1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích mô hình swot của nhóm hàng thuỷ sản tại việt nam

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

CÂU 1: LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế hội nhập toàn cầu, bước phát triển vượt bậc ngành thuỷ sản Việt Nam với thành tựu lớn trường quốc tế đem lại đóng góp to lớn cho kinh tế nước nhà Là quốc gia giáp biển có nhiều lợi điều kiện tự nhiên để phát triển ngành nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo nguồn cung dồi dào, Việt Nam đánh giá nước có nguồn lợi thủy, hải sản giàu có phong phú khu vực giới Nhóm hàng thuỷ sản Việt Nam coi nhóm ngành đầy tiềm mạnh quốc gia Cùng với hội rộng mở, nhóm hàng thuỷ sản nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức sân chơi quốc tế Việc đẩy mạnh xuất nâng cao thị phần thị trường quốc tế không đơn giản việc cạnh tranh ngày gay gắt kèm với yếu tố rủi ro bất ngờ địi hỏi phải có nghiên cứu kĩ lưỡng để xây dựng chiến lược phù hợp Những ứng dụng mặt kĩ thuật, công nghệ khâu đánh bắt chế biến thủy sản hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Bên cạnh đó, ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 khiến cho hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản gặp nhiều khó khăn, bất cập Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nhóm hàng thuỷ sản Việt Nam giúp đánh giá tốt trạng, xem xét yếu tố nội tác động khách quan để đưa chiến lược hiệu nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế, khai thác triệt để hội, khả tiềm ẩn để thực mục tiêu đề ra, nâng cao lợi nhuận, giành nhiều thị phần trường quốc tế Do vậy, việc phân tích đánh giá mơ hình SWOT góp phần xây dựng chiến lược phù hợp nhằm đảm bảo phát triển ổn định, bền vững đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào các thị trường khó tính giới PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 Đặc điểm tự nhiên khí hậu Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm lợi lớn tài nguyên biển hải đảo Vùng biển Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông - biển lớn Thái Bình Dương, bao gồm vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000 km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160 km2 có nhiều ngư trường lớn cho khai thác thủy sản Với 4.000 hịn đảo, lớn quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, tạo nhiều tiềm xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho khai thác, nuôi trồng thủy sản phục vụ an ninh quốc phịng Bên cạnh đó, bờ biển Việt Nam dài 3620 km với hệ thống sông ngịi dày đặc, có nhiều cửa sơng, vũng vịnh lớn nhỏ đa dạng thuận lợi cho việc xây dựng bến cảng nơi trú đậu tàu thuyền đánh cá gặp giông bão Đồng thời vũng, vịnh đầm phá nơi phát triển ni trồng thủy sản, lồi thủy hải sản nước mặn Chế độ khí hậu vùng biển Việt Nam khác ba miền khí hậu chủ yếu: (1) Miền khí hậu phía bắc từ đèo Hải Vân trở ra, có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh (2) Miền khí hậu phía nam từ Đà Nẵng vào tới tỉnh ven biển đồng sơng Cửu Long, có chế độ khí hậu gió mùa nhiệt đới cận xích đạo với mùa mưa khô rõ rệt, nhiệt độ cao (3) Miền khí hậu Biển Đơng có chế độ khí hậu mang tính chất gió mùa nhiệt đới biển Chế độ hải văn ven bờ biến tính rõ nét Chế độ dịng chảy bề mặt sóng biến đổi theo mùa gió năm, hướng chảy cường độ Các đặc trưng khí hậu - hải văn nói góp phần hình thành vùng địa lý - sinh thái khác nhau, kéo theo mạnh tài nguyên sinh vật tiềm phát triển khác Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi, vùng Biển Đông nói chung biển Việt Nam nói riêng khu vực chịu nhiều thiên tai bão tố, biến đổi khí hậu có nguy sóng thần Trung bình hàng năm có khoảng bão đổ vào vùng biển nội địa Việt Nam dự báo sóng thần xuất phát từ hẻm vực sâu ven bờ tây Phi-lip-pin (Palawan) sau 02 tiếp cận đến bờ biển Nha Trang 1.2 Nguồn lợi thủy sản Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ – Thái Bình Dương với chừng 11.000 lồi sinh vật phát Nhìn chung, nguồn lợi hải sản vùng biển nước ta có độ phong phú cao Ngồi cá biển nguồn lợi cịn có nhiều đặc sản khác có giá trị kinh tế, như: tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển… Chỉ tính riêng cá biển, có 2.000 lồi khác phát hiện, khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế; có 15 bãi cá lớn, phân bố chủ yếu vùng ven bờ Theo số liệu thống kê, trữ lượng cá vùng biển nước ta khoảng triệu tấn/năm, trữ lượng cá đánh bắt năm khoảng 2,3 triệu Dọc ven biển có 37 nghìn héc-ta mặt nước loại có khả ni trồng thủy sản nước mặn - lợ, nuôi loại đặc sản xuất khẩu, như: tơm, cua, rong câu Ngồi ra, cịn có 50 nghìn héc-ta eo vịnh nơng đầm phá ven bờ, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, phá Tam Giang, vịnh Vân Phong, … môi trường thuận lợi để phát triển nuôi cá đặc sản biển 1.3 Cơ cấu ngành thủy sản Việt Nam 1.3.1 Khai thác thủy sản Khai thác giữ vai trò quan trọng ngành thủy sản bảo vệ an ninh chủ quyền biển Từ nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, hoạt động vùng gần bờ, khai thác hải sản chuyển dịch theo hướng trở thành nghề cá giới, tăng cường khai thác vùng biển xa bờ, hướng vào đối tượng khai thác có giá trị cao đối tượng xuất Cùng với phát triển khai thác hải sản xa bờ ổn định khai thác vùng ven bờ, khai thác đôi với bảo vệ phát