ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật điều trị hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 01/2002 đến tháng 10/2011.
-Bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị phẫu thuật hẹp bẩm sinh đoạn niệu quản sát bàng quang, trong thành bàng quang và lỗ niệu quản.
-Bệnh nhân hẹp 1/3 dưới niệu quản có liên quan đến chấn thương, phẫu thuật, thủ thuật ở niệu quản; bệnh nhân hẹp niệu quản do lao.
-Hẹp 1/3 dưới niệu quản do các nguyên nhân bệnh lý từ bàng quang hoặc các cơ quan lân cận khác chèn ép vào niệu quản.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu hồi cứu kết hợp với tiến cứu theo phương pháp mô tả
Lấy cỡ mẫu thuận tiện không xác xuất.
Lấy tất cả bệnh nhân hẹp 1/3 dưới niệu quản bẩm sinh trong thời gian nghiên cứu.
2.2.3.Các bước tiến hành nghiên cứu
-Thu thập số liệu hồi cứu từ sổ vào viện, sổ theo dõi bệnh nhân phẫu thuật tại: khoa phẫu thuật nhi, khoa phẫu thuật tiêt niệu và khoa điều trị tự nguyện (1C) bệnh viện Việt Đức từ tháng 01/2002 đến tháng 10/2010.
-Thu thập thông tin qua hồ sơ bệnh án mượn tại phòng KHTH theo bệnh án mẫu
-Các bệnh nhân thuộc nhóm tiến cứu trực tiếp khám, chẩn đoán, tham gia điều trị và thu thập thông tin theo mẫu bệnh án như nhóm hồi cứu
-Thông qua sổ khám bệnh, kết quả khám lại tại bệnh viện, phát mẫu gửi theo địa chỉ người bệnh, qua điện thoại tiến hành tư vấn để bệnh nhân quay khám lại theo hẹn hoặc trả lới các câu hỏi theo mẫu để thu thập thông tin đánh giá kết quả điều trị xa (sau 3 tháng, 6 tháng kể từ ngày xuất viện)
-Hoàn cảnh phát hiện bệnh
-Phân bố các vị trí đoạn hẹp bẩm sinh ở 1/3 dưới niệu quản.
-Có túi sa lộ ra ngoài niệu đạo ở trẻ gái
-Đái khó, đái đục, đái rắt
2.2.4.3.Các xét nghiệm cận lâm sàng
-Huyết học: Hồng cầu, bạch cầu, Hematocrit, huyết sắc tố
-Sinh hóa máu: Ure, creatinin, điện giải đồ
-Xét nghiệm nước tiểu: Hồng cầu, bạch cầu, Protein, vi khuẩn
-Siêu âm hệ tiết niệu Đây là phương pháp thăm dò đơn giản, rẻ tiền ít gây tác dụng có hại đến BN và có thể làm nhiều lần nên nó được chỉ định cho tất cả BN, có thể cho ta biết:
+ Kích thước thận, độ giãn của đài bể thận, độ dày mỏng của nhu mô thận, tính chất dịch trong đài bể thận.
+ Thấy hình ảnh NQ giãn, hình ảnh sỏi tiết niệu
+ Có thể thấy hình ảnh chít hẹp NQ, phình to NQ, nang có ranh giới rõ trong lòng bàng quang ( TSNQ).
+ Phát hiện được khối dịch sau phúc mạc
- Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
+ Có thể thấy bóng thận to
+ Hình ảnh cản quang của sỏi NQ
+ Không thấy hình ảnh bất thường
- Chụp niệu đồ tĩnh mạch
+ Đây vẫn là phương pháp thăm khám rất có giá trị để chẩn đoán tắc đường tiết niệu trên Thường thì thận bên tắc bài tiết thuốc chậm do giảm chức năng nên người ta thường phải chụp phim chậm sau bơm thuốc 2 -24 giờ
+ Người ta tiêm vào tĩnh mạch BN một dẫn suất của iod, hiện nay thường dùng Telebrix 380 liều trung bình 300 - 400 mgiode/ kg trọng lượng cơ thể Hình ảnh quan sát thấy trên chụp NĐTM:
+ Hình ảnh bóng thận, độ dày nhu mô thận
+ Hình thể của đài bể thận, lưu thông của NQ 2 bên
+ Chức năng thận bên tắc và thận bên đối diện.
+ Vị trí của sỏi NQ, hẹp NQ nếu có.
+Thận bên hẹp giảm mất chức năng (không ngấm thuốc).
