1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Đvđ] - Tài Liệu Khóa I - Buổi A1, A2, A3.Pdf

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ I – TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1 Nhắc lại định nghĩa Kí hiệu K là khoảng, hoặc đoạn, hoặc nửa khoảng Giả sử hàm số ( )y f x= xác định trên K Ta nói  Hàm số ( )y f x= đồng biế[.]

Nền tảng TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA1 PHẦN – KIẾN THỨC CẦN NHỚ I – TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Nhắc lại định nghĩa Kí hiệu K khoảng, đoạn, nửa khoảng Giả sử hàm số y = f ( x ) xác định K Ta nói:  Hàm số y = f ( x ) đồng biến (tăng) K với cặp số x1 , x2 thuộc K mà x1 < x2 f ( x1 ) < f ( x2 )  Hàm số y = f ( x ) nghịch biến (giảm) K với cặp số x1 , x2 thuộc K mà x1 < x2 f ( x1 ) > f ( x2 ) Hàm số y = f ( x ) đồng biến nghịch biến K gọi chung hàm số đơn điệu K  Nhận xét: f ( x2 ) − f ( x1 ) • f ( x ) đồng biến K ⇔ > 0, ∀x1 , x2 ∈ K ( x1 ≠ x2 ) ; x2 − x1 • f ( x ) nghịch biến K ⇔ f ( x2 ) − f ( x1 ) < 0, ∀x1 , x2 ∈ K ( x1 ≠ x2 ) x2 − x1 Hàm tăng ( a ; b ) Hàm giảm ( a ; b ) Tính đơn điệu dấu đạo hàm  Định lý f ′ ( x ) > ∀x ∈ K ⇒ f ( x ) đồng biến K f ′ ( x ) < ∀x ∈ K ⇒ f ( x ) nghịch biến K  Lưu ý: Nếu f ′ ( x ) = ∀x ∈ K ⇒ f ( x ) không đổi K  Định lý mở rộng: Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm K , f ′ ( x ) ≥ ( f ′ ( x ) ≤ ) ∀x ∈ K f ′ ( x ) = số hữu hạn điểm hàm số f ( x ) đồng biến (nghịch biến) K  Quy tắc II – QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Bước 1: Tìm tập xác định Bước 2: Tính đạo hàm f ′ ( x ) , tìm điểm xi ( i = 1, 2, , n ) mà đạo hàm không xác định Bước 3: Sắp xếp điểm xi theo thứ tự tăng dần lập bảng biến thiên Bước 4: Kết luận khoảng đồng biến nghịch biến hàm số Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Mơn Tốn Website: thayduc.vn III – MỘT SỐ LƯU Ý  Lưu ý 1:  Nếu hàm số f ( x ) g ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) K hàm số f ( x ) + g ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) K  Nếu hàm số f ( x ) g ( x ) đồng biến nhận giá trị dương K hàm số f ( x ) g ( x ) đồng biến K  Lưu ý 2:  Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục đoạn [ a ; b ] hàm số f ( x ) đồng biến (nghịch biến) khoảng ( a ; b ) tương đương với hàm số f ( x ) đồng biến (hay nghịch biến) đoạn [ a ; b ]  Lưu ý 3:  Nếu hàm số u ( x ) đồng biến [ a ; b ] hàm số f ( u ( x ) ) đồng biến (nghịch biến)  [ a ; b] hàm số f ( x ) đồng biến (nghịch biến) Nếu hàm số u ( x ) nghịch biến [ a ; b ] hàm số f ( u ( x ) ) [ a ; b] hàm số f ( x ) nghịch biến (đồng biến) u ( a ) ; u ( b )  đồng biến (nghịch biến) u ( b ) ; u ( a )  PHẦN – VÍ DỤ MINH HỌA Câu Xét chiều biến thiên hàm số sau: a) y = x e) y= x − ; x g) = y x − 3; b) = y x + x; d) y= x + ; x x f) y = ; x +1 h) y = x ; i) y= x − x ; k) = y x2 − x c) = y x − x; PHẦN – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Khoảng nghịch biến hàm số y =x − x + A ( 0;3) B ( 2; ) C ( 0; ) D ( 3; ) Câu Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ Hàm số cho nghịch biến khoảng đây? A ( −2;1) B (1; ) C ( −1;3) D ( −1;1) Câu Trong hàm số sau, hàm số đồng biến  ? A y = x + x + B y = 2x −1 x −1 C y = x3 + x + D y = x − x + _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 IA1 – Nền tảng tính đơn điệu hàm số Website: thayduc.vn Câu Hàm số sau nghịch biến  ? A y = x −1 x−2 B y = x +1 x+3 C y = − x3 + x − x D = y x + x Câu Hàm số hàm số sau nghịch biến  ? A y = −3 x3 + x − x B y = x +1 x −1 C y =− x − x + D y = − x4 − 2x2 Câu Trong hàm số sau đây, hàm số không đồng biến  ? A = y x + x B y = x3 − x + x − C = y 4x − x D y = x − 3sin x + cos x Câu Khoảng nghịch biến hàm số y = − x + x A (1; ) B ( −∞ ;1) C (1; + ∞ ) D ( 0;1) Câu Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x )= x − x + 5, ∀x ∈  Khẳng định sau đúng? A Hàm số f ( x ) nghịch biến ( −∞ ; − 1) B Hàm số f ( x ) nghịch biến ( −1; ) C Hàm số f ( x ) nghịch biến ( 2; +∞ ) D Hàm số f ( x ) đồng biến  Câu 10 Cho hàm số y = x −1 Mệnh đề sau đúng? x A Hàm số cho đồng biến ( −∞ ;1) B Hàm số cho nghịch biến ( −∞ ;0 ) C Hàm số cho đồng biến ( 0; + ∞ ) D Hàm số cho đồng biến  \ {0} Câu 11 Cho hàm số y = f ( x ) xác định  có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 1) x ( x + 1) Hàm số cho nghịch biến khoảng đây? A ( 0;1) B (1; + ∞ ) C ( −1;0 ) D ( −∞ ; − 1) Câu 12 Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′= ( x ) x ( x − ) , ∀x ∈  Hàm số cho đồng biến khoảng đây? A ( 0; ) B ( −2;0 ) C ( 0; + ∞ ) D ( −∞ ; − ) Câu 13 Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =+ ( x 1) ( x − ) ( − x ) Hàm số cho đồng biến khoảng đây? A ( 2;5 ) B ( −1; ) C ( 5; + ∞ ) D ( −∞ ; − 1) Câu 14 Hàm số hàm số sau nghịch biến  ? A y = x +1 x −3 B y = − x + x + C y = x + x + x + D y =− x3 − x − _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Mơn Tốn Website: thayduc.vn Câu 15 Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm f ′ ( x ) sau: x −∞ −1 f ′( x) + − Hàm số cho đồng biến khoảng đây? A ( −∞ ; − 1) B ( −1;1) +∞ − C (1; ) D ( 2; + ∞ ) Câu 16 Hàm số y = sin x đồng biến khoảng khoảng sau:  π  A  − ;0     3π B  π ;     Câu 17 Điều kiện cần đủ để hàm số f ( x ) = A m ≥ B m >  π 3π C  ; 4    π  D  ; π  2  x3 + x − mx + 2222 đồng biến  C m ≤ D m ≤ −4 y f ′ ( − x ) Câu 18 Cho hàm số đa thức bậc bốn y = f ( x ) Đồ thị hàm số= cho hình vẽ bên Hàm số y = f ( x ) nghịch biến khoảng A ( −∞ ; − 1) B ( −1;1) C (1;5 ) D ( 5; + ∞ ) Câu 19 Cho hàm số y = f ( x ) xác định , hàm số g ( = x ) f ′ ( x + 3) + có đồ thị parabol ( P ) hình vẽ Hàm số y = f ( x ) nghịch biến khoảng đây? A (1;6 ) B (1; ) C ( 5;9 ) D ( −∞ ;9 ) Câu 20 Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số f ′ ( x= ) x ( x + m ) ∀x ∈  Số tự nhiên m nhỏ để hàm số f ( x ) nghịch biến ( −2222; − 100 ) A −2222 B 2222 C 2223 D −2223 - Hết - _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 CÁC MƠ HÌNH VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU ĐIỂN HÌNH THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA2 PHẦN – KIẾN THỨC CẦN NHỚ I – ĐƠN ĐIỆU HÀM BẬC NHẤT TRÊN BẬC NHẤT CÓ THAM SỐ ax + b Hàm số f ( x) = ( c ≠ ) đơn điệu khoảng xác định cx + d • Hàm số f ( x ) đồng biến khoảng xác định ad − bc > 0; Hàm số f ( x ) nghịch biến khoảng xác định ad − bc < • ax + b ( c ≠ ) đơn điệu K, với K khoảng, đoạn nửa khoảng cx + d ad − bc >  Hàm số f ( x ) đồng biến K  d − c ∉ K ad − bc <  Hàm số f ( x ) nghịch biến K  d − c ∉ K Hàm số f ( x) = • • au ( x ) + b ( c ≠ ) đơn điệu K, với K khoảng, đoạn nửa khoảng cu ( x ) + d  Phương pháp giải • Đặt u ( x ) = t , với x ∈ K tập giá trị t khoảng H = Hàm số f ( x ) • Nếu u ( x ) đồng biến K f ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) K g ( t ) đồng biến (hoặc nghịch biến) H • Nếu u ( x ) nghịch biến K f ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) K g ( t ) nghịch biến (hoặc đồng biến) H II – TÌM THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ F(X,M) ĐƠN ĐIỆU TRÊN MỘT KHOẢNG  Bài tốn: Tìm tham số m để hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥, 𝑚𝑚) đơn điệu khoảng (𝛼𝛼, 𝛽𝛽)  Phương pháp giải  Bước 1: Viết điều kiện dạng bất phương trình  Hàm số y = f ( x, m ) đồng biến khoảng (α ; β ) f ′ ( x, m ) ≥ ∀x ∈ (α ; β )  Hàm số y = f ( x, m ) nghịch biến khoảng (α ; β ) f ′ ( x, m ) ≤ ∀x ∈ (α ; β )  Bước 2: Biến đổi bất phương trình dạng lập m, lưu ý hàm số liên tục [α ; β ] hàm số đơn điệu (α ; β ) đơn điệu [α ; β ]  g ( x ) ≤ m ∀x ∈ (α ; β ) ⇔ max g ( x ) ≤ m; x∈(α ; β )  g ( x ) ≥ m ∀x ∈ (α ; β ) ≥ g ( x ) ≥ m x∈(α ; β )  Bước 3: Khảo sát biến thiên hàm số g ( x ) để tìm max g ( x ) khoảng xét Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Mơn Tốn Website: http://thayduc.vn/ III – TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM HỢP  Bài toán: Cho hàm số y = f ( x ) biết thông tin dấu f ′ ( x ) , yêu cầu xét biến thiên hàm số f ( u ( x ) )  Phương pháp giải  Tính  f ( u ( x ) ) ′ = f ′ ( u ( x ) ) u ′ ( x ) ′  Xét dấu  f ( u ( x ) )  thông qua dấu f ′ ( u ( x ) ) u ′ ( x ) PHẦN – BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu Tìm m để hàm số f ( x ) = x +1 x−m a) Đồng biến ( −1;3) ? b) Nghịch biến ( −∞ ;0 ) ; c) Đồng biến (1; + ∞ ) ; Câu Cho hàm số f ( x ) = x −1 Tìm m để m − 2x a) Hàm số f ( x ) nghịch biến khoảng xác định  π b) Hàm số f ( sin x ) nghịch biến  0;  ;  2  π c) Hàm số f ( cos x ) nghịch biến  0;   2 Câu Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) hình vẽ Tìm khoảng đồng biến nghịch biến hàm số sau y f ( x + 3) ; a)= b) y = f ( x ) ; c) y f ( x + x ) ; = d) y = f ( x3 ) PHẦN – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Tìm tất giá trị tham số m để hàm số y = A −2 < m < B −2 ≤ m ≤ mx − nghịch biến khoảng m − 2x C −2 < m ≤ Câu Có giá trị nguyên âm tham số m để hàm số y = ( 0; + ∞ ) ? A B C 1   ; + ∞  2  D m > đồng biến khoảng x + mx − 2x D _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 IA2 – Các mơ hình tính đơn điệu điển hình Website: http://thayduc.vn/ Câu Có giá trị nguyên tham số m ∈ ( −10;10 ) để hàm số y = x3 + x − mx − đồng biến ( −∞ ;0 ) ? A 10 B C D Câu Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m ) x + ( − m ) x + m + Có giá trị nguyên tham số m thuộc = đoạn [ −10;10] để hàm số đồng biến K A 10 B 12 ( 0; + ∞ ) C 21 D Câu Tập hợp tất giá trị thực tham số m để hàm