1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Lý lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, nghiên cứu dân chủ làng xà có vị trí đặc biệt quan trọng ông Vũ Đình Hòe, Hồi Ký Thanh Nghị đà nhận định: "Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam phải tìm hiểu cộng đồng làng xÃ, muốn xây dựng lại đất nớc Việt Nam phải bắt đầu việc xây dựng lại cộng đồng làng xà Vì làng xà Việt Nam quốc gia Việt Nam" [43, tr 318] Dân chủ đề tài cũ nhng Cũ thật dân chủ có tiền đề từ thời cổ đại đợc phát triển với nhiều t tởng, luận thuyết khác nhau, nhng đến hôm mẻ, vấn đề mang tính thời sự, mở nhiều hội tiếp tục tìm tòi, khám phá tìm hớng phát triển cho nhà nớc, cộng đồng Dân chủ xà vấn đề xúc Dân chủ xà đợc phát huy nghiêm túc, hớng thực đòn bẩy quan trọng, chìa khóa mở tạo chuyển biến quan trọng nhiều phơng diện với đất nớc có 80% dân c làm nông nghiệp nh Việt Nam Dân chủ hóa để phát huy tiềm năng, tài ngời; lực xà hội, phát huy nội lực dân tộc Sở dĩ tác giả lựa chọn vấn đề dân chủ xà mà dân chủ cấp xà (bao gồm xà - phờng - thị trấn) phờng thị trấn có đặc điểm riêng khác so với sở xà Phờng thị trấn bị quan hệ dòng tộc, làng xóm tác động, có trình độ văn hóa cao xà Xà nơi tập trung chủ yếu c dân nông thôn, với địa bàn rộng lớn, chiếm khoảng 80% dân số, 70% lao động xà hội, chiếm tới 85% tổng số đơn vị hành cấp sở: có đặc điểm chung nơi chịu ảnh hởng nặng nề tàn tích chế độ phong kiến, nhng lu giữ đợc nhiều truyền thống tốt đẹp kế thừa trình mở rộng dân chủ Tiếp xúc với cán bộ, nhân dân số xà địa bàn tỉnh phía Bắc, tác giả có hội đợc trao đổi trực tiếp cảm nhận nhiều đổi thay nh ý nghĩa tích cực nhiều phơng diện mà việc thực hành pháp luật dân chủ xà thời gian qua đà đem lại, đặc biệt thú vị tác giả đà tận mắt thấy đợc cách làm sáng tạo số cán xà động; thấy đợc hăng say đóng góp công sức, đóng góp ý kiến, thấy đổi t nhiều ngời dân xà mà tác giả có điều kiện tiếp cận Dân chủ ®· vỊ lµng vµ ®ang ®i vµo ®êi sèng cđa làng, chuyện dân chủ đà dần thành chuyện hàng ngày, gần gũi, thân thiết, bổ ích nh chuyện cơm ăn, nớc uống, nh không khí để thở Qua quan sát, tác giả thấy đợc nhiều qui định pháp luật dân chủ xà cha sát với thực tiễn cần hoàn thiện, bổ sung; nhiều vấn đề cần cách nhìn liên ngành, toàn diện để giải Chính điều khiến tác giả định lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ xÃ" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Về dân chủ, qui chế dân chủ sở đà có nhiều công trình nghiên cứu dới góc độ quản lý nhà nớc nh: Cơ chế thực hiƯn d©n chđ x· héi chđ nghÜa hƯ thèng trị nớc ta (đề tài cấp nhà nớc KX.05.05 PGS.TS Hoàng Chí Bảo làm chủ trì đề tài) Sách chuyên khảo tác giả TS Nguyễn Văn Sáu - GS Hồ Văn Thông: Thực qui chế dân chủ xây dựng quyền cấp xà nớc ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003; Cuốn: Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở TSKH Phan Xuân Sơn (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Khai thác dới