+ Ngoài ra còn có thể phát hiện những hình ảnh bất thường của đường tiết niệu như: thận lạc chỗ, niệu quản đôi, niệu quản đổ lạc chỗ…
- Chụp cắt lớp vi tinh
+ Chỉ định khi thận trên phim NĐTM không ngấm thuốc nhưng không làm được chụp NQBTND, hoặc những trường hợp sỏi NQ không phát hiện trên các phim chụp thông thường.
+ Cho phép đánh giá độ giãn của đài bể thận, hình ảnh sỏi tiết niệu, vị trí của NQ hẹp… Ngoài ra còn có thể đánh giá chức năng thận.
+ Đây là tiêu chuẩn vàng để đánh giá chức năng thận giúp cho việc quyết định bảo tồn hay cắt bỏ bên thận mất chức năng, phương pháp này được chỉ định ở BN khi chụp NĐTM và cắt lớp vi tính không đánh giá được chức năng của thận hoặc ở thận bị ứ nước do bịt tắc lâu ngày Dùng chất đồng vị phóng xạ (hippuran) tiêm vào tĩnh mạch sau đó dùng các đầu ghi (déteur) ghi lại sự phân bố và tập trung của chất này ở nhu mô thận dưới dạng biểu đồ đường cong hoặc nhấp nháy đồ, qua đó do được thận còn bao nhiêu phần trăm chức năng ( đơn vị tính 100%) đối với thận còn dưói 10% chức năng thì không đưa ra vấn đề điều trị bảo tồn.
2.2.2.6.Các phương pháp điều trị phẫu thuật
-Phẫu thuật túi sa lồi niệu quản:
+Cắt chỏm túi sa niệu quản qua đường mở bàng quang
+Mở túi sa niệu quản qua nội soi
-Phẫu thuật tạo hình niệu quản :
+ Phẫu thuật Lich-Gregoire +Phẫu thuật Politano-Leadbetter +Phẫu thuật Cohen
2.2.2.7.Tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật
2.2.2.8.Đánh giá kết quả điều trị
Dựa vào kết quả thăm khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh (siêu âm, chụp niệu đồ tĩnh mạch, soi bàng quang…) và xét nghiệm để dánh giá kết quả điều trị :
-Đánh giá kết quả sớm (Ngay khi xuất viện): Tốt, trung bình, kém.+Kết quả tốt:
Bệnh nhân thể trạng tốt, không đau, không sốt, không còn đái khó, đái rỉ; bệnh nhân đái tự chủ thành tia, không rò nước tiểu, vết mổ liền sẹo tốt.
Chụp kiểm tra sự lưu thông niệu quản tốt, không còn chít hẹp.
Chụp bàng quang không có trào ngược bàng quang - niệu quản.
Siêu âm đài bể thận bớt giãn hơn trước mổ.
Chức năng thận phục hồi tốt.
Bệnh nhân ổn định, đái tự chủ thành tia, có thể còn tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu, vết mổ liền sẹo tốt.
Chụp kiểm tra sự lưu thông của niệu quản kém hoặc có luồng trào ngược bàng quang-niệu quản độ I-II.
Siêu âm đài bể thận còn giãn.
Chức năng thận không tốt hơn trước mổ.
Toàn trạng bệnh nhân không tốt lên, nhiễm khuẩn, còn đái khó, đái rỉ, rò nước tiểu.
Chít hẹp đoạn cuối niệu quản, luồng trào ngược bàng quang niệu quản độ III-IV.
Chức năng thận kém hơn trước mổ.
-Đánh giá kết quả xa (Sau khi xuất viện 6 tháng):
Căn cứ vào kết quả khám lại theo hẹn, kết quả phỏng vấn qua điện thoại hoặc qua phiếu điều tra đánh giá theo 3 loại:
Thể trang phục hồi tốt, tăng cân.
Không đau vùng lưng, tiểu tiện bình thường, lao động và sinh hoạt bình thường.
Kết quả siêu âm và chụp NĐTM (nếu có) cho thấy không còn giãn niệu quản, đài bể thận; không có hẹp trở lại.
Chức năng thận phục hồi tốt.
Bệnh nhân vẫn còn đái khó, đái rỉ.
Có đợt nhiễm khuẩn tái phát.
Siêu âm, chụp NĐTM đài bể thận còn giãn, lưu thông niệu quản giảm, có hiện tượng trào ngược bàng quang-niệu quản.
Chức năng thận không tốt hơn so với trước mổ.
Bệnh nhân thể trạng kém, còn đau lưng, đái khó đái rỉ.
Thận to, rò nước tiểu vết mổ.
Siêu âm, chụp NĐTM có hẹp tái phát, trào ngược bàng quang- niệu quản.