triển nguồn lợi, môi trường sinh thái Công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản trọng, bao gồm hoạt động quản lý phương tiện, quản lý nghề nghiệp, quản lý lao động cơng tác tuần tra kiểm sốt, giám sát hoạt động khai thác thủy sản để ngư dân thực quy định pháp luật tham gia sản xuất biển 1.3.2 Nuôi trồng thủy sản Từ chỗ nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự túc, nuôi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hoá tập trung với trình độ kỹ thuật tiên tiến, phát triển tất thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững, bảo vệ mơi trường, hài hố với ngành kinh tế khác Diện tích ni trồng thủy sản tăng đặn qua năm từ năm 1981 tới Từ 230 nghìn năm 1981, đến diện tích ni đạt triệu Nuôi trồng thuỷ sản bước trở thành ngành sản xuất hàng hóa chủ lực, phát triển rộng khắp, có vị trí quan trọng hướng đến xây dựng vùng sản xuất tập trung Các đối tượng có giá trị cao có khả xuất tập trung đầu tư, khuyến khích phát triển, hiệu tốt, phát huy tiềm tự nhiên, nguồn vốn động sáng tạo doanh nghiệp ngư dân 1.3.3 Chế biến thủy sản Chế biến công đoạn cuối chuỗi sản xuất ngành thủy sản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản trước đưa sản phẩm thị trường tiêu thụ Đây lĩnh vực phát triển nhanh tiếp cận với trình độ công nghệ quản lý tiên tiến khu vực giới số lĩnh vực chế biến thuỷ sản Những sản phẩm thủy sản chế biến phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa mà xuất khẩu, mang nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Ngành chế biến thủy hải sản dần phát triển thành ngành kinh tế quan trọng, với quy mô sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.4 Dịch vụ hậu cần thủy sản Dịch vụ hậu cần thủy sản hoạt động phục vụ phát triển nghề cá, “hậu phương” kinh tế thủy sản u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa tồn ngành thủy sản từ khâu đánh bắt, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm, cần đến mạng lưới sở kỹ thuật cung ứng dịch vụ cho ngành nghề Do vậy, đầu tư mức cho hoạt động hậu cần nghề cá đầu tư cho “cái nền” chiến lược phát triển kinh tế thủy sản 1.3.5 Xuất thủy sản Năm 1995, Việt Nam gia nhập nước ASEAN ngành thuỷ sản Việt Nam trở thành thành viên tổ chức nghề cá Đông Nam Á SEAFDEC, với việc mở rộng thị trường xuất tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản có chiều hướng phát triển tốt Chất lượng sản phẩm thuỷ sản không ngừng nâng cao sở chế biến ngày đại, công nghiệp tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản tư nhân phát triển mạnh thời gian qua, nhiều doanh nghiệp có giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản hàng đầu, số doanh nghiệp chế biến xuất có kim ngạch xuất 100 triệu USD năm Sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt đứng vững 140 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường quan trọng EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc Nga 1.4 Vị trí ngành thủy sản kinh tế 1.4.1 Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân Việt Nam 50% sản lượng đánh bắt hải sản vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ 40% sản lượng đánh bắt vùng biển Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ dùng làm thực phẩm cho nhu cầu người dân Việt Nam Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cấu thực phẩm bữa ăn người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi Từ vùng đồng đến trung du miền núi, tất ao hồ nhỏ sử dụng triệt hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Trong thời gian tới, mặt hàng thủy sản ngày có vị trí cao tiêu thụ thực phẩm tầng lớp nhân dân Việt Nam 1.4.2 Góp phần xóa đói, giảm nghèo Ngành Thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mơ hình nuôi trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa Tại vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh, chí nhiều nơi áp dụng mơ hình ni thâm canh theo cơng nghệ ni cơng nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mơ sản xuất hàng hố lớn hình thành, phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình khỏi cảnh đói nghèo nhờ ni trồng thuỷ sản Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mặt nước lớn nuôi cá hồ chứa phát triển, hoạt động ln gắn kết với chương trình phát triển trung du miền núi, sách xố đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa 1.4.3 Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu sử dụng đất đai Ao hồ nhỏ mạnh nuôi trồng thuỷ sản vùng nông thôn Việt Nam Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ cách tận dụng đất đai lao động Hầu họ khơng nhiều tiền vốn phần lớn ni quảng canh Tuy nhiên, ngày có nhiều người nông dân tận dụng mặt nước ao hồ nhỏ nuôi trồng thuỷ sản nước với hệ thống ni bán thâm canh thâm canh có chọn lọc đối tượng cho suất cao mè, trắm, loại cá chép, trơi Ấn Độ lồi cá rơ phi đơn tính Từ đó, góp phần tạo nhiều việc làm tăng hiệu sử dụng đất đai 1.4.4 Nguồn xuất quan trọng Trong nhiều năm liền, ngành Thuỷ sản tiếp tục ngành quan trọng, chiếm tỷ trọng tương đối lớn bảng danh sách ngành có giá trị kim ngạch xuất cao đất nước Sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt đứng vững thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường quan trọng EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc Nga Theo báo cáo