất sinh lợi nợ * Chi phí sử dụng vốn biên tế: Là chi phí sử dụng vốn trung bình gắn với mợt đồng tài trợ tăng thêm Khi doanh nghiệp tăng nguồn tài trợ chi phí sử dụng vốn nguồn không đứng yên mà có sự tăng lên tương ứng SVTH : Trần Thị Đức Trang 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w