Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
695 KB
Nội dung
TÀI LIỆU KHĨA TẬP HUẤN KỸ NĂNG HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU Cà Mau - 2014 CHUYÊN ĐỀ: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ TS Tạ Thị Thanh Tâm KHÁI NIỆM VỀ VĂN BẢN VÀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Văn Hoạt động giao tiếp nhân loại thực chủ yếu ngôn ngữ Phương tiện giao tiếp thực từ buổi đầu xã hội loài người Với đời chữ viết, người thưc không gian cách biệt qua nhiều hệ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ln ln thực qua q trình phát nhận ngơn Hiện có nhiều quan niệm khác văn bản: - Quan niệm 1: “Văn loại tài liệu hình thành hoạt động khác đời sống xã hội”; - Quan niệm 2: Quan niệm nhà ngôn ngữ: “Văn chỉnh thể ngôn ngữ, thường bao gồm tập hợp câu có đầu đề, có tính qn chủ đề, trọn vẹn nội dung, tổ chức theo kết cấu chặt chẽ”; - Quan niệm 3: Quan niệm theo nghĩa rộng nhà nghiên cứu hành chính: “Văn phương tiện ghi tin truyền đạt thông tin ngôn ngữ hay ký hiệu ngôn ngữ định” 1.2 Văn quản lý nhà nước Văn quản lý nhà nước (VBQLNN) định thông tin quản lý thành văn (được văn hoá) quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định nhà nước đảm bảo thi hành hình thức khác nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý nội nhà nước quan nhà nước với tổ chức công dân 1.3 Văn quản lý hành nhà nước Văn QLHCNN phận văn QLNN, bao gồm văn quan nhà nước (mà chủ yếu quan hành nhà nước) dùng để đưa định chuyển tải thông tin quản lý hoạt động chấp hành điều hành Các văn đặc thù thuộc thẩm quyền lập pháp (văn luật, văn luật mang tính chất luật) thuộc thẩm quyền tư pháp (bản án, cáo trạng, ) văn QLHCNN PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.1 Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật (QPPL) văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước đảm bảo thực Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm: + Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội + Pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội + Lệnh, định Chủ tịch nước + Nghị định Chính phủ + Quyết định Thủ tướng Chính phủ + Nghị Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao + Thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao + Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang + Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước + Nghị liên tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội + Thơng tư liên tịch Chánh án Tồ án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang + Nghị Hội đồng nhân dân cấp + Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân cấp 2.2 Văn hành 2.2.1 Văn hành thơng thường Văn hành thông thường dùng để chuyển đạt thông tin hoạt động quản lý nhà nước công bố thông báo chủ trương, định hay nội dung kết hoạt động quan, tổ chức; ghi chép lại ý kiến kết luận hội nghị; thơng tin giao dịch thức quan, tổ chức với tổ chức cơng dân Văn hành đưa định quản lý, đó, khơng dùng để thay cho văn quy phạm pháp luật văn cá biệt Văn hành thơng thường loại văn hình thành hoạt động quản lý nhà nước, sử dụng giải cơng việc có tính chất hướng dẫn, trao đổi, đôn đốc, nhắc nhở, thông báo… Các loại văn hành + Cơng văn + Thơng cáo + Thơng báo + Báo cáo + Tờ trình + Biên + Dự án, đề án + Kế hoạch, chương trình + Diễn văn + Cơng điện + Các loại giấy (giấy mời, giấy đường, giấy ủy nhiệm, giấy nghỉ phép,…) + Các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình,…) 2.2.2 Văn hành cá biệt Văn hành cá biệt định quản lý hành thành văn mang tính áp dụng pháp luật quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục định nhằm đưa quy tắc xử riêng áp dụng lần một nhóm đối tượng cụ thể, rõ Các loại văn hành cá biệt: + Lệnh: hình thức văn chủ thể ban hành nhằm đưa định quản lý cá biệt cấp + Nghị quyết: hình thức văn tập thể chủ thể ban hành nhằm đưa định quản lý cá biệt cấp + Nghị định quy định cụ thể tổ chức, địa giới hành thuộc thẩm quyền Chính phủ + Quyết định hình thức văn chủ thể ban hành nhằm đưa định quản lý cá biệt cấp + Chỉ thị: hình thức văn chủ thể ban hành có tính đặc thù, nhằm đưa định quản lý cá biệt cấp có quan hệ trực thuộc tổ chức với chủ thể ban hành Chỉ thị thường dùng để đơn đóc nhắc nhở cấp thực định, sách ban hành + Điều lệ, quy chế, quy định, nội quy,… có tính chất nội Đây loại văn ban hành văn khác, trình bày vấn đề có liên quan đến quy định hoạt động quan, tổ chức định 2.3 Văn chuyên môn - kỹ thuật Đây văn mang tính đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành số quan nhà nước định theo quy định pháp luật Những quan, tổ chức khác có nhu cầu sử dụng loại văn phải tuân thủ theo mẫu quy định quan nói trên, khơng tùy tiện thay đổi nội dung hình thức văn mẫu hóa Văn chuyên mơn hình thành số lĩnh vực cụ thể quản lý nhà nước tài chính, ngân hàng, giáo dục văn hình thành quan tư pháp bảo vệ pháp luật Các loại văn nhằm giúp cho quan chuyên môn thực số chức uỷ quyền, giúp thống quản lý hoạt động chuyên môn Những quan không nhà nước uỷ quyền không phép ban hành văn Văn kỹ thuật văn hình thành số lĩnh vực kiến trúc, xây dựng, khoa học công nghệ, địa chất, thuỷ văn Đó vẽ phê duyệt, nghiệm thu đưa vào áp dụng thực tế đời sống xã hội Các văn có giá trị pháp lý để quản lý hoạt động chuyên môn, khoa học kỹ thuật YÊU CẦU CHUNG VỀ KĨ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN 3.1 Yêu cầu chung nội dung văn Văn quản lý hành nhà nước hình thức hiệu lực pháp lý khác có giá trị truyền đạt thơng tin quản lý, phản ánh thể quyền lực nhà nước, điều chỉnh quan hệ xã hội, tác động đến quyền, lợi ích cá nhân, tập thể, nhà nước Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu quản lý, văn quản lý hành nhà nước cần đảm bảo yêu cầu nội dung sau: 3.1.1 Tính mục đích Để đạt yêu cầu tính mục đích, soạn thảo văn cần xác định rõ: - Sự cần thiết mục đích ban hành văn bản; - Mức độ, phạm vi điều chỉnh; - Tính phục vụ trị: + Đúng đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước; + Phục vụ cho việc thực nhiệm vụ trị quan, tổ chức; - Tính phục vụ nhân dân 3.1.2 Tính cơng quyền - Văn phản ánh thể quyền lực nhà nước mức độ khác nhau, đảm bảo sở pháp lý để nhà nước giữ vững quyền lực mình, truyền đạt ý chí quan nhà nước tới nhân dân chủ thể pháp luật khác; - Tính cưỡng chế, bắt buộc thực mức độ khác văn bản, tức văn thể quyền lực nhà nước; - Nội dung văn QPPL phải trình bày dạng các QPPL: giả định - quy định; giả định - chế tài; - Để đảm bảo có tính cơng quyền, văn phải có nội dung hợp pháp, ban hành theo hình thức trình tự pháp luật quy định 3.1.3 Tính khoa học Một văn có tính khoa học phải bảo đảm: - Các quy định đưa phải có sở khoa học, phù hợp với quy luật phát triển khách quan tự nhiên xã hội, dựa thành tựu phát triển khoa học - kỹ thuật; - Có đủ lượng thơng tin quy phạm thông tin thực tế cần thiết; - Các thông tin sử dụng để đưa vào văn phải xử lý đảm bảo xác, cụ thể; - Bảo đảm logic nội dung, quán chủ đề, bố cục chặt chẽ; - Sử dụng tốt ngơn ngữ hành - cơng cụ chuẩn mực; - Đảm bảo tính hệ thống (tính thống nhất) văn Nội dung văn phải phận cấu thành hữu hệ thống văn quản lý nhà nước nói chung, khơng có trùng lặp, mâu thuẫn, chồng chéo văn hệ thống văn bản; - Nội dung văn phải có tính dự báo cao; - Nội dung cần hướng tới quốc tế hóa mức độ thích hợp 3.1.4 Tính đại chúng - Văn phải phản ánh ý chí, nguyện vọng đáng bảo vệ quyền, lợi ích tầng lớp nhân dân; - Văn phải có nội dung dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với đối tượng thi hành 3.1.5 Tính khả thi Tính khả thi văn kết hợp đắn hợp lý yêu cầu tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng tính cơng quyền Ngồi ra, để nội dung văn thi hành đầy đủ nhanh chóng, văn cịn phải hội đủ điều kiện sau: - Nội dung văn phải đưa yêu cầu trách nhiệm thi hành hợp lý, nghĩa phù hợp với trình độ, lực, khả vật chất chủ thể thi hành; - Khi quy định quyền cho chủ thể phải kèm theo điều kiện bảo đảm thực quyền đó; - Phải nắm vững điều kiện, khả mặt đối tượng thực văn nhằm xác lập trách nhiệm họ văn cụ thể 3.1.5 Tính pháp lý Văn quản lý hành nhà nước phải bảo đảm sở pháp lý để nhà nước giữ vững quyền lực mình, truyền đạt ý chí quan nhà nước tới nhân dân chủ thể pháp luật khác Văn đảm bảo tính pháp lý khi: a Nội dung điều chỉnh thẩm quyền luật định - Mỗi quan phép ban hành văn đề cập đến vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động - Thẩm quyền quan hành nhà nước quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, nghị định Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang bộ, nghị định Chính phủ … b Nội dung văn phù hợp với quy định pháp luật hành Xuất phát từ vị trí trị, pháp lý quan nhà nước cấu quyền lực nhà nước, máy nhà nước hệ thống thứ bậc thống nhất, vậy, văn quan nhà nước ban hành phải tạo thành hệ thống, thống có thứ bậc hiệu lực pháp lý Điều thể điểm sau: - Văn quan quản lý hành ban hành sở Hiến pháp, luật; - Văn quan quản lý hành ban hành phải phù hợp với văn quan quyền lực nhà nước cấp; - Văn quan cấp ban hành phải phù hợp với văn quan cấp trên; - Văn quan quản lý hành có thẩm quyền chun mơn phải phù hợp với văn quan quản lý hành có thẩm quyền chung cấp ban hành; - Văn người đứng đầu quan làm việc theo chế độ tập thể phải phù hợp với văn tập thể quan ban hành; - Văn phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia c Nội dung văn phải phù hợp với tính chất pháp lý nhóm hệ thống văn - Mỗi văn hệ thống chia thành nhiều loại, theo hiệu lực pháp lý, loại có tính chất pháp lý khác nhau, khơng sử dụng thay cho nhau; - Khi ban hành văn cá biệt, văn chuyên ngành phải dựa sở văn quy phạm pháp luật; văn hành thơng thường khơng trái với văn cá biệt văn quy phạm pháp luật Để sửa đổi, bổ sung thay văn phải thể văn có tính chất hiệu lực pháp lý cao tương ứng d Văn phải ban hành pháp lý, thể - Có cho việc ban hành; - Những pháp lý có hiệu lực pháp luật vào thời điểm ban hành; - Cơ quan, thủ trưởng đơn vị trình dự thảo văn có thẩm quyền xây dựng dự thảo trình theo quy định pháp luật 3.2 Yêu cầu ngôn ngữ văn 3.2.1 Phong cách ngôn ngữ văn QLNN a Khái niệm phong cách ngôn ngữ Việc sử dụng ngôn ngữ phần quan trọng yếu tố cấu thành chất lượng văn quản lý hành nhà nước Soạn thảo văn quản lý đòi hỏi phải biết lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ Khi soạn thảo văn bản, xử lý thông tin ngôn ngữ cần xem giai đoạn có tầm quan trọng đặc biệt Trong vấn đề này, nắm vững phong cách văn hành vận dụng chúng cách thích hợp điều kiện thiết yếu Ngôn ngữ công cụ giao tiếp chủ yếu người hệ thống tín hiệu đặc biệt - phong phú, đa dạng