Bệnh nhân tử vong do các biến chứng sau mổ.
Xử lý số liệu
Phân tích và xử lý số liệu theo phần mềm SPSS 16.0
Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng cộng Tỷ lệ %
-Tỷ lệ: Nam, Nữ (biểu đồ hình bánh)
-Tỷ lệ theo nhóm tuổi (biểu đồ hình cột)
-Tuổi trung bình, bệnh nhân ít tuổi nhất, bệnh nhân nhiều tuổi nhất.
3.1.2.Hoàn cảnh phát hiện bệnh
Hoàn cảnh phát hiện bệnh Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Chẩn đoán siêu âm trước sinh
Tình cờ qua khám, siêu âm
Do biến chứng nhiễm trùng Đau lưng Đái khó, bí đái
Túi sa NQ ra ngoài
Nhận xét: (biểu đồ hình bánh)
3.1.3.Vị trí đoạn niệu quản bị hẹp bẩm sinh
Vị trí đoạn niệu quản hẹp bẩm sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Lỗ niệu quản Đoạn niệu quản trong thành bàng quang Đoạn niệu quản sát bàng quang
Nhận xét: (biểu đồ hình bánh)
3.1.4.Bên niệu quản hẹp bẩm sinh và giới
Vị trí niệu quản hẹp Nam Nữ Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Hẹp cả hai niệu quản
Nhận xét: (biểu đồ hình cột)
Các triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Túi sa lộn ra ngoài niệu đạo Đái khó Đái rỉ Đái buốt Đái rắt Đái máu Đái đục Đái trong
Nhận xét : (biểu đồ hình cột)
Triệu chứng xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh
3.3.1.Kết quả xét nghiệm máu, nước tiểu
3.3.1.1.Kết quả xét nghiệm máu
(Triệu/mm 3 ) Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Nhận xét: (biểu đồ hình bánh)
(Nghìn/mm 3 ) Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Nhận xét : (biểu đồ hình bánh)
Nồng độ Urê máu (mmol/l) Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Nhận xét : (biểu đồ hình bánh)
Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Nhận xét : (biểu đồ hình bánh)
Kết quả xét nghiệm nước tiểu Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Nhận xét : (biểu đồ hình cột)
3.3.2.Kết quả chẩn đoán hình ảnh
3.3.2.1.Kết quả hình ảnh siêu âm
Hình ảnh siêu âm Số lượng Tỷ lệ %
NQ giãn ở 2/3 trên, chít hẹp 1/3 dưới
NQ giãn toàn bộ đơn thuần
NQ giãn và bể thận giãn
NQ giãn và đài, bể thận giãn
Hình nang ranh giới rõ trong bàng quang
Hình ảnh sỏi niệu quản
Hình ảnh bất thường khác ở hệ tiết niệu
Nhận xét : (biểu đồ hình cột)
3.3.2.2.Kết quả chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
Kết quả hình ảnh Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Sỏi niệu quản cùng bên
Sỏi niệu quản bên đối diện
Sỏi thận bên đối diện
Nhận xét : (biểu đồ hình cột)
3.3.2.3.Kết quả chụp niệu đồ tĩnh mạch
- Đánh giá chức năng thận
Tình trạng ngấm thuốc Số bệnh nhân Tổng số Tỷ lệ %
Không ngấm thuốc sau 120 phút
Nhận xét: (biểu đồ hình bánh)
-Kết quả hình ảnh chụp niệu đồ tĩnh mạch
Hình ảnh Số bệnh nhân Tổng số Tỷ lệ %
Thận NQ đôi hoàn toàn
Thận NQ không hoàn toàn
Nhận xét : (biểu đồ hình cột)
3.3.2.4.Kết quả chụp niệu quản bể thận ngược dòng (UPR)
Hình ảnh trên UPR Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Thuốc dừng lại chỗ hẹp
Hình ảnh đoạn niệu quản hẹp
Không thực hiện được kỹ thuật
Nhận xét : (biểu đồ hình bánh)
3.3.2.5.Kết quả chụp cắt lớp vi tính
Hình ảnh thận, niệu quản Số bệnh nhân Tỷ lệ % Đoạn NQ hẹp Đoạn NQ giãn
Bể thận giãn Đài thận giãn
Nhận xét : (biểu đồ hình bánh)
3.3.2.6.Kết quả chụp xạ hình thận
Chức năng Thận phải Thận trái Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Nhận xét : (biểu đồ hình bánh)
Chỉ định điều trị phẫu thuật và các phương pháp phẫu thuật
3.4.1.Chỉ định điều trị phẫu thuật
Chỉ định các điều trị phẫu thuật cho các bệnh nhân hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản gây giãn niệu quản phía trên.
