1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Biến Đổi Một Số Chỉ Số Cận Lâm Sàng Ở Bệnh Nhân Sảng Rượu
Trường học Trường Đại Học Y Hà Nội
Chuyên ngành Y Học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 329,6 KB

Nội dung

1 Mở đầu Sảng rợu trạng thái bệnh lý cấp tính rợu, thờng xuất ngời nghiện rợu, sau ngừng uống rợu Sảng rợu đợc coi cấp cứu tâm thần, biểu hội chứng mê sảng, ảo thị giác thật, hng phấn vận động, tăng thân nhiệt, rối loạn nớc-điện giải rối loạn bệnh lý thể nghiêm trọng nh: viêm phổi, suy thận, suy gan, suy tim,nếu không đnếu không đ ợc điều trị kịp thời tỷ lệ tử vong không dới 20% [21] Các triệu chứng sảng rợu thờng gặp ngủ hoàn toàn kéo dài vài ngày hàng tuần, hội chứng paranoid rầm rộ, hoang tởng bị hại với ảo thị thật thấy động vật đa dạng nh chim, chuột, dơi, kiến, giun, sâu bọ,nếu không đcũng gặp ảo thật nội dung đe doạ, chửi bới Rối loạn ý thức đa dạng, biểu bật trạng thái mê sảng đồng thời kèm theo run chi chí lú lẫn Ngoài rối loạn thần kinh thực vật bật run thớ chi đầu chi, giảm trơng lực cơ, tăng phản xạ gân xơng, xung huyết da, tăng tiết mồ hôi, tim đập nhanh, huyết áp dao động, có co giật dạng động kinh, có hành vi tự sát có hàng loạt bệnh lý thể kèm theo nh: nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm tuỵ, viêm dày, viêm túi mật,nếu không đ[2] Theo tác giả Liên Xô (cũ) (1985) sảng rợu chiếm từ 1/2-3/4, chí nhiều số trờng hợp bị loạn thần rợu [16] Theo tác giả Cộng hoà liên bang Đức nghiên cứu mối liên quan đến rợu bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa cho thấy tỷ lệ sảng rợu 12,8% số ngời uống rợu [107] Tại Nam T (cũ), nghiên cứu thống kê qua 10 năm (1978-1987) tác giả nhận thấy sảng rợu chiếm tới 2/3 số bệnh nhân loạn thần rợu [87] Trớc đây, nớc ta lâm sàng tâm thần gặp bệnh lý loạn thần rợu, nhng từ năm 1990 trở lại ngời ta nhận thấy bệnh lý tâm thần rợu có xu hớng ngày tăng Các báo cáo khoa học Hội nghị nghiên cứu dịch tễ lâm sàng lạm dụng rợu tổ chức Hà Nội năm 1994 đà báo động mét lo¹i bƯnh lý míi xt hiƯn ë níc ta sảng rợu Cũng theo nghiên cứu tác giả này, tỷ lệ sảng rợu chiếm 16,7% số bệnh nhân loạn thần rợu Cho đến năm 2002 Nguyễn Văn Ngân thấy mức độ phổ biến sảng rợu chiếm đến 2/3 số trờng hợp loạn thần rợu [22],[33],[38] Sảng rợu có xu hớng ngày gia tăng, nhng nớc ta cha có số liệu thức vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu sảng rợu giúp cho bác sỹ nhân viên y tế hiểu biết rõ bệnh cảnh lâm sàng sảng rợu, từ giúp cho việc chăm sóc, cấp cứu điều trị bệnh nhân đợc tốt nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong, góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho kinh tế ®¶m b¶o an ninh x· héi cđa Qc gia Chóng tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi số số cận lâm sàng bệnh nhân sảng rợu nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sảng rợu Nghiên cứu số số xét nghiệm chức gan, hoá sinh máu, công thức tế bào máu mối liên quan chúng với nhóm triệu chứng lâm sàng sảng rợu Khảo sát số trắc nghiệm tâm lý (test nhân cách MMPI rót gän vµ test trÝ nhí Wechsler) ë bƯnh nhân sau sảng rợu Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Đặc điểm chung lạm dụng