ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Gồm các bệnh nhân được chẩn đoán sau mổ là u chậu hông, điều trị tại bệnh viện Việt- Đức từ 01/ 01/2007- 30/12/2008.
- Không giới hạn tuổi, giới, được mổ trong thời gian trên.
- Chẩn đoán sau phẫu thuật là u nguồn gốc từ chậu hông
- Có kết quả giải phẫu bệnh lấy ra từ hồ sơ lưu trữ, sổ lưu kết quả với tiêu bản tương ứng, tại khoa giải phẫu bệnh BV Việt Đức.
Hình ảnh đại thể được chụp từ bệnh phẩm sau khi mổ.
Hình ảnh vi thể được lấy ra từ tiêu bản có mã số quy định tương ứng với bệnh nhân (đã được chuyên khoa giải phẫu bệnh kiểm tra).
- Trường hợp phẫu thuật lại nhiều lần (≥2 lần) với chẩn đoán UCH trên cùng một bệnh nhân thì chỉ tính là một với số liệu của lần mổ đầu tiên.
Loại trừ khỏi nhóm nghiên cứu các trường hợp:
- Không có kết quả giải phẫu bệnh lý.
- U của các tạng, U của thành chậu hông, hoặc vùng lân cận xâm lấn hay lạc chỗ vào vùng chậu hông.
- Di căn thứ phát của một cơ quan khác đến chậu hông.
- Áp xe, máu tụ, xơ hóa ở chậu hông.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu hồi cứu mô tả 76 bệnh nhân có chẩn đoán sau mổ là u chậu hông tại bệnh viện Việt- Đức từ 01/ 01/2007- 30/12/2008.
2.2.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu
Các bệnh nhân nghiên cứu được ghi chép theo một mẫu bệnh án thống nhất Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm:
- Tiền sử gia đình: Xác định tính chất di truyền của các bệnh lý sau phúc mạc: u tế bào mầm, u nguyên bào thần kinh, u thần kinh sợi dạng lan tỏa (bệnh Von Recklinghausen)…
- Tiền sử bản thân: Tiền sử các bệnh lý nội khoa, ngoại khoa.
- Triệu chứng cơ năng: đặc điểm là các “triệu chứng mượn” do u chèn ép các cơ quan xung quanh.
- Các triệu chứng toàn thân:
Liên quan đến catecholamine do u phó hạch hoặc u nguyên bào thần kinh loại chế tiết hoạt tính Đo huyết áp nhiều lần để tránh bỏ sót, so sánh huyết áp trước và sau khi đè ép vào u và khám tổng quát để loại trừ tăng huyết áp nội khoa.
+ Các triệu chứng toàn thân không đặc hiệu (thường ở giai đoạn cuối của bệnh ung thư): gầy sút, mệt mỏi, chán ăn Sốt có thể gặp trong u ác tính, đặc biệt là lympho ác tính.
+ Khám toàn diện vì các UCH thường là bệnh hệ thống Đồng thời khám toàn diện để phát hiện các trường hợp di căn của u chậu hông hoặc u nguyên phát của một cơ thuộc chậu hông.
+ U vùng chậu hông: u bụng là triệu chứng thường gặp, ghi nhận các thông tin của u như:
Vị trí u đối chiếu trên thành bụng:
Chậu hông lớn: hố chậu phải (1), hạ vị (2), hố chậu trái (3).
Chậu hông bé, tiểu khung (4) thường khó sờ thấy trừ khi quá to
Kích thước, tính chất di động và mật độ của u.
+ Một số dấu hiệu lâm sàng cần tìm để loại trừ các bệnh lý khác.
U có đập theo mạch không (nếu có thì nghi phồng ĐM chủ).
Dấu hiệu đau cơ trong áp xe cơ đái chậu.
Khai thác yếu tố chấn thương để loại trừ trường hợp máu tụ ở khoang ngoài phúc mạc.
Biểu hiện toàn thân của hội chứng Cushing.
- Thời gian tiến triển của khối u: từ khi có biểu hiện đầu tiên đến khi bệnh nhân đến khám.
2.2.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng
- Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh:
+ Xác định vị trí UCH lớn (1,2,3) UCH bé dựa vào kết quả chẩn đoán hình ảnh: siêu âm, CLVT, CHT…
+ X quang ổ bụng không chuẩn bị:
Hình ảnh vôi hóa, hình răng hay hình xương bất thường.
Hình mờ của khối u, dấu hiệu xóa mờ cơ thắt lưng chậu.
+ Chụp niệu đồ tĩnh mạch:
Các hình ảnh gián tiếp để chẩn đoán UCH, dựa vào sự đẩy lệch vị trí bình thường của các cơ quan trong chậu hông.
Đánh giá cấu trúc của niệu quản, bàng quang có bị xâm lấn không.
Để xác định sự hiện diện của khối u, vị trí của khối u, Kích thước khối u
Liên quan giữa u với các cấu trúc xung quanh để xác định u còn di động hay u đã xâm lấn.
Cấu trúc của u là dạng đặc hay lỏng, đồng nhất hay không đồng nhất, có hình ảnh vôi hóa, hoại tử
Tình trạng dịch trong hố chậu, hay di căn các tạng trong bụng không.
Nên siêu âm tinh hoàn khi nghi ngờ có u nguyên phát.