xuất nhập năm 2020, Việt Nam xuất thủy sản sang 159 thị trường, 10 thị trường xuất chủ lực tập trung 90% tổng kim ngạch xuất toàn ngành thủy sản 1.4.5 Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng sâu, vùng xa, vùng biển hải đảo Ngành Thuỷ sản giữ vai trò quan trọng bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, ổn định xã hội phát triển kinh tế vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực chiến lược quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân Năm 1997, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 393/TTg phê duyệt Chương trình cho vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu khai thác hải sản xa bờ Việc gia tăng số lượng tàu lớn đánh bắt xa bờ không nhằm khai thác tiềm mới, cung cấp nguyên liệu cho chế biến mà cịn góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng vùng biển nước ta Tính đến nay, nhiều cảng cá quan trọng xây dựng theo chương trình Biển đơng hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ Cát Bà (Hải Phịng), Hịn Mê (Thanh Hố), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Hịn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu Phú Quốc (Kiên Giang) Hệ thống cảng tuyến đảo hoàn thiện đồng để phục vụ sản xuất nghề cá góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển tổ quốc CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SWOT CỦA NGÀNH THỦY SẢN 2.1 Điểm mạnh 2.1.1 Điều kiện từ nhiên thuận lợi Với đặc điểm đường bờ biển trải dài 3260 km hệ thống sông ngịi, kênh rạch chằng chịt Thêm vào đó, diện tích vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam rộng 226000 km vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km rộng gấp lần diện tích đất liền Hơn nữa, vùng biển Việt Nam cịn có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, nơi có tiềm lớn phát triển du lịch, cung cấp dịch vụ hậu cần, chu chuyển sản phẩm cho đội tàu khai thác hải sản, đồng thời nơi cư trú tàu thuyền mùa mưa bão Bên cạnh đó, nước ta cịn sở hữu 660 nghìn vùng nước lợ, môi trường giàu chất dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh Là nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng nhiều loài thủy hải sản phong phú, đa dạng Việt Nam có điều kiện tự nhiên tốt để phát triển ngành nuôi trồng thủy, hải sản 2.1.2 Diện tích ni rộng lớn ngày mở rộng: Từ 1995 – 2020: Sản lượng thủy sản VN tăng mạnh, tăng gấp lần, từ 1,3 triệu năm 1995 lên 8,4 triệu năm 2020, tăng trưởng trung bình hàng năm 8% Trong đó, sản lượng NTTS chiếm 54%, khai thác chiếm 46% Về nuôi trồng thủy sản: Từ 1995-2020: Sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam tăng gấp 11 lần, tăng trưởng TB hàng năm 10% từ 415 nghìn lên gần 4,6 triệu Nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuất tập trung chủ yếu ĐBSCL (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra 80% sản lượng tơm) Theo thống kê, tính riêng năm 2020 diện tích ni thủy sản nước 1,3 triệu 10.000.000 m3 nuôi lồng (7.500.000 m3 lồng nuôi mặn lợ 2.500.000 m3 nuôi ngọt); Sản lượng nuôi 4,56 triệu Về khai thác: Từ 1995 – 2020: Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam tăng gấp lần, tăng trưởng trung bình năm 6% từ 929 nghìn lên 3,85 triệu Tính riêng năm 2020 tồn quốc có 94.572 tàu cá Trong đó: 45.950 tàu cá dài 612m, 18.425 tàu dài 12-15m, 27.575 tàu dài 15-24m, 2.662 dài >24m) Cả nước có 4.227 tổ đội hoạt động với 29.588 tàu cá, 179.601 lao động biển 2.1.3 Nguồn nhân lực ngày trọng nâng cao Cả nước tính đến có triệu lao động ngành thủy sản, hoạt động kinh tế biển ven biển Đó chưa kể có triệu lao động thị trường thủy sản nước nước Năng lực nguồn lao động lĩnh vực thủy sản nước ta dần trọng Đến nay, nước có 50 trường Đại học, Cao đẳng chuyên đào tạo, đào tạo ngành nghề liên quan đến ngành nuôi trồng chế biến thủy sản Ngoài hệ thống trường dạy nghề phát triển với 300 trường Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, chưa kể tới hàng nghìn sở đào tạo nghề chế biến thủy sản Một số trường tiếng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản Một số trường tiếng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản như: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ĐH Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, ĐH Nha Trang, ĐH Nơng Lâm Nghiệp Huế, Chỉ tính riêng trường, gần cung cấp cho thị trường lao động khoảng 2500 kỹ sư, cử nhân hệ ĐH quy ngành thủy sản (tập trung chủ yếu cho chuyên ngành nuôi trồng thủy sản chế biến thủy sản) 2.1.4 Tiếp cận tương đối công nghệ cao chế biến nuôi trồng Những tiến khoa học, kỹ thuật tác động tích cực vào lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy sản Qua đó, giúp ngành thủy sản nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường xuất Ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nói chung, thủy sản nói riêng hướng tất yếu Nắm bắt xu này, thời gian qua, nhiều địa phương, doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư trang thiết bị đại, ứng dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng, chế biến, đem lại hiệu kinh tế cao Các mơ hình nuôi tôm, cá công nghệ cao xuất ngày nhiều địa phương Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bạc Liêu, Bình Thuận… Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật, Cà Mau gia tăng tổng sản lượng tôm