tinh tế Sự lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ phù hợp, phụ thuộc vào yếu tố ngồi ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp, đề tài mục đích giao tiếp, nhân vật tham dự giao tiếp Sự lựa chọn tính chất cá nhân mà cịn có tính chất cộng đồng, hình thành nên cách thức lựa chọn sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống, chuẩn mực tồn xã hội, tạo nên khn mẫu hoạt động lời nói hay cịn gọi phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng phương tiện ngôn ngữ tùy thuộc vào nhân tố ngồi ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp, đề tài mục đích giao tiếp, đối tượng tham gia giao tiếp Do đó, hiểu phong cách ngơn ngữ khn mẫu hoạt động ngơn ngữ hình thành từ thói quen lựa chọn sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực xã hội, việc xây dựng lớp văn tiêu biểu b Các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt Các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt: - Phong cách ngôn ngữ khoa học; - Phong cách ngôn ngữ báo chí; - Phong cách ngơn ngữ luận; - Phong cách ngơn ngữ hành - cơng vụ; - Phong cách ngôn ngữ văn chương; - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Trong phong cách kể trên, phong cách ngơn ngữ hành - cơng vụ (hay cịn gọi phong cách ngơn ngữ hành chính) khn mẫu để xây dựng văn quản lý nói chung có văn quản lý nhà nước Nói cách khác, ngôn ngữ văn quản lý nhà nước thuộc phong cách ngơn ngữ hành c Đặc trưng ngôn ngữ văn quản lý nhà nước Ngôn ngữ văn quản lý nhà nước phải đảm bảo phản ánh nội dung cần truyền đạt, sáng tỏ vấn đề, không để người đọc, người nghe không hiểu hiểu nhầm, hiểu sai Do đó, ngơn ngữ văn quản lý nhà nước có đặc điểm sau: - Tính xác, rõ ràng 10 luật khơng tn theo, bị coi thường quy phạm pháp luật biểu tượng Cho nên, hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu lực pháp luật hai phương diện gắn chặt với - Các quan niệm kinh điển ý nghĩa thực pháp luật; văn kiện tầm quan trọng công tác thực pháp luật - Trật tự, kỷ cương thiết lập toàn xã hội mà trước hết máy nhà nước nói chung quan bảo vệ pháp luật nói riêng phải tự tn theo pháp luật, chấp hành triệt để pháp luật 1.2.Các hình thức thực pháp luật trong quản lý công 1.2.1.Tuân thủ pháp luật Hình thức thực pháp luật cách xử thụ động chủ thể kiềm chế không làm mà pháp luật cấm đốn khơng cho phép Chẳng hạn, kiềm chế không thực hành vi vi phạm pháp luật, công chức không làm việc pháp luật không cho phép… 1.2.2.Thi hành pháp luật Hình thức thực pháp luật thơng qua phương thức xử chủ động chủ thể nhằm thực thi nghĩa vụ Ví dụ, doanh nghiệp hồn thành nghĩa vụ nộp thuế, quan hành nhà nước thực thi nghĩa vụ giải khiếu nại cơng dân… 1.2.3.Sử dụng pháp luật Hình thức thực pháp luật, chủ thể tiến hành thực quyền chủ thể sở cho phép pháp luật Phần lớn hoạt động sử dụng pháp luật liên quan đến chức quan chấp hành – điều hành ( quan hành nhà nước ) Ở đó, dựa sở pháp lý quy định quyền công dân hiến pháp, luật cụ thể hóa văn luật, quan nhà nước khước từ hay chấp thuận u cầu cơng dân Cịn cơng dân có khả theo ý mình, tự lựa chọn việc tiến hành hay không tiến hành thực quyền pháp luật quy định Như yêu cầu chấp thuận việc thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh để thực quyền tư kinh doanh, yêu cầu tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn để thực quyền tư hôn nhân, gửi đơn đến quan thẩm quyền để thực quyền khiếu nại, tố cáo… 1.2.4.Áp dụng pháp luật - Hình thức thực pháp luật đặc thù ln ln có tham gia nhà nước thông qua quan nhà nước thẩm quyền nhà chức trách( số trường hợp, tổ chúc xã hội giao cho nhiệm vụ thực hoạt động ) tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật - Áp dụng pháp luật hoạt động thực quyền lực nhà nước quan, nhân viên nhà nước thẩm quyền, số trường hợp đặc biệt tổ chức xã hội thực nhằm cụ thể hóa quy phạm pháp luật vào tình thực tế định chủ thể định 82 1.3.Nguyên tắc thực pháp luật quản lý công Ngun tắc tính hợp pháp; Ngun tắc bình đẳng trước pháp luật không phân biệt đối xử; Nguyên tắc tương xứng; Các nguyên tắc bảo mật pháp lý phụ thuộc vào mong đợi đáng; Nguyên tắc thủ tục hành dựa quy định pháp luật; II.KHÁI QUÁT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.1.Khái niệm áp dụng pháp luật quản lý nhà nước Áp dụng pháp luật hình thức đóng vai trị quan trọng so sánh với hình thức khác hoạt động thực pháp luật, phần lớn quy định pháp luật thực thực tế thông qua hoạt động chủ thể có thẩm quyền Theo Từ điển Black/s Law, từ áp dụng (apply) hiểu theo nghĩa đưa vào sử dụng với vụ việc chủ thể riêng biệt (áp dụng pháp luật thực tế)6 Trong tiếng Việt, từ áp dụng hiểu “Đem dùng thực tế điều nhận thức được”7 Từ cách hiểu từ áp dụng hai từ điển trên, hiểu rằng, áp dụng pháp luật đem pháp luật dùng thực tế Nếu hiểu theo cách áp dụng pháp luật dùng để tất hình thức thực pháp luật mà hình thức thực pháp luật cụ thể Trong thực tế có nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ áp dụng pháp luật theo nghĩa Trong sách báo pháp lý Việt Nam, khái niệm áp dụng pháp luật đề cập đến nhiều tác phẩm với nội dung có điểm khác định Đa số nhà nghiên cứu coi áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật Trên sở tìm hiểu quan niệm khác áp dụng pháp luật, coi áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật hình thức thực pháp luật có can thiệp nhà nước Theo hướng này, định nghĩa: Áp dụng pháp luật hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước, quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tiến hành nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật hành vào trường hợp cụ thể, cá nhân, tổ chức cụ thể8 Áp dụng pháp luật có đặc điểm: Black/s Law Dictionary Seventh Edition Bryan A Garner, Editor in chief West group ST Paul, Minn., 1999, tr 96 Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, tr Xem: Áp dụng pháp luật Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009 83 - Thứ nhất, hoạt động áp dụng pháp luật hình thức thực quyền lực nhà nước Tính chất nhận biết qua biểu hiện: Chỉ quan (hoặc nhân viên ) nhà nước thẩm quyền tiến hành Cơ quan tổ chức xã hội tiến hành hoạt động số trường hợp đặc biệt đuợc nhà nước giao quyền Chẳng hạn, Uỷ ban nhân dân có quyền xem xét để cấp Giấy khai sinh cho trẻ em, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng Chủ thể tiến hành áp dụng pháp luật chủ yếu quan, tổ chức nhà nước, song chủ thể Nhà nước trao quyền cho phép Ví dụ, trường dân lập Nhà nước cho phép áp dụng pháp luật việc tổ chức tuyển sinh, đào tạo cấp Bằng tốt nghiệp cho người học, trường hợp này, hiểu trường dân lập chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật họ Nhà nước trao quyền cho phép áp dụng pháp luật Thẩm quyền áp dụng pháp luật quan, nhân viên nhà nước pháp luật quy định phạm vi định, vượt khỏi phạm vi làm tính chất quyền lực nhà nước tác dụng Hoạt động áp dụng pháp luật mang tính áp đặt chiều, khơng phụ thuộc vào ý chí cá nhân, tổ chức bị áp dụng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, ý chí đơn phương chủ thể có thẩm quyền khơng thể ý chí cá nhân, tuỳ tiện người áp dụng mà phải ý chí xây dựng sở pháp luật, vào pháp luật phù hợp với pháp luật Ví dụ, Uỷ ban nhân dân phải vào quy định pháp luật đất đai để định cấp hay không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng Quyết định áp dụng pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành cá nhân, tổ chức bị áp dụng; cần thiết, bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Các mệnh lệnh, định áp dụng pháp luật nhà nước bảo đảm thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Thơng thường, sau ban hành mệnh lệnh, định áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền công bố công khai cho đối tượng áp dụng để họ biết mà thực Đối với định cụ thể hoá quyền pháp lý cho chủ thể đương nhiên họ tự giác thực Cịn đối định cụ thể hố nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể có hai trường hợp xảy Một chủ thể tự giác thực mà không cần đến cưỡng chế nhà nước Hai chủ thể không tự giác thực mệnh lệnh, định chủ thể có thẩm quyền phải cưỡng chế thi hành để bảo đảm cho mệnh lệnh, định thực nghiêm chỉnh - Thứ hai, quy trình áp dụng pháp luật có tính tổ chức cao, thủ tục thực xác định chặt chẽ 84 Pháp luật quy định rõ ràng cứ, trình tự, phương thức thực bước, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt Trình tự, thủ tục thường khác trường hợp áp dụng pháp luật khác tuỳ theo quy định cụ thể pháp luật Chẳng hạn, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ thể khác với trình tự, thủ tục cấp đăng ký kết Trong nhiều trường hợp, làm trái quy định thủ tục làm hiệu lực định áp dụng pháp luật - Thứ ba, hoạt động áp dụng pháp luật cá biệt hóa quy phạm pháp luật tình thực tiễn cụ thể Căn vào quy phạm pháp luật, quan, nhân viên nhà nước thẩm quyền định chủ thể định, hoàn cảnh cần điều chỉnh cụ thể Các quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nên không rõ chủ thể cụ thể trường hợp cụ thể cần áp dụng Khi quy phạm áp dụng vào việc giải vụ việc thực tế chủ thể cụ thể có nghĩa quy phạm cá biệt hố vào trường hợp chủ thể Ví dụ, định tuyển dụng người làm cơng chức quan quản lý nhà nước cá biệt hoá quy phạm quyền nghĩa vụ lao động công dân vào trường hợp người tuyển dụng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quy phạm áp dụng vào việc giải vụ việc thực tế, cụ thể hay cá biệt hoá phải quy phạm pháp luật hành hay quy phạm cịn hiệu lực pháp lý Vì vậy, tiến hành áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền khơng thể lựa chọn áp dụng quy phạm pháp luật hết hiệu lực - Áp dụng pháp luật đòi hỏi vận dụng pháp luật nhuần nhuyễn Do nhiều lý khác nhau, pháp luật không dự liệu trước dự liệu trước tất tình tiết việc xảy thực tế Cho nên, chủ thể áp dụng pháp luật phải nắm kiến thức chun mơn, tích luỹ kỹ nghiệp vụ, có ý thức pháp luật đạo đức nghề nghiệp cao, lĩnh lập trường trị nhạy bén khả xử lý 2.2.Các trường hợp áp dụng pháp luật quản lý nhà nước - Khi xảy hành vi vi phạm pháp luật Cơ quan nhà nước thẩm quyền cần áp dụng biện pháp cưỡng chế từ chế tài pháp luật quy định chủ thể vi phạm Trong trường hợp này, trách nhiệm pháp lý không phát sinh quan thẩm quyền không dựa vào sở pháp luật nội dung thủ tục định xử lý phù hợp Để bảo đảm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh tự giác chủ thể xã hội, nhiều quy phạm pháp luật quy định biện pháp cưỡng chế nhà nước cần áp dụng với người vi phạm phần chế tàì Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể với chủ thể cụ thể bắt họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hay thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự do… Vì thế, để đảm 85 bảo cơng xã hội, có chủ thể có thẩm quyền áp dụng hoạt động áp dụng họ phải tiến hành theo điều kiện, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Ví dụ, việc cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm luật giao thông; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dự theo Nghị định số 121/2013/NĐ –CP ngày 10/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khia thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý, phát triển nhà công sở - Khi bên tham gia quan hệ pháp luật phát sinh tranh chấp quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý mà chúng khơng tự dàn xếp ổn thỏa Ví dụ, ông Trần Quang C ông Trần Quang D (anh em cha khác mẹ với ông Trần Quang C) tranh chấp quyền sử dụng đất ông Trần Quang C gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân huyện X khiếu nại việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Trần Quang D không quy định pháp luật Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Mộ Đức giao nhiệm vụ cho Phòng Tài nguyên Môi trường huyện thẩm tra, xác minh, tham mưu giải - Khi quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý không đương nhiên phát sinh Ở trường hợp này, quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cho chủ thể quan hệ pháp luật xuất quan nhà nước thẩm quyền khơng tham gia Chẳng hạn, người không bổ nhiệm vào chức vụ cao quan quan hệ pháp luật người với quan khơng thay đổi Kể từ thời điểm có định bổ nhiệm người có thẩm quyền, quyền nghĩa vụ pháp lý người bổ nhiệm với quan có thay đổi so với trước Nếu khơng có định cho nghỉ hưu quan quan hệ pháp luật lao động người với quan chưa chấm dứt Như vậy, thấy, khơng có can thiệp quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật nhiều quan hệ pháp luật cụ thể phát sinh, thay đổi chấm dứt Chính hoạt động áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật - Khi nhà nước thấy cần thiết phải tham gia vào số quan hệ pháp luật để bảo đảm đắn hành vi chủ thể xác nhận kiện thực tế Chẳng hạn, hoạt động chứng thực Uỷ ban nhân dân, quan công chứng nhằm tạo sở pháp lý cho giấy tờ, văn định… áp dụng quy định pháp luật công chứng thực tế III QUY TRÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại quy trình áp dụng pháp luật 86 Theo từ điển tiếng Việt, quy trình bước, trình tự phải tn theo tiến hành cơng việc đó9 Áp dụng pháp luật quy trình bao gồm nhiều hoạt động có mối liên hệ hữu với nhau, chủ thể có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật nhằm cá biệt hoá chế tài pháp luật cá thể hoá quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Do pháp luật điều chỉnh đa dạng lĩnh vực nên việc áp dụng pháp luật đa dạng Trên thực tế, khác biệt nội dung, yêu cầu lĩnh vực điều chỉnh pháp luật đem lại khác biệt định trình thực thi áp dụng pháp luật Khơng thể có quy trình áp dụng pháp luật chung cho lĩnh vực, quan hệ xã hội Tóm lại, quy trình áp dụng pháp luật trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động có mối liên hệ hữu cơ, thống với chủ thể có thẩm quyền thực nhằm thực hoá nội dung quy định pháp luật đời sống giải vụ việc pháp lý cụ thể Quy trình áp dụng pháp luật có đặc điểm sau: - Quy trình áp dụng pháp luật pháp luật quy định Áp dụng pháp luật hoạt động đặc thù nhà nước quản lý xã hội Áp dụng pháp luật mang tính quyền lực nhà nước Tồn hoạt động, bước (hay giai đoạn) quy trình áp dụng pháp luật pháp luật quy định Các hoạt động trình áp dụng pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, thống với Điều địi hỏi chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật thực quyền nghĩa vụ khn khổ quy định pháp luật Ngay chủ thể khơng có thẩm quyền tiến hành áp dụng pháp luật có liên quan đến việc áp dụng pháp luật tuỳ tiện tiến hành hoạt động trái không pháp luật cho phép Do pháp luật điều chỉnh nên, quy trình áp dụng pháp luật có liên quan đến hai loại quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật nội dung quy phạm pháp luật hình thức hay quy phạm thủ tục - Quy trình áp dụng pháp luật chịu quy định nội dung tính chất vụ việc cần giải Khi áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền áp dụng phải xác định nội dung tính chất vụ việc cần giải sở lựa chọn quy trình cần tiến hành Nghĩa lấy thủ tục áp dụng pháp luật lĩnh vực để tiến hành cho lĩnh vực khác Chẳng hạn, lấy trình tự, thủ tục khởi kiện, giải vụ án hành chính, thi hành án hành giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hành quy định Luật tố tụng hành để thay cho thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định Luật Xử lý vi phạm hành Điều cho thấy, quy trình áp dụng pháp luật bao gồm nhiều hoạt động cụ thể khác nhiều chủ thể tiến hành có liên quan chặt chẽ đến nội dung vụ việc cần giải Như ý (chủ biên), Từ điển tiếng Việt thông dụng, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 87 - Tham gia quy trình áp dụng pháp luật ln có chủ thể nhân danh nhà nước phép sử dụng quyền lực nhà nước để tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật Nói đến áp dụng pháp luật nói đến vai trò nhà nước giải vấn đề pháp lý thực tiễn Thực chất áp dụng pháp luật q trình thể chế hóa quyền lực nhà nước để điều chỉnh kiện cụ thể Chính lẽ đó, tham gia