rợu nghiện rợu 1.1.1 Về lạm dụng rợu 1.1.1.1 Một số khái niệm lạm dụng rợu Uống rợu tập quán ngời giao tiếp cộng đồng đà xuất tồn từ lâu giới, có tính xà hội rộng rÃi đợc ghi nhận sâu sắc nhiều văn hoá nhiều dân tộc Tuy nhiên rợu chất tác động tâm thần, uống rợu mức vừa phải đem lại cho ngời uống cảm giác sảng khoái, vui vẻ, hoạt bát giao tiếpnếu không đNh ng uống liều lớn ngời uống dễ lâm vào trạng thái say rợu không làm chủ đợc thân, chí hôn mê, ngộ độc cấp rợu Những ngời uống rợu thờng xuyên với mục đích tiêu khiển, để che đậy khiếm khuyết thân, quên vớng mắc sống, gây hại cho sức khoẻ thânnếu không đđợc coi lạm dụng rợu Lạm dụng rợu khái niệm khó vạch ranh giới việc sử dụng rợu thông thờng sử dụng gây hại dần dẫn đến phụ thuộc rợu, nghiện rợu [21],[28],[31],[32] 1.1.1.2 Tiêu chuẩn lạm dụng rợu theo DSM-IV (1994) Theo Hội tâm thần học Hoa Kỳ tài liệu hớng dẫn chẩn đoán, thống kê (DSM-IV, 1994) tiêu chuẩn lạm dụng rợu ghi nhận nh sau [120]: - Hình thức sử dụng rợu không tơng thích gây biến đổi chức năng, chịu đựng có ý nghĩa lâm sàng, ®Ỉc trng b»ng sù cã mỈt cđa Ýt nhÊt mét biểu sau vòng năm + Sử dụng nhắc lại rợu dẫn đến làm khả thực nhiệm vụ trọng yếu công việc, nhà trờng nhà + Sử dụng nhắc lại rợu tình gây hại thể chất + Lặp lại vấn đề t pháp liên quan đến việc sử dụng rợu (ví dụ bị bắt giữ hành vi không bình thờng uống rợu) + Sử dụng rợu biết có vấn đề dai dẳng tái diễn cá nhân xà hội xảy kịch phát lên tác dụng rợu - Không có biểu phụ thuộc rợu 1.1.2 Về nghiện rợu 1.1.2.1 Một số khái niệm nghiện rợu Năm 1849, Huss M (Thuỵ Sỹ) - Ngời sử dụng thuật ngữ nghiện rợu để ngời uống rợu thờng xuyên thái có vấn đề sức khoẻ thể tâm thần Cho đến nay, ngời ta đà xác định nghiện rợu loại bệnh lý rợu, có nhân tố thúc đẩy nguyên nhân khác [12],[15],[35],[43] Tuy nhiên, định nghĩa nghiện rợu vấn đề khó xác định Đà có nhiều định nghĩa khác đề cập đến nhiều khía cạnh nghiện rợu [31],[117],[118],[123]: + Năm 1951, Pouquet định nghĩa: gọi nghiện rợu cá nhân đà sử dụng rợu mà bị rợu + Năm 1960, Jellinek định nghĩa: nghiện rợu tất ngời mà việc sử dụng rợu làm hại cho mình, cho xà hội cho hai + Năm 1994, Hardy P Keureis O định nghĩa nghiện rợu nh sau: - Về mặt số lợng: nghiện rợu sử dụng rợu hàng ngày vợt ml cho 1kg cân nặng 3/4 lít rợu vang 100 cồn cho ngời đàn ông nặng 70 kg - Về mặt xà hội: nghiện rợu tất hình thái uống rợu vợt việc sử dụng thông thờng truyền thống 1.1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rợu * Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rợu theo ICD-10 (1992) đợc xác định nh sau [33]: + Thèm muốn mÃnh liệt cảm thấy bắt buộc phải sử dụng rợu + Khó khăn việc kiểm tra tập tính sử dụng rợu mặt thời gian bắt đầu, kết thúc møc sư dơng + Xt hiƯn héi chøng cai rỵu việc sử dụng rợu bị ngừng lại bị giảm bớt + Có chứng dung nạp nh tăng liều + Dần dần xao nhÃng thú vui thích thú trớc + Tiếp tục sử dụng có hậu tai hại Chỉ đợc chẩn đoán nghiện rợu có từ điểm trở lên đà đợc trải nghiệm hay biểu vòng năm trở lại * Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rợu theo Hardy P (1994) đợc xác định nh sau [129]: + Có chứng hiển nhiên ngấm rợu: vẻ mặt đỏ, thở đặc biệt, mồ hôi, rớt rÃi