góc độ lịch sử, tâm lý học, văn hóa học có nhiều công trình liên quan mật thiết đến vấn đề dân chủ xà nh: Phan Đại DoÃn: Mấy vấn đề văn hóa làng xà Việt Nam lịch sử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Néi, 1998; Vị Minh Giang: X©y dùng lèi sèng theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số 3/1993; Đỗ Long - Phan Thị Mai Hơng (chủ biên): Tính cộng đồng, tính cá nhân "cái tôi" ngời Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Tâm lý xà hội trình thực qui chế dân chủ sở, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Khai thác dới góc độ luật học liên quan đến đề tài có số viết nh: Bàn cải cách quyền nhà nớc địa phơng tác giả Nguyễn Đăng Dung, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2003; Bài viết: Dân chủ pháp luật PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7(136), 2003; Bài viết: Dân chủ làng xÃ: truyền thống tác giả Nguyễn Việt Hơng, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số (196)/2004 Các tài liệu tham khảo nớc nghiên cứu dân chủ nhiều nỉi bËt nh cn A preface to Democratic Theory, cđa tác giả Robert A.Dahl The University of Chicago Press, Chicago 60637, 1956; cuèn Democracy: the unfinished journey, 508B.C to 1993 A.D, Đại học Oxford, Hoa Kỳ 1992 Những tác phẩm đà đợc dịch sang tiếng Việt nh: Phát triển quyền tự tác giả Amartya Sen (ngời đạt giải thởng Nobel kinh tế học), CIEM (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2002; Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba (The third wave), Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2002 Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ xÃ" nói Mục đích đề tài phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thực dân chủ xà dới cách tiếp cận liên ngành, nhng chủ yếu dới góc độ pháp lý Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn đơn vị hành xà (không mở rộng đến đơn vị tơng đơng nh phờng, thị trấn) Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ sở lý luận vấn đề dân chủ dân chủ xÃ; - Nghiên cứu, xác định đặc trng dân chủ xÃ; - Đánh giá thực trạng dân chủ xÃ; - Một số kiến nghị nhằm tăng cờng công tác thực dân chủ xà Phơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài luận văn đợc tác giả nghiên cứu chủ yếu cách tiếp cận liên ngành, dựa sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc ta vấn đề dân chủ sở Ngoài ra, để đạt đợc mục đích nghiên cứu, tác giả đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu khác nh: Phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp thống kê; phơng pháp điều tra, khảo sát vµ pháng vÊn trùc tiÕp KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề dân chủ dân chủ xà Chơng 2: Thực trạng dân chủ xà Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực dân chủ xà Chơng Những vấn đề dân chủ dân chủ xà 1.1 Những vấn đề lý luận chung Dân chủ 1.1.1 Khái niệm dân chủ Có nhiều định nghĩa khác dân chủ, cách thức tiếp cận, mục đích tiếp cận khác Dân chủ hiểu dới nhiều