3.4.2.Các phương pháp phẫu thuật
Tuỳ thuộc vào: vị trí đoạn niệu quản hẹp, mức độ hẹp, hình thái niệu quản và chức năng thận để thực hiện loại phẫu thuật.
Phương pháp phẫu thuật Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Cắt túi sa niệu quản qua mở bàng quang
Rạch mở túi sa niệu quản qua nội soi
Nhận xét : (biểu đồ hình cột)
3.4.3.Tai biến, biến chứng trong phẫu thuật
Tai biến, biến chứng Không có tai biến, biến chứng
Cắt túi sa niệu quản qua mở bàng quang
Rạch mở túi sa niệu quản qua nội soi
Nhận xét : (biểu đồ hình cột)
Thời gian điều trị sau mổ
Phương pháp phẫu thuật Số bệnh nhân
Tổng số ngày điều trị
Ngày điều trị trung bình
Cắt túi sa niệu quản qua mở bàng quang
Rạch mở túi sa niệu quản qua nội soi
Nhận xét: (biểu đồ hình cột)
Kết quả sau phẫu thuật
Phương pháp phẫu thuật Tốt Trung bình Xấu Tổng Tỷ lệ
Cắt túi sa niệu quản qua mở bàng quang
Rạch mở túi sa niệu quản qua nội soi
Nhận xét: (biểu đồ hình cột)
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản
4.1.1.1 Đặc điểm của hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản
-Hoàn cảnh phát hiện bệnh
4.1.1.2.Vị trí bên niệu quản bị hẹp
4.1.2 Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm
-Nhiễm khuẩn: sốt, bạch cầu.
-Rối loạn tiểu tiện: đái rỉ,Đái khó, đái đục, đái rắt.
-Thiểu niệu, vô niệu: số lượng nước tiểu, Urê máu, Creatinin.
4.1.3.1 Siêu âm hệ tiết niệu
4.1.3.2 Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
4.1.3.3.Chụp niệu đồ tĩnh mạch
4.1.3.4.Chụp niệu quản bể thận ngược dòng
4.1.3.5.Chụp cắt lớp vi tính
4.1.4 Nguyên nhân gây hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản
4.1.4.2 Hẹp niệu quản đoạn thành bàng quang
4.4.3 Hẹp niệu quản đoạn sát bàng quang
Kết quả điều trị phẫu thuật hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản
4.2.1 Các phương pháp phẫu thuật
4.2.2 Kết quả điều trị phẫu thuật
4.2.2.1.Kết quả sau phẫu thuật điều trị hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản4.2.2.2.Kết quả xa của phẫu thuật điều trị hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản
1 Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quả
-Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm
-Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh
-Nguyên nhân hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản
2.Kết quả điều trị hẹp bẩm sinh 1/3 dưới niệu quản
-Kết quả khi ra viện
Viết đề cương nghiên cứu, hoàn thiện đề cương nghiên cứu.
Từ 01/12/2010 đến 30/12/2010 Tác giả 1x15 ngày
Thông qua đề cương, hoàn chỉnh thủ tục xin phép nghiên cứu
Từ 01/01/2011 đến 15/01/2011 Tác giả 1x2=2 ngày
Thu thập số liệu vào mẫu bệnh án nghiên cứu và phiếu điều tra.
Từ 16/01/2011 đến 30/10/2011 Tác giả 1x1988 ngày
04 Làm sạch số liệu và xử lý số liệu
Từ 01/11/2011 đến 15/11/2011 Tác giả 1x15 ngày
05 Phân tích số liệu đã xử lý, viết báo cáo
Từ 16/11/2011 đến 30/11/2011 Tác giả 1x15 ngày
06 Làm Slide Từ 01/12/2011 đến 10/12/2011 Tác giả 1x10 ngày
07 Báo cáo nghiệm thu đề tài
Từ 15/12/2011 đến 30/12/2011 Tác giả 1x1=1 ngày
Tổng số ngày công 256 ngày
1 Trần Quán Anh (2007), "Những triệu chứng lâm sàng ", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr 47-60.
2 Trần Quán Anh (2007), "Thăm khám lâm sàng", Bệnh học tiết niệu,
Nhà xuất bản Y học, tr 61-68
3 Trần Quán Anh (2007), "Thăm dò chức năng", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr 69-77.
4 Trần Quán Anh (2007), "Thăm khám điện quang và siêu âm ", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr 77-97.
5 Trần Quán Anh (1999), "Nhiễm khuẩn tiết niệu sử dụng kháng sinh ",
Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 150-159.