nuôi (tôm sú, tôm thẻ), đáp ứng tiêu chuẩn xuất sang nhiều thị trường như: Nhật Bản, Mỹ, Úc, Canada, Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ… Hay, vịnh Vân Phong, Khánh Hòa mở phát triển bền vững mơ hình nuôi cá chim vây vàng quy mô công nghiệp Với quy mô 10ha mặt nước 1.000m3 mặt đất, trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp nước công nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP Theo chuyên gia, với nguồn lực nội tại, Việt Nam vươn lên Top quốc gia sản xuất cung ứng thực phẩm thủy sản hàng đầu giới, với mặt hàng có giá trị uy tín cao tơm, cá tra, cá ngừ; đồng thời, nằm Top 10 ngành hàng mang lại kim ngạch xuất lớn hàng năm cho đất nước Sản lượng thủy sản đưa vào chế biến xuất nội địa khoảng 4,5 - triệu tấn; tiêu thụ dạng tươi, sống khoảng triệu Trong thành tích chung đó, khoa học cơng nghệ góp phần khơng nhỏ, giúp trì lực nuôi trồng, chế biến, cung cấp đa dạng thủy sản cho giới nước Đây tiếp tục động lực quan trọng đưa ngành thủy sản phát triển bền vững, hiệu hơn, năm tới, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh thị trường 100 triệu dân có nhu cầu lớn thủy sản chế biến thủy sản chất lượng cao 2.1.5 Ngày có nhiều sản phẩm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nước nhập Hàng loạt điều kiện thủy sản ban hành để giải vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm: vấn đề vệ sinh tàu cá, bảo quản, sở thu mua, chế biến, Thêm vào ban hành tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tương đương với tiêu chuẩn nước nhập Công tác kiểm tra, giám sát không ngừng siết chặt Với nỗ lực quan quản lý doanh nghiệp, tháng 11 năm 1999 Việt Nam thức cơng nhận vào danh sách nước xuất thủy sản vào EU với 18 doanh nghiệp Đến nâng lên 153 biến có, khoảng 300 đơn vị áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn xuất hàng Những doanh nghiệp có giá trị kim ngạch xuất chiếm 80% tổng kim ngạch xuất tồn ngành Nhờ nỗ lực đó, Việt Nam tiến xa xâm nhập chiếm lĩnh thị trường thủy sản khó tính đầy tiềm Mỹ, Châu Âu, 2.2 Điểm yếu Bên cạnh điểm mạnh hàng thủy sản Việt Nam nhiều điểm yếu Đất nước ta trình đổi CNH- HĐH, ngành khác thủy sản 10 Bằng nỗ lực ngoại giao mà Việt Nam ký kết thành công nhiều hiệp định thương mại tự Trong phải kể đến hiệp định EVFTA, CPTPP, Nhờ điều khoản hiệp định mà doanh nghiệp xuất nhập nói chung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhập thủy hải sản nói riêng có nhiều hội để phát triển Đầu tiên phải kể đến thuế xuất Nhiều mặt hàng xuất giảm thuế suất từ 10-20% xuống cịn 0% Ngồi ra, việc tham gia hiệp định thương mại tự khiến tăng khả cạnh tranh với nước chưa tham gia hiệp định Tuy nhiên, có thách thức cho ngành thủy sản Việt Nam tham gia CPTPP EVFTA như: điều kiện hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, quy tắc xuất xứ chặt (Giấy chứng nhận xuất xứ ℅, Quy định IUU), có nhiều quy định phức tạp hơn, sản phẩm ta so với nước đối tác FTA cạnh tranh giá thành… Để tận dụng hiệp định phát triển thị trường, thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ, đặc biệt Bộ Công thương cần đạo đơn vị:  Theo dõi việc lưu thơng hàng hóa xuất nhập cảng biển, triển khai biện pháp tháo gỡ khó khăn, ách tắc;  Tăng cường cung cấp thơng tin thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại hướng đến thị trường dư địa phát triển thị trường Đông Âu, Bắc Âu…  Các Thương vụ Việt Nam khu vực châu Âu tăng cường công tác thông tin thị trường, kịp thời cung cấp thơng tin thay đổi sách nhập khẩu, rủi ro thị trường  Đẩy mạnh hoạt động phối hợp với sàn thương mại điện tử lớn giới Amazon, Alibaba… để hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất thông qua thương mại điện tử  Tăng cường chế cảnh báo sớm vụ việc phòng vệ thương mại thị trường nước; hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với vụ việc phịng vệ 59 thương mại; khởi kiện biện pháp phòng vệ, bảo hộ bất hợp lý chế giải tranh chấp WTO  Phát triển nguồn nguyên liệu thủy sản nước để đáp ứng quy tắc xuất xứ Nhà nước thơng qua cơng cụ sách kinh tế để cấu lại nguồn cung cấp nguyên liệu, tập trung phát triển nguồn nguyên liệu nước đặc biệt mặt hàng tôm xuất để đảm bảo tiêu chí nguồn gốc xuất xứ Việt Nam túy EVFTA 2.2.9 Giảm thiểu phí lưu Container, lưu kho, lưu bãi: Hiện việc hàng hóa lưu thơng qua cảng biển cịn hạn chế quy mơ cảng biển cịn hẹp, nhiều thủ tục rườm rà việc xuất nhập hàng hóa khỏi cảng dẫn đến thời gian lưu kho, lưu bãi cịn dài làm tăng chi phí vận chuyển chậm trễ việc giao hàng Để khắc phục, Nhà nước nên có giải pháp như:  Bằng cơng cụ vật chất Nhà nước sử dụng Ngân sách Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp giảm phí lưu container, lưu kho, lưu bãi cho hàng hóa cảng biển Trung tâm logistics cho doanh nghiệp bị buộc phải cắt giảm sản xuất tác động dịch Covid-19 Với thực trạng chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy Việt Nam làm chủ việc vận tải tạo lợi lớn ngành thủy hải sản  Nâng cao lực giải phóng hàng hố khỏi cảng, lực khai thác bãi cảng phối hợp bên điều tiết lượng hàng nhập cảng để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập 60 Câu 3: Theo bạn, với việc kết thúc năm 2020 với mục tiêu kép vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, vừa liệt phòng chống dịch Covid19, phương pháp QLKT hiệu việc đạt mục tiêu giải thích ? 