phơng diện, nhiều góc độ: 1- Dân chủ dòng triết học - trị (dân chủ phản ánh giá trị phổ quát nh tự cá nhân, bình đẳng điều kiện, thống tính đa dạng); 2- dân chủ chỉnh thể thực thâu tóm khía cạnh vật chất tinh thần dân chủ (nền dân chủ); 3- dân chủ khái niệm trị - pháp lý (hình thức nhà nớc); 4- dân chủ thực kinh tế (thị trờng tự do); 5- dân chủ thực xà hội (các tổ chức phi phủ, tổ chức xà hội, phong trào lao động xà hội quốc tế); 6- dân chủ trạng thái hệ thống quan hệ quốc tế (quyền tự dân tộc, chủ quyền quốc gia ) Căn vào phạm vi hiểu dân chủ nghĩa phổ quát: tầm quốc tế, khu vực; quốc gia; cộng đồng dân c; cảm nhận dân chủ ngời dân Lý thuyết dân chủ đà trải qua trình phát triển lâu dài lịch sử nhân loại Thực tiễn dân chủ kết đấu tranh bền bỉ lực lợng tiến chống lại thể lực phản động Cội nguồn khái niệm dân chủ bắt nguồn từ xà hội Athen cổ đại, dân chủ theo gốc tiếng Hy Lạp ''demokratia" nghĩa quyền lực thuộc nhân dân [85, tr 86], nhân dân có quyền định vấn đề liên quan đến sống, thân xà hội Dân chủ đợc hiểu hình thức quyền tuyên bố thức nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số thừa nhận quyền tự bình đẳng công dân [85, tr 87] Dân chủ sơ khai xuất Hy Lạp cổ đại, dân chủ đợc quan niệm tham dự trực tiếp công dân vào hoạt động nhà nớc Chính lý mà ngời ta nghĩ dân chủ áp dụng diện rộng Tại đây, có công dân có tài sản công dân tự có quyền dự Đại hội, dân chủ không bao gồm ngời nô lệ, hay dân ngụ c thời quyền trị nh quyền dân Tất ngời bình dân đợc thảo luận nghị vấn đề lớn nhà nớc nh: chiến tranh hòa bình, giám sát quan nhà nớc, cung cấp lơng thực cho thành phố, bầu chức vụ cao cấp máy nhà nớc phơng thức bỏ phiếu kín biểu duyệt việc quan trọng tòa án Còn La Mà cổ đại, việc tham gia Đại hội nhân dân La Mà dựa phân biệt tầng lớp Tất ngời đàn ông cầm vũ khí đợc chia thành sáu tầng lớp, tùy thuộc vào tài sản họ Trong Đại hội nhân dân, tức đại hội centuries (comitia centuriata), công dân đứng theo biên chế nhà binh, thành đội, centuries họ, centuries gồm trăm ngời đơn vị biểu Ăng-ghen rằng: tầng lớp thứ cung cấp 80 centuries; tÇng líp thø hai: 22; tÇng líp thø ba: 20; tÇng líp thø t: 22; tÇng líp thø năm: 30; tầng lớp thứ sáu cung cấp centuries, để giữ thể diện [53, tr 200] Khái niệm nhân dân dân chủ đợc hiểu thể chế dân làm chủ xuất từ cách mạng t sản Abraham Lincoln tuyên bố dân chủ quyền dân, dân dân đối lập với chế độ độc tài Dân chủ hiểu theo nghĩa chế độ nhà nớc phạm trù mang tính lịch sử Lênin coi dân chủ hình thức nhà nớc Dân chủ gắn liền với nhà nớc, đời với nhà nớc nhà nớc tự tiêu vong Đặc trng nhà nớc chỗ quyền lực công cộng tách rời khỏi nhân dân Cho nên tồn nhà nớc tồn dân chủ trc tiếp túy Dân chủ trực tiếp Hy Lạp La Mà mang tính hình thức Nếu dân chủ trực tiếp thực Aten La Mà nhà nớc Nếu toàn thể dân chúng trực tiếp tham gia định công việc xà hội không khái niệm dân chủ nữa, nhà nớc nữa, mà có tự quản nhân dân Đó xà hội cộng sản chủ nghĩa tơng lai theo phát triển tÊt u