6 Trần Quán Anh (2007), "Niệu quản lạc chỗ", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr 512-522.
7 Trịnh Văn Bảo (2004), “ Một số dị tật khác của hệ thống tiết niệu", Dị dạng bẩm sinh, Nhà xuất bản Y học, tr 215-219.
8 Trần Ngọc Bích, Besson R., Debeugny P (1997), “Túi sa niệu quản trẻ em”, Y học thực hành – KYCTNCKH Viện BVSKTE Hà Nội, tr 229 – 235
9 Lê Quang Cát, Bửu Triều, Trần Quán Anh (1978), “Một số vấn đề giải phẫu và giải phẫu bệnh của thận có niệu quản lạc chỗ, ý nghĩa thực tiễn”, Y học VIệt Nam, 90, tr 16-25
10 Vũ Lê Chuyên (2000), “Bệnh lý bẩm sinh niệu nhi tại Bệnh viện Bình
Dân”, Sinh hoạt khoa học kỹ thuật Bệnh viện Bình Dân, tr 196-203
11 Phạm Đăng Diệu (2008), “Thận-niệu quản-bàng quang”Giải phẫu ngực- bụng, Nhà xuất bản y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr.324-361
13 Huỳnh Giới (2001), "Nghiên cứu chẩn đoán và điều túi sa niệu quản trẻ em", Luận văn thạc sỹ y khoa - Trường Đại học Y Hà Nội.
14 Phạm Việt Hà (2002), "Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị niệu quản phình to nguyên phat ở người lớn tại bệnh viện Việt Đức từ 1995 đến 2002", Luận văn bác sỹ nội trú - Trường đại học Y Hà Nội.
15 Nguyễn Thanh Hải (2007), "Nghiên cứu chỉ định và kết quả điều trị phẫu thuật chít hẹp niệu quản 1/3 dưới", Luận văn thạc sỹ y khoa - Trường Đại học Y Hà Nội
16 Trần Thị Mai Hồng (2000), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng X-quang và siêu âm trong chẩn đoán thận niệu quản đôi", Luận văn bác sỹ nội trú - Trường đại học Y Hà Nội.
17 Trần Đức Hoè, Nguyễn Thành Đức (1999), "Nghiên cứu tai biến, biến chứng sớm trong phẫu thuật sỏi đường tiết niệu trên và một số yếu tố liên quan", Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
18 Trần Đức Hoè (2003), Những kỹ thuật ngoại khoa trong tiết niệu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
19 Trần Đức Hoè (2007), "Dị tật bẩm sinh của thận, đường dẫn niệu trên và cơ quan sinh dục", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr 486- 497.
20 Nguyễn Khoa Hùng, Dương Đăng Hỷ, Nguyễn Văn Thuận, Trần Ngọc Khánh (2001), "Nhận xét về kỷ thuật cắm niệu quản vào bàng quang theo Lich -Gregoir tại khoa ngoại tiết niệu bệnh viện trung ươngHuế", YHTH (số 491) - Hội nghị ngoại khoa toàn quốc.
1995 đến 1999", Luận văn thạc sỹ y khoa- Trường Đại học Y Hà Nội.
22 Nguyễn Thị Hương (2005), "Bước đầu nghiên cứu dị tật thận-tiết niệu ở trẻ sơ sinh bệnh lý tại bệnh viện Nhi Trung Ương", Luận văn bác sỹ nội trú - Trường Đại học Y Hà Nội.
23 Đỗ Kính (1999), Phôi thai học người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
24 Bùi Văn Lệnh (2009), "Chẩn đoán hình ảnh bộ máy tiết niệu", Chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 227-282.
25 Nguyễn Thanh Liêm, Hoàng Bội Cung (1986), “Thận – Niệu quản đôi biểu hiện lâm sàng như một khối u bụng”, CTNCKH (1980 – 1985) –
VBV SKTE Hà Nội, tr 25
26 Nguyễn Thanh Liêm (2002), "Thận- niệu quản đôi", Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr 24-41.
27 Nguyễn Thanh Liêm (2002), "Niệu quản lạc chỗ", Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr 42-50.
28 Nguyễn Thanh Liêm (2002), "Phình to niệu quản tiên phát do tắc",
Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr 51-65.
29 Nguyễn Thanh Liêm (2002), "Luồng trào ngược bàng quang-niệu quản tiên phát", Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr 66-93.
30 Nguyễn Thanh Liêm (2002), "Túi sa niệu quản hay giãn niệu quản trong lòng bàng quang thành nang", Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr 94-109.
31 Trần Đình Long (2004), Dị tật thận-tiết niệu trẻ em, Nhà xuất bản Y học, tr 94-109. phương pháp cắm lại niệu quản vào bọng đái ngoài bọng đái.