quy trình áp dụng pháp luật ln ln có mặt chủ thể nhân danh nhà nước phép sử dụng quyền lực nhà nước, chủ thể trực tiếp tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật, có vai trị định q trình áp dụng pháp luật chủ thể có quyền đưa định áp dụng pháp luật để giải vụ việc Chủ thể chủ yếu quan, tổ chức nhà nước cá nhân đảm trách nhiệm vụ quan, tổ chức tiến hành, song quan, tổ chức nhà nước cho phép trao quyền tiến hành Ví dụ, sở đào tạo Nhà nước thành lập cho phép thành lập áp dụng pháp luật việc tổ chức tuyển sinh, đào tạo, công nhận tốt nghiệp cấp cho người học Các hoạt động áp dụng pháp luật đa dạng cần đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước chủ thể có liên quan tơn trọng thực thi cách hợp pháp Quy trình áp dụng pháp luật phân loại dựa nhiều tiêu chí khác - Dựa nội dung thực tế hoạt động áp dụng pháp luật phân thành quy trình truy cứu trách nhiệm pháp lý quy trình cá thể hố quyền, nghĩa vụ pháp lý Quy trình truy cứu trách nhiệm pháp lý bước tiến hành tố tụng bao gồm nhiều hoạt động chủ thể có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hố chế tài pháp luật, áp dụng biện pháp trừng phạt chủ thể vi phạm pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thực nhiều chủ thể khác đó, chủ thể tham gia vào khâu định giai đoạn qui trình Quy trình cá thể hóa quyền, nghĩa vụ pháp lý có khác biệt với quy trình truy cứu trách nhiệm pháp lý khơng liên quan đến vi phạm pháp luật mà đơn xác định nội dung, phạm vi quyền nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật mà - Dựa trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động cụ thể thực tế phân thành quy trình đầy đủ quy trình rút gọn Quy trình đầy đủ quy trình bao gồm đầy đủ hoạt động giai đoạn áp dụng pháp luật Còn quy trình rút gọn quy trình khơng thiết phải trải qua đầy đủ hoạt động giai đoạn áp dụng pháp luật - Quy trình áp dụng pháp luật nhận diện theo lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, chẳng hạn quy trình áp dụng pháp luật dân việc thừa nhận, bảo vệ quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu, việc giải tranh 88 chấp dân sự; quy trình áp dụng pháp luật đất đai việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, quy trình áp dụng pháp luật lao động việc tuyển dụng lao động, việc tăng lương xử lý kỷ luật người lao động v.v 3.2 Các giai đoạn quy trình áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật quy trình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố có tương tác lẫn người, tổ chức, kỹ thuật, pháp lý Dựa vào nội dung công việc cụ thể thực hiện, khoa học thực tiễn pháp lý chia trình áp dụng pháp luật thành bốn giai đoạn 3.2.1.Phân tích tình Trước tiên, cần đánh giá tính chất pháp lý việc xảy ra, xem trường hợp phải giải pháp luật hay xử lý theo cách khác Sự việc nằm vùng điều chỉnh pháp luật quy phạm pháp luật dự liệu trực tiếp dự đoán từ nguyên tắc chung, tinh thần pháp luật Nếu việc có tính chất pháp lý, cần xác định chủ thể thẩm quyền áp dụng pháp luật – quan, cá nhân pháp luật giao cho thẩm quyền áp dụng pháp luật Cơ quan, cá nhân áp dụng pháp luật tiến hành thu thập, xem xét cách toàn diện, đầy đủ, khách quan tất chứng cứ, tình tiết nhằm làm sáng tỏ chất, thực trạng việc Quá trình phải tiến hành với quy định pháp luật thủ tục Hoạt động áp dụng pháp luật hình thức thực quyền lực nhà nước, bước làm phải theo trình tự, phương thức xác định thống yêu cầu phải tuân thủ nghiêm ngặt Vì vậy, vấn đề quan tâm chủ thể áp dụng pháp luật không kết nhận định việc mà cách thức để đến kết Ap dụng pháp luật diễn nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng nhau, tùy theo loại vụ việc mà nhà nước quy định loại thủ tục tương ứng 3.2.2.Lựa chọn, làm sáng tỏ quy phạm pháp luật áp dụng Quy phạm pháp luật lựa chọn phải đáp ứng hai yêu cầu Thứ nhất, quy phạm pháp luật lựa chọn phải quy phạm có hiệu lực, tức lựa chọn từ văn quy phạm pháp luật mà thời điểm xảy vụ việc cần áp dụng chúng có hiệu lực Thứ hai, quy phạm pháp luật lựa chọn sát hợp với nội dung, tính chất trường hợp áp dụng pháp luật Các khả lựa chọn quy phạm pháp luật xảy ra: - Có quy phạm pháp luật thỏa mãn yêu cầu để áp dụng vào trường hợp cụ thể cần giải quyết(pháp luật quy định rõ ràng) - Có nhiều quy phạm pháp luật dự liệu trường hợp xảy với cách thức giải khác nhau)xung đột pháp luật) 89 - Chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh trường hợp xảy ra(lỗ hổng pháp luật) Để đáp ứng yêu cầu cần tiến hành bước: - Trước hết, xác định vụ việc thuộc phạm vi điều chỉnh mảng, ngành luật - Kế tiếp, lựa chọn quy phạm pháp luật tương ứng, dự liệu cho trường hợp cụ thể Ở cần phải hiểu, có hai loại quy phạm pháp luật có liên quan đến việc đưa định áp dụng pháp luật, quy phạm nội dung quy phạm hình thức hay quy phạm thủ tục Cần nắm vững quy định hiệu lực pháp luật( thời gian, không gian, theo đối tượng áp dụng) văn quy phạm pháp luật; nguyên tắc áp dụng; công khai văn quy phạm pháp luật: + Văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo; văn quy phạm pháp luật không đăng Cơng báo khơng có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp, văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh Văn quy phạm pháp luật đăng Công báo văn thức có giá trị văn gốc + Chỉ trường hợp cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước Không quy định hiệu lực trở trước trường hợp quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; quy định trách nhiệm pháp lý nặng Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn + Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp: hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn đó; bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền + Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác + Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban 90 hành sau Ở đây, không loại trừ văn có cấp độ hiệu lực chủ thể khác ban hành có qui định trái ngược Gặp trường hợp này, nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng pháp luật khơng lựa chọn qui định văn ban hành sau để giải quyết, vậy, vụ việc giải mà cần kiến nghị cấp có thẩm quyền cao yêu cầu sửa đổi, bổ sung qui định quan cấp dưới.10 +Các vấn đề liên quan đến áp dũng pháp luật theo cách tương tự - Tiếp theo, làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa quy phạm pháp luật lựa chọn 3.2.3.Ra định áp dụng pháp luật - Đây giai đoạn quan trọng phản ánh kết thực tế trình áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền Về chất, giai đoạn chuyển hóa qui định chung nêu qui phạm pháp luật thành qui định cụ thể, cá biệt Quyết định áp dụng pháp luật hiểu loại định quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành theo hình thức, thủ tục pháp luật quy định, nhằm cụ thể hóa quy phạm pháp luật thành mệnh lệnh pháp luật áp dụng đối tượng xác định trường hợp cụ thể nhà nước bảo đảm thực - Quyết định áp dụng pháp luật có đặc điểm sau đây: * Quyết định áp dụng pháp luật ban hành quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật Khác với hình thức thực pháp luật khác, áp dụng pháp luật thực chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật Áp dụng pháp luật thực chất việc quan, tổ chức cá nhân thực thẩm quyền pháp luật quy định để giải cơng việc phát sinh q trình hoạt động chủ thể Vì thế, có chủ thể ban hành định áp dụng pháp luật để giải vụ việc thuộc thẩm quyền Pháp luật ln quy định loại việc giải hay chủ yếu loại quan, tổ chức định loại việc lại tùy theo mức độ phức tạp hay đơn giản, quan trọng hay quan trọng mà giải quan, tổ chức cấp khác loại định phù hợp Chủ thể ban hành định áp dụng pháp luật chủ yếu quan, tổ chức nhà nước, song quan, tổ chức nhà nước trao quyền uỷ quyền Ví dụ, tất trường đại học, dù công lập hay dân lập có quyền ban hành định áp dụng pháp luật để công nhận tốt nghiệp cho sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Xem: Áp dụng pháp luật Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009 91 Các định áp dụng pháp luật ban hành phải đảm bảo tính khách quan, hợp pháp phù hợp nội dung hình thức Sự phù hợp định áp dụng pháp luật đưa cần phải xem xét hai khía cạnh pháp lý thực tế Theo đó, mức độ cá thể hóa chi tiết, sát thực nội dung, yêu cầu đảm bảo khách quan định áp dụng pháp luật xác, hiệu Quyết định áp dụng pháp luật thể lời nói văn Việc định áp dụng pháp luật thể lời nói thực tế khơng phổ biến mà dùng số trường hợp điều kiện thực tế không cho phép không cần ban hành định văn Chẳng hạn, người huy tàu chiến máy bay chiến đấu đưa định trường hợp khẩn cấp Ở nước ta nay, định áp dụng pháp luật chủ yếu thể văn gọi văn áp dụng pháp luật Có thể hiểu, văn áp dụng pháp luật văn quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành theo trình tự, thủ tục, tên gọi luật định, có chứa đựng mệnh lệnh pháp lý cá biệt xác định rõ quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể hình thức khen thưởng cụ thể biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể chủ thể cụ thể Nhà nước đảm bảo thực * Quyết định áp dụng pháp luật ban hành theo hình thức, thủ tục pháp luật quy định Quyết định áp dụng pháp luật thường trực tiếp làm phát sinh quyền nghĩa vụ đối tượng có liên quan Vì vậy, định áp dụng pháp luật ban hành kịp thời, đắn bảo vệ kịp thời quyền lợi ích đáng đã, bị xâm hại bị đe dọa xâm hại, hay tạo điều kiện đầy đủ cho đối tượng tác động định thực quyền, nghĩa vụ Ngược lại, định áp dụng pháp luật sai trái có khả gây tổn hại quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức cộng đồng Chính vậy, Nhà nước đưa nhiều u cầu nhằm đảm bảo chất lượng định áp dụng pháp luật có u cầu hình thức, thủ tục pháp luật quy định Tùy theo loại việc tính chất, mức độ cơng việc cần ban hành định áp dụng pháp luật để giải quyết, pháp luật quy định loại định sử dụng thủ tục ban hành định Chẳng hạn, để định tra việc thực pháp luật đơn vị định cần ban hành định tra định ban hành theo thủ tục quy định Luật tra… Những trường hợp định áp dụng pháp luật ban hành khơng hình thức gây hiểu lầm nội dung, tính chất vụ việc, ban hành khơng thủ tục làm cho nội dung định khơng xác, thiếu khách quan nên khơng trường hợp định áp dụng pháp luật ban hành không thủ tục, hiệu lực pháp lí 92 * Quyết định áp dụng pháp luật có nội dung mệnh lệnh cụ thể hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể, áp dụng đối tượng xác định Quy phạm pháp luật khuôn mẫu hành vi cho dù có mức độ cụ thể định khơng tránh khỏi tính phổ qt để thích ứng với điều kiện thực tiễn phức tạp thường xuyên thay đổi Áp dụng pháp luật hoạt động lấy chung để áp dụng vào riêng biệt, cụ thể Giá trị hoạt