cđa x· héi loµi ngêi Nh vËy, cã thĨ thÊy r»ng d©n chđ chØ xt hiƯn tríc đà tồn ba yếu tố: nhân dân, quyền lực công cộng mối quan hệ chúng Trong lịch sử Hy Lạp cổ đại, hình thức quyền lực công cộng quốc gia - đô thị đợc sử sách ghi lại nhà nớc Xét phơng thức tổ chức quyền lực, rõ ràng để có dân chủ nhân dân phải chủ thể quyền lực, ngời ta đề cập đến nhà nớc mà dân chủ, nhng đề cập đến dân chủ mà nhà nớc Dân chủ không đặt mối liên hệ với pháp luật Chính pháp luật điều kiện, đảm bảo để có dân chủ Những biểu xa lạ với dân chủ có nguy phá vỡ, làm biến dạng tập trung dân chủ mà tự vô phủ, tính phân tán, tản mạn, cục bộ, vô kû luËt, tÝnh tù ph¸t, coi thêng ph¸p luËt, kû cơng Và biểu xa lạ với dân chủ, dẫn tới vi phạm triệt tiêu dân chủ tập trung mà tình trạng quan liêu, chuyên chế, độc tài, tính áp đặt mệnh lệnh, bao hàm thói tùy tiện, hỗn loạn, vô phủ [67, tr 55] Tại tËn thÕ kû XVII - XVIII, nhiỊu tªn ti nỉi tiÕng nh Montesquieu hay Rousseau vÉn coi chÝnh thĨ d©n chủ thể chế trị hạn chế, không thÝch dơng víi c¸c qc gia lín, bëi tÝnh trùc tiÕp cđa nã Montesquieu cho r»ng: "u thÕ lín cđa đại biểu họ bàn cÃi công việc Dân chúng làm nh đợc Đây làm điều bất tiện lín nhÊt cđa d©n chđ" [98, tr 103-104] Rousseau cịng nhận thấy rằng, dân chủ bị hạn chế tính trùc tiÕp Trong cn Bµn vỊ khÕ íc x· héi, Rousseau cho ý kiến số đông sáng suốt: "Cơ quan quyền lực tối cao phó thác việc quản lý phủ cho toàn dân cho đại phận dân chúng; nh có nhiều công dân - pháp quan số công dân thờng" [70, tr 101] Về mặt phạm vi, dân chủ toàn diện bao quát lĩnh vực đời sống xà hội, từ kinh tế, trị, xà hội, văn hóa t tởng; từ mối quan hệ ngời với ngời; đến quan hệ cá nhân cộng đồng; công dân với nhà nớc, tổ chức thể chế hành Tác động trực tiếp đến dân chủ dân chủ kinh tế dân chủ trị Cốt lõi dân chủ kinh tế lợi ích; cốt lõi dân chủ trị quyền lực thuộc nhân dân, đợc thực thông qua chế độ bầu cử dân chủ, chế độ kiểm soát quyền lực nhà nớc sau đợc thiết lập cách dân chủ, chế độ bÃi miễn nghiêm khắc nhân viên nhà nớc thoái hóa, biến chÊt D©n chđ lÜnh vùc ý thøc t tëng đòi hỏi giải phóng tiềm sáng tạo t ngời tự t tởng Dân chủ biểu mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xà hội thống hữu quyền lợi nghĩa vụ, lợi ích với trách nhiệm Dân chủ, tự do, công bằng, bình đẳng khái niệm có t ơng đồng mà phân biệt rạch ròi phân biệt có ý nghĩa tơng đối Dân chủ, tự thể khuynh hớng muốn vợt ràng buộc, khát vọng, mong ớc ngời ngời ai, làm gì, đâu Biểu dân chủ ngày đa dạng, dân chủ đợc hiểu hình thức nhà nớc (dạng tổ chức quyền lực nhà nớc) thể mối quan hệ cộng đồng dân c nhà nớc; hình thức hoạt động mặt trận tổ quốc tổ chức xà hội; hình thức cụ thể lĩnh vực xà hội công dân; tự cá nhân - giá trị mang tính phổ biến sống đời thờng 1.1.2 Xu hớng vận động, phát triển dân chủ kỷ XXI Trớc tìm hiểu dân chủ Việt Nam dân chủ làng xÃ, cho rằng, việc nhìn nhận đánh giá xu hớng vận động vấn đề dân chủ giới vô quan trọng, điều giúp cho kiến giải luận