33 Ngô Gia Hy (1985), "Tạo hình niệu quản do tai biến phẫu thuật", Niệu học tập V, Nhà xuất bản Y học, tr 199-206.
34 Vũ Văn Kiên (1983), " Đánh giá trên thực nghiệm và lâm sàng trong ghép thận do khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi đường niệu trên", Luận án phó tiến sỹ y học, Budapes, tr 1-88.
35 Nguyễn Kỳ (2007), "Sinh lý học hệ tiết niệu", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y hoc, tr 29-48.
36 Nguyễn Văn Minh (2005), "Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị hẹp niệu quản do sỏi", Luận văn bác sỹ nội trú - Trường đại học Y Hà Nội.
37 Nguyễn Tăng Miêu, Nguyễn Hữu Phùng, Nguyễn Quang Tập, Lê Quang, Chí Cường (1999), "Tái tạo niệu quản bằng ruột thừa", Đại hội
Ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tr 306-308.
38 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2001), "Nghiên cứu phát hiện trào ngược bàng quang niệu quản ở bệnh nhân viêm thận bể thận mạn người lớn", Luận văn thạc sỹ y khoa - Trường đại học Y Hà Nội.
39 Trần Lê Linh Phương (2008), "Sỏi niệu quản, Phân đoạn niệu quản trên phim chụp UIV", Điều trị sỏi niệu bằng phẫu thuật ít xâm lấn, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí minh, tr 15-16.
40 Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Danh Tình (1991), “Thận – niệu quản đôi và túi sa niệu quản lạc chỗ”, KYCTNCKH 10 năm (1981 – 1990).
41 Thái Lan Thư (1986), “Niệu quản lạc chỗ ở trẻ em”, CTNCKH (1981 –
1989) Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - CHDC Đức Hà Nội, tr 71 – 75 học Y Hà Nội.
43 Lê Sĩ Toàn, Vũ Văn Kiên (2002), “Dị tật bẩm sinh tiết niệu”, bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr 340-353.
44 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2007), “Phôi thai học hệ tiết niệu – sinh dục”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr 22 – 28
45 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2007), "Thăm khám bằng dụng cụ và nội soi tiết niệu", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr 98-103.
46 Lê Ngọc Từ, Hoàng Công Lâm (2001), "Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị hẹp niệu quản mổ sỏi niệu quản", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
47 Lê Ngọc Từ (2002), "Một số nhận xét về phẫu thuật cắm lại niệu quản vào bàng quang theo phương pháp Lich - Gregoire", Ngoại khoa số
48 Lê Ngọc Từ (2007), "Giải phẫu hệ tiết niệu-sinh dục", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr 10-21.
49 Abel C., Lendon M., Gough D.C.S (1997), “Histology of the Upper
Pole in Complete Urinary Duplication – Does it affect surgical management?”, Brit J Urol, 80, pp 663 – 665
50 Abrahamsson K., Hansson E., Sillen V., Hermansson G., Hjalmas H.
(1998), ”Bladder dysfunction: an integral part of the ectopic Ureterocele complex”, J Urol, 160 (4), pp 1468 – 1470.
51 Abrans H.J., Sutton A.P and Buchbinder M.I (1980), “Ureteroceles in Siblings”, J Urol, 124, pp 135 – 137
53 Babcock J R Jr, Belman A.B., Shkolnik A (1977), “Familial ureteral dulication and ureterocele”, Urology, 9, pp 345 – 347
54 Bauer B.S., Permutter D.A., Retik B.A (1992), “Anomalies of the
Upper Urinary Tract”, Campbell s Urology, 6 th , W.B Saunders Company, pp 1422 – 1424
55 Besson R., Ngocj B.T., Laboure S., Debeugny P (2000), “Incidence of urinary tract infection in neonates with antenatally diagnosed Ureteroceles”, Eur J Pediatr Surg, 10 (2), pp 111 – 113
56 Blane C.E., Ritchey M.I., Di Pietro M.A., Sumida R., Bloom D.A.
(1992), “Single system Ectopic ureters and Ureteoceles associated with dysplastic kidney”, Pediatr Radiol, 22 (3), pp 217 – 220
57 Bloom D.A., Belman A.B (187), “Ectopic ureter and Ureterocele”,
Pediatr Urol, Baltimore: William & Wilkins, pp 166 – 183
“Nephrocalcinosis in a child with autosomal dominant polycystic kidney disease and a prolapsing ectopic ureterocele”, Pediatr Radiol, 25 (6), pp.