động áp dụng pháp luật thể chỗ vụ việc giải hoàn toàn phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể giới hạn chung mà pháp luật quy định Hoạt động áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo rõ rệt, sáng tạo khuôn khổ pháp luật Nội dung định áp dụng pháp luật không vượt phạm vi quy phạm pháp luật chọn để áp dụng Vì vậy, vụ việc xảy thời điểm khác nhau, đối tượng khác nội dung định áp dụng khác Chẳng hạn, hai người thực hành vi vi phạm hành loại người thực hành vi với số tình tiết tăng nặng người thực hành vi khơng có tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ mức phạt tiền dành cho hai người khác Do nội dung định phải phù hợp với tình tiết cụ thể vụ việc áp dụng nên định áp dụng lần đối tượng định trường hợp định mà * Quyết định áp dụng pháp luật sở pháp lí để tổ chức thực pháp luật, để đánh giá lực quan, tổ chức, cá nhân ban hành định, để kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật đối tượng có liên quan Đối với cá nhân, tổ chức khơng sử dụng quyền lực nhà nước, có tới ba hình thức thực pháp luật (chỉ trừ hình thức áp dụng pháp luật) nói nhiều trường hợp cá nhân, tổ chức trực tiếp thực pháp luật mà cần đến can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp này, quan, người có thẩm quyền áp dụng pháp luật đóng vai trị người tổ chức cho cá nhân, tổ chức thực pháp luật Trong số trường hợp khác, quan, người có thẩm quyền phải áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hay giải tranh chấp cá nhân, tổ chức, quan Bằng việc ban hành định áp dụng pháp luật, quan, người áp dụng pháp luật quy định cá nhân, tổ chức có liên quan có quyền nghĩa vụ gì, thời hạn cách thức thực quyền nghĩa vụ đó, hậu việc khơng thực nghĩa vụ xác định gì, phương thức bảo vệ quyền lợi ích liên quan đến nội dung định áp dụng pháp luật Ví dụ, nội dung định xử phạt vi phạm hành phải ghi rõ hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung (nếu có), thời hạn, nơi thi hành định xử phạt, quyền khiếu nại, khởi kiện định xử phạt hành chính, định ghi rõ cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện 93 chấp hành bị cưỡng chế thi hành11 Như vậy, định áp dụng pháp luật sở để cá nhân, tổ chức thực nhiều quy định pháp luật mà khơng có định áp dụng họ khơng thể thực Cũng thế, định áp dụng pháp luật để quan nhà nước có thẩm quyền giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đối tượng có liên quan Chẳng hạn, định tra, quan có thẩm quyền xác định quan tra tiến hành hoạt động tra thủ tục, thời hạn, phạm vi tra hay không; định giải khiếu nại, quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát hoạt động khơi phục quyền lợi ích đáng người khiếu nại bị xâm hại định hành bị khiếu nại hay kiểm tra, giám sát hoạt động giải khiếu nại lần hai, kiểm tra hoạt động xét xử vụ án hành trường hợp người khiếu nại khiếu nại tiếp hay kiện tịa hành Bên cạnh đó, thơng qua định áp dụng pháp luật đánh giá phần lực hoạt động quan, người có thẩm quyền đánh giá tinh thần trách nhiệm việc tuân thủ thời hạn áp dụng pháp luật, khả nhìn nhận, đánh giá, giải vụ việc sở tình thực tế quy định pháp luật Từ tìm giải pháp hợp lí nâng cao lực hoạt động quan nhà nước chất lượng định áp dụng pháp luật - Các yêu cầu văn áp dụng pháp luật: Văn áp dụng pháp luật phải ban hành hợp pháp Văn áp dụng pháp luật phải ban hành hợp lý Văn áp dụng pháp luật phải có tính khả thi 3.2.4.Tổ chức thực văn áp dụng pháp luật Việc bảo đảm cho định áp dụng pháp luật có hiệu lực thực thi thực tế có ý nghĩa quan trọng mục đích điều chỉnh pháp luật đạt thực tế Để định áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan tôn trọng thực cần chuẩn bị tốt điều kiện thiết yếu để chủ thể có khả thực quyền, nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm trách nhiệm pháp lý họ như: điều kiện kỹ thuật, pháp lý, tổ chức, xã hội tư tưởng…v.v Cần tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi định áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan để đảm bảo hiệu lực hiệu thực tế CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân biệt luật công với luật tư Xác định vị trí luật quản lý nhà nước hệ thống pháp luật Trình bày hiểu biết quy trình áp dụng pháp luật quản lý nhà nước 11 Điều 68 Luật Xử lí vi phạm hành 94 Những kỹ cần có giai đoạn đầu trình áp dụng pháp luật quản lý nhà nước Đặc điểm, yêu cầu định áp dụng pháp luật quản lý nhà nước Kỹ xây dựng, ban hành văn áp dụng pháp luật quản lý nhà nước Các điều kiện bảo đảm thực văn áp dụng pháp luật quản lý nhà nước 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Giáo dục, H 2007 Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình Hiến pháp Luật tổ chức máy nhà nước, NXB Giáo dục, H 2007 Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình Luật hành tài phán hành (hệ cử nhân hành chính), NXB Giáo dục, H 2007 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Hành chính, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005; GS Đồn Trọng Truyến (chủ biên), "Hành so sánh ASEAN", NXB CTQG, H, 1998; Réne David, "Những hệ thống pháp luật giới đương đại", NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM, 2003; GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên), "Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam", NXB CTQG, H, 2005 96