văn có nhìn tổng quan phù hợp với xu hớng chung giới Qua tìm hiểu, thấy vấn đề dân chủ diễn phức tạp, nhiều quan điểm nhiều luận thuyết khác nhau, nhng thừa nhận đặc điểm sau nh xu hớng vận động dân chủ kỷ XXI: 1.2.1.1 Thừa nhận tôn trọng lợi ích thiểu số nhằm đạt đợc lợi ích đa phơng Theo dự đoán nhiều nhà khoa học nớc tới (trong suốt kỷ thứ XXI) nhân loại nếm trải biến đổi mạnh mẽ sóng thứ ba (cuộc cách mạng công nghệ thông tin xuất kinh tÕ tri thøc) vµ lµn sãng Êy sÏ lµm biến đổi thể chế trị quốc gia quốc tế theo chiều hớng dân chủ phổ biến trực tiếp Khi nói dân chủ kỷ XXI, Alvin Toffler - nhà tơng lai học đợc đánh giá cao năm gần đà khẳng định rằng: Làn sóng trị không dừng lại cấp quốc gia Trong thập kỷ đến, toàn "bộ máy luật pháp toàn cầu" từ Liên hợp quốc đến Hội đồng thành phố, đối mặt với đòi hỏi không chống lại đợc việc phải cấu trúc lại; mà nguyên tắc cđa chÝnh phđ lµn sãng thø ba lµ qun lùc thiểu số Không phải đa số mà thiểu số đợc quan tâm đến [2, tr.314] Dân chủ sở ngợc lại với nguyên lý chung tôn trọng cạnh tranh lành mạnh, tính đa dạng nhóm thiểu số Tác giả Robert A Dahl sách tiếng dân chđ "A preface to democratic theory" (kh¸i qu¸t vỊ lý thuyết dân chủ) đà khẳng định nguyên lý: Nền dân chủ thực chất dân chủ xuất phát từ bình đẳng, bình đẳng mà pháp luật quốc gia hớng tới Đó tôn trọng tính đa dạng nhóm lợi ích, nhiệm vụ dân chủ đè bẹp ý chí thiểu số mà tìm số nhóm lợi ích ®ã tiÕng nãi chung [100, tr 34] Alvin Toffler lËp luận rằng, nhà cai trị sóng thứ hai (làn sóng văn minh công nghiệp) luôn tự cho phát ngôn nhân danh đa số, tính hợp pháp họ phụ thuộc vào nó, ông thừa nhận suốt kỷ nguyên văn minh sóng thứ hai, chiến đấu cho nguyên tắc đa số đà có ý nghĩa nhân đạo giải phóng Ngµy nay, xt hiƯn lµn sãng thø ba, ngêi nghèo không chiếm đa số họ trở thành thiểu số, nguyên tắc đa số không nguyên tắc hợp lý nữa, không nhân đạo dân chủ nữa; vấn đề cần hoàn thiện phải đại hóa toàn hệ thống để tăng cờng vai trò nhóm thiểu số khác nhằm cho phép họ tạo thành đa số [2, tr 339] Tác giả luận văn cho rằng, Alvin Toffler lập luận nh có kỷ XX trở trớc dờng nh nguyên tắc đa số ngự trị có nghĩa thay đổi tốt cho ngời nghèo, nhng suy nghĩ lại thấy dân chủ đa số thực chất dân chủ cấp độ thấp, mức độ phát triển túy sơ khai dân chủ Nguyên tắc 51% rõ ràng công cụ đơn lợng, để đảm bảo cho chất lợng quan điểm ngời Chúng cho rằng, dân chủ kỷ XXI phải dân chủ thực chất Dân chủ chấp nhận khác biệt, mà lấy khác biệt, tính đa dạng nhân cách để làm tảng cho phát triển Mọi khác biệt có quyền tồn mà giới đa dạng, phong phú nhiều màu sắc Thế nên khác biệt bình đẳng với dân chủ nh môi trờng nuôi dỡng bảo tồn phận thiĨu sè x· héi, lµ sù khoan dung vµ chÊp nhËn lÉn gi÷a chđ qun cđa thiĨu sè đa số Các đặc trng sắc tộc, luật tục địa phơng, cộng đồng thiểu số, văn hóa độc đáo không lặp lại, thổ ngữ, văn tự v.v giá trị cần đ ợc dân chủ tôn trọng bảo tồn ®Ỉc lƯ 10

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w