3.1 Tình hình đất nước năm 2020  Kết thúc năm 2020, Việt Nam đạt “mục tiêu kép” vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, vừa liệt phòng chống dịch Covid-19 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ đạt 2.91% - mức tăng thấp giai đoạn 2011 - 2020 Nhưng xét tác động chung, lại số ấn tượng, nhờ đạt cân việc trì hoạt động kinh tế kiểm soát lây lan dịch bệnh Việt Nam đánh giá kinh tế có sức chống chịu thuộc nhóm tốt khu vực giới khả trì tăng trưởng  Khu vực nông, lâm, thuỷ sản đạt mức tăng trưởng khá, nhiên khu vực công nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ lại gặp nhiều khó khăn Một số ngành công nghiệp chế biến chịu tác động mạnh từ dịch bệnh đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào Nhưng nhóm ngành chịu ảnh hưởng lớn kể đến ngành dịch vụ, doanh thu du lịch dịch vụ lưu trú bị ảnh hưởng nặng nề Tuy nhiên, số ngành trì phát triển nhóm ngành sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất, hoá liệu dược liệu Một số ngành cho thấy tiềm phát triển thời kỳ dịch bệnh thương mại điện tử, dịch vụ số, ngành liên quan đến thiết bị y tế, đồ bảo hộ  Để đối phó với tác động tiêu cực từ đại dịch, Chính phủ triển khai biện pháp tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ kinh tế : gói hỗ trợ tín dụng 250 nghìn tỷ (hơn 3% GDP); cắt miễn số loại thuế, phí lệ phí; đẩy nhanh giải ngân 686 nghìn tỷ vốn đầu tư cơng Chính sách ứng phó xem phù hợp với diễn biến thực tế, phù hợp với lực tài khoá phần hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua dịch bệnh 3.2 Phương pháp quản lý kinh tế sử dụng để đạt mục tiêu kép Với việc kết thúc năm 2020 với mục tiêu kép vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, vừa liệt phịng chống dịch Covid19, phủ phải kết hợp sử dụng cách hiệu phương pháp quản lí kinh tế (phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục) 3.2.1 Nội dung phương pháp 61 Phân Phương pháp hành Phương pháp kinh tế Phương pháp giáo dục tích Khái Là cách thức thực Sử dụng hình thức Tác động vào nhận thức, niệm chức năng, kinh tế khách quan; tình cảm, đạo đức nhiệm vụ máy Định hướng, hướng người lao động để nâng cao nhà nước, cách thức tác dẫn thúc đẩy tính tự giác, nhiệt tình động chủ thể quản họ lao động hoạt động kinh tế lý hành lên đối tượng quản lý nhằm đạt hành vi xử cần thiết Đặc Do chủ thể quản lý điểm hành nhà nước việc sử dụng tiến hành thực hình thức kinh tế nhiệm vụ khách quan Là cách thức thực   Thực thông Không mang tính bắt buộc Tác động từ từ Gắn liền với quyền lực nhà nước việc sử dụng quan Chuyển biến tích cực nhận quản lý hệ hàng - tiền thức sang hành động Được thể  Đặt người lao hình thức động tập thể lao định tiến hành động vào tự lựa giới hạn pháp chọn nội dung luật quy định phương thức hoạt động Nội dung Tác động vào đối tượng Tác động vào đối Tác động vào đối tượng theo chiều hướng: theo chiều hướng:  Tác động mặt hướng: tổ chức  tượng theo chiều Tác động mặt   Tạo quan tâm lợi ích Tác động mặt nhận thức  Tác động mặt 62 điều khiển Tác động  hành động cách quy cách hóa, tiêu chuẩn hóa định mức Yêu cầu Sử dụng phương pháp Đảm bảo tính  Sử dụng phương  hành với linh hoạt áp pháp giáo dục có tính thẩm quyền dụng phủ sóng lớn, tạo Tích cực đổi  Tạo động lực thủ tục hành  Phát huy tính động lực cho người dân chủ động sáng tạo doanh nghiệp người lao động 3.2.1.1 Phương pháp hành Khơng thể phủ nhận việc phủ nước ta sử dụng phương pháp hành mục tiêu liệt chống đại dịch Covid-19 vô thành cơng Những biện pháp mà phủ sử dụng hiệu quả:  Tác động mặt nhận thức o Nhằm tạo nhìn trực diện đại dịch, phủ nước ta nhanh chóng đưa biện pháp xử phạt trường hợp khơng tn thủ quy định phịng chống đại dịch Covid-19 Cùng với đạo liệt, giải pháp mạnh công tác phòng chống dịch để làm cho người dân nhận thức mức độ nguy hiểm mà đại dịch gây o Đặc biệt hơn, phủ nước ta có nghị quyết, thời gian dịch bệnh diễn phức tạp phải thực giải pháp liệt, mạnh mẽ phải gần dân, lấy dân làm gốc Điều tạo niềm tin cho nhân dân vào 63 Đảng Nhà nước trước Đại dịch bùng nổ Các giải pháp đưa phải quán triệt theo phương châm “rõ, nghiêm, chắc, hiệu quả”  Tác động đến hành động o Những ngày đầu bùng dịch Covid 19, giới thờ xem nhẹ ảnh hưởng đại dịch Thì Đảng Nhà nước ta có sách kịp thời để phòng chống Mặc dù quốc gia giáp biên giới với Trung Quốc - nguồn gốc dịch bệnh, năm 2020 Việt Nam phòng chống dịch vơ kịp thời hiệu o Với sách sách cách ly, giãn cách xã hội, xử phạt hành vi gây ảnh hưởng đến trình chống dịch Thực thị đạo Thủ tướng phủ biện pháp phịng, chống dịch Covid việc tập trung đơng người, khoảng cách tối thiểu, hoạt động sở kinh doanh, vận tại thời điểm khác Với thị 15: Dừng kiện tập trung 20 người, dừng tất hoạt động văn hố, thể thao, giải trí, tạm đình hoạt động sở kinh doanh không cần thiết, hạn chế di chuyển từ vùng dịch nơi khác, đảm bảo khoảng cách an toàn người với người Sau dịch bệnh qua lại có sóng bùng nổ với nhiễm thể mạnh Nhà nước ta lại vơ linh động việc điều chỉnh lại thị 15 thành thị 16 với biện pháp mạnh mẽ như: áp dụng cách ly với toàn xã hội, người dân phải nhà, thật cần thiết, gia đình cách ly với gia định, xã cách ly xã, huyện cách ly huyện; không tập trung người ngồi cơng sở, bệnh viện, trường học nơi cơng cộng; tạm