vào buổi sáng, chứng co cơ, ngủ ác mộng + Tồn phức hợp bệnh thể nh gan, tiêu hoá, thần kinh, tim mạch + Có chứng hiển nhiên phụ thuộc rợu: - Phụ thuộc sinh lý: hội chứng tăng cảm xúc vào buổi sáng, động kinh, sảng rợu dấu hiệu tiền sảng, trạng thái ảo giác- hoang tởng ảo giác đơn (gần với trạng thái mê mộng sảng nhng không lú lẫn) - Những dấu hiệu tăng cảm giác, tăng cảm xúc xuất vào buổi sáng vào buổi tối, run rẩy chân tay, lời nói, mí mắt Khô miệng, buồn nôn, cảm giác kiệt sức thiếu nghị lực, rối loạn thần kinh thực vật, lo âu, khí sắc trầm cảm kích thích + Đặc trng dấu hiệu chúng đợc dịu uống rợu 1.1.3 Mức độ phổ biến lạm dụng rợu nghiện rợu Ngời ta nhận thấy việc tiêu thụ rợu, bia có chiều hớng tăng lên thập kû võa qua Theo Godard J (1992) cã sù t¬ng đồng tiêu dùng rợu quốc gia khác nhau, thể việc sử dụng bia tăng lên nớc La Tinh, tăng sử dụng rợu vang nớc anglo Xacxong rợu mạnh đợc dùng nơi Chính mà tỷ lệ ngời nghiện rợu có xu hớng tăng nớc [47],[57],[107] Tài liệu nghiên cứu TCYTTG 15 nớc công nghiệp phát triển cho thấy: năm 1929 có 0,03% dân số nghiện rợu, năm 1940 tăng lên 0,33% năm 1975 tăng lên 1,23% dân số Tỷ lệ nghiện rợu dân chúng nớc phơng Tây tăng lên so với trớc chiến tranh khoảng 2-2,5 lần [7] Theo tác giả Saunder J.B.; Dore G.; Young R (2003) Australia New Zealand có 1/5 số nam giới 1/10 số nữ giới lạm dụng rợu, 4% nam 1% nữ nghiện rợu [31] nớc ta, báo cáo Hội nghị sơ kết nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng lạm dụng rợu năm 1994 cho thấy: Tỷ lệ lạm dụng rợu khu vực thành phố chiếm từ 5- 10,4% dân số, khu vực nông thôn 0,57- 1,2% Tỷ lệ nghiện r ợu thành phố 1,16- 3,61% dân số, miền núi 2,34%, nông thôn 0,14- 0,42% [32] Năm 2005, theo Lâm Xuân Điền tỷ lệ nghiện rợu riêng thành phố Hồ Chí Minh 3% chung cho nớc 0,31%- 3% dân số [8],[9] 1.1.4 Hậu lạm dụng rợu nghiện rợu Nghiện rợu lạm dụng rợu để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho thân ngời sử dụng rợu mà để lại hậu xấu mặt kinh tÕ vµ an ninh cđa toµn x· héi [22] 1.1.4.1 Hậu cá nhân Rợu sau vào thể đợc phân bổ đến quan nội tạng, việc lạm dụng rợu nghiện rợu lâu ngày bớc ảnh hởng đến chức quan nội tạng, lâu dần gây rối loạn chức quan nội tạng làm phát sinh rối loạn, bệnh lý khác [130], [135],[136] Theo Steudler F (1986) có tới 30% bệnh nhân nằm viện có rối loạn liên quan với nghiện rợu [40] Theo số liệu INSERM (1982), nghiện rợu mạn tính rối loạn tâm thần rợu chiếm 22% số bệnh nhân tâm thần có 34% nam giới 8% nữ giới bệnh nhân đợc điều trị lần 25%, đứng hàng đầu số bệnh tâm thần [131] Năm 1996, Lâm Xuân Điền cộng điều tra bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ ChÝ Minh thÊy 17,1% sè bƯnh nh©n cã sư dơng rợu Trong số bị bệnh tiêu hoá (20,9%), bệnh khớp (19,2%), bệnh hô hấp (11,6%), bệnh nhiễm khuẩn (8,1%), tim mạch (7,0%) [8] 1.1.4.2 HËu qu¶ vỊ kinh tÕ- x· héi Theo Ades.J (1990) Pháp lạm dụng rợu, nghiện rợu nguyên nhân 60% số tử vong tai nạn giao thông, 10-20% số tử vong tai nạn lao động, 25% số tử vong tự sát [117] Australia lạm dụng rợu nguyên nhân 5,5% trờng hợp tử vong 4% tổng số ngày nằm viện [31] Bắc Mỹ Châu Âu tỷ lệ chết tăng 1,6- 4,7 lần ngời lạm dụng rợu [74] Chính vậy, từ lâu TCYTTG đà xếp bệnh lý rợu đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch ung th nguyên nhân gây tử vong Việt Nam, tổng hợp báo cáo Hội nghị sơ kết nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng lạm dụng rợu cho thấy: số ngời lạm dụng rợu, nghiện rợu có tới 31% việc làm; gia đình bị tan vỡ chiếm từ 8- 18%; gây tai nạn cho ngời khác từ 5- 20%; bị thơng uống rợu tự gây tai nạn cho từ 5- 34%; phạm pháp bị bắt giữ từ 5- 25% Số ngời lạm dụng rợu, nghiện rợu bị sa sút kinh tế chiếm tỷ lệ tõ 45- 68,5% [33] 1.2 Kh¸i niƯm chung mê sảng, loạn thần rợu sảng rợu 1.2.1 Khái niệm chung mê sảng Mê sảng hội chứng ý thức bị mù mờ, nguyên đợc cho rối loạn chức nÃo cấp tính [35],[45] Từ mê sảng đợc dùng để trạng thái đặc biệt lú lẫn thờng bắt đầu cấp tính thoáng qua, mê sảng đợc gọi lú lẫn cấp tính Xét mức độ tỉnh táo ý thức mê sảng có phần nhẹ lú lẫn, biểu chỗ rối loạn định hớng không gian nặng, bệnh nhân sẵn sàng để đáp ứng lại với kích thích từ bên Trong nhiều trờng hợp bệnh thờng bắt đầu mê sảng, nặng lên thành lú lẫn vào hôn mê [18],[36] Mê sảng thờng có khởi phát nhanh, đặc trng định hớng,đôi toàn phần, bệnh nhân dễ bị kích động, hay có sợ hÃi, hoang tởng ảo giác ảo thị, ý thức tỉnh táo lúc ngủ kéo dài.Trong hầu hết trờng hợp, triệu chứng trở nên xấu đêm xuống; số ngời triệu chứng xuất giới hạn vài ban đêm Nhiều bệnh nhân mê sảng bị sốt, phần đông bị run rẩy dễ bị co giật Trong mê sảng có biến đổi thần kinh thực vật nh: nhịp tim nhanh, giÃn đồng tử, và mồ hôinếu không đ Mức độ nặng nhẹ mê sảng thay đổi nhiều bệnh nhân với mà bệnh nhân có biến đổi qua ngày, Thời gian tồn mê sảng trung bình tuần, hồi phục hoàn toàn đa số trờng hợp Mê sảng gặp nhiều loại bệnh lý khác nhng thờng gặp bệnh lý toàn thân nh nhiễm trùng (viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, viêm nÃo virutnếu không đ), nhiễm ®éc (atropin, scopolamin ), thiÕu oxy n·o, chÊn ®éng n·o trờng hợp cai nghiện ngời nghiện chất nh nghiện rợu, opiats, barbituratnếu không đ [5],[13],[35] Phân tích nhiều bệnh lý dẫn tới mê sảng ngời ta thấy có loại chế gây sảng khác [68],[72],[77]: - Thứ nhất, ngừng rợu, thuốc ngủ thuốc an thần khác sau thời kỳ ngộ độc mạn tính nguyên nhân thông thờng sảng Các thuốc có tác dụng gây ức chế mạnh số vùng hệ thần kinh trung ơng Có lẽ việc giải phóng hoạt động mức vùng nÃo sau ngừng thuốc sở mê sảng - Thø hai trêng hỵp nhiƠm khn, bƯnh n·o nhiƠm độc, mê sảng thuốc gây nên nh với atropin, scopolamin tình trạng mê sảng tác động trực tiếp độc tố hoá chất phần nÃo - Thứ ba tổn thơng phá huỷ nh thuỳ thái dơng bị chấn thơng viêm nÃo herper gây mê sảng rối loạn chức vùng nÃo đặc biệt Trong nghiên cứu đề cập đến trờng hợp mê sảng xảy cai rợu, loại mê sảng thờng gặp đợc coi thể loạn thần rợu 1.2.2 Khái niệm chung loạn thần rợu sảng rợu Loạn thần rợu hậu trạng thái ngộ độc rợu cấp mạn tính Những loạn thần nhiễm độc rợu cấp tính thờng loạn thần thời xảy bệnh nhân uống nhiều rợu (các trạng thái say rợu) nhanh chóng qua lợng rợu ngời đợc thải trừ hết Chính vậy, lâm sàng tâm thần học gặp phải xử lý loạn thần cấp rợu Trong thực hành tâm thần học thờng gặp loạn thần rợu hậu tình trạng ngộ độc rợu mạn tính, phát