số y = x3 − x + ( − m ) x đồng biến khoảng ( 2; + ∞ ) A ( −∞ ; ) B ( −∞ ; − 1] C ( −∞ ; 2] D ( −∞ ; − 1) Câu Có số nguyên dương m cho hàm số y = x3 + x + (1 − m ) x + đồng biến (1; + ∞ ) ? A Vô số B C D Câu 10 Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y =x − ( m + ) x + ( m + 4m ) x nghịch biến khoảng ( 0;1) ? A B C D tan x − , với m tham số thực Gọi S tập hợp tất giá trị nguyên tan x − m  π  tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số đồng biến  − ;0  Tính tổng phần tử S   Câu 11 Cho hàm số y = A −48 B 45 C −55 Câu 12 Có giá trị nguyên tham số m ∈ [ −20; 20] để hàm số y = khoảng ( −8;0 ) ? A 15 B 16 C 17 D −54 − 2x −1 đồng biến − 2x + m D 18 Câu 13 Có số nguyên m để hàm số f ( x ) =+ x m x + đồng biến  ? A B C D _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Mơn Tốn Website: http://thayduc.vn/ Câu 14 Có số nguyên m để hàm số f ( x ) = x − ( m − 3m ) x đồng biến khoảng ( 2; + ∞ ) A B C D y f ( − x ) đồng biến Câu 15 Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′= ( x ) x ( x − 1) , ∀x ∈  Hàm số = khoảng? A ( 2; + ∞ ) B ( 0; ) C ( −∞ ; − 1) D ( −1;1) Câu 16 Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm hình bên Hàm số= y f (1 − x ) nghịch biến khoảng ( x −∞ f ′( x) ) A −2; − −3 − B ( + ) −2 − − C ( 2; + ∞ ) 3;2 + +∞ − D ( −1;1) Câu 17 Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị đường cong hình vẽ Có tất giá trị nguyên tham số m để hàm số y = mf ( x ) + 2222 nghịch biến khoảng f ( x) + m ( −1;1) A 92 B 95 C 87 D 89 - Hết - _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 Nền tảng CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA3 PHẦN – KIẾN THỨC CẦN NHỚ Các khái niệm I – KHÁI NIỆM  Khái niệm điểm cực đại, giá trị cực đại Cho hàm số f ( x ) xác định tập D, x0 ∈ D x0 gọi điểm cực đại hàm số  x0 ∈ ( a ; b ) , f ( x ) nếu: ∃ ( a ; b ) ⊂ D :   f ( x ) < f ( x0 ) ∀x ∈ ( a ; b ) \ { x0 }  Khi f ( x0 ) gọi giá trị cực đại hàm số  Khái niệm điểm cực tiểu, giá trị cực tiểu Cho hàm số f ( x ) xác định tập D, x0 ∈ D x0 gọi điểm cực tiểu hàm số  x0 ∈ ( a ; b ) , f ( x ) nếu: ∃ ( a ; b ) ⊂ D :   f ( x ) > f ( x0 ) ∀x ∈ ( a ; b ) \ { x0 }  Khi f ( x0 ) gọi giá trị cực tiểu hàm số  Lưu ý tên gọi  Điểm cực đại, điểm cực tiểu: điểm cực trị  Giá trị cực đại, giá trị cực tiểu: cực trị  Nếu x0 điểm cực trị hàm số y = f ( x ) điểm ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi điểm cực trị đồ thị hàm số y = f ( x ) Mối quan hệ với đạo hàm  Nếu hàm số f ( x ) có đạo hàm khoảng ( a ; b ) đạt cực trị x0 ∈ ( a ; b ) f ′ ( x0 ) =  Nếu f ′ ( x ) có đạo hàm khoảng ( a ; b ) đổi dấu x qua điểm x0 ∈ ( a ; b ) x0 điểm cực trị hàm số y = f ( x ) Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Mơn Tốn Website: http://thayduc.vn/ II – ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ Giả sử hàm số f ( x ) liên tục khoảng ( a ; b ) chứa điểm x0 có đạo hàm khoảng ( a ; x0 ) ( x0 ; b )  Nếu f ′ ( x ) đổi dấu từ âm sang dương x qua  Nếu f ′ ( x ) đổi dấu từ dương sang âm x qua x0 x0 điểm cực tiểu hàm số x0 x0 điểm cực đại hàm số III – MỐI QUAN HỆ VỚI ĐẠO HÀM CẤP HAI  Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp khoảng ( a ; b ) chứa điểm x0 , f ′ ( x0 ) = f có đạo hàm cấp hai khác điểm x0 a) Nếu f ′′ ( x0 ) < hàm số f đạt cực đại điểm x0 b) Nếu f ′′ ( x0 ) > hàm số f đạt cực tiểu điểm x0  Lưu ý:  Nếu f ′′ ( x0 ) = , ta chưa thể kết luận x0 có điểm cực trị hàm số f ( x ) hay khơng Ví ′ ( ) f= ′′ ( ) x ; f ′′ ( x ) 12 x , ta có f= dụ hàm f ( x ) = x = có f ′ ( x ) 4= ′ ( x0 ) f= ′′ ( x0 ) x = x0  Với hàm đa thức bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d ( a ≠ ) , f= điểm cực trị f ( x ) PHẦN – VÍ DỤ LUYỆN TẬP Câu Tìm điểm cực trị hàm số sau: a) y = x ; b) = y x − x; c) y =x − x + 1; e) y= x − ; x g) y = x ; d) = y x + x3 ; f) y= x + ; x y x −2 x h) = Câu Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =− ( x − x )( x − 1)( x3 − ) , ∀x ∈  Hàm số cho có điểm cực đại? Câu Tìm m để đồ thị hàm số y =x3 − 3mx + có hai điểm cực trị, khoảng cách hai điểm cực trị _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 Nền tảng cực trị hàm số Website: http://thayduc.vn/ PHẦN – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Đồ thị hàm số sau khơng có điểm cực trị? A = y x − x B y = − x + C y = x +1 x−2 D = y x − x Câu Hàm số sau có điểm cực trị? A y = x−2 x −1 B = y x + C y = x + x − D y = x + x − Câu Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu sau: x −∞ f ′( x) − −1 0 + +∞ + Số điểm cực trị hàm số f ( x ) A B C D Câu Cho hàm số y = f ( x ) liên tục , hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu sau x −∞ f ′( x) − −1 || + +∞ − Số điểm cực trị hàm số f ( x ) A B C D C D Câu Giá trị cực đại hàm số y = x − x + A B Câu Cho hàm số y = f ( x ) liên tục , có đồ thị hình vẽ Hỏi đoạn [ −2; 2] , hàm số cho có điểm cực trị? A B C D Câu 10 Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau: x f ′( x) f ( x) −∞ − + B x = 1 +∞ − −2 +∞ Hàm số cho đạt cực đại A x = −1 −1 −∞ −12 C x = −2 D x = _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Mơn Tốn Website: http://thayduc.vn/ Câu 11 Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị sau: Hỏi đoạn [ −2; 2] , hàm số cho có điểm cực trị? A B C D Câu 12 Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x= ) ( x − 1) ( x − 3) ( x − ) ∀x ∈  Số điểm cực tiểu hàm số cho A B C D Câu 13 Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = 3sin x − cos x − Số điểm cực trị hàm số y = f ( x ) A C Vô số B D Câu 14 Hàm số f = ( x ) x ( x − 1) có điểm cực trị? A B C D Câu 15 Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x= ) x ( x + 5) , ∀x ∈  Số điểm cực trị hàm số f ( x ) A B C D 2  Câu 16 Tìm tất giá trị tham số m để hàm số y = mx3 − (m + 1) x +  2m −  x + có hai điểm cực 3  trị?  − < m < A  m ≠ B − ≤ m ≤ C − < m <  m Câu 17 Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm, đồng biến nhận giá trị âm ( 0; + ∞ ) Hỏi hàm số g ( x) = f ( x) có điểm cực trị ( 0; + ∞ ) ? x A B Vô số C D Câu 18 Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x )= x + x − 2, ∀x ∈  Hỏi hàm số g= ( x ) f ( x − 3) có điểm cực trị? A B C D _ Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

Ngày đăng: 24/08/2023, 12:56

w