59 Cain M.P., Pope J.C., Casale A.J (1998), “Natural history of refluxing distal ureteral stumps after nephrectomy and partial ureterectomy for vesicoureteral reflux”, J Urol, 160 (3pt2), pp 1026 – 1027
60 Caldamone A.A., Howard M.C., Snyder III and Duckett W.J (1984),
“Ureteroceles in Children: Follow – up of Management with Upper tract
61 Campbell M.F (1964), “Anomalies of the Ureters”, Urology, W.B.
63 Chertin B., Frimans A., Hadas – Halpren I., Farkas A (2001),
”Endoscopic puncture of Ureterocele as a minimally invasive and effective long – term procedure in children”, Eur Urol, 39 (3), pp 332 – 336
64 Choi H., Oh S.J (2000), “The management of children with complete primary and salvage procedure”, BJU Int, 86(4), pp 508 – 512
65 Churchill M.B., Sheldon A.C., Mc Lorie A.G (1992), “The Ectopic
Ureterocele A Proposed practical Classification based on Renal Unit Jeopardy”, J Pediatr Surg, 27, pp 497 – 500
66 Chwalle R (1927, “The process of formation of cystic dilatation of the vesical end of the ureter and of diverticula at the ureteral ostiu”, Urol
67 Colin M.J., Skoog S.J., Tank E.S (1995), “Current Management of
68 Cooper C.S., Passerini – Glazel G., Hytcheson J.C., Iafrate M., Camuffo C., Milani Snyder H.M 3 rd (2000), “Long – term follow-up of endoscopic incision of ureteroceles: intravesical versus extravesical”,
69 Coplen D.E., Duckett J.W (1995), “The modern approach to
Treatment of Ureteroceles”, J Urol, 142, pp 535 – 537
71 Decter R.M., Sprunger J.K., Holl and R.J (2001), “Can a sing le individualized procedure predictably resolve all the problematic aspects of the pediatric Ureterocele”, J Urol, 165(6pt 2), pp 2308 – 2310
73 Feitz W.E.J., Ritchey M.I., Bloom D.A (1994), “Ureterocele associated with a single collection system of the involved kidney”,
74 Frank D.J (1998), “Ureteral Duplication and Uretetoceles”, Pediatric
Surgery, Vol II, 15 th Mosby, pp 1623 – 1630
75 Gonzales E.T (1998), “Ureteroceles”, Urologic surgery in infants and children, W.B Saunders Company, pp 28-93
76 Gonzales E.T (1992), “Anomalies of the Renal Pelvis and Ureter”,
Clinical pediatric Urology, 3 rd , W.B Saunders Company, pp 530 – 577
77 Gylys – Morin V.M., Minevich E., Tackett L D., Reichard E., Wacksman J., Sheldon C.A (2000), “Magnetic resonance imaging of the dysplastic renal moiety and ectopic ureter”, J Urol, 164(6), pp 2034 – 2039
78 Hagg M.J., Mourachov P.V., Snyder H M (2000), “The moderm
Endoscopic Approach to Ureterocele”, J Urol, 163, pp 940 – 943
79 Hendren W H., Mitchell M E 1979), “Surgical correction of ureterocels”, J Urol, 121, pp 590-597
80 Husmann D.A (1999), “Ureteral Ectopy, Ureteroceles and Other
Anomalies of the distal Ureter”, Pediatric Urology Practice, Lippincottt William & Wilkins, pp 302 – 308
81 Jayanthi V.R., Koff S.A (1999), “Long – term outcome of transurethral puncture of Ectopic Ureteroceles: Initial Success and problems”, J Urol,
82 Jelloul L., Berger D., Frey F (1997), “Endoscopic management of
Ureteroceles in children”, Eur Urol, 32 (3), pp, 3210326
84 Kim K S., Kim Y., Oh S J (2001), “Natural History of Refluxing
Distal Ureteral Stumps following upper tract Surgery in chidren with Ectopic Ureter or Ureterocele”, Urol Int, 67(2), pp 142 – 146
85 Kroovand R.L and Perlmutter A.D (1979), “A one – stage Surgical approach to ectopic ureterocele”, J Urol, 122, pp 367 – 369
86 Lachiewicz A.M., Kogan S.J., Levitt S.R and Weiner R.L (1985),
“Concurrent agenesis of the corpus collosum and ureteroceles in sibling”,
87 Lee P.H., Broecker B.H., Duffy P.G and Ransley P.G (1990),
“Management of ectopic ureteroceles”, Presented at the AUA, Annual Meeting, New Orleans, May 1990