sinh phát triển sở ngời đà có trình nghiện rợu nhiều năm Đây rối loạn hoạt động tâm thần kéo dài mạn tính dới dạng ngoại sinh, nội sinh tâm thần thực thể xuất vào giai đoạn giai đoạn trình nghiện rợu [21],[121] Trớc ngời ta cho loạn thần rợu xảy tác động trực tiếp rợu lên nÃo, nhng sau ngời ta đà xác định đợc loạn thần xảy kết tác động trình nhiễm độc rợu kéo dài quan nội tạng rối loạn chuyển hoá Những loạn thần nh đợc gọi loạn thần rối loạn chuyển hoá rợu Loạn thần xuất đỉnh cao giai đoạn ngộ độc rợu lợng rợu máu mức tối đa, sau giai đoạn tối đa lợng rợu máu đà giảm lợng rợu máu không nồng độ rợu máu đà giảm [23] Theo tài liệu kinh điển loạn thần rợu gồm: sảng rợu, ảo giác rợu, hoang tởng rợu bệnh nÃo thực tổn rợu Đầu kỷ XX số tác gi¶ nh Bearhoeff K (1901); Kraepelin E (1912); Mayer W (1960),nếu không đđà nhận thấy loạn thần rợu có dạng hỗn hợp, phức tạp không điển hình khác [14] Việc xếp vào loạn thần rợu rối loạn khác nh trầm cảm, hng cảm rợu, xung động uống rợu, động kinh rợunếu không đđà gây nhiều tranh cÃi Những rối loạn có đợc xếp vào loạn thần rợu hay không tuỳ theo quan điểm tác giả Trong đa số trờng hợp ngời ta xếp chúng vào hội chứng trung gian loạn thần rợu [40],[42] Đặc điểm tiến triển loạn thần rợu chuyển đổi từ thể bệnh sang thể bệnh khác nặng ngợc lại Trên lâm sàng thấy trạng thái hội chứng tồn xen kẽ chuyển đổi tạo thành bệnh cảnh lâm sàng hỗn hợp, phức tạp không điển hình [1], [123] Trong nghiên cứu riêng biệt số tác giả cã xu híng t¸ch mét sè thĨ bƯnh cã bệnh cảnh đặc trng, bệnh sinh rõ ràng nh sảng rợu hội chứng Corxakop rợu [49],[68],[95],[114],[125] Các tác giả Liên Xô (cũ) nh Xumski N.G.; Morozop G.V.; Xnhegiơnhepxki A.V.; Ivanhet N.N.nếu không đđà coi hội chứng Corxacop nh biến thể đặc biệt hội chứng tâm thần thực thể Cho đến tìm thấy nguyên nhân không rợu, vai trò vitamin B1 bệnh sinh, tổn thơng giải phẫu đặc thù hội chứng Corxacop đợc gọi bệnh loạn thần Corxacop Loạn thần Corxacop với bệnh nÃo rợu khác nh bệnh xơ cứng nÃo Morel, bệnh nÃo giả Pellagranếu không đtạo thành nhóm riêng gọi bệnh nÃo rợu [70], [73], [99], [134] Hoang tởng ảo giác rợu đà đợc biết đến từ lâu nhng không đợc ý nhiều nh sảng rợu bệnh nÃo rợu Quan niệm hoang tởng ảo giác rợu có khác biệt tác giả trờng phái, cha đợc thống nh sảng rợu bệnh nÃo rợu Trong đa số tác giả Nga coi hoang tởng ảo giác rợu số thể cổ điển loạn thần rợu Morozop G.V lại coi hoang tởng phần ảo giác rợu Các tác giả Đức trớc coi hoang tởng ảo giác rợu thể tâm thần phân liệt tiềm tàng có khởi phát muộn với nghiện rợu thứ phát, gần có ý kiến phản bác quan niệm [110] Một số tác giả nh Soayka M Dust Ph (1990), Trần Viết Nghị cs (1996) muốn ghép hoang tởng ảo giác vào thành thể chung [23],[25],[109],[126] Mặc dù, cha thống tách bạch thể loạn thần rợu, nhng riêng với sảng rợu đa số tác giả coi sảng rợu thể bệnh riêng biệt loạn thần rợu bệnh cảnh đặc trng sảng mối liên hệ thờng gặp với việc cai rợu Sảng rợu lần đợc Pearson S.B (1813) miêu tả lâm sàng ông gọi loạn thần cấp xuất cai rợu Sutton T (1813), đà đặt tên cho hội chứng sảng rợu bao gồm biểu nh: lú lẫn, ảo giác, toát mồ hôi rèi lo¹n vỊ tim m¹ch [124] ë Tây Ban Nha, Morales S.E (1939) đà mô tả tỷ mỉ bệnh cảnh lâm sàng sảng rợu bệnh nhân nam giới 28 tuổi Pallares F.C (1945), mô tả tơng đối đầy đủ bệnh sử điển hình bệnh nhân sảng rợu ông cho bệnh nhân sảng rợu có tiền sử nghiện rợu lâu năm Barea F.P (1948) đà phân loại, mô tả tiến triển lâm sàng tiên lợng sảng rợu [59] thập niên Thế kỷ XX, sảng rợu tiếp tục đợc tác giả Nga nghiên cứu tơng đối đầy đủ mô tả lâm sàng phân loại sảng rợu [16],[67],[83] Cho đến nay, quan niệm sảng rợu đà thống nhất, hầu hết tác giả cho sảng rợu thể bệnh riêng biệt loạn thần rợu, tình trạng loạn thần cấp loạn thần rợu đợc phát sinh phát triển sở ngời đà nghiện rợu mạn tính 1.3 Một số nghiên cứu đặc điểm chung sảng rợu 1.3.1 Nghiên cứu tuổi giới tính bệnh nhân sảng rợu Sảng rợu thờng gặp ngời nghiện rợu mÃn tính lứa tuổi từ 30 trở lên, gặp bệnh nhân nghiện rợu dới 30 tuổi sảng rợu [38] Soayka M (1990) nhận thấy tỷ lệ sảng rợu tăng lên theo lứa tuổi: 70% gặp ngời nghiện rợu mÃn tÝnh díi 40 ti, 90% ë ngêi nghiƯn rỵu díi 50 tuổi 93,6% ngời nghiện rợu dới 60 ti [109] Theo Salum J (1972) thÊy cã 64% s¶ng rợu xảy ngời nghiện rợu lứa tuổi 40-50; 22% dới 40 tuổi 14% 60 tuổi [38] Theo Weichmann J., Bientz M (1989) sảng rợu thờng gặp ngời ngời nghiện rợu mÃn tính 30 ti [138] vµ Levy P.S (1996) cịng nhËn thÊy rÊt gặp bệnh nhân sảng rợu ngời nghiện rợu mÃn tính tuổi dới 30 [131] Nghiên cứu bệnh nhân sảng rợu Dvirski A.A (1999) thấy tuổi trung bình bị sảng rợu ngời nghiện rợu mÃn tính nữ giíi lµ 43,2 ti vµ nam giíi lµ 42 ti [67] Trong nghiên cứu Nguyễn Viết Thiêm cs (1994) løa ti 31-40 chiÕm tû lƯ 50%, løa ti 41-50 có 37,5% 50 tuổi có 12,5% trờng hợp [38] Theo Trần Viết Nghị (1994) tuổi thờng gặp bệnh nhân sảng rợu lứa tuổi 31-40 [24] Trong nghiên cứu Hoàng Văn Trọng (2004) thấy bệnh nhân sảng rợu có tuổi trung bình 42,28 ± 8,68 ti [42] 8,68 ti [42] Tû lƯ nam/nữ bị loạn thần rợu nói chung, sảng rợu nói riêng tài liệu nghiên cứu khác nhau, nhng tác giả thừa nhận đa số bệnh nhân nam giới [14],[21],[24],[26] Sterova L.V (1976) thấy 90% sảng rợu nam giới có 10% nữ giới [26] Kufner H., Florchutz T., 1995) thấy tỷ lệ sảng rợu nữ chiếm 9,8% [38] Trong nghiên cứu tác giả Koretic D.D., Breitenfeld D., Lang B (1991) nhËn thÊy sè 1058 bệnh nhân sảng rợu có tới 901 bệnh nhân nam giới nghiện rợu mÃn

Ngày đăng: 24/08/2023, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Lứa tuổi của đối tợng nghiên cứu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.1. Lứa tuổi của đối tợng nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.2 về trình độ văn hoá của đối tợng nghiên cứu thấy đa số bệnh nhân sảng rợu có trình độ học vấn trung học cơ sở (51,33%) và trung học phổ thông (27,43%) - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.2 về trình độ văn hoá của đối tợng nghiên cứu thấy đa số bệnh nhân sảng rợu có trình độ học vấn trung học cơ sở (51,33%) và trung học phổ thông (27,43%) (Trang 48)
Bảng 3.3 cho thấy phần lớn bệnh nhân là nông dân (61,95%); có 11,50% - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.3 cho thấy phần lớn bệnh nhân là nông dân (61,95%); có 11,50% (Trang 48)