+ Chụp cắt lớp vi tính:
Xác định cấu trúc của u theo độ HU (Hounsfield Unit).
Bảng 2.1 Cấu trúc của u theo độ HU.
Mạch máu sau khi tiêm thuốc + 100 ÷ + 200
Xác định tính chất u (như siêu âm)
Đánh giá sự tưới máu của u bằng cách đo tỷ trọng u trước và sau khi bơm thuốc cản quang.
CLVT còn thăm dò được chức năng của thận.
Thăm dò tình trạng các cơ quan trong ổ bụng, ở ngực hoặc não nếu có nghi ngờ u kèm theo.
+ Công thức tính độ nhạy của các phương pháp thăm dò hình ảnh:
Phương pháp Số lần làm Dấu hiệu (+)
X a b Độ nhạy (Sn) phát hiện u của phương pháp X: Sn = x 100%
- Các xét nghiệm sinh học:
+ Xét nghiệm huyết học: các xét nghiệm thông thường
Công thức máu, nhóm máu.
Tốc độ lắng máu (VSS)
+ Các xét nghiệm sinh hóa thông thường:
Urê, creatinin máu: Để đánh giá ảnh hưởng của u lên hệ tiết niệu.
- Các chất chỉ điểm u (tumor marker) của các UCH
+ AFP: đặc hiệu trong chẩn đoán ung thư biểu mô túi noãn hoàng, giá trị bình thường = 1 năm là 15,8 tháng.
- Thời gian sống sau mổ của nhóm >= 2 năm là 26,4 tháng.
- Thời gian sống sau mổ của nhóm >= 3 năm là 44 tháng.
3.5.2 Thời gian sống sau mổ và giải phẫu bệnh lý
Bảng 3.40: Thời gian sống sau mổ theo nhóm GPB
(naêm ) TG soáng sau moồ
Nang không rõ nguồn gốc 2 4 2 0 0 0 16.6
- Nhóm u lympho có thời gian sống trung bình ngắn nhất (6,3 tháng)
- Nhóm u nguồn gốc biểu mô có thời gian sống trung bình dài nhất
3.5.3 Theo phương pháp phẫu thuật
Bảng 3.41: Thời gian sống sau mổ theo phương pháp PT
Biểu đồ 3.31: Thời gian sống sau mổ theo phương pháp phẫu thuật
Thời gian sống sau mổ khác nhau không có ý nghĩa ( p > 0,05) giữa các nhóm phương pháp phẫu thuật
Bảng 3.42: Thời gian sống sau mổ theo tính chất khối u
Tin tức sau mổ Sống đến năm
Cắt bán phầnCắt toàn bộChổ sinh thieỏt
Tính chất ác lành Trung bình
- Thời gian sống sau mổ trung bình của nhóm ác tính là 15,1 tháng.
- Thời gian sống sau mổ trung bình của nhóm lành tính là 19 tháng.
3.5.5 Theo thời gian tiến triển
Bảng 3.43: Thời gian sống sau mổ và theo thời gian tiến triển
Thời gian tiến triển Trung bình ( tháng ) n
Nhóm có thời gian tiến triển trên 61 tháng có thời gian sống sau mổ trung bình là thấp nhất ( 9 tháng ) tiếp theo là nhóm có thời gian tiến triển 37-
BÀN LUẬN
Tuổi
- Trong nghiên cứu này, chúng tơi gặp trẻ em là 10,5%,; Lứa tuổi chúng tôi gặp nhiều nhất là 31- 45 tuổi, chiếm tỉ lệ32,9% Tuổi trung bình là 39,7 (1,87) (Thấp nhất là 2 ngày tuổi và cao nhất là 78 tuổi) Điều này phù hợp với báo cáo của các tác giả khác, thường trên 40 tuổi.
Theo các nhóm GPB, đáng lưu ý: nhóm u tế bào mầm có trẻ em chiếm 4/14 = 28,5% và u thần kinh giao cảm Người lớn > 30 tuổi: 12/16 = 75%. Các nhóm GPB khác thì tuổi thường gặp là từ 31 - 45.
Theo vị trí UCH thì tỷ lệ UCH bé / UCH lớn: 15/61 = 24,5% Ở nhóm tuổi trung niên 31-45 có tỷ lệ UCH bé cao hơn 8/17 = 47% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( với p61t là 1/7 = 14,2%.
- Lê Ngọc Thành [8] có 20/59 (33%) là trẻ em (tuổi thấp nhất 2 tháng cao nhất là 74 tuổi và trung bình là 29 tuổi).
- Pinson [84] có tuổi trung bình của USPM là 57 và 58 theo Pack [81]
- Theo đa số các tác giả thì u nguyên bào thần kinh gặp chủ yếu ở trẻ em với 50% trường hợp < 2 tuổi và 90% 50 tuổi [14, 21, 38, 45, 56, ] và từ 30 – 50 tuổi đối với u bao DTK [54, 63, 96].
Bảng 4.1: So sánh tuổi trung bình và tỷ lệ nam/nữ của một số tác giả
Tác giả Tuổi trung bình Tỷ lệ Nam/nữ
Thời gian tiến triển
- Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, thời gian tiến triển trung bình là 11,2 tháng (ngắn nhất là 1 ngày và dài nhất là 10 năm); đối với u ác tính thời gian này là 8,3 tháng và đối với u lành tính là 13,4 tháng, sự khác biệt là có ý nghĩa với P