88 Leven tis A.K., Miles B.J., Gonzales E.T., Slawin K.M Jr (2001),
“Diagnosis and management of incidental Ureterocele during the treatment of clinically localized prostate cancer”, World J Urol, 18(6), pp 444-448
“Hypertension after surgical management of renal duplication asscociated with upper pole Ureterocele”, J Urol, 158 (3 Pt 2), pp 1241 – 1244
90 Macki G.G., Stephens F.D (1975), “Duplex kidneys: a correlation of renal dysplasia with position of ureteral orfice”, J Urol, 114, pp 274 – 280
91 Madeb R., Shapiro I., Rothschild E (2000), “Evaluation of Ureterocele with doppler Sonography”, J Clin Ultrasound, 28(8), pp 425 – 429
93 Martin J.A., Piero J.L., Chicaiza E., Gosalber R (1998), “Ten years of prenatal diagnosis of uropathies, stydy and conclusions”, Cir –
94 Monfort G., Morrisson – Lacombe G., Coquet M (1985), "Endoscopic treatment of ureterocels revisited", J Urol, 133, pp 1031 – 1033
95 Monfort G., Guys J M., Coquet M (1992), "Surgical Management of
Duplex Ureteroceles", J Pediatr Surg, 27, pp 634 – 638
96 Mor Y, Ramon J., Roviv G (1992), “A 20 – year Experience with treatment of Ectopic Ureteroceles”, J Urol, 147, pp 1592 – 1594
97 Mori Y., Shima H., Ikoma F (1997), “Transurethral incision for
Ureterocele in chiddren”, BJU 80, Suppl 2, pp 161
98 Moussali L., Cuevas J.O., Heras M.R (1988), “Management of
Ectopic Ureterocele”, Urology, XXXI (5), pp 412 – 414
99 Nussbaun A.R Dorst J.P., Jeff R.D (1986), “Ectopic ureter and ureteroceles: Their varied sonographic manifestations”, Radiology, 159, pp 227 235
100 Petit T., Ravasse P., Delamas P (1999), “Doec the Endoscopic incision of Ureteroceles reduce the indications for partial nephrectemy?”, BJU – int, 83, pp 675 – 678
101 Pfister Ch., Ravasse P., Barret E (1997), “Endoscopic treatment of
Ureteroceles in Neonates”, Brit J Urol, 80 (Suppl 2), pp 634
102 Retik A.B., Peter C.A (1992), “Ectopic Ureter and Ureterocele”,
Compbelles Urology, 6 th , W.B Saudrers Company, pp 1734 – 1771 postnally”, J Pediatr Surg, (12), pp 1289 – 1292
104 Roy G.T., Desai S., Cohen R.C (1997), "Ureteroceles in children: an ongoing challenge”, Pediatr Surg Int 12(1), pp 44-48
105 Sakuma T., Ogawa O (1998), “Ultrasonographic screening in healthy 3
– month – old chidren for congenital malformations of the urinary tract”,
Nippon-Hinyokika – Gakkai – Zasshi, 89 (4), pp 468 – 476
“Laparoscopic retroperitoneal renal and adrenal surgery in children”,
107 Shekarriz B., Upadhyay J., Fleming P (1999), “Long – term Outcome based on the initial surgical approach to Ureterocele”, J Urol, 162, pp.
108 Skoog S.J (1996), “Laser incision of pediatric Ureteoceles”, J Urol,
109 Stephens D.F (1986), “Bifid and Double Ureters, Ureteroceles and
Fused Kidneys”, Pediatric surgery, 14 th , Yearbook Medical Publishers, Vol II, pp 1157 – 1165
110 Tanagho E.A (1972), “Anatomy and Management of Ureteroceles”, J
111 Tanagho E.A (1976), “Embryogenic basis for lower ureteral anomalies: a hypothesis”, Urology, 7, pp 451 – 464
112 Tank S.E (1986), “Experience With Endoscopic Incision and Open
Unroofing of Unroofing of Ureteroceles”, J Urol, 136, pp 241 – 242 evidenced by a locally arrested myogenesis”, J Urol, 126, pp 726 – 730
114 Uehling T.D., Bruskewitz CR (1989), “Initation of vescico – ureteral Reflux after Heminephrectomy for Ureteroceles”, Urol, XXXIII, pp 302 – 304
115 Ushiyama T., Kageyama S., Maguga S., Suzuki K., Fujita K (1998),
“Laparoscopic nephrectomy in children: two case reports”, Int J Urol, 5(2) pp 181 – 184
116 Weiss M.R (1992), “Physiology and pharmacology of the renal pelvis and
Ureter”, Campbelles Urology, 6 th , W.B Saunders Company, pp 123 – 130.