đình sở kinh doanh hoạt động, ngừng tất dịch vụ giải trí, hạn chế tối đa hoạt động phương tiện cá nhân → Những thị mà phủ ta áp dụng đưa vô kịp thời hiệu việc phòng chống đại dịch Giảm thiểu lây lan cách nhanh chóng hiệu Tạo niềm tin an tồn người dân, với trâm ngơn “khơng bị bỏ lại phía sau”  Điểm sáng 64 o Năm 2020, nói việc phịng chống dịch Covid nước ta đạt hiệu cao điều nước toàn giới nhìn nhận học tập Và khẳng định Việt Nam nước phòng chống dịch tốt thứ toàn giới, xếp hạng viện Lowy đưa số liệu nghiên cứu 98 quốc gia vùng lãnh thổ o Với thông điệp khơng để bị bỏ lại phía sau, làm tốt việc bảo vệ an toàn cho người dân hay nước, nhận khen ngợi nhiều từ nước bạn 3.2.1.2 Phương pháp kinh tế  Tác động tạo quan tâm lợi ích o Chính sách thuế hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phịng, chống dịch COVID-19 Ngày 11/9, Chính phủ ban hành Nghị số 106/NQ-CP sách thuế hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 Nghị nêu rõ hàng hóa tổ chức, cá nhân Việt Nam nhập để tài trợ cho Chính phủ, Bộ Y tế, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố phục vụ cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 áp dụng sách thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại Về hồ sơ, thủ tục áp dụng sách thuế hàng hóa nêu trên, Chính phủ giao Bộ Y tế, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố ban hành văn phê duyệt, tiếp nhận hàng hóa nêu theo đề nghị tổ chức, cá nhân, bảo đảm công khai, minh bạch, chặt chẽ, không để xảy việc trục lợi sách Cơ quan hải quan văn phê duyệt Bộ Y tế, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố thực thủ tục không thu thuế nhập theo quy định Điểm b Khoản Điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế 65 nhập khẩu, không thu thuế giá trị gia tăng theo quy định Khoản 19 Điều Luật Thuế giá trị gia tăng, Khoản Điều Nghị định số 209/2013/NĐ-CP Chính phủ, bảo đảm công khai, minh bạch, chặt chẽ, không để xảy việc trục lợi sách Chính phủ giao Bộ Tài hướng dẫn hồ sơ hải quan hàng hóa nhập để tài trợ phịng, chống dịch COVID-19 Các trường hợp hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phòng, chống dịch COVID19 trước ngày Nghị có hiệu lực Bộ Y tế, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố phê duyệt, tiếp nhận hàng hóa tài trợ cho cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 theo quy định mục 1, áp dụng sách thuế quy định nêu Trường hợp nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng xử lý số thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng nộp theo quy định pháp luật quản lý thuế xử lý tiền thuế nộp thừa Chính sách thuế ưu đãi đối tượng nêu áp dụng có văn cơng bố hết dịch COVID-19 quan Nhà nước có thẩm quyền o Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch COVID-19 Chính phủ ban hành Nghị số 105/NQ-CP hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch COVID-19 Tại Nghị quyết, Chính phủ nghị nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu : Thực liệt, hiệu biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh phục hồi, trì phát triển sản xuất, kinh doanh gắn với bảo đảm an tồn phịng, chống dịch Đảm bảo ổn định sản xuất, lưu thơng hàng hóa thơng suốt, hiệu quả, an toàn, khắc phục gián đoạn chuỗi cung ứng Hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn tài chính, dịng tiền cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh Tạo điều kiện thuận lợi lao động, chuyên gia 66 Trong thời gian thực giãn cách xã hội, việc chế biến, tiêu thụ nơng sản số địa phương phía Nam, tỉnh Bình Dương, Đồng Nai gặp khó khăn, dẫn tới số mặt hàng nông sản đến vụ bị tồn đọng khối lượng lớn, giá giảm sâu, nguy ảnh hưởng đến sản xuất nguồn cung thời gian tới Về việc này, văn 6223/VPCP-KGVX ngày 10/9/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương địa phương liên quan tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ nơng sản, kịp thời hỗ trợ kết nối đầu cho sản phẩm nông sản đến vụ thu hoạch o Tháo gỡ khó khăn sản xuất thủy sản dịch bệnh Xét kiến nghị Hội Nghề cá Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu bộ, ngành liên quan nghiên cứu kiến nghị Hội Nghề cá Việt Nam để có giải pháp tháo gỡ khó khăn phù hợp, kịp thời; tiếp tục phối hợp thực nghiêm nhiệm vụ lãnh đạo Chính phủ đạo tháo gỡ khó khăn sản xuất, lưu thơng hàng hóa thúc đẩy tiêu thụ, xuất nơng sản nói chung thủy sản nói riêng bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp o Giải kịp thời vấn đề liên quan đến vận tải, lưu thơng hàng hóa Tại văn số 6212/VPCP-CN Văn phịng Chính, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành u cầu Bộ Giao thông vận tải, Công Thương, Y tế, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài nâng cao trách nhiệm, chủ động, linh hoạt giải theo chức năng, thẩm quyền, phối hợp với bộ, ngành, địa phương để giải kịp thời, hiệu vấn đề có tính liên ngành liên quan đến hoạt động vận tải, lưu thơng hàng hóa để phục vụ đời sống nhân dân, sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, bảo đảm thơng suốt an tồn phòng, chống dịch COVID-19 Rút kinh nghiệm tránh lặp lại trường hợp tương tự cảng Cát Lái thời gian qua  Tác động cách quy cách hóa, tiêu chuẩn hóa định mức o Quy định tạm thời ngành nghề, lĩnh vực phép hoạt động 67 Một số khu vực có tỉ lệ nhiễm Covid 19 cao