TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )TÀI LIỆU KHÓA HỌC PROX 2018 THẦY ĐẶNG THÀNH NAM ( CHƯƠNG I. HÀM SỐ )
Trang 1Chuyên đề: Đơn điệu của hàm đa thức bậc ba trên cả tập số thực
Câu 1. Cho hàm số y = −x3
+ 3mx2
+ 3(2m − 3)x + 1 Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞)?
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = tan3
x+ mtan2
x+ 3 tan x + 5 đồng biến trên mỗi khoảng xác định
A. (−3; 3) B. (−∞; −3) ∪ (3; +∞) C. (−∞; −3] ∪ [3; +∞) D. [−3; 3]
Câu 3. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 1
3x
3
− mx2
−(m − 2)x + 10 đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)là đoạn [a; b] Tính S = a + b
Câu 4. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a, b để hàm số y = (x + a)3
+ (x + b)3− x3 đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) là ?
Câu 5. Cho các số thực a, b, c và hàm số y = ax3
+ bx + c đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. a= 0, b ≥ 0 B. a= 0, b > 0 C. a >0, b > 0 D. a >0, b ≥ 0
Câu 6. Biết hàm số y = ax3
+ bx2 + cx + d(a 6= 0) đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức S = b
2
a −9c2 là ?
A. 1
9
5
1
4.
Câu 7. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 1
3(m
2 + 2m)x3
+ mx2
+ 2x + 1 đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)
A. [−4; 0] B. (−∞; −4) ∪ [0; +∞) C. (−∞; −4] ∪ (0; +∞)
D. (−∞; −4] ∪ [0; +∞)
Câu 8. Hỏi tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −1
3x
3 + (m − 1)x2
+ (2m − 5)x − 11 nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞)?
Câu 9. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x3
+ mx2
−12x − 18 nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞)
D. (−∞; −6) ∪ (6; +∞)
Câu 10. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a, b, c để hàm số y = (x − a)(x − b)(x − c) đồng biến trên
khoảng (−∞; +∞) Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a= b = c > 0 B. a= b = c = 0 C. a= b = c D. a= b = c < 0
Câu 11. Hỏi có tất cả bao nhiêu số thực a thuộc đoạn [−2018; 2018] để hàm số y = 1
3x
3 +1
2(sin a − cos a)x
2
−
1
2sin 2a
x+ 1 đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)