Bảng 3.6: cho thấy thời gian nghiện rợu ở bệnh nhân sảng rợu đa số từ 11- 11-20 năm chiếm tới 68,14% - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.6 cho thấy thời gian nghiện rợu ở bệnh nhân sảng rợu đa số từ 11- 11-20 năm chiếm tới 68,14% (Trang 50)
Bảng 3.8. Nguyên nhân phát sinh sảng rợu của đối tợng nghiên cứu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.8. Nguyên nhân phát sinh sảng rợu của đối tợng nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 3.8 cho thấy nguyên nhân làm phát sinh sảng rợu chủ yếu là do bệnh nhân uống giảm liều 37,17%, do bệnh nhân mắc các bệnh cơ thể 36,28% - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.8 cho thấy nguyên nhân làm phát sinh sảng rợu chủ yếu là do bệnh nhân uống giảm liều 37,17%, do bệnh nhân mắc các bệnh cơ thể 36,28% (Trang 51)
Bảng 3.9 cho thấy đa số bệnh nhân bắt đầu xuất hiện sảng rợu sau từ 2-3 ngày (81,42%) ngừng uống rợu - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.9 cho thấy đa số bệnh nhân bắt đầu xuất hiện sảng rợu sau từ 2-3 ngày (81,42%) ngừng uống rợu (Trang 52)
Bảng 3.10. Tính chất khởi phát sảng rợu của đối tợng nghiên cứu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.10. Tính chất khởi phát sảng rợu của đối tợng nghiên cứu (Trang 52)
Bảng 3.14. Các triệu chứng rối loạn ý thức xuất hiện theo thời gian. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.14. Các triệu chứng rối loạn ý thức xuất hiện theo thời gian (Trang 54)
Bảng 3.14. cho thấy các triệu chứng rối loạn ý thức xuất hiện theo thời gian, chủ yếu là rối loạn các năng lực định hớng thời gian, không gian, môi trờng (tỷ lệ từ 94,69% - 99,11%) tập trung vào các ngày thứ 1 và thứ 2, ngày thứ 3 bắt đầu giảm và đến ngày - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.14. cho thấy các triệu chứng rối loạn ý thức xuất hiện theo thời gian, chủ yếu là rối loạn các năng lực định hớng thời gian, không gian, môi trờng (tỷ lệ từ 94,69% - 99,11%) tập trung vào các ngày thứ 1 và thứ 2, ngày thứ 3 bắt đầu giảm và đến ngày (Trang 55)
Bảng 3.17. Các triệu chứng rối loạn cảm xúc xuất hiện theo thời gian. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.17. Các triệu chứng rối loạn cảm xúc xuất hiện theo thời gian (Trang 56)
Bảng 3.17 cho thấy các triệu chứng rối loạn cảm xúc gặp nhiều ở các ngày thứ 1 và thứ 2 - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.17 cho thấy các triệu chứng rối loạn cảm xúc gặp nhiều ở các ngày thứ 1 và thứ 2 (Trang 57)
Bảng 3.19 cho thấy: rối loạn chú ý hay gặp nhất là đãng trí và xuất hiện cao nhất vào ngày thứ 2 (52,21%), tiếp đến là chú ý kém bền vững 30,97% - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.19 cho thấy: rối loạn chú ý hay gặp nhất là đãng trí và xuất hiện cao nhất vào ngày thứ 2 (52,21%), tiếp đến là chú ý kém bền vững 30,97% (Trang 58)
Bảng 3.20 cho thấy: triệu chứng rối loạn vận động gặp nhiều nhất là kích - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.20 cho thấy: triệu chứng rối loạn vận động gặp nhiều nhất là kích (Trang 59)
Bảng 3.25 cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân sảng rợu có ảo thính giác ở nhóm 1 là 48,72% và ở nhóm 2 là 34,29% - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.25 cho thấy: tỷ lệ bệnh nhân sảng rợu có ảo thính giác ở nhóm 1 là 48,72% và ở nhóm 2 là 34,29% (Trang 62)