quy định tạm thời ngành nghề, lĩnh vực phép hoạt động thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ phịng, chống dịch COVID-19 địa bàn Các ngành nghề, lĩnh vực phép tiếp tục hoạt động như: xây dựng sở cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư xây dựng phục vụ xây dựng; sản xuất nông nghiệp, khai thác đánh bắt, nuôi trồng thủy sản; sở sản xuất kinh doanh cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, giống, giống, dịch vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp; vận tải hàng hóa thiết yếu lưu thơng; giáo dục đào tạo Các ngành nghề, lĩnh vực phép hoạt động phải tổ chức thực theo phương án sản xuất an tồn phịng chống dịch, cấp có thẩm quyền phê duyệt theo mơ hình “1 cung đường, điểm đến” “3 chỗ”; đó, địa bàn có mức bình thường (vùng xanh) tổ chức hoạt động sản xuất theo phương án “1 cung đường, điểm đến” phạm vi từ “vùng xanh đến vùng xanh” Địa bàn có mức nguy (vùng vàng), nguy cao (vùng cam), nguy cao (vùng đỏ) tổ chức hoạt động sản xuất theo phương án “3 chỗ” 3.2.1.3 Phương pháp giáo dục  Tác động nhận thức nhận thức: o Chính phủ Việt Nam sáng suốt việc nhận thức mức độ nguy hiểm virus giáo dục cho toàn người dân khắp phương diện: đài báo, truyền hình, trang mạng xã hội Ln ln cập nhật tình hình ngày nước giới tác động vào suy nghĩ vào người dân, nhanh chóng loại bỏ suy nghĩ lệch lạc dân tộc khác để người Việt có nhận thức trách nhiệm thân việc chống dịch o Sở Thông tin Truyền thông tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan báo chí, tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội cần cập nhật thơng tin liên tục, kịp thời, xác từ nguồn tin thống Bộ Y tế, ngành y tế, quyền địa phương, quan chun mơn; chấn chỉnh tình trạng thơng tin khơng xác, chưa kiểm chứng, không rõ nguồn gốc, đăng tải hình ảnh, nội dung khơng phù hợp, vi phạm quy định pháp luật báo chí Chủ động phát đấu tranh phản bác 68 luận điệu xuyên tạc, kích động, sai thật cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 phương tiện, không gian truyền thông o Các đơn vị tăng cường thông tin truyền cảm hứng, nêu gương người tốt, việc tốt, tinh thần đoàn kết, sẻ chia, đùm bọc giúp đỡ vượt qua khó khăn mùa dịch bệnh; nhân rộng cách làm hay, mơ hình phịng, chống hiệu quả; đặc biệt, phản ánh nỗ lực hệ thống trị, quan chức năng, lực lượng tuyến đầu chống dịch chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 o Đổi hình thức tuyên truyền phong phú, sinh động, tránh dập khuôn; sáng tạo thông điệp dễ nhớ, dễ hiểu, dễ tiếp cận; tăng thời lượng, số lượng tin, hướng dẫn, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khỏe; tổ chức chương trình tọa đàm tư vấn y tế, vấn chuyên gia y tế, phù hợp với vùng miền, nhóm đối tượng cụ thể o Các Đài Phát - Truyền hình tăng cường tần suất phát sóng chương trình, chuyên mục giáo dục, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khỏe tối thiểu lần/ngày, lựa chọn phát sóng vào khung giờ, thời điểm có nhiều người nghe, người xem; đẩy mạnh sản xuất chương trình giải trí, thơng qua lồng ghép tun truyền thông điệp 5K, hướng dẫn, tư vấn sức khỏe cho người dân o Các quan báo chí in điện tử cần xây dựng chuyên trang, chuyên mục, dành vị trí dễ tiếp cận thể nội dung thông tin sinh động, đa chiều, sáng tạo cơng tác phịng, chống dịch Covid-19  Tác động tới hành động o Trang bị cho người dân thói quen, kỹ phòng, chống dịch Covid-19, tuyên truyền sinh động thông điệp 5K (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế) nhiều hình thức phù hợp với nhóm đối tượng, đặc điểm văn hóa vùng miền; cập nhật hướng dẫn, quy định ngành y tế, quyền địa phương quan chuyên môn; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, vận động, hướng dẫn, kêu gọi người dân xây dựng hành vi, thói quen, kỹ phịng, chống dịch Covid-19 (tạo nên clip viral để kích thích tinh thần đồng lòng nhận 69 thức cho người dân: Các clip âm nhạc phủ sóng, hay “ Vũ điệu rửa tay” làm mưa làm gió khắp giới, với phát khắp Tổ quốc Việt Nam, ) o Đưa biện pháp đề phịng COVID 19 hình ảnh tun truyền, không tuý văn để giáo dục người dân cách nhanh hiệu 3.2.2 Liên hệ thực tế bước tiến năm Với việc kết thúc năm 2020 với mục tiêu kép vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, vừa liệt phịng chống dịch Covid19, phủ phải kết hợp sử dụng cách hiệu nội dung mà phương pháp đề Có thể nhận thấy phương pháp Chính phủ ta khai thác điểm mạnh mà tác động đến cách hiệu quả, phương pháp tác động đến mặt khác Chính việc kết hợp tối ưu phương pháp làm cho “mục tiêu kép” nước ta năm 2020 vô hiệu đạt thành tựu đáng nói đến năm 2020 Để giữ vững thành cơng tác phịng, chống dịch COVID-19, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thực thành công “Mục tiêu kép” năm 2021, số phương pháp QLKT trọng tâm 3.2.2.1 Theo chủ trương, chiến lược Trung ương với 03 chủ thể Nhà nước - Doanh nghiệp - Người dân Trong đó, Nhà nước chủ thể quản lý, phải trước bước cấp ủy, quyền sở trọng tâm chiến lược phòng, chống dịch ; nhân dân trung tâm, chủ thể, “chiến sĩ”, gia đình, quan, đơn vị, địa phương “pháo đài” định thành cơng phịng, chống dịch Các cấp, ngành tăng cường thông tin, tuyên truyền, trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết để nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân phòng, chống dịch bệnh, nhằm