Bảng 3.26. Nội dung ảo xúc giác ở bệnh nhân sảng rợu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.26. Nội dung ảo xúc giác ở bệnh nhân sảng rợu (Trang 62)
Bảng 3.27. Phân tích nội dung ảo xúc giác ở bệnh nhân sảng rợu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.27. Phân tích nội dung ảo xúc giác ở bệnh nhân sảng rợu (Trang 64)
Bảng 3.28. Số lợng ảo giác ở một bệnh nhân sảng rợu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.28. Số lợng ảo giác ở một bệnh nhân sảng rợu (Trang 65)
Bảng 3.29. Các rối loạn hình thức t duy ở bệnh nhân sảng rợu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.29. Các rối loạn hình thức t duy ở bệnh nhân sảng rợu (Trang 66)
Bảng 3.29 cho thấy: đa số các triệu chứng rối loạn hình thức t duy ở bệnh nhân hết vào ngày thứ 9, chỉ còn một số triệu chứng nh nói nhiều (0,88%) và nói ít (0,88%) còn tồn tại đến ngày thứ 15 - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.29 cho thấy: đa số các triệu chứng rối loạn hình thức t duy ở bệnh nhân hết vào ngày thứ 9, chỉ còn một số triệu chứng nh nói nhiều (0,88%) và nói ít (0,88%) còn tồn tại đến ngày thứ 15 (Trang 66)
Bảng 3.31. Số lợng hoang tởng trên một bệnh nhân sảng rợu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.31. Số lợng hoang tởng trên một bệnh nhân sảng rợu (Trang 68)
Bảng 3.37. Kết quả một số xét nghiệm chức năng gan ở bệnh nhân sảng rợu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.37. Kết quả một số xét nghiệm chức năng gan ở bệnh nhân sảng rợu (Trang 70)
Bảng 3.38 cho thấy giữa GOT và GPT có mối tơng quan cao và ít biến động ở tất cả các thời điểm nghiên cứu - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.38 cho thấy giữa GOT và GPT có mối tơng quan cao và ít biến động ở tất cả các thời điểm nghiên cứu (Trang 72)
Bảng 3.38. Mối tơng quan giữa các enzym của gan và giữa các thời điểm - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.38. Mối tơng quan giữa các enzym của gan và giữa các thời điểm (Trang 72)
Bảng 3.40 cho thấy: tất cả các giá trị trung bình của 2 nhóm trong thời - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.40 cho thấy: tất cả các giá trị trung bình của 2 nhóm trong thời (Trang 73)
Bảng 3.43. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và một số chỉ số hoá sinh - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 3.43. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và một số chỉ số hoá sinh (Trang 75)
Hình A 1,63   0,61 ± 8,68 tuổi [42].  2,38   0,63 ± 8,68 tuổi [42].  < 0,001 - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
nh A 1,63 0,61 ± 8,68 tuổi [42]. 2,38 0,63 ± 8,68 tuổi [42]. < 0,001 (Trang 80)
Hình B 1,28   0,82 ± 8,68 tuổi [42].  3,13   1,22 ± 8,68 tuổi [42].  < 0,001 - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
nh B 1,28 0,82 ± 8,68 tuổi [42]. 3,13 1,22 ± 8,68 tuổi [42]. < 0,001 (Trang 80)
Bảng 4.2. Số lợng ảo giác ở một bệnh nhân qua một số nghiên cứu. - Nghien cuu dac diem lam sang va bien doi mot so 170561
Bảng 4.2. Số lợng ảo giác ở một bệnh nhân qua một số nghiên cứu (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w