tự bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; tuyệt đối không lơ là, chủ quan, cảnh giác; thực tốt biện pháp phòng, chống dịch; tuân thủ nghiêm ngặt khuyến cáo 5K, kể người tiêm đủ 02 mũi vắc xin; biết tự lấy mẫu xét nghiệm test nhanh kháng nguyên; không ngồi địa bàn tỉnh khơng thực cần thiết; tiếp tục ủng hộ chiến dịch tiêm chủng diện rộng địa bàn tỉnh nhằm đạt mục tiêu cao 3.2.2.2 Chủ động, linh hoạt, sáng tạo xử lý tình liên quan đến dịch bệnh ; thực mục tiêu xuyên suốt bảo vệ sức khỏe, tính mạng Nhân dân hết, 70 trước hết, gắn với thực “mục tiêu kép”, chiến lược “Vắc xin + 5K + công nghệ + truyền thông” phương châm “hai chống, ba xây”, dự phịng, tích cực, chủ động, từ xa, từ sớm, từ sở, gắn với trách nhiệm người đứng đầu; đề cao vai trò cấp ủy đảng, quyền sở ý thức người dân, người lao động Các xã, phường, thị trấn phải tiếp tục củng cố toàn diện lực lãnh đạo, đạo, điều hành chuẩn bị tốt phương án sẵn sàng ứng phó với tình huống, cấp độ diễn biến dịch bệnh tình hình mới, nhằm giảm thiểu đến mức thấp ca lây nhiễm tử vong 3.2.2.3 Tăng cường củng cố, nâng cao lực y tế, đề cao vai trị y tế sở, y tế cấp huyện Ngành Y tế phải theo dõi sát diễn biến dịch bệnh COVID-19, đặc biệt biến thể mới; thường xuyên cập nhật, điều chỉnh phương pháp, biện pháp phòng ngừa, xét nghiệm, tiêm chủng điều trị với tinh thần tự lực, tự cường; tính tốn kỹ phương án, phương thức vận hành để phát huy hiệu hoạt động mơ hình trạm y tế lưu động cần thiết theo yêu cầu Bộ Y tế gắn với trạm y tế cấp xã phù hợp với thực tế địa bàn (khu vực đô thị tập trung, đô thị không tập trung, khu vực nông thôn, khu vực miền núi, biên giới); khẩn trương xây dựng tài liệu hướng dẫn phòng ngừa, điều trị mắc COVID-19 để người dân tự phòng, tự tránh, tự chữa bệnh, tự xét nghiệm nhà Nâng cao lực xét nghiệm RT-PCR địa phương, đơn vị trang bị máy xét nghiệm, phấn đấu đạt 8.000 mẫu đơn/ngày, 80.000 mẫu gộp/ngày có tình xảy 3.2.2.4 o Ban Cán đảng UBND tỉnh lãnh đạo UBND tỉnh đạo: Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với sở, ngành chức địa phương khẩn trương xây dựng kế hoạch phục hồi kinh tế bền vững tỉnh giai đoạn 2022 - 2025 thích ứng với lộ trình kiểm sốt dịch bệnh, trọng tâm phục hồi ngành du lịch, dịch vụ ngành sản xuất chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh o Sở Y tế xây dựng phương án, kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực để triển khai tiêm vắc xin với số lượng lớn từ đến cuối năm 2021; đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng cho đối tượng từ 18 tuổi trở lên, ưu tiên cho đối tượng từ 50 tuổi trở lên; tăng độ bao phủ mũi tiêm mũi cho đối tượng tiêm mũi đủ thời gian theo quy định; khẩn trương triển khai kế hoạch tiêm chủng hồn thành vịng 07 ngày kể từ phân bổ vắc xin 71 o Sở Giao thông vận tải, Sở Ngoại vụ chủ động phối hợp chặt chẽ với quan liên quan rà sốt quy trình, thủ tục, giải thuận lợi việc nhập cảnh chuyên gia, nhà đầu tư nước ngoài, du khách thân nhân vào Việt Nam theo nhu cầu, bảo đảm tuyệt đối an tồn phịng, chống dịch theo hướng nhanh hơn, linh hoạt hơn, rút gọn thơng thống hơn, trường hợp tiêm đủ mũi vắc xin phịng COVID19, có xét nghiệm âm tính PCR test nhanh kháng nguyên với thời gian phù hợp o Sở Thông tin Truyền thông tiếp tục củng cố lực cơng nghệ thơng tin phịng, chống dịch Đẩy mạnh việc thiết lập điểm kiểm soát dịch mã QR quan, đơn vị, doanh nghiệp, điểm kinh doanh; yêu cầu người dân thực quét mã QR đến địa điểm theo quy định để kiểm sốt chặt chẽ q trình di chuyển, phục vụ công tác quản lý cần thiết Củng cố nâng cao hiệu hoạt động tổ cơng nghệ hỗ trợ phịng, chống dịch bệnh COVID-19 cấp tỉnh, cấp huyện 3.2.2.5 Tiếp tục thực biện pháp phịng ngừa dịch xâm nhập, quản lý có hiệu người, phương tiện về, từ vùng có dịch phù hợp với u cầu phịng, chống dịch địa phương Thực tốt công tác vận tải, đảm bảo lưu thơng hàng hóa thơng suốt, thuận lợi, không gây ách tắc, song phải phù hợp với yêu cầu quy định phòng, chống dịch khu vực biên giới, cửa sở chủ động, thường xuyên trao đổi thống biện pháp phòng, chống dịch với địa phương có ổ dịch, chùm lây nhiễm thực biện pháp giãn cách xã hội, chế, biện pháp, quy trình, thủ tục kiểm sốt người, hàng hóa, phương tiện đi, đến địa phương Tăng cường kết nối, chia sẻ thông tin kết xét nghiệm test nhanh lái xe chốt kiểm soát ra, vào tỉnh điểm giao nhận hàng đảm bảo hiệu quả, tránh lãng phí 3.2.2.6 Trên sở đạo Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia phịng, chống dịch COVID-19, cấp ủy, quyền cấp, quan quản lý tiếp tục đồng hành doanh nghiệp; tăng cường đối thoại, tháo gỡ kịp thời, thực chất, hiệu khó khăn, vướng mắc theo loại hình doanh nghiệp; tích cực, chủ động nghiên cứu, thống phương án, chủ trương điều kiện cần đủ để tổ chức sản xuất kinh doanh an tồn, thích ứng với diễn biến dịch bệnh địa phương, phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp nhằm đạt “mục tiêu kép” Tiếp tục triển khai thực hiệu công tác an sinh xã hội; rà soát kỹ, hỗ trợ kịp thời đến đối tượng theo sách Trung ương, Tỉnh bảo 72 đảm khơng bỏ sót đối tượng, công khai, minh bạch, công bằng; trọng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng việc mua sắm vật tư, thiết bị sinh phẩm… 73

Ngày đăng: 24/08/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w